Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

So chuyen mon to tu nhien 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.5 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
<b>TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG</b>


Số: .../KH- THCSPT


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


Độc lập - Tự do - Hanh phúc


<i>Phương trung, ngày 15 tháng 8 năm 2014</i>


<b>KẾ HOẠCH CÔNG TÁC NĂM HỌC 2014 - 2015</b>
<b>CỦA TỔ TỰ NHIÊN</b>


<b>A. Thuận lợi </b>


- Điều kiện cơ sở vật chất đã được cải thiện hơn so với năm học trước .


- Được sự quan tâm thường xuyên của ban giám hiệu nhà trường và chi bộ Đảng
- Nhìn chung các thành viên trong tổ đều có ý thức trong cơng việc được giao


<b>B. Khó khăn </b>


- Số lượng giáo viên trẻ nhiều, nhiều người còn đang ở độ tuổi sinh đẻ


- Số lượng giáo viên hợp đồng nhiều (8đc), đồng lương còn quá hạn chế nên một số
chị em chưa thật sự yên tâm công tác


- Trình độ chun mơn chưa thật sự đồng đều


<b>C.Nhiệm vụ và chỉ tiêu phấn đấu</b>



<b>1. Công tác chính trị và tư tưởng:</b>


-Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
<i>Hồ Chí Minh” </i>


-Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Hai không trong giáo dục với nội dung nói
<i>khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, khơng vi phạm</i>
<i>đạo đức nhà giáo, không để học sinh ngồi nhầm lớp” </i>


<i>- Tiếp tục phấn đấu xây dựng “Mỗi thày giáo cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học</i>
<i>và sáng tạo”.</i>


- Thực hiện tốt nhiệm được giao, yêu ngành, yêu nghề, quan hệ bạn bè đúng mực,
không vi phạm các tệ nạn xã hội, đoàn kết thương yêu giúp đỡ những đ/c có hồn
cảnh khó khăn.


- Tiếp tục qn triệt thực hiện nghiêm túc quan điểm GD toàn diện, coi trọng và
thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục chính trị đạo dức lối sống, cho tổ viên và cho học
sinh.


<b>2. Công tác chuyên môn:</b>


<b>Chỉ tiêu về 2 mặt chất lượng những lớp tổ Tự Nhiên chủ nhiệm</b>
<b>* Về hạnh kiểm </b>


Khối SL Tốt Khá Trung bình


SL % SL % SL %



6 128 94 73,4 27 21,1 7 5,5


7 129 98 76,0 25 19,3 6 4,7


8 45 35 77,8 10 22,2 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Về loại học lực</b>


Khối SL Giỏi khá Trung bình Yếu


SL % SL % SL % SL %


6 128 25 19,5 55 43,0 39 30,5 9 7,0


7 129 43 33,3 38 29,5 45 34,9 3 2,3


8 45 40 88,9 5 11,1 0 0 0 0


9 36 7 19,4 15 41,7 14 38,9 0 0


<b>Số học sinh đạt danh hiệu</b>:


HSG văn hoá HSG HSG hsg


toàn
diện


hs
tiên
tiến



cn
bác
hồ


tỷ lệ
lên
lớp


Cấp TP Cấp


huyện


thể dục văn nghệ


giải
cao


Hsg giải
cao


Hsg TP huyện TP huyện


6 1 7 25 55 80 97


7 1 8 2 43 38 81 97


8 13 2 40 5 45 97


9 1 2 2 25 1 10 7 15 22 98



Số học sinh lớp 9 vào10 THPT( hệ công lập) đạt tỷ lệ : 80 %


<b>Công tác mũi nhọn</b>
<b>+Bồi dưỡng học sinh giỏi:</b>


Cử các đồng chí có tay nghề vững tham gia cơng tác bồi dưỡng học sinh
giỏi: Đ/c Xn : Tốn; Đ/c Tam: Lí; Đ/c Hiền : Hố; Đc Lê Thảo : Sinh ;Đ/c


Nguyệt môn Địa


<b>+Thi giáo viên giỏi:</b>


Cử GV tham dự thi chuyên đề "Bàn tay nặn bột": Đ/c Linh
Thi giáo viên giỏi Địa: Đ/c Phạm Hiền


Soạn giáo án liên môn: đ/c Lê Thảo


<b>3. Công tác chủ nhiệm:</b>


- Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên bám lớp trong các buổi sinh hoạt, 15’
đầu giờ Nắm bắt được tình hình chuyên cần của học sinh trong các buổi học


- Triển khai và chỉ đạo lớp tham gia các phong trào hoạt động của trường, của đội.
- Có biện pháp giáo dục học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh yếu, học sinh cá
biệt để kịp thời giúp đỡ và uốn nắn các em. Giáo dục cho các em có ý thức gắn bó
với trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và bàn bè, vâng lời cha mẹ. Đặc biệt là
giáo dục cho Hs có ý thức trung thực trong cuộc sống


- Quan tâm đến đối tượng HS con thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình chính sách,


con mồ cơi, gia đình nghèo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đảm bảo đầy đủ hồ sơ chủ nhiệm, sổ liên lạc, thường xuyên liên lạc với gia đình
các em.Truyền thụ đúng đủ nội dung chương trình FLAN


<b>4.Cơng tác quản lý của tổ:</b>


- Tăng cường việc dự giờ của các thành viên trong tổ


- Đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở tổ: Theo hướng giảm số lượng, tăng chất lượng
- Động viên, lên kế hoạch cho các đồng chí giáo viên có năng lực làm chuyên đề
hoặc sáng kiến kinh nghiệm để phổ biến cho các nhóm chun mơn áp dụng.


- Tăng cường kiểm tra theo dõi việc sử dụng đồ dùng của giáo viên. Khuyến khích
giáo viên sử dụng CNTT vào việc thiết kế bài dạy, đặc biệt là 100% các giờ hội
giảng; 30% các giờ cịn lại của các đồng chí giáo viên dưới 50 tuổi phải có ứng
dụng CNTT, vì vậy tổ sẽ có kế hoạch bồi dưỡng việc sử dụng máy vi tính cho cán
bộ giáo viên trong tổ.


-Tham mưu với BGH thường xuyên thanh, kiểm tra toàn diện các tổ viên:


- Phối hợp với BGH và cơng đồn tổ chức có hiệu quả trong các phịng trào thi đua
của nhà trường, các cuộc vận động của ngành


<b>5.Các hoạt động khác:</b>


Tham gia đầy đủ và có chất lượng


<b>Chỉ tiêu phấn đấu về chuyên môn nghiệp vụ:</b>
<b>a. Về giáo viên:</b>



-100% Giáo viên đạt danh hiệu LĐTT


-100% Giáo viên có đầy đủ bộ hồ sơ giáo án đạt từ khá trở lên
-Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 10 đồng chí


-SKKN: Mỗi đồng chí phải có một SKKN có chất lương, phấn đấu đạt: 4 SKKN
đạt loại A cấp trường


-100% giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học hiện có một cách triệt để, có hiệu quả.
Đối với các bài khơng có đồ dùng có sẳn thì GV phải tìm kiếm, làm thêm để dạy,
khơng dạy chay.


-Thao giảng có ứng dụng CNTT: 2-3 tiết/Năm
-Dự giờ 18 tiết/Năm


<b>b. Về học sinh:</b>


- Duy trì sĩ số 99%


- 100% Học sinh không vi phạm nội qui, qui định của nhà trường.
- 100% HS thực hiện tốt cuộc vận động “hai không” của Bộ GD &ĐT.


