Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.76 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>------THỨ</b> <b>MÔN DẠY</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>
<b>HAI</b>
<b>08/10/2012</b>
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Người mẹ hiền (tiết 1)
Người mẹ hiền (tiết 2)
36 + 15
Chăm làm việc nhà (tiết 2)
<b>BA</b>
<b>09/10/2012</b>
Thể dục
Kể chuyện
Tốn
Chính tả
Tự nhiên - Xã hội
GV chun
Người mẹ hiền
Luyện tập
Tập chép: Người mẹ hiền
Ăn uống sạch sẽ
<b>TƯ</b>
<b>10/10/2012</b>
Tập đọc
Toán
Thủ công
Âm nhạc
Bàn tay dịu dàng
Bảng cộng
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)
GV chuyên
<b>NĂM</b>
<b>11/10/2012</b>
Thể dục
Luyện từ và câu
Toán
Tập viết
Mỹ thuật
GV chuyên
Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy
Luyện tập
Chữ hoa G
GV chun
<b>SÁU</b>
<b>12/10/2012</b>
Chính tả
Tốn
Tập làm văn
HĐTT
Nghe - viết : Bàn tay dịu hiền
Phép cộng có tổng bằng 100
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
Sinh hoạt lớp (tuần 8)
<b>Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012</b>
<b>NGƯỜI MẸ HIỀN</b>
<b> - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.</b>
- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc
dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các CH trong SGK).
<b>II. Chu ẩn bị:</b>
- GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bảng phụ.
- HS: SGK
<b>III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của giáo viên.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>* Tiết 1</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>- Gọi 2 HS đọc bài “Thời khóa biểu”</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề </b>
bài.
<b>2. Luyện đọc: </b>
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
Rút từ : <i>gánh xiếc, vùng vẫy, xấu hổ, về </i>
<i>chỗ, hét toáng, … </i>
* Đọc từng đoạn trước lớp: (4 đoạn)
+ GVHD HS đọc nhấn giọng nghỉ hơi
đúng:
- Đến lượt Nam cố lách ra/ thì bác bảo vệ
vừa tới,/ nắm chặt 2 chân em:// “Cậu nào
đây?/ Trốn học hả?//
- Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đang thập
<b>thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi://“Từ</b>
nay … trốn học … không?”//
+ Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: <i>gánh xiếc, tò</i>
<i>mò, lách, lấm lem, thập thò.</i>
Giảng thêm: <i>thầm thì</i> (nói nhỏ vào tai) ;
<i>vùng vẫy</i> (cựa quậy mạnh, cố thốt)
- HS1:Đọc thời khóa biểu theo (thứ- buổi-
tiết)
- HS2: Đọc thời khóa biểu theo (buổi- thứ-
-Theo dõi bài đọc ở SGK.
* HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Luyện đọc từ khó .
* HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài.
- Luyện ngắt câu
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm
* 1 HS đọc tồn bài.
<b>Tiết2</b>
<b>* Giảng bài: </b>
<b> Hoạt động 1:</b> <i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>
1/ Giờ ra chơi. Minh rủ Nam đi đâu ?
2/ Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ?
- Ai đã phát hiện ra Minh và Nam đang
chui qua chỗ tường thủng?
<b>3/ Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo </b>
đã làm gì ?
4/ Cơ giáo đã làm gì khi Nam khóc ?
- Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào?
<b> Hoạt động 2: Luyện đọc lại.</b>
- Chia 4 nhóm, u cầu các nhóm phân vai
thi đọc tồn truyện
- Gọi 5 HS xung phong tự mình chọn vai
lên thi đọc truyện theo vai.
- GV cùng HS bình chọn cá nhân đọc hay
nhất.
<b>3. Củng cố – Dặn dò : </b>
- Vì sao cơ giáo trong bài được gọi là
“Người mẹ hiền” ?
- Dặn HS về luyện đọc lại bài. Xem trước
bài “Bàn tay dịu dàng”.
- Nhận xét tiết học.
*Đọc từng đoạn trong nhóm (nhóm 4)
* 4 nhóm cử đại diện thi đọc đoạn
- Lắng nghe
+1 HS đọc đoạn 1 .
1/Minh rủ Nam trốn học, ra phố xem xiếc.
2/ Chui qua chỗ tường thủng.
+ HS đọc thầm đoạn 2, 3
- Bác bảo vệ- Bác nắm chặt chân Nam và
nói: “Cậu nào đây? Trốn học hả?”
3/ Cơ nói với bác bảo vệ: “Bác nhẹ tay …
học sinh lớp tôi”; cô đỡ em ngồi dậy, phủi
đất … đưa em về lớp.
+ HS đọc đoạn 4.
4/ Cô xoa đầu Nam an ủi.
- Nam cảm thấy xấu hổ.
5/ Là cô giáo.
- Các nhóm phân vai thi đọc .
- 5 em của mỗi nhóm tự chọn vai và lên
thi đọc.
+Cơ vừa u thương HS, vừa
nghiêm khắc dạy bảo HS giống như một
người mẹ đối với các con trong gia đình .
- Lắng nghe
**************************************
<b>TỐN</b>
* Bài tập cần làm: BT1 (dòng 1); BT2 (a, b) và BT3 .
