Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

GIAO AN MT TUAN 820132014 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.68 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH</i>
<i><b>Trường TH Lê Văn Tám</b></i>


<i><b>******************</b></i>


<i><b> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 </b></i>
<i><b> (Từ ngày 7/ 10 đến ngày 11/10/2013)</b></i>


<b> THƯ</b> <b> LỚP</b> <b> MÔN</b> <b>BÀI DẠY</b>


<i><b>Hai</b></i>
<i><b>(Ngày</b></i>
<i><b>07/ 10/ 2013)</b></i>


<i><b>1/A</b></i>


<i><b> 2/A, B, C. </b></i>


<i><b>Thủ công</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>


- Xé, dán hình cây đơn giản (T1).
- TTMT: Xem tranh tiếng đàn bầu.


<i><b> </b></i>
<i><b> Ba </b></i>
<i><b> (Ngày </b></i>
<i><b>08/ 10/ 2013)</b></i>


<i><b>1/A, B, D,C.</b></i> <i><b>Mĩ thuật</b></i> - Vẽ hình vuông và hình chữ nhật.



<i><b> </b></i>
<i><b> Tư</b></i>
<i><b> (Ngày </b></i>
<i><b>09/ 10/ 2013)</b></i>


<i><b>4/ B, A.</b></i>
<i><b>5/A, B.</b></i>
<i><b>4/C.</b></i>


<i><b>Mĩ thuật</b></i>
<i><b>Kỹ thuật</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>


- TNTD: Nặn con vật quen thuộc.
- Nấu cơm (T2).


- TNTD: Nặn con vật quen thuộc.


<i><b> Năm</b></i>
<i><b> (Ngày</b></i>
<i><b>10/ 10/ 2013)</b></i>


<i><b>5/C, D.</b></i>
<i><b>4/C.</b></i>
<i><b>5/A, B.</b></i>


<i><b>Mĩ thuật</b></i>
<i><b>Kỹ thuật</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>



- VT: Đề tài An toàn giao thông.
- Khâu đột thưa (T1) .


- VT: Đề tài An toàn giao thông.


<i><b> Sáu</b></i>


<i><b>(Ngày</b></i>
<i><b>11/ 10/ </b></i>
<i><b>2013)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>MĨ THUẬT</i>: <i><b>Bài 8: VẼ HÌNH VNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU.</b></i>


- Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- HS biết cách vẽ các hình trên.


- HS vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật
vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích


<i><b> *HS khá giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vng, hình chữ nhật vào </b></i>
<i><b>hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.</b></i>


<b>II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC.</b>


<i><b>* GV:</b></i> - Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật.
- Bài vẽ của HS năm trước.


<i><b>* HS:</b><b> </b></i> Vở Tập vẽ 1, bút chì, màu vẽ,...



<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Giới thiệu hình vng, h.chữ </b></i>
<b>nhật.</b>


- GV giới thiệu 1 số đồ vật và gợi ý.
+ Cái bảng là hình chữ nhật.


+ Viên gạch lát nền nhà là hình vuông,...
- GV y/c HS xem hình trong vở Tập vẽ
1 đặt câu hỏi.


+ Đây là hình gì ?


+ Kể 1 số đồ vật có dạng h.chữ nhât,
h.vuông


- GV tóm tắt.


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b></i>


- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc
bằng nhau, cách đều nhau.



+ Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn
lại.


<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>


- GV nêu y/c của bài tập.


+ Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành
cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở 2 ngôi
nhà.


+ Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú
hơn.


+ Vẽ màu theo ý thích.


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá,giỏi


- HS quán sát và lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.


+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ thêm hình chữ nhật, hình
vuông vào hình có sẵn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
n.xét.


- GV gọi 2 đến3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>* Dặn dò:</b>


- Sưu tầm tranh phong cảnh.


- Đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,...


- HS đưa bài lên để nhận xét.


- HS nhận xét về hình, màu và chọn ra
bài vẽ đẹp nhất.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>MĨ THUẬT: Bài 8:<b>Thường thức mĩ thuật</b></i>


<i><b>XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU</b></i>


<i><b>(Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt)</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU.</b></i>


- HS làm quen, tiếp xúc với tranh của hoạ sĩ.



- HS học tập cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh.
- HS yêu mến anh bộ đội.