- 100% HS thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KẾ HOẠCH CƠNG TÁC TỔ TỰ NHIÊN</b>
<b>KẾ HOẠCH THÁNG 9-2014</b>


A. PHẦN KẾ HOẠCH BẮT BUỘC



Stt Nội dung công việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian và biện pháp
thực hiện


1 Khai giảng năm học 2014-2015 05/9


2


Lp S k hoch chuyên môn
Xây dựng chØ tiªu thi đua năm
học của tổ.


ng kớ danh hiệu thi đua, chỉ
tiêu phấn đấu của cá nhân.


Họp tổ chun mơn. Xây dựng
kế hoạch chun đề.


X©y dùng kÕ ho¹ch cđa GVCN


Tổ trưởng,
GV


10/9. Căn cứ vào thực tế


giảng dạy ở các lớp và kết
quả giảng dạy năm


học2014-2015 đề ra chỉ
tiêu thi đua ở các phân
môn cụ thể.


3 Báo cáo đầu năm học GVCN 12-13/9


4 Tæ chøc cho HS học nội quy HS GVCN Tn 1


5 GV hồn thành sổ sách cá nhân GV


15/09. Hồn thành sổ sách
các nhóm.u cầu đăng ký
sử dụng giáo án cũ và giáo
án đánh máy.


6


Chọn HS giỏi Lớp 9 chuẩn bị


tham gia thi HSG Xuân ;Tâm Hiền,
Nguyệt,
Thảo


7 Học tập nhiệm vụ đầu năm học,<sub>các quy chế CM</sub> GV Đôn đốc thực hiện nghiêm <sub>túc</sub>


8 Lập kế hoạch thanh tra hoạt độngsư phạm giáo viên năm học



2014-2015 16/09


9 Thực hiện chuyên đề Ban Tay


Nan B to Đ/c Linh


9 Thanh tra tồn diện đ/c Cơi Đ/c Xn <sub>;Anh</sub> 25/9
10 Thơng qua kế hoạch tổ năm<sub>học2014-2015</sub> GV Tháng 9


B. PHẦN KẾ HOẠCH BỔ SUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> KẾ HOẠCH THÁNG 10-2014</b>
A. PHẦN KẾ HOẠCH BẮT BUỘC


Stt Nội dung công việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian và biện pháp thực
hiện


1 Thanh tra giáo viên BGH,TT Trong tháng


2 Soạn giáo án liên môn Lê Thảo Trong tháng


3 Đăng kí thao giảng GV Trong tháng


4 Đăng kí làm đồ dùng dạy học GV Tuần 1



5 Chỉ đạo hs tổ chức ĐHCĐ GVCN Tuần 1


5


Tiếp tục triển khai kế hoạch
<i>“Xây dựng trường học thân</i>
<i>thiện, học sinh tích cực”:</i>


- Nâng cao chất lượng giảng dạy.
- HS tích cực học tập, chủ động,
sáng tạo.


Nhóm CM Trong tháng


6


Triển khai thực hiện kế hoạch
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin: soạn bài, thao giảng sử
dụng máy tính hỗ trợ dạy học.


GV Trong tháng


7 Bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp<sub>đỡ học sinh có học lực yếu, kém.</sub> GV GVCN lập ds học sinh phụ<sub>đạo về nhà trường </sub>


8 Sinh hoạt Tổ, Nhóm CM NT, TT, <sub>TP</sub> 25,26 tháng 10
2 lần/tháng


B. PHẦN KẾ HOẠCH BỔ SUNG



Stt Nội dung công việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian
hoàn
thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾ HOẠCH THÁNG 11- 2014</b>
A. PHẦN KẾ HOẠCH BẮT BUỘC


Stt Nội dung công việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian và biện pháp thực
hiện


1 Thanh tra giáo viên BGH +tổ Trong tháng


3 Tiếp tục thao giảng – rút kinh<sub>nghiệm </sub> Tuần 1,2


4 Ôn tập học kì I theo kế hoạch của<sub>nhà trường </sub> GV Tuần 2


5



Tiếp tục triển khai kế hoạch <i>“Xây</i>
<i>dựng trường học thân thiện, học</i>
<i>sinh tích cực”:</i>


- Nâng cao chất lượng giảng dạy
- HS tích cực học tập, chủ động,
sáng tạo


Nhóm CM Trong tháng


6 Bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp<sub>đỡ học sinh có học lực yếu, kém</sub> GV Trong tháng


7


Triển khai thực hiện kế hoạch đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thơng
tin: soạn bài, thao giảng sử dụng
máy tính hỗ trợ giảng dạy


GV Trong tháng


8 Khảo sát chất lượng đợt 20-11 GV tuần 2


9 Thi giáo viên giỏi Địa P Hiền Trong tháng


9 Sinh hoạt Tổ, Nhóm CM Tổ trưởng,<sub>phó, NT</sub> 2 lần/


tháng



B. PHẦN KẾ HOẠCH BỔ SUNG


Stt Nội dung cơng việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian
hồn
thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KẾ HOẠCH THÁNG 12-2014</b>
A. PHẦN KẾ HOẠCH BẮT BUỘC


Stt Nội dung công việc


Người
phụ trách
hoặc thực


hiện


Thời gian và biện pháp thực hiện


1 Thanh tra giáo viên BGH +Tổ<sub>trưởng</sub> Trong tháng


2 Tiếp tục ơn tập học kì GV


Trong tháng.



Đổi mới phương pháp dạy học
thông qua bài giảng mới và khó.


Dù giê, rót kinh nghiƯm


3 KiĨm tra chÊt lỵng häc k× I


những mơn trờng ra đề. GV Tuần 4


4 Thi sử dụng thiết bị dạy học cấp <sub>trường.</sub> GV 14/12


5


Tiếp tục triển khai kế hoạch
<i>“Xây dựng trường học thân</i>
<i>thiện, học sinh tích cực”:</i>


- Nâng cao chất lượng giảng dạy.
- HS tích cực học tập, chủ động,
sáng tạo.


Nhóm CM Trong tháng


6 Bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp<sub>đỡ học sinh có học lực yếu, kém.</sub> GV Trong tháng


7


Triển khai thực hiện kế hoạch
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ



thông tin GV


Trong tháng.


Soạn bài, thao giảng sử dụng
máy tính hỗ trợ giảng dạy.


8 GV hồn thành các loại im. GV Tun 4


9 Kiểm tra hồ sơ chuyên môn. TT, TP Tuần 3


10


Họp tổ chun mơn bình bầu
danh hiệu thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. PHẦN KẾ HOẠCH BỔ SUNG


Stt Nội dung cơng việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian


hồn thành Ghi chú(1)


<b>KẾ HOẠCH THÁNG 01-2015</b>



A<b>. PHẦN KẾ HOẠCH BẮT BUỘC</b>


Stt Nội dung cơng việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian hồn thành


1 Thực hiện chuyên đề Đ/C Tuần 1


2 Chấm chung khảo UPU GV Tuần 2


4 Tăng cường việc bồi dưỡng HSG GV ĐT Phân nhóm học sinh.Tăng
cường việc cho bài tập.


6 Họp cha mẹ học sinh thông báo kết


quả học tập, rèn luyện học kỳ I GVCN Tuần 1


7 GVCN nộp BC kết quả cho Hiệu


trưởng GVCN


8


Tiếp tục triển khai kế hoạch <i>“Xây</i>
<i>dựng trường học thân thiện, học</i>


<i>sinh tích cực”:</i>


- Nâng cao chất lượng giảng dạy
- HS chủ động lĩnh hội tri thức,
chủ động trong các phong trào


Nhóm CM Trong tháng


9 Bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp<sub>đỡ học sinh có học lực yếu, kém</sub> GV Trong tháng


10


Triển khai thực hiện kế hoạch đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông
tin: soạn bài, thao giảng sử dụng
máy tính hỗ trợ giảng dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

B. PHẦN KẾ HOẠCH BỔ SUNG


Stt Nội dung cơng việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian
hồn
thành


Ghi chú(1)



<b>KẾ HOẠCH THÁNG 02-2015</b>


A<b>. PHẦN KẾ HOẠCH BẮT BUỘC</b>


Stt Nội dung công việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian hồn thành


1 Tiếp tục duy trì nề nếp học binh


thường Trong tháng


2 Thao giảng lần 2 GV Tuần 1


3 Tăng cường việc bồi dưỡng HSG ở


vịng tiếp GV ĐT


Phân nhóm học sinh.Tăng
cường việc cho bài tập.