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Bộ thực hành Tốn: 4 bó que tính + 11 que tính rời. Bảng phụ.
- HS: SGK, bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Khởi động
2. Bài cũ : 26 + 5
- HS đọc bảng cộng : 6 cộng với một số.
- GV cho HS lên bảng làm
- Đặt tính rồi tính:
16 + 4 56 + 8
36 + 7 66 + 9
- GV nhận xét. Ghi điểm
3. Bài mới
<b>Giới thiệu: </b>
- Học dạng toán: Số có 2 chữ số cộng với số
có 2 chữ số qua bài: 36 + 15
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng
36 +15:
- GV nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm 10
que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que
tính?
- GV chốt:
6 que tính rời, cộng 5 que tính bằng 1 bó (10
que tính) và 1 que tính rời, 3 bó cộng 1 bó
bằng 4 bó, thêm 1 bó nữa là 5 bó, được 51
que tính.
Vậy : 36 + 15 = 51
- GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách
tính
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/ c bài.
- Haùt
- 2 HS làm bảng lớp
- Lớp làm bảng con
- HS thao taùc trên que tính và nêu kết
quả
- HS lên trình bày
- HS đặt tính .
36 * 6 cộng 5 bằng 11, vieát 1,
+15 nhớ 1
51 *3 cộng 1 bằng 4, theâm 1
bằng 5, viết 5
- HS đọc
-HS làm bảng con cột 1 và làm vào vở
16 26 36 46 56
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số
hạng
* GV lưu ý cách đặt tính và cách cộng.
- Nhận xét ghi điểm
- GV cho HS đặt đề tốn theo tóm tắt .
- Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm
như thế nào ?
- GV nhận xét. Ghi điểm
4. Củng cố – Dặn dò
- Làm bài 1(dòng 2), BT 2 (câu c)
- Chuẩn bị: Luyện tập
a) 36 và 18 b) 24 vaø 19
a) 36 b) 24
+18 + 19
<b> 54 43 </b>
- Nhận xét
- HS đặt đề.
- Lấy bao gạo cộng với số lượng của
bao ngô.
Bài g i ả i
Cả hai bao cân nặng là:
46 + 27 = 73 (kg)
Đáp số: 73 kg
- HS làm bài. Sửa bài.
***************************************
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>CHĂM LÀM VIỆC NHÀ(T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
-Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
* Ghi chú: + Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV : SGK, tranh, phiếu thảo luận.
- HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn………
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b> : Chăm làm việc nhà.
- Ở nhà em tham gia làm những việc
gì? Kết quả các cơng việc đó?
- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới </b>
Giới thiệu:
- Tiếp tục học tiết 2 của bài đạo đức:
Chăm làm việc nhà.
<b>*</b><i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tự liên hệ.
- Các nhóm hãy thảo luận sau đó đóng
vai, xử lí tình huống ghi trong phiếu.
<b>Tình huống 1: Lan đang phải giúp mẹ</b>
trơng em thì các bạn đến rủ đi chơi.
Lan sẽ làm gì?
<b>Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa</b>
về. Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu
cơm cả. Nam phải làm gì bây giờ?
<b>Tình huống 3: Aên cơm xong, mẹ bảo</b>
Hoa đi rửa bát. Nhưng trên Tivi đang
chiếu phim hay. Bạn hãy giúp Hoa đi.
<b>Tình huống 4: Các bạn đã hẹn với Sơn</b>
sang chơi nhà vào sáng nay. Nhưng
hôm nay bố mẹ đi vắng cả, bà Sơn
đang ốm, Sơn được mẹ giao cho chăm
sóc bà. Sơn phải làm gì bây giờ?
- Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm
<b>* Kết luận: Khi được giao làm bất cứ</b>
cơng việc nào, em cần phải hồn thành
cơng việc đó rồi mới làm những cơng
<b>* </b><i><b>Hoạt động 2:</b></i>
Thảo luận cả lớp.
- GV nêu các câu hỏi để HS tự nhìn
nhận, đánh giá sự tham gia làm việc
nhà của bản thân.
1. Ở nhà em đã tham gia làm những
công việc gì? Kết quả của những cơng
- Lắng nghe
- Các nhóm HS thảo luận, Chuẩn bị đóng
vai để xử lý tình huống.
- Lan khơng nên đi chơi mà ở nhà trông
giúp mẹ, hẹn các bạn dịp khác đi chơi cùng
- Nam có thể giúp mẹ đặt trước nồi cơm,
nhặt rau giúp mẹ để khi mẹ về, mẹ có thể
nhanh chóng nấu xong cơm, kịp cho bé Lan
đi học.
- Bạn Hoa nên rửa bát xong đã rồi mới vào
xem phim tiếp.
- Sơn có thể gọi điện đến cho các bạn, xin
lỗi các bạn và hẹn dịp khác. Vì bà của Sơn
ốm, rất cần Sơn chăm sóc và yên tĩnh để
- Đại diện các nhóm lên đóng vai và trình
bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các
nhóm.
- Lắng nghe
- HS suy nghĩ và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp.
- Ở nhà em đã tham gia làm những công
việc đó ra sao?
