Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN SEABANK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.24 KB, 50 trang )

HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG
KHOÁN TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN SEABANK
2.1 Khái quát về công ty chứng khoán SEABANK
2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển
Công ty chứng khoán SEABANK có trụ sở chính tại Hà nội, là công ty
cổ phần mà cổ đông sáng lập của công ty Chứng khoán Seabank là Ngân hàng
Seabank, một trong các ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam.
Ngày 22 tháng 12 năm 2006, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đã cấp
Giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán số 34/UBCK-GPHĐKD cho
Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam
Á.
 Tên giao dịch: SEABANK SECURITIES CORPORRATION;
 Trụ sở chính đặt tại: Số 16 Phố Láng Hạ, Phường Thành Công,
Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội;
 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103015002 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 22/12/2006;
 Vốn điều lệ: 50.000.000.000 (năm mươi tỷ) đồng;
Công ty chính thức trở thành thành viên lưu lý của Trung tâm giao dịch
chứng khoán TP HCM ngày 05/01/2007, với số đăng lý thành viên Lưu ký và
thành viên giao dịch là 032. Ngày 07/03/2007, Công ty chính thức đi vào hoạt
động, ngày 19/03/2007, công ty trở thành thành viên giao dịch của thứ 32 của
trung tâm giao dịch chứng khóan TPHCM, Công ty đã được Trung tâm giao
dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh trao quyết định công nhận tư cách
thành viên.
Ngay từ khi mới thành lập, công ty đã xác định rõ nhân sự là yếu tố
then chốt cho sự phát triển và duy trì được vị thế trên thị trường, đặc biệt chú
trọng đến tuyển dụng và đào tạo cán bộ. Với chiến lược trung tâm phát triển
nguồn nhân lực, hầu hết các cán bộ của Seabank đã qua các khoá đào tạo
1
ngắn hạn về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán do Trung Tâm bồi
dưỡng nghiệp vụ Chứng khoán – UBCK NN tổ chức, Trong đó có hơn 70 %


cán bộ đã trải qua kỳ thi sát hạch và được UBCK cấp giấy phép hành nghề
kinh doanh chứng khoán. Đội ngũ cán bộ quản lí nhiều kinh nghiệm và kỹ
năng quản lý chuyên nghiêp trong lĩnh vực Ngân hàng - Tài chính -Chứng
khoán. Đội ngũ môi giới chuyên nghiệp, đội ngũ cán bộ tư vấn, phân tích và
quản trị thông tin tinh nhuệ đảm bảo cập nhật và chuyên nghiệp trong xủ lý
các thông tin về chính sách kinh tế, thị trường, doanh nghiệp và các thông tin
chứng khoán khác.
Trong 03 – 05 năm tới, Công ty Chứng khoán Seabank đang phấn đấu
trở thành một trong 10 những công ty Chứng khoán có dịch vụ tốt hàng đầu
tại Việt Nam với vốn điều lệ trên 2000 tỷ đồng.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức, nhân sự
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
CH T CH H QTỦ Ị Đ
2
Tổng giám đốc công ty
Đại diện sàn GD TTGDCK TPHCM
Giám đốc chi nhánh công ty tại Tp. Hồ Chí Minh
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng kế toán lưu ký
Phòng tư vấn, nghiên cứu- phân tích
Phòng nghiệp vụ môi giới
Phòng tự doanh
Phòng bảo lãnh phát hành chứng khoán
Đai diện sàn GD TTGDCK HN
Phòng bảo lãnh phát hành
Phòng tự doanh
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng kế toán lưu lý
Phòng nghiệp vụ môi giới- giao dịch

