Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 22 Luyen tap chuong 2 Kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuaàn 14 .Tiết 28
ND :14/11/12


<b>1.MỤC TIÊU :</b>
<b> </b><i><b>1.1. Kiến thức: </b></i>


<b>HS biệt</b>: - Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học về dãy hoạt động hố học của
kim loại, tính chất hố học của kim loại, nhôm, sắt.


<b>HS hiểu :</b> - Các dạng bài tập về xác định tên kim loại và toán về kim loại mạnh đẩy kim
loại yếu ra khỏi dung dịch muối.


<i><b> 1.2. Kĩ năng : </b></i>


<b>HS thực hiện được:</b> <b>-</b> Tiếp tục rèn cho học sinh kỹ năng viết phương trình hố học.
<b>HS thực hiện thành thạo</b> : - Học sinh biết so sánh để rút ra tính chất giống và khác nhau
giữa nhơm và sắt.


- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng có xảy ra
khơng và giải thích các hiện tượng thực tế.


- Vận dụng giải các bài tập theo phương trình hố học.
<i><b> 1.3.Thái độ : </b></i>


<b> Thói quen: </b> Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
<b> Tính cách: </b>Tích cực ,nghiêm túc trong học tập bộ môn
<b> 2.NỘI DUNG HỌC TẬP</b> <b> </b>


- Tính chất hóa học của kim loại ,dãy hoạt động hóa học của kim loại .
- Tính chất hóa học của sắt ,nhơm



<b>3. CHUẨN BỊ :</b>


<b>3.1.GV:</b> bảng phụ có ghi bài tập .


<b> 3.2.HS</b>: Các kiến thức đã học về kim loại.
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :</b>


<b> </b><i><b> 4.1. Ổn định ,tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện hs </b></i>
<i><b> 4.2. </b><b>Kiểm tra miệng</b><b>: Lồng ghép vào trong tiết dạy.</b></i>


<i><b> 4.3. Tiến trình bài học :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ </b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: </b>(15 phút )


<b>Sửa bài tập cũ để rút ra kiến thức cần nhớ:</b>
<b>Mục tiêu : </b>


<i><b>KT :HS viết được các PTHH đơn giản qua</b></i>
đó rút ra được kiến thức cần nhớ .


<i><b>Vào bài. Chúng ta đã tìm hiểu tính chất hóa</b></i>
học của kim loại, dãy hoạt động hóa học
củakim loại và ý nghĩa của nó.Vậy hơm nay
thầy trị ta cùng củng cốlại kiến thức đã học
và vận dụng để giải một số bài tập


?- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập số 1:
1- <b>HS</b> viết phản ứng Al tác dụng với oxi, clo,


dung dịch axit, dung dịch muối.


1- <b>HS </b>viết phản ứng của Fe với oxi, clo, dung


<b>I. SỬA BÀI TẬP CŨ:</b>
<b>Bài tập 1</b>(Bài tập về nhà):


4Al + 3O2→ 2Al2O3 <i>2,5 điểm.</i>


2Al + 3Cl2 → 2AlCl3. <i>2,5 điểm.</i>


2Al+6HCl→2AlCl3+3H2 <i>2,5 điểm.</i>


2Al+3CuCl2→2AlCl3)+3Cu <i>2,5 điểm.</i>


3Fe + 2O2 → Fe3O4 <i>2,5 điểm.</i>


2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 <i>2,5 điểm.</i>


Fe+H2SO4→ FeSO4+ H2 <i>2,5 điểm.</i>


Fe+CuSO4→FeSO4 + Cu. <i>2,5 điểm</i>


<b>Bài tập 2</b> (Bài tập về nhà):


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG II : KIM LOẠI</b>



t0
t0



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dịch axit, dung dịch muối.


?- Qua đó, nêu tính chất hố học của kim loại?
?- Gọi 1 học sinh làm Bài tập 2.


?- Từ đó, hãy so sánh Al, Fe có tính chất hố
học nào giống, khác nhau?


?- Gọi 1 Hs lên bảng sửa Bài tập 3.


?- Tại sao Cu không phản ứng với FeCl2 và Ag


không phản ứng với dung dịch HCl?


?- Sắp xếp thứ tự các kim loại: Ag, Al, Fe, Cu
theo chiều hoạt động hoá học giảm?


- Al, Fe, Cu, Ag.


?- Nêu dãy hoạt động hoá học của kim loại và
ý nghĩa?


- Sau mỗi bài tập, giáo viên cho học sinh nhận
xét, rút ra kiến thức cần nhớ và giáo viên đánh
giá.


<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>:</b> (20 phút )<b> Luyện tập:</b>
<b>Giải bài tập mới:</b>


<b>Mục tiêu : </b>



<i><b>KN:HS nắm dược các phương pháp giải BT</b></i>
xác định kim loại ,BT tăng giảm khối lượng .
?- Gọi 1 học sinh đọc BT 3/69 SGK.


- Giáo viên gợi ý, học sinh dựa vào ý nghĩa dãy
hoạt động hoá học của kim loại so sánh A, B
với C, D và A so với B và C so với D.