2. Những cơng việc đó do bố mẹ em
phân công hay em tự giác làm?
3. Trước những công việc em đã làm,
bố mẹ em tỏ thái đội như thế nào ?
4. Em có mong ước được tham gia vào
làm những cơng việc nhà nào? Vì sao?
- GV khen những HS đã chăm chỉ làm
việc nhà.
- Góp ý cho các em những cơng việc
nhà cịn chưa phù hợp hoặc quá khả
năng của các em.
<b>- Kết luận: Hãy tìm những việc nhà</b>
hợp với khả năng và bày tỏ nguyện
vọng muốn được tham gia của mình đối
với cha mẹ.
<b>* Hoạt động 3: Trị chơi “Nếu … thì”</b>
- Chia thành 2 nhóm Chăm và Ngoan
<b>- Phát phiếu</b>
+ Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng…
+ Nếu mẹ đang chuẩn bị nấu cơm ….
+ Nếu quần áo phơi ngồi sân đã khơ …
<b>* Kết luận: Tham gia làm việc nhà phù</b>
hợp với khả năng là quyền và bổn phận
của trẻ em.
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chăm chỉ học tập.
cửa sạch sẽ hơn; sau khi lau nhà em thấy
nhà cửa thống mát.
- Những cơng việc đó do bố mẹ em phân
công em làm
- Trước những công việc em đã làm, bố mẹ
em rất hài lòng. Bố mẹ khen em.
- Em còn mong ước được tham gia vào làm
những công việc nhà khác như: Gấp quần
áo, trông em ... giúp bố mẹ. Vì theo em
nghĩ, đó là những cơng việc vừa với sức và
khả năng của mình.
- Lắng nghe
- Nhóm <i>Chăm</i> đọc tình huống thì nhóm
<i>Ngoan</i> phải có câu trả lời tiếp nối bằng thì và
ngược lại
<b>thì ta chạy ra xách hộ cùng mẹ vào nhà thì ta</b>
giúp mẹ nhặt rau
<b>thì ta lấy vào giúp mẹ xếp lại …. </b>
<b>Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012</b>
KỂ CHUYỆN
<b>NGƯỜI MẸ HIỀN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> -Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện Người mẹ hiền.</b>
* HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện(BT2) .
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn lời, gợi ý nội dung từng tranh
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b>
- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể
lại câu chuyện Người thầy cũ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới </b>
Giới thiệu
-Hỏi: Trong 2 tiết tập đọc trước,
chúng ta được học bài gì?
-Trong câu chuyện có những ai?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
-Trong giờ kể chuyện tuần này chúng
ta sẽ nhìn tranh kể lại từng đoạn và
toàn bộ nội dung câu chuyện Người
mẹ hiền.
<i><b>* </b><b>Hoạt động 1: </b><b>Hướng dẫn kể chuyện</b></i>
- Bước 1: Kể trong nhóm
- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào
tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu
chuyện.
- Bước 2: Kể trước lớp.
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
- Hát
- HS thi đua kể.
- Bài: Người mẹ hiền.
- Có Cô giáo, Nam, Minh và Bác bảo vệ.
- Cô giáo rất yêu thương HS nhưng cũng
rất nghiêm khắc để dạy bảo các em
thành người.
trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn
kể.
-Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu
-Minh đang thì thầm với Nam điều
gì?
-Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế
nào?
-Hai bạn quyết định ra ngồi bằng
cách nào? Vì sao?
* Tranh 2: (đoạn 2)
-Khi 2 bạn đang chui qua lỗ tường
thủng thì ai xuất hiện?
-Bác đã làm gì? Nói gì?
-Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì?
* Tranh 3: (đoạn 3)
-Cơ giáo làm gì khi Bác bảo vệ bắt
được quả tang 2 bạn trốn học.
* Tranh 4: (đoạn 4)
-Cơ giáo nói gì với Minh và Nam?
-Hai bạn hứa gì với cơ?
<i><b>* </b><b>Hoạt động 2: </b></i> Dựng lại câu chuyện
theo vai ( HS khá, giỏi)
-Yêu cầu kể phân vai.
-Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS
nhận các vai còn lại.
-Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS.
-Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dị HS về nhà kể lại cho người
thân nghe câu chuyện này.
giờ kể chuyện tuần 1.
- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.
- Nam rất tị mị muốn đi xem.
- Vì cổng trừơng đóng nên 2 bạn quyết
định chui qua 1 lỗ tường thủng.
- Bác bảo vệ xuất hiện.
-Bác túm chặt chân Nam và nói: “Cậu
nào đây? Định trốn học hả?”
- Nam sợ q khóc tống lên.
- Cơ xin Bác nhẹ tay kẻo Nam đau. Cô
nhẹ nhàng kéo Nam lại đỡ cậu dậy,
phủi hết đất cát trên người Nam và đưa
cậu về lớp.
- Cô hỏi: Từ nay các em có trốn học đi
chơi nữa khơng?
- Hai bạn hứa sẽ không trốn học nữa và
xin cô tha lỗi.
- Thực hành kể theo vai.
<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
* Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2, 4 và Bài tập 5 (a)
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: SGK. Bảng phụ.