Phòng tư vấn, nghiên cứu- phân tích
Ban kiểm soát
3
Mối quan hệ trong công ty vừa là mối quan hệ vừa trực tuyến vừa chức
năng, Công ty lựa chọn cấu trúc tổ chức đó nhằm tạo được sự thống nhất
trong công ty, đồng thời không làm mất đi tính tự chủ của mỗi cá nhân. Do
công ty có trụ sở chính tại Hà Nội và có cả chi nhánh tại Tp HCM nên công ty
có tổ chức như vậy vừa tạo được sự thống nhất trong toàn công ty, đồng thời
mỗi địa bàn có điều kiện kinh doanh khác nhau, do đó mà tạo được sự độc lập
trong hoạt động kinh doanh.
Nguyên tắc hoạt động của Công ty chứng khoán là quản lý 2 kênh. Một
là quản lý về mặt hành chính, hai là quản lý về mặt chuyên môn nghiệp vụ.
 Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều hành và những người
quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do luật pháp và điều lệ công
ty,các quy chế nội bộ của công ty và Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông quy
định.
 Ban kiểm soát: là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội
đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp
pháp trong hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty.Ban kiểm
soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc.
 Tổng giám đốc: là người điều hành và có quyết định cao nhất về tất cả các
vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của công ty và chịu trách nhiệm
4
trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao.
 Giám đốc chi nhánh: là người do Hội đồng quản trị bầu ra để thực hiên
quyền và nghĩa vụ theo điều lệ công ty. Giám đốc chi nhánh sẽ chịu trác

nhiệm điều hành các công việc hằng ngày của Công ty trước Tổng giám
đốc và Hội đồng quản trị.Ngoài ra giám đốc còn chịu trách nhiệm thực
hiện những công việc do Tổng giám đốc uỷ quyền.
Giám đốc chi nhánh thực hiện công việc khác theo sự uỷ quyền
của Tổng giám đốc Công ty chứng khoán Seabank.
2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại trụ sở chính
∗ Phòng tự doanh và bảo lãnh phát hành
- Chức năng: Kinh doanh chứng khoán, đại lý, bảo lãnh phát hành chứng
khoán, tư vấn phát hành
- Nhiệm vụ:
Kinh doanh chứng khoán, nghiên cứu, phân tích thị trường nhằm
đề xuất các phương án tự doanh chứng khoán; xây dựng mạng lưới
khách hàng có tiềm năng giao dịch tự doanh với công ty, tổ chức thực
hiện hoạt động tự doanh theo phương án và quy trình tự doanh của
Công ty; nghiên cứu, phát triển các sản phẩm mới có liên quan đến hoạt
động tự doanh. Tư vấn phát hành đối với khách hàng là Tổ chức Tài
chính.
Bảo lãnh và đại lý phát hành, xây dựng phương án bảo lãnh phát
hành, đại lý phát hành đối với khách hàng, thiết lập và duy trì quan hệ
với các đơn vị có tiềm năng phát hành chứng khoán, phân tích thẩm
định và đề xuất thực hiện các phương án bảo lãnh phát hành chứng
khoán đảm bảo an toàn hiệu quả, tổ chức thực hiện đại lý, bảo lãnh,
phát hành theo phương án đã được phê duyệt.
∗ Phòng môi giới
5
- Chức năng: Đại diện giao dịch của Công ty tại các Trung tâm giao dịch,
mua bán chứng khoán nghiên cứu, phân tích thị trường chứng khoán, tư
vấn đầu tư chứng khoán, và các dịch vụ hỗ trợ khách hành lưu ký
chứng khoán
- Nhiệm vụ

