Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

giáo án sinh học 11 nâng cao từ bài 1 -20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.5 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 1: Ngày </b>
<b>soạn: 5/9/2007</b>


<b> Lớp </b>
<b>dạy: 11A3, 11A5</b>


<b> </b>


<b>TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC</b>
<b>VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>


- Mơ tả được q trình trao đổi nước ở rễ và quá trình
vận chuyển nước ở thân


- Trình bày được mối liên quan của cấu trúc của lông hút
với quá trình hấp thụ nước của rễ.


- Nêu được các con đường vận chuyển nước từ lông hút
vào mạch gỗ của rễ, từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ
của thân và lên mạch gỗ của lá.


<b> 2. Ké nàng:</b>


- Biết cách sử dụng hình vẽ để minh hoạ kiến thức của
bài.


- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng
trong các cơ quan ở thực vật.



<b> 3. Thái độ: </b>
Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các
hiện tượng của sinh giới.


<b> 4. Tư duy: Hiểu được cơ chế sinh lý cơ bản trong cơ thể </b>
SV, nhận thức được mối quan hệ chặt chẽ của sinh vật
trong sinh giới.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>


Giảng giải, sơ đồ, thảo luận nhóm.
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


<b>-</b> GV: Tranh vẽ minh hoạ từ các hình trong SGK và SGV và
thí nghiệm chứng minh.


<b>-</b> HS: Nghiên cứu trước bài ở SGK.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.


2.Giới thiệu chương trình, phương pháp học tập bộ môn.
3. Bài mới


a. Đặt vấn đề: Đặt câu hỏi để học sinh thảo luận về các
dạng nước và vai trò của nước đối với thực vật, sau đó
giáo viên khái qt về q trình trao đổi nước và đi vào
nội dung của bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>V TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
- TĐC + NL gồm những quá


trình nào?
+ TĐ nước


QH
Hô Hấp


+ TÂ khoạng


- Nghiên cứu SGK và cho biết
nước trong cây gồm những
dạng nào? hãy nêu những vai
trò chủ yếu của nước ở trong
cây?


Nước ảnh hưởng đến toàn
bộ quá trình sinh trưởng và
phát triển của cây.


Thiếu nước kéo dài cây sẽ bị
chết.


Gọi học sinh đọc phần nhu
cầu nước đối với thực vật
cho cả lớp nghe và giáo viên


nêu thêm một số ví dụ khác
về nhu cầu nước ở một số
lồi cây.


<b>-</b> TĐ nước gồm những quá
trình nào?


Các dạng nước trong đất? Cây
hấp thụ dạng nước nào?
-Thực vật hấp thụ nước qua
những bộ phận nào?


- Bằng kiến thức ở SGK kết


<b>I. VAI TRỊ CỦA NƯỚC V</b>
<b>NHU CẦU CỦA NƯỚC</b>
<b>ĐỐI VỚI THỰC VẬT</b>
<b>1. Các dạng nước trong</b>
<b>cây và vai trị của nó</b>


- Nước tự do: + Dạng
nước chứa trong các thành
phần của tế bào, trong
gian bào, trong các mạch
dẫn


+ Vai trò: làm dung môi, làm
giảm nhiệt độ, tham gia
vào quá trình trao đổi
chất, đảm bảo độ nhớt


của chất nguyên sinh...


- Nước liên kết: + liên kết
với các thành phần hoá
học của tế bào


+ Vai trò: đảm bảo độ bền
vững của hệ thống keo
trong chất nguyên sinh .


<b>2. Nhu cầu nước ở</b>
<b>thực vật (SGK)</b>


<b>II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ</b>
<b>NƯỚC Ở RỄ</b>


<b>1. Đặc điểm của bộ rễ</b>
<b>liên quan đến quá trình</b>
<b>hấp thụ nước </b>


- Thành tế bào mỏng,
không thấm cutin


- Chỉ có một không bào
trung tâm lớn.


- Aïp suất thẩm thấu cao
do hoạt động hô hấp
mạnh.



<b>2. Con đường hấp thụ</b>
<b>nước ở rễ</b>


Có 2 con đường: + vận
chuyển qua chất nguyên
sinh - không bào.


+ Vận chuyển qua thành
tế bào - gian bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hợp với hình1.1và 1.2 hãy nêu
những đặc điểm của bộ rễ
phù hợp với chức năng hút
nước.


- Sử dụng hình 1.2 yêu cầu
học sinh quan sát và cho biết
có bao nhiêu con đường từ
đất vào mạch gỗ?


Giải thích vai trị của đai
Caspari trong quá trình hấp
thụ nước.


- Nước từ đất vào lông hút
rồi vào mạch gỗ của rễ theo
cơ chế nào?


- Giáo viên nêu 2 hiện tượng
rỉ nhựa và ứ giọt yêu cầu


học sinh giải thích hiện
tượng.


- Giáo viên nhấn mạnh điều
kiện để cột nước liên tục và
vai trò các lực liên kết giữa
các phân tử nước và lực
bám giữa các phân tử nước
với thành mạch trong quá
trình vận chuyển nướ ở
thân(sử dụng hình 1.3 để
giảng phần này.


Dùng hình 1.5 yêu cầu học
sinh cho biết nước các con
đường vận chuyển nước,
muối khoáng, chất hữu cơ.
Chú ý 2 con đường vận
chuyển này khơng hồn tồn
độc lập nhau, nước có thể
từ mạch gỗ sang mach rây và
từ mạch rây về mạch gỗ
tuỳ theo thế nước trong mạch


<b>một chiều từ đất vào</b>
<b>rễ lên thân</b>


- Nước từ đất vào lông hút
rồi vào mạch gỗ của rễ
theo cơ chế thẩm thấu:


từ nơi có áp suất thẩm
thấu thấp đến nơi có áp
suất thẩm thấu cao.


- Nước được đẩy từ rễ
lên thân với một lực đẩy
gọi là áp suất rễ(quan
sát qua 2 hiện tượng rỉ
nhựa và ứ giọt)


+ Rỉ nhựa: cắt thân cây
đến gần gốc, sau vài phút
thấy những giọt nhựa rỉ
ra ở phần thân cây bị cắt.
+ Ứ giọt: úp cây trong
chuông thuỷ tinh kín, sau
một đêm thấy các giọt
nước ứ ra ở mép lá.


<b>III. QUÁ TRÌNH VẬN</b>
<b>CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN</b>
<b>1. Đặc điểm con đường</b>
<b>vận chuyển nước ở</b>
<b>thân </b>


- Nước và các chất hoà tan
được vận chuyển một
chiều từ rễ lên lá.


- Chiều dài của cột nước


phụ thuộc vào chiều dài
của thân cây.


<b>2. Con đường vận</b>
<b>chuyển nước ở thân </b>


- Nước được vận chuyển
ở thân chủ yếu qua mạch
gỗ từ rễ lên lá


- Nước có thể vận chuyển
theo chiều từ trên xuống
theo mạch rây hoặc vận
chuyển ngang từ mạch
gỗ sang mạch rây hoặc
ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ráy.


Vì sao nước có thể vận
chuyển một cách liên tục từ
rễ đến thân đến lá?


<b>thán</b>


- Sự thoát hơi nước ở lá
tạo động lực bên trên cho
sự vận chuyển nước.
Lực đẩy của rễ do quá
trình hút nước.



Lực liên kết giữa các
phân tử nước và giữa các
phân tử nước với thành
mạch.


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


Kết luận và nhấn mạnh nội dung chính của bài ở phần
tóm tắt và các câu hỏi ở SïGK.


<b>V. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHAÌ</b>
- Học bài theo các câu hỏi ở SGK.


- Tìm hiểu trước các con đường thốt hơi nước ở lá và cơ
chế điều chỉnh sự thoát hơi nước qua lá.


<b>Tiết: 2 Ngày soạn:</b>
10/9/2007


Lớp dạy:
11A3,11A5


<b> BAÌI 2 TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC</b>
<b>VẬT(tiếp theo)</b>


<b>I. MUÛC TIÃU</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>



- Minh hoạ được ý nghĩa của quá trình thốt hơi nước.


- Trình bày được 2 con đướng thốt hơi nước ở lá cùng với
những đặc điểm của nó - - Mơ tả được phản ứng đống
mỡ khí khổng.


- Giải thích được cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp
lí cho cây trồng.


<b> 2. Ké nàng:</b>


- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, khái quát hoá.
- Rèn kĩ năng thực hành, kĩ năng làm việc độc lập với
SGK.


<b> 3. Thại âäü:</b>


Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, vận dụng kiến
thức lí thuyết vào thực tiễn sản xuất.


<b> 4. Tư duy: Hiểu được các con đường thoát hơi nước ở</b>
lá, giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên có liên
quan đến q trình hút nước.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


<b>-</b> GV: Tranh vẽ minh hoạ từ các hình trong SGK và SGV và
thí nghiệm chứng minh.



<b>-</b> HS: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>


2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo của hệ rễ
phù hợp với chức năng hút nước? Các con đường hút
nước của rễ?


<b> 3. Bài mới</b>


a. Đặt vấn đề: Đặt câu hỏi để học sinh thảo luận về các
dạng nước và vai trò của nước đối với thực vật, sau đó
giáo viên khái quát về quá trình trao đổi nước và đi vào
nội dung của bài.


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>VAÌ TROÌ</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


Học sinh giải thích vì sao nói
thốt hơi nước là một “tai
hoạ”và thoát hơi nước là
“tất yếu” (phần này yêu
cầu học sinh thảo luận
nhóm).



1000 g nước cây hấp thụ
qua hệ rễ thì khoảng 990 g
thốt ra ngồi khơng khí dưới
dạng hơi.


Dùng hình vẽ để minh hoạ
con đường thốt hơi nước
qua khí khổng.


Vì sao thốt hơi nước qua khí
khổng có vận tốc lớn?


(Mỗi mm2<sub> lá có hàng trăm</sub>


khí khổng, lượng tế bào
khí khổng rất lớn có tổng
chu vi lớn hơn rất nhiều so
với chu vi của lá và lượng
nước thốt qua khí khổng
lớn hơn rất nhiều so với
lượng nước so với lượng
nước thoát qua bề mặt của
lá).


<b>VI. THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ</b>
<b>1. Ý nghĩa của sự thoát</b>
<b>hơi nước</b>


- Tạo động lực bên trên cho
sự hút và vận chuyển


nước.


- Điều hồ nhiệt độ của cơ
thể.


- Khí khổng mỡ làm cho khí
CO2 đi từ bên ngồi vào.


<b>2. Con đường thoát hơi</b>
<b>nước ở lá</b>


a. Con đường qua khí khổng
- Vận tốc lớn.


- Được điều chỉnh bằng
việc đóng mỡ khí khổng.
b. Con đường qua bề mặt lá
- qua cutin


- Vận tốc nhỏ.


- Không được điều chỉnh.
<b>3. Cơ chế điều chỉnh</b>
<b>thoát hơi nước</b>


+ Cấu tạo của tế bào khí
khổng:


Mép ngồi mỏng, mép trong
rất dày,



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sử dụng hình 2.1 yêu cầu
học sinh mô tả cấu tạo của
tế bào khí khổng. Chú ý
phân tích cấu tạo phù hợp
với chức năng của tế bào
khí khổng.


GV giải thích: Khi cây được
chiếu sáng, lục lạp tiến
hành quang hợp làm thay
đổi nồng độ CO2 và tiếp


theo laì âäü pH


---> hàm lượng đường tăng
---> áp suất thẩm thấu
trong tế bào tăng ---> tế bào
khí khổng hút nước và khe
khí khổng mở.


Khi bị hạn, hàm lượng AAB
trong tế bào tăng các kênh
bơm ion mở các ion rút khỏi
tế bào ---> áp suất thẩm
thấu giảm, sức trương nước
giảm ---> khe khí khổng
đóng.


Tại sao phải tưới nước hợp


lí cho cây?


Căn cứ vào đâu để xác định
thời gian và hàm lượng
nước tưới cho cây?


GV yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm sau đó cử đại
diện của nhóm trả lời, các
nhóm khác bổ sung.


.


Các phương pháp tưới nước
chính:


<b>-</b> Tưới trực tiếp vào
gốc cây.


<b>-</b> Tưới theo rãnh.


<b>-</b> Tưới bằng ống dẫn
nước ngầm.


hữu cơ.


+ Cơ chế đóng - mở khí
khổng


Khi tế bào khí khổng trương


nước mặt ngoài mỏng căng
mạnh ra làm cho tế bào bị
cong lại do đó khe khí khổng
mỡ.


Khi tế bào mất nước vách
ngồi mỏng co lại do đó khe
khí khổng đóng.


<b>V. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU</b>
<b>KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN</b>
<b>QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI</b>
<b>NƯỚC</b>


<b>1.Aïnh saïng</b>


Aïnh sáng ảnh hưởng đến
q trình thốt hơi nước ở lá
với vai trị là tác nhân gây mỡ
khí khổng.


<b>2. Nhiệt độ </b>


- Aính hưởng đến hoạt
động hô hấp của hệ rễ
---> ảnh hưởng đến quá
trình hấp thụ nước và các
chất khống hồ tan từ
đất.



- Nhiệt độ ảnh hưởng đến
độ ẩm của khơng khí do đố
ảnh hưởng đến q trình
thốt hơi nước ở lá.


<b>3. Độ ẩm đất và khơng</b>
<b>khí </b>


Độ ẩm ảnh hưởng đến
sự hấp thụ nước theo
chiều thuận và sự thoát
hơi nước theo chiều nghịch.
<b>4. Dinh dưỡng khoáng</b>


Aính hưởng đến áp suất
thẩm thấu của dung dịch
đất ---> ảnh hưởng đến sự
hút nước của hệ rễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-</b> Tưới nhỏ giọt bằng hệ
thống ống dẫn.


<b>-</b> Phun lãn laï.


GV chú ý liên hệ cách tưới
nước một số loại cây ở địa
phương và yêu cầu học sinh
cho ví dụ .


<b>1. Cân bằng nước của cây</b>


<b>trồng </b>


Là sự tương quan của quá
trình hút và thoát hơi nước ở
cây.


<b>2. Tưới nước hợp lí cho</b>
<b>cây trồng</b>


+ Căn cứ:


- Căn cứ vào chỉ tiêu sinh lí
về chế độ nước của cây.
- Căn cứ vào nhu cầu của
từng loại cây, tính chất vật
lí và hố học của từng loại
đất và các điêìu kiện mơi
trường cụ thể.


+ Cách tưới:


Phụ thuộc vào từng
nhóm cây trồng khác nhau.
Phụ thuộc vào loại
đất.


<b> 4. CỦNG CỐ</b>


Sử dụng nội dung trong phần tóm tắt nhấn mạnh lại
nội dung chính của bài và cho học sinh trả lời câu hỏi ở


cuối bài.


GV nhấn mạnh mối liên quan của 3 q trình hút nước
vận chuyển nước và thốt hơi nước.




<b> 5. DẶN DÒ VAÌ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP </b>
<b>Ở NHAÌ</b>


<b>-</b> Hoüc bi theo cáu hi SGK.


<b>-</b> Đọc trước bài trao đổi khống và nitơ ở thực vật.
<b>-</b> Tìm hiểu vai trị của nguyên tố khoáng đối với thực


vật.


<b>TIẾT:3 Ngày soạn: </b>
12/9/2007


Lớp dạy: 11A3,


11A5


<b>Bài 3 TRAO ĐỔI KHOÁNG VAÌ NITƠ Ở </b>
<b>THỰC VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1 Kiến thức:</b>


- Phân biệt được 2 cách hấp thụ chất khoáng ở rễ:


chủ động và bị động.


- Trình bày được vai trò của các nguyên tố đại lượng
và vi lượng.


- Giải thích bằng hình vẽ 2 con đường dẫn truyền
nước, các chất khoáng và các chất hữu cơ trong cây.
- Chứng minh được tính thống nhất và mối liên quan
chặt chẽ giữa các quá trình TĐC trong các cơ quan khác
nhau của cây.


<b>2. Ké nàng: </b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh các nội dung
của bài học.


<b>3. Thaïi âäü:</b>


- Hỗnh thaỡnh thaùi õọỹ yóu thờch thiãn nhiãn.
<b>4. Tæ duy: </b>


<b> - Hiểu được mối quan hệ gắn bó giữa các quá </b>
trình sinh lí trong cây.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP.</b>


- Có thể cho HS làm thí nghiệm và giải thích thí


nghiệm trong bài học để học phần: Sự hấp thụ các
nguyên tố khoáng.



<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


- GV: Tranh vẽ minh hoạ từ các hình trong SGK và SGV
và thí nghiệm chứng minh.


- HS: Ơn lại vai trị của các ngun tố khống đối với
cây và cơ chế vận chuyển các chất khoáng ở cấp độ
tế bào


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu ý nghĩa của quá trình thốt hơi nước ở lá. Trình bày
các con đường thốt hơi nước và vai trị của chúng.


<b> 3. Bài mới</b>
a. Đặt vấn đề.


Làm thí nghiệm hoặc gợi ý học sinh giải thích thí nghiệm
nêu trong bài để dẫn học sinh vào nội ding đầu tiên là sự
hấp thụ các chất khống ở rễ.


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>VAÌ TROÌ</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cách hấp thụ các chất
khoáng ở rễ: chủ động và
bị động.


<b>-</b> GV yêu cầu HS giải thích
thí nghiệm nêu trong bài
(SGK), để dẫn dắt HS
vào nội dung đầu tiên là
sự hấp thụ các chất
khoáng ở rễ.