- HS: Bảng con, vở bài tập.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b> : 36 + 15
44 38 39
+37 +56 +16
- GV nhận xét. Ghi điểm
<b>3. Bài mới </b>
<b>a)</b>Giới thiệu <b>- Để củng cố kiến thức đã</b>
<b>học, hôm nay chúng ta luyện tập.</b>
<i><b>b) HD luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>
-GV cho HS ghi kết quả, đọc kết quả
- Nhận xét, cho điểm.
<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống</b>
- Yêu cầu HS làm vào vở;
- Nhận xét ghi điểm
- Hát
- 3 HS làm bài bảng lớp
-HS đọc Y/ c bài.
6 + 5 = 11 6 + 7 = 13
5 + 6 = 11 7 + 6 = 13
8 +6 = 14 6 + 4 = 10
6 + 6 = 12 6 + 8 = 14
6 + 10 =16 6 + 9 = 15
9 + 6 = 15 4 + 6 = 10
Số
hạng
26 17 38 26 15
Số
hạng
5 36 16 9 36
<b>Baøi 4:</b>
<b>- Gọi HS đọc bài tốn dựa vào tĩm tắt</b>
- Để tìm số cây đội 2 làm thế nào?
- Bài tốn này thuộc dạng gì?
<b> - Nhận xét ghi điểm</b>
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>
- Chuẩn bị: Bảng cộng
- HS làm bài vào vở, Sửa bài.
- HS dựa tóm tắt đọc đề
- Lấy số cây đội 1 cộng số cây đội 2
- Nhiều hơn.
- HS làm bài vào vở, sửa bài
Bài giải
Số cây đội Hai trồng được là:
46 + 5 = 51 (cây)
Đáp số: 51 cây
- Nhận xét
- Số lớn nhất có 1 chữ số: 9
- Số bé nhất có 2 chữ số: 10
Tổng của 2 số trên: 9 + 10 = 19
******************************************
<b>CHÍNH TẢ ( Tập chép )</b>
<i><b> </b></i><b>NGƯỜI MẸ HIỀN</b>
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được BT2, BT(3) a.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
<b>Hoạt động của giáo viên.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Đọc cho HS viết: <i>trang vở, thơm tho, </i>
<i>ngắm mãi, điểm mười.</i>
- Nhận xét – Ghi điểm.
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.</b>
<b>2. Giảng bài:</b>
<b>v Hoạt động 1</b><i>:</i> Hướng dẫn tập chép.
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép 1 lần.
+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế
nào?
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc lại.
+Trong bài có những dấu câu nào ?
+ Câu nói của cơ giáo có dấu gì ở đầu câu,
dấu gì ở cuối câu ?
- Yêu cầu HS phát hiện từ khó.
- Hướng dẫn viết đúng: <i>xấu hổ, bật khóc, </i>
<i>xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, xin lỗi, …</i>
b. Học sinh chép vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ
c. Chấm chữa lỗi :
- Thu chấm 7 đến 8 bài chấm nhận xét, ghi
điểm .
<b>v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT</b>
<b>Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét – ghi điểm.
<b>Bài 3a: </b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét – ghi điểm.
<b>3. Củng cố – Dặn dò </b><i>:</i>
- Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có.
- Xem trước bài viết: “ Bàn tay dịu dàng” .
- Nhận xét tiết học.
+ HS trả lời.
+ Đầu câu có dấu gạch ngang và
dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- HS tự phát hiện.
-2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng
con
- Nhìn bảng chép bài vào vở.
-HS đổi vở chấm bài
- Điền vào chỗ trống ao/au:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.
+ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
+ Trèo cao ngã đau.
- Điền vào chỗ trống r/d hay gi
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở:
+ con dao, tiếng rao hàng, giao bài
tập về nhà
+ dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt
một lồi cá
- Lắng nghe
*************************************
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>ĂN, UỐNG SẠCH SẼ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ,
không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện.
* HS khá, giỏi nêu được tác dụng của việc cần làm.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận.
- HS: SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>
Bài “Ăn uống đầy đủ”.
- Thế nào là ăn uống đầy đủ?
- Ăn uống đầy đủ có lợi gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài :…Hôm nay các em học </b>
bài “Ăn, uống sạch sẽ” – GV ghi đề bài lên
bảng.
<b>2. Giảng bài:</b>
<i><b></b><b> Hoạt động 1: Phải làm gì để ăn sạch?</b></i>
<b>Bước 1: Động não.</b>
- Để ăn, uống sạch sẽ chúng ta cần làm
những việc gì?
<b>Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm.</b>
- Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời.
+ Rửa tay như thế nào là sạch, hợp vệ sinh?
+ Rửa quả như thế nào là đúng?
+ Bạn gái đang làm gì? Việc làm đó có lợi
+ Kể tên 1 số quả cần gọt vỏ trứơc khi ăn.
+Tại sao thức ăn phải được để trong bát
sạch?, đậy lồng bàn
+ Bát, đĩa, thìa trước và sau khi ăn phải làm
gì?
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Vậy để ăn sạch em phải làm gì?
GV kết luận:
<b> Hoạt động 2: Phải làm gì để uống sạch?</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi.</b>
- Làm thế nào để uống sạch?