Nghiên cứu và phân tích, thu thập thông tin, theo dõi, phân tích
thị trường chứng khoán đưa ra các báo cáo nghiên cứu và các khuyến
nghị đầu tư. Cung cấp thông tin về thị trường chứng khoán và các loại
chứng khoán cho khách hàng và nội bộ công ty, tổ chức tư vấn đầu tư
chứng khoán cho khách hàng.
Kế toán giao dịch và các dịch vụ hỗ trợ khác: tổ chức kế toán
giao dịch, hach toán và quản lý tài khoản tiền gửi, chứng khoán lưu ký
của khác hàng, lưu ký và tái lưu ký cho khách hàng, thực hiện các dịch
vụ hỗ trợ nhà đầu tư chứng khoán liên quan đến hoạt động môi giới và
lưu ký chứng khoán.
Công tác tiếp thị: tiếp thị và chăm sóc khách hàng sử dụng dịch
vụ môi giới và các dịch vụ hỗ trợ khác; là đầu mối thực hiện công tác
tiếp thị, quảng cáo và quảng bá thương hiệu của Công ty.
∗ Phòng tư vấn tài chính doanh nghiệp, nghiên cứu
và phân tích
Chức năng: Cung cấp các dịch vụ liên quan đến tài chính doanh
nghiệp
Nhiệm vụ: Tiếp thị tìm kiếm khách hàng và thực hiện các dịch vụ tư vấn, xác
định giá trị doanh nghiệp, cổ phần hoá; tiếp thị tìm kiếm khách hàng và
thực hiện dịch vụ tư vấn niêm yết, đăng ký giao dịch, thực hiện các hoạt
động tư vấn tài chính doanh nghiệp khác như chia, tách, hợp nhất, sáp
nhập
∗ Phòng Kế toán tài chính
6
- Chức năng: Quản lý tài chính, tài khoản lưu ký khách hàng, hạch toán
kế toán, ngân quỹ
- Nhiệm vụ:
Quản lý tài chính: là công việc mà phòng Kế toán tài chính phải
đảm nhận, bao gồm những nội dung cụ thể sau: thực hiện việc quản lý,
điều hành và khai thác vốn; hàng quý và tháng lập kế hoạch tài chính;

giám sát về mặt tài chính trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch
mua sắm tài sản, quản lý trang thiết bị, tài sản; tham mưu về các vấn đề
tiền lương, thưởng.
Hạch toán kế toán: hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại
Công ty; theo dõi biến động tài khoản tiền gửi; tiền vay của Công ty ở
các tổ chức tài chính tín dụng.
Ngân quỹ: Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ thực hiện công
tác ngân quỹ; quản lý an toàn két tiền mặt của Công ty.
Hoạt động kế toán- lưu ký: Công ty quản lý và khai thác nguồn
vốn có hiệu quả, quản lý hệ thống tài khoản khách hàng an toàn, trong
đó có chuyển đổi thành công số liệu từ chương trình kế toán cũ sang
chương trình mới, thực hiện lưu ký và thanh toán bù trừ các giao dịch
chứng khoán đúng quy định, đảm bảo an toàn kho quỹ.
∗ Phòng Hành chính- Tổng hợp có nhiệm vụ tổng
hợp chương trình công tác của các phòng; ban; bố trí chương trình làm việc
của ban điều hành Công ty; thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, quản lý con
dấu; tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo của Công ty;
2.1.5 Cơ cấu nhân sự
Hiện nay, Công ty có tổng công tất cả 44 người trong đó
Chủ tịch Hội đồng quản trị : Ông Lê Hữu Báu
Phó chủ tịch Hội đồng quản trị : Bà Lê Thị Mai Linh
Tổng Giám đốc : Bà Nguyễn Thị Vân
Giám đốc khối Môi giới : Ông Chu Văn Hùng
7
Trưởng phòng MG niêm yết : Ông Lê Duy Cường
Trưởng phòng MG OTC : Nguyễn Anh Dũng
Trưởng phòng KD& ĐT : Nguyễn Tuấn Anh
Trưởng phòng KSNB&QTRR : Ngô Anh Phong
Trưởng phòng TTĐT : Ngô Đức Phố
Trưởng phòng kế toán : Nguyễn Ngọc Hiền