<b>-</b> GV phát vấn học sinh:
1. Giải thích và rút ra kết
luận gì về hiện tượng
trên?


2. Các nguyên tố khoáng
được hấp thụ từ đất vào
cây theo những cách nào?
GV yêu cầu quan sát các hình
3.1, 3.2a,


3.2b SGK=> từ đó phân biệt
2 cách hấp thụ bị động và
chủ động.


GV hướng dẫn HS quan sỏt
hỡnh:



<b>-</b> Tón hỗnh?


<b>-</b> Mơ tả bằng lời nội dung
hình


<b>-</b> Nội dung nào trong hình
biểu thị rõ nhất tên
hình?


<b>-</b> Dựa vào kiến thức lớp
10 đã học trình bày
cách hấp thụ chủ động
các chất khoáng vào
cây?


<b>-</b> Tại sao nói QTHT nước
và chất khoáng liên quan
chặt chẽ với QTHH của
rễ. Từ đó đã chứng
minh điều gì?


<b>NGUN TỐ KHỐNG.</b>


- HS trình bày thí nghiệm
SGK: Lấy một cây nhỏ còn
bộ rễ. Nhúng bộ rễ đã
rửa sạch vào dung dịch xanh
mêtilen, một lúc sau lấy cây
ra, rửa sạch và lại nhúng
tiếp vào dung dịch CaCl2.



Quan sạt dung dëch CaCl2 ta s


thấy dung dịch không màu
dần dần chuyển sang màu
xanh.


 Các nguyên tố khoáng
được hấp thụ vào cây
dưới dạng ion qua hệ
thống rễ.


<b>-</b> Có hai cách hấp thụ
các ion khoáng ở rễ: bị
động và chủ động.


<b>1. Hấp thụ bị động:</b>


- Các ion khoáng khuyếch tán
theo sự chênh lệch nồng
độ từ cao xuống
thấp( hình3.2a).


- Các ion khống hồ tan trong
nước và theo nước vào rễ.
- Các ion khoáng hút bám trên
bề mặt keo đất và trên bề
mặt rễ, trao đổi với nhau khi
có sự tiếp xúc giữa rễ và
dung dịch đất. Cách này gọi


là hút bám trao đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trình bày được vai trò của
các nguyên tố đại lượng, vi
lượng.


- GV sử dụng bảng vai trò
các nguyên tố đại lượng,
vi lượng ở phần 2 SGK.
 yêu cầu học sinh rút ra


vai trò các nguyên tố đại
lượng: P,K,S.


<b>-</b> Đưa vào gốc hoặc phun
trên lá chất nào trong ba
chất dưới đây để lá cây
xanh lại: Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>.</sub>


- Kể tên các nguyên tố vi
lượng?


- Nêu vai trò chung của các
nguyên tố vi lượng?


<b>-</b> Tại sao các nguyên tố vi
lượng chỉ cần 1 lượng
rất nhỏ đối với thực
vật?



hấp thụ này mang tính
chọn lọc và ngược với
gradien nồng độ nên cần có
sự tham gia của ATP và chất
mang.


<b>II. Vai trò của các nguyên</b>
<b>tố khoáng đối với thực</b>
<b>vật.</b>


<b>1. Vai trò của các nguyên</b>
<b>tố đại lượng.</b>


- Vai trò cấu trúc trong tế
bào.


- Là thành phần cấu tạo nên
các đại phần tử trong tế
bào( protein, lipit,
axitnuclêic....). Các ngun tố
khống cịn ảnh hưởng đến
tính chất hệ thống keo trong
chất nguyên sinh.


- HS đọc bảng và trả lời:Mg2+


<b>2. Vai trò của các nguyên</b>
<b>tố vi lượng:</b>


- Là thành phần không thể


thiếu được ở hầu hết các
enzim.


- Hoạt hoá cho các enzim.
- Liên kết với các chất hữu
cơ tạo thành hợp chất hữu
cơ- kim loại. Hợp chất này
có vai trò quan trọng trong
q trình trao đổi chất.


Ví dụ: Mg trong phân tử diệp
lục.


<b> 4. CỦNG CỐ.</b>


Sử dụng phần tóm tắt cuối bài để củng cố ba nội dung
cần nắm vững theo mục tiêu của bài học và vận dụng
câu hỏi SGK để củng cố kiến thức.


<b> 5. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHAÌ</b>
<b>-</b> Học bài theo câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tìm hiểu vai trị của các nguyên tố khoáng đối với cây
trồng theo bảng 3 SGK.


<b>TIẾT:4 Ngày soạn:</b>
17/9/2007


Lớp dạy: 11A3,



11A5


<b>Bài 4 TRAO ĐỔI KHỐNG V NITƠ Ở </b>
<b>THỰC VẬT</b>


(Tiếp theo)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. kiến thức:</b>


- Trình bày được vai trị của nitơ đối với thực vật.
- Mơ tả được q trình nitơ khí quyển.


- Minh hoạ được các q trình biến đổi nitơ trong cây
bằng các hình vẽ và các phản ứng hoá học.


- Hiểu và vận dụng được khái niệm về nhu cầu dinh
dưởng để tính nhu cầu phân bón.


<b>2. Ké nàng:</b>


- Rèn kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiển sản
xuất.


- Kĩ năng tính tốn c th.
<b>3. Thỏi :</b>


- Hỗnh thaỡnh thaùi õọỹ yóu thờch thiãn nhiãn.
4. Tỉ duy:



- Hiểu được trao đổi khống là một q trình sinh lí
quan trọng có liên quan đến nhiều hoạt động sinh lí
khác trong cây.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP.</b>


Đặt câu hỏi để học sinh thảo luận, giảng giải.
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ.</b>


<b>-</b> GV: Tranh vẽ minh hoạ từ các hình trong SGK và SGV và
hình 4 SGK.


<b>-</b> HS: Học bài cũ theo câu hỏi ở SGK và nghiên cứu
trước vai trị của nitơ đối với cây.


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Các nguyên tố khoáng được hấp thụ từ đất vào cây theo
những cách nào? Sự khác nhau giữa các cách đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. Đặt vấn đề.


Vai trị của nitơ đối với thực vật ? để học sinh thảo luận
cuối cùng làm rõ nội dung trọng tâm của bài học là: Chỉ
đến khi có sự kết hợp của 3 q trình : quang hợp, hơ
hấp, dinh dưỡng khống và trao đổi nitơ thì trong thực vật
mới xuất hiện các hợp chất chứa nitơ và từ đó hình


thành hầu hết các hợp chất thứ cấp khác.


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>VAÌ TROÌ</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


- Dùng câu hỏi gợi ý dẫn
học sinh vào nội dung đầu
tiên:


1. Cây hấp thụ nitơ chủ yếu
ở những dạng nào?


2. Các dạng nitơ này được
hình thành như thế nào?
3. Vai ttò của nitơ trong đời
sống của thực vật ?


- GV dùng hình 24 SGK, phát
vấn học sinh : Các nguồn
cung cấp nitơ cho đất? Để
dẫn học sinh vào phần 2
- HS dựa vào hình 4 SGK trả
lời 4 nguồn:


+ N2 của khí bị oxi hố dưới


điều kiện áp suất khí cao


N2 + O2 ---> NO + O2 ---> NO2+


H2O


---> HNO3 ---> H+ + NO3


+ Quá trình cố định nitơ của
khí quyển.


+ Q trình phân giải của vi
sinh vật.


+ Nguồn phân bón dưới
dạng amôn và nitơrat.


+ GV phát vấn:


Nêu quá trình cố định nitơ
của khí quyển?


GV lưu ý: - Vi khuẩn tự do
có thể cố định khoảng 10
kg NH4+/ha/năm.


<b>-</b> Vi khuẩn cộng sinh có


<b>III. VAI TRỊ CỦA NITƠ ĐỐI</b>
<b>VỚI THỰC VẬT.</b>


1. Nguồn nitơ cho cây.



- Trong tự nhiên nitơ tồn tại
dưới 2 dạng: Nitơ tự do
trong khí quyển và nitơ trong
các hợp chất hữu cơ và vơ
cơ khác.


Có 4 nguồn cung cấp 2
dạng nitơ nói trên:


<b>-</b> Nguồn vật lí - hố
học.


<b>-</b> Do sự cố định nitơ của
các vi khuẩn.


<b>-</b> Quá trình phân giải nitơ
hữu cơ trong đất bởi
các vi khuẩn.


<b>-</b> Con người bón phân.
<b>2. Vai trị của nitơ:</b>


- Thành phần hầu hết
các chất trong cây: Prôtêin,
a xitnuclêic, các sắc tố
quang hợp, các hợp chất
dự trử năng lượng như
ATP, ADP, các chất điều
hoà sinh trưởng... do đó


nitơ có vai trị quyết định
đến tồn bộ các q
trình sinh lí trong cây.


<b>IV. QUÁ TRÌNH CỐ NH</b>
<b>NIT KH QUYN</b>


<b>1. Quaù trỗnh:</b>


Vi khuẩn tự do


N2 ---> NH4 qua caïc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thể cố định hàng trăm
Kg NH4+/ha/năm.


+ Yêu cầu học sinh viết lại
sơ đồ như trong sách giáo
khoa.


+ Để cố định được nitơ
trong khí quyển theo các em
cần phải có những điều
kiện gì?


GV lư ý thêm: Quá trình cố
định nitơ phải được thực
hiện trong điều kiện kị khí.
GV phát vấn:



Hãy minh hoạ quá trình
biến đổi nitơ trong cây bằng
hình vẽ và các phản ứng
hoá học?


Vai trò của quá trình amơn
hố và hình thành axit amin?
GV chú ý chốt lại cho học
sinh quá trình biến đổi nitơ
trong cây với 2 giai đoạn
chính:


<b>-</b> Q trình khử nitơ rat.
<b>-</b> Q trình đồng hố NH3.


N N ---> NH = NH ---> NH2 =


NH2 ---> NH3.


<b>2. Điều kiện:</b>


-Có các lực khử mạnh.


- Được cung cấp năng lượng
ATP.


- Cọ sỉû tham gia cuía enzim
nitrpenaza.


- Thực hiện trong điều kiện


kị khí.


<b>3. Vai troì:</b>


Là nguồn cung cấp nitơ chủ
yếu cho thực vật.


<b>V. QÚA TRÌNH BIẾN ĐỔI</b>
<b>NITƠ TRONG CÂY</b>


<b>1. Quá trình khử NO3</b>
-NO3- ---> NO2- ---> NH4+


<b>2. Quá trình đồng hoá</b>
<b>NH3trong cây</b>


- Axêtpiruvic + NH3 +2H+ --->


Alanin + H2O.


- Axêtxãtäglutäglutaric + NH3 +


2H --->


Glutamin + H2O.


- Axifumaric + NH3 --->


Aspactic .



- A xitäxaläa xãtic + NH3 + 2H+


---> Aspatic.


Từ các a xít amin này thơng
qua q trình chuyển hố
amin, 20 a xit amin được hình
thành là nguyên liệu để tạo
thành các a xít amin khác
nhau.


<b> 4. CỦNG CỐ:</b>


Dựa vào câu hỏi, bài tập tóm tắt cuối bài và phần tóm
tắt để hệ thống lại kiến thức đã học theo 3 nội dung
của bài để giúp học sinh nắm vững bài học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-</b> Học bài theo các câu hỏi ở SGK.


<b>-</b> Nghiên cứu trước bài trao đổi khoáng và nitơ ở thực
vật.


<b>TIẾT: 5 </b>Ngày
soạn: 21/9/2007


Lớp dạy: 11A3,


11A5


<b>Bài 5 TRAO ĐỔI KHOÁNG VAÌ NITƠ Ở </b>


<b>THỰC VẬT</b>


(Tiếp theo)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. kiến thức:</b>


- Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường
đến q trình hấp thụ các chất khốngở rễ, q trình
trao đổi các chất khống và nitơ trong cây.


- Giải thích được cơ sở khoa học của việc bón phân hợp
lí, làm cỏ sục bùn, xới gốc,tưới nước...


<b>2. Ké nàng:</b>


- Rn ké nàng phán têch, so sạnh cạc näüi dung cuớa baỡi
hoỹc.


<b>3. Thaùi õọỹ:</b>


- Hỗnh thaỡnh thaùi õọỹ yóu thêch thiãn nhiãn.


<b>- Vận dụng kiến thức đãù học vào việc bón phân hợp </b>
lí cho cây trồng


<b>4. Tỉ duy:</b>


Hiểu được trao đổi khống có liên quan chặt chẽ với
các yếu tố của mơi trường từ đó có thể đề xuất một


số biện pháp bón phân hợp lí để tạo điều kiện cho
cây trồng phát triển tốt.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP.</b>


Cho học sinh thảo luận nhóm về các nhân tố mơi truờng
có ảnh hưởng đến cây.


Sử dụng hình vẽ để khai thác các kiến thức tiếp theo.
<b>III. PHƯƠNG TIỆN.</b>


Hình 5, hình 3.1 SGK.
Phiếu học tập.


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật , trình bày
quá trình cố định nitơ trong khí quyển?


<b> 3. Bài mới</b>
a. Đặt vấn đề.


Gọi học sinh nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát
triển của cây lúa, từ đó học sinh đi vào nội dung của bài
mới.


b. Bi dảy



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>V TRỊ</b>


<b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


- Nêu vai trò của ánh sáng
với quang hợp và thoát hơi
nước của cây?


- Vai trị của nhiệt độ với hơ
hấp ở thực vật?


- GV dùng đồ thị ảnh hưởng
của nhiệt độ tới hút khống
ở rễ rồi u cầu học sinh
phân tích.


Vì sao nhiệt độ từ 400<sub></sub>


C-500<sub>C thì cường độ quang</sub>


hợp giảm khi nhiệt độ tăng?
Sử dụng hình 3.1 SGK yêu
cầu học sinh phân tích vai
trị của ion H+<sub> tới hút khoáng</sub>


ở rễ cây.


Dựa vào cấu trúc của lông
hút yêu cầu học sinh giải


thích tại sao pH của đất là a
xit thì cây hút các anion còn
pH của đất là bazơ thì cây
hút các cation?


Dùng hình vẽ 3.1 SGK yêu
cầu học sinh phân tích trên
hình vai trị của CO2 tới sự


hụt khoạng ca cáy.


GV mở rộng: Nồng độ O2


trong đất phụ thuộc vào
kết cấu của đất và mức


<b>VI. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC</b>
<b>NHÂN TỐ MÔI TRUỜNG</b>
<b>ĐẾN Q TRÌNH TRAO</b>
<b>ĐỔI KHỐNG V NITƠ</b>


<b>1. Aïnh saïng</b>


Aïnh sáng ảnh hưởng đến
q trình hấp thụ các chất
khống ở rễ và trao đổi các
chất khoáng, nitơ ở cây.


<b>2. Nhiệt độ</b>



Trong giới hạn nhiệt độ từ
20 - 400<sub>C với đa số các lồi</sub>


cây: nhiệt độ tăng thì cường
độ hút khống tăng. Từ 40
-500<sub>C khi nhiệt độ tăng thì</sub>


cường độ hút khoáng bị
giảm.


<b>3. Độ ẩm đất</b>


- Hồ tân các chất khống.
- Giúp hệ rễ phát triển, hút
được nhiều nước và muối
khoáng.


<b>4. Độ pH của đất trồng</b>
- Tuỳ theo pH của đất mà rễ
cây hút được loại ion nào.
Nếu pH của đất là axit thì
cây sẽ hút nhiều ion NO3-,


PO43-, Cl-,... Nếu pH của t


laỡ bazồ thỗ cỏy huùt caùc cation
K+<sub>, NH</sub>


4+, Ca2+,...



- pH phù hợp nhất cho cây
hút khoáng là: 6- 6,5.


<b>5. Âäü thoạng khê</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

độ ngập nước. Nếu nồng
độ CO2 giảm xuống đến


10% thì cây giảm hút khống,
cịn giảm đến 5% thì cây
chuyển sang hơ hấp yếm
khí, rễ cây hồn tồn thiếu
năng lượng cho hút khống.
GV phát vấn học sinh: bón
phân hợp lí phải dựa trên
cơ sở thục tiển nào?


Gv nêu ví dụ, yêu cầu học
sinh tính tốn lượng phân
bón:


Hãy tính lượng phân bón
nitơ cần để có một mức
thu hoạch 50 tạ thóc/ ha?
Biết nhu cầu dinh dưởng
của lúa là 1.4 kg Nitơ/ tạ
thóc, lượng chất dinh
dưỡng còn lại trong đất
bằng 0, hệ số sử dụng
phân nitơ là 60%.



Caïch tênh:


<sub>60</sub>1,4 . 50 .100 = 116,7 kg
nitå


GV yêu cầu học sinh cho
biết cách bón lót phân cho
cây? Và hãy cho biêt ở địa
phương thường sử dụng
loại phân nào để bón lót?
Và bón lót cho loại cây nào?
Việc sử dụng loại phân
bón dựa vào yếu tố nào?


khoang thuận lợi.


Nồng độ O2 trong đất cao


giúp hệ rễ hô hấp mạnh
tạo áp suất thẩm thấu cao
để rễ hút nước và muối
khống.


<b>VII. BĨN PHÂN HỢP LÍ</b>
<b>CHO CÂY TRỒNG</b>


<b>1. Lượng phân bón hợp</b>
<b>lí</b>



Căn cứ:


<b>-</b> Nhu cầu dinh dưỡng của
cây trồng.


<b>-</b> Khả năng cung cấp chất
dinh dưỡng của đất.
- Hệ số sử dụng phân
bón.