4 Thanh tra giáo viên BGH+


TT+TP Trong tháng



6 Kiểm tra giáo án TT+TP Tuần 2


7


Tiếp tục triển khai kế hoạch <i>“Xây</i>
<i>dựng trường học thân thiện, học</i>
<i>sinh tích cực”:</i>


- Nâng cao chất lượng giảng dạy
- HS chủ động lĩnh hội tri thức,
chủ động trong các phong trào


Nhóm CM Trong tháng


8 Bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp<sub>đỡ học sinh có học lực yếu, kém</sub> GV Trong tháng


9


Triển khai thực hiện kế hoạch đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông
tin: soạn bài, thao giảng sử dụng
máy tính hỗ trợ giảng dạy


GV Trong tháng


B. PHẦN KẾ HOẠCH BỔ SUNG


Stt Nội dung cơng việc


Người phụ


trách hoặc
thực hiện


Thời gian
hồn
thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KẾ HOẠCH THÁNG 03-2015</b>
<b>A. PHẦN KẾ HOẠCH BẮT BUỘC</b>


Stt Nội dung công việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian hồn thành


1 Duy trì nếp học bình thường Trong tháng


2 Khảo sát chất lượng đợt 26-3 GV Tuần 2


3 Thao giảng – rút kinh nghiệm Trong tháng


4 Tăng cường việc bồi dưỡng HSG GV ĐT Phân nhóm học sinh.Tăng
cường việc cho bài tập.


5 Ơn tập học kì II GV Tuần 3


6



Tiếp tục triển khai kế hoạch <i>“Xây</i>
<i>dựng trường học thân thiện, học</i>
<i>sinh tích cực”:</i>


- Nâng cao chất lượng giảng dạy
- HS chủ động lĩnh hội tri thức,
chủ động trong các phong trào


Nhóm CM Trong tháng


7 Phụ đạo HS yếu GV Trong tháng


8


Triển khai thực hiện kế hoạch đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thơng
tin: soạn bài, thao giảng sử dụng
máy tính hỗ trợ giảng dạy


GV Trong tháng


B. PHẦN KẾ HOẠCH BỔ SUNG


Stt Nội dung cơng việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện



Thời gian
hồn
thành


Ghi chú(1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A<b>. PHẦN KẾ HOẠCH BẮT BUỘC</b>


Stt Nội dung cơng việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian hồn thành


1 Duy trì nếp học bình thường Trong tháng


2 Tiếp tục ơn tập học kì II GV Từ tuần 1


3 Tiếp tục thao giảng – rút kinh


nghiệm Trong tháng


4 Kiểm tra giáo án sổ sách Tuần 2


5


Triển khai kế hoạch <i>“Xây dựng</i>
<i>trường học thân thiện, học sinh</i>


<i>tích cực”:</i>


- Nâng cao chất lượng giảng dạy
- HS chủ động lĩnh hội tri thức,
chủ động trong các phong trào


Nhóm CM Trong tháng


6 Phụ đạo học sinh yếu GV Trong tháng


7


Triển khai thực hiện kế hoạch đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông
tin: soạn bài, thao giảng sử dụng
máy tính hỗ trợ giảng dạy


GV Trong tháng


8 Hồn thành viết SKKN nộp về nhà<sub>trường </sub> Tuần 4


12


B. PHẦN KẾ HOẠCH BỔ SUNG


Stt Nội dung công việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện



Thời gian
hoàn
thành


Ghi chú(1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. PHẦN KẾ HOẠCH BẮT BUỘC</b>


Stt Nội dung công việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian hồn thành


1 Duy trì nếp học bình thường Trong tháng


2 Tiếp tục ơn tập học kì II GV Từ tuần 1


3 Một số môn tiến hành ra đề thi học


kì nộp về trường Tuần 1


4 Ơn thi cho lớp 9 Tuần 2


5


Tiếp tụcTriển khai kế hoạch <i>“Xây</i>


<i>dựng trường học thân thiện, học</i>
<i>sinh tích cực”:</i>


- Nâng cao chất lượng giảng dạy
- HS chủ động lĩnh hội tri thức,
chủ động trong các phong trào


Nhóm CM Trong tháng


6 Phụ đạo học sinh yếu GV Trong tháng


7 Thi học kì II GV Trong tháng


8 Hoàn thành việc cho điểm và làmđiểm ở các mơn học GV Tuần 4


9 Họp tổ - bình bầu các danh hiệu thi<sub>đua </sub> TT Tuần 4


B. PHẦN KẾ HOẠCH BỔ SUNG


Stt Nội dung công việc


Người phụ
trách hoặc
thực hiện


Thời gian
hoàn
thành


Ghi chú(1)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiếp tục thực hiên cuộc vận động <i>“Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ</i>
<i>Chí Minh”,</i> Cuộc vận động <i>“Mỗi thầy cơ giáo là tấm gơng về đạo đức, tự học và</i>
<i>sáng tạo”</i>và phát động thi đua <i>“Trờng học thân thiện, học sinh tích cực”</i> .Tiếp tục
thực hiện chỉ thị số 33 / 2006 / CT- TTG của Thủ tớng chính phủ về <i>“Chống tiêu</i>
<i>cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”,</i>


Tồn bộ cán bộ giáo viên phải tiếp tục nghiêm túc thực hiện học tập và làm theo
tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, tự giác học tập hỗ trợ giúp đỡ nhau xây dựng nề
nếp lối sống ở nhà trờng, đẩy mạnh cuộc vận động <i>“ Dân chủ – Kỉ cơng – Tình </i>
<i>th-ơng– Trách nhiệm”,</i> và cuộc vận động <i>“ Hai không”</i> với 6 ni dung.


Thực hiên nghiêm túc phân phối chơng trình, phải có kế hoạch ôn tập cho khối
ngay từ đầu năm học, tổ chức on thi học sinh giỏi vào tháng 9/2014, thi TN THCS
tháng 6/2015


Thc hin i mi phơng pháp dạy học, tăng cờng dự giờ, rút kinh nghiệm, gắn
với việc đổi mới phơng pháp dạy học với việc phát huy tính chủ động, độc lập sáng
tạo của học sinh.


Thực hiện nghiêm túc quy định về các loại hồ sơ chuyên môn, hồ sơ cá nhân.
Thực hiện chế độ kiểm tra, đánh giá xếp loại cho học sinh theo quyết định số 40
ngày 5/10/2006. Chấm trả bài cho học sinh cẩn thận, đúng thời hạn.


