Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.37 KB, 19 trang )

Mục lục


A. LỜI MỞ ĐẦU.
Việt Nam là một quốc gia có hàng nghìn năm lịch sử, cũng như nhi ều qu ốc
gia khác trên thế giới, Việt Nam có một nền văn hóa mang b ản s ắc riêng. Bên
những lễ hội truyền thống thì Việt Nam cịn tín ngưỡng th ờ cúng các v ị th ần,
đây cũng là một đặc trưng văn hóa tiêu bi ểu của người Vi ệt. Tín ngưỡng th ờ
cúng ở Việt Nam bao giờ cũng hướng tới một đ ối tượng thiêng liêng c ần suy tôn
là nhân thần hay nhiên thần, mang ý nghĩa giúp con người nhớ về cội ngu ồn,
hướng thiện và nhằm tạo dựng một cuộc sông an lành, yên vui. Trải qua hàng
nghìn năm Bắc thuộc nhưng ở đời nào, triều đại nào nhân dân ta đ ều không h ề
quên đến tín ngưỡng thờ cúng Hùng. Đây là một tín ngưỡng thờ cúng mang tính
quốc gia để tưởng nhớ các vua Hùng đã có cơng dựng nước. Nh ư v ậy phong t ục
giỗ tổ Hùng Vương đã trở thành truyền thống văn hoá lâu đời ở nước ta. Đó là
ngày hội tồn quốc, tồn dân và trong tâm thức dân gian Việt Nam nó mang tính
thiêng liêng cao cả nhất. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được tổ chức long
trọng hàng năm với nghi thức đại lễ quốc gia, với sự hành hương "trở về cội
nguồn dân tộc" của hàng chục vạn người từ khắp các nơi trong nước và ki ều
bào sống ở nước ngoài.
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3
Khắp miền truyền mãi câu ca
Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm”.


B.NỘI DUNG.
I. Giới thiệu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bắt nguồn từ Tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên, một trong những tín ngưỡng đặc thù, có vị trí hết sức đặc bi ệt trong đ ời
sống tinh thần và là một trong những thành tố tạo nên bản s ắc văn hóa đ ộc đáo


của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Trải qua bao biến cố của lịch sử, Tín ngưỡng th ờ cúng tổ tiên của dân tộc
Việt Nam ln chiếm vị trí thiêng liêng trong đời sống tinh th ần c ủa c ộng đ ồng
các dân tộc; được bảo tồn và lưu truyền qua bao nhiêu th ế hệ v ới s ức s ống lâu
bền và ngày một lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng xã hội và tồn tại qua m ọi th ể
chế
chính
trị.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là biểu hiện cao nhất của Tín ngưỡng th ờ
cúng tổ tiên, thể hiện bản sắc văn hóa đặc trưng của cộng đ ồng ng ười Vi ệt
Nam, đó là lịng biết ơn đối với Hùng Vương và các bậc tiền nhân đã có cơng
dựng nước. Trong tâm thức của người Việt, Hùng Vương là vị thủy tổ khai sinh
ra
dân
tộc
Việt.
Với lòng tơn kính, biết ơn Vua Hùng, cộng đồng người Việt đã tự nguy ện th ờ
cúng Hùng Vương, đưa việc thờ cúng Hùng Vương tr ở thành tín ngưỡng, là bi ểu
tượng văn hóa tạo nên truyền thống đồn kết, yêu thương, đùm bọc và cùng
vượt qua mọi khó khăn thử thách để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã được UNESCO ghi danh là Di s ản văn
hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào ngày 6 tháng 12 năm 2012. Đây chính
là đề cao sự thống nhất trong đa dạng văn hóa của cộng đồng các dân tộc Vi ệt
Nam.
II. Gía trị của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
2.1. Giá trị giáo dục, đạo đức truyền thống.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - tụ nguồn từ Tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên truyền thống của dân tộc Việt Nam với tri ết lý “con ng ười có tổ có tơng” và
“uống nước nhớ nguồn” được trao truyền từ đời này sang đ ời khác đã tr ở thành
nghi lễ dân gian mang tính quốc gia ở Việt Nam. Thờ phụng các Vua Hùng và

những vị anh hùng có cơng với dân với nước là sự th ể hi ện lòng hi ếu th ảo, s ự
biết ơn, tơn kính cơng đức của các bậc tiền nhân, là cơ sở hình thành lịng nhân
ái, tính cộng đồng. Q trình ý thức về tổ tiên, về các Vua Hùng và nh ững ng ười
có cơng với dân với nước mang lại giá trị nhân văn sâu sắc. Nó kh ởi phát m ối


thiện tâm trong mỗi con người, trong cộng đồng xã hội, nhắc nh ở con người
hành động theo chuẩn mực nhất định.
Hiện nay, trên địa bàn cả nước có 1.417 di tích, riêng tỉnh Phú Thọ - vùng
đất cội nguồn dân tộc có 345 di tích th ờ Hùng V ương và các nhân v ật th ời Hùng
Vương. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ngày càng khẳng định vị trí vững ch ắc
trong đời sống xã hội đương đại; khẳng định sức sống của biểu tượng cội nguồn
dân tộc, tự hào về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam, tạo s ức
mạnh cho việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam.
Tiêu biểu là đền thờ Vua Hùng trong Thảo Cầm Viên (Quận 1 - TP.HCM) do Pháp xây dựng vào năm 1926 để tưởng niệm những người Việt đi lính cho
Pháp chết trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Lúc đầu, đền có tên là K ỷ Ni ệm.
Sau năm 1954, Pháp rút khỏi Việt Nam, đền được chuy ển sang thành đ ền th ờ
Quốc Tổ Hùng Vương. Trong đó, ngồi việc thờ vua Hùng, cịn thờ một s ố nhân
vật lịch sử khác như Trần Hưng Ðạo, Tả quân Lê Văn Duyệt. Mỗi tu ần, đền m ở
cửa cho khách đến thăm từ ngày thứ 3 đến ngày chủ nhật. Ðặc bi ệt, vào ngày gi ỗ
tổ Hùng Vương mùng 10 tháng 3 âm lịch, nơi đây đều có tổ ch ức l ễ gi ỗ tr ọng
thể, để ghi nhớ công ơn dựng nước Việt của các vua Hùng. Qua đây cho chúng ta
thấy ý thức của người Việt ta trong việc xây dựng các n ơi th ờ tự thiên liêng. Đó
là giá trị giáo dục đạo đức tốt đẹp của người Việt trong tín ngưỡng th ờ cúng
Hùng Vương.