<b>2. Thời kì bón phân</b>


- Căn cứ vào quá trình sinh
trưởng của mỗi loại cây
trồng.


<b>3. Cạch bọn phán</b>


- Bón lót trước khi trồng.
- Bón thúc trong quá trình
sinh truởng của cây.


<b>4. Loải phán bọn </b>


- Dựa vào từng loại cây
trồng và giai đoạn phát
triển của cây.


<b> 4. CỦNG CỐ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a, Hãy chứng minh q trình trao đổi nitơ và hơ hấp.
b, Vì sao có 2 loại vi khuẩn cố định nitơ.


c, Người ta nói chu trình Crep ngừng hoạt động khi cây
ngộ độc NH3. Điều đó có đúng khơng? Tại sao?


<b> 5 DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở</b>
<b>NHAÌ</b>


<b>-</b> Học bài theo các câu hỏi ở SGK từ câu1  câu5
<b>-</b> Nghiên cứu trước bài thực hành và chuẩn bị;
Lá khoai lang, cải, đậu (cắm vào cốc nước)


<b>TIẾT: 6 </b>Ngày soạn:
27/9/2007


Lớp dạy: 11A3,


11A5


Bài 7: QUANG HỢP
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. kiến thức:</b>


- HS thấy rõ khái niệm về quang hợp ở thực vật trên
cơ sở đã học về quang hợp ở cấp độ tế bào (lớp 10).
- Trình bày được vai trị của quang hợp.



- Giải thích được bản chất hố học của q trình quang
hợp.


- Giải thích được hình thái giải phẩu của lá, lục lạp
phù hợp với chức năng quang hợp.


- Phân biệt được các sắc tố về thành phần thành
phần hoá học, cấu trúc và chức năng.


<b>2. Ké nàng:</b>


- Reìn cho hc ké nàng quan sạt v phán têch tranh v.
<b>3. Thại âäü:</b>


- Hình thành bảo vệ mơi trường trên cơ sở hiểu biết về
vai trị của q trình quang hợp.


<b>4. Tư duy: Thấy dược mối liên quan logic các q trình </b>
sinh lí trong cơ thể thực vật.


<b>II. PHỈÅNG PHAÏP.</b>


<b>-</b> GV gợi ý câu hỏi cho học sinh thảo luận.


<b>- Sử dụng phương trình quang hợp và sơ đồ để minh </b>
hoạ.


<b>III. PHƯƠNG TIỆN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Không kiểm tra bài cũ, GV kiểm tra bài thu hoạch của học
sinh.


<b> 3. Bài mới</b>
a. Đặt vấn đề.


Các em đã học ở lớp 10 về quang hợp, thế thì quang hợp
là gì? Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp viết
như thế nào?


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>V TR</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


GV yêu cầu học sinh viết
phương trình tổng quát của
quá trình quang hợp:


Sau khi học sinh viết xong
phương trình tổng quát GV
có thể nêu thêm đầy đủ hơn
bản chất sinh học và
phương trình chung cho quang
hợp cả ở thực vật và vi
khuẩn:



6CO2 + 12H2O ---> 6H12O6 + 6O2


+ 6H2O


Vi khuẩn:


CO2 + 2H2S ---> CH2O + 2S +


H2O.


Phổồng trỗnh chung:


CO2+ 2H2A ---> CH2O + 2A +


H2O.


- Về mặt năng lượng: là
quá trình thực vật nhờ hệ
sắc tố của mình đã biến
đổi năng lượng ánh sáng
mặt trời thành năng lượng
hoá học dự trử trong các
hợp chất hữu cơ.


Về bản chất hoá học: là
q trình ơ xi hố khử, trong
đó nước bị ơxi hố và ơxi bị
khử.


Cho hc sinh quan saùt hỗnh



<b>I. VAI TRÒ CỦA QUANG</b>
<b>HỢP</b>


Phương trình quang hợp:


NLAS


6CO2 + 6H2O ---> C6H12O6


+ 6O2


Quang hợp là quá trình tổng
hợp chất hữu cơ từ chất
vô cơ nhờ năng lượng ánh
sáng mặt trời .


<b>1. Vai trò của quang hợp:</b>
- Tạo chất hữu cơ: quang
hợp tạo ra toàn bộ chất
hữu cơ từ chất vơ cơ ở trên
trái đất.


- Tích luỹ năng lượng sử
dụng cho các hoạt động
sống.


- Làm trong sạch khí quyển.
<b>II. BỘ MÁY QUANG HỢP</b>


<b>1. Lá - cơ quan quang</b>
<b>hợp:</b>


- Lạ cọ dảng mng.


- Ln hướng về phía có ánh
sáng.


- Cấu trúc phù hợp với
chức năng năng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

7.1 thảo luận nhóm để nêu
ý kiến.


Giảng giải rõ về đặc điểm
hình thái của lá liên quan
chặt chẽ với chức năng
quang hợp.


Quan sát hình 7.2 và phân
tích để thấy rõ cấu trúc
của lục lạp phù hợp với
việc thực hiện 2 pha của
quá trình quang hợp.


Đặc điểm cấu trúc của
hạt, thể nền trong lục lạp
liên quan đến việc thực
hiện chức năng của pha
sáng và pha tối của quang


hợp.


Gợi ý cho học sinh phân
biệt sự khác nhau về công
thức cấu tạo dẫn đến sự
khác nhau về màu sắc và
chức năng của các nhóm
sắc tố (sử dụng hình 7.1.
SGV).


- Hy quan saùt hỗnh 7.3 vaỡ
giaới thờch vỗ sao lạ cáy cọ
mu xanh luûc?


Trong dải bức xạ mặt trời
chỉ có một vùng ánh sáng
từ 400 - 700 nm chúng ta có
thể nhìn thấy được ánh
sáng trắng có tác dụng
quang hợp. Aïnh sáng này có
7 màu : đỏ da cam, vàng,
lục, lam,chàm, tím.


Khi ánh sáng trắng chiếu
qua lá cây hấp thụ vùng đỏ
và vùng xanh tím, để lại
hồn tồn vùng lục.


Vì vậy khi nhìn lá cây, chúng
ta thấy lá cây có màu lục.



<b>quang hợp:</b>


- Pha sáng thực hiện trên
các hạt grana.


- Pha tối thực hiện ở cơ
chất.


Cấu trúc của lục lạp:


+ Mng kẹp bao bc xung
quanh.


+ Cấu trúc hạt chứa hệ
sắc tố quang hợp, trung tâm
phản ứng các chất truyền
điện tử.


<b>-</b> Pha saïng:


+ Cấu trúc cơ chất :
dạng keo lỏng, trong suốt,
chứa một lượng lớn
enzim cacbxihoá, thực
hiện phản ứng hoá học
ở pha tối.


<b>3. Hệ sắc tố quang hợp:</b>
* Các nhóm sắc tố:



- Nhóm sắc tố chính
(clorơphyl)


- Nhóm sắc tố phụ:
(carôtenôic)


+ Caräten.
+ Xantäphyl.


* Vai trò các nhóm sắc tố
trong quang hợp:


- Nhoïm clo räphyl:


+ Hấp thụ ánh sáng chủ
yếu ở vùng đỏ và vùng xanh
tím.


+ Chuyển năng lượng thu
được từ phôton ánh sáng
đến quá trình phân li nước
và các phản ứng quang hố
để hình thành ATP, NADPH.
- Nhóm carơtennơit:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> 4. CỦNG CỐ:</b>


- Ghi chú thích cho hình vẽ, tại sao nói: lá là cơ quan quang
hợp của thực vật?



- Sử dụng 3 ý tóm tắt ở cuối bài để củng cố kiến thức
của bài.


- Sử dụng các câu hỏi từ câu số 1 đến câu số 6 để kiểm
tra đánh giá khả năng nhận thức của học sinh.




<b>5. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở</b>
<b>NH</b>


<b>-</b> Hc bi theo cáu hoíi SGK.


<b>-</b> Nghiên cứu trước bài 8. Chú ý xem lại những diễn
biến cơ bản trong pha sáng của quá trình quang hợp.


<b>TIẾT:7 </b>Ngày soạn
2/10/2007


Lớp dạy: 11A3,


11A5


<b>Bài 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC</b>
<b>VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. kiến thức:</b>



- HS nội dung của pha sáng với những phản ứng cơ bản
kích thích hệ sắc tố, phản ứng quang phân li nước ,
phản ứng quang hố sơ cấp.


- HS giải thích được bản chất của pha tối. Vẽ được chu
trình cố định CO2 ở thực vật C3, C4, thực vật CAM.


- Phân biệt được 3 con đường cố định CO2 ở 3 nhóm


thực vật.


- Nhận thức được sự thích nghi kỳ diệu của thực
vật với điều kiện mơi trường.


<b>2. Ké nàng:</b>


- Phát triển năng lực phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hình thành thái độ yêu thiên nhiên, quan tâm đến các
hiện tượng của sinh giới.


<b>4. Tæ duy:</b>


- Thấy được mối liên quan giữa pha sáng và pha tối
trong quang hợp.


- Khả năng đồng hoá CO2 khác nhau ở các nhóm thực



vật.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP.</b>


Sử dụng sơ đồ để học nội dung và thảo luận nhóm,
kết hợp giảng giải của GVû.


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


<b>-</b> GV: Phoùng to caùc hỗnh 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 SGK.


<b>-</b> HS: Ơn lại phương trình tổng qt của q trình quang
hợp, cơ chế pha sáng và pha tối của q trình quang
hợp.


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đặc điểm về hình thái và giải phẩu của lá phù hợp với
chức năng quang hợp như thế nào?


<b> 3. Bài mới</b>
a. Đặt vấn đề.


Lấy thí nghiệm phát hiện tinh bột trong lá ở SGK lớp 10
để mở đầu cho bài học về quá trình quang hợp xãy ra ở
lá như thế nào?



b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>V TR</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


Hãy phân tích sơ đồ quang
hợp hình 8.1 SGK để thấy
rõ bản chất của q trình
quang hợp? Và giải thích tại
sao gọi q trình quang hợp
là q trình ơxi hố - khử?
<b>GV cho học sinh phân tích</b>
các nhóm cây thích hợp với
các điều kiện sống khác
nhau ở các miền ôn đới,
nhiệt đới, sa mạc rồi dẫn
đến sự khác nhau về
quang hợp.


- Ở lớp 6 và lớp 10 học sinh
đã nắm được quang hợp
có 2 pha: Pha sáng và pha tối


<b>I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA</b>
<b>CỦA QUÁ TRÌNH QUANG</b>
<b>HỢP</b>


- Quang hợp gồm q trình ơ
xi hố H2O nhờ năng lượng



aïnh saïng.
- Pha saïng:


+ là các phản ứng cần ánh
sáng, phụ thuc vo cng
ỏnh sỏng.


+ Hỗnh thaỡnh ATP, NADPH, giaới
phoùng ä xi.


-Pha tối:


+ Khử CO2 nhờ ATP và NADPH


do pha sáng cung cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV yêu cầu học sinh nhắc
lại khái niệm pha sáng và
pha tối.


-Hệ sắc tố quang hợp hấp
thụ năng lượng của các
prôtôn ánh sáng như thế
nào?


- Năng lượng kích thích cho
clo rôphyl được sử dụng
như thể nào?



- HS nghiên cứu SGK viết sơ
đồ phản ứng quang hoá?
- Bằng kiến thức ở lớp 10
đã được học hãy cho biết
điều kiện ở pha tối?


Nhóm thực vật C3 bao gồm


phần lớn thực vật, phân
bố rộng rãi trên thế giới,
chủ yếu ở vùng ôn đới và á
nhiệt đới, sống trong điều
kiện khí hậu ơn hồ.


Q trình cố định CO2 có


thể được tóm tắt như sau:
ATP


3CO2 6APG 6ALPG


1C3





3RiDP
Glucäzå
( C6H12



O6)


Các lỗ khí trên lá phần lớn
thời gian bị đóng để hạn
chế sự thoát hơi nước,
cường độ ánh sáng cao
nhưng nồng độ CO2 giảm


đến mức thấp nhất, thích
hợp cho hơ hấp ánh sáng và
cố định CO2 bình thường bị


tiêu giảm, nên có một số
con đường quang hợp khác


nhiệt độ.


+ Hình thành chất hữu cơ.
<b>II. QUANG HỢP Ở CÁC</b>
<b>NHĨM THỰC VẬT</b>


<b>1. Pha sạng:</b>


Là pha oxi hoá H2O để sử


dụng H+<sub> và điện tử hình</sub>


thành ATP, NADPH v gii
phúng O2 vo khớ quyn.



Phổồng trỗnh pha saïng:


12H2O + 18ADP + 18 Pvä cå +


12 NADP+<sub> ---> 18 ATP +</sub>


12NADPH + 6O2


<b>2. Pha tối:</b>


Là khử CO2 nhờ ATP và


NADPH để tạo chất hữu cơ.
<b>a. Con đường cố định CO2 </b>
<b>ở vật C3</b>


<b>- Chu trình Canvin Ben Son </b>
- Thực vật C3 bao gồm chủ


yếu các thực vật ở vùng
ôn đới á nhiệt đới: lúa, khoai,
sắn, các loại rau, đậu...
Chúng sống trong điều kiện
khí hậu ôn hoà: cường độ
ánh sáng, nhiệt độ, nồng
độ ơ xi, CO2 bình thường.


Sản phẩm quang hợp đầu
tiên là một chất hữu cơ có
3C: axit phốtpho glixê ric


-APG.


<b>b. Con đường cố định CO2</b>
<b>ở thực vật C4- Chu trình</b>
<b>Hat- Slack</b>


Nhóm thực vật C4 bao gồm


các thực vật ở vùng nhiệt
đới như: ngô, mía, cỏ lồng
vực, cỏ gấu...


Chúng sống trong điều kiện
nong ẩm kéo dài: ánh sáng
cao, nhiệt độ cao, nồng độ
CO2 giảm, nồng O2 tăng. Sản


phẩm cố định CO2 đầu tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bắt đầu khi phân tử CO2


kết hợp với phân tử 3C bắt
nguồn từ axit pyruvic.


Chất 3C bon này được gọi
là Phốt pho enol piruvat (PEP)
kết hợp với CO2 để tạo


thành phân tử 4C là axit
ôxalôaxêtic.



- CO2 được cố định thành


AM vào ban đêm và sử dụng
trong ngày khi tế bào tiến
hành các phản ứng QH phụ
thuộc vào ánh sáng.


<b>c. Con đường cố định CO2</b>
<b>ở thực vật CAM</b>


Nhóm thực vật CAM gồm
các thực vật sống ở vùng
sa mạc trong điều kiện khô
hạn kéo dài: dứa, xương
rồng, thuốc bỏng, các cây
mộng nước ở sa mạc...


Vì khí khổng đóng vồ ban
ngày do đó cây phải nhận
CO2 vào ban đêm khi khí


khổng mở.


<b> 4. CỦNG CỐ:</b>


- Sử dụng phần tóm tắt ở cuối bài để củng cố kiến
thức về pha sáng và pha tối và đặc điểm của 3 nhóm
thực vật.



5. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP
<b>Ở NH</b>


<b>-</b> Hc bi theo cáu hoíi SGK.


<b>-</b> Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa các chu trình:


<b>Đặc điểm</b> <b>C3</b> <b>C4</b> <b>CAM</b>


1. Hình thái
2. Cường độ
QH


3. Điểm bù
CO2


4 .Điểm bù
AS


5. Nhiệt độ
6. N/c nước
7. Hô hấp
sáng


8. NS sinh
hoüc


<b>TIẾT:8 </b>Ngày soạn:
5/10/2007



Lớp dạy: 11A3,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Bài 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI </b>
<b>CẢNH ĐẾN </b>


<b> QUANG HỢP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. kiến thức:</b>


- HS minh hoạ bằng đồ thị các mối quan hệ giữa nồng
độ CO2, cường độ ánh sáng, thành phần quang phổ,


nhệt độ với cường độ quang hợp.


- Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa nước với
dinh dưỡng khoáng.


- Học sinh xác định được điểm bù và điểm bảo hoà
ánh sáng và vai trị, ý nghĩa của nó trong các nhóm thực
vật.


<b>2. Ké nàng:</b>


- Phát triển năng lực phân tích, so sánh, khái qt hố
và vận dụng vào thực tiển sản xuất.


- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với
SGK.



<b>3. Thại âäü:</b>


- HS nhận thức được chỉ có quang hợp trong một cơ
thể tồn vẹn mới có quan hệ chặt chẽ với điều kiện
môi trường, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường sống của cây xanh tạo điều kiện cho cây xanh
hoạt động quang hợp tốt nhất.


<b>4. Tæ duy:</b>


- Thấy được quang hợp củng như các quá trình sinh lí
của cây có liên quan mật thiết với điều kiện ngoại cảnh
vì vậy các em có thể đề xuất các biện pháp nhằm
nâng cao hiệu suất sinh học.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>


<b>-</b> Thảo luận nhóm, liên hệ thực tiển, và giảng giải của
giáo viên.


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ.</b>


<b>-</b> GV: Phoùng to caùc hỗnh 9.1, 9.2, 9.3 SGK.


<b>-</b> HS: Học bài cũ và nghiên cứu trước các nhân tố
ngoại cảnh có ảnh hưởng đến q trình quang hợp.
<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Phân tích sự giống và khác nhau giữa 3 chu trình cố định
CO2 ở thực vật C3, C4, CAM?