Trưởng nhóm phân tích : Nguyễn Huy Thưởng
Trưởng nhóm Trading_P,KD : Đỗ Linh Phương
Ngoài ra, có 3 Phó phòng, 10 chuyên viên môi giới, 2 chuyên viên kĩ
thuật, 3 chuyên viên phân tích chứng khoán, 1 CV phân tích và TCDN,
3 CV Tư vấn TCDN, 4 NV Kế toán, 2 NV văn phòng, 1 NV bảo vệ, 3
CV Tin học và 1 Thủ quỹ. Đội ngũ của Công ty là những cán bộ năng
động, có năng lực và kinh nghiệm hoạt động trong các lĩnh vực tài
chính doanh nghiệp, tín dụng, pháp luật, đầu tư, kinh doanh tiền tệ và
được lựa chọn kĩ qua các cuộc thi tuyển.
2.1.6 Hoạt động kinh doanh của công ty
Theo giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán số 34/UBCK-
GPHĐKD do chủ tịch Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 22/12/2006
Seabank được phép thực hiện các nghiệp vụ chứng khoán và kinh doanh
chứng khoán bao gồm: Môi giới chứng khoán; Tự doanh chứng khoán; Bảo
lãnh phát hành chứng khoán; Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán; Lưu ký
chứng khoán
2.2 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành tại công ty chứng khoán Seabank
Hiện nay, tại công ty chứng khoán SEABS thực hiện các nghiệp bảo
lãnh sau:
- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cổ phiếu niêm yết
- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cổ phiếu chưa niêm yết
- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu niêm yết
- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu chưa niêm yết
2.3 Mục đích xây quy trình nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán
8
- Nhằm tiêu chuẩn hoá các thủ tục thực hiện công việc của nhân viên bảo
lãnh phát hành
- Giúp nhân viên bảo lãnh phát hành công ty thực hiện các nghiệp vụ
kinh doanh cổ phiếu niêm yết đạt trình độ chuyên nghiệp
- Là tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ bảo lãnh phát hành và các

cán bộ liên quan của công ty
- Là tài liệu phục vụ cho việc đào tạo nhân viên bảo lãnh phát hành mới.
2.4 Phạm vi áp dụng
- Đối với phòng bảo lãnh phát hành tại trụ sở chính và tại chi nhánh của
công ty chứng khoán có nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
- Đối với các loại chứng khoán đủ điều kiện theo luật chứng khoán
- Đối với các phương án trong thẩm quyền khác của cán bộ bảo lãnh phát
hành
2.5 Xây dựng quy trình nghiệp vụ bảo lãnh trên cơ sở tham chiếu một số
tài liệu sau.
- Luật số 70/2006/QH 11 ngày 29/06/2006 của Quốc Hội về chứng
khoán và thị trường chứng khoán
- Nghị định số 14/2007/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật chứng khóan
- Nghị định số 161/2004/NĐ-CP ngày 07/09/2004 của Chính phủ về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường
chứng khoán
- Quyết định số 55/2004/QĐ-BTC ngày 17/06/2004 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của công ty
chứng khoán
- Thông tư số 57/2004/TT-BTC ngày 17/06/2004 của Bộ Tài chính
hướng dẫn về việc Công bố thông tin trên thị trường chứng khoán
- Thông tư số 58/2004/TT-BTC ngày 17/06/2004 của Bộ Tài chính
hướng dẫn về Thành viên và Giao dịch chứng khoán
- Thông tư số 60/2004/TT-BTC ngày 23/7/2004 của Bộ Tài chính hướng
dẫn về việc phát hành cổ phiếu ra công chúng
9
- Quyết định số 60/2004/QĐ-BTC ngày 15/07/2004 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính về việc ban hành Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh
toán chứng khoán
- Quy chế hoạt động của Hội đồng đầu tư Công ty CP Chứng khoán