Thực hiện việc duyệt giáo án theo kế hoạch của nhà trường . Cải tiến công tác
thao giảng, dự giờ, tổ chức rút kinh nghiệm trong các buổi sinh hoạt chuyên môn 2
tuần 1 lần. Tập trung trao đổi phơng pháp giảng dạy các bài dạy khó, các phần khó
của chơng trình, phơng pháp sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học, cách soạn giáo án
và bồi dỡng học sinh giỏi. Tổ trởng phải chủ động nội dung sinh hoạt tổ chuyên
môn theo từng nhiệm vụ trọng tâm năm học, quản lý tốt hồ sơ tổ và kiểm tra chặt


chẽ hồ sơ từng thành viên trong tổ.


Trong Tổ bố trí đ/c có năng lực về chun mơn giúp đỡ đ/c cịn hạn chế về
chun mơn.


Sử dụng tốt cơ sở vật chất và các trang thiết bị hiện có để phục vụ cho đổi mới
phơng pháp dạy học, phát huy tinh thần tự lực, tích cực làm thêm các đồ dùng dạy
học đơn giản phù hợp với tiết dạy, thực hiện đầy đủ các thí nghiệm của bài dạy.


Tập trung nâng cao chất lợng đại trà, bồi dỡng học sinh giỏi. Đối với học sinh
yếu, kém giáo viên dạy lớp đó phải có yêu cầu riêng đến học sinh, hớng dẫn, kèm
cặp các em để giúp các em dần dần tiến bộ trong học tập.


Thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán
bộ giáo viên bằng các hình thức: dạy thực nghiệm, dự giờ thăm lớp, tham gia đầy
đủ các chuyên đề, đúc rút kinh nghiệm hàng năm


<b>C</b>


<b> ụ th ể : </b>


<b>1. Đối với tổ trởng, tổ phó:</b>


Phân công công tác nh sau :


Đ/c Th Xuõn - Tổ trởng: Phụ trách chung.


Đ/c Nguyễn Mai Anh - Tổ phó theo dõi và phân cơng việc dạy thay


§/c: Lê Hồn - Nhóm trưởng nhóm tốn8,9


§/c: Hồng Hạnh - Nhóm trưởng nhóm tốn 7
§/c: Ngũn Minh Tâm - Nhóm trưởng nhóm tốn 6
§/c: Ngũn Thanh Tâm - Nhóm trưởng nhóm lí CN


Đ/c: Ngũn Hiền - Nhóm trưởng nhóm Sinh Hố Địa


Sau khi thống nhất các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện (ở hội nghị cnvc) Tổ
chuyên môn tiến hành triển khai đến các thầy cô giáo, tổ chức viết cam kết thực
hiện nhiệm vụ năm học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>a) Thùc hiƯn néi quy, nỊ nÕp, thêi gian:</b>


100% thầy, cô thực hiện tốt nội quy, quy chế, Không chậm giờ lên lớp, không
thiếu hồ sơ, không vi phạm quy chế thi, không vi phạm đạo đức nhà giỏo


<b>b) Giảng dạy:</b>


Vic dy trờn lp cn chỳ ý sử dụng câu hỏi linh hoạt có tính khích lệ, gợi
mở cao. Tổ chuyên môn kiểm tra đột xuất việc soạn và dạy của thầy, cô trên lớp
theo tinh thần đó.


- Thực hiện việc sử dụng đồ dùng, trang thiết bị, tự làm đồ dùng phục vụ đổi
mới phơng pháp: tất cả các giờ dạy cần sử dụng đồ dùng đều khơng đợc dạy chay,
khuyến khích làm thêm đồ dùng bổ sung nếu bộ đồ dùng của trờng không đáp ứng
đợc yêu cầu giảng dạy. Thầy cô phải chuẩn bị trớc đồ dùng đảm bảo cho việc sử
dụng trên lớp có tác dụng giáo dục học sinh.


- Thực hiện kiểm tra, cho điểm đánh giá theo đúng quyết định 40 của Bộ giáo
dục và đào tạo, khơng có đồng chí nào làm sai .



- Kiểm tra trang thiết bị của học sinh phục vụ cho việc học tập trên lớp theo
quy định của nhà trờng nh: SGK, đồ dùng học tập, bài kiểm tra lu… ít nhất một
tháng phải kiểm tra đợc một lần.


- Thực hiện theo chơng trình đổi mới Giáo dục phổ thơng, phơng pháp giảng
dạy, phơng pháp kiểm tra đánh giá học sinh: 100% thầy cô soạn và dạy theo tinh
thần đổi mới. Thực hiện tốt việc kiểm tra đánh giá.


- Thực hiện việc bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém: Mỗi thầy
cô đều kiểm tra, phân loại đối tợng học sinh, lập danh sách học sinh yếu kém trong
lớp, khối mình giảng dạy, nộp cho tổ, tổ đề nghị nhà trờng tổ chức lớp để dạy cho
học sinh. ( Danh sách học sinh yếu kém và lịch học ở từng thời điểm thầy cô l u lại
trong cặp hồ sơ cá nhân, nếu tổ chức dạy thì phải có giáo án đợc tổ chun mơn
duyệt) .


<b>c) NỊ nÕp vỊ hå s¬ :</b>


- Mỗi thầy cơ phải có một cặp hồ sơ trình kiểm tra khi các cấp quản lí có u
cầu. Phải quản lí thờng xun hằng ngày đối với các hồ sơ của lớp nh: sổ điểm, sổ
đầu bài của lớp chủ nhiệm theo quy định, đảm bảo ghi đủ nội dung và kịp thời gian


- Bài soạn phải đợc cấu trúc bằng hệ thống câu hỏi, một cách khoa học, đảm
bảo phát huy đợc tính độc lập, chủ động, sáng tạo của học sinh.


- Các hồ sơ quy định đối với Thầy cô:
+ Bài soạn


+ Sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần
+ Sổ dự giờ thăm lớp



+ Sổ chủ nhiệm (Đối với giáo viên chủ nhiƯm)


+ Ngồi ra thầy cơ cần có kế hoạch xác định chỉ tiêu, biện pháp chính cho
các mơn dạy, việc lm trong c nm hc.


<b>3. Tổ chức công tác båi dìng häc sinh giái, häc sinh yÕu kÐm: </b>
<b>a. Tổ chức công tác bồi dỡng học sinh giỏi:</b>


Ngoi cỏc biện pháp áp dụng chung cho mọi đối tợng thì còn áp dụng thêm
cho đối tợng này nh sau:


Tổ chọn các đồng chí có chun mơn tốt dạy các đối tợng này, tổ dự kiến số
tiết dạy trong một tuần nộp về trờng để sắp xếp thời khoá biểu. Phối hợp tăng cờng
vai trị của gia đình để giúp các đối tợng này. Đề xuất chế độ khen thởng động viên
với giáo viên và học sinh. Trong thời gian các em ơn thi mũi nhọn thì giảm nhẹ hơn
u cầu ở các môn khác.


<b>b. Tổ chức dạy phụ đạo học sinh yếu kém: </b>


Ngoài các biện pháp áp dụng chung cho mọi đối tợng thì cịn áp dụng thêm
cho đối tợng này nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

VỊ s¸ch vë phải yêu cầu các em này có vở ghi riêng và SGK ở những lớp dới
cần thiết theo yêu cầu của thầy, cô.


Bi tp ra v nh cho i tng này phải chuẩn bị riêng và có mức độ phù hợp.
Thầy, cơ chủ nhiệm liên hệ với gia đình học sinh để phối hợp giáo dục các
em theo mức độ yêu cầu riêng.