<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV đưa ra một ví dụ về một quần thể cây trồng (lúa)
và một quần thể tảo đơn bào, có hoạt động quang hợp
tối ưu, 2 quần thể này khác nhau rất xa về năng suất
sinh học. Tảo có năng suất sinh học cao gấp 5 lần lúa do
nó thực hiện quang hợp trong mơi trường nhân tạo tối ưu
nhưánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, nước và dinh


dưỡng khống. Từ ví dụ để dẫn học sinh vào bài là phân
tích mối quan hệ của uqang hợp với các nhân tố của mơi
trường.


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>V TR</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


- Hãy phân tích hình 9.1 để
thấy rõ mối quan hệ giữa
quang hợp và nồng độ CO2.


- Thế nào là điểm bù về
áng sáng?



- Thế nào là điểm no về
ánh sáng?


* Chú ý điểm bù và điểm no
về ánh sáng phụ thuộc vào
loài cây.


- Hãy phân tích hình 9.2 để
thấy rõ mối quan hệ giữa
cường độ quang hợp với
cường độ ánh sáng.


Từ hình vẽ hãy cho biết
thế nào là điểm bù về ánh
sáng và điểm no về ánh
sáng?


Liên hệ việc bố trí mật độ
cây trồng để cường độ
quang hợp đạt tối đa --->
năng suất cây trồng đạt cao
nhất.




GV sử dụng hình 9.3 SGK
để làm rõ mối quan hệ
cường độ quang hợp phụ
thuộc chặt chẽ vào nhiệt



<b>I. NỒNG ĐỘ CO2</b>


- CO2 trong khäng khê laì


nguồn cung cấp cacbon cho
quang hợp.


- Nồng độ CO2 quyết định


cường độ quang hợp.


- Điểm bù CO<i>2</i>: là giá trị về


nồng độ CO2 mà ở đó


cường độ của quá trình
quang hợp bằng cường độ
của hô hấp.


- Điểm bảo hoà CO<i>2</i>: nồng


độ CO2 tối đa đẻ cường độ


quang hợp đạt cao nhất


<b>II. CƯỜNG ĐỘ, THAÌNH</b>
<b>PHẦN QUANG PHỔ ÁNH</b>
<b>SÁNG</b>


- Aïnh sáng là yếu tố cơ bản


để tiến hành quang hợp.
- Điểm bù ánh sáng: Cường
độ ánh sáng tối thiểu để
cường độ quang hợp và
cường độ hô hấp bằng
nhau.


- Điểm bảo hoà ánh sáng:
Cường độ ánh sáng cực
đại để cường độ quang
hợp đạt cực đại.


<b>III. NHIỆT ĐỘ</b>


- Cường độ quang hợp phụ
thuộc chặt chẽ vào nhiệt
độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

âäü.


- Nhiệt độ ảnh hưởng
mạnh đến quá trình quang
hợp ở pha nào?


GV nhấn mạnh: nhóm
thực vật C4 và thực vật


CAM thích ứng với nhiệt độ
cao khi quang hợp và trong
quá trình sinh trưởng.



Phần này GV cho học sinh
thảo luận về vai trò của
nước trên cơ sở kiến thức
các em đã dược học, sau
đó gọi đại diện cử nhóm
lên trình bày, các nhóm khác
bổ sung.


Chú ý liên hệ biện pháp
trồng trọt để đảm bảo
nước cho cây trồng tiến
hành quang hợp tốt nhất.
Học sinh thảo luận nhóm
về vai trị của các ngun tố
khống trong quang hợp ở
bảng sau:


<b>Ngun</b>
<b>tố</b>
<b>khống</b>


<b>Vai tr</b>


N
P,K
Mg, Fe


Cu, Si



Cần chú ý rằng các nhân
tố môi trường đều ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến quang hợp và
mức độ ảnh hưởng phụ
thuộc vào nhóm thực vật
C3, C4, CAM


cường độ quang hợp tăng
rất nhanh và thường đạt
cực đại ở nhiệt độ từ 25
-350<sub>C.</sub>


<b>VI. NƯỚC</b>


- Hàm lượng nước trong
khơng khí ảnh hưởng đến
q trình thốt hơi nước --->
ảnh hưởng đến độ mỡ khí
khổng ---> ảnh hưởng đến
tốc độ hấp thụ khí CO2


vo lủc lảp.


- Nước ảnh hưởng đến tốc
đọ sinh trưởng và kích
thước của lá.


- Nước ảnh hưởng đến tốc
độ vận chuyển các chất


dinh dưỡng, các sản phẩm
của quang hợp.


- Hàm lượng nước trong tế
bào ảnh hưởng đến tốc độ
nitrat hoá của chất ngun
sinh.


- Q trình thốt hơi nước ở
lá đã điều hoà nhiệt độ
của lá do đó ảnh hưởng đến
q trình quang hợp.


- Nước là ngun liệu trực
tiếp của quá trình quang
hợp, cung cấp H+<sub> và điện</sub>


tử cho phản ứng sáng.
<b>V. DINH DƯỠNG KHỐNG</b>
- Các ngun tố khống đại
lượng và vi lượng bón cho
cây với liều lượng và tỉ lệ
thích hợp sẻ ảnh hưởng tốt
đến quá trình tổng hợp
sắc tố quang hợp, khả năng
quang hợp, diện tích lá, bộ
máy quang hợp ---> hiệu
suất quang hợp và năng
suất cây trồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Sử dụnh phần tóm tắt ở cuối bài để nhấn mạnh các
nội dung đã học của bài này.


- Sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra và đánh giá.


<b>VI. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở</b>
<b>NH</b>


- Hc bi theo cáu hoíi SGK.


- Nghiên cứu ảnh hưởng của quang hợp đếïn năng suất
của cây trồng qua công thức sau:


Nkt = (Fco2. L.Kf .Kkt)n (tấn/ha)


<b>TIẾT: 9 </b>Ngày soạn:
15/10/2008


Lớp dạy: 11A3,


11A5


<b> Bài 10: QUANG HỢP VAÌ NĂNG SUẤT CÂY </b>
<b>TRỒNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. kiến thức:</b>


- Chứng minh quá trình quang hợp quyết định năng suất
cây trồng.



- Giải thích được các biện pháp khoa học kỹ thuật
nhằm nâng cao năng suất cây trồng.


<b>2. Ké nàng:</b>


- Rèn kĩ năng phân tích và vận dụng kiến thức trong sản
xuất.


<b>3. Thại âäü:</b>


- Giáo dục ý thức tìm hiểu và biện pháp ứng dụng
khoa học kĩ thuật vào sản xuất và tin tưởng vào triển
vọng năng suất của cây trồng.


4. Tư duy: Suy ra được các biện pháp có thể tăng năng
suất cây trồng.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>


<b>- Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh số liệu cụ </b>
thể, các ví dụ cụ thể và trao đổi nhóm.


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ.</b>


<b>-</b> GV: Sử dụng phương pháp tính hệ số sử dụng năng
lượng ánh sáng lí thuyết và thực tiễn để minh hoạ
cho bài học.


<b>-</b> HS: Nghiên cứu trước công thức:



Nkt = (Fco2. L.Kf .Kkt)n (tấn/ha)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Phân tích mối quan hệ giữa cường độ quang hợp với
nồng độ CO2?


- Nêu vai trò của nước đối với quang hợp?
<b> 3. Bài mới</b>


a. Đặt vấn đề.


GV đề nghị học sinh thảo luận câu “ Trồng trọt là nghành
kinh doanh năng lượng ánh sáng mơi truờng”.


- Phát vấn học sinh vai trị của quá trình quang hợp <sub></sub> dẫn
học sinh vào bài học mới.


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>V TR</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


Từ công thức:


Nkt = (FCO2. L. Kf. Kkt)n



Học sinh thảo luận và cho
biết tại sao nói ” Quang hợp
là quá trình cơ bản quyết
định năng suất của cây
trồng”?


GV hướng dẫn học sinh
phân tích cơng thức để giải
thích.


Năng suất cây trồng phụ
thuộc vào những yếu tố
nào?


<b>I. QUANG HỢP QUYẾT</b>
<b>ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY</b>
<b>TRỒNG</b>


<b>- Quang hợp là quá trình cơ</b>
bản quyết định 90 <sub></sub> 95%
năng suất của cây trồng.
- Phân tích thành phần hố
học của cây ta có:


C: 45%.
O: 42 - 45%.


H: 6,5% chất khơ.


Ngun tố khống: 5 - 10%.



 90 - 95% sản phẩm thu
hoạch của cây lấy từ CO2,


H2O qua hoảt âäüng quang


hợp.


<b>II. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG</b>
<b>NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG</b>
<b>THƠNG QUA QUANG HỢP</b>
<b>1. Phương trình mối quan</b>
<b>hệ giữa hoạt động của</b>
<b>bộ máy quang hợp và</b>
<b>năng suất cây trồng:</b>


Nkt = (FCO2.L.Kf.Kkt)n


+ Nkt: năng suất kinh tế .
+ FCO2: khả năng quang hợp.


L: diện tích quang hợp gồm
chỉ số diện tích lá và thế
năng quang hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Từ công thức trên hướng
dẫn học sinh thảo luận để
suy ra các biện pháp tăng
năng suất cây trồng.



Muốn tăng cường độ quang
hợp phải:


+ Chọn giống.


+ Điều khiển diện tích lá.
+ Tạo điều kiện tối đa về
thời gian cho hoạt động của
bộ máy quang hợp.


Trên quan điểm quang hợp
muốn tăng năng suất cây
trồng phải đủ điều kiện ở
cả 3 mặt:


+ Thành phần cấu tạo.
+ Cấu trúc của hệ.
+Hoạt động của hệ.


GV yêu cầu học thảo luận
dựa vào các số liệu đã
cho ở SGK để nhận thức
vấn đề này.


Để giúp học sinh hiểu rõ
vấn đè này GV giảng thêm
cho học sinh khái niệm:


+ Hệ số sử dụng năng
lượng ánh sáng lí thuyết


và thực tiển.


+ Nguyên tắc tính hệ số
để học sinh nhận thức rõ:
Tiềm năng của năng suất
thực vật triển vọng của
năng suất cây trồng trong


N: thời gian hoạt động của
bộ máy quang hợp.


<b>2. Năng suất cây trồng</b>
<b>phụ thuộc vào vào các</b>
<b>yếu tố:</b>


- Khả năng quang hợp của
giống cây trồng.


- Nhịp điệu sinh trưởng của
bộ máy quang hợp.


- Khả năng tích luỹ chất khô.
- Thời gian hoạt động của
bộ máy quang hợp.


<b>3. Các biện pháp để tăng</b>
<b>năng suất của cây trồng:</b>
- Tăng cường độ và hiệu
suất của quá trình quang
hợp bằng chọn giống và kĩ


thuật.


- Điều khiển diện tích lá
bằng các biện pháp kĩ
thuật như: bón phân, tưới
nước...


- Nâng cao hiệu quả quang
hợp và hệ số kinh tế
bằng chọn giống và biện
pháp kĩ thuật.


- Chọn các giống cây trồng
có thời gian sinh trưởng vừa
phải hoặc đúng vào từng
thời vụ thích hợp để cây
trồng sử dụng tối đa ánh
sáng mặt trời cho quang
hợp.


<b>III. TRIỂN VỌNG TĂNG</b>
<b>NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG</b>
- Muốn tăng năng suất cây
trồng phải đủ 3 điều kiện:


+ Thành phần cấu
tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tương lai. sự hoàn thiện của các biện
pháp kĩ thuật thì việc nâng


cao năng suất trong điều
kiện của nước ta sẽ có
triển vọng to lớn.


<b> 4. CỦNG CỐ:</b>


- Sử dụng phần tóm tắt ở cuối bài.


- Sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra và đánh giá.
- Lưu ý học sinh đọc phần em có biết.


<b> 5. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP</b>
<b>Ở NH</b>


- Hc bi theo cáu hi SGK.


- Ơn lại kiến thức hơ hấp tế bào đã học ở lớp 10.
- Đọc trước bài 11 SGK.


<b>TIẾT:10 </b>Ngày
soạn: 20/10/2007


Lớp dạy:
11A3, 11A5


<b>Bài 11: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. kiến thức:</b>



- Trình bày được vai trị của q trình hơ hấp.


- Giải thích minh hoạ bằng sơ đồ q trình đường phân,
hơ hấp kị khí, hơ hấp hiếu khí.


- Tìm được hệ số hơ hấp và nêu được ý nghĩa của nó.
- Mơ tả được q trình hơ hấp sáng bằng sơ đồ.


<b>2. Ké nàng:</b>


- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với
SGK.


- Phát triển năng lực phân tích so sánh, khái qt hố.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức tìm hiểu các hiện tượng sinh học,
yêu thích khoa học, u thích bộ mơn.


<b>4. Tư duy: Khả năng khái quát hoá các kiến thức từ sơ</b>
đồ, và nội dung kiến thức của bài.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>


- GV gợi ý học sinh thảo luận và dựa vào công thức,
các sơ đồ để giải thích và phân biệt các q trình và điều
kiện xãy ra, nơi xãy ra và kết quả của quá trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>



<b>-</b> GV: Phng to cc hỗnh 11.1, 11.2 SGK vaỡ cc phồng
trỗnh ho hoỹc.


<b>-</b> HS: xem li kin thc hụ hp tế bào đã học ở lớp
10.


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Vì sao nói quang hợp là q trình cơ bản quyết định năng
suất của cây trồng?


- Nêu những biện pháp nâng cao năng suất cây trồng dựa
trên những hiểu biết về quang hợp?


<b>3. Bài mới</b>


a. Đặt vấn đề.


GV nêu câu hỏi để học sinh thảo luận: Vì sao thực vật
phải hơ hấp? Hơ hấp là gì? Vai trị của nó?


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>V TR</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>



GV gợi ý học sinh nhớ lại
kiến thức lớp 10 về khái
niệm hô hấp tế bào.


-Chỉ nên viết Q: bao gồm
năng lượng thu được dưới
dạng ATP và năng lượng
mất đi dưới dạng nhiệt.
- Vai trị của hơ hấp chủ yếu
là vai trò giải phóng năng
lượng và tạo ra sản phẩm
trung gian, là đầu mối tạo
ra các sản phẩm khác.


GV nhấn mạnh: Hô hấp là
q trình sinh lí trung tâm
của cây, có vai trị đặc biệt
trong q trình trao đổi chất
và chuyển hố năng lượng .
Khi hô hấp hiếu khí giải
phóng ATP ---> cơ thể
thực vật đã thu được 50%
năng lượng.


- Làm rõ mối liên quan giữa
hơ hấp hiếu khí và hơ hấp


<b>I. KHÁI NIỆM </b>
<b>1. Định nghĩa:</b>



- Hô hấp là quá trình ơ xi hố
chất hữu cơ thành CO2 và


nước đồng thời giải phóng
năng lượng.


- Phương trình tổng quát:
C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6H2O


+ Q


<b>2. Vai trị của q trình hơ</b>
<b>hấp:</b>


- Là q trình sinh lí trung
tâm của cây, có vai trị đặc
biệt quan trọng trong quá
trình trao đổi chất và
chuyển hố năng lượng.
- Giải phóng năng lượng ATP
từ các chất hữu cơ.


- Năng lượng ATP sử dụng
cho các hoạt động sống
của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

kë khê.


Cho học sinh đọc thông tin ở
SGK và cho biết hô hấp ở


thực vật xãy ra chủ yếu ở
cơ quan nào? Bào quan nào
thực hiện quá trình hô
hấp?


Dựa vào kiến thức đã học
ở lớp 10 hãy trình bày cơ
chế hô hấp với các giai
đoạn hô hấp ở tế bào?


Yêu cầu học sinh trình bày
chi tiết về cơ chế hô hấp
với các giai đoạn sau:


<b>-</b> Chặng đường phân.
<b>-</b> Chu trình Crep.


<b>-</b> Chuỗi truyền điện tử.




2NADH


2ATP


Đường phân

2NADH Lên men



2
FADH2


6
NADH


(674 Kcal/M).


- Tạo các sản phẩm trung
gian làm nguyên liệu cho quá
trình tổng hợp chất hữu
cơ.


 Hơ hấp được xem là q
trình tổng hợp cả về vật
chất và năng lượng.


<b>II. CƠ QUAN VAÌ BAÌO QUAN</b>
<b>HƠ HẤP</b>


<b>1. Cơ quan hơ hấp</b>


Ở thực vật hơ hấp xãy ra ở
tất cả các cơ quan trong cơ
thể, đặc biệt ở các cơ quan
đang sinh trưởng, đang sinh
sản ở rễ.


<b>2. Bào quan hô hấp </b>
Bào quan hô hấp: Ti thể.


<b>III. CƠ CHẾ HÔ HẤP </b>


<b>1. Giai đoạn phân giải</b>
<b>đường</b>


- Xãy ra ở tế bào chất


- Glucä ---> 2 axit pyruvic + ATP
+ NADH


<b>2. Hơ hấp hiếu khí xãy ra</b>
<b>ở ti th vi s cú mt</b>
<b>ca O2.</b>


<i>Chu trỗnh Crep:</i>


Axit pyruvic---> CO2 = + ATP +


NADH + FADH2


<b>3. Chuỗi truyền điện tử</b>
<b>và q trình phơtphrin</b>
<b>hố tạo ra ATP và H2O có</b>
<b>sự tham gia của O2.</b>


- Ở vi sinh vật còn xãy ra sự
lên men rượu trong điều
kiện thiếu O2.


Axit piruvic ---> Rượu êtylic +


CO2 + NL.


