thực trạng về việc chuẩn bị hàng hoá cho
thị trờng chứng khoán ở Việt nam
Từ những phân tích và tính tất yếu phải hình thành TTCK ở Việt Nam,
chúng ta có thể thấy TTCK ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề cần thiết hơn bao
giờ hết. Để chuẩn bị cho ra đời một TTCK hoàn chỉnh, đòi hỏi chúng ta phải nỗ
lực tạo mọi điều kiện ban đầu. Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu về điều kiện tiền
đề để thành lập TTCK ở Việt Nam nhng nhìn chung thống nhất ở những điểm sau:
ổn định kinh tế-chính trị-xã hội; kiểm soát đợc lạm phát; chuẩn bị đầy đủ hàng
hoá khả mại cho TTCK, đội ngũ nhân viên, khung pháp lý, cơ sở hạ tầng thông
tin... Có thể nói hàng hóa chứng khoán là yếu tố quan trọng hàng đầu, nó quyết
định cơ chế hoạt động và các chủ thể tham gia TTCK.
Để hiểu thêm về hàng hoá trên TTCk, chúng ta đi sâu xem xét thực trạng
hàng hoá chứng khoán ở VIệt Nam trong thời gian gần đây.
I-/ thực trạng tiến trình cổ phần hoá ở Việt Nam.
TTCK có rất nhiều loại hàng hoá nh: cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái
phiếu công ty, thơng phiếu, hối phiếu, công trái... Trong đó cổ phiếu và trái phiếu
là 2 hàng hoá chính. Trong phần này, bài viết sẽ tiếp cận về thực trạng cổ phiếu.
Có nhiều giải pháp tạo ra cổ phiếu trên thị trờng, tạo điều kiện thành lập các công
ty cổ phần t nhân. Nhng hiện nay giải pháp quan trọng nhất đợc Đảng và Nhà nớc
ta coi trọng là cổ phần hoá (CPH) các doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN).
Chủ trơng về CPH một bộ phận các DNNN đợc đặt ra từ cuối những năm
80 và chính thức đi vào thực hiện năm 1992 (Sau Đại hội Đảng VII). Trong 10
năm thực hiện CPH, DNNN đã đạt đợc một số kết quả nhất định, nhng vân tồn tại
nhiều bất cập, đặc biệt là tốc độ CPH.
1-/ Thực trạng CPH:
Tiến trình CPH đợc chia làm 3 giai đoạn:
1.1- Giai đoạn thí điểm.
Từ tháng 6/1992 đến tháng 5/1996: Qua 4 năm thực hiện thí điểm, cả nớc
chỉ CPH đợc 5 DNNN (3 doanh nghiệp trung ơng và 2 doanh nghiệp địa phơng)
theo QĐ 202/CT của chủ tịch HĐBT, và chỉ thị 84/TTG của thủ tớng CP. Tuy
nhiên, diện cổ phần còn rất hẹp, quy mô doanh nghiệp CPH còn nhỏ. Trong số 5
doanh nghiệp trên, lớn nhất là công ty Cơ điện lạnh TP HCM chuyển vào ngày
1/10/1993 với 16 tỷ đồng.
1.2- Giai đoạn hai:
Đây là giai đoạn mở rộng công tác CPH: từ 6/5/1996 đến 6/1998, thực hiện
theo NĐ 28/CP của Chính phủ quy định một cách hệ thống từ mục tiêu, yêu cầu,
đối tợng, của CPH đến phơng thức tiến hành, nguyên tắc xác định giá trị doanh
nghiệp, chế độ u đãi đối với doanh nghiệp và lao động trong các doanh nghiệp
thực hiện CPH.
Trong 2 năm thực hiện, tốc độ CPH tăng lên rõ rệt. Cả nớc có 27 doanh
nghiệp hoàn thành CPH, gấp hơn 5 lần so với giai đoạn trớc. Đến tháng 6/1998 cả
nớc có 32 DNNN hoàn thành CPH và đi vào hoạt động theo luật công ty. Tiến
trình CPH không chỉ đợc mở rộng theo số lợng doanh nghiệp mà còn mở rộng cả
về phạm vi địa lí: 3 bộ, 9 tỉnh, thành phố. Trong thời kì này quy mô doanh nghiệp
CPH đã lớn hơn: có doanh nghiệp có số vốn lên tới trên 120 tỷ đồng; có 5 doanh
nghiệp có vốn lớn hơn 10 tỷ đồng.
