Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

giao an 8 nghe may gd hướng nghiệp 12 nguyễn thị luận thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.84 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 01 Ngày soạn: 08/09/2013
Ngày dạy: 05/09/2013


<b>Tên bài:GIỚI THIỆU NGHỀ CẮT MAY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được vị trí, nhiệm vụ của nghề cắt may. Biết được đặc điểm hoạt động của nghề ( đối tượng lao
động, mục đích lao động, cơng cụ lao động, điều kiện và an toàn lao động).


<b>2. Thái độ</b>


- Yêu thích nghề may.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Thiết bị đồ dùng dạy học: tranh ảnh nghề may, tài liệu, sách tham khảo


- Kỹ năng sử dụng phương pháp dạy học: Thuyết trình, hỏi đáp, gợi mở - tìm tịi


<b>2. Học sinh</b>


- Tài liệu học tập: Xem tài liệu sách nghề Cắt may. Bút, vở.
- Sư tầm đồ dùng học: Tự sưu tầm


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>:
<i><b>1. Ổn định lớp( 10 phút)</b></i>


Kiểm tra sĩ số lớp: 8CM1 Sĩ số : 27 Có mặt: 27 vắng phép: 0 không phép: 0 muộn: 0


- Điểm danh theo danh sách lớp. Ổn định tổ chức. Nội quy của trung tâm


- Nội quy của lớp. Chia tổ (nhóm thực hành), phân lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng (nhóm trưởng).
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>3. Giảng bài mới:</i>


<b>- </b><i><b>Giới thiệu bài ( 1 phút</b></i><b>):</b> Trong cuộc sống, ăn và mặc là 2 nhu cầu thiết yếu của mỗi con người. Trước
đây, con người chỉ cần ăn no, mặc ấm nhưng ngày nay con người có nhu cầu cao hơn đó là ăn ngon,
mặc đẹp. Chính vì vậy, ngành may ngày càng phát triển. Hơm nay, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về
nghề cắt may xem nó có vị trí, nhiệm vụ gì?. Đối tượng lao động, mục đích lao động, điều kiện lao
động và an tồn lao động của nó ra làm sao?. Chúng ta đi vào bài: Bài 1. Giới thiệu nghề cắt may, vật
<i>liệu may và dụng cụ cắt may.</i>


<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí, nhiệm vụ của nghề cắt may </b>( 14phút<b>)</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ </b>


<b>I. Vị trí, nhiệm vụ của nghề </b>
<b>cắt may</b>


<i>- Cắt may là một nghề có vị trí </i>
<i>quan trọng trong sản xuất, đời </i>
<i>sống và trong nền kinh tế quốc </i>
<i>dân.</i>


<i>Nhiệm vụ sản xuất các sản </i>
<i>phẩm may mặc, đáp ứng nhu </i>
<i>cầu của nhân dân và xuất </i>
<i>khẩu”.</i>



- Yêu cầu của quần áo:
+ Thẩm mỹ


<i>+ Bền, tiện dụng</i>
<i>+ Hợp vệ sinh</i>
<i>+ Tính dân tộc</i>


- Sự khác nhau giữa may sẵn và
may đo (kèm theo ở bảng dưới)


- Thuyết trình, đàm thoại, đưa ra các
câu hỏi.


- CH: Theo em, nghề cắt may có
nhiệm vụ gì?


- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Đưa ra câu trả lời tổng quát nhất.
- CH: Theo em, hàng may mặc bao
gồm những loại gì?.


- CH: Theo em, quần áo phải đáp
ứng các yêu cầu gì?


- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Đưa ra các ví dụ giải thích cho các
yêu cầu trên.


- GV chuyển ý.



- CH: Em hiểu thế nào là may đo?.
Khi đến nhà may, em yêu cầu họ
may cho em như thế nào?


- Cho HS thảo luận theo nhóm để
điền vào bảng so sánh giữa may đo


- Trả lời: Nghề cắt may có
nhiệm vụ:May quần áo.
+ Kiếm tiền….


- Ghi nhiệm vụ của nghề cắt
may.


-TL: Hàng may mặc bao
gồm: quần áo, mũ nón, giày
dép, túi xách, khăn quàng..
- TL: Quần áo phải đáp ứng
các yêu cầu:


+ đẹp.


+ có chất lượng
+ phải vừa vặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và may sẵn.


May đo May
sẵn


Hình thức


sản xuất
Kích
thước SP
Ưu điểm
Nhược
điểm


- Nhận xét ý kiến của các nhóm.
- Tổng kết và đưa ra các ý chính để
HS ghi vào vở. ( ở bảng dưới).


+ Yêu cầu may theo mẫu do
mình thiết kế.


- HS tiến hành thảo luận
nhóm sau đó cử đại diện phát
biểu ý kiến.


- Ghi các ý vào bảng.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hoạt động của nghề </b>( 10phút<b>)</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>II. Đặc điểm hoạt động của nghề</b>


<i>1. Đối tượng lao động</i>



<i> Nguyên liệu ( vải), phụ liệu( chỉ, </i>
<i>nút, ren, ruy băng).</i>


<i>2. Mục đích lao động</i>


<i>- Sản xuất được nhiều sản phẩm </i>
may mặc có chất lượng cao, hình
thức đẹp, đa dạng và phong phú về
thể loại, mẫu mã; giá thành hợp lý,
phù hợp với thị hiếu người tiêu
dùng; thoả mãn nhu cầu may mặc
trong nước xuất khẩu.


<i>3. Công cụ lao động</i>
<i>- Chủ yếu là máy may.</i>


- Máy chuyên dùng: máy vắt sổ,
thùa khuy, đóng nút…


- Công cụ lao động phụ: thước, kéo,
bàn ủi, phấn


<i>4. Điều kiện lao động và an tồn </i>
<i>lao động</i>


+ May ở gia đình...
+ May ở các xí nghiệp ...


- Giải thích “ đối tượng lao động
là gì?”.



- CH: Đối tượng lao động của
nghề may là gì?


- Đưa ra kết luận.


- CH: Nghề cắt may có mục đích
gì?.


- Đưa ra kết luận, đọc cho HS
ghi vào vở.


- Giải thích cơng cụ lao động có
nghĩa là gì?.


- Bổ sung thêm các loại máy
chuyên dùng và công cụ lao
động phụ.


- Cho HS ghi: điều kiện làm việc
ở may gia đình, may ở xí nghiệp.
- Giải thích tại sao may trong xí
nghiệp lại nóng, bụi và ồn ào
hơn ở gia đình.


- TL: đối tượng lao động của
nghề may là vải, chỉ.


- Ghi đối tượng lao động của
nghề may vào vở.



- TL: Nghề cắt có mục đích:
may quần áo,


kiếm tiền.


- TL: Công cụ lao động của
nghề may là: máy may.
- Ghi vào vở.


- Ghi điều kiện làm việc ở
may gia đình, xí nghiệp vào
vở.


<b>* Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu <b>các yêu cầu đối với nghề </b>( 6 phút<b>)</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>THẦY </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ </b>


<b>III. Các yêu cầu đối với nghề</b>


<i>a. Yêu cầu về tri thức và kĩ năng</i>
- Trình độ tối thiểu là THCS


- Hiểu biết về nguyên phụ liệu, kĩ thuật cắt,
thẩm mĩ.



<i>b. Yêu cầu về thể lực và phẩm chất tâm lý</i>
- Sức khoẻ tốt, yêu nghề, ham học hỏi.
- Kiên trì khéo léo, nhanh nhẹn, chính xác,
sáng tạo, óc thẩm mĩ.


<b>IV.Triển vọng nghề</b>


- Do nhu cầu may mặc tăng nhanh nên điều


- Đưa ra các yêu cầu - Chú ý lắng nghe.


- Ghi các yêu cầu vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kiện phát triển nghề may rất lớn.


- Có thể học lên để trở thành thợ giỏi, kỹ sư,
nhà thiết kế thời trang


- Đưa ra triển vọng nghề: vở.


<i><b>4. Củng cố (3 ph)</b></i>


- Vị trí, nhiệm vụ của nghề cắt may.


- Đối tượng lao động, mục đích lao động, cơng cụ lao động, điều kiện và an tồn lao động
- Triển vọng phát triển của nghề.


<i><b>5. Dặn dò (1 ph)</b></i>
- Học bài cũ.



<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...

...


...



<b>May đo</b> <b>May sẵn</b>


<b>Hình thức sản xuất</b> May đơn chiếc May hàng loạt


<b>Công việc của người </b>
<b>thợ</b>


May hồn thành 1 sản phẩm May theo cơng đoạn


<b>Kích thước sản phẩm</b> Theo số đo của từng người Theo size chung


<b>Ưu điểm</b> Thoả mãn yêu cầu của từng


người về mẫu, màu sắc…


Năng suất cao, sử dụng
hợp lý và tiết kiệm nguyên
phụ liệu, giá thành thấp.


<b>Nhược điểm</b> Năng suất thấp, tiêu hao nhiều
nguyên phụ liệu, giá thành cao.


Không thoả mãn yêu cầu


của từng người về mẫu
mã, màu sắc, kích thước.
Tiết 02-03


<b>Tên bài:VẬT LIỆU MAY VÀ DỤNG CỤ CẮT MAY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được có mấy loại vải.Biết được nguồn gốc, tính chất, đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản của
vải: vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.


- Biết các dụng cụ cắt may gồm những loại gì?.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Vận dụng kiến thức để phân biệt các loại vải.


<b>3. Thái độ</b>


- u thích nghề may. Có ý thức với giờ học.


<b>II</b>. <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Thiết bị đồ dùng dạy học: Nghiên cứu tài liệu may, sách tham khảo.
- Kỹ năng sử dụng phương pháp dạy học: Thuyết trình, hỏi đáp.


<b>2. Học sinh</b>



- Tài liệu học tập: Xem tài liệu sách nghề Cắt may.
- Sư tầm đồ dùng học: Tự sưu tầm


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>:
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Giảng bài mới: </b></i>


- <b>Giới thiệu bài (1ph):</b> Để biết được từng loại vải có nguồn gốc từ đâu?, tính chất, đặc điểm, cách sử
dụng và bảo quản nó như thế nào?. Dụng cụ cắt may gồm có những loại gì?. Chúng ta tiếp tục bài học
ngày hôm nay: Vật liệu may, dụng cụ may.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>
<b>I.Nguồn gốc, tính chất, đặc điểm, </b>


<b>cách sử dụng và bảo quản các loại</b>
<b>hàng vải</b>


<b>1. Vải sợi thiên nhiên</b>


<i>a. Nguồn gốc</i>


<i>Vải sợi thiên nhiên là loại vải được </i>
<i>dệt từ các loại sợi có nguồn gốc từ </i>
<i>thiên nhiên.</i>


b. Tính chất, đặc điểm, cách sử


dụng và bảo quản.




Vải
sợi
bông
vải
len,
dạ
Lụa tơ
tằm,
đũi
Ưu
điểm
Nhược
điểm
Cách
nhận
biết
Cách
sử
dụng
Cách
bảo
quản


<i>( Bảng kèm theo ở dưới).</i>


<b>2. Vải sợi hoá học</b>


<i>a. Nguồn gốc: Vải sợi hoá học là </i>
loại vải được dệt từ sợi hố học
<i>b. Tính chất và đặc điểm, cách sử </i>


<i>dụng và bảo quản</i>


<i>* Sợi nhân tạo</i>


Sợi nhân tạo là loại sợi được chế tạo
từ những chất polime có sẵn trong
tự nhiên như xenlulo


* Sợi tổng hợp


- Sợi tổng hợp là sợi được chế tạo
từ một số chất hoá học


<b>3. Vải sợi pha</b>


<i>a. Nguồn gốc: </i>


<i>b. Tính chất và đặc điểm, cách sử </i>
<i>dụng và bảo quản</i>


Ưu điểm: bền, đẹp, dễ nhuộm màu,
ít nhàu nát, mặc thống mát, giặt
chóng sạch, mau khơ, ít ủi.


- Nêu định nghĩa vải sợi thiên
nhiên.


- CH: Theo em, thiên nhiên gồm
có mấy loại?



<i>- Đưa ra các ví dụ của sợi thiên </i>
nhiên có nguồn gốc thực vật
- Hướng dẫn HS kẻ bảng
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Nhận xét các câu trả lời của các
nhóm.


- Tổng kết và cho HS điền vào
bảng.


- Hỏi lại cả lớp: độ co của vải sợi
bông là bao nhiêu %?, vải bơng
có bị nấm mốc hay khơng?, độ
co của lụa tơ tằm là bao nhiêu
%?


<i>- Hỏi lại cả lớp: vải gì gián, nhậy</i>
dễ cắn?.


- Nhận biết 3 loại vải bằng cách
nào?.Và chúng có hiện tượng
gì?.


- Đưa ra nguồn gốc sợi hố học
cho HS ghi vào vở.


- Đưa ra định nghĩa sợi nhân tạo
cho HS ghi vào vở.


- Đưa ra các loại sợi như: sợi


<i>Rayon, sợi axetat, sợi visco.</i>
- Đưa ra định nghĩa sợi tổng hợp
cho HS ghi vào vở.


- Hướng dẫn HS kẻ bảng
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Nhận xét câu trả lời của các
nhóm.


- Đưa ra định nghĩa
- Đưa ra ví dụ:


<i>+ PECO</i>
<i> + PEVI</i>


CH: Theo em, PECO, PEVI là
sự kết hợp của 2 sợi nào mà ta đã
học ở phần trước


- Chú ý lắng nghe.
Ghi định nghĩa vào vở.
- TL: Thiên nhiên gồm 2 loại:
thực vật, động vật.


- Tiến hành kẻ bảng.


- Tiến hành thảo luận và cử
đại diện phát biểu.


-TL: Vải bông co dọc 1.5-


8%, dễ bị nấm mốc, lụa tơ
tằm co dọc 4- 6%.


-TL: Vải len, dạ gián dễ cắn.
- TL: Nhận biết 3 loại vải
bằng cách đốt. Vải sợi bơng
tro màu trắng, lượng ít, dễ
vở. Vải len, dạ khi đốt co
cứng lại. Lụa tơ tằm có mùi
như sừng cháy, tàn tro đen,
dễ vở.


- Ghi định nghĩa sợi hoá học
vào vở.


- Ghi định nghĩa sợi nhân tạo
và các ví dụ vào vở.


- HS ghi vào vở.


- Tiến hành kẻ bảng.


- Tiến hành thảo luận và cử
đại diện phát biểu.


- HS ghi vào vở.


- Chú ý lắng nghe và ghi ưu
điểm của vải sợi pha vào vở.
TL: + PECO: PE- cotton.


+ PEVI: PE- Visco


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu về dụng cụ cắt may</b>(46 phút<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II.Dụng cụ cắt may</b>
<b>1.Thước</b>


-Thước dây, thước gỗ.


<b>2. Kéo</b>


- Có 3 loại kéo: kéo lớn, kéo nhỡ,
kéo nhỏ


<b>3. Phấn vẽ</b>


- Phấn vẽ có hình dẹp, có 3 cạnh.


<b>4. Kim khâu</b>
<b>5. Kim may máy</b>


<i>- Cần chọn cỡ kim hợp với vải</i>


<b>6.Kim ghim</b>
<b>7. Đê</b>


<b>8. Vạch</b>


<i>Công dụng: dùng để lấy dấu, vạch </i>
<i>đường thẳng, vạch đường cong, </i>


<i>đánh chun</i>


<b>9. Bàn ủi</b>


Là dụng cụ cần thiết để ủi trong q
trình cắt may và hồn chỉnh sản
phẩm sau khi may.


-Theo em, trong ngành may có
mấy loại thước?.


- CH: Theo em, thước dây dùng
để làm gì?


- CH: Theo em, thước dây được
làm bằng vật liệu gì?.


- Nhận xét câu trả lời của HS
Cho học sinh xem hình của
thước dây, thước gỗ.


- Cho HS xem hình của kéo.
- CH: Theo em, phấn vẽ có hình
dạng gì?, có nhiều màu khơng?
- Cho HS xem hình của phấn vẽ.
( vật thật).


- Cho HS xem hình ảnh của kim
ghim (vật thật).



- Cho HS xem hình ảnh của đê.
- Cho HS xem hình ảnh của
vạch.


- Cho HS xem hình ảnh của bàn
ủi.


<b>-</b> TL: Có 2 loại thước:
thước dây, thước gỗ.


<b>-</b> TL: dùng để đo trực tiếp
trên người.


- TL: thước dây làm bằng
nhựa.


- Lắng nghe, ghi bài


- Xem hình của kéo và cho
nhận xét.


- Ghi 3 loại kéo vào vở.
- Trả lời


- Quan sát
- Quan sát


- Quan sát hình ảnh.


- Ghi cơng dụng của vạch vào


vở.


- Xem hình ảnh của vạch.
- Ghi đề mục vào vở.
- Xem hình ảnh bàn ủi.


<i><b>4. Củng cố (2ph)</b></i>


CH: - Có mấy loại vải?. Đó là những loại gì?.


- Vải sợi thiên nhiên có những loại nào?, làm sao để nhận biết chúng?. Hiện tượng của nó là gì?. Vải
sợi hố học có mấy loại?, đó là những loại gì?.


- Vải sợi pha là gì?.Đặc điểm của nó là gì?.
- Kể các dụng cụ cắt may ?.


<i><b>5. Dặn dò (1ph)</b></i>
- Đọc và học bài cũ.


- Chuẩn bị các dụng cụ để tiết sau thực hành: 1 kéo bấm. 1 ống chỉ màu trắng.
<i>+ 1 thước 50cm. Giấy báo. Phấn vẽ: 2 viên. Vải để may thử</i>


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>
<i><b>...</b></i>


...


..



<b>Nhược điểm</b> - Độ bền kém, dễ nhàu nát, khi gặp
nước vải bị trương nở mềm nhẽo,


khi khô bị co ngắn lại (co dọc
8-12%).


<b>Cách nhận biết </b> - Vải sợi tổng hợp: khi đốt tro tạo thành hạt tròn cứng, kèm theo tiếng nổ nhẹ.


<b>Cách sử dụng</b> - Dùng để may áo gió, áo khốc, vải lót, quần áo mùa hè.


<b>Cách bảo quản</b> - Giặt bằng xà phòng thường, khơng vắt mạnh tay, phơi trong bóng râm hoặc
chỗ thống, nhiệt độ ủi 120-140o<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thành Tâm</b>


Tiết 04 Ngày soạn: 28/08/2013
Ngày dạy: 12/09/2013


<b>Tên bài:CẤU TẠO, CÁCH SỬ DỤNG MÁY MAY, CÁCH ĐIỀU CHỈNH MŨI MAY VÀ BẢO</b>
<b>DƯỠNG MÁY MAY</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được tên và chức năng các bộ phận trên máy may. Biết được cách sử dụng máy may.
- Biết được cách khắc phục các hư hỏng về mũi may. Biết cách bảo dưỡng máy may.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Vận dụng kiến thức để sử dụng máy, bảo dưỡng máy và chỉnh chỉ trước khi may.


<b>3. Thái độ</b>



<b>- </b>Yêu thích nghề may.Giáo dục ý thức bảo vệ tài sản chung.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Thiết bị đồ dùng dạy học: Sách nghề cắt may, máy may..


- Kỹ năng sử dụng phương pháp dạy học: Thuyết trình, làm mẫu, hỏi đáp


<b>2. Học sinh</b>


- Tài liệu học tập:.Sách nghề cắt may
- Sưu tầm đồ dùng học: Tự sưu tầm


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>:


<i><b>1. Ổn định lớp (1 phút): kiểm tra sĩ số: </b></i>


Lớp:..8cm1...Sĩ số : .27....Có mặt: ..27.. vắng phép:.0..khơng phép...0...muộn:...0...
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:(5ph)</b></i>


+ CH1: Vị trí, nhiệm vụ của nghề cắt may là gì?.


+ CH2: Có mấy loại vải? đó là những vải gì?. Kể các dụng cụ dùng để cắt, may, hoàn thiện sản phẩm.
<i><b>3. Giảng bài mới: </b></i>


- <b>Giới thiệu bài (1ph):</b> Chúng ta đã biết cơng cụ lao động chính của nghề cắt may là máy may.Vậy nó
có những bộ phận nào?, cách sử dụng, bảo quản nó ra sao?. Chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay: Bài
<i>2. Cấu tạo, cách sử dụng máy may, cách điều chỉnh mũi may, bảo dưỡng máy may.</i>



<b>Hoạt động 1: Cấu tạo của máy may </b>( 15phút<b>)</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>I. Cấu tạo của máy may</b>


<i>Máy may gồm 4 bộ phận: Đầu máy,</i>
<i>bệ máy, bàn , chân máy</i>


- Đầu máy: có vỏ bằng gang, chứa
<i>các bộ phận chuyển động như: </i>
<i>bánh xe, trụ kim…</i>


- Bệ máy: được đúc bằng gang, gắn
<i>với đầu máy bằng bulông...- Bàn </i>
<i>máy: gắn với bệ máy bằng bản lề. </i>
<i>- Chân máy:có bàn đạp, tay biên </i>
<i>nối bánh xe với bàn đạp....</i>


- Cho HS quan sát máy may
- CH: Theo em, máy may gồm
mấy bộ phận chính?. Đó là
những bộ phận nào?


- Nhận xét câu trả lời của học
sinh. Sau đó đưa ra kết luận.
- Chỉ cho HS biết bộ phận nào là
đầu máy, bệ máy, bàn, chân
máy.



