Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 1 Ton trong le phai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.67 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1
Tppct: 1
Ngày dạy:


<i><b>Bài 1:</b></i>



<b>TÔN TRỌNG LẼ PHẢI</b>







<b>1. MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1.1 Kiến thức: </b></i>


<b>-</b> Hoạt động 1


- HS biết ví dụ tôn trọng lẽ phải


-HS hiểu biểu hiện , ý nghĩa tôn trọng lẽ phải
- Hoạt động 2


- HS biết được biểu hiện cụ thể của việc tôn trọng lẽ phải
- HS hiểu tầm quan trọng của việc tôn trọng lẽ phải
- Hoạt động 3


- HS hiểu được khái niệm về tôn trọng lẽ phải
- HS biết ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải
- Hoạt động 4


- HS biết phân biệt tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải
- HS hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống



<i><b>1.2 Kĩ năng:</b></i>


<i><b> - HS thực hiện được việc tôn trọng lẽ phải</b></i>
- HS thành thạo hành động tơn trọng lẽ phải
<i><b>1.3 Thái độ:</b></i>


<i><b>-</b></i> HS có thói quen có ý thức tơn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ
phải


<i><b>-</b></i> HS có tính cách khơng đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo
lý dân tộc.


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP :</b>


<b>-</b> Đặt vấn đề


<b>-</b> Nội dung bài học


<b>-</b> Vận dụng


<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3.1 Giáo viên:</b></i>


<i><b>-</b></i> SGK, bảng phụ, phiếu học tập
<i><b>3.2 Học sinh:</b></i>


<i><b>-</b></i> SGK GDCD8, tranh ảnh liên quan



<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :</b>


<i><b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b></i>


<i><b>8A1 8A2 8A3 </b></i>
<i><b>4.2 Kiểm tra miệng: Giới thiệu về chương trình GDCD 8</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>a/ Hoạt động 1</b>: Vào bài


GV nêu tình huống:


Tại lớp 8A diễn ra buổi họp cán bộ lớp
Lớp trưởng: Ngày lễ khai giảng năm học
mới, nhà trường yêu cầu chúng ta mặc đồng
phục, đề nghị các bạn nhác tổ mình thực
hiện tốt. Có ai có ý kiến về vấn đề này?
Tổ trưởng tổ 1: theo mình khơng cần mặc
đồng phục, nên để mọi người mặc tự do
miễn là đẹp


Tổ trưởng tổ 2: theo mình năm nay nên đổi
mới. các bạn nữ mặc váy còn các bạn nam
mặc quần bò, áo phông để cho hiện đại và
mốt


Tổ trưởng tổ 3: mình khơng đồng ý với ý
kiến của hai bạn. Chúng ta nên mặc đồng
phục vì nó có ý nghĩa với học sinh và phù
hợp với ngày lễ long trọng



Tổ trưởng tổ 4: theo mình ý kiến của tổ 3 là
đúng. Chúng ta đang là tuổi HS THCS nên
mặc đúng quy định nhà trường là tốt nhất
Lớp trưởng: Vừa rồi chúng ta đã phát biểu
ý kiến của mình. Bây giờ mình xin kết
luận: chúng ta mặc đồng phục trong ngày
khai giảng


Các bạn đều vỗ tay đồng ý vui vẻ
GV: qua tiểu phẩm em có nhận xét gì?
HS: bày tỏ quan điểm cá nhân


GV: việc làm của LT, TT3, TT4 thể hiện
đức tính gì?


HS: trả lời


GV: Để hiểu thêm về việc làm thể hiện đức
tính của các bạn. Chúng ta học bài mới hôm
nay


<b>b/Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu nội dung mục
<i><b>đặc vấn đề</b></i>


GV mời HS có giọng đọc tốt đọc chuyện về
quan tuần phủ Hưng Hóa: Nguyễn Quang
Bích


HS: theo dõi bạn đọc



GV: nêu câu hỏi cho HS thảo luận


<i>1. Những việc làm của viên tri huyện</i>
<i>Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông</i>
<i>dân nghèo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trả lời : 1. Ăn hối lộ của tên nhà giàu, ức</i>
hiếp dân nghèo; xử án khơng cơng minh,
đổi trắng thay đen


<i>2. Hình bộ thượng thư anh ruột tri huyện</i>
<i>Thanh Ba có hành động gì?</i>


<i>Trả lời: 2. Xin tha cho tri huyện</i>


3. <i>Nhận xét về việc làm của quan tuần phủ</i>
<i>Nguyễn Quang Bích</i>


3. Bắt tên nhà giàu, trả ruộng cho người
nông dân; Phạt tên nhà giàu về tội hối lộ,
ức hiếp


Cách chức tri huyện Thanh Ba; Kông nể
nang, đồng lõa việc xấu; Dũng cảm, trung
thực dám đấu tranh với những sai trái


<i>Việc làm của quan tuần phủ thể hiện đức</i>
<i>tính gì? </i>



- bảo vệ chân lý, tin tưởng lẽ phải


<b>Hoạt động 2</b>: Liên hệ với nội dung đặt vấn
<i><b>đề</b></i>


GV phân nhóm cho HS thảo luận tình
huống sau nhằm hình thành kĩ năng trình
<i><b>bày suy nghĩ, ý tưởng về những biểu hiện</b></i>
<i><b>và ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải</b></i>


<i>TH 1: Trong các cuộc tranh luận, có bạn</i>
đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác
phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em
xử sự như thế nào?