<b>Bước 2: Làm việc với SGK.</b>
Cho HS quan sát hình 6,7, 8 và nhận xét:
+Bạn nào uống hợp vệ sinh, chưa hợp vệ
sinh và giải thích vì sao?
+ Vậy em phải làm gì để uống sạch?
GV kết luận
<i><b>Hoạt động3: Ích lợi của việc ăn, uống sạch</b></i>
<i><b>sẽ</b></i>
<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>
+ Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>
- Bổ sung, hướng dẫn rút ra kết luận như
SGV.
- 2 HS trả lời.
-Lắng nghe.
- Vài HS trả lời.
- Quan sát hình vẽ và TLCH.
+ Rửa bằng nước sạch, xà phòng.
+ Rửa dưới vòi nước chảy,…
+ Trả lời.
+Trả lời.
+Trả lời.
+ Trả lời.
- Thảo luận cặp đôi trả lời.
- Quan sát hình vẽ và trả lời.
- Trả lời.
- 4 nhóm thảo luận trả lời.
- Lắng nghe.
<b>3. Củng cố – Dặn dị</b>
- Ăn, uống sạch sẽ có lợi gì?
- Dặn xem trước bài:“Đề phòng bệnh giun”
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS trả lời
*******************************************************
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>BÀN TAY DỊU DÀNG</b>
<b>I. M ục tiêu</b>
- Ngắt ,nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất
bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người (trả lời
được các CH trong SGK).
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- GV :SGK. Tranh. Baûng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ: - </b>Gọi HS lên
bảng đọc bài, nhận xét.
<b>B- Bµi míi:</b>
<b>1- Giíi thiƯu bµi</b>:
<b>2- H/dẫn luyện đọc</b>
a. GV đọc mẫu.
b. GV H/dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
* Cho HS đọc nối tiếp câu.
- Cho HS luyện đọc từ khó phát âm:
trở lại lớp, lặng lẽ, khẽ nói…
* Cho HS đọc từng đoạn.
- Giúp HS hiểu các từ đợc chú giải
sau bi
GV giải nghĩa thêm:
+ Mới mất: mới chết, từ mất tỏ ý
th-ơng tiếc kính trọng.
+ Đám tang: lễ tin ®a ngêi chÕt.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- 2 HS nối tiếp đọc bài "Ngời mẹ hiền"
* HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS luyện đọc từ khó: trở lại lớp, lặng lẽ,
<i>khẽ nói…</i>
* HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS lắng nghe
* Đọc theo nhóm đơi
- 1 HS c ton bi
<b>3- H/dẫn tìm hiểu bài:</b>
Câu 1: Tìm những từ ngữ cho thấy An
rất buồn khi bà mới mất?
? V× sao An buån nh vËy?
Câu 2: Khi biết An cha làm bài tập,
thái độ của thầy giáo thế nào?
? Vì sao thầy không phạt An.
?Vì sao An hứa với thầy sáng mai sẽ
làm bài tập?
Cõu 3: Tìm những từ ngữ thể hiện
tình cảm của thầy i vi An?(dnh
cho HS khỏ)
-Thầy giáo của bạn An là ngêi thÕ
nµo?
- GV chèt bµi
<b>4- Luyện đọc lại</b>:
- Cho HS luyện đọc lại
+ GV kèm HS yếu đọc bài.
- GV khen ngợi HS có tiến b
<b>C- Củng cố dặn dò:</b>
- GV nªu ý nghÜa cđa c©u chun
(ND)
- GV nhËn xét tiết học, dặn dò.
- HS khỏ c
- HS c thầm từng đoạn, cả bài TLCH:
- Nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà, An ngồi lặng
<i>lẽ.</i>
- Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà…
- HS đọc đoạn 3 trả lời.
- ThÇy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu
An bằng bàn tay dịu dàng.
- Vỡ thy thụng cm vi ni bun ca An.
- Vì An cảm nhận đợc tình thơng yêu và lũng
tin tng ca thy vi em.
- Nhẹ nhàng, xoa đầu, trìu mến, thơng yêu.
- Rất yêu thơng quý mến HS, biết chia sẻ và
cảm thông với HS..
- HS nghe.
- HS TB trở lên đọc cả bài.
- HS yếu luyện đọc từng câu ngắn.
- HS tr¶ lêi.
- HS nghe dặn dò.
****************************************
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Thuc bng cng ó học.
- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
* Các bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (3 phép tính đầu), Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>- </b>Bảng phơ viÕt b¶ng céng
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giới thiu bi:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>Bài tập 1: TÝnh nhÈm.</b>
<b>-</b> GV viết phép tính lên bảng - gọi HS nối
tiếp nhau đọc kết quả.
- GV cho đọc thuộc lòng - HS thi đọc bảng
cộng .
<b>Bài tập 2. </b>Cho HS tính vào nháp - 3 HS lên
bảng làm - nhận xét và chữa bài
- GV H/dẫn , giúp đỡ HS yếu.
<b>Bài tập 3</b>: GV H/dẫn HS phân tích đề.
Hoa: 28kg
Mai nặng hơn Hoa: 3kg
Mai : .... kg ?