- Quan sát máy may và cho
nhận xét.


<b>-</b> Trả lời câu hỏi của GV.


- Ghi tên 4 bộ phận chính của
máy may vào vở.


- Chú ý quan sát các bộ phận
mà giáo viên chỉ trên máy
may mẫu.


<b>* Hoạt động 2 : Cách sử dụng máy may. </b>( 20 phút<b>)</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>II. Cách sử dụng máy may</b>


<i><b>1. Chuẩn bị máy</b></i>
- Kê máy ở vị trí bằng phẳng


- Thuyết trình kê máy, lau máy,
tra dầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Lau đầu máy, bàn máy,chân
máy.Tra dầu, Lắp kim đúng vị trí,
chọn số kim hợp với vải.


- Cuốn chỉ vào suốt



- Lắp suốt vào thoi và lắp thoi vào ổ
chao.


- Mắc chỉ trên


- Lấy chỉ dưới lên, đưa hai đầu
xuống đưới và ra phía sau chân vịt.
<i><b>b. Vận hành máy</b></i>


<i><b>- Tư thế ngồi may</b></i>
+ Chọn ghế vừa tầm..


+ Ngồi thẳng lưng, đầu hơi cúi, mắt
nhìn vào trụ kim


- Vận hành máy


<i><b>4. Điều chỉnh mũi may</b></i>
<i>a. Mũi may đúng tiêu chuẩn</i>
Là khi mũi chỉ trên và dưới giống
nhau và đều nhau, mối thắt nút nằm
giữa hai lớp vải


<i>b. Điều chỉnh mũi may</i>
( Bảng xem SGK).


- CH: Theo em, chọn kim máy
có tùy thuộc vào loại vải mà
mình may không?



- Hướng dẫn cách cuốn chỉ vào
suốt.


- Hướng dẫn cách lắp suốt vào
thoi và lắp thoi vào ổ chao.
- Hướng dẫn cách mắc chỉ trên.
- Hướng dẫn cách lấy chỉ dưới
lên.


- GV làm mẫu


- Hướng dẫn HS kẻ bảng.


- TL: Chọn số kim phù hợp
với loại vải và độ dày của
vải.


- Quan sát
- Quan sát


- Quan sát GV Mắc chỉ trên
- Quan sát GV lấy chỉ dưới
lên.


- Quan sát GV làm mẫu.
- Ghi bài.


- Kẻ bảng và ghi nội dung
điều chỉnh mũi may vào
bảng.



<b>4. Củng cố: (3phút) </b>Đưa ra các câu hỏi:


+ CH1: Máy may gồm có những bộ phận nào?. Kể tên.
+ CH2 : Chuẩn bị máy gốm những cơng việc gì?.
+ CH3: Tư thế ngồi may như thế nào?.


+ CH4: Các hư hỏng thường gặp khi may?.


<b>5. Dặn dò: ( 1phút)</b>


- Học bài cũ. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...


Tiết 05


<b>Tên bài:THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY MAY: CUỐN CHỈ VÀO SUỐT, LẮP KIM, MẮC CHỈ</b>
<b>TRÊN, LẤY CHỈ DƯỚI LÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm được cách sử dụng máy may: đánh suốt, lắp kim, mắc chỉ trên, lấy chỉ dưới.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đánh được suốt để may. Lắp kim. Mắc chỉ trên, lấy chỉ dưới thành thạo.



<b>3. Thái độ</b>


- Rèn luyện kỹ luật trong lao động. Giáo dục ý thức bảo vệ tài sản chung. Yêu thích nghề may.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Thiết bị đồ dùng dạy học: Máy may, thuyền suốt, chỉ ,vải..
- Kỹ năng sử dụng phương pháp dạy học: Làm mẫu.


<b>2. Học sinh</b>


- Tài liệu học tập: sách nghề cắt may
-Sưu tầm đồ dùng học: Tự sưu tầm


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:(2phút) </b>


- Máy may gồm mấy bộ phận chính?. Kể tên các bộ phận có trên đầu máy?.


<b>3. Giới thiệu bài (1ph): </b> Ở tiết trước, chúng ta đã học lý thuyết sử dụng máy may. Ở tiết này, chúng ta
sẽ đi vào thực hành nội dung đó. Chúng ta đi vào bài:Tiết 5. Thực hành: Sử dụng máy may: đánh suốt,
<i>lắp kim, mắc chỉ trên, lấy chỉ dưới</i>


<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu</b>( 7phút<b>)</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>



<b>Hướng dẫn ban đầu</b> - Làm mẫu: đánh suốt kèm theo lời
giải thích.


- Làm mẫu lắp kim kèm theo lời
giải thích.


- Làm mẫu mắc chỉ trên, lấy chỉ
dưới lên, đưa ra các điểm chú ý cho
HS nắm.


- Tập trung quan sát GV làm
mẫu đánh suốt.


- Tập trung quan sát GV làm
mẫu lắp kim.


- Tập trung quan sát GV làm
mẫu mắc chỉ trên, lấy chỉ
dưới.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên</b>( 28 phút<b>)</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>Hướng dẫn thường xuyên</b> <b>-</b> Phát dụng cụ thực hành: thuyền,
suốt, kim.


<b>-</b> Cho HS tiến hành đánh suốt, lắp
kim, mắc chỉ trên, lấy chỉ dưới.



<b>-</b> Theo dõi từng em một xem các
em làm có đúng hay không?.


<b>-</b> Hướng dẫn lại cho các em không
làm được.


Nhắc nhở các em về vấn đề an toàn
lao động.


- Ngồi vào vị trí đã phân
cơng.


- Tổ trưởng lên nhận dụng cụ
thực hành


- Từng em tiến hành đánh
suốt, lắp kim, mắc chỉ trên,
lấy chỉ dưới.


- Hỏi lại GV những điều chưa
rõ.


- Thực hiện cơng tác an tồn
lao động


<b>* Hoạt động 3 : Hướng dẫn kết thúc </b>( 5 phút<b>)</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>Hướng dẫn kết thúc</b> <b>-</b> Nhắc học sinh dừng thực


hành.


<b>-</b> Đánh giá việc thực hiện của
các em: em nào làm tốt, em
nào chưa đạt.


<b>-</b> Nêu ra nguyên nhân của các
em thực hành chưa đạt.
Đưa ra các giải pháp.


- Tất cả HS dừng thực hành.
- Chú ý lắng nghe


<b>4. Củng cố:( 1phút)</b>


<b>- Gv nhấn mạnh lại một số thao tác sử dụng máy để khỏi ảnh hưởng đến mủi may.</b>
<b>5. Dặn dò:( 1phút) </b>Chuẩn bị chỉ, vải để tiết sau chỉnh chỉ.


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...
...


Tiết 06 <b>Tên bài:THỰC HÀNH ĐIỀU CHỈNH MŨI MAY, BẢO DƯỠNG MÁY MAY</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm được cách điều chỉnh mũi may, bảo dưỡng máy may.



<b>2. Kỹ năng</b>


- Điều chỉnh được mũi may. Bảo dưỡng máy may.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- </b>Rèn luyện kỹ luật trong lao động.Giáo dục ý thức bảo vệ tài sản chung.Yêu thích nghề may.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Thiết bị đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về nghề may, tài liệu, sách tham khảo
- Kỹ năng sử dụng phương pháp dạy học: <b>Làm mẫu</b>


<b>2. Học sinh</b>


- Tài liệu học tập: Sách nghề cắt may
- Sưu tầm đồ dùng học: Tự sưu tầm


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Giới thiệu bài:( 1phút) </b>Ở tiết trước chúng ta đã thực hành về cách sử dụng máy may. Ở tiết này
chúng ta sẽ thực hành tiếp nội dung:Tiết 06. Thực hành điều chỉnh mũi may, bảo dưỡng máy may.


<b>Hoạt động 1 ( 7ph)</b>


<b>Hướng dẫn ban đầu</b> <b>-</b> Treo tranh hướng dẫn cách điều chỉnh mũi may lên bảng.


<b>-</b> May thử và tiến hành chỉnh mũi may.



<b>-</b> Hướng dẫn cách bảo dưỡng máy may:
<i>- Lau bụi, gỡ chỉ vụn ở ổ chao, bàn đẩy </i>
<i>vải</i>


<i>- Tra dầu vào máy</i>


- Quan sát GV làm mẫu


- Quan sát GV bảo dưỡng máy
may.


<b>Hoạt động ( 30ph)</b>
<b>Hướng dẫn thường </b>
<b>xuyên</b>


- Cho HS tiến hành may để chỉnh chỉ.
- Theo dõi từng em một xem các em làm
có đúng hay khơng?.


- Hướng dẫn lại cho các em không làm
được.


- Phát vải và dầu máy để HS tiến hành bảo
dưỡng máy may.


- Cho HS tiến hành bảo dưỡng máy may.
- Nhắc nhở các em về vấn đề an toàn lao
động



- Tiến hành may thử để chỉnh
mũi may.


- Hỏi lại GV những điều chưa
rõ.


- Tổ trưởng nhận và phát vải và
dầu máy cho các bạn.


- Tiến hành bảo dưỡng máy
may.


- Thực hiện cơng tác an tồn
lao động.


<b>Hoạt động 3 (5ph)</b>
<b>Hướng dẫn kết thúc</b>


- Nhắc học sinh dừng thực hành.


- Đánh giá việc thực hiện của các em: em
nào làm tốt, em nào chưa đạt.


- Đưa ra nguyên nhân và giải pháp đối với
các em thực hành chưa tốt.


- Nhắc lớp vệ sinh lớp học.


- Tất cả HS dừng thực hành.
- Chú ý lắng nghe.



- Tiến hành vệ sinh lớp.


<b>4. Củng cố:( 1phút)</b>


- Gv nhấn mạnh lại cách điều chỉnh mủi may, bảo dưỡng máy.


<b>5. Dặn dò:( 1phút) </b>Chuẩn bị giấy báo để tập đạp máy không chỉ. Chuẩn bị vải để tập may đường
thẳng, đường cong, đường gấp khúc.


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...
...


KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 07-09 Ngày soạn: 10/09/2013
Ngày dạy: 19/09/2013


<b>Tên bài: THỰC HÀNH TẬP ĐẠP MÁY KHÔNG CHỈ, CÓ CHỈ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm được cách đạp máy không chỉ.


- Học sinh nắm được cách may có chỉ: đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc.
- Điều chỉnh mũi may, bảo dưỡng máy may.



<b>2. Kỹ năng</b>


- Đạp máy thành thạo. Điều chỉnh mũi may đẹp.


- May được đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Bảo dưỡng máy may.


<b>3. Thái độ</b>


- Rèn luyện kỹ luật trong lao động. Giáo dục ý thức bảo vệ tài sản chung. Yêu thích nghề may.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo. Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Xem tài liệu. Chuẩn bị giấy, vải, chỉ, phấn.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Làm mẫu</b>


D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định tổ chức( 1ph)</b> - Kiểm tra sĩ số


Tổng số: 27 Vắng: - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.



<b>2. Kiểm tra bài cũ (5ph)</b> <b>-</b> Thực hiện lắp kim, mắc chỉ trên- lấy
chỉ dưới ?.


<b>-</b> Thực hiện đạp máy, đánh suốt?.


<b>-</b> Nhận xét và cho điểm.


- Tiến hành thực hành tại
máy của mình.


<b>3. Giới thiệu bài (1ph)</b> - Phân bố tiết:


<b>+ Tiết 1: đạp máy không chỉ: đường </b>
<b>thẳng, đường cong, đường gấp khúc.</b>
<b>+ Tiết 2- 3: Đạp máy có chỉ: điều </b>
<b>chỉnh mũi may, may đường thẳng, </b>
<b>đường cong, đường gấp khúc, bảo </b>
<b>dưỡng máy may, bảo dưỡng máy </b>
<b>may.</b>


- Ghi đầu bài vào vở.


<b>Hoạt động 1 (15phút)</b>


<b>Hướng dẫn ban đầu</b> <b>-</b> Vẽ lên bảng các nét vẽ để HS vẽ vào giấy, vải để may.


<b>-</b> Hướng dẫn đạp máy khơng có chỉ
đường thẳng, đường cong, đường
gấp khúc.



<b>-</b> Làm mẫu chỉnh chỉ.


<b>-</b> Làm mẫu may có chỉ : đường
thẳng, đường cong, đường gấp
khúc như đã vẽ.


<b>-</b> Làm mẫu bảo dưỡng máy may.


- Tiến hành vẽ theo các nét
vẽ trên bảng vào giấy, vải
của mình.


- Tập trung quan sát GV
may không chỉ: đường
thẳng, đường cong, đường
gấp khúc.


-Tập trung quan sát GV
làm mẫu chỉnh chỉ.
- Tập trung quan sát GV
may có chỉ đường thẳng,
đường cong, đường gấp
khúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

máy may.


<b>Hoạt động 2 (60 phút)</b>
<b>Hướng dẫn thường xun</b>


<b>-</b> Phân cơng vị trí thực hành.


- Phát dụng cụ thực hành: thuyền,
suốt, kim may.


<b>-</b> Cho HS tiến hành đạp máy may
không chỉ theo các đã vẽ ở trên
trong 1 tiết.


<b>-</b> Theo dõi từng em một xem các em
làm có đúng hay khơng?.


<b>-</b> Hướng dẫn lại cho các em không
làm được.


<b>-</b> Cho HS tiến hành chỉnh chỉ, đạp
máy may có chỉ theo các nét vẽ
trên vải.


<b>-</b> Theo dõi từng em một xem các em
có chỉnh chỉ được hay khơng?


<b>-</b> Hướng dẫn lại cho các em không
làm được.


- Cho HS tiến hành bảo dưỡng máy
may.


<b>-</b> Nhắc nhở các em về vấn đề an tồn
lao động.


- Ngồi vào vị trí đã phân


công.


- Tổ trưởng lên nhận dụng
cụ thực hành và phát cho
các bạn.


- Từng em tiến hành đạp
máy may không chỉ theo
các nét vẽ đã vẽ trên giấy.
- Hỏi lại GV những điều
chưa rõ.


- Từng em tiến hành chỉnh
chỉ, đạp máy may có chỉ
theo các nét vẽ trên vải
đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Hỏi lại GV những điều
chưa rõ.


- HS tiến hành bảo dưỡng
máy may.


- Thực hiện công tác an toàn
lao động.


<b>Hoạt động 3 (5phút)</b>


<b>Hướng dẫn kết thúc</b> <b>--</b> Nhắc học sinh dừng thực hànhĐánh giá việc thực hiện của các
em: em nào làm tốt, em nào chưa
đạt.



<b>-</b> Nêu ra nguyên nhân và các giải
pháp cho các HS thực hành chưa
tốt.


<b>-</b> Nhắc lớp vệ sinh lớp.


- Tất cả HS dừng thực hành.
- Chú ý lắng nghe.


- Tiến hành vệ sinh lớp


<b>4. Cũng cố, dặn dò: (3ph)</b> <b>-</b> Học bài cũ.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị vải để
may can rẽ, can cuốn bọc.


+ Chuẩn bị chỉ, thước, phấn vẽ .


- Ghi vào vở để chuẩn bị
cho đầy đủ


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...


<b>Tiết 10 </b>


<b> </b> Ngày soạn: 17/09/2013


Ngày dạy: 26/09/2013


<b>Tên bài:CÁC KIỂU CAN VẢI: CAN RẼ, CAN CUỐN BỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>


<b>-</b> Biết được đường can rẽ, can cuốn bọc là gì?.


<b>-</b> Biết được quy trình may can rẽ, can cuốn bọc.


<b>-</b> Biết được các yêu cầu kỹ thuật của đường can rẽ, can cuốn bọc.


<b>-</b> Biết được ứng dụng của đường may can rẽ, can cuốn bọc trên sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-</b> Phân biệt được đường may can rẽ, đường can cuốn bọc.


<b>-</b> Nắm chắc kiến thức để may thành thạo đường can rẽ, can cuốn bọc.


<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> Yêu thích nghề may. Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vật mẫu. Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>



<b>-</b> Xem tài liệu. Chuẩn bị vở, sách giáo khoa.


- Chuẩn bị vải để may can rẽ, can cuốn bọc.Chuẩn bị chỉ, thước, phấn vẽ


<b>III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: </b>Thuyết trình, trực quan, hỏi đáp.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (5phút) </b>


Kiểm tra sĩ số lớp: 8CM1 Sĩ số : 27 Có mặt: vắng phép: không phép: muộn:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới(1phút)</b>


<i>- Giới thiệu bài: Để tạo nên các sản phẩm may mặc, cần áp dụng một số đường may cơ bản để ráp các </i>
chi tiết. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các kiểu may can: can rẽ, can cuốn bọc, xem quy
trình may nó như thế nào, yêu cầu kỹ thuật ra làm sao?. Chúng ta đi vào bài: Các kiểu can vải: Can rẽ,
<i>can cuốn bọc.</i>


<b>Hoạt động 1:( 16 phút) Tìm hiểu về can rẽ</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Can rẽ ( Kí hiệu </b> )
<i><b>1. Khái niệm</b></i>


<i>- Can rẽ là cách nối vải bằng một </i>
đường may, khi may xong hai mép
vải được ủi rẽ sang hai bên



- Cho HS xem hình ảnh của can rẽ
trên sản phẩm may ( đường ráp
sườn của áo sơ mi nữ) ( vật thật).
- CH: Theo em, đường may này
dùng để làm gì?


- Nhận xét câu trả lời của học
sinh. Sau đó đưa ra kết luận và


- Quan sát hình ảnh can rẽ và
cho nhận xét.


- TL: dùng để may 2 tấm vải
lại với nhau.


- Chú ý lắng nghe.
.<b>2. Quy trình thực hiện</b>


- Bước 1: Úp 2 mặt phải vào
nhau, 2 mép vải trùng nhau.
-Bước 2: May 1 đường song song
và cách mép vải 1cm-3cm ( tùy
phần chừa đường may của sản
phẩm)


- Bước 3: Mở đôi hai mảnh vải,
cạo rẽ đường can ...


<b>3. Yêu cầu kĩ thuật</b>



- Mặt phải: Đường can thẳng,
phẳng, không lộ chân chỉ.


- Mặt trái: Hai mép vải cách đều
và êm.


<b>4. Ứng dụng</b>


<i>- Dùng để may các đường chính </i>
của quần áo


cho HS ghi bài.


- Đưa ra từng bước và diễn tả từng
bước trên vật thật.


- Yêu cầu 1 HS bất kì diễn tả lại
quy trình may can rẽ


- Giải thích lại những điểm mà HS
chưa nắm được.


- Em hãy nêu yêu cầu kĩ thuật của
đường may can rẽ?.


- Đánh giá, nhận xét và giải thích
các yêu cầu kỹ thuật cho HS nắm.
- CH: Trên quần áo, can rẽ thường
có ở chi tiết nào?



- Nhận xét và bổ sung.


- Ghi khái niệm can rẽ vào
vở.


- Lắng nghe và ghi bài.
- HS diễn tả.


- Hỏi lại những điểm chưa
hiểu.


- HS dựa vào sách giáo
khoa để trả lời.


- Lắng nghe.


- Ghi yêu cầu kỹ thuật của
đường can rẽ vào vở.
- TL: Ở đường sườn áo, vai
áo, sườn quần.


- Ghi ứng dụng vào vở


<b>Hoạt động 2: ( 20 phút ) Can cuốn</b>
<b>II. Can cuốn (nối ép) </b>


<b>(Kí hiệu </b> )


<i><b>1. Khái niệm </b></i>



- Đưa ra sản phẩm mẫu gồm 2
loại: can cuốn trái và can cuốn
phải. Yêu cầu HS quan sát và
đánh giá 2 loại can này về cự li,


- Quan sát 2 loại can và đưa ra
nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Can cuốn là cách may nối hai
mảnh vải với nhau trong đó mép
vải được cuốn lại phía trong
đường may.


- Có 2 loại: can cuốn phải và can
cuốn trái.


<i><b>a. Can cuốn phải</b></i>
<i>a1. Khái niệm</i>


Can cuốn phải là cách can cuốn
thực hiện bằng 2 đường may ở
mặt phải vải. Hai đường may
này song song với nhau và cách
nhau 0.5-0.7cm, thể hiện ở mặt
phải sản phẩm.


<i>a2. Cách may: 5bước</i>


<b>b. Can cuốn trái</b>



<i>b1. Khái niệm</i>
<i>b 2. Cách may</i>


-May tương tự can cuốn phải
nhưng thực hiện ở mặt trái vải,
vì vậy ở mặt phải sản phẩm chỉ
thể hiện 1 đường


<i><b>2. Yêu cầu kĩ thuật</b></i>


- Can cuốn phải, can cuốn trái: 2
đường may phải thẳng, song
song và cách đều nhau
<i><b>3.Ứng dụng</b></i>


- Dùng để may quần áo có yêu
cầu độ bền, chắc, cứng cáp như:
đáy quần, quần pijama, sườn,
vòng nách áo sơ mi nam, quần
bộ đội, quần jeans..


mặt trái, mặt phải gồm mấy
đường chỉ, mép vải như thế
nào?.


- Hình thành khái niệm can
cuốn.


- Phân tích kí hiệu can cuốn.
- Cho HS xem mẫu can cuốn


phải.


- Từ khái niệm của can cuốn, em
hãy nêu khái niệm can cuốn
phải?


- Giải thích, phân tích và hình
thành khái niệm.


- Đưa ra từng bước và làm mẫu
trên giấy màu.