<i>TH 2: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ</i>
kiểm tra, em sẽ làm gì?


<i>TH 3: theo em trong các trường hợp trên,</i>
hành động thế nào được coi là phù hợp và
đúng đắn


GV: Hướng dẫn các nhóm thảo luận
HS: Cử đại diện trình bày


<i>TH 1: Em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến</i>
của bạn bằng cách phân tích cho các bạn
thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp



<i>TH 2: Cần thể hiện thái độ không đồng tình</i>
với bạn và phân tích cho bạn thấy tác hại
của việc làm sai trái khuyên bạn không làm
như vậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đắn cần phải có hành vi xử sự tơn trọng sự
thật, bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai trái
GV mời HS bổ sung


GV: Nhận xét, kết luận các ý kiến


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Tìm hiểu nội dung bài học</b></i>
GV: Qua nội dung đã phân tích các em hãy
cho biết


1. Thế nào là lẽ phải?
Trả lời :


2. Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
Trả lời :


3. Như thế nào là biểu hiện của tôn trọng lẽ
phải?


Trả lời :


4. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc
sống?


HS: trả lời tự do, trình bày quan điểm của


mình


GV: chốt lại nội dung


<b>Hoạt động 4</b>: Liên hệ hành vi biểu hiện
<i><b>tơn trọng lẽ phải</b></i>


GV: tổ chức trị chơi nhanh


HS: chia làm 2 đội trả lời nhằm hình thành
<i><b>kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu</b></i>
<i><b>hiện tơn trọng lẽ phải hoặc không tôn</b></i>
<i><b>trọng lẽ phải</b></i>


1. Tìm những biểu hiện của tơn trọng lẽ phải
2. Tìm những biểu hiện của không tôn trọng
lẽ phải


GV nêu luật chơi: Trong thời gian 2 phút
đội nào có nhiều câu trả lời đúng nhất sẽ
giành chiến thắng


HS làm bài


GV nhận xét, kết luận: Trong cuộc sống
xung quanh chúng ta có nhiều hành vi biểu
hiện sự tơn trọng lẽ phải. Mỗi chúng ta cần
phải học tập và thực hiện để có hành vi và
cách ứng xử phù hợp, tránh xa và loại bỏ
hành vi trái ngược với sự tôn trọng lẽ phải



<b>II. Nội dung bài học</b>


1. Lẽ phải là những điều được coi là
đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích
chung của xã hội


2. Tơn trọng lẽ phải là công nhận, ủng
hộ, tuân theo và bảo vệ những điều
đúng đắn


3. Biểu hiện: Thái độ, lời nói, cử chỉ và
hành động, ủng hộ, bảo vệ điều đúng
đắn của con người


4. Ý nghĩa: Giúp con người có cách
ứng xử phù hợp, làm lành mạnh mối
quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã
hội ổn định và phát triển


<b>III. Bài tập:</b>


Câu 1: chấp hành nội quy nơi mình
sống, làm việc và học tập


Phê phán việc làm sai trái
Lắng nghe ý kiến của bạn


Câu 2: Làm trái quy định của pháp luật
Vi phạm nội quy trường học



Thích việc gì làm việc nấy


Khơng dám đưa ra ý kiến của mình


<i><b> 4.4 Tổng kết :</b></i>


GV yêu cầu HS làm bài tâp sau: ( kĩ năng ứng xử, giao tiếp, kĩ năng tự tin trong
<i><b>các tình huống để thể hiện sự tơn trọng lẽ phải )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bảo vệ ý kiến của mình, khơng cần lắng nghe ý kiến của người khác <sub></sub>


- Ý kiến nào được đa số đồng tình thì nghe theo <sub></sub>


- Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích đánh giá xem ý kiến nào hợp lý <sub></sub>


- Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình <sub></sub>


GV: yêu cầu HS tìm một số câu ca dao, tục ngữ liên quan đến tôn trọng lẽ phải
- Gió chiều nào xoay chiều ấy


- Dĩ hịa vi quý


- Nói phải củ cải cũng nghe


GV: yêu cầu HS sưu tầm truyện: vụ án “ trái đất quay”
<i><b>4.4 Hướng dẫn học tập:</b></i>


- Đối với bài học tiết này:



+ Học thuộc nội dung bài học
+ Làm bài tập 3, 4 / 5


- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài 2 “ Liêm khiết”
+ Đọc trước nội dung bài
+ Trả lời các câu hỏi sau:


 Hành vi, việc làm của bà Ma-ri Quy-ri thể hiện điều gì?
 Hành động của Dương Chấn thể hiện đức tính gì?
 Hành động của Bác Hồ thể hiện đức tính gì?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×