- Bài cho gì ? tìm gì? cách tìm?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Cho HS làm vào vở.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Chấm chữa bài
3<b>. Cñng cè, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- Xem li các bài tập
- HS tự đọc kết quả
- HS đọc thuộc lòng. HS thi đọc
thuộc lòng.
- HS làm vào nháp rồi lên bảng
15 26 36
+ 9 + 17 + 8
<b> 24 43 44</b>
HS nhËn xÐt, bỉ sung.
- Ph©n tích bài toán.
- Hoa nặng 28 kg, Mai nặng hơn
Hoa 3kg. Bài toán hỏi Hoa nặng bao
nhiêu kg?
- Bài toán thuộc dạng giải toán về
nhiều hơn.
- HS trình bày bài giải vào vở.
Bài giải:
Mai cân nặng lµ:
28 + 3 = 31 (kg)
Đáp số: 31 kg
- HS nghe dặn dò.
<b>I. Mơc tiªu</b>:<b> </b>
- Học sinh biết gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Học sinh gấp đúng, biết trình bày sản phẩm.
- HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các np gp phng, thng.
<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>:
- GV: Một thuyền phẳng đáy, gấp bằng giấy thủ công khổ to.
- Quy trình gấp thuyền, giấy thủ cơng.
- HS : Giấy thủ công, bút màu.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy- học</b>:<b> </b>
<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2)</b>
- Hát
- Nhc lại cách gấp thuyền phẳng đáy
không mui.
- NhËn xÐt.
<b>3. Bài mới: (30)</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>:
- Ghi đầu bài:
<b>b. Thực hành</b>:
- Y/C 2, 3 h/s nhắc lại các thao tác gấp
thuyền.
- Treo qui trình gấp lên bảng.
- Y/C các nhóm thực hành gấp
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
- HD cho các nhóm trang trí theo sở
thích.
<b>c. Trình bày sản phẩm</b>:
- Y/C các nhóm lên trình bày.
<b>4. Củng cố dặn dò: (2)</b>
- ỏnh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần,
thái độ học tập, sự chuẩn bị của h/s.
- Chuẩn bị giấy thủ cơng bài sau thực
hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Nhn xột tit hc.
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- H/S nªu:
<b>* Bớc 1</b>: Gấp tạo 4 mép gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công lên mặt
bàn, mặt kể ô ở trên Gấp đôi tờ giấy
<b>* Bớc 2</b>: Gấp tạo thân và mũi bên.
- 3 nhóm thi gấp thuyền.
- Các nhóm lên trng bày sản phẩm của
nhóm mình.
- Thả thuyền vào chậu níc.
- NhËn xÐt – b×nh chän.
****************************************************************
<b>Thứ năm ngày 11 tháng 10 nm 2012</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Nhận biết và bớc đầu biết dựng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự
vật trong câu (BT1, BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết nội dung bài tËp 1.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1/ Giíi thiƯu bµi</b>
<b>2/ H/dÉn lµm bµi tËp</b>
<b>Bµi tËp 1: </b>
- GV mở bảng phụ viết sẵn 3 câu.
- 2 HS nêu lại bài tập 1 và bài tập 4
- Lắng nghe
+ GV híng dÉn HS làm bài.
- Cho HS nêu tên các con vật, sự vật
trong các câu ghi trên bảng.
- Cho HS tìm các từ chỉ hoạt động,
trạng thái của các con vật, sự vật
Cho HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.
<b>Bài tập 2 (miệng)</b> :
- GV cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS suy nghĩ và nêu miệng
- GV chữa bài, nhận xét.
* GV chốt bài : Các từ chỉ hoạt động
trong bài…
<b>Bµi tập 3:</b> GV gắn bảng phụ viết c©u
a) hái:
- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động
của ngời? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì?
- Để tách rõ hai từ cùng trả lời câu hỏi
làm gì trong câu ta đặt dấu phẩy vào
chỗ nào?
- GV chữa bài, chấm bài.
<b>C</b> <b>- Củng cố dặn dò:</b> - Nhận xét tiết
học, dặn dò.
- HS nói tên con vËt, sù vËt (con trâu, đàn
bò, mặt trời)
- HS tìm đúng các từ chỉ hoạt động,
trạng thái trong từng câu.
+¡n, uèng, to¶
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu miệng các từ cần điền
- Cả lớp đọc đồng thanh bài ng dao
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt, nhe nanh
Con chuét ch¹y quanh
Luån hang luån hèc
- HS nêu yêu cầu, HS suy nghĩ làm bài.
- 2 từ "<b>học tập</b>" "<b>lao động</b>", trả lời câu
hỏi "Làm gì"
- Giữa học tập tt v lao ng tt.
- Cả lớp suy nghĩ làm tiếp câu b,c vào vở
b)yờu thng, quý mn
c) kớnh trng, bit n
- HS nghe dặn dò.
<i><b>****************************************</b></i>
<b>I. Mục tiªu:</b>
- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nh
trong phm vi 100.