<b>4. Thực hiện việc bố trí sắp xếp và phân công đội ngũ theo chỉ đạo của</b>


<b>cấp trên:</b>


Quán triệt các nội quy, quy chế chuyên môn và nhiệm vụ năm học, với tinh
thần vì việc mà tìm ngời. Phân cơng giảng dạy theo hớng chun mơn hố, giảm
bớt hồ sơ và các công việc phụ, tập trung cho công tác nghiên cứu soạn bài và giảng
dạy rên lớp. Khi phân cơng lao động chú ý đến hồn cảnh riêng của từng ngời để
phân công phù hợp, tạo điều kiện cho họ hồn thành nhiệm vụ.


<b>5. Tỉ chøc häc BDTX:</b>


- Tổ tạo điều kiện để mọi thành viên đều đợc tham gia các chu kì BDTX, các
chuyên đề đổi mới phơng pháp


- Hớng dẫn, tổ chức thảo luận để thúc đẩy việc nghiên cứu tài liệu của từng
thầy cô.


- Thờng xuyên thúc đẩy việc tự học - tự bồi dỡng thông qua dự giờ thăm lớp,
tổ chức dạy mẫu, thao giảng trờng, tham gia thao giảng đầy đủ.


- Tạo điều kiện để thầy, cô dự thi giáo viên giỏi cấp TP.


- KiĨm tra hå s¬ BDTX cđa thầy, cô giáo theo kế hoạch BDTX của trờng.


<b>6. Thực hiện các hớng dẫn, công văn của các cấp về hớng dẫn công tác</b>
<b>chuyên môn:</b>


Nghiờn cu k để thực hiện đúng nội dung công văn giấy tờ. Nộp báo cáo
đúng thời gian quy định.


<b>7. Phối hợp với các đoàn thể trong nhà trờng</b> Phối hợp với Cơng đồn để



chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho các thầy cô giáo trong trờng, tổ chức các
phong trào thi đua trong năm học.


Phối hợp với Đoàn thanh niên tổ chức các hoạt động nề nếp trên các lớp: cán
sự môn ở các lớp và đội cờ đỏ nhà trờng phối hợp hằng ngày để duy trì sinh hoạt 15
phút cũng nh các hoạt động tự quản khác.


Phối hợp với Hội chữ thập đỏ để tổ chức các hoạt động từ thiện, các phong
trào từ thiện, thông qua đó giáo dục cho các em lịng vị tha, tinh thần tơng thân tơng
ái: cụ thể trong năm tổ chức thăm hỏi tất cả các trờng hợp gia đình chính sách, hộ
nghèo vào dịp tết Nguyên đán, học sinh ốm đau, tai nạn


<b>8. Thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông</b>


(Mua tài liệu, thực hiện dạy đổi mới phơng pháp, soạn bài, đổi mới công tác
kiểm tra, đánh giá học sinh, thực hiện công tác BDTX):


Mọi thầy cơ giáo trong tổ phải có tủ sách tham khảo, trong đó phải có những
tài liệu có giá trị cao áp dụng tốt trong giảng dạy, tự nghiên cứu và ghi chép kết quả
vào sổ bồi dỡng theo chỉ đạo của chuyên môn Sở giáo dục.


Thầy cô tham gia 100% các giờ thao giảng do tổ chuyên môn, nhà trờng tổ
chức. Khi dự phải có chuẩn bị để có những ý kiến thảo luận đúng đắn , khoa học, có
giá trị.


<b>10. Thực hiện hoạt động dạy - học tự chọn dạy thờm</b>


Thầy cơ soạn bài bám sát trong tồn trờng, hồ sơ, sổ sách nh một mơn học
văn hố khác. Tổ có theo dõi rút kinh nghiệm thờng xuyên để kết quả ngày càng tốt


hơn. Hồn thiện chơng trình. Đầu t hệ thống bài tập dùng chung. Tăng cờng trao đổi
chun mơn, thảo luận, thống nhất bài khó.


<b>11. Theo dõi việc sử dụng đồ dùng dạy học</b>:


Triển khai yêu cầu và kiểm tra hàng tuần kết hợp với kiểm tra đột xuất. Phấn
đấu khơng có giờ nào thiếu đồ dùng (Đối với các giờ yêu cầu phải có)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Các thầy, cô đợc phân công chủ nhiệm lớp phải tổ chức đợc hoạt động tự
quản trong lớp, phải chịu trách nhiệm về chất lợng hoạt động tự quản của lớp mình.
Nội dung chủ nhiệm lớp đợc coi là một nội dung quan trọng trong đánh giá thi đua
cuối năm của thầy cô giáo . Tăng cường cụng tỏc giỏo dục tư tưởng đạo đức cho


HS thông qua phong trào thi đua <i><b>Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ CHí</b></i>


<i><b>Minh.</b></i>Việc đánh giá xếp loại HS công bằng, công khai, khách quan. Khen thưởng


đúng người đúng tội.


Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh <i><b>Trường thân thiện, học sinh tích </b></i>
<i><b>cực</b></i>


Trong các buổi lao động cần quản lí chặt chẽ học sinh. Điểm danh đầu giờ
lao động để giáo dục tính tổ chức tính kỉ luật, đánh giá, nhận xét cuối buổi để giáo
dục cho học sinh về nghĩa vụ của bản thân trong lao động. Nếu vì lí do khách quan
mà có tổ hoặc có cá nhân khơng hồn thành nhiệm vụ đợc giao thì tổ chức làm tơng
trợ nhng phải có giải thích để giáo dục học sinh lòng thân ái, tơng trợ lẫn nhau
VV...


<b>13. Đề xuất công tác xã hội hoá giáo dục, huy động sức mạnh tổng hp</b>



<b>của </b>toàn xà hội xây dựng lực lợng giáo dục, cơ sở vật chất trờng học, nhằm giáo


dục toàn diện cho học sinh và xây dựng trờng chuẩn, xây dựng phong trào giáo dục
trong năm học 2014 2015


<b>14 . Hồ sơ của tổ chuyên môn gồm:</b>


- Sổ Kế hoạch Tổ chuyên môn.


- Biờn bn sinh hot chuyờn mơn của Tổ, Nhóm.
- Sổ chun đề.


- Sỉ theo dâi d¹y thay.


- Danh sách học sinh khá giỏi, học sinh yếu kém trong diện bồi dỡng học
sinh giỏi, phụ đạo yếu kém


- Lu kết quả xếp loại giờ dạy, hồ sơ, công tác chủ nhiệm và việc thực hiện
quy chế chuyên môn của các thành viên trong tổ ở các thời điểm đánh giá ( hằng
tháng đối với hồ sơ, công tác chủ nhiệm, việc thực hiện quy chế chuyên môn, hằng
kỳ đối với giờ dạy)


- Lu lịch dạy bồi dỡng học sinh khá giỏi và lịch dạy phụ đạo cho học sinh
yếu kém .