Đền thờ Vua Hùng trong Thảo Cầm Viên
2.2. Giá trị về tinh thần tự cường dân tộc.
Công đức các Vua Hùng được lưu truyền từ đời này qua đời khác, được cộng
đồng tôn thờ, biết ơn là biểu tượng của anh hùng lập nước. Đây là cội nguồn của

tinh thần yêu nước của dân tộc Việt. Ý thức về các vua Hùng cũng chính là ý th ức
về cội nguồn dân tộc, đất nước từ đó hình thành tinh thần tự cường dân tộc, ý


thức độc lập tự chủ. Dân tộc ta trải qua thăng trầm của bao cu ộc chi ến tranh
nhưng lòng yêu nước, ý thức độc lập tự chủ được các thế hệ người Vi ệt ti ếp n ối
nhau chưa bao giờ tắt, tạo nên một giá trị đặc tr ưng n ổi b ật trong h ệ th ống giá
trị đạo đức của người Việt. Ngay từ những năm 40 - 43 (SCN) trong cu ộc chi ến
tranh xâm lược, nữ tướng Hai Bà Trưng đã đọc lời thề Sông Hát trước khi xung
trận:
"Một, xin rửa sạch quốc thù
Hai, xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng”
Giá trị tinh thần yêu nước, tinh thần tự cường dân tộc được kh ởi ngu ồn từ
sự khai sinh lập nước của các Vua Hùng được các thế hệ người Việt gìn giữ, ti ếp
nối và khẳng định như trong Tuyên ngôn độc lập của Lý Thường Kiệt cũng
khẳng định: “Sông núi nước Nam, vua Nam ở”. Và đến thời đại H ồ Chí Minh,
Người đã có câu nói bất hủ: “Các Vua Hùng đã có cơng d ựng n ước, Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy nước”.
Qua những câu nói trên của các vị anh hùng dân tộc đã làm n ổi b ật lên giá
trị về tinh thần tự cường dân tộc trong tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Bên
cạnh đó đình Hương Cốc cũng là một trong những trong những di tích - khơng
gian văn hóa trên Đất Tổ gắn liền với di sản văn hoá phi vật th ể đại di ện c ủa
nhân loại “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ”. Theo sách Th ần tíchsắc phong cịn lưu tại đình, đây là nơi được hai anh em Cao Sơn-Quý Minh là Đô
chỉ huy sứ Tả tướng quân thời kỳ Hùng Duệ Vương lựa chọn là địa điểm dừng
chân trú binh trong thời gian cầm quân ch ống lại quân Th ục. Khi đó m ảnh đ ất
này cịn được gọi là Trang Hạ Hồng. Thấy trong trang khu có m ột đ ịa hình đ ẹp,
sông núi quanh co, rồng cuộn hổ ngồi, núi tuy khơng cao mà cát thoai tho ải,
nước hữu tình mà suối chảy róc rách. Ngay hơm đó, hai ơng truy ền binh sĩ và
nhân dân xây dựng một đồn sở để sau còn là nơi đánh nhau v ới quân Thục. L ại
thấy đây là nơi có nhiều kẻ trí dũng hơn người, hai ơng quyết định lấy Hương

Cốc là nơi hai anh em di mệnh lập miếu thờ phụng cốt. Theo sách ghi l ại: Đêm
qua, anh em ta nằm mơ thấy có một vị thần là Uy Linh Lang xuất hi ện ngầm
giúp đánh giặc, cho nên ngày sau có lễ thờ cúng thì cũng nên th ờ cúng cùng v ậy.
Từ đó, đình Hương Cốc là nơi thờ Cao Sơn, Quý Minh và Uy Linh Lang. Hàng năm,
vào dịp 10/3 âm lịch tại đình Hương Cốc diễn ra lễ hội trong 5 ngày v ới nhi ều
hoạt động văn hóa, văn nghệ phong phú thu hút sự tham gia của đông đảo ng ười
dân. Việc duy trì, tổ chức lễ hội đình Hương Cốc khơng chỉ nhằm tuyên truy ền,
quảng bá sâu rộng, giới thiệu về tiềm năng du lịch, mà còn giáo d ục truy ền
thống, giá trị về tinh thần tự cường dân tộc, những nét đẹp của phong tục tập
quán của Đất Tổ.


Đình Hương Cốc
2.3. Giá trị gắn kết cộng đồng.
Ý thức về sự cố kết cộng đồng của người Việt Nam đã được dân gian huyền
thoại hóa bằng thiên truyền thuyết “Lạc Long Quân và Âu C ơ” v ới hình ảnh “B ọc
trăm trứng” chứa đựng triết lý nhân văn sâu sắc đ ể lý gi ải ngu ồn c ội con cháu
Rồng Tiên. Truyền thuyết Quốc tổ Lạc Long Quân - Âu Cơ sinh hạ 100 người con
trong đó 50 người con theo mẹ lên núi, 50 người con theo cha xu ống bi ển l ập ra
trăm họ, là Thủy tổ của Bách Việt trong đó có Lạc Việt và Âu Vi ệt c ủa n ước Văn
Lang thời vua Hùng, nước Âu Lạc thời vua Thục.