- Biết giải bài toán cú mt phộp cng
<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>B. D¹y bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi
<b>- </b>2 HS đọcthuộc bảng cộng
2. Thùc hµnh
<b>Bµi 1: TÝnh nhÈm:</b>
- GV viÕt phép tính lên bảng gọi HS nối
tiếp nhau nêu kÕt qu¶ - nhËn xÐt vỊ kÕt
qu¶ cđa :
VD: 9 + 6 ; 6 + 9
<b>Bài 3: Tính</b>
<b>- </b>Cho HS làm vào vở
<b>Bài 4 .</b> Cho HS đọc bài toỏn
- GV tóm tắt lên bảng - H/d HS phân tích
giải bài toán lên bảng .
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vở
36 35 69 9 27
+ 36 + 47 + 8 + 57 + 18
<b>72 82 77 66 45</b>
- HS đọc bài toán
- Cïng GV phân tích bài toán và giải bài
toán
Bài giải
M v ch hỏi đợc là:
38 + 16 = 54 (quả)
Đáp số : 54 qu bi
- Nghe dn dũ
****************************************
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp (1
dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Góp sc chung tay (3 ln).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Mẫu chữ G đặt trong khung chữ.
- Vở tập viết.
<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:- </b>GV gọi HS lên bảng viết
bµi cị, nhËn xÐt vµo bµi.
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1/ Giíi thiƯu bài</b>
<b>2/ H/dẫn viết chữ hoa G</b>: GV treo bảng mẫu
chữ cho HS quan sát.
- GV H/dẫn HS quan sát và nhận xét chữ G
hoa trong khung ch÷.
- Chữ <b>G</b> cao mấyli rộng mấyli?
- Chữ hoa <b>G</b> đợc viết bởi mấy nét.
- GV che phần nét khuyết và yêu cầu HS nhận
- 2 HS lên bảng viết chữ hoa E, Ê
và từ ứng dụng Em
- HS quan sát.
- HS nhận xét, trả lời.
- Chữ hoa <b>G</b> cao 5 li, réng 5 li.
- Gåm 2 nÐt: nÐt 1 kÕt hợp của nét
cong dới và cong trái nối liền nhau
tạo vòng xoắn ở đầu chữ.
xét phần còn lại giống chữ gì?
- GV chỉ dẫn cách viết.
- GV viết chữ <b>G</b> hoa lên bảng vừa viết vừa
nhắc lại cách viết.
- GV H/dẫn HS viết vào nháp.
- H/dẫn viết cụm từ ứng dụng.
“<b>Gãp søc chung tay”.</b>
- GV gióp HS hiĨu nghÜa cơm tõ øng dơng: Em
hiĨu nghĩa của cụm từ này nghĩa là gì?
- Yêu cầu HS nhận xét về số chữ, chiều cao,
- Cho HS viết bảng con chữ <b>:Góp.</b>
- GV cho HS viÕt bµi vµo vë.
- GV chÊm bµi và nhận xét.
<b>C. Củng cố dặn dò:</b>- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học ở
nhà.
- HS quan sát
- HS vit ch hoa <b>G </b>vào nháp.
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Nghĩa là cùng nhau đồn kết làm
một việc gì ú.
- HS nhận xét số chữ chiều cao các
chữ g, h, i cao 2,5 li
- P cao 2 li, t cao 1,5 li các chữ
khác cao 1li.
- HS viết chữ <b>Góp</b> vào nháp.
- HS viết vào vở theo yêu cầu.
- HS nghe dặn dò.
*******************************************
<b>Thứ sỏu ngày 12 tháng 10 năm 2012</b>
<b>Chính tả</b>
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu
trong bài.
- Làm đợc BT2 ; BT(3) b
II<b>. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>- </b>Bảng viết sẵn bài tập 3b
<b>III. </b>Các hoạt động dạy:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết : <i>con dao, tiếng rao </i>
<i>hàng, giao bài tập về nhà</i>
B. Bài mới:
1/ Giíi thiƯu bµi
2/ Hớng dẫn HS viết chính tả:
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị chính tả.
- GV đọc mẫu đoạn chính tả cần viết.
- GV giúp HS nắm ND bài và cách trình
- HS nghe.
- 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
? An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
? Khi biết An cha làm bài tập, thái độ của
thầy như thế nào ?
- Bài CT có những chữ nào phải viết hoa?
- Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết
nh th no?
- Sau dấu hai chấm, lời của nhân vật phải
viết nh th no?
- Cho HS viết vào nháp một số từ dễ lẫn:
<i>vào lớp, lặng lẽ, xoa đầu,</i>
b. GV đọc cho HS viết bài
* HS yếu nhìn sách chép bài.
c, Chấm , nhận xét, chữa lỗi CT.
3/ Bài tp
<b>Bài 2:</b> Cho HS làm miệng: tìm 3 từ có vần
<b>ao</b>, 3 từ có vần <b>au</b>.
<b>Bài (3)b:</b>
Tỡm ting cú vn n hay ng thích hợp
vào chỗ trống:
- Đồng …q em …xanh tốt.
- Nước từ trên nguồn đổ …chảy …cuộn.
- u cầu HS lµm vµo vë.
- GV vµ líp nhËn xét.
4/ Củng có, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm
- Tha thầy, hôm nay em cha làm bài tập.