Axit piruvic ---> Axit lactic + NL.
<b>IV. HỆ SỐ HÔ HẤP</b>


Nguyên liệu của hô hấp là
axit glicôlic -- Hệ số hô hấp
RQ: là tỉ số phân tử CO2 và


số phân tử O2 lấy vào.
Glucô zơ


(6C)


2 a xit pir
ruvic


2 a xã tylCoA


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2 ATP


Hướng dẫn học sinh phân
tích hình 11.2 SGK.


Có thể phân tích ý nghĩa
của hô hấp sáng: Đây là
một hướng biến đổi sản
phẩm quang hợp có tính
chất thích nghi. Trong điều
kiện nhiệt độ cao, ánh sáng


mạnh, nồng độ ơxi cao.


Khi ánh sáng mạnh thì tổng
hợp NADPH chiếm ưu thế,
làm dư thừa NADPH gây ức
chế quang hợp.


- Hệ số hô hấp cho biết
nguyên liệu hô hấp và trạng
thái hơ hấp của cơ thể.


<b>V. HƠ HẤP SÁNG</b>


- Nguyên liệu của hô hấp
sáng là a xit glicôlic.


- Hô hấp sáng xãy ra ở
nhóm thực vật C3 không


tạo ra năng lượng ATP
nhưng lại tiêu tốn từ 30
-50% sản phẩm quang hợp.


- Hô hấp sáng xãy ra ở 3
bào quan: lục lạp,
perôxixôm, ti thể.


<b>VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA</b>
<b>QUANG HỢP V HƠ HẤP</b>
<b>TRONG CÂY</b>



<b>(SGK)</b>
<b> 4. CỦNG CỐ:</b>


-Dựa vào 4 ý tóm tắt ở SGK để tóm tắt bài học.
- Sử dụng 5 câu hỏi cuối bài để kiểm tra đánh giá.


<b> 5. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP</b>
<b>Ở NH</b>


- Hc bi theo cáu hi SGK.


- Tìm hiểu các yếu tố của mơi trường ảnh hưởng đến q
trình hơ hấp.


<b>TIẾT: 11 Ngày </b>
soạn:22/ 10/2007


Lớp dạy: 11A3,


11A5


<b>Bài 12: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI</b>
<b>TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. kiến thức:</b>


- HS trình bày được mối quan hệ chặt chẽ giữa hô
hấp và nhiệt độ, hàm lượng nước, nồng độ CO2và O2.



- Giải thích được q trình vận dụng mối liên quan
giữa hô hấp và các điều kiện của môi trường trong bảo
quản nông sản, thực phẩm, rau quả.


<b>2. Ké nàng:</b>


- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3. Thaïi âäü:</b>


- Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức vận dụng
kiến thức học được vào việc giải quyết vấn đề
thực tiển.


<b>4. Tư duy: Hô hấp là một q trình sinh lí trung qâm của</b>
cây chịu ảnh hưởng của các điều kiện của môi trường
---> đề xuất các biện pháp để điều chỉnh q trình hơ
hấp theo hướng có lợi cho con người.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>


- GV gợi ý học sinh thảo luận và liên hệ với thực tế
và sử dụng đồ thị để minh hoạ.


<b>III. CHẨU BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>
<b>-</b> GV: Phóng to các hình SGK.


<b>-</b> HS: Học bài theo câu hỏi SGK, nghiên cứu các yếu tố


ảnh hưởng đến hơ hấp.


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hơ hấp là gì? Vai trị của hô hấp?


- Nêu sự khác nhau của hô hấp thiếu khí và q trình lên
men?


<b> 3. Bài mới</b>
a. Đặt vấn đề.


Khi hạt nãy mầm quá trình sinh lí cơ bản nào diễn ra? Q
trình đó chịu ảnh hưởng chủ yếu của những nhân tố nào?
b. Bài dạy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>VAÌ TROÌ</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


Bản chất của quá trình hơ
hấp là q trình phân giải
các chất hữu cơ để giải
phóng năng lượng, trong q
trình đó có sự tham gia của
các enzim do đó phụ thuộc
nhiều vào nhiệt độ của mơi


trường.


Từ sơ đồ 12.2 hãy trình bày
mối quan hệ của hô hấp
với nhiệt độ.


Chú ý khái niệm về nhiệt
độ hô hấp tối thiểu, tối
thích, tối đa.


<b>I. NHIỆT ĐỘ</b>


- Hô hấp bao gồm các phản
ứng hoá học với sự xúc
tác của các enzim, do đó
phụ thuộc chặt cheù với
nhiệt độ.


- Nhiệt độ tối thiểu cây
bắt đầu hô hấp biến thiên
trong khoảng từ 5 - 100<sub>C, tuỳ</sub>


loaìi cáy.


- Nhiệt độ tối ưu cho hô
hấp trong khoảng 30 - 350<sub>C.</sub>


- Nhiệt độ tối đa để cây
tiến hành hô hấp trong
khoảng 40 - 450<sub>C.</sub>



<b>II. HAÌM LƯỢNG NƯỚC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Chú ý giải thích khi hàm
lượng nước trong cơ quan, cơ
thể giảm thì hơ hấp bị giảm
và ngược lại, vì nước tạo
ra mơi trường tối ưu cho các
phản ứng hố học và tham
gia vào các phản ứng hoá
học.


Chú ý khái niệm độ ẩm tới
hạn ( độ ẩm mà cường độ
hô hấp ở mức độ tối
thiểu).


- Phân biệt được mối quan
hệ thuận nghịch:


Tại sao khi tăng nồng độ CO2


trong khơng khí thì cường độ
hơ hấp bị giảm và tăng
nồng độ O2 trong khơng khí


thì quang hợp tăng?


Chú ý liên hệ thực tiển
việc bảo quản nơng sản.



Vì sao phải giảm cường độ
hô hấp tối thiểu khi bảo
quản nông sản?


- Bảo quản nông sản nhằm
mục đích gì?


Dựa vào kiến thức mục


là môi trường tối ưu cho các
phản ứng hoá học.


- Tham gia trực tiếp vào ơxi
hố ngun liệu hơ hấp.


- Hàm lượng nước trong cơ
quan, cơ thể liên quan trực
tiếp đến cường độ hô hấp.
- Cường độ hô hấp tỉ lệ
thuận với hàm lượng nước
trong cơ thể.


- Khi tăng hàm lượng nước
trong cơ quan, cơ thể thì
cường độ quang hợp tăng.
<b>III. NỒNG ĐỘ O2, CO2</b>
<b>1. Nồng độ O2</b>


- Ô xi tham gia trực tiếp vào


quá trình ơ xi hoá các hợp
chất hữu cơ và là chất
nhận điện tử cuối cùng
trong chuỗi truyền điện tử.
- Nồng độ oxi trong khơng
khí giảm đến 10% thì hơ
hấp bị ảnh hưởng.


- Khi giảm đến 5% thì cây
chuyển sang hô hấp kị khí
---> bất lợi cho cây trồìng.
<b>2. Nồng độ O2</b>


- CO2 là sản phẩm của quá


trình hô hấp.


- Hàm lượng CO2 trong môi


trường cao làm cho phản
ứng thực hiện theo chiều
nghịch ---> bất lợi cho hơ
hấp


<b>VI. HƠ HẤP V VẤN ĐỀ</b>
<b>BẢO QUẢN NƠNG SẢN</b>


<b>1. Mục tiêu của bảo quản</b>
Giữ đến mức tối đa số
lượng và chất lượng của


nông sản.


<b>2. Hậu quả của q trình</b>
<b>hơ hấp đối với q trình</b>
<b>bảo quản nông sản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

1;2 ở trên các em hãy cho
biết tại sao các biện pháp
bảo quản đều giảm đến
mức tối thiểu cường độ hơ
hấp?


Vì sao nhiệt độ của mơi
trường tăng thì cường độ hơ
hấp càng tăng?


Vì sao muốn cất giữ hạt
giống được lâu người ta
phải phơi thật khô?


Cho học sinh liên hệ thực
tế và giới thiệu các biên
pháp bảo quản nông sản
hiện nay.


chất lượng nông sản.


- Hô hấp làm tăng nhiệt độ,
độ ẩm của môi trường --->
làm tăng cường độ hô hấp


của đối tượng được bảo
quản.


- Hô hấp làm thay đổi thành
phần khí trong mơi trường
bảo quản:


+ Hô hấp tăng ---> hàm
lượng O2 giảm, CO2 tăng.


+ O2 giảm quá mức,CO2


tăng quá mức


---> phân giải kị khí ---> đối
tượng được bảo quản phân
huỷ nhanh, chất lượng nông
sản bị giảm.


<b>3. Các biện pháp bảo</b>
<b>quản</b>


- Bo qun hảt khä:


Hạt phải được phơi khơ với
độ ẩm khoảng: 13 - 16%


- Bo qun laûnh:


Bảo quản ở nhiệt độ thấp


để hạn chế quá trình hô
hấp.


- Bảo quản trong điều kiện
nồng độ CO2 cao.


<b> 4. CỦNG CỐ:</b>


- Giải thích mối liên quan giữa hô hấp và nhiệt độ của môi
trường.


- Sự thay đổi nồng độ CO2, O2 trong không khí ảnh hưởng


đến hơ hấp như thế nào?


- Vì sao khi bảo quản nông sản cần khống chế tối đa q
trình hơ hấp?


<b> 5. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP</b>
<b>Ở NH</b>


- Hc bi theo cáu hoíi SGK.


- Nghiên cứu trước bài thực hành.


<b>Tiết : 12 Ngày </b>
<b>soạn:24/10/2007</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài 6 THỰC HNH: THỐT HƠI NƯỚC</b>
<b> V BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VỀ PHÂN</b>


<b>BĨN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. kiến thức:</b>


- HS thấy rõ lá cây thoát hơi nước.


- Phân biệt tác dụng của các loại phân hố học chính,
biết bố trí thí nghiệm để phân biệt tác dụng của các
loại phân hố học chính.


<b>2. Ké nàng:</b>


- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thớ
nghim.


<b>3. Thaùi õọỹ:</b>


- Hỗnh thaỡnh thaùi õọỹ yóu thờch khoa hc v u thêch bäü
män.


<b>4. Tỉ duy:</b>


- Bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu qua thí
nghiệm, thực hành.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP.</b>


GV có thể chọn thí nghiệm phần 1 và hướng dẫn cho
nhóm làm theo SGK, sau đó viết bài thu hoạch nộp cho


GV phần vừa quan sát.


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


- HS: chuẩn bị mẫu vật: Lá cây khoai lang, cải, đậu.


- GV: Chuẩn bị hố chất: Các loại phân urê, phơtphat, kali.
Dụng cụ: Cân đĩa, giấy kẻ ơli, đồng hồ
bấm dây.


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Không kiểm tra bài cũ, GV kiểm tra chuẩn bị của học
sinh.


<b> 3. Bài mới</b>
a. Đặt vấn đề.


GV nêu yêu cầu của bài thực hành, cho học sinh đọc SGK
để xác định mục tiêu và cách tiến hầnh thí nghiệm.


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>V TR</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>



- Chuẩn bị nguyên liệu và
dụng cụ:


GV chuẩn bị đầy đủ và làm


<b>1. Đo cường độ thoát hơi</b>
<b>nước bằng phương pháp</b>
<b>cân nhanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

thử trước.


- Tiến hành: GV hướng dẫn
học sinh đọc thông tin trong
SGK về cách tiến hành thí
nghiệm, hướng dẫn học
sinh quan sát.


GV hướng dẫn cách tính
diện tích của lá:


Dùng một tờ giấy to, đo và
cắt một hình vng mỗi
cạnh 1dm. Đem cân miếng
giấy đó khối lượng là A
gam.Vẽ chu vi lá làm thí
nghiệm lên mặt giấy đó rồi
cắt theo hình lá và cân
được khối lượng là B gam.
Tính diện tích lá> Cứ A g
tương ứng với diện tích 1


dm2<sub>.</sub>


Vậy B g tương ứng với diện
tích là:


X = (1dm2<sub> x B) : A(dm</sub>2<sub>)</sub>


Lư ý cho học sinh so sánh
giữa các loại lá?


Ở lá khoai, lá đậu mạnh hơn
lá bạch đàn, lá xà cừ.


Lá non thoát hơi nước mạnh
hơn lá già.


Lá ở nơi có gió thốt hơi
nước mạnh hơn lá ở nơi
lặng gió.


Nhận biết các dạng phân:
+ Urê:


dạng tinh thể nhỏ, màu
trắng, tan nhanh trong nước.
+ Kali:


dạng tinh thể nhỏ giống
phân urê, màu hồng nhạt,
tan chậm hơn phân urê.



+ Lán:


cân bằng.


- Đặt lên đĩa cân 1lá cây, cân
khối lượng ban đầu (p 1g)
- Để lá cây thoát hơi nước
trong vòng 15 phút.


- Cân lại khối lượng (p 2g).
- Đem lá đặt lên giấy ơli, vẽ
chu vi và tính diện tích (dm2<sub>)</sub>


theo số ơli (mỗi ơli là 1cm2<sub>).</sub>


Tính cường độ thoát hơi
nước theo công thức:


I = (P1 - P2) x 60 : 15 x
Sg/dm2<sub>/giờ.</sub>


Trường hợp khơng có cân
phân tích dùng cân dĩa chỉ
khối lượng tự động.


Nếu dùng cân dĩa nên cân
vài lá một lần.


<b>2. Thí nghiệm các loại</b>


<b>phân hố học chính</b>


a, Lấy 3 cốc đựng 3 loại
phân hố học chính: Urê, lân,
kali.


Nhận xét 3 loại phân về
các tiêu chí:


- Màu sắc.


- Dạng tinh thể .
- độ tan trong nước.


b. Thí nghiệm trồng cây
ngồi vườn


Đất làm tơi chia thành 5
luống với cơng thức thí
nghiệm sau:


- Khäng boïn phán.


<b>-</b> Bón phân đầy đủ N,P,K.
<b>-</b> Bón phân N, P.


<b>-</b> Bọn N, K.
<b>-</b> Bọn P, K.


Mỗi cơng thức lặp lại 3 lần


theo sơ đồ sau:


1 2 3 4 5


3 4 0 1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

dảng bäüt, mu xạm, âäü tan
trung bỗnh.


Gieo trng xong theo dừi cỏc
ch tiờu sinh trng cho đến
khi thu hoạch.


- Tỉ lệ phần trăm hạt nảy
mầm:


% = (Số hạt nảy mầm/
Số hạt đem gieo) x 100


Chú ý đặt và theo dõi thí
nghiệm như sau:


Dùng 7 bình thí nghiệm: 1
bình đựng dung dịch nước
cất, 1 bình đựng đầy đủ
các nguyên tố dinh dưỡng
và 5 bình lần lượt thiếu N,
P, K, Ca, S.


Sau khi gieo hạt nảy mầm,


đặt lên nắp. Theo
dõi, ghi chép thí nghiệm và
nhận xét về vai trò các
nguyên tố khoáng đối với
đời sống cây trồng.


c, Thí nghiệm trng cõy
trong dung dch.


Chun b:


- Bỗnh hỗnh truỷ dung têch 2
lêt.


Đục 1 lỗ nhỏ ở giữa nắp
đậy và 1 lỗ thủng để thổi
khí, bọc giấy đen xung
quanh để tạo môi trường
tối.


<b>-</b> Chuẩn bị dung dịch nuôi
cấy:


+ Pha 2g dung dëch KNO3 ,


0,5g MgSO4; 0,5g CaSO4; 05,g


Fe3(PO4)2 trong 2lít nước --->


dung dịch chứa đầy đủ N, P,


K, S, Ca.


+ Dung dịch thiếu S: Dùng
Ca(NO3), Mg(NO3) thay cho


CaSO4, MgSO4.


+ Dung dịch thiếu Ca: bỏ
CaSO4.


+ Dung dịch thiếu P: Thay
Fe3(PO4)2 bằng Fe3(SO4)2.


+ Dung dịch thiếu N: Thay
KNO3 bằng K2SO4.


+ Dung dịch thiếu K: Thay
KNO3 bằng Ca(NO3)2.


<b> 4. CỦNG CỐ:</b>


Hướng dẫn học sinh viết báo cáo thu hoạch:


<b>-</b> Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích thí
nghiệm.


<b>-</b> Viết báo cáo kết quả thí nghiệm, thống kê kết quả
theo bảng sau:


<b></b>



-Ngy, thạng


TN Cơng thức Tình trạngcây Kết quả thínghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>-</b> Hon chènh bi thu hoảch.


<b>-</b> Ôn lại kiến thức quang hợp để học bài sau.


<b>TIẾT: 13 Ngày </b>
soạn24/10/2007


Lớp dạy: 11A3,


11A5


<b>Baìi 13: THỈÛC HNH</b>


<b>TÁCH CHIẾT SẮC TỐ TỪ LÁ V TÁCH</b>


<b>CÁC NHĨM SẮC TỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. kiến thức:</b>


- Quan sát được hỗn hợp sắc tố rút ra từ lá có màu
xanh lục và khi tách được 2 nhóm sắc tố riêng rẽ sẽ
quan sát được nhóm clo rơphyl có màu xanh lục, nhóm ca
rơtennơit có màu vàng.



- Củng cố kiến thức đã học về sắc tố quang hợp và
các bài lí thuyết.


<b>2. Ké nàng:</b>


- Rèn kĩ năng thao tác với các dụng cụ và hoá chất trong
phịng thí nghiệm, đặc biệt là kĩ năng tách chiết dung
dịch màu.


<b>3. Thaïi âäü:</b>


- Xây dựng ý thức yêu thích khoa học.