SEABANK (ban hành kèm theo Quyết định số 90/QĐ-CKCT5 ngày
22/8/2006 của Chủ tịch Công ty CP Chứng khoán Ngân hàng
SEABANK).
2.6 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại công ty chứng khoán
2.6.1 Quy trình chung
(i) Lập phương án
(ii) Duyệt phương án
(iii) Thực hiện phương án
(iv) Báo cáo
2.6.2 Nội dung chi tiết
10
2.6.2.1 Quy trình bảo lãnh phát hành cổ phiếu niêm yết
2.6.2.1.1 Tài liệu tham chiếu
- Bản công bố thông tin kinh tế và thị trường
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Phân tích thị trường ngành
- Kế hoạch phát hành cổ phiếu, kế hoạch sử dụng vốn thu được từ đợt
phát hành.
- Phiếu thăm dò nhu cầu đầu tư
- Quy chế đấu giá cổ phần (nếu có)
- Điều lệ công ty cổ phần
- Quy trình chuyển nhượng cổ phiếu của Cty cổ phần
- Tài liệu tham khảo khác
Bước 1: Lập phương án - Nhân viên bảo lãnh phụ trách
 Thu thập các tài liệu liên quan đến tổ chức phát hành và đợt
phát hành
 Xây dựng phương án bảo lãnh phát hành bao gồm các thông tin
sau:
- Thông tin sơ bộ về tổ chức phát hành;
- Đánh giá tình hình tài chính, thị trường, SWOT, tiềm năng phát triển

của tổ chức phát hành;
- Xác định giá phát hành, giá bảo lãnh theo một số phương pháp khác
nhau;
- Xác định mức phí bảo lãnh phát hành;
- Đánh giá xu hướng biến động giá cổ phiếu của tổ chức phát hành
trong thời gian tới bằng phương pháp phân tích kỹ thuật;
- Đánh giá về mức độ hấp thụ của thị trường đối với cổ phiếu sắp phát
hành;
- Đánh giá sơ bộ mức độ thành công của đợt phát hành.
Bước 2: Duyệt phương án
Người
chịu
tránh
Thực hiện công việc
11
nhiệm
Nhân
viên
bảo
lãnh
- Trình phương án cho Trưởng (hoặc Phó) Phòng Tự doanh - Phát hành nhận
xét, cho ý kiến
Trưởng
phòng
Tín
dụng –
Phát
hành
- Tiến hành thẩm định phương án bảo lãnh phát hành
- Ghi nhận xét của mình, kết luận đồng ý/ bác bỏ/hoặc đưa ý kiến bổ sung

khác vào phương án: trong vòng 2 ngày làm việc, kể từ khi nhận được
phương án đó.
- Trình phương án lên Giám đốc Công ty hoặc Hội đồng đầu tư (trường hợp
phương án bảo lãnh phát hành thuộc thẩm quyền của Hội đồng đầu tư) xem
xét quyết định.
Tổng
giám
đốc
- Nếu phương án trong hạn mức trong vòng 3 ngày làm việc, kể từ khi nhận
được phương án (đã có ý kiến của Trưởng, Phó Phòng Bảo lãnh phát
hành), Phê duyệt:
+ Đồng ý thực hiện phương án
+ Bác bỏ phương án
+ Có quyết định khác
-> Chuyển phương án cho phòng bảo lãnh phát hành thực hiện
- Nếu phương án vượt hạn mức trong vòng 3 ngày làm việc, kể từ khi nhận
được phương án (đã có ý kiến của Trưởng, Phó Phòng Bảo lãnh phát
hành), Xem xét:
+ Bác bỏ phương án
+ Đồng ý thực hiện phương án (ghi ý kiến)
+ Có quyết định khác
-> Trình phương án lên Chủ tịch công ty
Bước 3: Thực hiện phương án
12
Người
chịu
tránh
nhiệm
Thực hiện công việc
Nhân

viên
bảo
lãnh
 Nhận lại phương án được duyệt
 Thực hiện phương án bảo lãnh, bao gồm các nội dung sau:
 Trước khi nộp Hồ sơ phát hành lên UBCKNN
- Yêu cầu tổ chức phát hành chuẩn bị Hồ sơ xin phép phát hành
- Xây dựng hợp đồng bảo lãnh phát hành theo mẫu quy định, dự thảo hợp
đồng mua bán cổ phiếu trình Trưởng Phòng xem xét
- Cung cấp thông tin về đợt phát hành khách hàng nhằm thăm dò nhu cầu
đầu tư
- Tập hợp nhu cầu đầu tư và tiếp tục dàn xếp việc mua bán cổ phiếu sắp phát
hành trong trường hợp khối lượng cổ phiếu vẫn chưa được đăng ký mua
hết.
- Báo cáo thường xuyên lên Trưởng Phòng Tự doanh - Phát hành (Phó
phòng) về tiến độ của đợt bảo lãnh
 Nộp hồ sơ phát hành lên UBCKNN
- Yêu cầu tổ chức phát hành hoàn thiện hồ sơ
- Nộp hồ sơ lên UBCKNN
- Tiếp tục cung cấp thông tin cho khách hàng và thăm dò nhu cầu đầu tư
trong phạm vi luật pháp cho phép
 Sau khi được UBCK NN chấp nhận phát hành
- Thực hiện việc công bố phát hành trên các phương tiện thông tin đại
chúng theo quy định của pháp luật
- Cung cấp Bản cáo bạch cho nhà đầu tư
- Thực hiện việc chào bán cổ phiếu
- Yêu cầu các nhà đầu tư đăng ký mua cổ phiếu ký kết hợp đồng mua bán cổ
phiếu
13
- Tổng hợp danh sách nhà đầu tư ký hợp đồng mua cổ phiếu sau thời hạn

chào bán được quy định
- Theo dõi tiến độ nộp tiền đặt cọc mua cổ phiếu vào tài khoản phong tỏa do
tổ chức phát hành cung cấp
- Thực hiện phân phối cổ phiếu cho nhà đầu tư theo quy định của pháp luật
- Thực hiện trách nhiệm bảo lãnh phát hành bằng cách mua lại sổ cổ phiếu
chưa phân phối hết (nếu có)
- Theo dõi tiến độ nộp tiền còn lại mua cổ phiếu của nhà đầu tư vào tài
khoản phong tỏa do tổ chức phát hành cung cấp
- Chuyển tiền mua cổ phiếu của Công ty vào tài khoản phong tỏa do tổ chức
phát hành cung cấp
- Theo dõi tiến độ niêm yết bổ sung cổ phiếu trên Trung tâm Giao dịch
Chứng khoán
- Bổ sung số cổ phiếu mua lại vào danh mục đầu tư của Công ty.
Trưởng
phòng
Tín
dụng –
Phát
hành
- Thực hiện việc xem xét nội dung Dự thảo hợp đồng bảo lãnh phát hành,
hợp đồng mua bán cổ phiếu.
-> Ký nháy vào hợp đồng bảo lãnh phát hành, Trình Giám đốc ký duyệt
- Xem xét nội dung Hợp đồng mua bán cổ phiếu với nhà đầu tư đăng ký
mua cổ phiếu
- > Ký nháy vào hợp đồng, trình Giám đốc ký duyệt
Tổng
giám
đốc
- Ký duyệt Hợp đồng bảo lãnh phát hành
- Ký duyệt Hợp đồng mua bán cổ phiếu