Từ ngàn đời nay, câu chuyện cha Lạc Long Quân và mẹ Âu C ơ v ới "B ọc trăm
trứng" (cùng bọc mẹ - nghĩa đồng bào), một huyền thoại m ở đất, mở n ước từ
thời đại các Vua Hùng, trải qua bao tháng năm và thăng tr ầm c ủa l ịch s ử v ẫn mãi
tồn tại trong tâm thức mỗi con dân đất Việt. Nghĩa “đồng bào” luôn là s ức m ạnh
nội lực có sức lan tỏa mãnh liệt để cố kết mối đại đoàn kết toàn dân tộc chúng
ta từ quá khứ tới hiện tại và tương lai.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Lễ hội Đền Hùng th ể hiện sự gắn bó
của cộng đồng trong nghĩa “đồng bào”, với truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu C ơ,



dân tộc Việt Nam cùng có chung một cội nguồn, chung một dòng máu L ạc H ồng,
là những người con cùng một bọc, nghĩa “đồng bào” từ đó mà sinh ra, c ả n ước
cùng tôn thờ một vị vua Tổ, một biểu hiện cho s ức m ạnh siêu nhiên b ảo v ệ cho
sự tồn vong của dân tộc, của cả cộng đồng. Với sự “Hội tụ” sâu s ắc nh ất nghĩa
“đồng bào”, ý thức cội nguồn của hàng tri ệu tri ệu người dân đ ất Vi ệt và s ự “lan
tỏa” mạnh mẽ từ Khu di tích lịch sử Đền Hùng khơng ch ỉ đến các di tích th ờ
Hùng Vương, danh nhân, danh tướng thời Hùng Vương trong tỉnh Phú Th ọ mà
còn lan rộng ra các di tích thờ Hùng Vương trong và ngoài nước đ ều đ ồng lo ạt t ổ
chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 âm lịch trang nghiêm, thành kính,
có ý nghĩa giáo dục sâu sắc ý thức dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước.

2.4 Giá trị tâm linh.
Khi kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu đ ời s ống tinh th ần
ngày càng lớn. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mang giá trị văn hóa tâm linh
sâu sắc. Đời sống vật chất, các giá trị văn hoá tâm linh giúp con ng ười cân b ằng
trong thực tại. Ý thức về tổ tiên giúp con người có ni ềm tin, t ạo nên đ ộng l ực
vượt qua cái trần tục đời thường, thúc đẩy tìm tịi vượt qua trạng thái hi ện t ồn
để hướng về phía trước. Trong tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Lễ hội Đền
Hùng, các yếu tố tâm linh được ẩn chứa sâu sắc từ các ki ến trúc đ ền, mi ếu n ơi
tiến hành các tín ngưỡng đến các nghi lễ tế, lễ rước, lễ vật, phẩm vật, phẩm
phục… đến các trò diễn dân gian đều chứa đựng các yếu tố văn hố tâm linh sâu
sắc.
Bên cạnh đó giá trị văn hố tâm linh của tín ngưỡng th ờ cúng Hùng V ương
cịn thể hiện ở chỗ nó hướng con người tới cái chân - thi ện - mỹ, cái cao c ả mà
con người luôn ước vọng, tôn thờ. Khi kinh tế - xã hội ngày càng phát tri ển thì
nhu cầu đời sống tinh thần ngày càng lớn. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
mang giá trị văn hóa tâm linh sâu sắc. Đời sống vật ch ất, các giá tr ị văn hoá tâm
linh giúp con người cân bằng trong thực tại. Ý thức về tổ tiên giúp con ng ười có

niềm tin, tạo nên động lực vượt qua cái trần tục đ ời thường, thúc đ ẩy tìm tịi
vượt qua trạng thái hiện tồn để hướng về phía trước. Trong tín ngưỡng th ờ
cúng Hùng Vương và Lễ hội Đền Hùng, các yếu tố tâm linh được ẩn chứa sâu sắc
từ các kiến trúc đền, miếu nơi tiến hành các tín ngưỡng đến các nghi l ễ t ế, l ễ
rước, lễ vật, phẩm vật, phẩm phục… đến các trò diễn dân gian đều ch ứa đựng
các yếu tố văn hoá tâm linh sâu sắc.
Hàng năm, hàng triệu lượt người hành hương về núi thiêng Nghĩa Lĩnh đ ể
tưởng nhớ Hùng Vương, nhớ ơn công lao Tổ tiên đã có cơng dựng n ước và giữ
nước, cầu mong mưa thuận, gió hịa, mùa màng bội thu, cầu may mắn, s ức kh ỏe


cho bản thân và gia đình. Những cuộc hành hương về quá khứ, giao ti ếp v ới tổ
tiên của quốc gia và gia đình là những hình thức kết nối sức mạnh của tổ tiên
như là phương thức gặp gỡ và vượt qua thách thức của cuộc sống hiện tại.
Từ cộng đồng người Việt ờ Phú Thọ, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lan
tỏa mở rộng ra phạm vi cả nước, trở thành tập quán của c ộng đ ồng người Vi ệt
Nam ở trong và ngoài. Người Việt Nam ở mọi miền đất nước và ở nước ngoài
sáng tạo những không gian thờ cúng Hùng Vương riêng, xin chân nhang, đ ất,
nước từ Đền Hùng về thờ cúng Ngài với tư cách ông Tổ của dân t ộc. Đây là đ ức
tin tín ngưỡng thuần Việt đã vượt qua mọi thời đại để trở thành bi ểu tượng cho
khát vọng trường tồn, độc lập tự chủ lâu dài, vĩnh viễn và ước mơ về sự phồn
vinh của quốc gia, dân tộc.
Trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam hiện có 1.417 địa đi ểm có di tích th ờ cúng
các vua Hùng và các nhân vật liên quan đến th ời đại Hùng Vương. Như th ế, đã t ừ
hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, trên địa bàn Phú Thọ tín ngưỡng
thờ cúng Hùng Vương đã là một đặc trưng trong tín ngưỡng dân gian của dân tộc
Việt Nam và ăn sâu vào trong máu thịt của từng người con mang trong mình
dịng máu Lạc - Hồng với truyền thuyết cùng sinh ra từ một b ọc trăm tr ứng
nặng
sâu

tình
nghĩa
"đồng
bào".
Chính sự linh thiêng đó thổi hồn cho câu ca đi vào lịch s ử: “Dù ai đi ng ược v ề
xuôi/Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Như vậy, vùng tâm điểm của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là Khu di
tích lịch sử đặc biệt quốc gia Đền Hùng ở thơn Cổ tích, xã Hy C ương, thành ph ố
Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Từ đỉnh núi Hùng - Trung tâm th ờ tự các vua Hùng đ ầu
tiên này, theo dòng chảy thời gian, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương dần dần lan
tỏa tới các địa phương khác. Đầu tiên là các vùng đất quanh chân núi Nghĩa Lĩnh
như đình làng Cổ Tích (xã Hy Cương), đình làng Trẹo (Thị trấn Hùng Sơn, huy ện
Lâm Thao), đình làng Cả (xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao)…, sau đó lan t ỏa kh ắp
địa bàn Phú Thọ, Vĩnh Phúc, tới các tỉnh, thành trong cả n ước, tập trung ở các
tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, miền Trung và tiến sâu vào đất ph ương Nam theo d ấu
chân mở đất của người Việt. Giờ đây, thờ cúng Hùng Vương đã có ở nhi ều n ước
trên thế giới, nơi có cộng đồng người Việt sinh sống.
Cùng với tỉnh Phú Thọ, để tưởng nhớ công ơn các Vua Hùng, các địa ph ương
có điểm thờ Hùng Vương như: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Bắc Ninh, Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Nghệ An, Thừa Thiên-Huế, Lâm Đồng, Bình Phước, Khánh
Hịa, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Kiên Giang… đều tổ chức l ễ
dâng hương tưởng niệm các vua Hùng theo hướng dẫn chung của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch. Vì vậy, ngày giỗ Tổ Hùng Vương đã th ực s ự tr ở thành ngày


hội của đồng bào từ Bắc chí Nam với nhiều chương trình, ho ạt đ ộng văn hóa,
nghệ thuật truyền thống, hoạt động văn hóa dân gian của các vùng mi ền dân
tộc, lễ dâng hương với rất nhiều các hoạt động tâm linh.
Tại thành phố Hồ Chí Minh có tới 12 địa điểm thờ vua Hùng. Trong ngày gi ỗ
Tổ Hùng Vương, người dân thành phố đến các điểm thờ tự này dâng hương

tưởng niệm các vua Hùng và tham gia các hoạt động văn hóa ngh ệ thu ật sôi n ổi.
Đền Hùng trong Thảo Cầm viên, Tại cơng viên văn hóa Đầm Sen và Khu du l ịch
Suối Tiên cùng tổ chức trang trọng lễ giỗ Tổ Hùng Vương v ới sự tham gia đông
đảo của các tầng lớp nhân dân và khách du lịch. Nghi lễ dâng h ương tưởng ni ệm
các vua Hùng và lễ tế tiến hành trang nghiêm, thành kính cùng ph ần h ội t ưng
bừng với các chương trình thể thao phong phú theo chủ đề ý nghĩa h ướng v ề c ội
nguồn.
Tại tỉnh Cần Thơ, có hai ngơi đình thờ Hùng Vương lớn và cổ nhất n ằm ở
quận Bình Thủy và quận Ơ Mơn. Lễ tưởng niệm các Vua Hùng hàng năm đ ược tổ
chức trọng thể. Tại tỉnh Vĩnh Long cũng tổ chức trang trọng gi ỗ Tổ Hùng Vương
với việc rước linh vị vua Hùng từ đền Long Thành (phường Năm, th ị xã Vĩnh
Long) về trung tâm văn hóa thơng tin tỉnh.
Khơng chỉ ở trong nước mà ở một số quốc gia trên thế giới, cộng đồng
người Việt Nam ở nước ngoài cũng lập đền thờ các vua Hùng nh ư ở Califonia
(Hoa Kỳ), Canada, Australia… hoặc các điểm th ờ tự đ ể đặt ban th ờ, bài v ị và
tượng Hùng Vương để kiều bào cùng tổ chức lễ dâng hương, nhớ về Tổ tiên
trong ngày quốc lễ, như ở Nga, Séc, Lào… Có th ể nói, việc th ờ cúng Hùng V ương
đã ăn sâu, lan tỏa rộng khắp, nơi đâu có người Vi ệt sinh s ống thì có tín ng ưỡng
thờ cúng Tổ tiên - thờ các Vua Hùng. Những khơng gian tín ngưỡng th ờ cúng
Hùng Vương ấy chính là sự hồi cố về quá khứ, về đời sống tâm linh của người
Việt, là những bằng chứng sinh động, đầy sức thuyết phục về sự bảo lưu và
phát triển của Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong cộng đồng người Việt
2.5 Giá trị về kinh tế du lịch.
Trong sự nghiệp phát triển của xã hội thời hiện đại, các giá trị văn hố càng
có ý nghĩa và gắn bó chặt chẽ với sự phát tri ển kinh tế. Tín ngưỡng th ờ Hùng
Vương mà dạng thức cụ thể sinh động nhất là lễ hội Đền Hùng đang là s ản
phẩm độc đáo, đặc biệt của kinh tế du lịch, vừa là tài nguyên du lịch nhân văn
phong phú và có giá trị. Thế giới đang hướng đến một sự phát tri ển bền vững,
một nền công nghiệp sạch và hệ thống dịch vụ hiện đại đáp ứng nhu c ầu ngày
càng cao của con người, trong đó du lịch là một hiện tượng quan tr ọng nh ất

trong đời sống nhân loại, nhất là khi thế giới đang ti ến dần tới tồn c ầu hóa.


Bản chất của du lịch là văn hóa (nhất là văn hoá tâm linh), nhu c ầu du l ịch là do
văn hoá quyết định. Bản thân Lễ hội Đền Hùng đã mang một ý nghĩa to l ớn, m ột
giá trị văn hố sâu sắc và độc đáo vì vậy có sức lơi cu ốn và m ời g ọi mãnh li ệt t ới
cộng đồng dân cư, mang văn hóa Việtt quảng bá với bạn bè quốc tế.
Theo số liệu thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du l ịch, hi ện nay trong
cả nước có 1.417 di tích thờ Hùng Vương và vợ con, tướng lĩnh thu ộc th ời đại
Hùng Vương. Riêng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 345 di tích gắn liền v ới tín
ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, trong đó có 249 di tích đang th ờ tự (g ồm c ả Khu
di tích lịch sử đền Hùng được xếp hạng di tích quốc gia đặc bi ệt, 37 di tích c ấp
quốc gia, 135 di tích xếp hạng cấp tỉnh...) và 93di tích chỉ cịn là ph ế tích. Hàng
năm, Khu Di tích Lịch sử Đền Hùng đón 6-8 tri ệu du khách tham d ự l ễ h ội Hùng
Vương và thăm Khu Di tích lịch sử Đền Hùng. Đây là y ếu t ố thu ận l ợi cho ngành
kinh tế du lịch khai thác tiềm năng và phát triển. Xét ở góc độ này, Tín ng ưỡng
thờ cúng Hùng Vương là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú và h ấp
dẫn, là sản phẩm du lịch văn hoá đặc biệt cho ngành kinh tế du l ịch.
Ngày 6/12/2012, Ủy ban Liên Chính phủ thuộc UNESCO đã cơng b ố danh
sách 17 di sản văn hóa phi vật th ể tiêu bi ểu của nhân loại, trong đó có “Tín
ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” của Việt Nam. Theo đánh giá của các chuyên gia
UNESCO, “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” đã đáp ứng được tiêu chí quan
trọng nhất trong 5 tiêu chí, đó là, di sản có giá tr ị n ổi b ật mang tính tồn c ầu,
khích lệ ý thức chung của mọi dân tộc trong việc thúc đẩy giá tr ị đó. C ụ th ể, h ồ
sơ “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” nêu rõ giá trị của di s ản là th ể hi ện lịng
tơn kính đối với tổ tiên, theo tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” và khi được
UNESCO cơng nhận, di sản sẽ khích lệ nhận thức của cộng đ ồng nhi ều qu ốc gia
trên thế giới về lịng biết ơn tổ tiên, về thái độ tơn trọng sự đa dạng văn hóa.
Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng năm Mậu Tuất năm 2018 do tỉnh
Phú Thọ chủ trì tổ chức, có sự tham gia của 4 tỉnh là Thái Nguyên, Qu ảng Nam,

Bình Dương và Kiên Giang. Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng đã được tổ
chức nghiêm trang, trọng thể, an toàn, tiết kiệm và thành công nhất từ trước
đến nay.Phần lễ được tổ chức trọng thể, thành kính và mang tính cộng đồng;
phần hội đảm bảo vui tươi, lành mạnh, văn minh, an toàn... Ước tính trong dịp
lễ hội đã có khoảng 7,5 triệu lượt người về thăm viếng Đền Hùng và tham dự
các hoạt động lễ hội. Năm 2019, từ ngày 5 - 14/4 (tức từ ngày 1 - 10/3 âm l ịch),
Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Th ọ) đã đón trên 7 tri ệu
lượt du khách thập phương về dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng. Từ sáng
sớm 12/4 (tức ngày 8/3 âm lịch) - ngày khai hội Đền Hùng t ại Vi ệt Trì (Phú
Thọ), dịng người nối nhau tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng đ ể dâng h ương,


tham quan, thưởng thức những tiết mục văn nghệ tại các trại văn hóa ở sân
trung tâm Lễ hội và tham gia hoạt động văn hóa. Tính riêng trong 3 ngày k ể t ừ
ngày khai hội, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng đón khoảng 4,5 tri ệu l ượt khách.
Từ thực trạng du lịch và nhu cầu của du khách, rất cần thi ết ph ải đ ẩy
mạnh quảng bá, giới thiệu rộng rãi hệ thống sản phẩm lưu ni ệm, sản phẩm
làng nghề, sản vật và nông sản đặc trưng của tỉnh Phú Th ọ đến v ới khách du
lịch, thông qua việc xây dựng các khu trưng bày gi ới thi ệu s ản phẩm tại Khu di
tích lịch sử Đền Hùng, địa bàn thành phố Việt Trì, Phú Thọ. V ới lượng du khách
lớn thuộc top đầu của du lịch cả nước, trong điều kiện hiện tại của ngành du
lịch Phú Thọ, việc kích thích chi tiêu của khách du lịch thông qua th ưởng th ức
ẩm thực, mua sắm sản phẩm lưu niệm, sản vật đặc trưng của tỉnh nhằm kích
cầu tiêu thụ, tăng động lực sản xuất và thu nhập xã hội từ du lịch

Trên địa bàn tỉnh hiện có 72 làng nghề được cơng nhận, trong đó 51 làng
nghề và 12 làng có nghề sản xuất sản phẩm có thể phục vụ khách du l ịch như:
Bánh chưng – bánh dày, mì miến, hương trầm Hùng Lơ; rau an tồn Tân Đức…
thuộc TP. Việt Trì; các loại bánh làng Dịng, ấm ủ Sơn Vi, tương D ục Mỹ… thu ộc
huyện Lâm Thao; Thịt chua, chè xanh… thuộc huy ện Thanh Sơn; s ản ph ẩm nón

lá Sai Nga, mây tre đan… thuộc huyện Cẩm Khê; bưởi Di ễn, chè xanh, các lo ại
bánh từ sắn, nón lá Gia Thanh …(Phù Ninh); Tương làng Bợ, nấm khô Đ ồng
Luận, các loại bánh, bột nghệ, gốm sứ, cá sông… thu ộc huy ện Thanh Th ủy; chè
xanh, bánh kẹo ngọt… của thị xã Phú Thọ; chè xanh, sản phẩm dệt làng Chi ềng
…thuộc huyện Tân Sơn… đây là nguồn tài nguyên dồi dào của s ản phẩm l ưu
niệm đặc trưng du lịch Phú Thọ. Từ các sản phẩm tiêu thụ được nhờ du lịch đã
giải quyết được phần nào đười sống vật chất của người dân địa phương.
Bên cạnh đó, hồ sơ “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” của Việt Nam cũng
được đánh giá rất cao về mặt “thực hành tốt nhất trong đời s ống” th ể hi ện qua
việc được thực hành một cách nhuần nhuyễn, trang trọng và bền vững trong
cộng đồng người dân Việt Nam, nhất là tỉnh Phú Thọ. Ngồi ra, tín ng ưỡng này
cịn thể hiện sự liên kết chặt chẽ giữa giá trị tâm linh của c ả m ột dân t ộc v ới


những giá trị khoa học. “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” được công nhận đã
chứng tỏ sức sống mãnh liệt của văn hóa Việt Nam. Và điều đó đã chứng minh
cho cho tồn thế giới rằng văn hóa Việt Nam có sức lan tỏa vơ cùng m ạnh mẽ, và
có đủ khả năng hịa mình trong dịng chảy của văn hóa thế gi ới. Theo nhi ều nhà
nghiên cứu, “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” thuộc văn hố tín ngưỡng th ờ tổ
tiên của dân tộc Việt Nam. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của dân t ộc Vi ệt Nam là
đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, trong đó, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương rất
độc đáo có ý nghĩa sống động mà không một dân tộc nào trên thế giới có được.
2.6 Giá trị lịch sử.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thể hiện lòng tự hào về cội ngu ồn qu ốc
gia dân tộc, ý thức của người dân về lịch sử - một ý th ức hệ sâu s ắc nh ư m ột
minh triết được ông cha truyền lại cho đến ngày hôm nay. Truy ền th ống tơn th ờ
Hùng Vương là một hình thức biểu hiện mạnh mẽ nhận thức v ề l ịch s ử và s ự
đoàn kết của dân tộc Việt Nam, truyền cảm mãnh liệt sự tơn kính của người dân
với quá khứ của tổ tiên và di sản văn hóa đặc sắc.
Trên vùng đất Phú Thọ dày đặc các truyền thuyết huyền thoại về th ời kỳ

Hùng Vương dựng nước. Các truyền thuyết về Thánh Gióng, Sơn Tinh, Th ủy
Tinh, Mai An Tiêm; các lễ hội dân gian Rước Vua về làng ăn T ết, R ước Chúa gái,
Vua Hùng dạy dân cấy lúa, Lễ hội Hát Xoan... là minh chứng kh ẳng đ ịnh Phú Th ọ
- vùng đất cội nguồn dân tộc Việt Nam là kho tàng văn hóa dân gian l ưu gi ữ d ấu
ấn lịch sử về thời đại Hùng Vương. Đằng sau truyền thuyết huyền thoại là yếu
tố lịch sử. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là q trình l ịch s ử hóa và huy ền
thoại hóa đan xen. Hệ thống các di chỉ khảo cổ Sơn Vi, Phùng Nguyên, Làng C ả,
Xóm Ren, Gị Mun và các cổ vật được tìm thấy xung quanh núi Hùng nh ư Nha
chương, trống đồng, rùi, mũi tên... cho ta thấy một thời đại Hùng Vương r ực r ỡ
và cho thấy rõ nét một nhà nước Văn Lang cổ đại - trung tâm kh ởi phát c ủa
người Việt cổ.
III. Thực trạng khai thác tín ngưỡng Hùng Vương hiện nay.
3.1 Tích cực.
Ngày 6/12/2012, Ủy ban Liên Chính phủ thuộc UNESCO đã cơng bố danh
sách 17 di sản văn hóa phi vật th ể tiêu bi ểu của nhân loại, trong đó có “Tín
ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” của Việt Nam.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã đem lại nguồn lợi kinh tế l ớn nhất
cho tỉnh Phú Thọ thông qua nguồn thu từ du lịch.


Lượng du khách không ngừng tăng lên qua các năm đã mang đ ến l ợi ích
kinh tế cho cộng đồng cư dân xung quanh khu vực đền Hùng và các vùng ph ụ
cận, đặc biệt là cư dân của thành phố Việt Trì, trung tâm t ỉnh l ỵ Phú Th ọ, n ơi có
Khu di tích đền Hùng, Lễ hội đền Hùng, điển hình là vào năm 2018 Ước tính
trong dịp lễ hội đã có khoảng 7,5 triệu lượt người về thăm vi ếng Đền Hùng và
tham dự các hoạt động lễ hội, năm 2019, từ ngày 5 - 14/4 (tức từ ngày 1 - 10/3
âm lịch), Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Vi ệt Trì (Phú Th ọ) đã đón trên
7 triệu lượt du khách thập phương về dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.
Ngoài ra từ nguồn thu mà du khách đem lại đã góp ph ần tạo nên chi phí
cho việc phục dựng một số cơng trình, cũng như là tu b ổ s ửa chữa hay ph ục h ồi

lại một số trò chơi cổ truyền trong ngày hội giỗ tổ Hùng Vương tạo nên sự đa
dạng và thu hút du khách trải nghiệm hơn.
Hiện nay, xu hướng du lịch sinh thái gắn với du lịch tín ngưỡng tâm linh
đang thịnh hành. Giá trị L ễ hội đền Hùng đang được tơn vinh và phát huy dưới
góc độ kinh t ế du l ịch, như một tài nguyên du l ịch đặc sắc nên đã thu hút s ự
quan tâm của du khách trong nước và quốc tế
3.2. Hạn chế.
Bên cạnh những lợi ích từ việc thờ cúng Hùng Vương đem lại thì cũng cịn
vấn đề bất cập nổi cộm. Thực tế đã diễn ra nhi ều tình hu ống đáng ti ếc khơng
đáng có như mất cắp điện thoại, ví tiền, bị rạch túi, bị lừa đảo mua hàng hoặc
ép giá, chèo kéo mồi chài tham gia các trò chơi mang tính chất cá cược, v.v.. Nhi ều
vụ tai nạn, va chạm xích mích chỉ từ sự lộn xộn, chật ch ội của địa hình, địa th ế.
Việc tập trung quá đông người trên một không gian hữu hạn và trong th ời
gian hữu hạn, sự quá tải vượt ra khỏi định liệu của người tổ chức, t ạo b ộc phát
tiêu cực, dẫn tới lúng túng.
Về vấn đề môi trường, do có một số lượng khách thăm vi ếng kh ổng lồ
đồng nghĩa với việc khi lễ hội kết thúc họ đã để l ại cho địa ph ương nhi ều h ệ
lụy về môi trường. Sự thiếu ý thức của du khách, nhất là du khách đ ến và đi v ới
số lượng lớn đã tạo ra “núi rác” khổng lồ từ vỏ lon bia, vỏ chai đựng n ước, các
loại bao bì, giấy gói đủ loại lương thực và thực phẩm h ọ mang theo trên đ ường
đến. Bên cạnh các chất thải vô cơ đã nêu, những chất thải hữu c ơ để lại như
thức ăn thừa… cũng góp phần tạo ra bầu khơng khí bị ô nhi ễm và gây m ất v ệ
sinh.
Thực trạng xấu trong lễ hội có khi cịn bắt nguồn từ phía du khách khi h ọ
tham dự các lễ hội truyền thống ở địa phương. Du khách đến tham quan nhằm


thỏa mãn nhiều nhu cầu, trong đó có nhu cầu nâng cao tri th ức, nhu c ầu th ẩm
mỹ, nhu cầu hiểu biết về văn hóa, du lịch, tâm linh ở vùng đ ất m ới… Đã có khơng
ít trường hợp trớ trêu xảy ra khi du khách, người hành hương tới lễ h ội v ới tâm

thế và thái độ trịch thượng của người lắm tiền nhiều của, muốn dùng đồng ti ền
để tha hóa hành vi và nhân cách người dân sở tại. Thái độ cư x ử không đúng
mực, tùy tiện, không tôn trọng cộng đồng qua lời ăn ti ếng nói, giao ti ếp thơng
thường cũng xảy ra khá thường xun.
Ngồi ra cịn có các vấn đề khác nhưng khơng có trong truy ền th ống. L ạm
dụng đốt hương, vàng mã, đồ hàng mã quá giới hạn sinh hoạt tín ngưỡng.
Lạm dụng việc thờ cúng để quảng bá hình ảnh riêng cho các cơng ty, ngồi
ra việc dâng các lễ vật cúng khơng cịn như trước, các lễ v ật được dâng cúng
một cách xoa hoa, lãng phí. Bao đời nay, ơng cha ta v ẫn dâng T ổ t ại L ễ h ội Đ ền
Hùng bằng những chiếc bánh chưng, bánh dày xinh xinh chứ tuy ệt nhiên khơng
hề có thứ bánh chưng khủng, đặc biệt là vào năm Dịp Gi ỗ Tổ Hùng Vương năm
2016, một chiếc bánh chưng khổng lồ với trọng lượng lên đến 2,5 tấn, có diện
tích 2,6m2, cao 0,6m đã được dâng lên bàn thờ Quốc Tổ tại Cơng viên Văn hóa
Đầm Sen, quận 11, TP.HCM như một lễ vật truyền th ống của dân t ộc. Chi ếc
bánh chưng “khủng” này được làm từ 1,2 tấn gạo nếp, 3 tạ đậu xanh, 2 tạ th ịt
heo, 3 tạ lá chuối và nửa tạ lá dong. Năm 2010, một chai rượu v ới kích th ước l ớn
chưa từng có được cung tiến lên các vua Hùng trong ngày Qu ốc l ễ. Chai r ượu cao
đến 5,2m, đường kính 1,2m và có dung tích lên tới hơn 4.000 lít. Những v ấn đ ề
này chưa được thực hiện đúng so với lễ hội làm nảy sinh đến sự búc súc cũng
như là gây nên chủ đề tranh cãi dư luận.
Đáng chú ý hơn, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh COVID cịn ti ềm ẩn
nhiều nguy cơ như hiện nay, phần nào đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến phát
triển du lịch tại địa phương. Tổ chức lễ hội sẽ ngưng hoặc hạn ch ế tối đa du
khách đến. Việc tập trung đông đúc sẽ không được phép,và các ho ạt đ ộng sẽ
được cắt giảm điều đó phần nào làm giảm bớt đi giá trị của lễ hội. Bên cạnh
đó,với tình hình dịch bệnh vẫn đang diễn ra như vậy chi phí chi tiêu sẽ g ặp r ất
nhiều khó khăn. Cùng với đó sẽ làm gián đoạn việc thúc đẩy phát tri ển l ễ h ội và
hoạt động du lịch tại địa phương
IV. Giải pháp.
Tỉnh Phú Thọ cần phát huy những tiềm năng, thế mạnh giá trị văn hóa để

tập trungxây dựng các khu, đi ểm du lịch lễ hội, gắn với các tour, tuy ến du l ịch
tâm linh của tỉnh Phú Thọ mà điểm đến là đền Hùng. Thông qua các ho ạt đ ộng


du lịch tâm linh, hoạt động văn hóa lễ hội góp ph ần nâng cao nh ận th ức c ủa du
khách và cộng đồng về việc giữ gìn, bảo vệ và phát tri ển các di s ản văn hóa c ủa
dân tộc. Nâng cao nhận thức của cư dân địa phương với vai trò là cư dân vùng
chủ lễ để họ có chuẩn mực văn hóa trong việc đón ti ếp du khách trong n ước và
quốc tế về dự lễ hội.
Phú Thọ cần đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, cải tạo các c ơ s ở l ưu
trú, nhà hàng, khách sạn, các điểm vui chơi gi ải trí và tạo ra nh ững s ản ph ẩm du
lịch đặc trưng hấp dẫn du khách, từng bước đưa Du lịch Phú Thọ thành ngành
kinh tế mũi nhọn.
Việc khai thác nội dung hoạt động lễ h ội, kinh doanh du l ịch ph ải đáp ứng
được nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh của cộng đ ồng. Tránh xu h ướng
thương mại hóa, kịch bản hóa để ch ạy theo lợi nhuận kinh tế sẽ d ẫn tới h ậu
quả là làm méo mó, sai l ệch bản chất của di sản văn hóa và trong trường h ợp
này là di sản văn hóa .
Cần tạo mơi trường du lịch văn hóa (hoặc du lịch lịch sử - văn hóa, du l ịch
sinh thái - văn hóa) gắn với sinh hoạt lễ hội, tâm linh, tín ng ưỡng. Tổ ch ức, thi ết
kế, xây dựng các tour, tuyến du lịch theo các tuy ến tín ngưỡng, sinh thái, di s ản…
nhằm phát huy thế mạnh của vùng đất Tổ Phú Thọ. Kết nối, phối hợp v ới các
địa phương, khu vực trong cả nước nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội
Tuyên truyền quảng bá về lễ hội, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận th ức
và hiểu biết của cộng đồng về giá tr ị c ủa việc tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
thơng qua nhiều hình thức. Với mục đích di s ản hướng v ề c ộng đ ồng và tổ ch ức
lễ hội vì cộng đồng, lễ hội hướng tới cộng đồng, do đó giải pháp tuyên truy ền
quảng bá về lễ hội là rất quan trọng. Cần tuyên truyền về nếp sống văn hóa văn
minh trong thờ cúng, giáo dục phổ biến các văn bản Luật, văn bản quy ph ạm
pháp luật, hướng dẫn thực hiện đối với việc quản lý, tổ chức, thực hi ện tín