<b>4. Tư duy: Bước đầu làm quen với phương pháp nghiên</b>
cứu bằng thực nghiệm, kiểm chứng kiến thức lý
thuyết.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>


GV giới thiệu cách tiến hành sau đó chia học sinh thành
từng nhóm nhỏ để tiến hành thí nghiệm.


GV theo dõi các nhóm tiến hành thí nghiệm và u cầu
ghi kết quả vào vở thực hành riêng.


<b>III. PHƯƠNG TIỆN</b>


- HS: mẩu vật lá khoai lang, lá dâu, lá sắn dây tươi.
- GV: chuẩn bị hố chất: A xêtơn, benzen.



Dụng cụ: Cối chày sứ, phểu lọc, giấy lọc, bình
chiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Không kiểm tra bài cũ, GV kiểm tra chuẩn bị thực hành
của học sinh


<b> </b>


<b> 3. Bài mới</b>
a. Đặt vấn đề:
b. Bài dạy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>VAÌ TROÌ</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


- GV chuẩn bị đầy đủ
nguyên liệu và dụng cụ thí
nghiệm và làm thử trước.
- Tiến hành thí nghiệm:


GV hướng dẫn HS đọc thơng
tin ở SGK về cách tiến hành
thí nghiệm và hướng dẫn
học sinh cách quan sát.


- Phần này giáo viên củng


chuẩn bị đầy đủ nguyên
liệu và dụng cụ thí
nghiệm và làm thử trước.
<i> Nguyên tắc của bài thực</i>
<i>hành này:</i>


Các sắc tố của lá chỉ tan
trong các dung môi hữu cơ
các sắc tố thành phần lại
có khả năng hoà tan tốt
trong các dung mơi khác nhau.
VD: nhóm ca rơtennơit hồ tan
tốt trong ben zen, nhóm
clorơphyl thì khơng .


<b>1. Chiết rút sắc tố</b>


Lấy 2- 3g lá tươi, cắt nhỏ,
cho vào cối sứ, nghiền với
một ít axêtơn 80% cho thật
nhuyễn, thêm a xêtôn, khuấy
đều, lọc qua phểu lọc vào
bình chiết, ta được một
hỗn hợp sắc tố màu lục.
<b>2. Tách các sắc tố thành</b>
<b>phần</b>


Lấy một lượng benzen
gấp đôi lượng dịch vừa
chiết, đổ vào bình chiết


lắc đều, rồi để yên. Vài
phút sau quan sát bình chiết
sẽ thấy dung dịch phân
thành 2 lớp:


+ Lớp dưới có màu vàng là
màu của carơten hồ tan
trong benzen.


+ Lớp trên có màu xanh lục
là màu của diệp lục hồ
tan trong axêtơn.


<b> 4. KIỂM TRA V ĐÁNH GIÁ</b>


- Kiểm tra vở tường trình thực hành của học sinh và sử
dụng câu hỏi ở cuối bài.


<b>- Phần thu hoạch: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Trong hỗn hợp sắc tố, màu lục của diệp lục lấn át màu
vàng, vì diệp lục chiếm tỉ lệ cao về hàm lượng.


+ Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm và trả
lời câu hỏi sau:


1. Vì sao tách chiết sắc tố bằng dung môi hữu cơ?


2. Dựa vào nguyên tắc nào để tách chiết được các
nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố?



<b> 5. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP</b>
<b>Ở NHAÌ</b>


- Nghiên cứu trước bài thực hành.
.


<b>TIẾT: 14 Ngày soạn: </b>
26/10/2007


Lớp dạy: 11A3,


11A5


<b>Baìi 14: THỈÛC HNH:</b>


<b>CHỨNG MINH Q TRÌNH HƠ HẤP TỎA NHIỆT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. kiến thức:</b>


- Minh hoạ bài giảng về hơ hấp: Hơ hấp là q trình ơ xi
hố các hợp chất hữu cơ để giải phóng ra năng lượng
sinh học (ATP, chứa khoảng 50% năng lượng của hô hấp)
và năng lượng dưới dạng nhiệt. Hô hấp là một quá
trình toả nhiệt.


<b>2. Ké nàng:</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện chính xác các thao tác trong thí


nghiệm.


- Rèn kĩ năng phán đoán, tư duy logic trong q trình tiến
hành thí nghiệm.


<b>3. Thại âäü:</b>


- Xây dựng ý thức yêu khoa học.


<b>4. Tư duy: Bước đầu làm quen với phương pháp nghiên</b>
cứu bằng thực nghiệm, kiểm chứng kiến thức lý
thuyết.


<b>II. PHỈÅNG PHAÏP</b>


- GV giới thiệu nguyên tắc và phương pháp tiến hành thí
nghiệm, chia nhóm để thực hiện thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Sử dụng kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị trươcï ở
nhà, hướng dẫn thảo luận để rút ra kết luận, giải
thích kết quả thí nghiệm và viết báo cáo.


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>
<b>-</b> GV:1kg thóc hay đậu, ngơ.


Một bình thuỷ tinh miệng rộng có thể tích từ 2-3 lít
có nút, 1nhiệt kế, 1 hộp xốp to để đựng bình.


- HS: Nghiên cứu trước bài thực hành ở nhà.
<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>



<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
<b> 3. Bài mới</b>


a. Đặt vấn đề.


Từ vấn đề lí thuyết về q trình nảy mầm, dẫn đến hô
hấp của hạt khi nãy mầm và vấn đề hiệu quả năng
lượng hô hấp, GV nêu mục đích u cầu của bài hơ hấp
và hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm.


b. Bi dảy


<i><b>1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà:</b></i>
<b> a. Thí nghiệm:</b>


- Ngâm 1kg hạt thóc trong nước 35 - 40 0<sub>C trong 2 - 3 giờ.</sub>


- Vớt hạt ra cho vào bình thuỷ tinh, cắm nhiệt kế vào khối
hạt, nút kín và đặt bình trong hộp.


- Theo dõi nhiệt độ lúc bắt đầu cắm nhiệt kế cho đến
sau 1h, 2h, 3h.


<b> b. ghi lại kết quả thí nghiệm vào vở:</b>


Thời gian 1h 2h 3h



Nhiệt độ


<i><b>2. Phần tổ chức dạy trên lớp:</b></i>


a. Kiểm tra lí thuyết: GV yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên
tắc và cách tiến hành thí nghiệm.


b. Báo cáo kết quả chuẩn bị thí nghiệm ở nhà: Mỗi
nhóm cử 1 đại diện lên báo cáo kết quả.


c. Các nhóm so sánh kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị ở
nhà , trao đổi, thảo luận, giải thích kết quả thí nghiệm
dưới sự hướng dẫn của giáo viên và rút ra kết luận “Hô
hấp là một quá trình toả nhiệt”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hệ số hiệu quả năng lượng hơ hấp = số năng lượng
tích luỹ trong ATP/ số năng lượng chứa trong đối tượng hô
hấp (%).


Cụ thể hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp =
(7,3kcal.38ATP)/674kcal = 41% ---> kết quả lí thuyết và
thực hành đều chứng minh hơ hấp là q trình toả nhiệt
<b>V. THU HOẠCH</b>


- Học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ hạt
trong bình thuỷ tinh sau 1h, 2h


3h. Cho học sinh giải thích kết quả thí nghiệm và viết báo


cáo.


- Hướng dẫn học sinh tính hệ số hiệu quả năng lượng
hô hấp như sau:


Hệ số hiệu quả hô hấp là tỉ số phần trăm số năng
lựơng tích luỹ trong ATP thu được trong hô hấp và số năng
lượng chứa trong nguyên liệu hô hấp.


<b>VI. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở</b>
<b>NHAÌ</b>


- Nghiên cứu trước baiì: Chuyển hố vật chất và năng
lượng ở động vật.


<b>TIẾT: 15 Ngày soạn: </b>
29/10/2007


Lớp dạy: 11A3,


11A5


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Học sinh ơn lại kiến thức về q trình chuyển hố vật
chất và năng lượng ở thực vật và nắm kiến thức một
cách chăcõ chắn hơn.



- Đánh giá kiến thức học sinh và từ đó GV có sự điều
chỉnh về phương pháp để nâng cao chất lượng dạy và
học.


<b>2. K nàng:</b>


- Rèn cho học sinh có khả năng giải quyết các câu hỏi theo
nội dung chương trình ở các mức độ: Nhận biết, thơng
hiểu, vận dụng.


<b>3. Thại âäü:</b>


- Hc sinh hc v lm bi nghiãm tục.


- Tự đánh giá mình và điều chỉnh phương pháp học tập
có hiệu quả.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>-</b> Học sinh: Ơn tập phần chuyển hố vật chất và năng
lượng ở thực vật.


<b>III. TIẾN HAÌNH:</b>


1.Ổn định nề nếp và nhắc học sinh làm bài nghiêm túc.
2. Nội dung kiểm tra:


3. Đáp án:
<i><b>Đề 1:</b></i>



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15


16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


<i><b>Đề 2:</b></i>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15


16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


<b>TIẾT16 </b>Ngày
soạn: 2/11/2007


Lớp dạy:
11A3, 11A5


<b>CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT V NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG</b>
<b>VẬT</b>


<b>Baìi 15: TIÃU HOẠ</b>
<b>I. MỦC TIÃU</b>


<b>1. kiến thức:</b>


- Phân biệt được chuyển hoá trung gian (tiêu hoá) và
chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào.


- Phân biệt được tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào
và nêu được sự phức tạp hoá trong cấu tạo cơ quan


tiêu hố trong q trình tiến hố ở động vật.


- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hố
thích nghi với việc ăn thịt và ăn tạp.


- Trình bày được cơ chế và quá trình hấp thụ các chất
và con đường vận chuyển các chất hấp thụ.


<b>2. K nàng:</b>


- Phát triển kỹ năng phân tích so sánh, khái quát hoá.
<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>4. Tư duy: Tiêu hố là một q trình chuyển hố vật</b>
chất của cơ thể sinh vật, mức độ chuyển hoá tuỳ
thuộc vào sự tiến hố cử sinh vật.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>


- GV gợi ý học sinh thảo luận nhóm.
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


<b>-</b> GV: Phọng to caùc hỗnh 15.1, 15.2 SGK.


<b>-</b> HS: Tỡm hiu trc cấu tạo cơ quan tiêu hố ở các lồi
động vật.


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Không kiểm tra bài cũ, giới thiệu chung về trao đổi chất
và năng lượng ở động vật


<b> 3. Bài mới</b>
a. Đặt vấn đề.


Cho học sinh nhắc lại khái niệm tiêu hố đã học ở lớp 8,
dùng hình 15 cho học sinh quan sát để hình thành khái
niệm tiêu hoá nội bào( ở động vật nguyên sinh ) và tiêu
hố ngoại bào bắt đầu từ động vật có ruột túi và phơr
biến ở các động vật có cơ quan tiêu hố đã phân hố.


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>VAÌ TROÌ</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


Bản chất của q trình hơ
hấp là quá trình phân giải
các chất hữu cơ để giải
phóng năng lượng, trong q
trình đó có sự tham gia của
các enzim do đó phụ thuộc
nhiều vào nhiệt độ của mơi
trường.


Từ sơ đồ 12.2 hãy trình bày


mối quan hệ của hô hấp
với nhiệt độ.


Chú ý khái niệm về nhiệt
độ hô hấp tối thiểu, tối
thích, tối đa.


Chú ý giải thích khi hàm
lượng nước trong cơ quan, cơ
thể giảm thì hơ hấp bị giảm
và ngược lại, vì nước tạo


<b>I. KHÁI NIỆM TIÊU HỐ</b>
Là q trình biến đổi chất
hữu cơ phức tạp thành các
chất đơn giản, sản phẩm
này được hấp thụ ở ruột
non rồi cung cấp cho tế
bào.


<b>II. TIÊU HỐ Ở CÁC NHĨM</b>
<b>ĐỘNG VẬT</b>


<b>1.Ở động vật chưa có cơ</b>
<b>quan tiêu hố</b>


- Trùng biến hình lấy thức
ăn vào TB bằng cách thực
bào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

ra mơi trường tối ưu cho các
phản ứng hố học và tham
gia vào các phản ứng hoá
học.


Chú ý khái niệm độ ẩm tới
hạn ( độ ẩm mà cường độ
hô hấp ở mức độ tối
thiểu).


- Phân biệt được mối quan
hệ thuận nghịch:


Tại sao khi tăng nồng độ CO2


trong khơng khí thì cường độ
hô hấp bị giảm và tăng
nồng độ O2 trong khơng khí


thì quang hợp tăng?


Chú ý liên hệ thực tiển
việc bảo quản nơng sản.


Vì sao phải giảm cường độ
hơ hấp tối thiểu khi bảo
quản nông sản?


- Bảo quản nông sản nhằm
mục đích gì?



Dựa vào kiến thức mục
1;2 ở trên các em hãy cho
biết tại sao các biện pháp
bảo quản đều giảm đến
mức tối thiểu cường độ hô


- Chủ yếu tiêu hoá ngoại
bào.


- Thức ăn được biến đổi
trong khoang tiêu hoá nhờ
enzim thành chất đơn giản
rồi hấp thụ qua màng tế
bào vào trong các tế bào.
<b>3. Động vật đã hình</b>
<b>thành ống tiêu hoá và</b>
<b>tuyến tiêu hoá</b>


- Cơ quan tiêu hoá đã phân
hoá, tiêu hoá gồm 2 quá
trình: biến đổi cơ học và
biến đổi hoá học.


- Tuỳ thuộc vào loại thức
ăn ---> ống tiêu hố của các
nhóm động vật khác nhau.
<b>III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG</b>
<b>VẬT ĂN THỊT V ĂN TẠP</b>
<b>1. Q trình biến đổi cơ</b>


<b>học:</b>


- Thực hiện chủ yếu nhờ
răng ở khoang miệng và
thành cơ ở dạ dày làm thức
ăn bị cắt, xé nhỏ bóp
nhuyễn, tạo điều kiện cho
sự biến đổi hoá học.


<b>2. Quá trình biến đổi</b>
<b>hố học:</b>


a.Vai trị và tính chất của
enzim trong dịch tiêu hoá:
- Giúp quá trình biến đổi
chất hữu cơ phức tạp
thành chất hữu cơ đơn giản.
b. Phân biệt:


- Tiêu hố là q trình biến
đổi chất hữu cơ phức tạp
thành chất hữu cơ đơn giản,
đây là quá trình chuyển hố
trung gian tạo điều kiện cho
sự trao đổi chất và năng
lượng.


- Chuyển hoá vật chất và
năng lượng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hấp?


Vì sao nhiệt độ của mơi
trường tăng thì cường độ hơ
hấp càng tăng?


Vì sao muốn cất giữ hạt
giống được lâu người ta
phải phơi thật khô?


Cho học sinh liên hệ thực
tế và giới thiệu các biên
pháp bảo quản nông sản
hiện nay.


hiện ở các động vật đa
bào bậc cao đã hình thành
cơ quan tiêu hố.


<b>3. Sự hấp thụ các chất</b>
<b>dinh dưỡng</b>


a. Vai trị của ruột:
- Tiêu hố thức ăn.


- Hấp thụ các chất dinh
dưỡng.


b. Bề mặt hấp thụ của
ruột tăng gấp hàng nghìn


lần do 3 cấp độ cấu tạo:
+ Nếp gấp của niêm mạc
ruột.


+ Läng ruäüt.


+ Läng cæûc nhoí cuía läng
ruäüt.


c. Cơ chế hấp thụ:


- Theo cơ chế khuếch tán
như glixêrin, axit béo, vitamin
tan trong dầu.


- Cơ chế vận chuyển tích
cực có sự tiêu hao năng
lượng.


d. Con đường vận chuyển
các chất hấp thụ:


- Theo con đường máu.


- Theo con đường bạch
huyết.


<b>4. CỦNG CỐ:</b>


- Gv chốt lại kiến thức cơ bản theo các ý đã trình bày ở


trong khung.


- Chủ yếu kiểm tra lại các kiến tức đã học ở trung học
cơ sở làm cơ sở cho việc tiếp thu các kiến thức mới.


<b>5. DẶN DÒ VAÌ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở</b>
<b>NHAÌ</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK, nghiên cứu trước bài 16.


<b>TIẾT: 17 Ngày soạn: </b>
12/11/2007


Lớp dạy: 11A3


11A5


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. kiến thức:</b>


- Nêu dược đặc điểm cấu tạo phù hợp với chế độ ăn
của hệ tiêu hoá ở động vật ăn thực vật.


- Trình bày được biến đổi thức ăn thực vật ở các
nhóm động vật này, trong đó lư ý đến sự biến đổi
sinh học.


- Xác định được nguồn prô têin chủ yếu ở động vật ăn
thực vật là vi sinh vật, chúng phát triển mạnh ở dạ
dày và ruột tịt trong điều kiện pH và nhiệt độ thích


hợp.


<b>2. K nàng:</b>


- Phát triển kỹ năng phân tích so sánh, khái và tổng hợp.
<b>3. Thái độ:</b>


- Hình thành thái độ quan tâm đến các hiện tượng của
sinh giới.


<b>4. Tư duy: Thấy được mối liên quan giữa cấu tạo phù</b>
hợp vớiì chức năngcủa cơ quan tiêu hố nói riêng và các
cơ quan của cơ thể nói chung.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>


- Giảng giải và vấn đáp dựa trên kiến thức thực
tiễn của học sinh.


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


<b>-</b> GV: Phọng to caùc hỗnh 16.1, 16.2 ,16.3, 16.4 SGK.