<b>?</b>- Gọi 1 học sinh đọc Bài tập 5/69 SGK.
1- Tóm tắt bài tốn.


- HS nêu hướng giải, giáo viên ghi nhận
các bước giải:


+ Viết phương trình hố học.
+ Tìm số mol các chất A, ACl.
+ Xác định tỷ lệ mol của A và ACl.
- Tìm MA.


+ Kết luận.


Bài tập có nhiều cách giải, gv khuyến khích hs
giải theo cách ngắn gọn:


- Học sinh nêu cách giải thứ hai:
Dựa vào Định luật bảo toàn khối lượng:
mA + mCl = mACl.


Chọn d. Vì Al phản ứng với dung dịch NaOH


tạo ra khí H2 cịn Fe khơng phản ứng với dung


dịch NaOH(<i>10 điểm.</i>)


2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2


<b>Bài tập 3</b> (Bài tập về nhà):


Cu + FeCl2 → Không phản ứng. <i>2,5 điểm</i>


Fe+Cu(NO3)2→Fe(NO3)2+Cu <i>2,5điểm</i>


Ag+HCl→ Không phản ứng. <i>2,5 điểm</i>
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2. <i>2,5 điểm</i>


<b>Kiến thức cần nhớ:</b>


- Tính chất hố học của kim loại, Al, Fe.
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
- Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học.


<b>II. BÀI TẬP MỚI:</b>
<b>Bài tập 1(BT3/69SGK)</b>


Chọn câu c:B, A, D, C.


<b>Bài tập 2(BT 5/69SGK)</b>
<b>Giải:</b>


PTHH:2A+ Cl2 → 2ACl



nA = 9,2


<i>M</i> (mol).


nACl = (mol).


Theo phương trình hố học ta có:
nA = nACl.


<=> 9,2<i><sub>M</sub></i> =
→ MA = 23.


Vậy A là kim loại Na.


<b>Bài tập 3:</b>


Gọi x là số mol Zn phản ứng:
PTHH:Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu


2


t0


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

→ mCl = 23,4 - 9,2 = 14,2 gam.


nCl =



14<i>,</i>2


71 = 0,2 (mol).


nA = 2nCl = 2<b>.</b>0,2 = 0.4(mol).


MA = 9,2


0,4 = 23 gam.


<b>Bài tập 3:</b>


Nhúng lá kẽm khối lượng 5g vào dung dịch
CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá kẽm


ra rửa nhẹ, làm khô, cân được 4,992g.
a. Tính khối lượng kẽm phản ứng?
b. Tính khối lượng Cu tạo thành?


?- Phân tích lá kẽm sau phản ứng gồm những
yếu tố nào?


mZn đầu - mZn pư +mCu sinh ra.


?- Tại sao khối lượng lá kẽm giảm?
- Nêu cách giải bài tốn?


Học sinh rút ra cơng thức:

<b>m</b>

<b>giảm</b>

<b> = m</b>

<b>Zn pư </b>

<b>-</b>

<b>m</b>

<b>Cu sinh ra</b>



x x x x
mZn tan ra = 65x.


mCu bám vào = 64x.


Ta có:(5 - mZn) + mCu = 4,992.


(5 - 65x) + 64x = 4,992.
→ x = 0,008 (mol).


a. mZn pư = 0,008<b>.</b>65 = 0,52 (g).


b. mCu tạo ra = 0,008<b>.</b>64 = 0,1512 (g).


<b> </b><i><b>4.4. Tổng kết :</b></i><b> (7 p)</b>


Gọi học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ.


- Nêu các bước giải bài toán xác định ngun tố theo phương trình hố học?
<b> Xác định nguyên tố theo phương trình hố học: </b>


- Viết phương trình hố học.


- Tìm số mol các chất đề cho theo ẩn MA.


- Xác định tỷ lệ mol các chất vừa tìm theo phương trình hố học.
- Tìm ngun tử khối của nguyên tố (MA).


- Kết luận tên nguyên tố.



Từ công thức: mgiảm = mZn - mCu


rút ra cơng thức tính mtăng?


- Dựa vào Bài tập 3, nêu các bước giải bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối?
<b> Toán về kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối:</b>


- Gọi x là số mol kim loại phản ứng.


- Viết phương trình hố học: A + BG → AG + B
- Đặt tỷ lệ mol theo x.


- Áp dụng công thức:
mtăng = mB - mA.


2
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mgiảm = mA - mB.


- Tìm x → Số mol kim loại phản ứng.
- Tìm các đại lượng đề bài hỏi.
<i><b> 4.5. Hướng dẫn hs tự học :</b></i><b> (3 p)</b>


<b>* Đối với bài học ở tiết học này :</b>


- Xem lại tính chất của kim loại, nhơm, sắt, các thí nghiệm.
- Làm Bài tập 1, 2, 4, 7/69 sách giáo khoa.


- Bằng phương trình hố học hãy nhận biết 2 lọ bột là nhôm và sắt.


<b>*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :</b>


- Chuẩn bị bài "Thực hành": Xem cách tiến hành thí nghiệm trong sách giáo khoa .
- Chuẩn bản tường trình thí nghiệm theo cá nhân.


</div>

<!--links-->

×