- Lu kÕt qu¶ kiĨm tra gi¸o ¸n theo đợt





Người lập kế hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Danh sách các thành viên trong tổ</b>


<b>T</b>


<b>T</b> <b>Họ và tên </b>


<b>Ngày tháng</b>
<b>năm sinh</b>


<b>Năm vào</b>
<b>ngành</b>


<b>Trình độ</b>
<b>chun mơn</b>


<b>GV</b>
<b>HĐ</b>


<b>Chức</b>


<b>vụ</b> <b>Đảng </b>


<b>Đoàn</b>


<b>1</b> Nguyễn Thị Tâm <b>12/4/1974</b> 1994 <b>ĐHvăn</b> HP x


2 Lê Thị Thành 26-2-1973 1993 CĐvăn


3 Trương Kim Hoa 20-5-1971 1993 ĐH văn x



<b>4</b> Nguyễn Thị Thuý <b>CĐvăn</b> <b>x</b> x


5 Nguyễn Thị Hoàn 16-3-1976 1998 ĐHvăn x


6 Lê Thị Thái 4-6-1960 1981 ĐHvăn x


7 Lê Thị Minh 3-2-1978 2000 CĐvăn x


8 Lê Thị Bích Huệ 9-12-1977 1998 ĐHvăn TT x


9 Lê Thanh Tâm 18-6-1977 1998 ĐH x


10 Tô Thị Hằng 27-1-1982 2007 CĐvăn x x


11 Bùi Thị Thuỷ 2-8-1965 1990 CĐsử


12 Lê Thị Thuý 12-6-1981 ĐHsử x


13 Nguyễn Thị Mai 2-10-1983 2000 ĐHvăn x


14 Lưu Thị Loan 28-1-1976 1998 ĐHNN x


<b>15</b> NguyễnT.Hoài Phương <b>19-5-1976</b> 1999 <b>ĐHNN</b> x


16 Lưu Thị Toàn 10-8-1972 2003 ĐHNN x


17 Hoàng Minh Hải 15-2-1977 2002 ĐHNN x x


18 Trần Thu Thuỷ 14-1-1977 1998 ĐHNN x



19 Chu Cơng Ích


20 Phạm Thị Bích 9-8-1959 1903 ĐHTD


22 Hoàng Lệ Thuỷ 8-4-1979 2005 CĐ Nhạc
23 Lưu Thị Hương 7-3-1980 2006 CĐ Nhạc


25 Lê Thị Hằng 12-5-1980 2005 ĐH x


27 Nguyễn Thị Vi 20-8-1984 2010 ĐHGDCD x x


28 Phạm Thị Tâm 29-3-1976 1997 CĐNN TP


29 Nguyễn Thị Thuý Nga 08-11-1987 2010 ĐHMT x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

31 Lê Thị Mai 20-10-1973 1998 CĐVăn- Sử x


31 Lê Thị Huyền 26-12-1990 2012 CĐVăn-CD x x


32 Phạm Thị Dương 03/12/1990 2012 CĐVăn- Sử x x


33 Hoàng Thị Nương 10/5/1991 2013 CĐVăn-CD x x


34 Chu Thị Vinh 30/4/1978 2006 CĐ Ngữ văn x


35 Lê Quang Vinh 4/3/1976 2007 CĐ TD x


36 Lê Thị Len 1976 1998 ĐH Ngữ văn



<b> </b>

<b>KẾT QUẢ KIỂM TRA GIÁO ÁN </b>

Năm học 2013- 2014



TT Họ và tên <b>Đợt I</b> <b>Đợt II</b> <b><sub>Đ</sub><sub>ợt III</sub></b> <b><sub>Đợt IV</sub></b>


1 Lê Thị Thành <sub>9,2</sub> <sub>9,2</sub> <sub>9,2</sub> <sub>9,2</sub>


2 Trương Kim Hoa <sub>9,4</sub> <sub>9,4</sub> <sub>9,5</sub> <sub>9,5</sub>


3 Nguyễn Thị Thuý <sub>9,4</sub> <sub>9,3</sub> <sub>9,5</sub> <sub>9,5</sub>


4 Nguyễn Thị Hoàn <sub>9,4</sub> <sub>9,4</sub> <sub>9,5</sub> <sub>9,5</sub>


5 Lê Thị Thái <sub>9,4</sub> <sub>9,4</sub> <sub>9,5</sub> <sub>9,5</sub>


6 Lê Thị Minh <sub>9,2</sub> <sub>9,0</sub> <sub>9,2</sub> <sub>9,2</sub>


7 Lê Thị Bích Huệ <sub>9,5</sub> <sub>9,5</sub> <sub>9,5</sub> <sub>9,5</sub>


8 Lê Thanh Tâm <sub>9,4</sub>


9 Tô Thị Hằng <sub>9,5</sub> <sub>9,5</sub> <sub>9,5</sub> <sub>9,5</sub>


10 Bùi Thị Thuỷ <sub>9,3</sub> <sub>9,3</sub> <sub>9,3</sub> <sub>9,4</sub>


11 Lê Thị Thuý <sub>9,4</sub> <sub>9,4</sub> <sub>9,4</sub> <sub>9,4</sub>


12 Nguyễn Thị Mai <sub>9,3</sub> <sub>9,2</sub> <sub>9,3</sub> <sub>9,3</sub>


13 Lưu Thị Loan <sub>9,3</sub> <sub>9,3</sub>



14 NguyễnT.Hoài Phương <sub>9,0</sub> <sub>9,0</sub>


15 Lưu Thị Toàn <sub>9,1</sub> <sub>9,1</sub>


16 Hoàng Minh Hải <sub>9,1</sub> <sub>9,1</sub>


17 Trần Thu Thuỷ <sub>9,2</sub> <sub>9,2</sub>


18 Phạm Thị Bích <sub>9,3</sub> <sub>9,3</sub>


19 Hoàng Lệ Thuỷ <sub>9,4</sub> <sub>9,4</sub> <sub>9,3</sub> <sub>9,4</sub>


20 Lưu Thị Hương <sub>9,3</sub> <sub>9,3</sub> <sub>9,3</sub> <sub>9,3</sub>


21 Chu Thị Vinh <sub>9,4</sub> <sub>9,4</sub> <sub>9,4</sub> <sub>9,4</sub>


22 Lê Thị Hằng <sub>9,3</sub> <sub>9,3</sub>


24 Nguyễn Thị Vi <sub>9,5</sub> <sub>9,5</sub> <sub>9,5</sub> <sub>9.5</sub>


25 Phạm Thị Tâm <sub>9,4</sub> <sub>9,4</sub>


26 Lê Thị Len <sub>9,4</sub> <sub>9,3</sub> <sub>9,3</sub> <sub>9,5</sub>


27 Mai Thị Năm 9,4 9,4 9,5 9,5


28 Lê Thị Mai 9,4 9,3 9,5 9,5


29 Lê Thị Huyền 9,2



30 Phạm Thị Dương 9,2 9,3


31 Hoàng Thị Nương 9,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

33 Nguyễn Thị Chính 9,5 9,5 9,7 9,7


34 Lê Quang Vinh 9,3 9,3


Tổng đợt 1 có :33đ/c trong đó giáo án Tốt 33 đ/c, Khá 0
Tổng đợt 2 có: 30 đ/c trong đó giáo án Tốt 30 đ/c, Khá 0
Tổng đợt 3 có: 27 đ/c trong đó giáo án Tốt 27 đ/c, Khá 0
Tổng đợt 4 có: 27 đ/c trong đó giáo án Tốt 27 đ/c, Khá 0


<b>KẾT QUẢ THAO GIẢNG ĐỢT 1</b>
<b>Năm học 2013-2014</b>


<b>STT</b> <b>Môn -Người dạy</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Điểm</b>


1 Lê Thị Bích Huệ <sub>Lão Hạc</sub> <sub>18</sub>


2 Trương Kim Hoa <sub>Các yếu tố tự sự, miêu tả trong </sub>


văn biểu cảm


16
3 Nguyễn Thị Thuý <sub> Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng</sub> <sub>17</sub>