Trong số 27 DNNN đợc CPH có 1 doanh nghiệp Nhà nớc không nắm giữ
cổ phần (Công ty Đầu t sản xuất và thơng mại Hà nội). Số còn lại Nhà nớc nắm ít
nhất 10% và cao nhất là 50% vốn cổ phần.
Ngoài Nhà nớc nắm phần lớn số cổ phần còn một bộ phận khác cũng nắm
giữ không ít là: ngời lao động, t bản ( 42%-42,86%). Số cổ phần còn lại do những
cổ đông ngoài xí nghiệp nắm giữ, t bản chiếm từ 19%-20%. Điều này chứng tỏ
hiệu quả huy động vốn trong dân của công tác CPH là đáng kể.
Để hỗ trợ và giám sát công tác CPH, trong thời gian này các cấp, các ngành
đã tăng cờng bổ sung đội ngũ cán bộ vào ban chỉ đạo CPH, kiện toàn và thành lập
các ban chỉ đạo CPH ở địa phơng. trong quá trình thực hiện CPH 31/61 địa phơng
đã thành lập ban chỉ đạo CPH, các địa phơng còn lại do ban đổi mới doanh nghiệp
kiểm nghiệm hoặc giao cho một số chuyên viên giúp việc. Về phía các bộ, ngành,
các tổng công ty đã có 16 đơn vị thành lập ban chỉ đạo CPH DNNN. Mặc dù vậy,
việc thành lập các ban chỉ đạo diễn ra còn rất chậm và cha có kế hoạch triển khai
cụ thể.
Tiến hành song song với việc thành lập ban chỉ đạo, một số Bộ, ngành và
địa phơng đã chú trọng đến công tác tuyên truyền, hớng dẫn, giải thích cho các
cán bộ và ngời lao động hiểu về chủ trơng CPH của Đảng và Nhà nớc. Thực tế
tiến trình CPH đã cho thấy công tác tuyên truyền rất quan trọng. Song bên cạnh
đó vẫn còn một số Bộ, ngành cha quan tâm đến công tác tuyên truyền chủ trơng
này cho các cán bộ và ngời lao động. Đây cũng là một trong những nguyên nhân
làm giảm tốc độ của tiến trình CPH.
1.3- Giai đoạn 3:
Trong giai đoạn này, rút kinh nghiệm từ thực tiễn thực hiện trong các giai
đoạn trớc, Chính phủ ban hành NĐ 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 về việc CPH
DNNN thay thế cho NĐ 28 CP trớc đây. Trong NĐ này, những vấn đề về pháp lý,
thủ tục triển khai CPH, đối tợng áp dụng, phân công trách nhiệm về cơ bản đã đợc
tháo gỡ. Bên cạnh đó NĐ cũng mở rộng thêm đối tợng và hình thức CPH, phơng
pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo giá thị trờng, bảo đảm quyền lợi cho ngời
lao động và có những chính sách u đãi hơn cho các doanh nghiệp CPH...
Ngoài việc ban hành các văn bản quy định rõ hơn về công tác CPH, thủ t-
ớng Chính phủ đã ra quyết định thành lập ban chỉ đạo mới quản lý DNNN, giúp
cho các cấp, các ngành và các doanh nghiệp CPH trong công tác đổi mới quản lý
và thực hiện CPH. Thêm vào đó, nhứng văn bản hớng dẫn về nghiệp vụ đã đợc ban
hành trong các hội nghị tổng kết công tác CPH để từ đó đánh giá thực trạng, rút
kinh nghiệm và đa ra giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH.
Nhờ có những giải pháp trên, trong thời gian từ tháng 7/1998 đến tháng
5/1999, cả nớc đã CPH đợc 136 DNNN. Riêng tháng 6/1998, CPH đợc 86 doanh
nghiệp, gấp 3 lần 2 giai đoạn trớc đây. Trong 5 tháng đầu năm 1999, theo số liệu
của ban đổi mói Trung ơng, toàn quốc đã CPH đợc 50 DNNN, đa tổng số DNNN
đã thực hiện CPH lên tới 170 .
Trong thời gian tới thủ tớng Chính phủ sẽ phê duyệt 434 DNNN thực hiện
CPH trong năm 1999 và có thể sẽ tăng lên 504 doanh nghiệp do các Bộ, ngành bổ
sung thêm. Trong số đó, theo các chuyên gia nhận xét tại Hà nội, TP HCM, Hải
Phòng, Tuyên Quang, Nam Định sẽ là những đơn vị thực hiện CPH đầu tiện và
chắc chắn. Ngợc lại, đối với khối các doanh nghiệp thuộc tổng công ty 91 thì việc
thực hiện có khó khăn hơn do quy trình xác định giá trị doanh nghiệp còn rờm rà
và không chủ động. Trong khi đó, số lợng doanh nghiệp thuộc tổng công ty 91 là
đáng kể. Do vậy, nếu các đơn vị thuộc tổng công ty 91 thực hiện nhanh tiến độ
CPH thì sẽ góp phần không nhỏ thúc đẩy tiến trình CPH trong cả nớc.