- Yêu cầu HS diễn tả lại các
bước thực hiện. Gọi 1-2 HS bất
kì.


- Giải thích lại những điểm mà
HS chưa nắm được.


- Cho HS xem mẫu can cuốn
trái.


- Yêu cầu HS đọc sách giáo
khoa và cho biết yêu cầu kĩ thuật
của can cuốn.


- Cho HS ghi vào vở.


- CH: Trên quần áo, can cuốn
thường có ở chi tiết nào?



- Đánh giá, nhận xét và bổ sung.
Cho HS ghi vào vở.


- Dựa vào sách giáo khoa để trả
lời.


- Chú ý lắng nghe và ghi bài.
- Chú ý theo dõi.


- Ghi từng bước vào vở.
- Quan sát


-Trả lời


- Chú ý lắng nghe và ghi vào vở.


- Trả lời


- Lắng nghe
- Quan sát


- Dựa vào SGK trả lời câu hỏi
của GV.


- Ghi vào vở.
- TL: quần jeans.
- Ghi ứng dụng vào vở.


<b>4. Củng cố (2phút)</b>



- Khái niệm, cách may, yêu cầu kỹ thuật, ứng dụng của can rẽ.
- Khái niệm, cách may, yêu cầu kỹ thuật, ứng dụng của can cuốn.


<b>5. Dặn dò (1phút)</b>


- Về nhà học bài cũ


- Chuẩn bị chỉ, vải, kim, phấn để thực hành may can rẽ, can cuốn.


<b>Tiết 11-12 THỰC HÀNH MAY CÁC KIỂU CAN VẢI( CAN RẼ, CAN CUỐN BỌC)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- </b> Học sinh phân biệt được 2 kiểu can: can rẽ, can cuốn bọc.
- Học sinh nắm được cách may can rẽ, can cuốn bọc.


<b>2. Kỹ năng</b>


- May thành thạo 2 kiểu can: can rẽ, can cuốn bọc.


<b>3. Thái độ</b>


- Rèn luyện kỹ luật trong lao động. Giáo dục ý thức bảo vệ tài sản chung.
- Yêu thích nghề may.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo. Lập kế hoạch dạy học.May sản phẩm mẫu


<b>2. Học sinh</b>



- Xem tài liệu, vở ghi chép, sách giáo khoa. Chuẩn bị kim, vải, chỉ, phấn.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>: Làm mẫu.


<b>III.</b>

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>III. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>


(1phút)


- Giới thiệu và ghi bảng: Thực hành các
<i>kiểu can( can rẽ, can cuốn bọc).</i>


- Ghi đầu bài vào vở.


<b>Hoạt động 1 </b>(15phút)


<b>Hướng dẫn ban đầu</b> - Hướng dẫn HS phân biệt mặt trái, mặt phải của vải.
-Mắc chỉ trên- lấy chỉ dưới, chỉnh chỉ.
-May mẫu kiểu may can rẽ.


-May mẫu kiểu may can cuốn bọc (can
cuốn phải).



- Tập trung quan sát GV hướng
dẫn phân biệt mặt trái, mặt phải
của vải.


-Tập trung quan sát GV làm mẫu
may đường can rẽ, can cuốn bọc
(can cuốn phải).


<b>Hoạt động 2 </b>


(65 phút)


<b>Hướng dẫn thường </b>
<b>xuyên</b>


- Phát dụng cụ để thực hành.
- Cho HS tiến hành lắp kim, mắc
chỉ trên- lấy chỉ dưới, chỉnh chỉ.
- Cho HS tiến hành may can rẽ ( mỗi
học sinh may 5 lần).


- Theo dõi, đánh giá từng em một.
- Hướng dẫn lại các bước các HS chưa
thực hành được.


- Cho HS tiến hành may can cuốn phải
( may 5 lần).


- Hướng dẫn lại các bước các HS chưa


thực hành được.


- Cho HS tiến hành may can cuốn phải
( may 5 lần).


- Hướng dẫn lại các bước các HS chưa
thực hành được.


- Nhắc nhở các em về vấn đề an toàn lao
động.


- Lớp trưởng phát dụng cụ thực
hành.


- Từng em tiến hành lắp kim,
mắc chỉ trên- lấy chỉ dưới, chỉnh
chỉ.


- Tiến hành thực hành may can
rẽ.


- Hỏi lại GV những điều chưa rõ.
- Tiến hành may can cuốn phải.
- Hỏi lại GV những điều chưa rõ.
- Tiến hành may can cuốn trái.
- Hỏi lại GV những điều chưa rõ.
- Thực hiện công tác an toàn lao
động.


<b>Hoạt động 3 </b>



(6 phút)


<b>Hướng dẫn kết thúc</b>


- Nhắc học sinh dừng thực hành
- Đánh giá việc thực hiện của các em:
em nào làm tốt, em nào chưa đạt.
- Nhắc lớp vệ sinh lớp


- Tất cả HS dừng thực hành.
- Chú ý lắng nghe.


- Tiến hành vệ sinh lớp


<b>IV. Dặn dò </b>(3 phút) + Học bài cũ


+ Đọc trước bài các kiểu viền vải
+ Chuẩn bị vải để viền gấp mép, viền
bọc mép.


- Ghi vào vở để chuẩn bị cho đầy
đủ


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...
...





</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoàng Thị Thuận</b> <b>Võ Thành Tâm</b>


<b>Tiết 13 </b> Ngày soạn:


<b> </b> Ngày dạy:


<b>Tên bài: CÁC KIỂU VIỀN VẢI (VIỀN GẤP MÉP, VIỀN BỌC MÉP)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được viền gấp mép, viền bọc mép là gì?.


- Biết được quy trình may viền gấp mép, viền bọc mép.


- Biết được các yêu cầu kỹ thuật của viền gấp mép, viền bọc mép.
- Biết được ứng dụng của viền gấp mép, viền bọc mép trên sản phẩm.


<b>2.Kỹ năng</b>


- Phân biệt được đường viền gấp mép, viền bọc mép.


- Nắm chắc kiến thức để may thành thạo đường viền gấp mép, viền bọc mép.


<b>3.Thái độ</b>


-Yêu thích nghề may. Nghiêm túc với giờ học.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, may mẫu, vật mẫu. Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: </b>Nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>: ( 1phút )


Kiểm tra sĩ số lớp: 8CM1 Sĩ số : 27 Có mặt: vắng phép: không phép: muộn:


<b>2. Bài cũ: </b>( 5phút )


+ CH1: Nêu quy trình may can rẽ?.


+ CH2: Nêu quy trình may can cuốn bọc phải?


<b>3. Bài mới: </b>(1phút )


<i>- Giới thiệu bài: Trên các sản phẩm may, chúng ta thường bắt gặp các đường viền trên cổ áo, lai áo, </i>
<i>nẹp áo, nẹp quần, nhất là ở áo Sẫm ( trang phục của Trung Quốc). Vậy thì làm sao để may được </i>
<i>chúng. Chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay: Tiết 13. Các kiểu viền vải (viền gấp mép, viền </i>

bọc mép).




<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>I. Viền gấp mép ( 20phút)</b></i>


<b>a. Khái niệm</b>


Viền gấp mép là cách gấp mép trực tiếp
sản phẩm hai lần hoặc can nối thêm vải
vào mép sản phẩm, sau đó gấp mép vào
thân áo quần.


- Có 2 hình thức: viền gấp mép khơng nối
vải và viền gấp mép có nối vải


<b>b. Cách may</b>


<i>b1. Viền gấp mép không nối vải</i>


+ <b>Bước 1</b>: Gấp mép vào mặt trái: gấp
xuống 1 khoảng bằng 0.4-0.6 cm.
+ <b>Bước 2</b>: Gấp tiếp lần thứ hai theo nét


- Cho HS xem 2 hình ảnh của
viền gấp mép trên sản phẩm
may ( vật thật)


- Vậy viền gấp mép là gì?.
- Nhận xét, bổ sung và hình
thành khái niệm.



- Có mấy hình thức của viền
gấp mép?.


- Vẽ kí hiệu viền gấp mép
khơng nối vải lên bảng và
giải thích kí hiệu.


- Vậy em nào có thể mơ tả
cách may viền gấp mép
không nối vải?.


- Hướng dẫn bước 1 và gấp
trên giấy màu (giấy có 2 mặt


- Quan sát.


- Dựa vào vật thật và SGK để
trả lời.


- Ghi khái niệm vào vở.
- TL: Có 2 hình thức: viền
gấp mép không nối vải và
viền gấp mép có nối vải.
- Vẽ kí hiệu.


- TL: gấp mép 2 lần sau đó
may mí lên mép vừa gấp.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát và ghi bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

vẽ phần vải chừa để may nẹp.


+ <b>Bước 3</b>: May tay hoặc may sát mí cách
mép gấp 0.1cm


<i>b2. Viền gấp mép có nối vải </i>


<b>- Kí hiệu: </b>


<b>* Viền các chi tiết có dạng đường cong</b>


<i>+ </i><b>Bước 1</b>:
+ <b>Bước 2</b>:
+ <b>Bước 3</b>:


<b>+ Bước 4:</b>
<b>May nẹp viền:</b>


<b>* Viền các chi tiết có dạng đường </b>
<b>thẳng</b>


- Cách may giống dạng đường cong chỉ
khác:


+ Vải viền được cắt thẳng
+ Khơng có bước 3.


<b>c. u cầu kĩ thuật</b>


- Vải nẹp cắt đúng hình dạng chỗ cần


viền và có bề rộng bằng nhau.


- Đường may viền phẳng, êm, khơng
dúm, giữ được hình dạng của chi tiết sản
phẩm.


<b>d. Ứng dụng</b>


Viền gấp mép dùng để viền cổ áo, lai áo,
váy, quần.


<i><b>II. Viền bọc mép ( 15 phút)</b></i>
<i><b>- Kí hiệu: </b></i>


<b>a. Khái niệm</b>


Viền bọc mép là cách dùng một miếng
vải canh xéo cùng màu hoặc khác màu
với sản phẩm để bọc mép vải vào trong,
giữ cho mép vải không bị sổ ...


<b>b. Cách may</b>


<b>* Cách cắt vải viền </b>


<i>- Chiều rộng: 2.5-3cm.</i>


<i>- Chiều dài = chiều dài cần viền</i>
* Cách nối vải viền:



<b>Cách 1 ( vải viền dày, cứng)</b>


+ <b>Bước 1</b>: Úp mặt phải vải viền vào mặt
phải sản phẩm, mép vải trùng nhau, may
đường thứ nhất cách mép vải 0.3cm hoặc
to hơn tùy theo yêu cầu của đường viền.


trái, phải khác nhau).
- Hướng dẫn bước 2 và gấp
trên giấy màu.


- Hướng dẫn bước 3 và làm
mẫu trên giấy


- Chuyển ý.


- Hướng dẫn cách cắt vải
viền.


- Hướng dẫn bước 2 và đưa
ra vật mẫu diễn tả bước 2.
- Hướng dẫn bước 3 và đưa
ra vật mẫu diễn tả bước 3.
- Hướng dẫn bước 4 và đưa
ra vật mẫu diễn tả bước 4.
- Chuyển ý.


- Đưa ra điểm giống và khác
khi viền các chi tiết có dạng
đường thẳng sử dụng kiểu


viến gấp mép có nối vải.
- Chuyển ý.


- Em hãy nêu yêu cầu kĩ
thuật của viền gấp mép?.
- Nhận xét, bổ sung và kết
luận.


- Chuyển ý.


- Ở chi tiết nào trên áo quần
xuất hiện viền gấp mép?.
- Chuyển ý.


- Cho HS xem mẫu váy trẻ
em, áo trẻ em có viền bọc
mép.


- Phân tích, giải thích kí hiệu
và hình thành khái niệm.
<i>- Giải thích vải canh xéo.</i>
- Hướng dẫn cách cắt vải
viền cho HS.


- Hướng dẫn cách nối vải
viền và cho HS xem vật mẫu.
- Đưa ra cách viền áp dụng
cho vải viền cứng và dày.
- Hướng dẫn bước 1 và diễn
tả trên vật thật.



- Hướng dẫn bước 2 và diễn
tả trên vật thật.


- Hướng dẫn bước 3 và diễn
tả trên vật thật.


- Đưa ra cách viền áp dụng


thực hiện bước 2 vào vở.
- Quan sát và hình thành cách
thực hiện bước 3 vào vở.
- Chú ý quan sát và lắng
nghe.


- Quan sát và hình thành cách
thực hiện bước 2 vào vở.
- Quan sát và hình thành cách
thực hiện bước 3 vào vở.
- Quan sát và hình thành cách
thực hiện bước 4 vào vở.
- Ghi vào vở.


- Suy nghĩ và trả lời.


- TL: cổ áo, nách áo, lai áo,
lai quần, lai váy.


- Quan sát và trả lời câu hỏi
của GV.



- Dựa vào SGK và sản phẩm
mẫu để mô tả.


- Chú ý lắng nghe và ghi bài.


- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe và quan sát
sau đó hình thành cách cắt.
- Chú ý lắng nghe và quan sát
sau đó hình thành cách nối
vải.


- Chú ý quan sát, lắng nghe
và hình thành cách thực hiện
bước 1.


- Chú ý quan sát, lắng nghe
và hình thành cách thực hiện
bước 2.


- Chú ý quan sát, lắng nghe
và hình thành cách thực hiện
bước 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>+ Bước 2:- Kéo mép vải trùm qua mép </i>
viền, dùng hai ngón tay vê cho tròn mép
vải...



<i>+ Bước 3: Lật vải sang mặt phải, may lọt </i>
khe đường may thứ nhất.


<b>Cách hai ( Vải viền mỏng và mềm)</b>


+ <b>Bước 1</b>: Cắt vải viền canh xéo, rộng
3.5cm. Gấp đôi vải viền theo chiều dài,
may đường thứ nhất đính 2 mép vải viền
với mép sản phẩm.


+ <b>Bước 2</b>: Lật vải viền sang mặt trái sản
phẩm trùm qua mép viền...


+ <b>Bước 3</b>: May đường thứ hai lọt khe
đường may thứ nhất ở mặt phải vải.


<b>c. Yêu cầu kĩ thuật</b>


- Mũi chỉ lọt khe, thẳng.
- Đường viền tròn, chắc, đẹp.


<b>d. Ứng dụng</b>


- Dùng để viền và trang trí cổ áo, miệng
túi, tay áo, nách áo....


cho vải viền mỏng và mềm.
- Hướng dẫn bước 1 và diễn
tả trên vật thật.



- Hướng dẫn bước 2 và diễn
tả trên vật thật.


- Hướng dẫn bước 3 và diễn
tả trên vật thật.


- Chuyển ý.


- Em hãy nêu yêu cầu kĩ
thuật của viền bọc mép?.
- Nhận xét, bổ sung và kết
luận.


- Chuyển ý.


- Ở chi tiết nào trên áo quần
xuất hiện viền bọc mép?.


và hình thành cách thực hiện
bước 1.


- Chú ý quan sát, lắng nghe
và hình thành cách thực hiện
bước 2.


- Chú ý quan sát, lắng nghe
và hình thành cách thực hiện
bước 3.


- Dựa vào SGK để trả lời.


- Ghi bài.


- TL: cổ áo, miệng túi, tay
áo, nách áo...


<b>4. Củng cố: (2p)</b>


- Khái niệm, cách may, yêu cầu kĩ thuật, ứng dụng của viền gấp mép.
- Khái niệm, cách may, yêu cầu kĩ thuật, ứng dụng của viền bọc mép.


<b>5. Dặn dò: (1p)</b>


- Học bài cũ; Chuẩn bị vải, kim khâu, chỉ, phấn đầy đủ.


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...
...




<b>Tiết 14-15 </b>


<b>Tên bài:THỰC HÀNH MAY CÁC KIỂU VIỀN VẢI (VIỀN GẤP MÉP, VIỀN BỌC MÉP)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh phân biệt được 2 kiểu viền: viền gấp mép, viền bọc mép.
- Học sinh nắm được cách may viền gấp mép, viền bọc mép.



<b>2. Kỹ năng</b>


- May thành thạo 2 kiểu viền gấp mép( không nối vải, có nối vải), viền bọc mép.


<b>3. Thái độ</b>


- Rèn luyện kỹ luật trong lao động. Giáo dục ý thức bảo vệ tài sản chung.
- Yêu thích nghề may. Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo cho HS.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo. Lập kế hoạch dạy học.
- May sản phẩm mẫu.


<b>2. Học sinh</b>


- Xem tài liệu, học bài cũ. Chuẩn bị kim, vải, chỉ, kéo bấm, phấn.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>: làm mẫu.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Bài mới: (1p)</b>


- Giới thiệu bài<b>:</b> Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu cách may viền gấp mép và viền bọc mép, bây giờ
chúng ta sẽ thực hành nội dung này.



<b>Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>HƯỚNG DẪN BAN </b>
<b>ĐẦU (15p)</b>


- Thao tác mẫu trên máy may để HS
quan sát. GV vừa thao tác chậm vừa
hướng dẫn cách may và các những điểm
cần lưu ý khi may từng kiểu viền.
* <b>Viền gấp mép không nối vải:</b>


- Dặn HS: phải tập thao tác vừa may
<i>vừa gập nẹp viền sao cho nẹp gập </i>
<i>phẳng, có bề rộng bằng nhau mà khơng </i>
<i>cần khâu lược.</i>


* <b>Viền gấp vải có nối vải</b>


- GV gợi ý: Nếu HS muốn trang trí
<i>đường viền thì cắt vải viền khác màu </i>
<i>( caro, sọc, hay màu tương phản…) thì </i>
<i>úp mặt phải của vải viền lên mặt trái </i>
<i>của vải cần viền, may dính, lật vải viền </i>
<i>sang mặt phải vải, bẻ mép vải viền, lược</i>
<i>cố định, may mí.</i>


<b>* Viền bọc mép</b>



- May mẫu cách viền thứ hai.


- GV lưu ý HS: Trong quá trình may,
<i>cần điều chỉnh, vê cuộn để mép vải nằm </i>
<i>gọn bên trong sẽ được đường viền tròn, </i>
<i>sâu và rộng bằng nhau; mép vải viền </i>
<i>chồm qua đường may thứ nhất khoảng </i>
<i>0.2cm để khi may đường thứ hai lọt khe </i>
<i>đường thứ nhất, mép vải viền ở mặt trái </i>
<i>không bị trượt đường may.</i>


-Tập trung quan sát GV làm
mẫu may đường viền gấp mép
khơng nối vải, có nối vải, viền
bọc.


- Ghi nhớ các điểm cần lưu ý
đối với từng kiểu viền.


<b>HƯỚNG DẪN </b>
<b>THƯỜNG XUYÊN </b>
<b>( 65p)</b>


- Phát dụng cụ để thực hành.
- Cho HS tiến hành lắp kim, mắc
chỉ trên- lấy chỉ dưới, chỉnh chỉ.
- Cho HS tiến hành may viền gấp mép
không nối vải 3 lần/HS.


- Theo dõi, đánh giá từng em một.


- Hướng dẫn lại các bước các HS chưa
thực hành được.


- Cho HS tiến hành may viền gấp mép
có nối vải 2 lần/HS.


- Cho HS tiến hành may viền bọc mép 2
lần/HS.


- Theo dõi, đánh giá từng em một.
- Hướng dẫn lại các bước các HS chưa
thực hành được.


- Nhắc nhở các em về vấn đề an toàn lao
động.


- Lớp trưởng phát dụng cụ thực
hành.


- HS tiến hành lắp kim, mắc
chỉ trên- lấy chỉ dưới, chỉnh
chỉ.


- Tiến hành thực hành may
viền gấp mép không nối vải.
- Hỏi lại GV những điều chưa
rõ.


- Tiến hành may viền gấp mép
có nối vải.



- Tiến hành may viền bọc mép.
- Hỏi lại GV những điều chưa
rõ.


- Thực hiện cơng tác an tồn
lao động.


<b>HƯỚNG DẪN KẾT </b>
<b>THÚC (6p)</b>


- Nhắc học sinh dừng thực hành
- Đánh giá việc thực hiện của các em:
em nào làm tốt, em nào chưa đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-</b> Nhắc lớp vệ sinh lớp - Tiến hành vệ sinh lớp


<b>4. Dặn dò (3p)</b>


- Học bài cũ.


- Xem trước bài các kiểu ly, chiết, đường may tay cơ bản.
- Chuẩn bị


+ Chuẩn bị vải để thực hành may ly, chiết, khâu lược, khâu vắt.
+ Chuẩn bị kim máy, kim khâu tay, chỉ, đầy đủ.


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...


...


...


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thành Tâm</b>


<b>Tiết 16 </b> Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tên bài:CÁC KIỂU LY, CHIẾT, ĐƯỜNG MAY TAY( KHÂU, LƯỢC)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được các kiểu xếp ly, chiết li. Biết được cách tính vải và quy trình may của các kiểu xếp li.
- Biết được cách thiết kế chiết li, cách may chiết li.. Biết được cách khâu lược, khâu vắt.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Phân biệt được xếp li, chiết li.May thành thạo các kiểu xếp li, chiết li, khâu lược, khâu vắt thành thạo.


<b>3. Thái độ</b>


- Yêu thích nghề may. Rèn luyện tính khéo léo cho HS. Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>



- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, may mẫu, vật mẫu. Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, hỏi đáp, sử dụng vật thật, mẫu thật, làm mẫu.


<b>D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1p)</b>


Kiểm tra sĩ số lớp: 8CM1 Sĩ số : 27 Có mặt: 27 vắng phép: 0 không phép: 0 muộn: 0


<b>2. Bài cũ: </b>- CH1: Em hãy nêu khái niệm viền gấp mép. Diễn tả quy trình may viền gấp mép không nối
vải.


- CH2: Viền cuốn bọc là gì?, diễn tả 2 cách may viền bọc mép.


<b>3. Bài mới: (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b> - Để làm cho trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể và trang trí làm tăng vẻ đẹp cho
trang phục người ta thiết kế các kiểu xếp li, chiết li. Để hiểu rõ chiết li, xếp li cũng như cách may nó
như thế nào?. Chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay: Tiết 16: Các kiểu ly, chiết, đường may tay ( khâu
vắt, khâu lược).


<b>Các hoạt động dạy học</b>



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Các kiểu xếp li ( 25p)</b>


<b>1. Khái niệm</b>


- Cho HS xem hình ảnh của
xếp li ( vật thật) và đặt ra câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Li là các nếp gấp ở một số vị trí của
y phục, nhưng khơng may đính
hoặc chỉ may một đoạn ngắn.


<b>2. Cách tính vải</b>


Vải xếp li = bề rộng li x 2 x số li sẽ
xếp.


<b>3.Các kiểu xếp li</b>
<b>a.Li sóng</b>


* Li sóng đều


- Cách may:


- Sản phẩm áp dụng: đầm, váy, rèm
cửa...


<b>* </b><i>Li sóng không đều</i>


- Cách may:



- Sản phẩm áp dụng: váy, áo đầm,
tay áo...


<b>b. Li tròn</b>


<i>- Một li tròn gồm 2 li sóng nhưng 2 </i>
nếp gấp hướng về 2 phía tạo khoảng
vải ở giữa nổi lên ở mặt phải vải.
- Sản phẩm áp dụng: áo sơ mi nam,
đầm, váy.


<b>c. Li sâu</b>


Li sâu là mặt trái của li tròn, nếp
gấp của 2 li sóng hướng vào nhau
tạo khoảng vải nổi lên trên mặt trái
vải.


<i>- Sản phẩm áp dụng: rèm cửa, ly </i>
quần tây, váy, đầm...


<b>d.Li nổi gân</b>


hỏi: Em có nhận xét gì về các
nếp vải?


- Cho HS ghi khái niệm
- Đưa ra cách tính vải



- Hãy tính phần vải để xếp li,
biết xếp 4 li 1cm.


- Giải thích: Li làm tăng bề
rộng, muốn xếp li ở phần nào
thì chừa thêm vải ở phần đó.
- Cho HS xem hình ảnh của li
sóng đều.


- CH: Em có nhận xét gì về các
nếp gấp vải .


- Đưa ra cách may và gấp mẫu
trên giấy màu.


- Cho HS xem hình ảnh của li
sóng khơng đều.


- CH: Em có nhận xét gì về các
nếp gấp vải?.


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Đưa ra cách may li sóng
khơng đều và giải thích.
- Làm mẫu trên vật thật.


Xếp đối


CH: Theo em, li tròn thường
thấy ở đâu trên quần áo?


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Vẽ hình ảnh của li sâu trên
bảng để HS quan sát.


- Vẽ hình li nổi gân lên bảng.


- Ghi bài.


- Ghi cách tính vải vào vở.
- TL: phần vải để xếp li = 1 x
2 x 4= 8cm.


- Chú ý lắng nghe giải thích
của GV.


- TL: Các nếp gấp đều nhau


- Ghi cách may li sóng vào
vở và quan sát GV làm mẫu.


- Quan sát hình vẽ.


-TL: Các nếp gấp vải khơng
đều.


- Ghi các bước vào vở.
- Quan sát GV làm mẫu.


-TL: Li trịn thường thấy ở áo


đầm của trẻ em, ở đơ áo sơ
mi nam.


- Ghi khái niệm li sâu vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Là cách may tạo những nếp gấp vải
nhỏ nổi trên áo hoặc quần để trang
trí.


- Cách may:


<i>- Sản phẩm áp dụng: váy, đầm, áo </i>
sơ mi...


<b>II. Chiết (pince) ( 6p)</b>


<b>a. Khái niệm: </b>Là nếp gấp vải
nhưng được may đính suốt chiều
dài của nếp gấp.


- Mục đích: làm giảm độ rộng ở
phần này, giữ nguyên độ rộng của
phần khác, tạo dáng cho sản phẩm.
- Cách vẽ:


8


-9



cm


Pince quần


<b>- Cách may: </b><i> Gấp vải theo đường </i>
<i>chính giữa và may theo đường bên </i>
<i>cạnh.</i>


<b>II. Đường may tay (9p)</b>
<b>1. Khâu lược</b>


- Ráp nối các chi tiết lại với nhau.
- Cách may:


<b>- </b>Sản phẩm ứng dụng<b>: </b>lên lai quần,
lai áo…


<b>b. Đường may vắt</b>


-Cách may:


- Giải thích và đưa ra cách
may.


- Làm mẫu.


- CH: Theo em, mục đích của
chiết là gì?.


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Đưa ra ví dụ: Chiết li eo là
giảm độ rộng của eo, trong khi
độ rộng của ngực và mông vẫn
giữ nguyên.


- Vẽ chiết li lên bảng.


Pince áo


- Đưa ra cách may cho HS
nắm:


- Đưa ra cách may và làm mẫu.


- Nêu cách may


sát GV làm mẫu.


- Ghi quy trình may li gân
nổi vào vở


- Ghi khái niệm vào vở
-TL: Mục đích của chiết là để
làm đẹp cho sản phẩm.
- Ghi tác dụng của chiết vào
vở.


- Vẽ chiết li vào vở.


<b>-</b> Ghi cách may vào vở.



- Ghi mục đích của khâu
lược.


<b>-</b> Ghi cách may khâu lược.
- Ghi cách may khâu vắt vào
vở.


<b>4. Củng cố (3p)</b>


<b>-</b> Li là gì?. Cách tính vải xếp li?.Có mấy kiểu xếp li?. Nêu cách may li sóng đều, khơng đều, li trịn, li
gân.


- Chiết là gì?, Cách vẽ chiết ở áo, quần.?. Cách may chiết.


<b>5. Dặn dò (1p)</b>


- Chuẩn bị dụng thực hành đầy đủ.


- Học lại các bài để tuần sau kiểm tra 1 tiết.


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 17-18 </b>



.


<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNHCÁC KIỂU LY, CHIẾT, ĐƯỜNG MAY TAY( KHÂU LƯỢC, KHÂU</b>
<b>VẮT)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- Phân biệt được các kiểu xếp ly, chiết li, khâu lược, khâu vắt.
- Nắm được cách may các kiểu xếp li, chiết, khâu lược, khâu vắt.


<b>2. Kỹ năng</b>


- May thành thạo các kiểu xếp li, chiết li, khâu lược, khâu vắt .


<b>3. Thái độ</b>


- Yêu thích nghề may. Rèn luyện tính khéo léo cho HS. Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, may mẫu, vật mẫu. Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>



- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2.</b> <b>Bài cũ:</b>


3. Bài mới (1p)


<b>- Giới thiệu bài mới: </b>Ở tiết trước, các em đã biết được quy trình may các kiểu xếp li, chiết, đường
khâu lược, khâu vắt. Bây giờ, chúng ta tiến hành thực hành các kiểu đó.


Các hoạt động dạy học



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hướng dẫn </b>


<b>ban đầu (15p)</b> - Hướng dẫn cách thiết kế để xếp li sóng đều.
- May mẫu li sóng đều.


- May mẫu li sóng khơng đều.
- May mẫu li tròn, li nổi gân.


- Hướng dẫn thiết kế chiết trên áo, trên
quần và may chúng.


- Làm mẫu khâu lược, khâu vắt.


- Quan sát GV làm mẫu



<b>Hướng dẫn </b>
<b>thường xuyên </b>
<b>( 65p)</b>


- Phát dụng cụ thực hành.


- Cho HS tiến hành đánh suốt, lắp kim,
mắc chỉ trên- lấy chỉ dưới.


- Cho HS tiến hành may li sóng đều.
- Theo dõi, đánh giá từng em một.
- Hướng dẫn lại cho các HS làm chưa
được.


- Cho HS tiến hành may li sóng khơng
đều.


- Theo dõi, đánh giá từng em một.
- Hướng dẫn lại cho các HS làm chưa
được.


- Từng em tiến hành đánh suốt, lắp
kim, mắc chỉ trên- lấy chỉ dưới, thử
chỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cho HS tiến hành may li tròn.
- Theo dõi, đánh giá từng em một.
- Hướng dẫn lại cho các HS làm chưa
được.



- Cho HS tiến hành may li nổi gân.
- Theo dõi, đánh giá từng em một.
- Hướng dẫn lại cho các HS làm chưa
được.


- Cho HS tiến hành khâu lược, khâu
vắt .


- Từng em tiến hành may li tròn.


- Từng em tiến hành may li nổi gân.
- Từng em tiến hành khâu lược, khâu
vắt.


<b>Hướng dẫn kết</b>
<b>thúc (6p)</b>


- Nhắc HS dừng thực hành.


- Đánh giá việc thực hành của các em:
em nào làm tốt, em nào chưa thực hiện
tốt cần cố gắng hơn.


- Nhắc lớp vệ sinh lớp học.


- Tất cả HS dừng thực hành.
- Lắng nghe sự đánh giá của GV.


-Tiến hành vệ sinh lớp học.



<b>4. Dặn dị (3p)</b>


- Ơn lại tất cả bài đã học để tuần sau kiểm tra một tiết.
- Xem trước bài bản vẽ cắt may.


- Xem trước bài quần đùi trẻ em


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...
...


...


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn: 11/10/2013


<b>Tiết 19 </b> Ngày dạy:


<b>Tên bài: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>Chủ đề I: Bài mở đầu</b>


I.1. Biết được vị trí, vai trị của nghề cắt may..



I.2. Biết được đối tượng lao động, công cụ lao động của nghề cắt may.


<b>Chủ đề II: Vật liệu và dụng cụ cắt may</b>


II.1. Biết được nguồn gốc, tính chất, đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản các loại hàng vải.
II.2. Dụng cụ đo, vẽ, cắt và hoàn thiện sản phẩm.


II.3. Máy may ( cấu tạo, cách sử dụng máy may).


<b>Chủ đề III: Các kiểu can vải</b>


III.1. Can rẽ ( khái niệm, cách thực hiện, yêu cầu kỹ thuật và ứng dụng).
III.2. Can cuốn bọc (khái niệm, cách thực hiện, yêu cầu kỹ thuật và ứng dụng).


<b>Chủ đề IV: Các kiểu viền vải</b>


IV.1. Viền gấp mép (khái niệm, cách thực hiện, yêu cầu kỹ thuật và ứng dụng).
IV.2. Viền bọc mép (khái niệm, cách thực hiện, yêu cầu kỹ thuật và ứng dụng).


<b>Chủ đề V: Các kiểu xếp li, chiết, khâu lược, khâu vắt</b>


V.1. Các kiểu xếp li ( li sóng đều, li sóng khơng đều, li trịn, li sâu, li nổi gân)
V.2. Chiết.


<b> 2. Kỹ năng</b>


2.1. Phân biệt các kiểu can vải, viền vải, các kiểu li, chiết.


2.2. Nắm vững quy trình thực hiện can vải, viền vải, các kiểu xếp li, chiết.



<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>


<b>-</b> Trắc nghiệm khách quan và tự luận


<b>III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>Chủ đề I: Bài mở</b>


<b>đầu</b>


Số tiết: 1/18
Số câu: 1
Số điểm: 0. 5
Tỉ lệ: 5 %


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: I.2
Số câu: 1
Số điểm: 0.5


<b>Chủ đề II. Vật </b>
<b>liệu và dụng cụ </b>
<b>cắt may</b>


Số tiết:8/18
Số câu: 2
Số điểm: 1


Tỉ lệ: 10%


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:II.1,
II3.


Số câu: 2
Số điểm: 1


<b>Chủ đề III: Các </b>
<b>kiểu can vải</b>


Số tiết:3/18


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:III.2
Số câu: 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Số câu: 2
Số điểm: 3.5
Tỉ lệ: 35%


Số điểm: 0.5 Số điểm: 3


<b>Chủ đề IV: Các </b>
<b>kiểu viền vải</b>


Số tiết:3/18
Số câu:1
Số điểm: 4


Tỉ lệ:40%


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:2.1
Số câu: 1
Số điểm: 4


<b>Chủ đề V: Các </b>
<b>kiểu xếp li, chiết,</b>
<b>khâu lược, khâu </b>
<b>vắt</b>


Số tiết:3/18
Số câu:2
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:V.1,
V.2


Số câu: 2
Số điểm: 1


Tổng số câu: 8
Tổng số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%


Số câu: 3
Số điểm: 1.5


Tỷ lệ: 15%


Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỷ lệ: 15%


Số câu: 2
Số điểm: 7
Tỷ lệ: 70%


<b>IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>1. Đề ra</b>


<b>Đề 1:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm.</b>


<i><b>Hướng dẫn đánh trắc nghiệm:</b></i>


- Chọn câu đúng đánh dấu: <b>X</b>; Bỏ câu vừa chọn đánh: ; Chọn lại câu vừa bỏ đánh: .


<i><b>1. Đối tượng lao động của nghề cắt may là:(0.5đ)</b></i>


A. Máy may, máy vắt sổ, máy chuyên dùng B. Nguyên liệu ( vải), phụ liệu( ren, nút,chỉ...)
C. Kéo, thước, đê, vạch, bàn là. D.Cả A,B,C đúng.


<i><b>2. Loại vải nào sau đây có đặc điểm: dễ hút ẩm, thống hơi, chịu nhiệt tốt, độ co dọc từ 1.5-8%, dễ nhàu</b></i>
<i><b>nát, dễ bị nấm mốc: (0.5đ)</b></i>


A. Vải sợi bông B. Vải len dạ


C. Vải tơ tằm D. Vải sợi pha
<i><b>3. Máy may gồm mấy bộ phận chính : (0.5đ)</b></i>


A. 4 bộ phận (đầu máy, chân máy, bệ máy, dây curoa).
B. 4 bộ phận chính (đầu máy, bệ máy, bàn máy, chân máy)


C. 3 bộ phận chính (đầu máy, ổ chao, bệ máy).
D. Tất cả đều đúng..


<i><b>4. Li tròn: (0.5đ)</b></i>


A.gồm 2 li sóng nhưng hai nếp gấp hướng vào nhau tạo khoảng vải nổi lên mặt trái vải.
B.gồm 2 li sóng nhưng hai nếp gấp hướng về 2 phía tạo khoảng vải nổi lên mặt phải vải
C. là li sóng khơng đều


D. Là các nếp vải nhỏ có bề rộng 0.5- 2cm nổi lên ở mặt phải vải


<i><b>5. Can cuốn phải ở bước 1, ta tiến hành:</b><b> (0.5đ)</b></i>


A. Đặt 2 mặt phải vải úp vào nhau, mặt trái ra ngoài, so le nhau 0.6-0.8cm .
B. Đặt 2 mặt trái vải úp vào nhau, mặt phải ra ngoài, so le nhau 0.6-0.8cm.
C. Đặt mặt nào cũng được, nhưng phải so le nhau 0.6-0.8cm.


D. Tất cả đều đúng.


<i><b>6. Chiết là gì? (0.5đ)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

C. Là cách may tạo những nếp gấp vải nhỏ nổi trên áo hoặc quần để trang trí sản phẩm.
D. Tất cả đều sai.



<b>Phần B. Tự luận:</b>


Câu 1. Can rẽ là gì?. Cách may can rẽ? ( 3đ).


Câu 2. Viền bọc mép là gì?. Nêu cách may viền bọc mép đối với vải viền dày và cứng (4đ).
<b>Đề 2:</b>


<b>Phần A: Trắc nghiệm.</b>
Hướng dẫn đánh trắc nghiệm:


- Chọn câu đúng đánh dấu: X., Bỏ câu vừa chọn đánh : <sub></sub>, Chọn lại câu vừa bỏ đánh: 


<i><b>1. Máy may gồm mấy bộ phận chính : (0.5đ)</b></i>


A. 4 bộ phận ( đầu máy, chân máy, bệ máy, dây curoa).
B. 4 bộ phận chính ( đầu máy, bệ máy, bàn máy, chân máy)


C. 3 bộ phận chính ( đầu máy, ổ chao, bệ máy).


<b> </b>D. Tất cả đều đúng<b>.</b>


<i><b>2.</b><b> Can cuốn trái ở bước 1, ta tiến hành:</b> (0.5đ)</i>


A.Đặt 2 mặt phải vải úp vào nhau, mặt trái ra ngoài, so le nhau 0.6-0.8cm .
B.Đặt 2 mặt trái vải úp vào nhau, mặt phải ra ngoài, so le nhau 0.6-0.8cm.
C. Đặt mặt nào cũng được, nhưng phải so le nhau 0.6-0.8cm.


D. Tất cả đều đúng.


<i><b>3. Đối tượng lao động của nghề cắt may là: (0.5đ)</b></i>



A. Máy may, máy vắt sổ, máy chuyên dùng B. Nguyên liệu ( vải), phụ liệu( ren, nút,chỉ...)
C. Kéo, thước, đê, vạch, bàn là.<b> </b>D. Cả A,B,C đúng.


<i><b>4. Li sâu: (0.5đ)</b></i>


A.gồm 2 li sóng nhưng hai nếp gấp hướng vào nhau tạo khoảng vải nổi lên mặt trái vải.
B.gồm 2 li sóng nhưng hai nếp gấp hướng về 2 phía tạo khoảng vải nổi lên mặt phải vải
C. là li sóng khơng đều


D. Là các nếp vải nhỏ có bề rộng 0.5- 2cm nổi lên ở mặt phải vải


<i><b>5</b>. Loại vải nào sau đây có đặc điểm: dễ hút ẩm, thống hơi, chịu nhiệt tốt, độ co dọc từ 1.5-8%, dễ nhàu nát,</i>
<i><b>dễ bị nấm mốc: (0.5đ)</b></i>


A. Vải sợi bông B. Vải len dạ


C. Vải tơ tằm D. Vải sợi pha


<i><b>6. Li là gì? (0.5đ)</b></i>


A. Nếp gấp vải nhưng khơng may đính hoặc chỉ may 1 đoạn ngắn.
B. Nếp gấp vải nhưng được may đính suốt chiều dài của nếp gấp.


C. Là cách may tạo những nếp gấp vải nhỏ nổi trên áo hoặc quần để trang trí sản phẩm.
D. Tất cả đều sai.


<b>Phần B. Tự luận:</b>


Câu 1. Can cuốn phải là gì?. Cách may can cuốn phải? ( 3đ).



Câu 2. Viền gấp mép là gì?. Nêu cách may viền gấp mép không nối vải (4đ)


<b>2. Hướng dẫn chấm:</b>


Đề 1 :


<b>Phần A: Trắc nghiệm</b>


Câu 1: B, câu 2: A, câu 3: B, câu 4: B. câu 5: B, câu 6: B.


<b>Phần B: Tự luận</b>
<b>Câu 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Bước 1: Úp 2 mặt phải vào nhau, 2 mép vải trùng nhau. (0.5đ)
+ Bước 2: May 1 đường song song và cách mép vải 1-3cm. (0.5đ)
+ Bước 3: Ủi rẽ đường can. (0.5đ)


<b>Câu 2: </b>


- Viền bọc mép là cách dùng một miếng vải canh xéo cùng màu hay khác màu với sản phẩm để bọc mép vải vào
trong, giữ cho mép vải không bị sổ sợi, đồng thời làm đẹp cho sản phẩm (2đ).


- Cách may:


+ Bước 1: Úp mặt phải vải viền vào mặt phải của sản phẩm cần viền, sắp 2 mép vải trùng nhau.(0.5đ)
+ Bước 2: May 1 đường cách mép vải 0.3cm hoặc to hơn tùy ý. (0.5đ)


+ Bước 3: Kéo vải viền sang mặt trái, dùng hai ngón tay vê mép vải cho tròn, gấp mép vải viền bọc cuốn kín mép
vải, mép gấp chờm qua đường may thứ nhất 0.1-0.2cm. (0.5đ)



+ Bước 4: May lọt khe đường thứ nhất để đính mép viền. (0.5đ)


<b>Đề 2: </b>


<b>Phần A: Trắc nghiệm</b>


Câu 1: B, câu 2: A, câu 3: B, câu 4: A. câu 5: A câu 6: A.


<b>Phần B: Tự luận</b>
<b>Câu 1:</b>


<i> - Can cuốn phải là cách may bằng hai đường may song song và cách đều ở mặt phải vải, trong đó mép vải được </i>
<i>cuốn lại phía trong đường may.(2đ)</i>


- Cách may:


+ Bước 1: Úp 2 mặt trái lại với nhau, so le nhau 0.6-0.8cm. (0.25đ)
+ Bước 2: Bẻ mép vải mảnh dưới úp lên sát mép mảnh vải trên. (0.25đ)
+ Bước 3: May đường thứ nhất cách nếp gấp 0.5-0.7cm. (0.5đ)


+ Bước 4: Mở đôi 2 mảnh vải, cạo sát đường may, cắt sửa mép vải, cuốn mép vải vào trong.(0.5đ)


+ Bước 5: May đường thứ 2 sát mí cách mép cuốn 1 li. Ở mặt phải vải có 2 đường may song song và cách đều
nhau 0.4-0.6cm.(0.5đ)


<b>Câu 2: </b>


- Viền gấp mép là cách gấp mép vải trực tiếp hoặc nối mảnh vải khác vào vị trí cần viền, sau đó gấp mép rồi may cố
định.(1.5đ).



- Cách may:


+ Bước 1: Gấp mép vải vào mặt trái 2 lần: lần 1: Gấp xuống 1 khoảng 0.5cm , lần 2: Gấp theo nét vẽ phần vải chừa
để gấp mép. (1đ)


+ Bước 2: May sát mí cách nếp gấp 1 li<b>. </b>(0.5đ)


<b>V. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM</b>

1.Kết quả kiểm tra



Lớp 0- <3 3- <5 5- <6.5 6.5- <8.0 8-10


<b>2. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiết 20 </b>


<b>Tên bài: GIỚI THIỆU MỘT SỐ NÉT VẼ KỸ THUẬT TRONG BẢN VẼ CẮT MAY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Biết được khái niệm của bản vẽ cắt may.


- Biết được một số nét vẽ kỉ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt may.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Phân biệt được bản vẽ kiểu và bản vẽ cắt may.



<b>1. Thái độ</b>


- u thích nghề may.
- Có ý thức với giờ học.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1.</b> <b>Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vật mẫu.Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ.Xem tài liệu.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình. Thảo luận. Trực quan. Cho HS tự nghiên cứu


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới</b>:


<b>- Giới thiệu bài (1p): Ở trường các em đã và đang học môn vẽ kỹ thuật, một môn học được ứng </b>
<b>dụng trong rất nhiều ngành nghề trong đó có nghề cắt may. Trong bài này, chúng ta cùng tìm hiểu </b>
<b>các kiến thức về bản vẽ cắt may, so sánh với bản vẽ kiểu, một số tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật </b>
<b>được ứng dụng vào bản vẽ cắt may. Đây là cơ sở để học tốt các bài tiếp theo của chương trình, cắt </b>
<b>may được các sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật và thẩm mĩ.</b>



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bản vẽ cắt may (19p)</b>


( Kèm theo ở bảng dưới)


- Cho HS xem hình ảnh của bản vẽ
kiểu và bản vẽ cắt may.


- Chia lớp thành 3 nhóm
- Giáo viên phát phiếu học tập.
- Các nhóm thảo luận theo chủ đề
sau: So sánh giữa bản vẽ kiểu và
bản vẽ cắt may


+ Nội dung
+ Cách thể hiện
+ Mục đích sử dụng


- Đánh giá sự hoạt động nhóm.
- Tổng kết ý kiến và đưa ra kết
luận cho HS ghi vào vở ( kèm theo
bảng dưới).


- Quan sát hình vẽ và tiến
hành thảo luận nhóm, sau
đó đại diện nhóm phát biểu
ý kiến.


- Các nhóm phải có sự
đánh giá nhận xét sự trả lời


của nhóm khác.


<b>II. Vận dụng một số tiêu </b>
<b>chuẩn của bản vẽ kỹ thuật </b>
<b>vào bản vẽ cắt may (20p)</b>


<i><b>1. Đường nét</b></i>


<i><b>2. Chữ số</b></i>


<i>- Chữ số thẳng đứng hoặc </i>
<i>nghiêng 75o<sub> so với đường </sub></i>


- CH: Em hãy nhắc lại các nét vẽ
các em đã học ở môn vẽ kỹ thuật?
- Nhận xét và bổ sung cịn có nét
lượn sóng.


- Đưa ra các ứng dụng của các nét
vẽ trong bản vẽ cắt may (kèm theo
bảng dưới).


- Ở bản vẽ kỹ thuật, chữ số được
viết như thế nào?.


- TL: Đó là nét liền đậm,
nét liền mảnh, nét gạch
chấm, nét đứt.


- Kẻ bảng và ghi các nội


dung vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>ngang.</i>


<i><b>3. Ghi kích thước</b></i>


- Chữ số (hoặc cơng thức) ghi
<i>ở giữa trên đường kích thước,</i>
<i>đúng chiều đã quy định.</i>
<i>- Đường kích thước có thể </i>
<i>được giới hạn bằng đường </i>
<i>gióng, đường bao, đường </i>
<i>gạch chấm, đường phân chia </i>
<i>các phần của sản phẩm.</i>
<i>- Đơn vị đo của kích thước là </i>
<i>cm, không ghi đơn vị đo, chỉ </i>
<i>ghi con số phù hợp với đơn vị </i>
<i>đo cm.</i>


- Thuyết trình ghi kích thước. - Chú ý lắng nghe và ghi
bài.


<b>4. Củng cố (4p)</b>


<b>-</b> Phát phiếu học tập cho HS:


<b>-</b> Cho HS đánh dấu và điền vào các chỗ còn khuyết.


1. Ảnh chụp người mẫu mặc các kiểu quần, áo, váy… trong các tạp chí là:
a. Bản vẽ kiểu



b. Bản vẽ cắt may.


2. Những tiêu chuẩn kỹ thuật của bản vẽ kỹ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt may là:
………


3. Bản vẽ kiểu thể hiện:
a. Màu sắc, kích thước của SP.
b. Hình dáng, màu sắc của SP.
c. Hình dáng, kích thước của SP.
d. a, b, c đều đúng.


4. Nối chéo 2 cột để tạo thành câu hoàn chỉnh:


I. Nét gạch chấm a. Thể hiện đường gióng, đường kich thước
II. Nét đứt. b. Thể hiện đường bao sản phẩm,


III. Nét lượn sóng đường may nhìn thấy.
IV. Nét liền đậm c. Thể hiện đường gấp đôi.


d. Biển diễn mũi may.


e. Thể hiện giới hạn phần sản phẩm


<b>5. Dặn dò (1p)</b>


- Học bài cũ.


- Chuẩn bị giấy báo để thực hành cắt quần đùi.



<b>Bảng 1: So sánh sự khác nhau giữa bản vẽ kiểu và bản vẽ cắt may</b>


<b>Bản vẽ kiểu</b> <b>Bản vẽ cắt may</b>


<b>-</b> Cho biết tổng quát hình dáng, màu sắc,kiểu
cách của SP may mặc, chưa có kích thước.


<b>-</b> Thường sử dụng phương pháp vẽ phối cảnh,
đánh bóng, tô màu như vẽ mỹ thuật.


<b>-</b> Được dùng nhiều trong các tạp chí thời trang.


<b>-</b> Thể hiện đầy đủ hình dáng, kích thước hoặc
cơng thức tính của từng bộ phạn hay nhóm
các bộ phận của SP may mặc.


<b>-</b> Sử dụng các nét vẽ kỹ thuật để thể hiện thành
bản vẽ kỹ thuật cắt may.


<b>-</b> Sử dụng trong thiết kế, sản xuất và kiểm tra
chất lượng SP.


Bảng 2: Các nét vẽ kĩ thuật được vận dụng vào bản vẽ cắt may


STT Tên gọi Hình dạng Bề


rộng


Ứng dụng
1 Nét liền



đậm


b Thể hiện đường bao của SP cắt may,
đường may nhìn thấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

mảnh thước, đường phân chia các phần của
SP, đường phụ thêm


3 Nét gạch


chấm b/2 Biểu diễn đường trục, chỗ gấp đôi của mảnh vải sẽ được cắt đối xứng.
4 Nét đứt b/2 Biểu diễn đường bao khuất khơng nhìn


thấy, đường cắt, đường gấp một phần
vải, thể hiện sự khác nhau về chi tiết
của phần này với


phần khác của sản phẩm.
5 Nét lượn


sóng


b/2 Thể hiện đường giới hạn của phần sản
phẩm được vẽ.


<b>Tiết 21 </b>




<i><b>Tên bài: QUẦN ĐÙI TRẺ EM</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách lấy số đo, tính vải, vẽ, cắt may quần đùi.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Biết được cần mua bao nhiêu vải để may 1 quần đùi
- Thiết kế được quần đùi trẻ em theo số đo.


<b>3. Thái độ</b>


- u thích nghề may.Có ý thức với giờ học.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b> 1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vật mẫu.Lập kế hoạch dạy học.
- Làm đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, may quần đùi mẫu.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ.
- Xem tài liệu.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình. Làm mẫu. Trực quan. Cho HS tự nghiên cứu



<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>- Giới thiệu bài: (1p) </b>

Quần đùi được dùng để mặc ở nhà, chơi thể thao…Quần đùi là sản


phẩm đơn giản, dễ thực hiện. Bài học ngày hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách lấy số


đo, tính vải, thiết kế, cách may và cắt quần đùi trẻ em.



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Cách lấy số đo ( 5p)</b>


<i><b>1. Dài quần (Dq)</b></i>


- Đo từ ngang thắt lưng qua
khỏi mông khoảng 5cm
hoặc dài hơn tuỳ ý.
<i><b>2. Vịng mơng (Vm).</b></i>


Đo vừa sát quanh mơng chỗ
nở nhất.


- Hướng dẫn cách cầm thước
dây: Tay trái cầm đầu thước dây
đặt vào vị trí cần đo, tay phải
đưa thước đến cuối vị trí cần đo.
- Làm mẫu cách cầm thước dây .
- Gọi 1 HS lên bảng để làm mẫu,


sau đó GV đo dài quần, đo vịng
mơng.


- Gọi 2 HS lên đo cho nhau.


- Ghi nhớ cách cầm thước dây.
- Quan sát cách cầm thước dây của
giáo viên.


- Ghi cách lấy số đo dài quần.
- Ghi cách lấy số đo vịng mơng.


- Quan sát đo mẫu của GV và các bạn


<b>II. Cách tính vải (5p)</b>


- Khổ vải 0.8-0.9m: (Dq +
lai+ lưng) x 2


- Đưa ra cách tính vải và giải
thích các khổ vải.


- Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Khổ vải 1.15- 1.2m: (Dq +
lai+ lưng) x 2


- Khổ vải 1.4-1.6m: Dq +
lai+ lưng..



<b>III.Cách thiết kế và cắt </b>
<b>(25p)</b>


<i>1.Xếp vải</i>


- Gấp vải theo canh sợi dọc,
mặt trái ra ngoài; bề rộng
phần gấp vải vào = 1/4 M +
1/10 M+1cm


- Nếp gấp vải đặt ở phía
trong người cắt.


<i>2.Cách thiết kế</i>


-Dài quần AX = Số đo
- Ngang eo AA1 = 1/4M +
1cm.


-Ngang mông BB1= 1/4M +
1/10M


- Hạ đáy AB = 1/4M +
1/10M


- Vào đáy B1B2 = 1/20M
- Rộng ống XX1 = Ngang
mông – 2cm


- Vát ống XC >= 2cm.


B2K = 1/3 A1B2


I là trung điểm của B1K, II1
= 1/3 IB2.


3.Cách chừa đường may và
<i>cắt</i>


- Đáy quần, sườn quần chừa
1.5cm


- Lai chừa2cm.
- Lưng rời chừa 1cm.
- Lưng liền chừa 3cm.


- Hướng dẫn trên hình đồng thời
vẽ từng nét trên bảng.


- Cho HS ghi các công thức:
- Vẽ từng bước một.


- Xem hình vẽ (hình bên dưới).
- Cắt theo đường bao bên ngồi (
xem ở hình bên dưới).


<b>-</b> Ghi cách xếp vải vào vở.


- Quan sát hình đồng thời vẽ theo GV.
- Ghi các cơng thức vào vở.



- Vẽ theo GV.


- Ghi cách chừa đường may và cách
cắt vào vở.


<b>IV. Quy trình may (5p)</b>


1. May viền gấp mép lai
quần.


2. Ráp đáy quần.


3. Ráp đường ống quần ( từ
ống nọ sang ống kia).
4. May lưng


- Đưa ra quy trình may.
- Cho HS xem cách may từng
bước 1 trên đồ dùng dạy học tự
làm.


-Ghi quy trình may vào vở.
- Quan sát vật mẫu.


<b>4. Củng cố (3p)</b>


- Cách lấy số đo, cách tính vải, cách xếp vải, cách thiết kế, cách chừa đường may và cắt, quy trình may.


<b>5. Dặn dị</b>



- Học bài cũ. Vẽ quần đùi theo số đo của các em. Chuẩn bị giấy báo để vẽ.


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Hoàng Thị Thuận Võ Thanh Tâm




<b> Bản vẽ quần đùi Cách gia đường may và cắt</b>


Ngày soạn: 11/10/2013


<b> </b> <b> </b> Ngày dạy:


<b>Tiết 22 </b>


<b>Tên bài: THỰC HÀNH VẼ CẮT QUẦN ĐÙI TRÊN GIẤY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Biết được cách thiết kế quần đùi theo số đo trên giấy.


<b> 2. Kỹ năng</b>



- Thiết kế thành thạo quần đùi trên giấy.


<b> 3. Thái độ</b>


- Yêu thích nghề may.Rèn luyện tính khéo léo cho HS


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ quần đùi trên giấy A0. Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:(1p) K</b>iểm tra sĩ số


<b>2. Bài cũ: (3p) - </b>Nêu cách đo quần đùi


<b>3. Bài mới: (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài: </b>

Ở tiết trước, chúng ta đã học lý thuyết về quần đùi và vẽ theo tỉ lệ 1: 5,



hôm nay chúng ta sẽ thực hành vẽ trên giấy báo theo tỉ lệ 1:1. Chúng ta đi vào bài học


hôm nay: tiết 22. Thực hành vẽ và cắt quần đùi trên giấy báo.




<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hướng dẫn ban </b>
<b>đầu (10p)</b>


<b>1. Tính kích thước </b>


- GV treo bản vẽ quần đùi lên bảng.
- Đưa ra số đo mẫu: Dq: 35cm, vịng
mơng: 84cm, vịng bụng: 64cm, vịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>thiết kế</b>


<b>2. Vẽ quần đùi</b>


<b>3. Cắt quần đùi</b>


đùi: 52cm.


- Hướng dẫn HS tính kích thước thiết
kế: Dq, hạ đáy, ngang mông, ngang
lưng, vào đáy, ngang ống.


- Hướng dẫn và làm mẫu về cách gấp
vải: Sử dụng giấy để làm mẫu, đánh dấu
trên giấy các quy định về mép vải, canh
sợi dọc, mặt phải vải,cách bố trí bản vẽ
quần đùi trên giấy báo.



- Hướng dẫn HS cách đo và vạch dấu
đường cắt.


- Hướng dẫn quy trình cắt và làm mẫu
thao tác cắt.


- GV treo sản phẩm đã vẽ trên giấy báo
lên bảng.


- Chú ý lắng nghe.


<b>- </b>Chú ý quan sát GV làm mẫu
và cách bố trí bản vẽ quần đùi
trên giấy báo


<b>Hướng dẫn thường </b>
<b>xuyên (23p)</b>


<b>1. Tính kích thước </b>
<b>thiết kế</b>


<b>2. Vẽ quần đùi</b>


<b>3. Cắt quần đùi</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS tính kích thước thiết kế.
- Quan sát và kiểm tra HS gấp vải, vẽ.
Chỉnh sửa cho những HS vẽ chưa đúng.
- Tiến hành sửa rập ( sửa vòng đáy) cho


các em đã vẽ xong.


- Chỉ ra các lỗi sai của HS để HS tự tiến
hành sửa lại


- Nhắc nhở HS tự kiểm tra hình vẽ trước
khi cắt, bằng cách tự đo các kích thước
hoặc trao đổi bài cho bạn để kiểm tra
theo cặp.


- Quan sát HS cắt, chỉnh sửa cho những
HS cắt chưa đúng.


- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị
của các tổ viên.


- Tiến hành tính các kích thước
thiết kế.


- Tiến hành gấp vải và vẽ quần
đùi.


- Tiến hành kiểm tra kích thước
trước khi cắt.


- Tiến hành cắt.


<b>Hướng dẫn kết </b>


<b>thúc (5p)</b> - Nhắc HS dừng thực hành.- Hướng dẫn HS tự đánh giá sản phẩm


bằng cách đối chiếu với mẫu chi tiết cắt
trên giấy của GV.


- Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm thực
hành theo nhóm bằng cách trao đổi sản
phẩm đánh giá lẫn nhau.


- Chọn 1 hoặc 2 bài tốt để biểu dương
- Nêu những sai hỏng trong khi vẽ
thường mắc để HS tự kiểm tra lại trước
khi nộp bài cho GV.


- Đánh giá chung.


- Thu lại sản phẩm để chấm điểm.
- Nhắc lớp vệ sinh lớp.


- Dừng việc vẽ quần đùi.
- Tiến hành tự đánh giá sản
phẩm.


- Tiến hành tự đánh giá sản
phẩm theo nhóm.


- Chú ý lắng nghe sự đánh giá
của GV.


- Nộp bài để GV chấm.
- Vệ sinh lớp học.



<b>4. Dặn dò (2p)</b>


- Học bài cũ: Xem lại cách thiết kế quần đùi.
- Xem bài quần đáy giữa.


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tiết 23-24 </b> <b>Tên bài: QUẦN ĐÁY GIỮA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1.Kiến thức</b>


- Biết cách lấy số đo để may quần đáy giữa. Biết cách tính số vải cần thiết để may 1 quần đáy giữa.
- Biết được cách thiết kế quần đáy giữa.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Lấy số đo một cách thành thạo và chính xác. Tính được vải để may 1 quần đáy giữa.
- Thiết kế thành thạo quần đáy giữa.


<b>3. Thái độ</b>


- Nghiêm túc với giờ học.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>



- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ quần đáy giữa trên giấy A0. May mẫu quần đáy giữa.
- Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>


- Thuyết trình. Trực quan. Làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới: (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài</b>

: Quần dài ( quần đáy giữa) là một sản phẩm rất thông dụng. Đó là những



quần mặc ở nhà hay là quần trong bộ quần áo bà ba. Vậy làm sao để thiết kế và cắt được


nó. Chúng ta đi vào tiết học hôm nay. Tiết 22-23. Quần đáy giữa



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Cách lấy số đo (7p)</b>


<i><b>1. Dài quần (Dq)</b></i>


- Dq: Đo từ ngang thắt lưng đến
gót chân (tùy ý).



<i><b>2. Vịng mơng (Vm)</b></i>


<b>- </b>Vịng mơng: Đo vừa sát quanh
mơng chỗ nở nhất.


<b>3. Vòng eo (Ve)</b>


- Vòng eo: Đo vừa sát quanh bụng
chỗ nhỏ nhất.


<b>4. Rộng ống (Rơ)</b>


- Bằng ½ số đo vòng ống quần
hoặc rộng hẹp tùy ý.


- Cho HS xem hình ảnh của
cách đo và yêu cầu HS nêu
cách đo.


- GV nhận xét và kết luận.


-Gọi 1 HS lên bảng đóng vai
khách hàng, còn GV là người
đo. GV đo dài quần, đo vịng
mơng, vịng eo, rộng ống.
- Gọi 2 HS lên đo cho nhau.


-Quan sát và nêu cách đo.


- Ghi cách lấy số đo dài


quần, vịng mơng, vịng eo,
rộng ống.


- Quan sát GV đo mẫu .


- Quan sát các bạn đo cho
nhau.


<b>II.Cách tính vải ( 10p)</b>


+ Khổ vải 0.8-0.9m: (Dq + lai+
lưng + đường may) x 2


+ Khổ vải 1.15- 1.2m:


- Vịng mơng <80cm = Dq + lai+
lưng + đường may.


- Vòng mông >80cm = (Dq + lai+
lưng + đường may) x 2


+ Khổ vải 1.4-1.6m: Dq + lai+


- Đưa ra cách tính vải.
- Cho HS làm bài tập nhóm:
Tính số vải cần thiết để may 1
quần đáy giữa Dq: 90cm, Vịng
mơng 84cm, vịng eo 64cm,
rộng ống 22cm.



a. Khổ vải: 1.15-1.2m
b. Khổ vải: 1.4-1.6cm


- Ghi các công thức tính vải
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

lưng + đường may. - Đánh giá nhận xét kết quả
hoạt động nhóm.


<b>III. Cách thiết kế và cắt ( 68p)</b>


<i>1. Xếp vải</i>


- Gấp vải theo canh sợi dọc, mặt
trái ra ngoài:


+Quần ống hẹp hay ống thẳng: bề
rộng phần gấp vải vào = M/4 + M
/10+ 2cm.


+ Quần ống rộng: bề rộng phần
gấp vải vào = Rộng ống + 2cm.
- Nếp gấp vải đặt ở phía trong
người cắt, lưng ở tay phải, lai ở
tay trái.


<i>2. Cách vẽ</i>


- Từ đầu khúc vải ở tay phải đo
xuống 3cm (lưng liền), đo xuống


1cm (lưng rời) ta có điểm A.
- Dài quần AX = Số đo


- Ngang eo AA1 = 1/4M + 1cm.
-Ngang mông BB1= 1/4M +
1/10M


-Hạ đáy AB = 1/4M + 1/10M
-Vào đáy B1B2 = 1/20M
- Rộng ống XX1 = Số đo.


+ Nếu ngang ống < ngang mông:
- O là điểm giữa B1B2. Nối OX1,
lấy OM = 1/3 OX1.


- Vẽ cong từ B1 qua M đến X1.
+ Nếu ngang ống >= ngang mông:
nối thẳng B1X1.


<i>3. Cách chừa đường may và cắt</i>
- Đáy quần, sườn quần chừa
1.5cm


- Lai chừa 2cm.


- Lưng liền chừa 3cm, lưng rời
chừa 1cm.


- Đưa ra cách xếp vải.
- Làm mẫu gấp vải.



- Hướng dẫn trên hình đồng
thời vẽ từng nét trên bảng.
Cho HS ghi các cơng thức:
( Hình vẽ kèm theo bên dưới).


- Đưa ra cách chừa đường may
và cắt ( kèm hình bên dưới).
- Cắt theo đường bao bên
ngồi ( xem ở hình bên dưới).


- Ghi cách xếp vải vào vở.
- Quan sát GV gấp mẫu.


- Quan sát hình đồng thời vẽ
theo GV.


- Ghi các công thức vào vở.


- Ghi cách chừa đường may
và cách cắt vào vở.


<b>4. Củng cố (5p)</b>


<b>Bài tập 1: </b>Điền vào ơ trống trong bảng dưới đây, tên đường, kí hiệu và công thức thiết kế của quần đáy
giữa.


Tên đường thiết kế Kí hiệu Cơng thức


Dài quần AX Sđ



Hạ đáy
Ngang mông
Ngang lưng
Vào đáy


<b>Bài tập 2</b>: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng về công thức thiết kế quần
đáy giữa.


a). Công thức hạ đáy là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

A. M/4 + 1 C. M/20
B. M/4 + M/10 D. M/4+ M/20


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...
...


...


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


Hồng Thị Thuận Võ Thanh Tâm




O





</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



<b> Quần ống rộng Cách chừa đường may và cắt</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tiết 25 Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNH VẼ CẮT QUẦN ĐÁY GIỮA TRÊN GIẤY BÁO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Biết được cách thiết kế quần đáy giữa theo số đo của mình trên giấy báo.


<b>2. Kỹ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3. Thái độ</b>


- Yêu thích nghề may.Rèn luyện tính khéo léo cho HS<b>. </b>Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ quần đáy giữa trên giấy A0.
- Lập kế hoạch dạy học.


<b>2.Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài mới: </b> Ở tiết trước, các em đã học cách thiết kế quần đáy giữa, bây giờ các em sẽ tiến
hành thiết kế trên giấy theo tỉ lệ: 1:1.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hướng dẫn ban đầu (8p)</b>


<b>1. Bài tập thực hành</b>


Vẽ và cắt quần đáy giữa lưng liền, ống
hẹp theo số đo như sau: Dq: 50cm, Vm:
72cm, Ve: 60cm, Rô: 18cm


<b>2. Yêu cầu kĩ thuật</b>
<b>a. Kích thước:</b> chính xác


<b>b. Đường nét vẽ</b>


- thể hiện đúng quy định về nét vẽ: nét
liền mảnh, liền đậm...Các đường dựng


phải vng góc, đường cong trơn, đều
không gãy khúc.


<b>c. Vệ sinh sản phẩm</b>: sạch sẽ, không
nhàu nát, đường cắt cách đều đường
bao sản phẩm, mép cắt trơn.


<b>3. Trình tự thực hành</b>


- Tính cơng thức thiết kế → Vẽ→ cắt
quần đáy giữa.


<b>III. Đánh giá</b>


1. Chuẩn bị


2. Thực hiện quy trình


3. Sản phẩm đạt yêu cầu kỉ thuật
4. Thời gian thực hiện


5. Thái độ thực hành


- GV đưa ra bài tập thực
hành.


- GV đưa ra yêu cầu kỹ thuật.


- Yêu cầu 1 Hs tính kích
thước thiết kế.



- Gv làm mẫu gấp vải, xác
định vị trí lưng, lai.


- Đưa ra các bước vẽ: xác
định dài quần, hạ đáy, ngang
mông, ngang lưng, vào đáy,
rộng ống → vẽ đáy quần →
vẽ sườn ống và lai → chừa
đường may và cắt.


- Đưa ra tiêu chí đánh giá bài
thực hành.


- Ghi bài tập vào vở.


- HS nắm yêu cầu kỹ
thuật.


- Tiến hành tính kích
thước thiêt kế.


-Quan sát GV làm mẫu
gấp vải.


- Chú ý quan sát GV
hướng dẫn quy trình vẽ và
cắt.


<b>Hướng dẫn thường xuyên (30p)</b>


<b>1. Gấp vải</b>


<b>2. Vẽ</b>


- Xác định dài quần, hạ đáy, ngang
mông, ngang lưng, vào đáy, rộng ống
→ vẽ đáy quần → vẽ sườn ống và lai.


- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy
báo, của HS.


- Cho HS tiến hành gấp vải.
- Cho Hs tiến hành vẽ.
- Quan sát tiến trình thực
hành của HS có đúng khơng
- Hướng dẫn cho các em
chưa vẽ được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>3. Cắt</b>


- Gia đường may và cắt


- Tiến hành sửa rập ( sửa
vòng đáy, sườn ống) cho các
em đã vẽ xong.


- Chỉ ra các lỗi sai của HS để
HS tự tiến hành sửa lại.
- Cho các em kiểm tra lại
kích thước bản vẽ ( tự kiểm


tra hoặc cùng bạn khác để
kiểm tra).


- Cho các em gia đường may
và cắt.


- Chú ý xem GV sửa rập
và tập vẽ theo.


- Tiến hành kiểm tra kích
thước lẫn nhau.


- Tiến hành gia đường
may.


<b>Hướng dẫn kết thúc (5p)</b> - Nhắc HS dừng thực hành.
- Cho các em đánh giá sản
phẩm lẫn nhau.


- Tổng hợp và đưa ra đánh
giá nhận xét chung.


- Chỉ ra các lỗi các em
thường sai.


- Liên hệ thực tế.


- Thu lại sản phẩm để chấm
điểm.



- Nhắc lớp vệ sinh lớp.


- Dừng việc vẽ quần đáy
giữa.


- Tiến hành đánh giá sản
phẩm.


- Chú ý lắng nghe sự đánh
giá của GV.


- Chú ý lắng nghe.
- Nộp bài để GV chấm.
- Vệ sinh lớp học.


<b>4. Dặn dò (1p)</b>


- Học bài cũ.


- Chuẩn bị vải: 0.5m/HS khổ vải: 1.15-1.2m, phấn vẽ.


<b>Tiết 26-27 Tên bài: THỰC HÀNH VẼ VÀ CẮT QUẦN ĐÁY GIỮA TRÊN VẢI</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- Biết được cách thiết kế quần đáy giữa theo số đo của mình trên vải.



<b>2. Kỹ năng</b>


- Thiết kế thành thạo quần đáy giữa trên vải.


<b>3. Thái độ</b>


- Yêu thích nghề may. Rèn luyện tính khéo léo, cẩn thận cho HS


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ quần đáy giữa trên giấy A0, vải.
- Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học:</b>


<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài mới: </b> Ở tiết trước, các em đã học cách thiết kế quần đáy giữa, bây giờ các em sẽ tiến
hành thiết kế và cắt trên vải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. Bài tập thực hành</b>


Vẽ và cắt quần đáy giữa lưng liền,
ống hẹp theo số đo như sau: Dq:
45cm, Vm: 60cm, Ve: 48cm, Rơ:
14cm


<b>II. Trình tự thực hành</b>


- Tính cơng thức thiết kế → Vẽ→
cắt quần đáy giữa.


<b>III. Đánh giá</b>


1. Chuẩn bị


2. Thực hiện quy trình


3. Sản phẩm đạt yêu cầu kỉ thuật
<i>a. Kích thước</i><b>:</b> chính xác


<i>b. Đường nét vẽ</i>
<i>c. Vệ sinh sản phẩm: </i>
4. Thời gian thực hiện:
5. Thái độ thực hành.


- Yêu cầu 1 Hs tính kích thước
thiết kế.



- Gv làm mẫu gấp vải, xác định
vị trí lưng, lai.


- Đưa ra các bước vẽ: xác định
dài quần, hạ đáy, ngang mông,
ngang lưng, vào đáy, rộng ống
→ vẽ đáy quần → vẽ sườn ống
và lai → chừa đường may và
cắt.


- Đưa ra tiêu chí đánh giá bài
thực hành.


- Tiến hành tính kích
thước thiêt kế.


-Quan sát GV làm mẫu
gấp vải.


- Chú ý quan sát GV
hướng dẫn quy trình vẽ
và cắt.


- Nắm các tiêu chí đánh
giá.


<b>Hướng dẫn thường xuyên (65p)</b>
<b>1. Gấp vải </b>


<b>2. Vẽ</b>



- Xác định dài quần, hạ đáy, ngang
mông, ngang lưng, vào đáy, rộng ống
→ vẽ đáy quần → vẽ sườn ống và
lai.


<b>3. Cắt</b>


- Gia đường may và cắt


- Kiểm tra sự chuẩn bị vải, phấn
của HS.


- Cho HS tiến hành gấp vải.
- Cho Hs tiến hành vẽ.


- Quan sát tiến trình thực hành
của HS có đúng khơng?.
- Hướng dẫn cho các em chưa
vẽ được.


- Tiến hành sửa rập ( sửa vòng
đáy, sườn ống) cho các em đã vẽ
xong.


- Chỉ ra các lỗi sai của HS để
HS tự tiến hành sửa lại.


- Cho các em kiểm tra lại kích
thước bản vẽ ( tự kiểm tra hoặc


cùng bạn khác để kiểm tra).
- Cho các em gia đường may và
cắt.


- Tổ trưởng báo cáo sự
chuẩn bị của tổ viên.
- Tiến hành lấy gấp vải.
- Tiến hành thiết kế quần
đáy giữa trên vải.


- Hỏi lại GV những chỗ
chưa rõ.


- Chú ý xem GV sửa rập
và tập vẽ theo.


- Thực hành


- Tiến hành kiểm tra kích
thước lẫn nhau.


- Tiến hành gia đường
may.


<b>Hướng dẫn kết thúc (8p)</b> - Nhắc HS dừng thực hành.
- Cho các em đánh giá sản
phẩm lẫn nhau.


- Tổng hợp và đưa ra đánh giá
nhận xét chung.



- Chỉ ra các lỗi các em thường
sai.


- Liên hệ thực tế.


- Thu lại sản phẩm để chấm
điểm.


- Nhắc lớp vệ sinh lớp.


- Dừng việc vẽ quần đáy
giữa.


- Tiến hành đánh giá sản
phẩm.


- Chú ý lắng nghe sự
đánh giá của GV.
- Chú ý lắng nghe.
- Nộp bài để GV chấm.
- Vệ sinh lớp học.


<b>4. Dặn dò (1p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Chuẩn bị: vắt sổ quần đáy giữa.


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...


...


...


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN</b>


Hồng Thị Thuận Võ Thanh Tâm


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tiết 28 Tên bài: QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP MAY QUẦN ĐÁY GIỮA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Biết quy trình may quần đáy giữa.


<b>-</b> Biết được phương pháp may quần đáy giữa.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- </b>Biết cách may thành thạo các chi tiết để hoàn thành quần đáy giữa.


<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> u thích nghề may.


<b>-</b> Có ý thức với giờ học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> 1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vật mẫu.


<b>-</b> Lập kế hoạch dạy học.


<b>-</b> Làm đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, may quần đáy giữa.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ.


<b>-</b> Xem tài liệu.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, vấn đáp
- Trực quan, liên hệ thực tế.
- Cho HS tự nghiên cứu


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học:</b> (3p) Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài mới: </b> Ở tiết trước, các em đã học cách thiết kế quần đáy giữa, nhưng làm sao để may
hồn thiện nó. Chúng ta đi vào bài: quy trinhg, phương pháp may quần đáy giữa.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I.Quy trình may ( 6p)</b>


1. Ráp ống quần
2. Ráp đáy quần
3. May lai quần


4. May lưng quần ( cắt chiều dài
lưng quần = sđ Ve- 7÷10cm)


<b>-</b> Đưa ra quy trình may để HS
ghi vào vở.


- Ghi quy trình may quần đáy
giữa vào vở.


<b>II. Phương pháp may quần đáy </b>
<b>giữa ( 30p)</b>


<i><b>1. May ống và đáy quần</b></i>


<i>+ Có vắt sổ: áp dụng kiểu can rẽ.</i>
<i>+ Không vắt sổ: áp dụng kiểu can</i>
<i>lộn.</i>


<i><b>2. May lai và lưng quần</b></i>


<i>Áp dụng kiểu viền gấp mép hoặc </i>
<i>không gấp mép nếu đã vắt sổ.</i>
<i>- Lưng quần luồn chun nên may 2</i>
<i>đường song song cách nhau 1 </i>


<i>khoảng lớn hơn bề rộng dây thun;</i>
<i>đường thứ nhất cách nếp gấp của </i>
<i>lưng khoảng 0.2cm.</i>


<i>- Lai quần may máy hoặc vắt chữ </i>
<i>V.</i>


<i><b>3. Cách ráp đáy quần</b></i>


<i>- May nối từng ống quần bằng </i>
<i>đường can rẽ hay can lộn.</i>
<i>- Lộn một ống sang phải; luồn </i>
<i>ống đã lộn vào ống có mặt trái ở </i>
<i>ngồi; sắp bằng mép vịng đáy, </i>
<i>đính cố định đầu đường may ống </i>
<i>quần ở giữa đáy quần; may từ </i>
<i>trên lưng xuống cho hết vòng đáy.</i>


- Đưa ra cách may ống và đáy
quần:


- Giải thích cách may.


- Cho HS xem quần mẫu.
- Giải thích cách may.
(Kèm hình bên dưới).


- Cho HS xem quần mẫu.
- Giải thích cách may.
(Kèm hình bên dưới).



- Ghi cách may ống và đáy
quần.


- Quan sát quần mẫu
- Chú ý lắng nghe.


- Ghi cách may lưng và lai
quần vào vở.


- Ghi cách may đáy quần vào
vở.


- Chú ý lắng nghe GV giải
thích cách may.


<b>4. Củng cố (4p)</b>


- Nêu quy trình may quần đáy giữa?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Cách ráp đáy quần?.


<b>5. Dặn dò (1p)</b>


- Học bài cũ.
- Chuẩn bị:


+ Chỉ, phấn, kim ghim


+ Vắt sổ quần đáy giữa mà tiết trước đã cắt.



<b>Tiết 29-30</b>




<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNHMAY QUẦN ĐÁY GIỮA</b>
<b>( MAY ỐNG, ĐÁY QUẦN)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- Nắm được cách may ống, đáy quần.


<b>2. Kỹ năng</b>


- May thành thạo ống và đáy quần.


<b>3. Thái độ</b>


- Yêu thích nghề may.


- Rèn luyện tính khéo léo cho HS
- Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ quần đáy giữa trên giấy A0, may mẫu quần đáy giữa.


<b>-</b> Lập kế hoạch dạy học.



<b>2.Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu. Vắt sổ quần đáy giữa.


<b>-</b> Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học:</b>


<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài mới: </b> Ở tiết trước, chúng ta đã học quy trình may quần đáy giữa, cách may các chi tiết
của quần đáy giữa.Hôm nay, mỗi học sinh phải may được lai ống và đáy quần. Tiết 29-30: Thực hành
<i>may quần đáy giữa ( may ống, đáy quần).</i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hướng dẫn ban đầu (15p)</b>
<b>I. Bài tập thực hành</b>


May ống và ráp đáy quần
đáy giữa


<b>II. Trình tự thực hành</b>



- Quy trình may: May ống
quần→ ráp đáy quần


<b>III. Đánh giá</b>


1. Chuẩn bị


2. Thực hiện quy trình
3. Sản phẩm đạt yêu cầu kỉ
thuật ( đường can cách đều
mép vải:1.5cm, đường may
thẳng, mũi chỉ đều và mặt
trên và dưới giống nhau, đầu


- GV treo tranh vẽ quần đáy giữa và
quần mẫu lên bảng.


- Ghi quy trình may lên bảng.


- Hướng dẫn cách ráp ống (làm mẫu)
- Hướng dẫn cách ráp đáy quần (làm
mẫu).


- Đưa ra các tiêu chí đánh giá.


- HS chú ý lắng nghe.


<b>-</b> Quan sát GV làm mẫu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

đường may ống quần ở giữa
đáy quần trùng nhau)


4. Thời gian thực hiện


5. Thái độ thực hành: nghiêm
túc, đảm bảo an toàn lao
động và vệ sinh công nghiệp.


<b>Hướng dẫn thường xuyên </b>
<b>( 65p)</b>


<b>1. May ống quần</b>
<b>2. Ráp đáy quần</b>


- Cho HS tiến hành lắp kim, mắc
chỉ, thử chỉ.


- Cho HS ráp ống, quan sát và kiểm
tra xem các em ráp ống đạt chưa.
- Hướng dẫn cho các em may chưa
đạt.


- Cho HS ráp đáy quần, quan sát
HS ráp đáy quần và kiểm tra xem
các em ráp đáy quần đạt chưa.
- Hướng dẫn cho các em may chưa
đạt.


- Tiến hành lắp kim, mắc chi,


chỉnh chỉ.


- Tiến hành ráp ống.


- Nếu chưa đạt thì phải tháo
ra may lại.


- Tiến hành ráp đáy.


- Nếu chưa đạt thì phải tháo
ra may lại.


- Hỏi lại GV những vấn đề
chưa rõ.


<b>Hướng dẫn kết thúc ( 8p)</b> - Nhắc HS dừng thực hành.


- Cho các em đánh giá sản phẩm lẫn
nhau.


- Tổng hợp và đưa ra đánh giá nhận
xét chung.


- Chỉ ra các lỗi các em thường sai.
- Thu lại sản phẩm để chấm điểm.
- Tuyên dương các em thực hành tốt.
- Nhắc lớp vệ sinh lớp.


- Dừng việc thực hành.
- Tiến hành đánh giá.


- Chú ý lắng nghe sự đánh
giá của GV.


- Nộp sản phẩm.
- Vệ sinh lớp học.


<b>4. Dặn dò: (1p)</b>- Học bài cũ: Xem lại cách may, quy trình may quần đáy giữa.


- Chuẩn bị bài sau: + Kim may tay, chỉ, dây thun, kim ghim. Quần đáy giữa để may tiếp.
<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...
...


...


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>


<b>Tiết 31-33</b>


Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày dạy:


<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNHMAY QUẦN ĐÁY GIỮA</b>
<b>( MAY LAI, LƯNG, ỦI, GẤP SẢN PHẨM)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>



<b>-</b> Nắm được cách may lai, lưng quần.


<b>-</b> Nắm được cách ủi và gấp sản phẩm quần đáy giữa.


<b>2. Kỹ năng</b>


- May thành thạo lưng quần, ủi và gấp được quần đáy giữa.


<b>3. Thái độ</b>


- Yêu thích nghề may.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ quần đáy giữa trên giấy A0, may mẫu quần đáy giữa.
- Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ; Quần đáy giữa.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>: (2p) Kiểm tra sĩ số.



<b>2. Bài cũ:</b> (5p) Nêu cách may lai và lưng quần?.


<b>3. Bài mới: (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b> - Ở tiết trước, chúng ta đã may ống, ráp đáy quần đáy giữa. Hôm nay, mỗi học sinh
phải may được lưng, lai quần và ủi, gấp quần.


Tiết 31-33: Thực hành may quần đáy giữa ( may lưng, lai, ủi và gấp sản phẩm).



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hướng dẫn ban đầu (20p)</b>
<b>I. Bài tập thực hành</b>


May lai, lưng, ủi và gấp quần đáy
giữa.


<b>II. Trình tự thực hành</b>


- Quy trình may: May lai quần→
may lưng quần→ ủi → gấp quần
đáy giữa.


<b>III. Đánh giá</b>


1. Chuẩn bị


2. Thực hiện quy trình



3. Sản phẩm đạt yêu cầu kỉ thuật
( may lai, may lưng: áp dụng kiểu
viền không gấp mép, đường may
cách đều mép gấp:1.5cm, lưng
may hai đường song song, đường
thứ nhất cách mép gấp lưng 0.2cm,
khoảng cách giữa 2 đường lớn hơn
bề rộng thun).


4. Thời gian thực hiện: đúng thời
gian.


5. Thái độ thực hành: nghiêm túc,
đảm bảo an tồn lao động và vệ
sinh cơng nghiệp.


- GV treo tranh vẽ quần đáy giữa
và quần mẫu lên bảng.


- Ghi quy trình may lên bảng.
- Hướng dẫn cách may lai.
- Hướng dẫn cách may lưng.
- Hướng dẫn cách ủi và gấp sản
phẩm.


- Đưa ra tiêu chí đánh giá.


- HS chú ý lắng nghe.


<b>-</b> Quan sát GV làm mẫu.



- Nắm tiêu chí đánh giá.


<b>Hướng dẫn thường xuyên ( 96p)</b>
<b>1. May lai.</b>


<b>2. May lưng.</b>
<b>3. Ủi.</b>


<b>4. Gấp sản phẩm.</b>


- Cho HS tiến hành lắp kim, mắc
chỉ, thử chỉ.


- Cho HS may lai.


- Quan sát HS may lai và kiểm tra
xem may đạt chưa.


- Hướng dẫn cho các em may
chưa đạt.


- Cho HS may lưng.


- Quan sát HS may lưng và kiểm
tra xem may đạt chưa.


- Hướng dẫn cho các em may


- Tiến hành lắp kim, mắc


chi, chỉnh chỉ.


- Tiến hành may lai quần.
- Nếu chưa đạt thì phải tháo
ra may lại.


- Hỏi lại GV những vấn đề
chưa rõ.


- Tiến hành may lưng.
- Nếu chưa đạt thì phải tháo
ra may lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

chưa đạt.


- Quan sát HS ủi và gấp quần đáy
giữa.


- Tiến hành gấp sản phẩm.


<b>Hướng dẫn kết thúc (10p)</b> - Nhắc HS dừng thực hành.
- Cho các em đánh giá sản phẩm
lẫn nhau.


- Tổng hợp và đưa ra đánh giá
nhận xét chung.


- Chỉ ra các lỗi các em thường sai.
- Tuyên dương các em thực hành
tốt.



- Thu lại sản phẩm để chấm điểm.
- Nhắc lớp vệ sinh lớp.


- Dừng việc may quần đáy
giữa.


- Tiến hành đánh giá sản
phẩm lẫn nhau.


- Chú ý lắng nghe sự đánh
giá của GV.


- Nắm các lỗi thường mắc
phải.


- Ghi tên và nộp lại sản
phẩm để GV chấm.
- Vệ sinh lớp học.


<b>4. Dặn dò</b>: (1p) Xem lại các bài: giới thiệu các nét vẽ trong bản vẽ cắt may, quần đùi, quần đáy giữa để
tuần sau kiểm tra học kì.


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...
...


...



<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>


<b>Tiết 34-35</b>


Ngày soạn: 15/11/2013
Ngày dạy:


<b>Tên bài:</b> <b>QUẦN ÂU NỮ CẠP CHUN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


<b> - </b>Biết cách lấy số đo để may quần âu nữ cạp chun.


<b> - </b>Biết cách tính số vải cần thiết để may 1 quần âu nữ cạp chun .


- Biết được cách thiết kế quần âu nữ cạp chun theo số đo của mình trên giấy.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b> - </b>Lấy số đo một cách thành thạo và chính xác.
- Tính được vải để may 1 quần âu nữ cạp chun.
- Thiết kế thành thạo quần âu nữ cạp chun.


<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> Yêu thích nghề may.



<b>-</b> Rèn luyện tính khéo léo, cẩn thận cho HS


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ quần âu nữ cạp chun trên giấy A0.
- May mẫu quần âu nữ cạp chun.Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: (1p) Kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới: (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài: </b>Ở các tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu cách thiết kế cũng như cách may quần đáy giữa.
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một kiểu quần mới đó là quần âu nữ cạp chun.Chúng ta đi
vào bài học ngày hôm nay: Tiết 34-35. Quần âu nữ cạp chun.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Cách lấy số đo (8p)</b>


<i><b>1. Dài quần (Dq): Đo từ ngang thắt </b></i>


<i>lưng đến mắt cá chân hoặc ngắn hơn </i>
<i>tùy ý.</i>


<i><b>2. Vịng mơng (Vm): : Đo vừa sát </b></i>
<i>quanh mơng chỗ nở nhất.</i>


<b>3. Vịng eo (Ve):</b><i> Đo vừa sát quanh </i>
<i>bụng chỗ nhỏ nhất.</i>


<i>4. Hạ gối (HG): đo từ ngang eo </i>
<i>xuống đầu gối.</i>


<b>5. Rộng ống (Rô): </b><i> tùy ý(ghi 1/2 </i>
<i>rộng ống).</i>


- Nêu cách lấy số đo..
- Gọi 2 HS lên làm mẫu.
- Sửa lại nếu thao tác sai.
- Làm mẫu lại cách lấy số đo
quần âu nữ cạp chun.


- Cho các em hình thành
cách đo vào vở.


- Ghi cách lấy số đo dài
quần, vịng mơng, vịng eo,
hạ gối, rộng ồng.


- Quan sát cáh đo và cho
nhận xét.



- Quan sát GV làm mẫu.


<b>II. Cách tính vải (6p)</b>


+ Khổ vải 0.9-1.2m: (Dq + lai+ lưng)
<i>x 2</i>


<i>- Khổ vải 1.4-1.6m: Dq + lai+ lưng.</i>
III.<b> Cách thiết kế và cắt (26p)</b>
<b>Thân trước</b>


<b>1. Xếp vải</b>


<i>- Xếp 2 biên vải trùng nhau, mặt trái </i>
ở ngồi, mép vải đặt trong lịng người
cắt.


<b>2. Cách vẽ</b>


<b>- Ni mẫu: Dq:90cm, Ve: 64cm, Vm:</b>
<b>84cm, Rô: 18cm, HG: 50cm</b>


Vẽ đường cận biên, song song và
cách đều mép biên 1.5cm ÷ 2cm, từ
đầu khúc vải xuống 2cm, xác định
điểm A trên đường cận biên.
+ Dài quần= AX = Số đo= 90cm.
+ Hạ đáy = AB = 1/4M + 3÷ 4cm =
24cm.



+ Hạ gối = AC = số đo= 50cm.
- Từ các đường A, B,C,X kẻ các
đường vng góc với AX.


<b>a. Vẽ đường chính trung</b>.


- Nằm giữa ngang đáy, ngang gối và
ngang ống.


- Ngang đáy = BB1 = 1/4M + 1/10M
= 30cm.


O là điểm giữa của BB1.


Từ O kẻ đường song song với AX cắt
đường ngang gối tại O2, ngang lai O3
và ngang lưng O1.


- Đưa ra cách tính vải:
<i>- Đưa ra ví dụ: tính số vải </i>
cần thiết để may 1 quần âu
nữ cạp chun với số đo: Dq:
80cm, vịng mơng: 84cm
trong 2 trường hợp:
a. Khổ vải: 1.15-1.2m
b. Khổ vải: 1.6m


- Gọi HS lên bảng tính số
vải.



- Nhận xét và kết luận.


- GV gấp mẫu.


- Hướng dẫn trên hình đồng
thời vẽ từng nét trên bảng.
- Cho HS ghi các công thức:


- Đưa ra cách vẽ, sau đó cho
HS lên nối các điểm và vẽ.
- GV nhận xét và sửa lại nếu
HS vẽ chưa đạt.


- Yêu cầu HS vẽ đáy quần
dựa trên những gợi ý của


- Ghi các công thức tính vải
vào vở.


- HS tính tốn và đưa ra đáp
án.


- Quan sát và cho nhận xét.


<b>- </b>Ghi cách xếp vải vào vở.
- Quan sát GV gấp mẫu.
- Quan sát hình đồng thời vẽ
theo GV.



- Ghi các công thức vào vở.


- HS lên nối các điểm và vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>b. Vẽ đáy quần</b>


- Ngang lưng = AA1 = 1/4M + 2cm =
23cm...


<b>c. Vẽ ống quần</b>


- Từ O2 lấy ra 2 bên 1 khoảng bằng
OB- 2÷ 3cm = 12cm, có các điểm C1,
C2...


( Hình vẽ kèm theo bên dưới).


<b>3. Cách cắt</b>


- Chừa đường may: đường dọc, giàng
quần: 1÷ 1.5cm.


- Cửa quần : nẹp rời: 1cm, nẹp liền:
cắt ngoài bản nẹp: 0.6cm.


- Đáy quần, lưng quần (rời): 1cm


<b>Thân sau</b>


<i><b>1. Xếp vải</b></i>



Đặt thân trước lên phần vải còn lại để
cắt thân sau. Chú ý đặt thẳng canh
sợi vải


<i><b>2. Cách vẽ</b></i>


- Sang dấu các đường ngang của thân
trước cho thân sau (ngang eo, ngang
mông, ngang ống. Hạ đáy thân sau
thấp hơn hạ đáy thân trước 1cm.
Vẽ các đường ngang lưng, ngang đáy,
ngang gối, ngang lai...


<b>a. Vẽ ống quần</b>


- Dọc quần: dọc quần thân sau trùng
dọc quần TT.


- Giàng quần : từ C2 và X2(TT) đưa ra
4cm có C2 và X2(TS).


- Từ B1 của TT đưa ra 5÷ 6cm; BB1
(TS) = BB1 (TT)+ 5÷ 6cm. Nối X2C2
và vẽ đường cong đến B1.


<b>b. Vẽ lưng quần</b>


-Ngang lưng = 1/4Vm + 1= 22cm.



<b>c. Vẽ đáy quần</b>


- Vào đáy B1B2= 1/10 Vm + 1= 10cm.
Nối A1B2. KB2 = 1/3 A2B2. Vòng đáy
đi từ A1 đến K vòng qua 1/2 IB2 đến
B1.


<b>3. Cách cắt:</b> như thân trước.


<b>Lưng quần</b>


- Là một miếng vải hình chữ nhật có
bề dài = (Ngang eo thân trước +
ngang eo thân sau) x 2 + 4cm đường
may = 94cm


Có bề rộng = (rộng bản lưng + đường
may) x 2= 8cm..


- Dây chun có bản rộng = 2.5-3cm.
(xem ở hình bên dưới).


GV.


- Chỉnh sửa lại (nếu có).
- Yêu cầu HS vẽ ống quần
dựa trên những gợi ý của
GV.


- Chỉnh sửa lại (nếu có).


- Hướng dẫn Hs cách chừa
đường may và cắt của thân
trước.


- Hướng dẫn cách xếp vải để
vẽ thân sau.


- Hướng dẫn cách sang dấu
và đánh dấu các kích thước.


- Đưa ra các gợi ý, công thức
vẽ ống quần và yêu cầu HS
lên bảng vẽ ống quần.


- Đưa ra công thức để vẽ
lưng quần và yêu cầu 1 HS
lên xác định lưng quần.
- Hướng dẫn cách vẽ đáy
quần bằng cách đưa ra các
gợi ý, các công thức và yêu
cầu HS vẽ.


- Chỉnh sửa lại (nếu có).
- Hướng dẫn cách cắt
- Hướng dẫn cách vẽ lưng
quần.


- Tự vẽ ống quần vào vở.
- Quan sát



- Chú ý quan sát và lắng
nghe.


- Quan sát Gv làm mẫu và
hình thành cách xếp vải vào
vở.


- Chú ý quan sát và lắng
nghe.


- Lên bảng vẽ ống quần còn
các em khác tự vẽ ống quần
thân sau vào vở.


- Ghi công thức và vẽ vào vở.
- Vẽ đáy quần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>4. Củng cố (3p)</b>


- Cách lấy số đo, cách tính vải, cách xếp vải,cách thiết kế, cách chừa đường may và cắt.


<b>5. Dặn dò: (1p)</b>


- Học bài cũ.


- Chuẩn bị để thi học kì I.


4



4




C

(TT)



2



1/10VM+1


1/4VM+1



1



/4



V



M



+



4



-5



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tiết 36 </b>
<i><b>Tên bài: KIỂM TRA HỌC KÌ I</b></i>
Ngày soạn: 10/11/2013


Ngày kiểm


tra: ...


...


<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<b>Chủ đề I: Vật liệu và dụng cụ may</b>


I1. Hiểu được vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha là gì?.
I2. Cách nhận biết vải sợi bông, vải len dạ, vải tơ tằm.


I3. Kể được 9 dụng cụ đo, vẽ, cắt, hoàn thiện sản phẩm.
I4. Nguyên nhân, cách khắc phục đứt chỉ trên, đứt chỉ dưới.


<b>Chủ đề II: Các đường may cơ bản</b>


II.1. Phân biệt được can cuốn phải, can cuốn trái.


II.2. Biết cách may viền gấp mép khơng nối vải, viền gấp mép có nối vải, viền bọc mép.
II.3. Biết cách may li sóng đều, li sóng khơng đều, li trịn, li sâu, li nổi gân.


II.4. Biết cách may chiết.


<b>Chủ đề III: Kỹ thuật cắt may</b>


III.1. Phân biệt được bản vẽ kiểu và bản vẽ cắt may.


III.2. Biết được ứng dụng của các nét vẽ kỹ thuật vào bản vẽ cắt may ( nét liền đậm, nét liền mảnh,
nét chấm gạch, nét đứt).


III.3. Quần đùi



III.3.1. Nêu được cách đo để may quần đùi.
III.3.2. Cách tính vải để may quần đùi.
III.3.3. Cách vẽ quần đùi.


III.3.4. Quy trình may quần đùi.
III.4. Quần đáy giữa


III.4.1 Nêu được cách đo để may quần đáy giữa.
III.4.2. Cách vẽ quần đáy giữa ( ống hẹp).
III.4.3. Quy trình may quần đáy giữa.


<b>2. Kỹ năng</b>


2.1. Nhận biết được vải sợi hóa học, vải len dạ, vải tơ tằm.


2.2. Phân biệt được li sóng đều, li sóng khơng đều, li tròn – li sâu, li nổi gân
2.3. Thiết kế quần đùi theo số đo.


2.4. Thiết kế quần đáy giữa theo số đo.


2.5. So sánh sự khác nhau trong cách vẽ quần đùi và quần đáy giữa.


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>


<b>-</b> Trắc nghiệm khách quan 30%, tự luận 70%.


<b>III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>



<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>Chủ đề I: </b>Vật liệu


may và dụng cụ
may


Số tiết: 9/36


<b>Số câu: 1</b>
<b>Số điểm: 0.5</b>
<b>Tỉ lệ: 5%</b>


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: I.1
Số câu: 1
Số điểm: 0.5


<b>Chủ đề II</b>: Các
đường may cơ bản
Số tiết: 9/36


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Số câu: 1</b>
<b>Số điểm: 0.5</b>
<b>Tỉ lệ: 5%</b>


Số điểm: 0.5


<b>Chủ đề III</b>: Kỹ
thuật cắt may


Số tiết: 14/36


<b>Số câu: 5</b>
<b>Số điểm: 9</b>
<b>Tỉ lệ: 90%</b>


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: III.3.4
(III.4.3), III.3.3,
III.3.2


Số câu:4
Số điểm: 3


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: III.1
Số câu: 1
Số điểm: 0.5


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: 2.4
Số câu: 1
Số điểm: 5


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: 2.5
Số câu: 1
Số điểm: 0.5


Tổng số câu: 8


Tổng số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%


Số câu: 6
Số điểm: 3.5
Tỷ lệ: 35%


Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%


Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%


Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 5%


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( ĐỀ I)</b>


Câu 1 (2đ) Em hãy nêu cách tính vải để may 1 quần đùi.


Câu 2: ( 8đ) Cho số đo mẫu: Dq: 35cm; Vm : 88cm, Vb: 70cm, Vđ: 50cm.
Em hãy tính kích thước và vẽ quần đùi theo tỉ lệ 1:5.


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( ĐỀ II)</b>


Câu 1: ( 2đ) Em hãy nêu các thao tác vận hành máy có chỉ?



Câu 2 (8đ) Em hãy tính kích thước thiết kế và vẽ quần đáy giữa theo tỉ lệ 1:5 dựa vào số đo sau:
Dài quần: 98 cm; Vịng bụng: 66cm. Vịng mơng: 88cm, Rộng ống 26cm


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>ĐỀI: </b><i><b>Câu 1(2đ): </b></i>


<b>Cách tính vải để may quần đùi:</b>


<b>- Khổ vải 0.8-0.9 m = 2Dài quần + lưng + lai </b>


- Khổ 1.4 -1.6m = Dài quần+ lưng+ lai.
<i><b>Câu 2(8đ):* Tính kích thước thiết kế:</b></i>
- AB lưng quần = 2cm


- BX dài quần = 35cm
- BC hạ đáy = 30,8cm
- BB1 Rộng bụng = 23cm
- CC1 ngang mông =30,8cm
- C2C3 vào đáy = 4,4cm
- XD1 rộng ống = 27cm
- XD vát ống quần =2m
<i><b>* Vẽ rút gọn tỉ lệ 1:5 </b></i>


<b>ĐỀ II:</b> Câu 1(2đ):


Nêu đúng trình tự gồm 8 thao tác vận hành máy có chỉ.
1/ Cuốn chỉ vào suốt.



0,25


2/ Lắp suốt vào thoi
0,25


3/ Lắp thoi vào ổ chao.
0,25


4/ Gắn kim.


<b>1điểm</b>
<b>1điểm</b>


<b>(2điểm)</b>
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm


<b>(6điểm)</b>
<b>2điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

0,25


5/ Lắp chỉ trên.


0,25


6/ Lấy chỉ dưới lên.
0,25


7/ May thử trên vải tập.
0,25


8/ Điều chỉnh mũi may.


Câu 2(8đ):* Tính kích thước thiết kế:
- AX dài quần = 98cm


- AB hạ đáy = 31cm


- BB1 Ngang mông = 31cm
- AA1 rộng bụng =23cm
- B1B2 vào đáy = 4,4cm
- XX1 rộng ống = 26cm
<i><b>* Vẽ rút gọn tỉ lệ 1:5 </b></i>


0,25điểm


<b>(1,5điểm)</b>
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm


0,25điểm


<b>(6,5điểm)</b>


<b>V. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM</b>


1. Kết quả kiểm tra


Lớp 0- <3 3- <5 5- <6.5 6.5- <8.0 8-10


2. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


<b>Tiết 37-39</b>


Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNH</b> <b>VẼCẮT QUẦN ÂU NỮ CẠP CHUN TRÊN VẢI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Biết được cách thiết kế quần âu nữ cạp chun theo số đo trên vải.



<b>2. Kỹ năng</b>


- Thiết kế thành thạo quần âu nữ cạp chun trên vải.


<b>3. Thái độ</b>


- Yêu thích nghề may.


- Rèn luyện tính khéo léo cho HS
- Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ quần âu nữ cạp chun trên giấy A0.


<b>-</b> Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>-</b> Xem tài liệu.


<b>-</b> Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Hướng dẫn, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: (1p) </b>Kiểm tra sĩ số.



<b>2. Bài cũ:</b> (5p)- Em hãy so sánh sự khác nhau trong cách thiết kế giữa quần đáy giữa và quần âu nữ?.


<b>3. Bài mới: (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b>

- Ở tiết trước, chúng ta đã thiết kế âu nữ cạp chun. Hôm nay, mỗi học


sinh phải tự thiết kế được âu nữ cạp chun theo số đo trên vải và sau đó tiến hành cắt để


may.



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hướng dẫn ban </b>
<b>đầu (15p)</b>


- GV treo tranh vẽ quần âu nữ cạp
chun lên bảng.


- GV hướng dẫn cách xác định vị trí
lai, lưng, cách xếp vải.


- GV làm mẫu bằng cách thiết kế trên
vải quần âu nữ cạp chun theo số đo ni
mẫu (Dq: 46cm, Vm: 64cm, ống:
14cm, hạ gối 33cm, vòng eo 48cm)
- Vẽ thân trước, chừa đường may và
cắt ( tiết 1).


- Vẽ thân sau, chừa đường may và cắt
(tiết 2).



- Vẽ lưng, túi quần, chừa đường may
(tiết 3) để học sinh quan sát. GV vừa
vẽ vừa giải thích từng bước một đồng
thời nhắc lại kiến thức cũ đã học (thao
tác chậm để HS nắm bắt được).


- HS chú ý lắng nghe.


<b>- </b>Chú ý quan sát GV vẽ trên vải.


<b>Hướng dẫn thường </b>


<b>xuyên (103p)</b> - Cho HS tiến hành vẽ trên vải quần âunữ cạp chun theo số đo của mình.


<b>* Tiết 1</b>


- Vẽ thân trước.


- Quan sát tiến trình vẽ của HS có
đúng khơng?.


- Hướng dẫn cho các em chưa vẽ
được.


- Tiến hành sửa rập ( sửa vòng đáy,
sườn ống) cho các em đã vẽ xong.
- Chỉ ra các lỗi sai của HS để HS tự
tiến hành sửa lại.


- Cho HS gia đường may và cắt.



<b>* Tiết 2</b>


- Vẽ thân sau.


- Quan sát tiến trình vẽ của HS có
đúng khơng?.


- Hướng dẫn cho các em chưa vẽ
được.


- Tiến hành sửa rập ( sửa vòng đáy,
sườn ống) cho các em đã vẽ xong.
- Chỉ ra các lỗi sai của HS để HS tự
tiến hành sửa lại.


- Tiến hành thiết kế quần âu nữ cạp
chun trên vải.


- Hỏi lại GV những chỗ chưa rõ.


- Chú ý xem GV sửa rập và tập vẽ theo.
- Tiến hành gia đường may và cắt.


- Tiến hành vẽ thân sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Cho HS gia đường may và cắt.


<b>* Tiết 3</b>



- Vẽ lưng, túi quần.


- Quan sát tiến trình vẽ của HS có
đúng khơng?.


- Hướng dẫn cho các em chưa vẽ
được.


- Chỉ ra các lỗi sai của HS để HS tự
tiến hành sửa lại.


- Cho HS gia đường may và cắt.


- Tiến hành gia đường may.
- Tiến hành vẽ lưng, túi quần.


- Chú ý lắng nghe.


- Tiến hành gia đường may và cắt.


<b>Hướng dẫn kết </b>
<b>thúc (8p)</b>


<b>-</b> Nhắc HS dừng thực hành.


<b>-</b> Đánh giá việc thực hiện của HS.


<b>-</b> Nhắc lớp vệ sinh lớp.


<b>-</b> Dừng việc vẽ quần âu nữ cạp chun.



<b>-</b> Chú ý lắng nghe sự đánh giá của
GV.


<b>-</b> Vệ sinh lớp học.


<b>4. Dặn dò: (2p)</b>


<b>-</b> Học bài cũ: Xem lại cách thiết kế quần âu nữ cạp chun.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau:


+ Thước cây, phấn, thước dây, kim máy, kim may tay, chỉ, kim ghim


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...
...


...


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>


<b>Tiết 40</b>


Ngày soạn:


Ngày dạy:



<b>Tên bài: QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP MAY QUẦN ÂU NỮ CẠP CHUN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết quy trình may quần âu nữ cạp chun.