4 Ngũn Thị Hồn <sub>Đồng chí</sub> <sub>17</sub>



5 Lê Thị Minh <sub>Phương pháp thuyết minh</sub> <sub>14</sub>


6 Lê Thanh Tâm <sub>Cụm danh từ</sub> <sub>16</sub>


7 Tô Thị Hằng <sub>Từ đồng âm</sub> <sub>17</sub>


8 Lê Thị Thuý


9 Nguyễn Thị Mai <sub>Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới </sub>


về quê


15,5


10 Lưu Thị Loan <sub>18</sub>


11 NguyễnT.Hoài Phương <sub>17,5</sub>


12 Lưu Thị Toàn <sub>17,5</sub>


13 Hoàng Minh Hải <sub>17</sub>


14 Trần Thu Thuỷ <sub>18</sub>


15 Hoàng Lệ Thuỷ <sub>Tập đọc nhạc số 4…</sub> <sub>16</sub>


16 Mai Thị Năm


17 Lê Thị Hằng <sub>16</sub>



18 Nguyễn Thị Vi <sub>16</sub>


19 Phạm Thị Tâm <sub>17,5</sub>


20


Lê Thị Mai


Thông tin về Ngày trái đất năm
2000


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

21 Phạm Thị Dương Điệp ngữ 15


22 Lê Thị Len Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 16


23 Chu Thị Vinh Ôn dịch, thuốc lá 17


24 Lê Quang Vinh 17,5


Tổng số: 22 đ/c thao giảng trong đó đạt giờ giỏi 12 đ/c, giờ khá 10đ/c


TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG
<b>TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI</b>
<b> </b>


<b>KẾT QUẢ THAO GIẢNG ĐỢT 2</b>


<b>Năm học 2013- 2014</b>



<b>STT Người dạy</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Điểm</b>


1 Lê Thị Bích Huệ <sub>Nghĩa tường minh và hàm ý(tiếp)</sub> <sub>18</sub>


2 Trương Kim Hoa <sub>Ý nghĩa văn chương</sub> <sub>1</sub>


3 Nguyễn Thị Thuý <sub>Lượm</sub> <sub>17</sub>


4 Nguyễn Thị Hoàn <sub>Sang thu</sub> <sub>17,5</sub>


5 Lê Thị Minh <sub>Hành động nói</sub> <sub>16,5</sub>


6 Tơ Thị Hằng <sub>Sống chết mặc bay</sub> <sub>16</sub>


7 Lê Thị Thuý <sub> 17</sub>


8 Nguyễn Thị Mai <sub>Cô Tô</sub> <sub>16</sub>


9 Lưu Thị Loan <sub>Unit </sub> <sub>17,5</sub>


10 NguyễnT.Hoài Phương <sub>Unit </sub> <sub>17,5</sub>


11 Lưu Thị Toàn <sub>Unit </sub> <sub>17</sub>


12 Hoàng Minh Hải <sub>Unit </sub> <sub>17</sub>


13 Trần Thu Thuỷ <sub>Unit </sub> <sub>17,5</sub>


14 Hoàng Lệ Thuỷ <sub>Học hát bài: Tia nắng hạt mưa</sub> <sub>17</sub>



15 Nguyễn Thị Vi <sub>16,5</sub>


16 Phạm Thị Tâm <sub>Unit </sub> <sub>17,5</sub>


17 Lê Thị Mai Bàn về đọc sách 17


18 Lê Thị len Hành động nói 17


19 Chu Thị Vinh Nước Đại Việt ta 17,75


20 Mai Thị Năm 17,5


21 Lê Quang Vinh 17,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Phương Trung, ngày 27/3/2014


Tổ trưởng



Lê Thị Bích Huệ



<b>Đăng kí các danh hiệu thi đua</b>


TT Họ và tên


Đăng kí
các danh


hiệu


Tên đề tài
sáng kiến



kinh
nghiệm


TG hồn
thành


LĐTT CSTĐ


Cấp CS


CấpTP


1 Nguyễn


Thị Tâm


x


2 Trương


Kim Hoa
x


3 Nguyễn


Thị Thuý


4 Nguyễn



Thị Hoàn x


5 Lê Thị


Thái x


6 Lê Thị


Minh


x


7 Lê Thị


Bích Huệ


x


8 Chu Thị


Vinh


x


9 Tô Thị


Hằng


x



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thuỷ


11 Lê Thị


Thuý


x


12 Nguyễn


Thị Mai
x


13 Lưu Thị


Loan


x


14 NguyễnT.


Hoài
Phương


x


15 Lưu Thị


Toàn



x


16 Hoàng


Minh Hải
x


17 Trần Thu


Thuỷ


x


18 Phạm Thị


Bích x


19 Hồng Lệ


Thuỷ x


20 Lưu Thị


Hương


x


22 Nguyễn


Thị Vi



x


23 Phạm Thị


Tâm


x


24 Nguyễn


Thị Thuý
Nga


x


25 Mai Thị


Năm


x
26 Lê Thị Mai x


27 LêQuang


Vinh


x


28 Phạm Thị



Dương


x


29 Lê Thị Len x


30 Chu Cơng


Ích x


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



KẾT
QU



KIỂ


M
TRA


KH
ẢO
SÁT
ĐỢT
ĐẦ


U



M
HỌ


C
2009



-2010



-MÔ


N
NG





N


<i>TT</i> Lớp T số


Điể
m


0-2.5


Điể
m



3-4,5


Điể
m


5-7.5


Điể
m


8-10


Điểm
trên


TB


<b>Họ </b>
<b>và </b>
<b>tên </b>
<b>GV </b>
<b>dạy</b>
<i>1</i> 9A1


<i>2</i> 9A2
<i>3</i> 9A3
<i>4</i> 9A4
<i>5</i> 9A5
<i>6</i> 9A6



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>g</b></i>
<i><b>khối</b></i>


<i>7</i> 8A1
<i>8</i> 8A2
<i>9</i> 8A3
<i>10</i> 8A4


<i><b>Tổn</b></i>
<i><b>g</b></i>
<i><b>khối</b></i>


<i>13</i> 7A1
<i>14</i> 7A2
<i>15</i> 7A3
<i>16</i> 7A4
<i>17</i> 7A5


<i><b>Tổn</b></i>
<i><b>g</b></i>
<i><b>khối</b></i>


<i>18</i> 6A1
<i>19</i> 6A2
<i>20</i> 6A3
<i>21</i> 6A4
<i>22</i> 6A5


<i><b>Tổn</b></i>


<i><b>g</b></i>
<i><b>khối</b></i>


<i>TT</i> <b>Lớp</b>
<i>1</i> 9A1
<i>2</i> 9A2
<i>3</i> 9A3
<i>4</i> 9A4
<i>5</i> 9A5
<i>6</i> 9A6


<i><b>Tổn</b></i>
<i><b>g</b></i>
<i><b>khối</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>8</i> 8A2
<i>9</i> 8A3
<i>10</i> 8A4


<i><b>Tổn</b></i>
<i><b>g</b></i>
<i><b>khối</b></i>


<i>13</i> 7A1
<i>14</i> 7A2
<i>15</i> 7A3
<i>16</i> 7A4
<i>17</i> 7A5


<i><b>Tổn</b></i>


<i><b>g</b></i>
<i><b>khối</b></i>


<i><b>18</b></i> <i><b>6A1</b></i>


<i><b>19</b></i> <i><b>6A2</b></i>


<i><b>20</b></i> <i><b>6A3</b></i>


<i><b>21</b></i> <i><b>6A4</b></i>


<i><b>22</b></i> <i><b>6A5</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

BIÊN BẢN HỌP TỔ


Ngày… tháng … năm 2014
- Thời gian :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

………


………


………


………


…………



BIÊN BẢN HỌP TỔ


Tháng … năm 2008-2009
- Thời gian :


- Địa điểm :


- Kiểm diện :


+ Có mặt
+ Vắng mặt
Nội dung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


…………



BIÊN BẢN HỌP TỔ


Tháng … năm 2008-2009
- Thời gian :


- Địa điểm :
- Kiểm diện :


+ Có mặt
+ Vắng mặt


Nội dung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


…………



BIÊN BẢN HỌP TỔ


Tháng … năm 2008-2009
- Thời gian :