Bước 4: Báo cáo
14
Người
chịu
tránh
nhiệm
Thực hiện công việc
Nhân
viên
bảo
lãnh
- Lập Báo cáo kết quả thực hiện phương án
- Gửi báo cáo cho Trưởng phòng bảo lãnh phát hành
Trưởng
phòng
Tín
dụng –
Phát
hành
- Kiểm tra báo cáo nhân viên gửi, nếu phát hiện có vấn đề sai sót thì yêu cầu
nhân viên sửa chữa lại
- Trưởng phòng xem xét và chuyển báo cáo cho Giám đốc (để báo cáo)
Tổng
giám
đốc
- Xem xét đưa ra ý kiến chỉ đạo (nếu cần) và lưu trữ báo cáo
2.6.2.2 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh cổ phiếu chưa niêm yết
2.6.2.2.1 Tài liệu tham chiếu
- Bản công bố thông tin kinh tế và thị trường
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Phân tích thị trường ngành
- Kế hoạch phát hành cổ phiếu, kế hoạch sử dụng vốn thu được từ đợt
phát hành.
- Phiếu thăm dò nhu cầu đầu tư
15
- Quy chế đấu giá cổ phần (nếu có)
- Điều lệ công ty cổ phần
Bước 1: lâp phương án- Nhân viên bảo lãnh phụ trách
 Thu thập các tài liệu liên quan đến tổ chức phát hành và đợt phát hành.
 Xây dựng phương án bảo lãnh phát hành bao gồm các thông tin sau:
- Thông tin sơ bộ về tổ chức phát hành
- Đánh giá tình hình tài chính, thị trường, SWOT, tiềm năng phát triển
của tổ chức phát hành.
- Xác định giá phát hành, giá bảo lãnh theo một số phương pháp khác
nhau.
- Xác định mức phí bảo lãnh phát hành
- Đánh giá tính thanh khoản của cổ phiếu (trong trường hợp phát hành
thêm).
- Đánh giá về mức độ hấp thụ của thị trường đối với cổ phiếu sắp phát
hành.
- Đánh giá sơ bộ mức độ thành công của đợt phát hành
Bước 2: Duyệt phương án
Người
chịu
tránh
nhiệm
Thực hiện công việc
Nhân
viên
bảo

lãnh
- Trình phương án cho Trưởng (hoặc Phó) Phòng Tự doanh - Phát hành
nhận xét, cho ý kiến
16
Trưởng
phòng
Tín
dụng –
Phát
hành
- Tiến hành thẩm định phương án bảo lãnh phát hành
- Ghi nhận xét của mình, kết luận đồng ý/ bác bỏ/hoặc đưa ý kiến bổ sung
khác vào phương án: trong vòng 2 ngày làm việc, kể từ khi nhận được
phương án đó.
- Trình phương án lên Giám đốc Công ty hoặc Hội đồng đầu tư (trường hợp
phương án bảo lãnh phát hành thuộc thẩm quyền của Hội đồng đầu tư)
xem xét quyết định.
Tổng
giám
đốc
- Nếu phương án trong hạn mức trong vòng 3 ngày làm việc, kể từ khi nhận
được phương án (đã có ý kiến của Trưởng, Phó Phòng Bảo lãnh phát
hành), Phê duyệt:
+ Đồng ý thực hiện phương án
+ Bác bỏ phương án
+ Có quyết định khác
-> Chuyển phương án cho phòng bảo lãnh phát hành thực hiện
- Nếu phương án vượt hạn mức trong vòng 3 ngày làm việc, kể từ khi nhận
được phương án (đã có ý kiến của Trưởng, Phó Phòng Bảo lãnh phát
hành), Xem xét:

+ Bác bỏ phương án
+ Đồng ý thực hiện phương án (ghi ý kiến)
+ Có quyết định khác
-> Trình phương án lên Chủ tịch công ty
Bước 3: Thực hiện phướng án
Người
chịu
tránh
nhiệm
Thực hiện công việc
Nhân
viên
bảo
lãnh
 Nhận lại phương án được duyệt
 Thực hiện phương án bảo lãnh, bao gồm các nội dung sau:
- trường hợp phát hành cổ phiếu ra công chúng (xin phép UBCK NN) thực
hiện các bước tiếp theo như bảo lãnh phát hành cổ phiếu niêm yết.
17
- Trường hợp phát hành cổ phiếu riêng lẻ thực hiện các bước sau:
 Trước khi phát hành
- Phối hợp với tổ chức phát hành chuẩn bị bản công bố thông tin.
- Xây dựng hợp đồng bảo lãnh phát hành, dự thảo hợp đồng mua bán cổ
phiếu trình Trưởng Phòng xem xét
- Cung cấp thông tin về đợt phát hành khách hàng nhằm thăm dò nhu
cầu đầu tư
- Tập hợp nhu cầu đầu tư và tiếp tục dàn xếp việc mua bán cổ phiếu sắp
phát hành trong trường hợp khối lượng cổ phiếu vẫn chưa được đăng
ký mua hết.
- Báo cáo thường xuyên lên Trưởng Phòng Tự doanh - Phát hành (Phó