<i><b> * HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.</b></i>
<i><b>II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b></i>


<i><b>*GV:</b></i> - Một, vài bức tranh của hoạ sĩ: Tranh phong cảnh, sinh hoạt,…
- Tranh thiếu nhi.


<i><b>*HS:</b></i> - Vở Tập vẽ 2,


- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.</b></i>


- GV y/c HS chia nhóm.


- HS y/c các nhóm quan sát tranh và phát
phiếu học tập cho các nhóm.


+ Em hãy nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ
+ Tranh vẽ những hình ảnh nào ?


+ Anh bộ đội và 2 em bé đang làm gì ?


+ Màu sắc trong tranh ?


+ Em có thích bức tranh Tiếng đàn bầu
không? Vì sao ?


+ Kể 1 số bức tranh tiêu biểu của hoạ sĩ
Sỹ Tốt ?


- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm.
- GV tóm tắt:


<i><b>HĐ2: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV nhận xét chung về tiết học, biểu
dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài,
đợng viên HS khá, giỏi,…


<b>* Dặn dò:</b>


- Sưu tầm trên sách, báo. Tập nhận xét
tranh.


- Quan sát các loại mũ.


- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.


- HS chia nhóm.


- HS quan sát tranh, thảo luận và trả
lời.



N1: Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt.
N2: Chú bộ đội, 2 em bé, cô thôn nữ
nhà, tranh dân gian treo tường,…
N3: Chú bộ đội đang đánh đàn và 2
em bé đang ngồi nghe tiếng đàn,…
N4: Màu sắc tươi vui, có đậm, có
nhat,...


N5: HS trả lời theo cảm nhận riêng.
N6: Em nào cũng được học cả, Ơ! bố,


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>MĨ THUẬT:</i> <i><b>Bài 8: Vẽ tranh</b></i>

<i><b> VẼ CHÂN DUNG</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU.</b></i>


<b>- </b>HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.
- HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh chân dung đơn giản.
- HS yêu quí người thân và bạn bè.


<b> * HS khá, giỏi: Vẽ rõ được khn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, </b>
<i><b>màu sắc phù hợp.</b></i>


<i><b>II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b></i>



<i><b>*GV:</b></i> - Một số ảnh chân dung.


- Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS lớp trước.
<i><b>*HS:</b></i> - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,...


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài


<i><b>HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, </b></i>
<b>nhận xét.</b>


- GV cho HS xem ảnh và tranh chân
dung và đặt câu hỏi.


+ Tranh và ảnh khác nhau như thế
nào ?


- GV y/cHS quan sát khuôn mặt
bạn,gợi ý.


+ Hình dáng khuôn mặt ?
+ Tỉ lệ ?


- GV tóm:


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b></i>



- GV y/c HS nêu các bước tiến hành
vẽ chân dung.


- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng
dẫn.


<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>


- GV nêu y/c vẽ bài


- GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ.
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS
nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người


- HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu
hỏi.


+ Ảnh: Được chụp bằng máy nên rất
giống thật và rõ chi tiết.


+ Tranh: Được vẽ bằng tay, thường diễn
tả tập trung vào đặc điểm chính của nhân
vật,...


- HS quan sát và trả lời .


+ Khuôn mặt trái xoan, chữ điền,...
+ Tỉ lệ khác nhau,...



- HS lắng nghe.
- HS trả lời.


+ Vẽ phác hình dáng khuôn mặt.
+ Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.


+ Vẽ màu.


- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.


- HS lên bảng vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thân hoặc bạn bè,...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
K,G,


<i><b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để
nhận xét


- GV y/c 3 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>* Dặn dò:</b>


- Quan sát và nhận xét đặc điểm


khuôn mặt người thân.


- Đưa vở, màu,...


- HS đưa bài lên để nhận xét.


- HS nhận xét về bố cục, hình dáng
khuôn mặt, màu sắc,...


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>MĨ THUẬT:</i> <i><b>Bài 8: Tập nặn tạo dáng</b></i>


<i><b>NẶN CON VẬT QUEN THUỘC</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU</b></i>


- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích
- HS thêm yêu mến các con vật.


<i><b>* HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.</b></i>
<i><b>II/THIẾT BỊ DẠY-HỌC</b></i>


<i><b>*GV:</b></i> - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp
trước.


- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,...


<i><b>*HS:</b></i> - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán,...



III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY - HỌC


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận </b></i>
<b>xét.</b>


- GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con
vật và đặt câu hỏi:


+ Đây là con vật gì ?


+ Hình dáng, các bộ phận của con vật ?
+ Hình dáng con vật khi hoạt động ?
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV tóm tắt:


- GV cho xem sản phẩm của HS lớp
trước.


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.</b></i>


- GV y/c HS nêu các bước nặn con vật.


- GV hướng dẫn: Có 2 cách nặn


C1: Nặn từng bợ phận rồi ghép dính lại.
C2: Nặn con vật từ 1 thỏi đất,....



<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>


- GV y/c HS chia nhóm


- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào
yếu chọn con vật đơn giản để nặn,...tạo
dáng cho sinh độg.


- GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Con mèo, con thỏ, con gà,...
+ Đầu, thân, chân,...


+ Hoạt động hình dáng con vật thay
đổi


+ Con vịt, con chó,...
- HS lắng nghe.


- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời:


+ Nặn các bợ phận chính trước.
+ Nặn chi tiết.


+ Ghép dính các bợ phận.


+ Tạo dáng và sữa chữa con vật


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS chia nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhóm khá giỏi


<i><b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.


- GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung.


<b>* Dặn dò:</b>


-Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh
hoa, lá


- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...


- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- HS nhận xét


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>MĨ THUẬT:</i> <i><b>Bài 8: Vẽ theo mẫu</b></i>


<i><b>MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>



- HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình giống mẫu.


- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.


<i><b>* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.</b></i>
<i><b>II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b></i>


<i><b>*GV:</b></i> - Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu.
- Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ của HS năm trước.
<i><b>*HS:</b></i> - Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm.


- G iấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu...


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận </b></i>
<b>xét:</b>


- GV giới thiệu 1 số vật mẫu có dạng
hình trụ và hình cầu. Đặt câu hỏi:
+ Đây là vật gì?


+ Có dạng hình gì?


- GV cho xem 1số bài của HS năm


trước.


- GV y/c HS chia nhóm.


- GV y/c các nhóm bày mẫu vẽ.
- GV củng cố.


<i><b>HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:</b></i>


- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
theo mẫu.


- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.


<i><b>HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:</b></i>


- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm
nhìn mẫu để vẽ,vẽ KH sao cho cân
đối...


- Xác định độ đậm nhạt.


* Lưu ý: Không được dùng thước...
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động
viên nhóm


- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Cái ca, cái chai, quả bóng...
+ Có dạng h.trụ và h.cầu.
- HS quan sát và nhận xét.


- HS chia nhóm.


- Các nhóm bày mẫu vẽ.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời.


B1:Vẽ KHC và KHR.


B2:Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu,
Phác hình bằng nét thẳng.
B3:Vẽ chi tiết.


B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khá,giỏi...


<i><b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b></i>


- GV chọn 4 đến 5 bài( K,G, Đ,CĐ) để
nhận xét:


- GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.


<b>* Dặn dò:</b>


- Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ
VN.



- Nhớ đưa sách, vở... để học./.


- HS đưa bài lên dán trên bảng.
- HS nhận xét về bố cục,hình,...
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>KỸ THUẬT: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T1)</i>
<b> I/ MỤC TIÊU: </b>Học sinh


- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.


- Xé được hình tán lá cây, thân cây. Hình xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương
đối phẳng, cân đối.


<i><b> *HS khéo tay: Xé, dán được hình cây đơn giản. đường xé ít răng cưa, hình </b></i>
<i><b>dán tương đối phẳng. Có thể xé được hình cây đơn giản có hình dạng, màu sắc </b></i>
<i><b>khác.</b></i>


<i><b>II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:</b></i>


<i><b> * GV:</b></i> - Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản. Giấy màu, hồ dán, giấy trắng
làm nền.


<i><b> *HS:</b></i> - Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, vở thủ công.
- Vở thủ công, giấy thủ công, dụng cụ học môn thủ công.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b> HĐ1:Quan sát và nhận xét.</b>



+ HS xem bài mẫu nêu được đặc điểm, hình dáng,
màu sắc của cây...


+ Em nào biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã
nhìn thấy?( tán cây có màu sắc khác nhau; xanh
đậm, xanh nhạt, màu vàng, màu nâu..)


- Vì vậy khi xé, dán tán cây, em có thể chọn màu
mà em biết, em thích.


<i><b>HĐ2 :</b></i><b>Hướng dẫn mẫu.</b>
<i>* Xé hình tán lá cây tròn</i>


- Lấy tờ giấy màu xanh lá cây hoặc mợt màu mà
em thích, đếm ơ, đánh dấu, vẽ và xé một hình
vuông có cạnh 6 ô hoặc tuỳ thích rời khỏi tờ giấy.
Chỉnh sửa 4 góc cho giống hình tán cây.


<i>* Xé hình tán lá cây dài </i>(HD xé từ hình chữ nhật)


<i>* Xé hình thân cây</i>


Vẽ, đánh dấu 1 hình chữ nhật dài 6 ô rộng1 ô hoặc
tuỳ thích sau đó xé rời ra.


<b>*Củng cố, dặn dò: </b>


- HS thực hành nháp trên giấy ô li.



- Thực hành ở nhà nhiều lần. Chuẩn bị đồ dùng cho
tiết thực hành sau.


- Học sinh quan sát và trả lời.


- Học sinh chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> KỸ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA (T1)</b>
<i><b>I/ MỤC TIÊU : </b></i>


- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .


- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường
khâu có thể bị dúm .


<i><b>*Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu</b></i>
<i><b>tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.</b></i>


<i><b>II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:</b></i>


- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa.
- Mẫu vải khâu đột thưa.


- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>*Bài mới: Giới thiệu bài: </b>



<i>+ HĐ1:</i><b>Quan sát và nhận xét mẫu.</b>


- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa,
hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt
phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1.
- GV nhận xét và kết luận.


+ Mặt phải : các mũi khâu cách đều nhau
giống mũi khâu thường.


+ Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi
khâu trước liền kề.


- Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một
(sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ).


<i><b>HĐ2:</b></i> <b>Thao tác kĩ thuật</b>


- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.


- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu
mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu
len.


- Nhận xét thao tác HS.


- HS trả lời câu hỏi.


- Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?
- So sánh mũi khâu ở mặt phải


đường khâu đột thưa với mũi khâu
thường.


- HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các
bước trong quy trình khâu đột thưa.
- HS tự vạch dấu đường khâu
(giống vạch dấu đường khâu
thường)


- HS đọc mục 2 (SGK) xem hình
3a, b, c, d và nêu cách khâu đột
thưa.


- 1, 2 HS quan sát thao tác của GV
để thực hiện thao tác khâu lại mũi,
nút chỉ cuối đường khâu.


- HS nêu cách kết thúc đường
khâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Lưu ý:


+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
+ Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc
đường khâu.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ
của HS.



- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên
giấy kẻ ô li.


<i><b>* Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ
học tập và kết quả thực hành của Hs


- Hướng dẫn về nhà đọc trước bài: Khâu đột
thưa (tiết 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>KỸ THUẬT: NẤU CƠM (T2)</i>
<i><b>I/ MỤC TIÊU : </b></i>HS cần phải :


- Biết cách nấu cơm.


- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.


<i><b>II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:</b></i>


- Gạo tẻ.


- Nồi nấu cơm thường.
- Nước, rá, chậu để vo gạo.
- Bếp đun.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>Giới thiệu bài :</b>


<i><b>HĐ 1:</b></i><b>Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng </b>
<b>nồi cơm điện.</b>


- Yêu cầu:


- So sánh nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị
để nấu cơm bằng nồi cơm điện và bép
đun ?


- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?


- Yêu cầu :


<i><b>HĐ2:</b></i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b>


- Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách
nào ?


- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?


<b>*Củng cố, dặn dò</b> :


- Về nhà giúp gia đình nấu cơm.
- Chuẩn bị bài Luộc rau.


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc lại các nd đã học ở tiết 1.


- Đọc nội dung mục 2 và quan sát
hình 4 SGK.


- Giống: Chuẩn bị gạo, nước, rá,
chậu.


- Khác: Dụng cụ nấu và nguồn cung
cấp nhiệt khi nấu cơm.


+ Cho gạo đã vo sạch vào nồi.
+ Đổ nước theo các khấc vạch phía
trong nồi.


+ San đều gạo trong nồi, lau khô đáy
nồi.


+Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu.
-Vài HS nhắc lại cách nấu cơm bằng
nồi cơm điện.Có 2 cách: Nấu cơm
bằng soong hoặc nồi trên bếp và nấu
cơm bằng nồi cơm điện.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×