<b>-</b> HS: Hc bi theo câu hỏi SGK, nghiên cứu trước bài
mới.


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



Nêu những điểm khác nhau về cơ quan tiêu hoá ở động
vật ăn thịt và động vật ăn tạp?


<b> 3. Bài mới</b>
a. Đặt vấn đề


Cấu tạo của cơ quan tiêu hoá và sự biến đổi thức ăn về
mặt cơ học và hoá học ở động vật ăn thực vật diễn ra
như thế nào?


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>V TRỊ</b>


<b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


- Thành phần chủ yếu trong
thức ăn ở động vật ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

thực vật là gì?


- Chiều dài của ruột ở động
vật ăn thực vật?


- Dùng hình 16.1 SGK, hỏi:
+ Đặc điểm chung của hàm
răng ở động vật ăn thực
vật?



+ Đặc điểm của dạ dày ở
động vật nhai lại?


- Đặc điểm của điểm diều
mề ở gà và chim? Ýï nghĩa?


GV giảng giải về quá trình
biến đổi về mặt sinh học
ở động vật ăn thực vật
nhờ các vi sinh vật.


Dùng hình 16.2 SGK yêu cầu
học sinh quan sát hình vẽ và
mơ tả cấu tạo của dạ dày
của bị?


- Chức năng của mỗi ngăn
trong dạ dày của bò?


- Vì sao bị, trâu là động vật
nhai lại?


Sự biên đổi sinh học là gì?
Diễn ra ở dạ dày trâu, bị
như thế nào?


- Vì sao hàm lượng prôtêin
trong cỏ rất ít nhưng các
động vật ăn cỏ vẫn phát


triển rất bình thường?


Học sinh nghiên cứu SGK và
thảo luận nhóm sau đó cử
đại diện nhóm trả lời.




Biến đổi sinh học ở dạ dày
đơn diễn diễn ra như thế


<b>1. Biến đổi cơ học</b>
a. Ở động vật nhai lại:


Lúc ăn chúng chỉ nhai qua
một lần rồi nuốt,sau đó ợ
lên và nhai lại.


b. Ở động vật dạ dày đơn:
Tiêu hoá cơ học chủ yếu ở
miệng, chúng nhai ở miệng
kĩ hơn động vật nhai lại.
c. Gà và các loại chim ăn
hạt:


Tiêu hoá cơ học chủ yếu ở
dạ dày do lớp cơ của dạ
dày chắc, khoẻ.


<b>2. Biến đổi hoá học và</b>


<b>biến đổi sinh học:</b>


<b>a. Ở động vật nhai lại:</b>
- Dạ dày ở động vật nhai
lại chia thành 4 ngăn: dạ cỏ,
dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ
múi khế.


- Thức ăn thức ăn được thu
nhận và nhai qua loa rồi
nuốt vào dạ dày cỏ, khi dạ
dày đã đầy thức ăn được
ợ lên miệng để nhai lại.
- Ở dạ dày cỏ vi sinh vật
phát triển mạnh gây các
biến đổi về mặt sinh học.
- Thức ăn được đưa đến
dạ múi khế và ở đây dưới
tác động của axit HCl và
enzim dịch vị, vi sinh vật trở
thành nguồn cung cấp
prôtêin cho động vật.


- Như vậy q trình tiêu hố
ở dạ dày bắt đầu bằng
quá trình biến đổi cơ học
và biến đổi sinh học, tiếp
đó là quá trình biến đổi
hố học.



<b>b. Ở các động vật dạ</b>
<b>dày đơn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

naìo?


Gv yêu cầu học sinh quan
sát hình 16.3 SGK.


- Học sinh quan sát hình 16.4
SGK ---> GV phát vấn:


+ Đặc điểm cấu tạo và
quá trình tiêu hố ở gia
cầm?


+ Tại sao trong mề gà và
chim mổ ra thường có
những hạt sỏi nhỏ?


(Chim khơng có răng nên các
hạt sỏi nhỏ giỳp nghin
thc n d dng)


+ Vỗ sao nọi” Läi thäi nhỉ cạ
träi li rüt” ?


xãy ra ở ruột tịt.


Ruột tịt chứa một lượng
lớn vi sinh vật.



<b>c. Ở chim và gia cầm:</b>


- Thức ăn được chuyển từ
diều đến dạ dày tuyến và
dạ dày cơ.


+ Dạ dày tuyến tiết dịch
tiêu hoá.


+ Dạ dày cơ khoẻ và chắc
nghiền nát các hạt thấm
dịch tiêu hoá sẽ biến đổi
một phần chuyển xuống
ruột.


Ở đáy ruột, thức ăn tiếp
tục biến đổinhờ các enzim
có trong dịch tiêu hố tiết ra
từ tuyến gan, tuyến tuỵ,
tuyến mật.


 Thức ăn chủ yếu của
động vật ăn thực vật
chủ yếu là xenlulôzơ.
Xenlulôzơ chụi sự biến
đổi sinh học nhờ vi sinh
vật sống trong hệ tiêu
hoá của động vật chủ.
 Vi sinh vật tiết ra enzim



xenlulôza đẻ tiêu hố xen
lulơzơ, tạo nên các sản
phẩm dùng làm nguyên
liệu tổng hợp nên các
chất sống của bản thân
chúng.


Chính vi sinh vật là nguồn
bổ sung prô tê in cho cơ thể
chủ.


<b> 4. CỦNG CỐ:</b>


- Gv chốt lại kiến thức cơ bản theo các ý đã trình bày ở
trong khung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> 5. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP</b>
<b>Ở NHAÌ</b>


<b>-</b> Học bài theo câu hỏi SGK, nghiên cứu trước bài 17.
<b>-</b> Ơn lại cấu tạo cơ quan hơ hấp ở động vật( lớp 8 )


<b>TIẾT: 18 </b> Ngày soạn:
18/11/2007


Lớp dạy: 11A3,


11A5



<b> Bài 17: HÔ HẤP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. kiến thức:</b>


- Học sinh phân biệt được các hình thức trao đổi khí ở
các nhóm động vật khác nhau.


- Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi khí ngồi
với trao đổi khí tế bào ở các động vật đa bào và vai trị
của máu và dịch mơ trong hơ hấp.


- Trình bày được cơ chế điều hồ hơ hấp.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc
lập với SGK.


- Phát triển năng lực phân tích, so sánh, khái qt hố.
<b>3. Thái độ:</b>


- Hình thành thái độ quan tâm đến các hiện tượng của
sinh giới.


<b>4. Tư duy: Mối quan hệ giữa trao đổi khí ngồi và trao</b>
đổi khí tế bào. Sự cần thiết của hô hấp trong đời
sống của động vật.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>



- Thảo luận nhóm, giảng giải, vấn đáp .
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRề</b>


<b>-</b> GV: Phoùng to caùc hỗnh 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 SGK.


<b>-</b> HS: Ơn lại kiến thức sự tiến hố của cơ quan hơ hấp ở
động vật.


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu những điểm khác nhau về cơ bản trong tiêu hoá ở
động vật ăn thịt và động vật ăn tạp?


- Trình bày sự tiêu hoá ở động vật nhai lại?
<b> 3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hơ hấp có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống
động vật? Hơ hấp có liên quan chặt chẽ với sự trao đổi
khí (trao đổi khí ngồi và trao đổi khí tế bào) ---> Hãy
nghiên cứu q trình hơ hấp.


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>V TRÒ</b>


<b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>



- Chia học sinh thành 3
nhómm, mỗi nhóm thảo
luận 1 nội dung:


<i>Nhọm1: </i>


+ Sự trao đổi khí ở động
vật đơn bào và đa bào bậc
thấp diễn ra như thế nào?
<i>Nhóm 2:</i>


+ Sự trao đổi khí ở động
vật đa bào bậc thấp sống
ở trên cạn diễn ra như thế
nào?


<i>Nhoïm3:</i>


+ Sự trao đổi khí ở động
vật đa bào sống ở trên cạn
diễn ra như thế nào?


GV bổ sung cho học sinh
dựa vào những thông tin ở
mục II SGV,


Chú ý phân biệt trao đổi khí
với hơ hấp nhưng đồng thời
thấy rõ mối quan hệ giữa


trao đổi khí với hơ hấp:


+ Trao đổi khí là biểu hiện
bên ngồi của quá trình hơ
hấp, diễn ra tại ti thể.


+ Trao đổi khí bao gồm trao
đổi khí ngồi và và trao đổi
khí tế bào.


+ Trao đổi khí là điều kiện
và hệ quả của hơ hấp ở tế


<b>I. TRAO ĐỔI KHÍ GIỮA CƠ</b>
<b>THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG Ở</b>
<b>CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT</b>
- Hoạt động của mọi sinh
vật đều cần năng lượng do
hô hấp tế bào cung cấp.
- Nhờ sự ơ xi hố các chất
dinh dưỡngcó trong tế bào,
chủ yếu là glucơ với sự có
mặt của ơxi.


- Sản phẩm của q trình là
CO2 và H2O được đưa ra khỏi


tế bào.


- Sự cung cấp O2 cho tế bào



được lấy từ mơi trường
ngồi thơng qua màng tế bào
hoặc cơ quan hô hấp đã
được chuyên hoá tuỳ mức
độ tổ chức của cơ thể.


<b>1. Sự trao đổi khí qua</b>
<b>bề mặt cơ thể</b>


Sự trao đổi khí được thực
hiện trực tiếp qua màng
tế bào hoặc bề mặt c
th


( hỗnh 17.2).


<b>2. S trao đổi khí qua</b>
<b>mang</b>


- Sự trao đổi khí được
thực hiện qua mang.


- Ô xi hoà tan trong nước
khuếch tán vào máu, đồng
thời CO2từ máu qua các lá


mang, vào dòng nước chảy,
nhờ hoạt động của các cơ
quan tham gia vào động tác


hơ hấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

bo.


- Sử dụng hình 17.3 yêu cầu
học sinh trình bày sự trao
đổi khí ở sâu bọ?


GV dùng hình 17.4 giải thích
sự hơ hấp kép ở chim.


Đối với dda số động vật ở
cạn sự lưu thơng khí được
thực hiện nhờ sự nâng hạ
của thềm miệng hoặ sự
co giản của cơ thở ---> làm
thay đổi thể tích của khoang
thân hay khoang ngực.(h17.5)
Hãy tóm tắt thông tin ở mục
II SGK dưới dạng sơ đồ?


CO2


O2




xương nắp mang, phối hợp
với sự mỡ đóng của miệng.
+ Ở tôm, cua là hoạt động


của các tấm quạt nước.
<b>3. Sự trao đổi khí qua</b>
<b>hệ thống ống khí:</b>


* Ở sâu bọ:


Sự lưu thông thông khí qua
phổi là nhờ cơ hô hấp co
giản ---> thay đổi thể tích
của khoang thân.


 Ở chim phổi nằm sát vào
hốc sườn ---> không thể
thay đổi thể tích của
khoang thân ---> sự lưu
thơng khí phổi được
thực hiện nhờ sự co
giản của hệ thống túi
khí thơng với phổi.


<b>-</b> Khi thể tích của khoang
thân thay đổi theo sự co
giản của cơ sườn hoặc
sự nâng hạ của đôi cánh
khi bay làm các túi khí
phồng xẹp ---> khơng khí
lưu thơng qua các ống khí
ở phổi diễn ra theo một
chiều nhất định .



<b>4. Trao đổi khí ở các phế</b>
<b>nang</b>


<b>II. VẬN CHUYỂN O2 VAÌ</b>
<b>CO2TRONG CƠ THỂ V</b>
<b>TRAO ĐỔI KHÍ Ở TẾ BO</b>
<b>(HƠ HẤP TRONG)</b>


- Sự vận chuyển O2 từ cơ


quan hô hấp vào tế bào và
CO2 từ tế bào vào cơ quan


hô hấp được thực hiện
nhờ máu và dịch mô.


- Ơ xi trong khơng khí hít vào
phổi hay ống khí hoặc ơ xi
hồ tan trong nước khi qua
mang sẽ được khuếch tán
vào máu.


- Ơ xi kết hợp với Hb hoặc


<b>Cơ quan hơ</b>
<b>hấp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

hãmä xianin


Để tở thành máu động


mạch vận chuyển tới tế
bào.


- CO2 là sản phẩm của hô


hấp tế bào được khuếch
tán vào máu ---> mang hoặc
phổi dưới dạng nat
ribicacbônat, một phần nhỏ
hoà tan trong huyết tương.
<b> 4. CỦNG CỐ:</b>


- Gv chốt lại kiến thức cơ bản theo các ý đã trình bày ở
trong khung.


- Kiểm tra đánh giá kiến thức đồng thời để củng cố lại
kiến thức của học sinh từ câu1 ---> câu 3 SGK


<b> 5. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP</b>
<b>Ở NH</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK, nghiên cứu trước bài 18.


<b>TIẾT: 19 </b> Ngày soạn:
20/11/2007


Lớp dạy: 11A3,


11A5



<b> Bài 18: TUẦN HOAÌN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. kiến thức:</b>


- Nêu được sự tiến hoá của hệ vận chuyển các chất
trong cơ thể động vật từ đơn bào đến đa bào bầo bậc
thấp đến đa bào bậc cao.


- Xác định được vai trò của máu và nước mô trong sự
vận chuyển các chất từ môi trường ngài vào tế bào
của cơ thể.


Phân biệt được hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn kín
ở các động vật khác nhau và phân tích được ý nghĩa
sự sai khác của 2 hệ.


<b>2. K nàng:</b>


- Phát triển năng lực phân tích, so sánh, khái quát hoá.
<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>4. Tư duy: Sự tiến hố của cơ quan tuần hồn ---> sự</b>
hồn thiện trong chức năng vận chuyển các chất dinh
dưỡng của cơ thể.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>


- Thảo luận nhóm, giảng giải, minh hoạ .
<b>III. CHUẨN BỊ CA THY VAè TRề</b>



<b>-</b> GV: Phoùng to caùc hỗnh 18.1, 18.2 SGK.


<b>-</b> HS: Ơn lại kiến thức sự tiến hố của cơ quan tuần
hồn ở động vật


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu những điểm khác nhau về cơ bản trong tiêu hoá ở
động vật ăn thịt và động vật ăn tạp?


- Trình bày sự tiêu hoá ở động vật nhai lại?
<b> 3. Bài mới</b>


a. Đặt vấn đề


Trừ các động vật mà tế bào của nó trực tiếp trao đổi
chất với mơi trường ngồi, các động vật đa bào nói chung
vật chất lấy từ ngoài vào được đưa đến tế bào nhờ
máu và dịch mơ vận chuyển đến cơ thể.


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>V TR</b> <b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>



- Dùng hình 18.1 để học sinh
thấy rõ qua trình tiến hố
củ hệ tuần hoàn.


- GV hướng dẫn học sinh
thảo luận nhóm thơng qua
phương pháp hỏi đáp:


+ Phân biệt sự trao đổi
chất giữa cơ thể với mơi
trường ngồi ở động vật
đơn bào, đa bào bậc thấp
với động vật bậc cao?


+ Ở động vật bậc cao , các
tế bào tiếp nhận các chất
cần thiết từ mơi trường
ngồi hoặc loại bỏ các
chất cần thiết ra môi
trường bằng cách nào? Và


<b>I. TIẾN HÓA CỦA HỆ</b>
<b>TUẦN HOAÌN</b>


<b>1. Ở động vật chưa có</b>
<b>hệ tuần hoàn</b>


Các tế bào ở cơ thể đơn
bào hoặc đa bào bậc thấp
trao đổi chất trực tiếp với


môi trường bên ngoài ( lấy
thức ăn, thu nhận ô xi, thải
các sản phẩm không cần
thiết).


<b>2. Ở động vật đã xuất</b>
<b>hiện hệ tuần hoàn.</b>


- Các tế bào cơ thể đa bào
tiếp nhận chất cần thiết
từ máu và dịch mô quanh
tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

theo những con đường nào?
+ Nêu vai trò của máu và
dịch mô trong đời sống của
động vật đa bào bậc cao?
GV gợi ý để học sinh rút ra
được vai trò sau:


Vận chuyển các chất dinh
dưỡng cho tế bào.


Dưa các sản phẩm cần
phân huỷ đến cơ quan bài
tiết, điều hoà nhiệt độ cơ
thể, bảo vệ cơ thể.


Dng phỉång phạp ging gii
v minh hoả.



Sử dụng hình 18.2 yêu cầu
học sinh quan sát và phát
vấn:


+ Dựa vào hình 18.2 hãy mơ
tả hệ tuần hồn hở ở châu
chấu?


+ Vì sao gọi là hệ tuần
hoàn hở?


Hệ tuần hồn có chức năng
gì?


+ Vì sao ở sâu bọ máu không
tham gia vào vận chuyển
khí?


( Vì: trao đổi khí ở tế bào
tiến hành trực tiếp với
khơng khí do ống khí trong
khí quản đưa tới).


- Cho học sinh nghiên cứu
nội dung ở sách giáo khoa
và cho biết vì sao gọi hệ
tuần hồn kín?


tiết để lọc thải ra mơi


trường ngồi nhờ hoạt
động của tim và hệ
mạch.


<b>II. HỆ TUẦN HOAÌN HỞ</b>
<b>VAÌ HỆ TUẦN HON KÍN</b>
Thành phần quan trọng của
hệ tuần hồn gồm tim và
mạch.


<b>1. Hệ tuần hoàn hở:</b>


<i>a. Ở đa số thân mềm và</i>
<i>chân khớp:</i>


- Tim đơn giản, khi tim co bóp,
máu với một áp lực thấp
vào xoang cơ thể và tiếp
xúc trực tiếp với các tế
bào để thực hiện trao đổi
chất, sau đó tập trung vào
hệ thống mạch góp hoặc
các lỗ trên tim để trở về
tim.


- Giữa các mạch từ tim
đến (động mạch) và các
mạch đến tĩnh mạch khơng
có mạng nối hở đảm bảo
cho dòng dịch chuyển dễ


dàng mặc dầu với áp suất
thấp.


<i>b. Chức năng:</i>


- Vận chuyển các chất dinh
dưỡng, các chất khí và sản
phẩm hoạt động của tế
bào.


- Ở sâu bọ vận chuyển các
chất dinh dưỡng và sản
phẩm bài tiết, khơng vận
chuyển khí trong hơ hấp.
<b>2. Hệ tuần hồn kín</b>


- Có ở giun đốt, bạch tuộc
và động vật có xương
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Học sinh thảo luận nhóm và
cùng xây dựng sơ đồ hệ
tuần hoàn kín, so sánh với
hệ tuần hoàn hở?


Vẽ hệ tuần hở và hệ tuần
hoàn kín bằng sơ đồ đơn
giản?


phất từ tim ( động mạch)


được nối với các mạch
đưa máu trở về tim (tĩnh
mạch) bằng các mao mạch,
máu không trực tiếp xúc
với các tế bào mà thông qua
dịch mô.


- Ở động vật có xương
sống cịn có mạch bạch
huyết.


- Máu vận chuyển trong hệ
tuần hoàn qua tim theo một
chiều hướng nhất định nhờ
các van tim.


* Mọi cơ thể sống đều cần
cung cấp các chất dinh
dưỡng và ôxi, đồng thời thải
loại các sản phẩm giải
không cần thiết.


Các động vật đơn bào và đa
bào có kích thước nhỏ trao
đổi trực tiếp các chất qua
tế bào. Các sinh vật đa bào
bậc cao trao đổi các chất
qua hoạt động của tim và
hệ mạch.



<b> 4. CỦNG CỐ:</b>


- Dựa vào câu hỏi 1, 3 ở SGK để học sinh tóm tắt lại các
nội dung cơ bản.


- Chốt lại kiến thức cơ bản ở phần đóng khung.


<b> 5. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP</b>
<b>Ở NHAÌ</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK, nghiên cứu trước bài hoạt
động cuả cơ quan tuần hoàn .


<b>TIẾT: 20 </b>Ngày soạn:
22/11/2007


Lớp dạy: 11A3,


11A5


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. kiến thức:</b>


- Nêu được quy luật hoạt động của tim và hệ mạch.
+ Quy luật tất cả hoặc khơng có gì.


+ Tính tự động, tính chu kỳ trong hoạt động của tim.
+ Sự vận chuyển máu trong mạch tuân theo quy luật
của thuỷ động học. Trình bày được cơ chế hoạt động
của tim, mạch.



<b>2. K nàng:</b>


- Phát triển năng lực phân tích, vận dụng trong thực
tiển đời sống.


- Rèn kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với
SGK.


<b>3. Thại âäü:</b>


- Hình thành thái độ quan tâm đến các hiện tượng của
sinh giới, u thích khoa học.


<b>4. Tỉ duy: </b>


- Thấy được tính quy luật trong hoạt động của hệ tim
mạch.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>


- Thảo luận nhóm, giảng giải, minh hoạ .


- Sử dụng phương pháp vấn đáp để khai thác, gợi nhớ
những kiến thức đã biết qua học tập và thực tiển
đời sống.


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRề</b>


<b>-</b> GV: Phoùng to caùc hỗnh 19.1, 19.2, 19.4 SGK.



<b>-</b> HS: Nghiên cứu trước các nội dung của bài mới.
<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Phân biệt sự trao đổi khí giữa tể bào của cơ thể
với mơi trường ngồi ở động vật đơn bào , thuỷ tức, giun
dẹp và thú.


<b> 3. Bài mới</b>
a. Đặt vấn đề


Qua bài 18 chúng ta đã biết vai trò của máu trong sự vận
chuyển các chất thông qua cơ quan tuần hồn là tim và hệ
mạch.


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>V TRÒ</b>


<b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


- GV giảng giải thêm tim
được cấu tạo chủ yêu từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

mô cơ tim, môcơ tim là một
mơ biệt hố, bao gồm các


tế bào cơ tim phân nhánh,
nối với nhau bởi các đĩa nối
tạo nên một mạng lưới liên
kết.


- Khi bị kích thích tới
ngưỡng các tế bào co cơ tim
đáp ứng tối đa để tạo ra
một co bóp cực đại. Đây
chính là hiệu ứng” tất cả
hoặc khơng có gì”.


-Vì sao khi tim người hoặc
động vật bị cắt khỏi cơ
thể nếu đủ ôxi và chất
dinh dưỡng vẫn có khả năng
nhịp nhàng?


- GV yêu cầu học sinh phân
thành nhóm, tiến hành
nghiên cứu mục I.1


Và thảo luận vấn đề đặt
ra:


+ Hoạt động của cơ tim có
gì sai khác so với hoạt động
của cơ xương?


HS phải đi đến kết luận.



- Vì sao tim hoạt động suốt
đời mà khơng mệt mỏi?


( Tế bào cơ tim có giai đoạn
trơ tuyệt đối kéo dài, đảm
bảo cho tế bào cơ tim có giai
đoạn nghỉ nhất định, để
phục hồi sức co tiếp theo
khiến tim hoạt động được
suốt đời).


- Tênh chu kyì trong hoảt
âäüng cuía tim do âáu?


<b>hệ mạch </b>


<b>a. Cơ tim hoạt động theo</b>
<b>quy lật “tất cả hoặc</b>
<b>khơng có gì”</b>


- Khi kích thích ở cường độ
dưới ngưỡng ---> cơ tim
hồn tồn khơng co bóp.


- Khi kích thích ở cường độ
ngưỡng ---> cơ tim đáp ứng
bằng cách co tối đa.


- Khi kích thích cường độ


trên ngưỡng ---> cơ tim
không co mạnh nữa.


<b>b. Cơ tim có khả năng</b>
<b>hoạt động tự động </b>
- Tim người, động vật khi
cắt khỏi cơ thể vẫn có khả
năng đập nhịp nhàng nếu
được cung cấp đầy đủ ơ xi
và nhiệt độ thích hợp.


- Hoạt động của tim có tính
tự động do trong thành của
tim có hệ dẫn truyền.


* Hệ dẫn truyền tim:


+ Nút xoang nhĩ tự phát
nhịp xung được truyền tới 2
tâm nhĩ và nút nhĩ thất


bó His mạng puôc- kin
phân bố trong 2 tâm thất
làm các tâm nhĩ, tâm thất
co.


<b>c. Tim hoảt âäüng theo</b>
<b>chu k:</b>


- Tim co dn nhëp nhng theo


chu kyì:


Pha co tâm nhĩ pha co tâm
thất pha dãn chung, chu
kỳ cứ thế diễn ra liên tục.
<b>Hoạt động của cơ tim</b>


- Cơ tim hoạt động theo quy
luật”tất cả hoặc khơng có
gì”.


- Cå tim hoảt âäüng tỉû
âäüng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

(do cơ chế hoạt động của
nút xoang nhĩ trong hệ dẫn
truyền)


Huyết áp là gì? Do đâu có
huyết áp?


- H/áp thay đổi như thế nào
trong hệ mạch? Sự thay
đổi đó do đâu? Và có ý
nghĩa gì?


- Tại sao những người xuất
huyết nảo có thể dẫn đến
bại liệt hoặc tử vong
thường gặp ở những người


cao tuổi?


GV sử dụng hình 19.3 để
giảng giải về vận tốc máu.
- Vận tốc máu thay đổi như
thế nào trong hệ mạch? Do
đâu có sự thay đổi dó và ý
nghĩa của sự thay đổi?


- Hãy so sánh hoạt động
của hệ tim mạch khi lao
động và lúc nghỉ ngơi. Sự
sai khác của 2 trường hợp
nêu trên do đâu?


- Vì sao khi ăn no khơng nên
tắm?


- Vì sao khi ăn no lại buồn
ngủ?




kyì.


<b>Hoạt động của cơ xương </b>
- Cơ vân co phụ thuộc vào
cường độ kích thích.


- Cơ vân hoạt động theo ý


muốn.


- Cơ vân chỉ hoạt động khi
có kích thích có thời kỳ trơ
tuyệt đối.


<b>2. Hoạt động của hệ</b>
<b>mạch</b>


<b>a. Huyết áp:</b>


Là áp lực của máu do tim
co, tống vào các động
mạch Huyết áp động
mạch.


<b>-</b> Máu vận chuyển trong
hệ mạch nhờ năng
lượng của co tim.


<b>-</b> Huyết áp cực đại lúc co
tim, h/áp cực tiểu ứng
với lúc tim giản.


<b>-</b> Tim âaûp nhanh v mảnh
h/ ạp tàng.


<b>b. Điều hoà hoạt động</b>
<b>của tim</b>



- Do hệ dẫn truyền tự
động của tim.


- Trung ương giao cảm làm
tăng nhịp tim và sức co tim,
dây đối giao cảm làm giảm
nhịp tim.


<b>c. Sự điều hoà hoạt</b>
<b>động của hệ mạch</b>


- Nhánh giao cảm co thắt
mạch ở những nơi cần ít
máu.


- Nhánh đối giao cảm giản
nở mạch ở những nơi cần
nhiều máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

động mạch và xoang động
mạch cổ đến sợi hướng
tâm trung khu vận hành
mạch trong hành tuỷ
điều chỉnh áp lực và vận
tốc máu.


<b> 4. CỦNG CỐ:</b>


- Đề nghị 1-2 học sinh nêu ý nghĩa nội dung của bài, các
nhóm khác bổ sung.



- Cho học sinh làm các bài tập 2,4 SGK.


<b> 5. DẶN DÒ VAÌ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP</b>
<b>Ở NHAÌ</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK, nghiên cứu trước bài cân bằng
nội môi.


<b>TIẾT: Ngày soạn:</b>
25/11/2007


Lớp dạy: 11A3,


11A5


<b> Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. kiến thức:</b>


- Nêu được ý nghĩa của nội cân bằng đối với hoạt
động sinh lí của cơ thể.


- Trình bày được các cơ chế đảm bảo nội cân bằng:
+ Vai trò của thận trong việc giử áp suất thẩm thấu
của máu.


+ Vai trò của hệ đệm trong việc đảm bảo cân bằng
toan.



+ Vai trị của gan trong việc duy trì sự ổn định các
chất trong máu.


+ Vai trị của hooc mơn trong việc đảm bảo cân bằng
nội mơi.


<b>2. K nàng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức cân
bằng nội bằng nội mơi.


<b>3. Thại âäü:</b>


Thái độ quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới.
<b>4. Tư duy: </b>


- Các hệ thống sống dù ở mức độ nào củng chỉ tồn
tại và phát triển khi môi trừng bên trong luôn luôn duy trì
ở trạng thái cân bằng.


<b>II. PHỈÅNG PHẠP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>
<b>-</b> GV: Phóng to hình 20 SGK.


<b>-</b> HS: Nhgiên cứu trước các nội dung ở SGK.
<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hoạt động của cơ vân khác cơ tim ở điểm nào?


- Giải thích sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu
trong hệ mạch.


<b> 3. Bài mới</b>
a. Đặt vấn đề


Cân bằng nội mơi là gì?


Ý ngihã của cân bằng nội môi đối với mọi hoạt động
của tế bào như thế nào? Cơ chế cân bằng nội môi ? -->
nghiên cứu bài hơm nay.


b. Bi dảy


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>V TRỊ</b>


<b>NÄÜI DUNG CHÊNH</b>


- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu SGK và thảo luận nhóm
và trả lời 2 nội dung sau:
+ Thế nào là cân bằng nội
môi?


+ Ý nghĩa của cân bằng nội


môi?


ðDẫn học sinh vào phần I
Sau khi học sinh thảo luận
nhóm GV u cầu đại diện
của mỗi nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.


Tiếp theo GV yêu cầu học
sinh thảo luận câu hỏi:


+ Vì sao ta có cảm giác khát?
Thường xãy ra khi nào?


+ Biểu hiện của trạng thái
khát?


+ Nhu cầu của cơ thể khi
khát?


<b>I. KHÁI NIỆM VAÌ Ý</b>
<b>NGHĨA CỦA CÂN BẰNG</b>
<b>NỘI MÔI</b>


<b>1. Khái niệm</b>


Sự duy trì trạng thái cân
bằng và ổn định bên trong
cơ thể gọi là cân bằng nội
môi.



<b>2. YÏ nghéa</b>


- Duy trì áp suất thẩm
thấu.


- Huyết áp và độ pH môi
trường bên trong ổn định.
- Đảm bảo sự tồn tại và
thực hiện chức năng của
các tế bào cơ thể.


<b>II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN</b>
<b>BẰNG</b>


<b>1. Cân bằng áp suất</b>
<b>thẩm thấu</b>


<i>a. Vai trò của thận trong sự</i>
<i>điều hoà nước và muối</i>
khoáng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Vai trò của ống lượn xa
và ống góp của thận?


Sơ đồ điều hồ cân
bằng nội mơi


Kích thích của
<i> Mơi trường</i>



- GV phát vấn:
1.Vai trị của NaCl?


(là thành phần chính tạo
nên áp suất thẩm thấu của
máu).


2. Khi Na+<sub> sẽ dẫn đến biểu</sub>


hiện gì?


+ GV chú ý giải thích hiện
tượng cân bằng điện giải.
+ Liên hệ việc sử dụng
thức ăn có hàm lượng
muối quá cao.


<b>-</b> Vai trò của gan trong sự
điều hồ glucơzơ?


<b>-</b> Tại sao ăn nhiều đường
trong máu vẫn giữ được
một tỉ lệ ổn định?


<b>-</b> Gan có vai trị gì trong sự
điều hoà huyết tương?
Nguyên nhân của hiện
tượng phù nề?



- Điều hoà lượng nước lấy
vào:


+ Aïp suất thẩm thấu tăng,
huyết áp trong cơ thể giảm,
khối lượng nước trong cơ
thể giảm, kích thích trung
khu dưới đồi ---> gây cảm
giác khát.


+ Khi lượng nước trong cơ
thể tăng làm giảm áp suất
thẩm thấu và tăng huyết
áp làm tăng bài tiết nước
tiểu ---> giúp cân bằng
nước trong cơ thể.


- Điều hồ muối khống:
+ Là điều hồ Na+ <sub>trong</sub>


mạu.


+ Khi hàm lượng Na+<sub> trong</sub>


máu giảm, Hooc môn
Anđôstêron của vỏ tuyến trên
thận sẽ tiết ra, có tác
dụng tăng khả năng tái hấp
thu Na+ <sub>vào ống thận.</sub>



+ Khi lượng NaCl được lấy
vào quá nhiều ---> P thẩm
thấu tăng sẽ gây khát.


<i>b. Vai trị của gan trong sự</i>
<i>chuyển hố các chất</i>


- vai trò: Điều hồ glucơzơ,
prơtêin, huyết tương.


- Nếu rối loạn chức năng
gan, prôtêin, huyết tương
giảm ---> áp suất thẩm
thấu giảm ---> nước bị ứ
đọng trong các mô, gây phù
nề.


<b>2. Vai trò của hệ đệm</b>
<b>trong sự điều hoà pH</b>
<b>nội môi:</b>


- Giữ thăng bằng axit - bazơ
đảm bảo mọi hoạt động
sống của tế bào.


- Chất đệm có khả năng
lấy ion H+<sub> và ion OH</sub>-<sub>, khi các</sub>


ion này xuất hiện làm cho



Bộ phận
tiếp nhận


Bộ phận
điều

khiển(TW-Bộ phận


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>-</b> Hệ đệm có vai trị gì?
+ HCO3 hoạt động như một


bazơ yếu.


+ H2CO3 hoảt âäüng nhỉ


một axit yếu, khi môi
trường trong xuất hin H+


thỗ pH giaớm, dởch mang tờnh
a xit thỗ:


H2CO3 H+ + HCO3


-- Khi lao động nặng, lượng
CO2 sản sinh ra nhiều thì


hiện tượng gì xãy ra?


<b>-</b> Trời nóng, cơ thể tiết mồ
hơi có tác dụng gì?



pH của mơi trường trong thay
đổi.


- Trong cơ thể có những hệ
đệm chủ yếu:


+ Hệ đệm bicacbonat
+ Hệ đệm phốt phát
+ Hệ đệm prôtêin
<i>a. Hệ đệm bicacbonat:</i>
Vai trò:


Nồng độ của dịch nội bào
và ngoại bào đều được
điều chỉnh. Nồng độ của
CO2 được điều chỉnh bởi


phổi và nồng độ bicacbonat
được điều chỉnh bởi thận.
<i>b. Hệ đệm phốt phat:</i>


Có vai trò đệm quan trọng
trong dịch ống thận.


<i>c. Hệ đệm prôtêin: </i>


điều chỉnh cả độ toan hoặc
kiềm.



<b>3. Cân bằng nhiệt</b>


Trời nóng thân nhiệt
tăng tốt


mồ hơi điều hoà thân
nhiệt.


<b> 4. CỦNG CỐ:</b>


- Sử dụng sơ đồ cơ chế cân bằng nội môi để củng cố
tồn bài sau đó cho học sinh trả lời câu hỏi SGK.


<b> 5. DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP</b>
<b>Ở NH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>

<!--links-->

×