phòng) về tiến độ của đợt bảo lãnh
 Thực hiện phát hành cổ phiếu
- Thực hiện việc công bố phát hành trên các phương tiện thông tin đại
chúng
- Cung cấp Bản cáo bạch cho nhà đầu tư
- Thực hiện việc chào bán cổ phiếu
- Yêu cầu các nhà đầu tư đăng ký mua cổ phiếu ký kết hợp đồng mua
bán cổ phiếu
- Tổng hợp danh sách nhà đầu tư ký hợp đồng mua cổ phiếu sau thời hạn
chào bán được quy định
- Theo dõi tiến độ nộp tiền đặt cọc mua cổ phiếu vào tài khoản phong
tỏa do tổ chức phát hành cung cấp.
- Thực hiện phân phối cổ phiếu cho nhà đầu tư theo quy định của pháp luật
- Thực hiện trách nhiệm bảo lãnh phát hành bằng cách mua lại sổ cổ
18
phiếu chưa phân phối hết (nếu có).
- Theo dõi tiến độ nộp tiền còn lại mua cổ phiếu của nhà đầu tư vào tài
khoản phong tỏa do tổ chức phát hành cung cấp.
- Chuyển tiền mua cổ phiếu của Công ty vào tài khoản phong tỏa do tổ
chức phát hành cung cấp.
- Bổ sung số cổ phiếu mua lại vào danh mục đầu tư của Công ty.
Trưởng
phòng
Tín
dụng –
Phát
hành
 Thực hiện việc xem xét nội dung Dự thảo hợp đồng bảo lãnh phát hành,
hợp đồng mua bán cổ phiếu.
->Ký nháy vào hợp đồng bảo lãnh phát hành, Trình Giám đốc ký duyệt

 Xem xét nội dung Hợp đồng mua bán cổ phiếu với nhà đầu tư đăng ký
mua cổ phiếu.
- >Ký nháy vào hợp đồng, trình Giám đốc ký duyệt
Tổng
giám
đốc
- Ký duyệt Hợp đồng bảo lãnh phát hành
- Ký duyệt Hợp đồng mua bán cổ phiếu
Bước 4: Báo cáo
Người
chịu
tránh
nhiệm
Thực hiện công việc
Nhân
viên
bảo
lãnh
- Lập Báo cáo kết quả thực hiện phương án
- Gửi báo cáo cho Trưởng phòng bảo lãnh phát hành
19
Trưởn
g
phòng
Tín
dụng –
Phát
hành
- Kiểm tra báo cáo nhân viên gửi, nếu phát hiện có vấn đề sai sót thì yêu
cầu nhân viên sửa chữa lại.

- Trưởng phòng xem xét và chuyển báo cáo cho Giám đốc (để báo cáo)
Tổng
giám
đốc
- Xem xét đưa ra ý kiến chỉ đạo (nếu cần) và lưu trữ báo cáo
2.6.2.3 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh trái phiếu niêm yết
2.6.2.3.1 Tài liệu tham chiếu
- Bản công bố thông tin kinh tế và thị trường
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Phân tích thị trường ngành
- Kế hoạch phát hành trái phiếu, kế hoạch sử dụng vốn thu được từ đợt
phát hành.\
- Phiếu thăm dò nhu cầu đầu tư
- Quy chế đấu giá trái phiếu (nếu có)
Bước 1: Lập phương án- Nhân viên bảo lãnh phụ trách
 Thu thập các tài liệu liên quan đến tổ chức phát hành và đợt phát hành.
 Thăm dò lãi suất trái phiếu
 Xây dựng phương án bảo lãnh phát hành bao gồm các thông tin sau:
- Thông tin sơ bộ về tổ chức phát hành
- Đánh giá tình hình tài chính, thị trường, SWOT, tiềm năng phát triển của
tổ chức phát hành
- Xác định lãi suất trái phiếu.
- Xác định mức phí bảo lãnh phát hành
20

×