- Địa điểm :
- Kiểm diện :



+ Có mặt
+ Vắng mặt
Nội dung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


…………




BIÊN BẢN HỌP TỔ


Tháng … năm 2008-2009
- Thời gian :


- Địa điểm :
- Kiểm diện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………



………


………


………


………


………


………


………


………


………


…………



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tháng … năm 2008-2009
- Thời gian :


- Địa điểm :
- Kiểm diện :


+ Có mặt
+ Vắng mặt
Nội dung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

………


………


………


………


…………



KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ CÁC MÔN HỌC TRONG NĂM HỌC
2009-2010



stt Tên chuyên đề Thời gian thực hiện Họ tên người thực
hiện


Kinh phí
1


Hướng dẫn tự
học ngữ văn 9


Tuần 2- Tháng 9


2


Học tập tấm
gương đạo đức


Hồ Chí Minh
trong giảng dạy


mơn GDCD


Tuần 1- Tháng 10


3


4


Ứng Dụng
CNTT trong
giảng dạy mơn


NV thế nào cho


hợp lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MƠN NGỮ VĂN 9
I. Lí do thực hiện chuyên đề


Tự học là hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm vững hệ thống tri thức và kĩ
năng do người học tiến hành trên lớp hoặc ngồi lớp theo hoặc khơng theo chương trình. Tự học
được hiểu như một hình thức tổ chức dạy học có tính độc lập cao, mang đậm sắc thái cá nhân, nội
dung bao gồm tồn những cơng việc của cá nhân trước giờ lên lớp, sau giờ lên lớp. Trong nhà
trường, người học chủ yếu tự học với sự hướng dẫn của thầy và sự hợp tác của bạn bè.


Từ cách hiểu trên việc tự học là một công việc cần thiết và quan trọng của người học và nó cịn là
vấn đề cần được chú ý trong bối cảnh xã hội hiện nay khi mà người học còn có những nhận thức
sai lầm về việc tự học.


Tự học sẽ giúp người học tự tìm hiểu, khám phá kiến thức, giúp cho quá trình tư duy sáng tạo
được phát huy tốt hơn, người học sẽ phát huy được trí tò mò, tăng cường sự hiểu biết


Để việc tự học thật sự phát huy được những ưu điểm của nó, người giáo viên cần lựa chọn
phương pháp hướng dẫn tự học cho phù hợp với học sinh và đặc trưng của phân môn


II. Phạm vi ứng dụng chuyên đề : Chương trình Ngữ văn THCS
III. Nội dung chuyên đề


1. Hướng dẫn HS tự học trước giờ giảng qua hệ thống câu hỏi ở SGK
- Chuyển đổi câu hỏi thành câu khẳng định



- Sắp xếp nội dung đã thu nhận qua từng câu hỏi theo trình tự hợp lí
- Khái qt nội dung nghệ thuật cơ bản của tác phẩm


2. Tự học kiến thức cơ bản ( sau giờ học qua câu hỏi trắc nghiệm và ự luận
Câu hỏi trắc nghiệm


* Mục đích kiểm tra lượng kiến thức rộng và nhanh.
- Học lúc căng thẳng khi thời gian khơng cịn nhiều
- HS vận dụng các đáp án để mở rộng kiến thức.
- HS tự kiểm tra kiến thức của mình.


* Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm theo hướng ba nội dung chính
- Kiến thức cần ghi nhớ về tác giả, tác phẩm.


-Những dẫn chứng của tác phẩm dùng làm cứ liệu phân tích cảm thụ


- hiệu quả nghệ thuật của những chi tiết, hình ảnh văn học đặc sắc của tác phẩm
- Đáp án lựa chon cho câu hỏi trắc nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Tăng cường sử ụng đáp án có độ nhiễu lớn; các phương án lựa chọn chỉ khác nhau một vài từ
trọng tâm.


Câu hỏi tự luận :


* Mục đích kiểm tra khả năng huy động kiến thức và cách hành văn
- Học sinh ghi nhớ những kiến thức cơ bản


- Luyện tập thường xuyên để vận dụng thành thạo kiến thức về ngữ pháp, làm văn, tác
phẩm văn học để kiến tạo đoạn văn.



* Xây dựng câu hỏi tự luận


- Hướng vào những vấn đề chính trong tác phẩm như : Nhân vật chính, những chi tiết,
những câu, đoạn thơ,hình ảnh đặc sắc, những vấn đề cần giải thích…


 Hướng dẫn HS huy động kiến thức để giải quyết một vấn đề cụ thể


+ Xác định nội dung cần nghị luận


+ Xác định những luận điểm nhỏ cần có để làm sáng tỏ nội dung cần nghị luận


+ Hướng dẫn HS giỏi lựa chọn, đặt ra những vấn đề giải quyết trong phạm vi tác phẩm.
+ Xác định những vấn đề được thể hiện trong hệ thống câu hỏi của SGK


+ Xác định những vấn đề chính qua các mục tiêu lớn nhỏ của bài giảng


+ Xác định những vấn đề được thể hiện những chi tiết hình ảnh đặc sắc trong tác phẩm.
3. Luyện tập giải quyết các câu hỏi có trong đề thi


* Kiểu câu hỏi giải thích nhan đề .


Giúp học sinh hiểu vai trò, ý nghĩa, sức hấp dẫn của tác phẩm qua nhan đề:


+ Một nhan đề hay phải thể hiện được tư tưởng chủ đề của tác phẩm, số phận, tính cách nhân
vật( tác phẩm tự sự), cảm xúc tâm trạng của nhân vật trữ tình( tác phẩm trữ tình )


- phân tích ý nghĩa nhan đề:


- Chia tách các cụm từ ở nhan đề thật hợp lí để cảm nhận lớp nghĩa tường minh của chúng.


- Xâu chuỗi nghĩa tường minh để cảm nhận lớp nghĩa hàm ẩn của nhan đề


- Căn cứ vào nội dung, ý nghĩa của tác phẩm để thấy được khả năng chứa đựng nội dung
của tác phẩm từ nhan đề .


- Chỉ ra những sáng tạo riêng, dụng ý nghệ thuật của tác giả khi đặt nhan đề cho tác phẩm
của mình.


* Kiểu câu hỏi yêu cầu viết đoạn văn về nhân vật( Có yêu cầu về kiểu đoạn ngữ pháp, lượng
câu )


- Xác định các đặc điểm nhân vật qua bài giảng
- Ghép những đặc điểm thành 3 hoặc 4 điểm lớn


- Viết câu khái quát về nhân vật dựa trên các đặc điểm đã xác định
- Tạo câu theo yêu cầu ngữ pháp


- Xác định số lượng câu theo yêu cầu của đề triển khai theo các ý cho khớp
- Kết nối thành đoạn văn


*Kiểu câu hỏi yêu cầu viết đoạn văn về một đoạn thơ đặc sắc ( có yêu cầu về kiểu đoạn về
ngữ pháp, số lượng câu)


- Xác định kiến thức chính thuộc nội dung khổ thơ đề yêu cầu phân tích
+ Nội dung khái quát đoạn thơ


+ Các ý cụ thể cần có


- Xác định số lượng câu cần có để triển khai các ý cho khớp về số lượng
- Tạo câu theo yêu cầu về ngữ pháp



- Kết nối các câu thành đoạn văn và tiến hành sửa chữa hoàn chỉnh đoạn văn
* Xây dựng đề thi


- Tỉ lệ điểm gồm 2 câu hỏi chính với tỷ lệ 4-6 hoặc 3-7
- Cơ cấu nội dung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×