- Thầy không trách phạt, chỉ nhẹ nhàng an
ủi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Vit lùi vào 1 ơ cách lề
- Gạch đầu dịng và lùi vào 1 ơ
- HS viÕt nh¸p mét sè tõ khó: vào lớp,
<i>lặng lẽ, xoa đầu,</i>
- HS viết bài vào vở
- HS thi nhau tìm:
- Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt.
<b>- Nước từ trên nguồn đổ xung chy cun</b>
cun.
- HS tự làm vào vở. Nêu bài làm trớc lớp.
- Nghe dặn dò
<b>********************************</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
* Các bài tập cần làm : Bài 1, 2, 4
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>- </b>Đặt tính rồi tính:
36 và 47 ; 9 v 57
<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
- GV viết phép tính lên bảng:
83 + 17 = ?
- Cho HS nêu cách thực hiện
- HS nêu - GV viết bảng : 83
+ 17
100
- VËy : 83 céng 17 b»ng mÊy?
- GV viÕt : 83 + 17 = 100
<b>3. Thùc hµnh</b>
<b>Bµi 1. TÝnh:</b>
<b>- </b>Cho HS tính vào nháp
- Mi HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2. Tính (theo mẫu):</b>
- GV viết bài mẫu lên bảng - HD HS làm
Mẫu : 60 + 40 = ?
NhÈm: 6 chôc + 4 chôc = 10 chôc
10 chôc = 100
VËy : 60 + 40 = 100
<b>Bài 4 . </b>Cho HS đọc bài toán
- GV tóm tắt lên bảng. Nêu câu hỏi gợi ý
HS phân tích bài toán :
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Cho HS tự giải vào vở
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tËp.
- 2 HS làm bảng lớp
36 9
+ 47 + 57
<b> 83 66</b>
- Nghe giới thiệu
- HS nêu cách đặt tính rồi tính:
83 <b>. </b>3 céng 7 b»ng 10, viÕt 0 nhí 1.
17 <b>.</b> 8 céng 1 b»ng 9, thªm 1 b»ng 10,
100 viÕt 10
- HS tr¶ lêi
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm vào nháp:
99 75 64 48
+ + + +
1 25 36 52
100 100 100 100
- HS tính theo mẫu và nêu kết quả
80 + 20 = 100 90 + 10 = 100
30 + 70 = 100 50 + 50 = 100
- HS đọc bài tốn.
- HS tr¶ lêi.
- HS tự giải vào vở
Bài giải
Bui chiu ca hng bán đợc là:
85 + 15 = 100 (kg)
<b>I . Mơc tiªu:</b>
- Biết nói lời mời, u cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1)
- Trả lời đợc câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2) ; viết đợc khoảng 4, 5
câu nói về cơ giáo (thầy giỏo) lớp 1.(BT3)
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu làm bài tập 2 trang 62
B. Bài mới:
1. Giíi thiƯu bµi
2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:
<b>Bµi tËp 1</b> (miƯng)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
a. Tổ chức cho HS
+ Mời bạn vào nhà chơi.
b. Tập nói lời nhờ:
+ Làm ơn chộp hộ mỡnh bài hỏt này nhộ!
<b>Bài tập 2 (Lµm miƯng)</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nêu câu hỏi (SGK) cho HS trả lời.
- GV ghi nhanhlên bảng. Cho lớp nhận
xét.
- GV chèt l¹i.
<b>Bài tập 3. (ViÕt)</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm vào vở.
- GV mời một số HS đọc bài lm ca
mỡnh trc lp.
- GV ghi điểm cho những HS viết khá tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành nói lời mời, nhờ, yêu
cầu ở nhà.
- 1 HS trỡnh by trc lớp
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tập nói :
VD: Mêi b¹n ng níc.
Mời bạn ăn cơm.
- HS tập nói lêi nhê tríc líp
VD ; Nhê b¹n lÊy hé chiÕc bót.
- HS nhËn xÐt .
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS làm vào vở.
- 1 số HS đọc bài làm của mình trớc lớp -
lớp nhận xột.
- HS nghe dặn dò.
*******************************************
Sinh hot lớp
<b>I. Mục tiêu: </b>
II. Hoạt động dạy học:
- Lớp trưởng tổng hợp các mặt đã theo dõi đánh đấu tích, cả lớp cùng GV theo dõi
nhận xét cụ thể từng em.
* Về nền nếp vệ sinh: Đã làm tốt công tác được giao song một số bạn nam chưa tập
trung như : Công, Tuấn, Dũng, Tú,…
* Về học tập:
- Có nhiều bạn phát biểu trong tiết học Toán: Quỳnh Như, Mỹ Như, Sương,…
- Về chữ viết em Quỳnh Như, Mỹ Như, Phong.
III. Kế hoạch tuần sau:
- Tieâp túc duy trì só sô neăn nêp lớp hóc, xeẫp hàng ngay ngaĩn. Hóc bài và làm bài
nghieđm túc đaăy đụ. Rỉn chữ viết đúng, đẹp. Đaơy mánh các hốt đng Sao.
- Vận động nộp các khoản tiền quy định của trường.
- Tập luyện chữ viết để dự thi ở trường
- Ơn tập tốn và tiếng việt để chuẩn bị thi giữa học kỳ I đạt kết quả
- Phát huy tốt nhóm học tập, truy bài đầu buổi
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra