Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM KỸ THUẬT TẠI CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.11 KB, 47 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ TÁI BẢO
HIỂM KỸ THUẬT TẠI CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT
NAM.
I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM KỸ THUẬT TẠI
CÔNG TY VINARE TRONG THỜI GIAN TỚI .
1. DỰ BÁO NHU CẦU BẢO HIỂM KỸ THUẬT TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.

Qua hơn 8 năm hoạt động, nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật đã ngày càng
khẳng định được tầm quan trọng. Cùng với sự phát triển của đất nước thị trường
bảo hiểm kỹ thuật cũng tăng lên mạnh mẽ. Nhu cầu bảo hiểm kỹ thuật ở Việt
Nam chắc chắn sẽ phát triển mạnh vì:
-

Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh, GDP dự tính đạt 7% năm 2003

và phấn đấu đạt 7,5-8% trong năm tới.
-

Nhu cầu bức thiết phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật như cầu, đường…

đảm bảo theo kịp yêu cầu phát triển về kinh tế, xã hội (cầu Thanh Trì bắc qua
sơng Hồng giúp gảm trọng tải qua cầu Chương Dương...).
-

Nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội tăng: biểu hiện là hàng loạt các dự án

nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, lọc dầu…
-

Nhận thức của khách hàng (các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, chủ thầu



xây dựng) về tầm quan trọng của bảo hiểm kỹ thuật ngày càng sâu sắc hơn.
Với các nhu cầu mạnh như trên đòi hỏi các doanh nghiệp bảo hiểm, tái bảo
hiểm hoạt động trên thị trường bảo hiểm kỹ thuật Việt Nam phải đáp ứng được
các yêu cầu về bảo hiểm cho các cơng trình (phí, điều kiện, điều khoản bảo hiểm
đảm bảo tương ứng với rủi ro) có nghĩa là đảm bảo thu xếp tái bảo hiểm kỹ thuật
an toàn, đảm bảo bồi thường nhanh chóng, đầy đủ chính xác khi cú s c c

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

1


bảo hiểm của cơng trình, dự tính phí bảo hiểm kỹ thuật toàn thị trường năm 2004
là 21 triệu USD so với 16 triệu năm 2003. Ước năm tới lượng phí tăng khoảng
15-20% so với năm 2003.
2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM KỸ THUẬT TẠI
VINARE TRONG THỜI GIAN TỚI.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phương án tái bảo hiểm của nghiệp vụ này trong
thời gian tới (2004):
-

Dự đốn tình hình thị trường đối với nghiệp vụ này trong năm 2004 vẫn

phát triển theo chiều hướng thuận lợi, phí và số lượng dịch vụ đều tăng.
-

Kết quả kinh doanh lãi- lỗ của các công ty bảo hiểm ở thị trường Việt


Nam liên quan đến nghiệp vụ kỹ thuật tương đối khả quan. Tỷ lệ tổn thất trung
bình trong 7 năm từ năm 1997 vẫn rất tốt.
-

Vinare có nhiều lợi thế trong việc áp đặt thị trường do một số cơng ty tái

bảo hiểm lớn thay đổi chính sách từ bỏ các cơng ty nhỏ. Đây chính là lợi thế cạnh
tranh của Vinare trong thời điểm hiện tại.
-

Việc quan tâm khai thác và đánh giá rủi ro của các cơng ty trong thị

trường có nhiều tiến bộ, doanh thu khơng cịn là yếu tố chính thúc đẩy khai thác
dịch vụ dẫn đến cạnh tranh gay gắt.
-

Đây là thời điểm có tính chất bước đệm quan trọng trước khi Vinare

chuyển sang cơ chế hoạt động kinh doanh mới khi tái bảo hiểm bắt buộc khơng
cịn.
-

Năng lực thị trường vẫn còn hạn hẹp, đặc biệt trong bối cảnh nhiều dịch

vụ lớn sẽ có trong năm 2004.
Vinare đã đưa ra một s phng ỏn cho nm 2004:

Triệu Thị Bảo Hoa - NhËt 1 K38 - KTNT

2



Phương án 1:
a. Mức giữ lại (MGL).
Năm 2004 Vinare đề xuất tăng mức giữ lại từ 1.300.000 USD lên 1.800.000
USD cho một rủi ro tổn thất với những lý do sau:
-

SVI sẽ tham gia vào mức giữ lại trên cơ sở hợp đồng Quota Share theo

tỷ lệ SVI: 25% (tương đương 450.000USD), Vinare: 75% (tương đương
1.350.000USD). Qua theo dõi Vinare nhận thấy số lượng rủi ro trong phạm vi
trách nhiệm đến 1.350.000USD là tương đối nhiều và chiếm tỷ trọng phí khá lớn
khoảng 50% tổng phí nhận của Vinare.
-

Mức giữ lại của hợp đồng kỹ thuật có đặc tính là chịu theo bảng phân

loại rủi ro của Munich Re (table of retention) nên tính an tồn tương đối cao.
-

Nghiệp vụ kỹ thuật có đặc tính là số tiền bảo hiểm tương đối lớn. Theo

thống kê cho đến thời điểm này thì thị trường Việt Nam chưa xảy ra tổn thất toàn
bộ nào. Hơn nữa theo đánh giá của các chuyên gia nước ngồi, tổn thất tồn bộ có
xác suất nhỏ và hiếm khi xảy ra (trừ các trường hợp bị động đất hoặc khủng bố
mà các nguyên nhân này hầu hết đã được loại trừ trong các đơn bảo hiểm kỹ
thuật).
-


Sau khi tham khảo MGL của một số công ty trong nước như Bảo Việt

giữ lại 1.500.000 USD (Khơng có hợp đồng XL bảo vệ), PVIC: 1.000.000USD,
Bảo Minh: 1.000.000USD, PJICO: 800.000 USD. Chúng ta vẫn duy trì hợp đồng
bảo vệ cho MGL của Vinare.
-

Do nhận dịch vụ từ tất cả các cơng ty trong nước nên Vinare có lợi thế

số đông các rủi ro (nếu so với Bảo Việt và Bảo Minh).
-

Việc tăng MGL của Vinare sẽ tạo điều kiện đàm phán với Munich Re và

Swiss Re để tăng hạn mức trách nhiệm của các hợp đồng nhượng tái ra nc

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

3


ngồi.
Theo ước tính nếu tăng MGL lên 1.8 triệu USD thì số phí mà Vinare (bao
gồm cả SVI) giữ lại tăng khoảng 40%, tỷ lệ tổn thất nếu căn cứ theo Risk Profile
của 5 năm gần đây thì tỷ lệ tổn thất của phần này sẽ khoảng 19,6%, hoa hồng
trung bình ta trả cho gốc là 24,5%.
b. Hợp đồng 1st Surplus (cho thị trường trong nước).
Vinare dự kiến sẽ giữ nguyên trách nhiệm của hợp đồng này 2,2 triệu USD
cho một rủi ro tổn thất. Cơ cấu hợp đồng vẫn như cũ gồm 2 nhóm cơng ty nhận
dịch vụ của nhau (tỷ lệ tham gia của các cơng ty có thể thay đổi theo nhu cầu và

khả năng của từng công ty). Lý do:
-

Do SVI đã tham gia vào mức giữ lại của Vinare như đã nêu trên nên

SVI không tham gia vào hợp đồng này.
-

Khả năng tham gia hợp đồng này của các công ty trong nước đã đến

giới hạn tối đa vì năm 2002 cả ba cơng ty (Bảo Long, Bảo Việt và UIC) đã đề
nghị giảm phần tỷ lệ tham gia của họ trong hợp đồng của Vinare khi còn ở mức
2,5 triệu USD cho một rủi ro tổn thất. Hơn nữa, thực tiễn thu xếp tái của hợp
đồng trên trong năm 2003 cho thấy không thể tăng mức trách nhiệm lên được
nữa.
-

Kết quả của hợp đồng này cho đến nay rất tốt với tỷ lệ tổn thất khoảng

11,32%.
-

Duy trì sự ổn định của hợp đồng này và dần dần tiến tới xem xét việc

hủy bỏ hợp đồng khi MGL của Vinare đạt tới giới hạn xấp xỉ 4 triệu USD.

c. Hợp đồng 2nd Surplus/ 3rd Surplus.

TriÖu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT


4


-

Tập trung vào việc đàm phán với Munich Re để cố gắng duy trì cấu trúc

9 lớp (line) như hiện nay đối với hợp đồng mức dôi 2. Nếu đạt được, hạn mức
trách nhiệm của hợp đồng này có thể tăng lên đến 36 triệu USD từ 31,5 triệu USD
trong năm 2003.
-

Cố gắng tới mức tối đa để duy trì mức hoa hồng tái bảo hiểm hiện đang

áp dụng bởi mức 35% hiện nay là tương đối cao so với tình hình thu xếp tái bảo
hiểm khu vực Đơng Nam Á và so với thực tiễn trong quá trình thu xếp tái bảo
hiểm tạm thời cuả các dịch vụ lớn trong năm 2003.
-

Vừa qua Minich Re có yêu cầu hợp nhất 2 hợp đồng tái đi nước ngoài

của ta. Hiện tại Vinare còn chưa nắm được ý định cụ thể của Munich Re về đề
xuất trên và sẽ làm việc cụ thể với họ vào đầu tháng 12 tới. Định hướng của
Vinare là tập trung vào việc duy trì “capacity”, trong trường hợp cần thiết sẽ xem
xét và trình lãnh đạo cho phép giảm hoa hồng xuống 33%-34% để duy trì
“capacity” ở mức có thể chấp nhận được.
d. Hợp đồng 3rd Surplus.
Năm 2004, Vinare dự kiến vẫn duy trì cấu trúc hợp đồng như năm 2003 tức
là Swiss Re: 70% và Munich Re: 20%, KRIC: 5% và Tokyo M&F: 5% với mức
hoa hồng tái bảo hiểm 32,5%. Hoa hồng theo trách nhiệm tăng lên tương ứng với

MGL của Vinare và của hợp đồng 2nd Surplus nói trên trên cơ sở giữ nguyên số
lượng (line).
Vinare đã cố gắng thuyết phục “Leader” cuả hợp đồng này là Swiss Re giữ
nguyên điều kiện điều khoản mặc dù nhận thấy khối lượng phí và mức trách
nhiệm của hợp đồng này là chưa tương xứng.

TriÖu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

5


Bảng 14: Cơ cấu các hợp đồng năm 2004 dự kiến như sau:
Đơn vị: ngàn USD
4.000

52.000

First Surpus

1.800

4.000
Second Surpus

Third
Surplus

Group A

Group B


Munich Re: 67%

Swiss Re: 70%

Bảo Việt: 50%

Bảo Minh: 28%

Swiss Re: 15%

China Re: 20%

VNR: 75%

PTI: 22,5%

UIC:26%

China Re: 8%

KRIC: 5%

SVI: 25%

Bảo Long: 27,5%

PJICO:24%

KRIC: 5%


Tokyo: 5%

QBE,VIA,SVI

PVIC: 22%

Tokyo: 5%

Allianz, IAI

Tỷ lệ trên có thể thay
đổi tuỳ theo đàm
phán

(Nguồn: Vinare)
e. Hợp đồng XL (Excess of Loss) bảo vệ mức giữ lại.
Tính đến nay, Vinare đã thu xếp hợp đồng bảo vệ XL trong 5 năm liên tục.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm này vẫn chưa có một tổn thất nào rơi vào hợp đồng
này. Năm 2004, Vinare đề xuất thu xếp hợp đồng bảo vệ trên cơ sở “per risk and
per event” với mức:
Phương án 1: 400.000 xs 950.000 (Sẽ chỉ bảo vệ cho Vinare).
Phương án 2: 400.000 xs 1.400.000 (có bảo vệ cho SVI).
Giữ nguyên mức giữ lại như năm trước nhưng không thu xếp hợp đồng bảo
vệ XL vì tổn thất lớn nhất thuộc phần giữ lại của Vinare từ năm 1998 (năm bắt
đầu thu xếp hợp đồng XL) đến nay là 134.751 USD.

TriÖu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

6



Hơn nữa trong vài năm gần đây, mặc dù tình hình lũ lụt (bao gồm cả các
trận lũ quét tại các tỉnh Miền Trung) xảy ra nhiều, mức độ lớn với chu kỳ 20-30
năm mới có, song các tổn thất mang tính chất thảm hoạ và tích tụ phát sinh từ một
sự kiện cũng chưa có thơng báo nào tính đến thời điểm này vượt quá mức tự bồi
thường của Vinare là 400.000USD. Sở dĩ như vậy có thể là vì mật độ của các dự
án có bảo hiểm ở Việt Nam, nhất là Miền Trung còn khá thấp. Đại đa số các thiệt
hại do lũ lụt gây ra đều chưa mua bảo hiểm và mang tính chất thiệt hại kinh tế.
Phương án 3: Hợp nhất 2 hợp đồng 2nd Surplus và 3rd Surplus sẵn có thành
một hợp đồng mức dôi duy nhất. Đây cũng là phương án mà Munich Re đã đề
xuất trong công điện gửi Vinare gần đây.
Theo dự đoán của Vinare, việc hợp nhất 2 hợp đồng này cũng có một số
điểm thuận lợi và khó khăn cho Vinare.
Thuận lợi:
+ Dễ dàng trong việc thống kê, theo dõi dịch vụ/ rủi ro vào một đầu mối
duy nhất.
+ Đơn giản trong việc thanh tốn phí, thu hồi bồi thường.
+ Dễ dàng chào tái bảo hiểm.
Khó khăn:
+ Khó có thể đàm phán duy trì hạn mức trách nhiệm hợp đồng, số lớp (line)
theo yêu cầu của Vinare.
+ Khó khăn trong việc duy trì tỷ lệ tham gia cao hiện có 65% của Munich
Re cho sức ép đơi tăng tỷ lệ tham gia phía Swiss Re và các bên khác.
+ Khơng cịn có lợi thế từ hợp đồng mức dơi 1 để gây sức ép đàm phán với
các nhà nhận tỏi khỏc.

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

7



II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM KỸ
THUẬT TẠI CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM .
1. VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC.

Trong khi các công ty đang cố gắng để hoạt động kinh doanh trong nghề
bảo hiểm một cách có hiệu quả nhất, nhưng do cịn nhiều hạn chế nên khơng thể
tránh khỏi những bất lợi, những thiệt thịi của cơng ty đối với các cơng ty nước
ngồi. Bởi vậy, nhà nước cần phải có những việc làm, chính sách cụ thể để hỗ trợ
giúp đỡ các cơng ty bảo hiểm nói chung và cơng ty tái bảo hiểm quốc gia Việt
Nam nói riêng. Các công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam rất cần
nhà nước giúp đỡ họ trong một số lĩnh vực như sau:
1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách và mơi trường kinh doanh ổn
định.
Việt Nam hiện nay đang được đáng giá là rất tiềm năng cho sự phát triển, là
một “miếng mồi ngon” đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên một thực tế
là hiện nay vấn đề đầu tư nước ngồi vào Việt Nam cịn hạn chế. Một trong những
ngun nhân của hạn chế này là do cơ chế, chính sách, môi trường kinh doanh
chưa đồng bộ, chưa tạo được sự tin tưởng để thu hút, hấp dẫn các nhà đầu tư nước
ngoài vào Việt Nam. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung thì luật pháp
làm cho các công ty cởi mở trong làm ăn, dám làm ăn lớn, liên doanh kiên kết với
các cơng ty nước ngồi.
Đối với riêng các công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam, là công ty hoạt
động kinh doanh quan hệ với nhiều nước trên thế giới cho nên hệ thống pháp luật
rất quan trọng tới sự hợp tác làm ăn của công ty nhất là các luật và các bộ luật liên
quan đến quan hệ làm ăn với nước ngồi.

TriƯu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT


8


Ngày 09/02/2000, quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
thông qua luật kinh doanh bảo hiểm, đồng thời nhà nước cũng đang từng bước
hoàn thiện các luật như: Luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, luật kinh doanh
bảo hiểm …đây là những dâu hiệu đáng mừng cho sự phát triển của thị trường
bảo hiểm Việt Nam trong thời gian tới.
Hơn thế nữa, đối với việc quy định tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc của bộ tài
chính là 20% như vậy cịn hạn chế so với khu vực. Ở Trung Quốc hiện nay quy
định phải tái bảo hiểm bắt buộc cho công ty tái bảo hiểm quốc gia Trung Quốc
như sau: 20% trên cơ sở tất cả các loại hình dịch vụ kể cả bảo hiểm nhân thọ. Còn
ở Philipin quy định 10% tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc đối với các nghiệp vụ phải tái
bảo hiểm từ các doanh nghiệp hoạt động ở Philipin…Ở Việt Nam tuy quy định tái
bảo hiểm bắt buộc là 20% nhưng chỉ áp dụng với các nghiệp vụ có tái. Nếu so
chúng với tổng phí của các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ chỉ chiếm 6,8%. Quy
định này của Việt Nam chỉ phù hợp với tình hình hiện nay, cịn trong tương lai
khơng xa khi các doanh nghiệp bảo hiểm lớn mạnh thì lượng dịch vụ theo tái bảo
hiểm bắt buộc sẽ giảm dần. Điều này sẽ làm cho Vinare khó thực hiện điều tiết và
bảo vệ thị trường bảo hiểm Việt Nam vì nếu như các cơng ty giữ lại nhiều thì khi
tổn thất xảy ra cơng ty bảo hiểm gỗc đó sẽ bị thiệt hại nặng nề. Hơn nữa thị
trường bảo hiểm cũng là một dạng của thị trường tài chính bởi vậy vận mệnh của
các công ty liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu một cơng ty bị phá sản thì nhiều
cơng ty khác cũng sẽ gặp khó khăn và cịn tác động đến cả thị trường Việt Nam.

1.2. Công tác đào tạo nguồn cán bộ bảo hiểm, công tác tuyên truyền giáo dục
cho các tầng lớp nhân dân.
Nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn cán bộ bảo hiểm.
Trong điều kiện hiện tại thì chỉ có đại học Kinh tế Quốc đân, đại học Tài chính kế
tốn và đại học Cơng đồn là các cơ sở đào tạo cử nhân bảo hiểm chính quy, có

hệ thống. Tuy nhiên, số lượng những cử nhân này ra trường chỉ có khoảng 20%

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

9


được tuyển dụng trong các doanh nghiệp bảo hiểm, số còn lại hoạt động trong các
lĩnh vực khác. Đây là một vấn đề nan giải cho thấy sự lãng phí và không hiệu quả
trong sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. Hơn nữa nhà nước cũng cần
chú ý đến việc nâng cao năng lực quản lý đi liền với việc nâng cao năng lực cán
bộ, công chức. Các giải pháp trong cơng tác này là:


Đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức nhằm xác định số lượng, chất lượng

của đội ngũ cán bộ, công chức. Trên cơ sở đó quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức.


Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thực hiện dưới nhiều hình thức như đào tạo

dài hạn, ngắn hạn, tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, hội thảo, nghiên cứu,
khảo sát trong, ngoài nước và tự nghiên cứu. Nội dung đào tạo tập trung vào các
chủ đề như: phân tích tài chính, đánh giá rủi ro trong hoạt động của các doanh
nghiệp bảo hiểm, định phí và trích lập dự phịng, quản lý nhà nước, quản trị kinh
doanh, nghiệp vụ bảo hiểm, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, pháp luật về kinh
doanh bảo hiểm, các kiến thức về hội nhập quốc tế.
Thêm vào đó nhà nước cũng cần nâng cao nhận thức của nhân dân về bảo
hiểm. Cụ thể là thông qua đội ngũ đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp trực tiếp tiếp

cận khách hàng để tuyên truyền, giới thiệu ý nghĩa, vai trị và sự cần thiết của bảo
hiểm. Từ đó khuyến khích mọi người trong xã hội quan tâm đến bảo hiểm trong
việc bảo vệ gia đình, bảo vệ trong sản xuất kinh doanh, coi đây là giải pháp ổn
định tài chính mà khơng trơng đợi vào các hoạt động cứu trợ hoặc các hoạt động
bao cấp từ ngân sách nhà nước.
1.3. Qui định chính sách đầu tư hợp lý, tạo môi trường đầu tư tốt.
Đầu tư là một trong những hoạt động quyết định đến sự tồn tại và phát triển
của một doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và của cơng ty tái bảo hiểm Quốc gia
bảo hiểm nói riêng. Trong giai đoạn 1995-2002, hoạt động đầu tư đã đem lại cho
công ty khoảng 65 tỷ VND- một con số khơng nhỏ đối với một cơng ty mới đi

TriƯu ThÞ B¶o Hoa - NhËt 1 K38 - KTNT

10


vào hoạt động hơn 8 năm. Đó là một thực tế rõ ràng cho thấy vai trò và tầm quan
trọng của đầu tư đến một cơng ty chỉ có vốn pháp định ban đầu là 40 tỷ VND.
Chính vì vậy, Nhà nước cần có các chính sách đầu tư hợp lý để cho các
cơng ty bảo hiểm nói chung và Vinare nói riêng có thể đạt được kết quả kinh
doanh tốt, tăng trưởng và phát triển ổn định, có điều kiện đuổi kịp các cơng ty
nước ngồi. Hiện nay Vinare đang tăng cường hoạt động đầu tư của mình vào
chính ngành bảo hiểm thơng qua hình thức thành lập các cơng ty cổ phần bảo
hiểm trong đó Vinare chiếm một số lượng cổ phần tương đối. Nhà nước có thể
khuyến khích đầu tư bằng cách ưu đãi về các điều kiện, điều khoản để đầu tư vào
một hạng mục nào đó cho Vinare …, ổn định chính trị, đưa ra các điều khoản ưu
đãi để tăng cường khuyến khích đầu tư nước ngồi, khuyến khích các doanh
nghiệp mở rộng phạm vi đầu tư: mua cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản.
Bên cạnh đó, chính sách thuế của Nhà nước cũng là một nhân tố tác động
đến quyết định tham gia bảo hiểm của người mua bảo hiểm, tác động đến các

quyết định tái bảo hiểm của các công ty bảo hiểm, cơng ty tái bảo hiểm… Nếu
chính sách thuế hợp lý sẽ khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm
ngày càng nhiều hơn và ngược lại.
1.4. Nâng cao hiệu quả trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động của Vinare về
nghiệp vụ bảo hiểm- tái bảo hiểm kỹ thuật.
Đây là hoạt động kiểm tra sau khi doanh nghiệp bảo hiểm được cấp giấy
phép hoạt động giúp cho doanh nghiệp tuân thủ đúng hành lang pháp luật.
- Thứ nhất là kiểm tra tính pháp lý của hợp đồng bảo hiểm - tái bảo hiểm:
cơ quan chức năng quản lý nhà nước về bảo hiểm kiểm tra các quy tắc, điều
khoản, biểu phí bảo hiểm mà các tổ chức bảo hiểm phải đăng kí trước khi áp dụng
(được qui định rõ trong Nghị định 74/CP của chính phủ) .
- Thứ hai là giám sát về mặt tài chính: mục đích nhằm đảm bảo cho các
doanh nghiệp bảo hiểm ln có đủ khả năng tài chính để thực hiện các trách
nhiệm của mình phát sinh từ các hợp đồng bảo him. Nú bao gm nhiu qui nh

Triệu Thị Bảo Hoa - NhËt 1 K38 - KTNT

11


như việc xác định khả năng thanh toán( thể hiện ở nhiều mặt: vốn điều lệ, vốn dự
trữ, tài sản có...), dự phịng nghiệp vụ, đầu tư vốn… Tất cả các nước trên thế giới
đều có qui định về phương thức giám sát kiểm tra kiểu này.
- Thứ ba là giám sát về mặt nghiệp vụ: mục đích để kiểm tra doanh nghiệp
có tuân thủ những qui định về mặt nghiệp vụ hay không. Việc giám sát này
thường tập trung vào giám sát sản phẩm, biểu phí bảo hiểm, dự phịng nghiệp vụ.
2. VỀ PHÍA CƠNG TY TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM .

2.1. Tăng cường tỷ lệ hoa hồng.
Như đã trình bày ở phần khái quát chung, phương pháp tái bảo hiểm kỹ

thuật là phương pháp tỷ lệ. Trong tái bảo hiểm tỷ lệ, giá mà nhà nhận tái phải trả
để nhận được dịch vụ là hoa hồng tính bằng một tỷ lệ phần trăm của phí nhượng
tái. Một thực tế hiện nay là tỷ lệ hoa hồng nhượng tái mà Vinare trả cho các công
ty bảo hiểm gốc trong nước khi tái dịch vụ cho Vinare thấp hơn so với các cơng ty
tái bảo hiểm nước ngồi ít nhất là 5%. Đó là nguyên nhân chính dẫn tới việc các
công ty bảo hiểm gốc không muốn nhượng cho Vinare phần bắt buộc mà thường
muốn tái ra nước ngồi. Như vậy để tăng cường tính cạnh tranh trong thời gian
tới, đặc biệt là khi tiến hành cổ phần hố cơng ty, xố bỏ qui định tái bảo hiểm bắt
buộc qua Vinare. Do đó mà Vinare cần phải đưa ra tỷ lệ hoa hồng mang tính cạnh
tranh cao hơn so với tỷ lệ mà các cơng ty nước ngồi trả.
Cho đến nay, nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật vẫn là nghiệp vụ có kết quả
rất tốt hồn tồn có thể cho phép Vinare tăng tỷ lệ hoa hồng. Mặc dù tăng tỷ lệ
hoa hồng có thể làm giảm kết quả kinh doanh của từng dịch vụ nhưng xét tổng
thể Vinare sẽ thu được tổng lợi nhuận lớn do số lượng dịch vụ tăng lên. Hiệu ứng
này giống như chính sách giảm giá bán sản phẩm trong lĩnh vực sn xut nhm
tng lng sn phm bỏn ra.

Triệu Thị Bảo Hoa - NhËt 1 K38 - KTNT

12


Tăng tỷ lệ hoa hồng là một trong những giải pháp hiệu quả để tăng khối
lượng dịch vụ tự nguyện nhận được của Vinare. Thực tế kinh doanh năm 1998
cũng chứng minh điều ấy. Trong năm 1998, hơn 50% tổng phí nhận tái của nghiệp
vụ tái bảo hiểm kỹ thuật là phí thu được từ các hoạt động tạm thời bằng cách
tham gia đấu thầu với tỷ lệ hoa hồng cạnh tranh. Công ty cần áp dụng phương
pháp này vào khai thác các hợp đồng cố định. Tỷ lệ hoa hồng cạnh tranh cộng với
những lợi thế của công ty chắc chắn sẽ góp phần khơng nhỏ giúp cơng ty tăng
được lượng dịch vụ tự nguyện từ trong nước.

Mặt khác, tăng tỷ lệ hoa hồng cũng giúp công ty tạo uy tín, tạo mối quan hệ
với các cơng ty bảo hiểm gốc.
Bên cạnh việc tăng tỷ lệ hoa hồng, bổ sung điều khoản hoa hồng theo lãi
vào các hợp đồng tái bảo hiểm cũng là một trong những biện pháp hoàn thiện sản
phẩm, tăng cường khả năng cạnh tranh của cơng ty.
Tóm lại, việc tăng hoa hồng phí hiện nay là cần thiết. Nó khơng những cho
cho phép cơng ty đạt được kết quả kinh doanh tốt hơn mà còn đảm bảo phần giữ
lại cho thị trường trong nước, hạn chế bớt ngoại tệ chuyển ra nước ngoài.
2.2. Tăng cường phạm vi nhận tái từ thị trường quốc tế.
Bản chất của tái bảo hiểm đã mang tính quốc tế. Vì vậy để tăng doanh số
phí nhận tái cũng như phân tán rủi ro trong nước và ngồi khu vực thì Vinare cần
phải đẩy mạnh hoạt động nhận tái từ nước ngồi. Tất nhiên cơng việc này khơng
đơn giản vì thị trường tái bảo hiểm thế giới và khu vực hiện nay có tính cạnh
tranh rất cao do năng lực tái bảo hiểm dư thừa. Các công ty bảo hiểm lớn trong
lĩnh vực bảo hiểm kỹ thuật như Munich Re, Swiss Re có chi nhánh ở khắp nơi
trên thế giới và đặc biệt đang rất quan tâm đến các thị trường đang phát triển ở
Châu Á nói chung và Đơng Nam Á nói riêng. Sở dĩ như vậy là vì các nước ở châu
Á mà đặc biệt là Đông Nam Á phần lớn là các nước đang phát triển. Các nước
này đều ưu tiên cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng làm tiền đề cho phát triển kinh tế

TriƯu ThÞ B¶o Hoa - NhËt 1 K38 - KTNT

13


vì vậy tiềm năng của bảo hiểm kỹ thuật, đặc biệt là bảo hiểm CAR và EAR là rất
lớn.
Tuy nhiên Vinare có thể tăng cường nhận tái bảo hiểm từ nước ngoài bằng
cách:
-


Tăng cường trao đổi dịch vụ với các cơng ty nhận tái bảo hiểm nước

ngồi nhất là các nước châu Á và ASEAN.
-

Mở văn phòng đại diện ở khu vực.

2.3. Tăng cường nhận tái các nghiệp vụ mới trong bảo hiểm kỹ thuật.
Nghiệp vụ kỹ thuật là một nghiệp vụ có kết quả tốt, tỷ lệ tổn thất thường rất
thấp vì thế hầu hết các cơng ty bảo hiểm gốc triển khai nghiệp vụ này đếu ấn định
mức giữ lại khá cao. Việc ấn định mức giữ lại cao như vậy sẽ rất nguy hiểm cho
công ty bảo hiểm nếu xảy ra tổn thất lớn do sự tích tụ tập trung rủi ro thiên tai. Để
không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh các công ty bảo hiểm trong nước chắc
chắn sẽ muốn có những đảm bảo cho mức giữ lại bằng cách tìm đến hợp đồng phí
tỷ tỷ lệ mà thông thường là hợp đồng vượt mức (XL- exsess of loss). Nhưng mặt
khác công ty bảo hiểm gốc (trừ Bảo Việt) có doanh số phí thu được từ nghiệp vụ
bảo hiểm kỹ thuật không lớn lắm trong cơ cấu phí. Như vậy, nếu thu xếp một hợp
đồng vượt mức chỉ để bảo vệ cho một số ít dịch vụ thì sẽ khơng có lợi về mặt
kinh tế. Các cơng ty bảo hiểm gốc sẽ phải tìm tới giải pháp thu xếp một hợp đồng
vượt mức bảo vệ cho nghiệp vụ kỹ thuật. Trong các nghiệp vụ thì chỉ có nghiệp
vụ bảo hiểm cháy là có bản chất gần giống bảo hiểm kỹ thuật: rủi ro khác nhau
đáng kể về quy mô, tỷ lệ tổn thất thấp. Và trong thực tế thì nghiệp vụ bảo hiểm kỹ
thuật và bảo hiểm cháy thường do một phòng nghiệp vụ của cơng ty bảo hiểm gốc
phụ trách.
Từ những phân tích trên có thể thấy, Vinare có thể triển khai tái bảo hiểm
theo tỷ lệ cung cấp sự bảo vệ mức giữ lại nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật và bảo
hiểm cháy cho các cơng ty bảo hiểm gốc. Phịng nghiệp vụ tỏi bo him k thut

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT


14


cần phải phối hợp với phòng tái bảo hiểm phi hàng hoá để soạn ra các điều kiện,
điều khoản hợp đồng tái bảo hiểm vượt mức để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Như
vậy vừa cạnh tranh được sự đơn điệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh lại tăng
thêm phần nhận tái cho nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật và phi hàng hải.
2.4. Tăng cường mối quan hệ với các tổ chức lớn trên thế giới.
Hoạt động nhượng tái về bản chất là việc tái bảo hiểm một lần nữa của
người nhận tái bảo hiểm nhằm phân tán rủi ro. Nhượng tái cũng là một chức năng
quan trọng của Vinare. Phương châm của hoạt động nhượng tái là ưu tiên chuyển
nhượng tối đa dịch vụ cho các công ty bảo hiểm trong nước và phải đạt hiệu quả
cao nhất. Trong năm 1998 Vinare đã nghiên cứu kỹ và thu xếp hợp đồng chuyển
nhượng mới cho các công ty bảo hiểm trong nước với điều kiện, điều khoản tốt
nhất có thể. Nhờ vậy các cơng ty trong nước nhận được lượng dịch vụ đáng kể.
Trong các năm tới cần tiếp tục phát huy hơn nữa và có chú ý đến sự an toàn, hiệu
quả. Cụ thể cần:
-

Tiếp tục tăng tỷ lệ nhượng cho các công ty trong nước, giảm tỷ lệ

nhượng cho các cơng ty nước ngồi từ đó có thể giảm phần ngoại tệ chuyển ra
nước ngồi.
-

Thực tế cho thấy khả năng tài chính của các cơng ty tài chính trong

nước càng ngày càng tăng lên, có đủ khả năng để nhận thêm dịch vụ. Các cán bộ
nghiệp vụ tiếp tục thay đổi cấu trúc hợp đồng nhượng tái theo hướng giảm phần

của các cơng ty nước ngồi, tăng phần nhượng cho các công ty trong nước.
Nhượng cho các công ty trong nước không những là biện pháp để thực tốt nhiệm
vụ của cơng ty mà cịn có tác dụng thắt chặt mối quan hệ với các công ty trong
nước, tăng cường trao đổi dịch vụ.
-

Thu xếp hợp đồng bảo vệ cho mức giữ lại nghiệp vụ.

TriƯu ThÞ B¶o Hoa - NhËt 1 K38 - KTNT

15


Mức giữ lại phần thuần nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật tăng dần và mức
như hiện nay là khá cao. Sự gia tăng mức giữ lại kéo theo sự gia tăng rủi ro. Nếu
như có một sự cố thiên tai xảy ra thì trách nhiệm bồi thường của Vinare sẽ rất lớn.
Vì vậy, trước khi tính tới việc phát triển nghiệp vụ, mở rộng thị trường cần
phải chú trọng đến sự ổn định, bảo toàn vốn. Sự bất ổn về thời tiết và sự xuất hiện
của các cơn bão với sự tàn phá lớn là những nguy cơ đe dọa tới hoạt động kinh
doanh nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật. Công ty cần phải thu xếp cho một hợp
đồng vượt mức cho sự cố thiên tai để bảo vệ phần giữ lại của công ty để tránh ảnh
hưởng tới kết quả kinh doanh của nghiệp vụ.

2.5. Phát triển hệ thống môi giới.
Trong hoạt động tái bảo hiểm, các nhà mơi giới đóng vai trị rất quan trọng.
Hiện nay trên thị trường Việt Nam chỉ có hai cơng ty môi giới bảo hiểm là công ty
liên doanh Inchibroker và công ty cổ phần môi giới Bảo Quốc. Nghiệp vụ tái bảo
hiểm chủ yếu được giải quyết thông qua môi giới tái bảo hiểm. Đó là cách làm
thơng thường và thành công nhất trên thế giới. Trong nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ
thuật, Vinare vẫn nhận tái trực tiếp từ công ty bảo hiểm gốc mà không thông qua

môi giới. Nhưng các công ty bảo hiểm trong nước chỉ chiếm 30-40% thị trường
bảo hiểm kỹ thuật, trong khi đó phần cịn lại 60-70% là của các cơng ty bảo hiểm
nước ngồi, dù các cơng ty này chưa được phép hoạt động tại Việt Nam. Phần 6070% này về mặt danh nghĩa là do các công ty tái bảo hiểm trong nước tái theo chỉ
định nhưng thực tế chính các cơng ty bảo hiểm nước ngồi mới là người bảo hiểm
chính bời vì các cơng ty này thực hiện khai thác bất hợp pháp rồi giới thiệu cho
một công ty bảo hiểm trong nước cấp đơn với điều kiện, điều khoản, biểu phí do
họ áp đặt và phải ưu tiên tái bảo hiểm cho họ. Như vậy Vinare đã mất đi mt phn
ln cỏc dch v trờn th trng.

Triệu Thị Bảo Hoa - NhËt 1 K38 - KTNT

16


Nhận tái bảo hiểm qua mối giới “đắt” hơn việc nhận trực tiếp vì phải trả
hoa hồng mơi giới. Tuy nhiên môi giới là người am hiểu thị trường và thường
được các khách hàng uỷ thác. Đây là ưu thế mà các công ty nhận tái bảo hiểm,
công ty bảo hiểm khơng có được. Chính các mơi giới đem lại nhiều dịch vụ cho
các công ty nhận tái hoặc công ty bảo hiểm. Như vậy các mơi giới có ý nghĩa hết
sức quan trọng đối với các công ty nhận tái cũng như các công ty bảo hiểm.
Khi thị trường bảo hiểm phát triển, quan hệ tái bảo hiểm chủ yếu thực hiện
qua các môi giới tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm. Vì thế để tăng được nguồn dịch
vụ Vinare cần thiết phải có kế hoạch cho mình hệ thống mơi giới. Các mơi giới có
vai trị như những người khai thác dịch vụ cho công ty nhưng tất nhiên phải theo
đúng nguyên tắc hoạt động môi giới: đạt được điều kiện tốt nhất cho khách hàng.
Các môi giới riêng của công ty tất nhiên luôn ưu tiên mang lại dịch vụ cho cơng
ty đến mức tối đa có thể.
Việc xây dựng được một hệ thống môi giới riêng như vậy không đơn giản.
công ty phải nghiên cứu kỹ những mơi giới có uy tín và xác lập mối quan hệ trên
cơ sở hai bên cùng có lợi. Mơi giới sẽ ưu tiên giao dịch cho Vinare, đổi lại Vinare

cũng phải có những ưu tiên cho mơi giới.

2.6. Nâng cấp hệ thống thông tin.
Trong thời đại bùng nổ thông tin, vai trị của cơng nghệ thơng tin hết sức
quan trọng. Trong kinh doanh bảo hiểm ngày nay không thể khơng nói đến vai trị
của hệ thống thơng tin. Cơng nghệ thơng tin với sự xuất hiện của máy tính đã góp
phần rất lớn vào việc giảm nhẹ sức lao động trong ngành bảo hiểm. Hiện nay hầu
hết các công ty bảo hiểm đều sử dụng các chương trình tính phí trên máy tính,
dùng máy tính để quản lý các hợp đồng và xử lý thơng tin.
Vinare đưa máy tính vào giải quyết công việc xử lý nghiệp vụ, quản lý hợp
đồng ngay từ khi thành lập. Nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật là nghiệp vụ áp dụng

TriƯu ThÞ B¶o Hoa - NhËt 1 K38 - KTNT

17


tin học nhiều nhất và có hiệu quả nhất vì trong lực lượng cán bộ nghiệp vụ có một
chuyên gia tin học phụ trách thiết lập mạng máy tính của Vinare và viết chương
trình xử lý nghiệp vụ. Hiện nay hệ thống quản là dữ liệu mà công ty đang dùng là
chương trình Foxpro và Exel là phổ biến nhất. Nhờ vậy khối lượng công việc
được giảm đáng kể mà chất lượng xử lý nghiệp vụ rất cao, nhanh chóng.
Trong thời gian tới để nâng cao hơn nữa chất lượng của công việc, công ty
nên đầu tư cải tiến hệ thống thông tin. Cụ thể:
-

Đầu tư nâng cấp hệ thống máy tính: thay thế các máy tính cũ bằng các

máy mới có chất lượng đảm bảo, tăng tốc độ xử lý dữ liệu của máy tính nhằm
tăng hiệu quả trong việc thực hiện q trình triển khai nghiệp vụ.

-

Có biện pháp khuyến khích, hồn thiện, cải tiến các chương trình máy

tính, tận dụng tiềm năng chất xám của những cán bộ có trình độ tin học cao.
-

Tích cực đào tạo nhân viên về các mảng kỹ thuật máy tính, nghiên cứu

lập trình các chương trình quản trị riêng đặc thù phục vụ cho nghiệp vụ tái bảo
hiểm kỹ thuật như: Excel, Acces, Visual Basic…Hiện nay cơng ty đang có
chương trình tái tự động các loại hợp đồng theo hình thức Treaty. Tuy nhiên công
ty vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu những chương trình mới để bắt kịp với tốc độ
phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật trên thế giới.
2.7. Chính sách khách hàng.
Muốn duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh nói chung, nghiệp vụ tái
bảo hiểm kỹ thuật nói riêng trong điều kiện thị trường bảo hiểm cạnh tranh. Trước
hết công ty phải bảo vệ được phần thị trường hiện có của mình. Nhất là trong điều
kiện hiện nay khi Vinare mất một phần đáng kể phần tái bảo hiểm tự nguyện từ
các công ty bảo hiểm gốc do khách hàng cũng không duy trì hợp đồng tái bảo
hiểm như những năm đầu mà công ty này hoạt động. Vinare phải hết sức chú
trọng tới việc giữ khách hàng, đảm bảo các hợp đồng ký kết được tái tục ngầm,
khơng để xảy ra tình trạng các công ty bảo hiểm gốc không tái tục phn tỏi bo
him t nguyn.

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

18



Có thể dễ dàng thấy được lợi ích của việc giữ lại một khách hàng cũ so với
khách hàng mới ở các điểm sau:
-

Tiết kiệm được chi phí: để có được một khách hàng mới công ty phải

bỏ ra các chi phí nhất là các chi phí ban đầu như chi phí thơng tin để lơi kéo
khách hàng, chi phí cho hoạt động thương mại, thậm chí cả chi phí “chiêu đãi
khách hàng” và cuối cùng là chi phí quản lý gắn với việc lập một khách hàng
mới… Tất nhiên cơng ty sẽ tiết kiệm được chi phí này nếu như khách hàng cũ tái
tục hợp đồng. Bên cạnh đó cũng cần phải nêu lên lợi ích của cả hai bên để cơng ty
bảo hiểm gốc có thể so sánh và quyết định tái tục với Vinare.
-

Xác định được kết quả kỹ thuật: đối với các công ty bảo hiểm-các khách

hàng cũ Vinare sẽ xác định được các kết quả kỹ thuật như phí gốc thu được, tỷ lệ
tổn thất…, từ đó có chiến lược thích hợp cho việc kinh doanh.
Việc giữ khách hàng cũng góp phần ổn định các đảm bảo đã ký kết, ổn định
số phí và điều quan trọng là quan hệ tin cậy- một nguyên tắc hàng đầu cần coi
trọng trong tái bảo hiểm .
-

Tăng mức nhượng tái của khách hàng: tuỳ thuộc vào tiến triển về kinh

tế, thay đổi liên quan, chính sách, thái độ của cơng ty, cơng ty bảo hiểm gốc sẽ có
nhu cầu ký kết các đảm bảo mới, tăng phần nhượng tái bảo hiểm tự nguyện cho
công ty. Bởi vậy trong khi khai thác cần phải tích cực vận động cơng ty bảo hiểm
gốc nhượng phần ngồi bảo hiểm cho cơng ty mà khơng chuyển ra nước ngồi.
Bên cạnh đó cần nhắc tới lợi ích quốc gia khi để Vinare nhận tái và thực hiện

công tác điều tiết thị trường.
-

Lôi kéo khách hàng mới: việc giữ khách hàng không những làm ổn định

và tăng doanh số phí nhận tái của cơng ty mà cịn có tác dụng mang lại cho cơng
ty những khách hàng mới, nhất là những công ty bảo hiểm gốc ra đời mà khách
hàng cũ là cổ đông hoặc cổ phần vốn góp lớn. Mối liên hệ này sẽ như một dây
chuyền nếu được mở rộng hoặc khuyến khích bằng các cơng cụ hay địn bẩy kinh
tế liên quan n li ớch ca khỏch hng.

Triệu Thị Bảo Hoa - NhËt 1 K38 - KTNT

19


Để nâng cao chất lượng dịch vụ tái bảo hiểm cung cấp cho khách hàng
trong bảo hiểm kỹ thuật trên cơ sở phân tích, đánh giá dịch vụ tái bảo hiểm đã
cung cấp các cán bộ nghiệp vụ cần:
-

Luôn chủ động tiếp xúc với các công ty bảo hiểm gốc khi các hợp đồng

tái bảo hiểm sắp sửa kết thúc để thảo luận, trao đổi với các công ty về việc thực
hiện hợp đồng, sửa đổi bổ sung các điều kiện, điều khoản của hợp đồng cho phù
hợp với sự biến đổi của thị trường và các yếu tố liên quan nhằm đảm bảo lợi ích
giữa hai bên.
-

Thu xếp các hợp đồng nhanh chóng đặc biệt là các hợp đồng nhận tạm


thời để khách hàng chủ động trong khai thác dịch vụ, khi nhận được bản chào tái
phải lập tức xem xét kỹ và nhanh để ra quyết định.
-

Giải quyết bồi thường nhanh gọn, cố gắng tối đa trong việc phối hợp,

giúp đỡ các công ty bảo hiểm gốc giải quyết khiếu nại lớn, phức tạp.
-

Tăng cường công tác tư vấn, giúp đỡ các công ty bảo hiểm gốc trong

khai thác dịch vụ.
Sự trung thành của khách hàng dựa trên việc xây dựng mối quan hệ tích
cực và thường xuyên giữa công ty và khách hàng. Mối quan hệ giữa Vinare và các
công ty bảo hiểm gốc không chỉ hạn chế ở mối quan hệ gọi phí và thanh tốn bồi
thường. Bên cạnh đó Vinare cần tăng cường vai trị của công ty tái bảo hiểm
chuyên nghiệp: giúp đỡ, tư vấn cho các công ty bảo hiểm gốc các vấn đề có liên
quan đặc biệt là việc khai thác dịch v.

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

20


Kết Luận
Tái bảo hiểm kỹ thuật ở Việt Nam đã trải qua những giai đoạn phát triển
của lịch sử và đang góp phần đáng kể trong sự sự phát triển chung của thị trường
bảo hiểm Việt Nam. Bên cạnh những dấu hiệu tích cực thì hoạt động này vẫn cịn
bộc lộ những vấn đề cần được khắc phục cả về phía nhà nước lẫn phía cơng ty

bảo hiểm.
Trong cơ chế mới, thương mại quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ làm cho thị
trường bảo hiểm ngày càng trở nên sôi động. Các công ty này cũng ngày càng
khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Cơng ty Tái bảo hiểm Quốc Gia Việt
Nam cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Mặc dù mới hoạt động được 8 năm
nhưng với tất cả những gì mà Vinare đã làm được trong thời gian qua chúng ta có
thể khẳng định Vinare ln là cầu nối đáng tin cậy của các công ty bảo hỉêm trong
và ngoài nước. Tuy nhiên, trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay,
Vinare cần nỗ lực hơn nữa để hồn thiện mình, trở thành cơng ty tái bảo hiểm
chun nghiệp có uy tín khơng những ở Việt Nam mà cịn có uy tín trên thị
trường quốc tế.
Trên đây là một số nội dung về nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật ở Vinare,
từ đó em đưa ra một số kiến nghị chủ quan của mình. Song do điều kiện có hạn
nên bài viết chắc chắn khơng thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong muốn

TriƯu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

21


được thầy cơ, các anh chị phịng kỹ thuật - dầu khí và các bạn góp ý kiến để bài
viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm n!

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

22


Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Bảo hiểm trong kinh doanh- PGS.TS Hoàng Văn Châu- TS Vũ
Sĩ Tuấn- TS Nguyễn Như Tiến.
2. Reinsurance in Practice- 1991. Tác giả Robert Hiln.
3. Introduction to Reinsurance - 1990 - Tác giả Dr. Christoph Pferffer.
4. Nguyên tắc và thực hành bảo hiểm- David Bland- NXB Tài Chính-1998.
5. Luật kinh doanh bảo hiểm - NXB Chính trị Quốc gia - 2000.
6. Nghị định của Chính phủ 100-CP ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảo
hiểm.
7. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 175/2003/QĐ-TTg ngày
29/8/2003 về phê duyệt “ chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt
Nam từ 2003-2010”.
8. Thơng tư số 78/Thị trường/Bộ Tài Chính ngày 09/06/1998. quy định về
hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm.
9. Tạp chí Thơng tin thị trường bảo hiểm-tái bảo hiểm : số 1/2002; số 2/2002;
số 1/2003; số 2/2003.
10. Tạp chí bảo hiểm-tái bảo hiểm Việt Nam: số 4 tháng 11/2003
11. Tạp chí Annual Report 2002-2003- VietNam National Reinsurance
Company.
12. Các đơn bảo hiểm kỹ thuật- Swiss Re.
13. Hợp đồng tái bảo hiểm của Vinare.
14. Hợp đồng tái bảo hiểm của Munich Re.
15. Hợp đồng tái bảo hiểm của Swiss Re.

TriÖu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

23


Phụ lục
Phụ lục 1:

BẢN THỎA THUẬN
VỀ TÁI BẢO HIỂM KỸ THUẬT NĂM 2003
giữa
CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM (VINARE)

TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM VIỆT NAM (BẢOVIỆT)
Thực hiện thông tư số 71/2001/TT-BTC ngày 28 tháng 08 năm 2001 của Bộ Tài
chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm
2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều luật kinh doanh bảo
hiểm, trên cơ sở trao đổi và thống nhất giữa BẢOVIỆT và VINARE, hai bên
đồng ý thỏa thuận về vấn đề tái bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật của
BẢOVIỆT cho VINARE như sau :
1. THỜI HẠN CHUYỂN NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM:
1.1. Việc tái bảo hiểm bắt đầu thực hiện từ khi rủi ro phát sinh hay tái tục vào
hoặc sau ngày 01 tháng 01 năm 2003.
1.2. Thông báo về tổn thất :
Mọi khiếu nại và mọi khoản thanh toán về bồi thường phát sinh vào
và sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 đều phải được thông báo bng vn bn.

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

24


1.3. Thanh toán :
Theo quý, bắt đầu từ Quý 1 năm 2003.
2. LOẠI HÌNH BẢO HIỂM PHẢI TÁI BẢO HIỂM
2.1. Các loại hình phải tái bảo hiểm :
(a)


Bảo hiểm mọi rủi ro cho chủ thầu (CAR)

(b)

Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt (EAR)

(c)

Bảo hiểm hư hỏng máy móc (MB), bao gồm cả nồi hơi (BPV)

(d)

Bảo hiểm thiết bị điện tử (EE)

(e)

Bảo hiểm kho lạnh (DOS)

(f)

Bảo hiểm mất thu nhập do hư hỏng máy móc (MLoP)

(g)

Bảo hiểm mất thu nhập dự kiến (ALOP)

(h)

Bảo hiểm máy móc và thiết bị xây dựng của chủ thầu (CPM)


(i)

Bảo hiểm cho các cơng trình dân dụng đã hồn thành (CECR)

(j)

Các loại hình khác, nếu có nhu cầu và được VINARE chấp thuận.

2.2. Tất cả các loại hình bảo hiểm nói trên, dù là đơn bảo hiểm 100% hay
đơn đồng bảo hiểm đều thuộc diện tái bảo hiểm cho VINARE.
3. PHẠM VI CHUYỂN NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM
3.1. Phạm vi lãnh thổ :
Mọi đơn bảo hiểm được cấp cho các tài sản nằm trên lãnh thổ Việt Nam và
các tài sản thuộc sở hữu của các cá nhân hay tổ chức Việt Nam ở bất kỳ
nơi nào, nếu các tài sản đó là một phần của tài sn chớnh c bo him.

Triệu Thị Bảo Hoa - Nhật 1 K38 - KTNT

25


×