2-/ Những khó khăn và nguyên nhân trong quá trình CPH.
Phải khẳng định rằng, trong những năm thực hiện, tiến trình CPH các
DNNN đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể. Một trong số những thành tựu đó là
đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh trong DNNN và bớc đầu tạo ra 1 loại
hàng hoá cho TTCK. Để đạt đợc những kết quả đó không thể không kể đến những
thuận lợi của tiến trình CPH.
Thứ nhất, CPH các DNNN đợc coi là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà
nớc, là vấn đề thu hút sự quan tâm lớn nhất của Chính phủ, các cấp, các ngành và
đông đảo các tầng lớp nhân dân trong những năm qua. Đây là thuận lợi lớn nhất
và cũng là điều kiện tiên quyết để có thể CPH thành công.
Thứ hai, trong việc thực hiện CPH Việt Nam là nớc đi sau so với khu vực
và Thế giới,vì vậy chúng ta có điều kiện để tiếp thu những kinh nghiệm và bài học
rút ra từ những thành công cũng nh thất bại của các nớc đã CPH.
Thứ ba, thực tiễn và hoạt động của các DNNN từ những năm 1992 đến nay
đều làm tăng kết quả kinh doanh, tăng lao động và tăng nguồn thu cho Ngân sách
Nhà nớc (NSNN).
Bên cạnh những thuận lợi to lớn đã nêu trên, tiến trình CPH cồn tồn tại
những mặt khó khăn nhất định trong công tác thực hiện. Biểu hiện rõ nhất là trong
thời gian qua tiến trình CPH đã diễn ra quá chậm so với tiến trình đã đề ra. Trên
thực tế, mặc dù đã qua 9 năm triển khai chủ trơng CPH (1990-1999), nhng cả nớc
mới CPH đợc 168 DNNN. Những văn bản Pháp luật về CPH đã đợc ban hành từ
năm 1992 nhng đến hết năm 1996 mới tiến hành đợc 11 DNNN, mục tiêu 2 năm
97-98 là 150 DNNN, nhng đến hết năm 1997 mới CPH đợc thêm 4 doanh nghiệp,
6 tháng đầu năm 1998 là 14 doanh nghiệp. Nh vậy thì con số 168/5756 DNNN so
với mục tiêu chúng ta đặt ra: 20% DN CPH trớc năm 2000 quả là còn rất ít ỏi.
Vậy do đâu mà tiến trình CPH ở Việt Nam lại chậm trễ đến vậy?
Có rất nhiều nguyên do nhng tựu trung lại có 6 khó khăn cơ bản sau:
2.1- Về mặt nhận thức, t tởng còn nhiều hạn chế, các cấp các ngành
quản lý, các doanh nghiệp và bản thân ngời lao động trong doanh
còn có tâm lý e ngại CPH.
Về phía các cấp lãnh đạo tâm lý e ngại này còn thể hiện ở chỗ các địa ph-
ơng, cơ sở cha sốt sắng làm hết công việc đợc giao, cha chú ý đúng mức đến việc
thành lập và đôn đốc các ban CPH. Nguyên do của những e ngại này xuất phát từ
lợi ích cục bộ, cản trở tiến trình CPH. Họ sợ rằng sau khi CPH họ mất quyền quản
lý và lợi ích. Đây là kiểu t duy chậm tiến và thiển cận. Nếu cứ tồn tại những t
duy kiểu này sẽ không đạt đợc mục tiêu nh đã định.
Về phía doanh nghiệp, ban giám đốc doanh nghiệp đang quen với chế độ cũ
nên ngại bớc vào môi trờng cạnh tranh nhiều rủi ro, e sợ sự giám sát chặt chẽ,
đồng thời CPH đòi hỏi giám đốc phải có trình độ và trách nhiệm.
Về phía ngời lao động, họ cha nắm đợc lợi ích và mục tiêu của CPH nên
tồn tại phổ biến tâm lý e sợ. Mặt khác, những biện pháp khuyến khích CPH thông
qua việc phát hành cổ phiếu u đãi cha xuất phát từ việc giải quyết lợi ích cho ngời