ngưỡng.
Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất bảo tồn khơng gian tâm linh
linh thiêng của tín ngưỡng.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng được thực hiện trong không gian thiêng đ ền
Hùng, vì vậy để lễ hội đạt hiệu quả cần phải có kế hoạch b ảo t ồn, tơn t ạo Khu
di tích lịch sử đền Hùng và các di tích hạt nhân cận khu v ực đ ền Hùng. Trên c ơ
sở quy hoạch tổng thể Khu di tích lịch sử đền Hùng, quy ho ạch khơng gian
thiêng hành lễ, không gian hội, không gian du lịch sinh thái, xây dựng các khu vui
chơi giải trí hợp lý. Đầu tư nâng cấp cải tạo mở rộng quần thể Khu di tích l ịch


sử quốc gia đền Hùng tương xứng tầm vóc với vị thế của tín ngưỡng thờ cúng
Hùng Vương, đưa khu di tích này trở thành Cơng viên lịch sử quốc gia.
Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ khách du lịch trong nước và quốc tế, cải tạo
nâng cấp các cơng trình đã có, xây mới những cơng trình đáp ứng nhu c ầu d ịch
vụ chất lượng cao và lượng du khách ngày càng tăng.
Lượng du khách tham gia hoạt động Lễ hội khơng ngừng tăng hàng năm, vì
vậy việc xây dựng nếp sống văn hóa lễ hội cần tập trung vào các n ội dung:
tuyên truyền cho du khách hiểu về các giá trị di sản văn hóa c ủa các danh nhân
và di tích, có thái độ trân trọng khi tham quan, hành l ễ và tham gia h ội; ch ấp
hành pháp luật, nội quy, quy chế sinh hoạt lễ hội; gi ữ gìn v ệ sinh mơi tr ường, an
tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh; giáo dục ý thức thực hiện nếp s ống
văn minh cho các cá nhân, đơn vị tham gia quản lý và sinh hoạt l ễ h ội; phòng
chống các hiện tuợng mê tín dị đoan.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức phục vụ tín ngưỡng th ờ cúng
Hùng Vương.
Lễ hội đền Hùng là lễ hội lớn nhất nước, do đó nguồn nhân lực phục vụ Lễ
hội đền Hùng cần có kiến thức về cơng tác quản lý và tổ chức l ễ h ội, am hi ểu v ề
lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, phong tục tập quán, tâm huy ết v ới ngh ề. T ập trung
đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên; trong đó cần m ột s ố người

có trình độ ngoại ngữ có thể hướng dẫn du khách nước ngồi t ại các danh
thắng, di tích Lễ hội đền Hùng.
Kịp thời ứng biến với các thời tiết cũng như tình huống xảy ra bất ngờ, đặc
biệt trong năm 2020 ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 nên chương trình tổ chức
lễ hội được thu gọn, đồng thời có các biện pháp phòng ngừa bảo v ệ người tham
gia chẳng hạn như đo thân nhiệt hay đeo khẩu trang vào dự l ễ (Covid 19 là m ột
loại virus rất nguy hiểm nên việc đeo khẩu trang trong khi dự l ễ là s ự b ắt bu ộc
phải thực hiện bất đắt dĩ nhưng phải thực hiện để đảm bảo an tồn) ngồi ra
cịn sát khuẩn tay…
C. KẾT LUẬN.
Lịch sử như một dịng chảy liên tục. Trải mấy nghìn năm, trước bao bi ến
động thăng trầm, trong tâm thức của cả dân tộc, Đền Hùng và ngày gi ỗ Tổ 10-3
âm lịch vẫn là điểm của bốn phương tụ hội.
Tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng là phong tục đẹp trong truy ền th ống của
người dân đất Việt. Và từ rất lâu đời trong tâm thức dân gian, vùng đất Tổ đã tr ở
thành "Thánh địa linh thiêng" của cả nước, nơi phát nguyên ngu ồn g ốc dân t ộc.


Trải qua bao thời đại lịch sử tuy có lúc thịnh. Điều này đã th ể hiện rõ b ản lĩnh
phi thường và nền văn hiến rực rỡ, đậm đà bản s ắc dân tộc Vi ệt Nam. Người
dân hành hương về đất Tổ khơng hề có sự phân biệt tơn giáo, ch ỉ cần là người
Việt Nam thì trong tâm khảm họ đều có quyền tự hào là con cháu muôn đ ời c ủa
vua Hùng. Bởi vậy, hễ ai là người Việt Nam nếu có sẵn tâm thành và lịng ham
muốn hành hương về đất Tổ thì tự mình có thể thực hiện ước nguyện chính
đáng đó một cách dễ dàng và thuận tiện.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là ngày hội quần tụ, ca ngợi sự h ưng
thịnh của nòi giống, là biểu tượng của tinh thần cộng đồng. Người đến hội mang
theo lòng ngưỡng mộ sâu đậm về quê cha đất tổ, một tín ngưỡng đã ăn sâu vào
tâm thức người Việt Nam cho dù họ sống ở bất cứ phương tr ời nào, là bi ểu
tượng của dân tộc Việt Nam – một dân tộc đã có truyền th ống dựng n ước và gi ữ

nước hàng nghìn năm


D.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu sách.
1. Ngô Văn Phú (1996), “ Hùng Vương và lễ hội Đền Hùng ” , Nxb Hội nhà
văn.
2. Lê Hưu (2005), “ Đền Hùng- nơi hội hụ văn hóa tâm linh ”, Nxb văn hóa
thơng tin.
3. Nguyễn Đức Cường, Phạm Lan Hương, Nguyễn Anh Minh (2012), “ Quốc
Tổ Hùng Vương”, Nxb Lao động.
4. Tạ Ngọc Tấn, Võ Văn Thưởng, “ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Việt Nam” , Nxb lý luận chính trị.
Tài liệu mạng.
Kim Chi (04/2019), “Giá trị bền vững của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”,
/>Nguyễn Đắc Thủy (02/2020), “Những giá trị đặc trưng của tín ngưỡng thờ
cúng
HùngVương”,
/>Tạ Văn Tồn (18/09/2019), “Trên 7 triệu lượt khách thập phương trảy hội
Đền Hùng 2019”, />Đ.T (Theo đề cương tuyên truyền của Ban Tuyên giáo T.Ư) (03/2020),
“Nguồn gốc và giá trị cốt lõi của Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”
/>GĐ
Trung
tâm
TTXT
Du
lịch
Phú
Thọ
(05/2017),

/>Link:tnam.vn/tim-hieu-ve-le-hoi-den-hung-nhung-nghi-thuc-ngay-gio-to-hungvuong-d234251.html />

Link: />


×