- Biết được phương pháp may quần âu nữ cạp chun.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Biết cách may thành thạo các chi tiết để hoàn thành quần âu nữ cạp chun.


<b>3. Thái độ</b>


- u thích nghề may. Có ý thức với giờ học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b> 1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vật mẫu.Lập kế hoạch dạy học.
- Làm đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, may quần âu nữ cạp chun.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>



- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở- tìm tịi.
- Làm mẫu; Trực quan, Cho HS tự nghiên cứu


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học:(1p) </b>Kiểm tra sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Sự giống và khác nhau trong cách vẽ giữa quần âu nữ cạp chun và quần đáy giữa là gì?


<b>3. Bài mới: (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài: - Ở tiết trước, chúng ta đã tiến hành vẽ và cắt trên vải quần âu nữ cạp chun , </b>
<b>nhưng làm sao để may hoàn thiện thành một cái quần âu nữ cạp chun hoàn chỉnh. Chúng ta đi </b>
<b>vào bài học này hơm nay: </b><i><b>Tiết 40: Quy trình, phương pháp may quần âu nữ cạp chun.</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Quy trình may (10p)</b>


1.Là li chính thân trước.
2.May dọc quần..
3.May giàng quần.
4.May đáy quần .


5.May lưng quần, luồn chun.
6.May lai quần.


<b>-</b> Đưa ra quy trình may để


HS ghi vào vở: - Ghi quy trình may quần âu nữcạp chun vào vở.


<b>II. Phương pháp may quần âu </b>


<b>nữ cạp chun (25p)</b>


<i><b>1. Là li chính</b></i>


- Gấp đơi thân trước theo đường
chính trung, sau đó ủi theo
đường li chính.


<i><b>2. May dọc quần và giàng </b></i>
<i><b>quần.</b></i>


Áp dụng kiểu may can rẽ.
<i><b>3. Cách ráp đáy quần</b></i>


- Lộn một ống sang phải; luồn
ống đã lộn vào ống có mặt trái ở
ngồi; sắp bằng mép vịng đáy,
đính cố định đầu đường may ống
quần ở giữa đáy quần; may từ
trên lưng xuống cho hết vòng
đáy.


<i><b>4. May lưng quần.</b></i>


- Lưng quần luồn chun nên may
2 đường song song cách nhau 1
khoảng lớn hơn bề rộng dây
thun; đường thứ nhất cách nếp
gấp của lưng khoảng 0.2cm.
<i><b>5. May lai quần</b></i>



- Áp dụng kiểu may viền gấp
mép không nối vải.


- Đưa ra cách là li chính, sau
đó làm mẫu.


- Hướng dẫn HS cách may dọc
quần và giàng quần.


- GV làm mẫu ( diễn tả trên
vải).


- Yêu cầu HS nhắc lại cách ráp
đáy quần đáy giữa.


- GV cho điểm.


- Giải thích: cách ráp đáy quần
âu nữ cạp chun giống cách ráp
đáy quần đáy giữa.


- Làm mẫu.


- Yêu cầu HS nêu cách may
lưng quần đáy giữa?.


- Giải thích thêm cách may
lưng rời.



<b>-</b> Cho HS xem quần mẫu.
- Hướng dẫn cách may lai.


<b>-</b> Ghi cách là li chính vào vở.


- Ghi cách may dọc quần và
giàng quần vào vở.


- Quan sát Gv làm mẫu.
- HS cá nhân trả lời.


<b>-</b> Ghi cách ráp đáy quần vào
vở.


- HS cá nhân trả lời.


- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát quần mẫu.


<b>-</b> Ghi cách may lai quần vào
vở.


<b>4. Củng cố: (2p)</b>


- Nêu quy trình may quần âu nữ cạp chun.
- Cách may ống, đáy quần, lưng quần, lai quần.
- Cách ráp đáy quần.


<b>5. Dặn dò: (1p)</b>



- Học bài cũ.
- Chuẩn bị: + Chỉ.


+ Vắt sổ quần âu nữ cạp chun mà tiết trước đã cắt.


<b>Tiết 41-42</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNHMAY QUẦN ÂU NỮ CẠP CHUN (LÀ LI CHÍNH, MAY ĐƯỜNG DỌC</b>
<b>QUẦN, GIÀNG QUẦN)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- Nắm được cách ủi li chính, may đường dọc quần, giàng quần.


<b> 2. Kỹ năng</b>


- Ủi thành thạo li chính.


- May thành thạo dọc quần, giàng quần.


<b>3. Thái độ</b>


- Yêu thích nghề may. Rèn luyện tính khéo léo cho HS. Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ quần âu nữ cạp chun trên giấy A0, may mẫu quần âu nữ
cạp chun.



- Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu.


- Quần âu nữ cạp chun. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: </b>


2. Bài cũ:
3. Bài mới: (1p)


<b>- Giới thiệu bài:</b>

- Ở tiết trước, chúng ta đã học quy trình may quần âu nữ cạp chun, cách



may các chi tiết của quần âu nữ. Hôm nay, mỗi học sinh phải ủi được li chính, may dọc


quần và giàng quần.



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hướng dẫn ban đầu (10p)</b>
<b>I. Bài tập thực hành</b>


Ủi li chính thân trước, may dọc


quần và giàng quần.


<b>II. Trình tự thực hành</b>
<b>1. Ủi li chính thân trước</b>
<b>2. May dọc quần</b>


<b>3. May giàng quần </b>
<b>III. Đánh giá</b>


1. Chuẩn bị


2. Thực hiện đúng quy trình.
3. Sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật
( li chính ủi chính xác ( chia đôi
ngang đáy, ngang gối và ngang
lai), may dọc quần, may giàng
quần: áp dụng kiểu may can rẽ,
đường may cách đều mép
vải:1.5- 2cm)


4. Thời gian thực hiện: đúng thời
gian.


5. Thái độ thực hành: nghiêm
túc, đảm bảo an tồn lao động và
vệ sinh cơng nghiệp.


- GV treo tranh vẽ quần âu nữ cạp
chun và quần mẫu lên bảng.
- Ghi quy trình may lên bảng.


- Hướng dẫn cách ủi li chính.
- Hướng dẫn cách may dọc quần,
giàng quần.


- Đưa ra các tiêu chí đánh giá.


- HS chú ý lắng nghe.


<b>-</b> Quan sát GV làm mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Hướng dẫn thường xuyên </b>
<b>(70p)</b>


<b>1. Ủi li chính thân trước</b>
<b>2. May dọc quần</b>


<b>3. May giàng quần</b>


- Cho HS tiến hành lắp kim, mắc
chỉ, thử chỉ.


- Quan sát HS ủi li chính và kiểm
tra xem ủi đạt chưa.


- Hướng dẫn cho các em ủi chưa
đạt.


- Quan sát HS may dọc quần và
giàng quần và kiểm tra xem may
đạt chưa?.



- Hướng dẫn cho các em may
chưa đạt.


- Tiến hành lắp kim, mắc
chi, chỉnh chỉ.


- Tiến hành ủi li chính.
- Nếu chưa đạt thì phải ủi
lại.


- Hỏi lại GV những vấn đề
chưa rõ.


- Quan sát


<b>Hướng dẫn kết thúc (8p)</b> - Yêu cầu HS dừng thực hành.
- Yêu cầu HS đánh giá sản phẩm
lẫn nhau.


- Nhận xét và đánh giá chung việc
thực hành của cả lớp.


- Nhắc lớp vệ sinh lớp.


- Dừng việc may quần âu
nữ cạp chun.


- Tiến hành đánh giá sản
phẩm của nhau dựa vào các


tiêu chí.


- Chú ý lắng nghe sự đánh
giá của GV.


- Vệ sinh lớp học.


<b>4. Dặn dò: (1p)</b>


- Học bài cũ: Xem lại cách may, quy trình may, các cơng thức để vẽ quần âu nữ cạp chun.
- Chuẩn bị bài sau:+ Chỉ, dây thun.


+ Quần âu nữ cạp chun để may tiếp.


<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>


<b>Tiết 43-45</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNHMAY QUẦN ÂU NỮ CẠP CHUN (MAY ĐÁY QUẦN, LAI</b>
<b>QUẦN)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Nắm được cách may lai quần, may đáy quần.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> May thành thạo lai quần, đáy quần.


<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> Yêu thích nghề may.


<b>-</b> Rèn luyện tính khéo léo cho HS. Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu.


<b>-</b> Quần âu nữ cạp chun đã ủi ly chính, may giàng quần, dọc quần.


<b>-</b> Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.



<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: (1p) </b>Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ:</b> (5p) - CH: Hãy nêu cách ráp đáy quần âu nữ cạp chun?.


<b>3. Bài mới: (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b>

- Ở tiết trước, chúng ta đã ủi li chính, may giàng quần, dọc quần của quần



âu nữ cạp chun. Hôm nay, mỗi học sinh phải may được lai quần, đáy quần



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hướng dẫn ban đầu (20p)</b>
<b>I. Bài tập thực hành</b>


May đáy quần, may lai quần.


<b>II. Trình tự thực hành</b>
<b>1. May đáy quần</b>
<b>2. May lai quần</b>
<b>III. Đánh giá</b>


1. Chuẩn bị


2. Thực hiện đúng quy trình.
3. Sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật
( đáy quần: đường can cách đều mép
vải:1cm, đường may thẳng, mũi chỉ
đều và mặt trên và dưới giống nhau,


đầu đường may ống quần ở giữa đáy
quần trùng nhau; lai quần: kiểu viền
không gấp mép, gấp lai: 2cm, đường
may thẳng cách đều mép gấp lai:
1.5cm).


4. Thời gian thực hiện: đúng thời
gian.


5. Thái độ thực hành: nghiêm túc,
đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh
cơng nghiệp.


- GV treo tranh vẽ quần âu nữ
cạp chun và quần mẫu lên bảng.
- Ghi quy trình may lên bảng.
- Hướng dẫn cách may lai, may
đáy quần.


- Đưa ra tiêu chí đánh giá.


- HS chú ý lắng nghe.


<b>-</b> Quan sát GV làm mẫu.


- Nắm tiêu chí đánh giá.


<b>Hướng dẫn thường xuyên ( 92p)</b>
<b>1. May đáy quần</b>



<b>2. May lai quần</b>


- Cho HS tiến hành lắp kim, mắc
chỉ, thử chỉ.


- Quan sát HS may lai quần, đáy
quần.


- Hướng dẫn cho các em may
chưa đạt.


- Tiến hành lắp kim, mắc
chi, chỉnh chỉ.


- Tiến hành may lai quần,
đáy quần.


- Nếu chưa đạt thì phải
tháo ra may lại.


<b>Hướng dẫn kết thúc (10p)</b> - Nhắc HS dừng thực hành.
- Yêu cầu HS đánh giá sản
phẩm lẫn nhau.


- Nhận xét và đánh giá chung
việc thực hành của cả lớp.
- Nhắc lớp vệ sinh lớp.


- Dừng việc may quần âu
nữ cạp chun.



- Tiến hành đánh giá sản
phẩm của nhau dựa vào
các tiêu chí.


- Chú ý lắng nghe sự
đánh giá của GV.
- Vệ sinh lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Học bài cũ: Xem lại cách may, quy trình may quần âu nữ cạp chun.


- Chuẩn bị bài sau: Quần âu nữ cạp chun để may tiếp.Học lại các bài đã học để tuần sau kiểm tra 1 tiết.
<i><b>Rút kinh nghiệm:...</b></i>


...


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>


<b>Tiết 46-47 </b>Ngày soạn: 10/12/2012


<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNHMAY QUẦN ÂU NỮ CẠP CHUN (MAY LƯNG QUẦN, ỦI, GẤP SẢN</b>
<b>PHẨM)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Nắm được cách may lưng quần, ủi và gấp sản phẩm.



<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> May thành thạo lưng quần.


<b>-</b> Ủi và gấp sản phẩm thành thạo.


<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> Yêu thích nghề may.


<b>-</b> Rèn luyện tính khéo léo cho HS


<b>-</b> Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ quần âu nữ cạp chun trên giấy A0, may mẫu quần âu nữ
cạp chun.


<b>-</b> Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ.


<b>-</b> Xem tài liệu.


<b>-</b> Quần âu nữ cạp chun đã ủi li chính, may giàng quần, may dọc quần, may đáy quần, may lai quần.



<b>-</b> Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học:(2p) </b>Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ:</b> (5p) - CH: Hãy nêu cách may lưng quần âu nữ cạp chun?.


<b>3. Bài mới: (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b> - Ở tiết trước, chúng ta đã may quần âu nữ cạp chun: may đáy quần, may lai quần.
Hơm nay, chúng ta may tiếp và hồn thiện sản phẩm. Chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay: Tiết 46-
<i>47. May lưng quần, ủi, gấp sản phẩm</i>


<b>- Phân bố tiết dạy</b>: - Tiết 1: May lưng quần.


- Tiết 2: May lưng (tt), ủi và gấp sản phẩm.



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hướng dẫn ban đầu (15p)</b> - GV treo tranh vẽ quần âu nữ và
quần mẫu lên bảng.


- Ghi quy trình may lên bảng.
- Hướng dẫn và làm mẫu cách may
lưng.



- Hướng dẫn và làm mẫu cách ủi
và gấp sản phẩm.


- HS chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Hướng dẫn thường xuyên </b>


<b>(58p)</b> - Cho HS tiến hành lắp kim, mắc chỉ, thử chỉ.
- Cho các em may lưng.


- Quan sát HS may lưng và kiểm
tra xem các em may đạt chưa?.
- Hướng dẫn cho các em may
chưa đạt.


- Cho HS ủi và gấp sản phẩm.
-Quan sát HS ủi và gấp sản phẩm.
- Hướng dẫn cho các em ủi và gấp
chưa đạt.


- Tiến hành lắp kim, mắc chi,
chỉnh chỉ.


- Tiến hành may lưng.


- Nếu chưa đạt thì phải may lại.


- Tiến hành ủi và gấp sản
phẩm.



- Hỏi lại GV những vấn đề
chưa rõ.


<b>Hướng dẫn kết thúc (8p)</b> <b>-</b> Nhắc HS dừng thực hành.


<b>-</b> Đánh giá việc thực hiện của
HS.


<b>-</b> Nhắc lớp vệ sinh lớp.


<b>-</b> Dừng việc may quần âu nữ
cạp chun.


<b>-</b> Chú ý lắng nghe sự đánh
giá của GV.


<b>-</b> Vệ sinh lớp học.


<b>4. Dặn dò: (1p)</b>


- Xem lại bài đã học để kiểm tra 1 tiết.


<b>Tiết 48</b> Tên bài: KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 10/12/2012


Ngày kiểm


tra: ...
...



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<b>Chủ đề I: Quần âu nữ cạp chun</b>


I.1. Biết được cách lấy số đo để may quần âu nữ cạp chun
I.2. Biết được cách tính vải để may 1 quần âu nữ cạp chun.
I.3. Biết được cách vẽ thân trước quần âu nữ cạp chun.
I.4. Biết được cách vẽ thân sau quần âu nữ cạp chun.
I.5. Biết được cách vẽ lưng rời quần âu nữ cạp chun
I.6. Nắm được quy trình may quần âu nữ cạp chun
I.7. Biết cách ráp đáy quần âu nữ cạp chun


<b>2. Kỹ năng</b>


2.1. Vẽ thành thạo thân trước quần âu nữ cạp chun theo số đo.
2.2. Vẽ thành thạo thân sau quần âu nữ cạp chun theo số đo.
2.3. Vẽ thành thạo lưng rời quần âu nữ cạp chun theo số đo.


2.4. So sánh sự khác nhau về công thức của thân trước và thân sau quần âu nữ cạp chun.


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>
<b>-</b> Tự luận


<b>III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>Chủ đề I: </b>Quần âu


nữ cạp chun
Số tiết: 4/13


<b>Số câu: 4</b>
<b>Số điểm: 10</b>
<b>Tỉ lệ: 100%</b>


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: I.2
Số câu: 1
Số điểm: 1


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: I.6
Số câu: 1
Số điểm: 1.5


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: 2.1
Số câu: 1
Số điểm: 6


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: 2.4
Số câu: 1
Số điểm: 1.5


Tổng số câu: 4


Tổng số điểm: 10


Số câu: 1
Số điểm: 1


Số câu: 1
Số điểm: 1.5


Số câu: 1
Số điểm: 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 15%


<b>IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤ M </b>
<b>1. Đề kiểm tra: </b>


Câu 1 (1đ): Em hãy nêu cách tính vải để may 1 quần âu nữ cạp chun
Câu 2 (1.5đ): Em hãy nêu quy trình may quần âu nữ cạp chun


Câu 3 (1.5đ): Em hãy so sánh sự khác nhau về công thức của thân trước và thân sau quần âu nữ cạp
chun.


Câu 4 (6đ): Em hãy vẽ thân trước quần âu nữ cạp chun theo tỉ lệ nhỏ (1:5) theo các số đo sau:


Dài quần: 90cm, ngang lưng: 23cm, hạ đáy: 24cm, ngang đáy: 30cm, vào đáy: 4cm, hạ gối: 50cm, rộng
ống: 18cm.


<b>2. Đáp án và hướng dẫn chấm</b>


<i><b>Câu 1 (1đ): Cách tính vải để may 1 quần âu nữ cạp chun là:</b></i>



<b>-</b> Khổ vải: 0.9-1.2m: = (Dq + lưng + lai) x 2. (0.5đ)


<b>-</b> Khổ vải: 1.4-1.6m = Dq + lai + lưng. (0.5đ)
<i><b>Câu 2 (1.5đ): Quy trình may quần âu nữ cạp chun là:</b></i>


1. Là li chính thân trước. (0.25đ)
2. May dọc quần. (0.25đ).
3. May giàng quần. (0.25đ)
4. May đáy quần . (0.25đ)


5. May lưng quần, luồn chun. (0.25đ)
6. May lai quần. (0.25đ)


Câu 3 (1đ): Sự khác nhau về công thức thân trước và thân sau quần âu


nữ cạp chun là:



Thân trước Thân sau Điểm


<b>-</b> Ngang lưng = M/4 +2


<b>-</b> Hạ đáy = M/4 +3→ 4


<b>-</b> Ngang đáy = M/4 +M/10


<b>-</b> Vào đáy = M/20


<b>-</b> Ngang gối = ngang đáy - 4→ 6cm


<b>-</b> Ngang ống = Rộng ống -2



- Ngang lưng = ngang lưng TT -1
- Hạ đáy = hạ đáy TT +1


- Ngang đáy = Ngang đáy TT + 5-6
- Vào đáy = M/10 +1 →2


- Ngang gối = Ngang gối TT + 4
- Ngang ống = Ngang ống TT + 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

1


90



50



<b>V. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM</b>


1.Kết quả kiểm tra


Lớp 0- <3 3- <5 5- <6.5 6.5- <8.0 8-10


2. Rút kinh nghiệm:


...
...
...
...





<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>


- Đường vẽ thể hiện đúng các quy định về nét vẽ:
0.25đ


- Xác định dài quần đúng, chính xác 90cm: 0.5đ
- Xác định hạ đáy đúng, chính xác 24cm: 0.5đ
- Xác định hạ gối đúng, chính xác 50cm: 0.5đ
- Xác định ngang lưng đúng, chính xác 23cm: 0.5đ
- Xác định ngang đáy đúng, chính xác 30cm: 0.5đ
- Xác định vào đáy đúng, chính xác 4cm: 0.25đ
- Xác định O2C1 = O2C2 đúng, chính xác 13cm: 0.5đ


- Xác định O3X1 = O3X2 đúng, chính xác 8cm: 0.5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Tiết 49-51</b>


Ngày soạn: 20/12/2013
Ngày dạy: 02/01/2014


<i><b>Tên bài: ÁO SƠ MI NỮ CƠ BẢN</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách lấy số đo áo sơ mi nữ căn bản.



- Biết được cách thiết kế thân trước, thân sau, tay áo sơ mi nữ căn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- </b>Biết cách lấy số đo để may áo sơ mi nữ thành thạo.


- Thiết kế thành thạo thân trước, thân sau, tay áo sơ mi nữ căn bản.


<b>3. Thái độ</b>


- u thích nghề may. Có ý thức với giờ học.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b> 1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vật mẫu. Lập kế hoạch dạy học.
- Làm đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, may áo sơ mi nữ căn bản.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Trực quan; Cho HS tự nghiên cứu. Liên hệ thực tế.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học:(1p) </b>Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:(1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b> - Ở tiết trước, chúng ta đã tiến hành may hoàn thiện quần âu nữ cạp chun. Hôm nay,
chúng ta tiến hành tìm hiểu một loại sản phẩm mới đó là áo sơ mi nữ. Tiết 49-51: Áo sơ mi nữ cơ bản.
<i><b>- </b></i><b>Phân bố tiết dạy</b><i><b>: </b></i>


<i><b>+ Tiết 1: Cách đo, cách tính vải, thiết kế thân trước áo sơ mi nữ căn bản.</b></i>
<i><b>+ Tiết 2: Thiết kế thân sau áo sơ mi nữ căn bản.</b></i>


<i><b>+ Tiết 3: Thiết kế tay áo, cổ áo, măng sét.</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Cách đo (15p)</b>


1. Dài áo (Da) = 60
2. Dài eo sau (Des): 35
3. Xuôi vai (Xv) : 4
4. Rộng vai (Rv): 38
5. Dài tay (Dt): 50
6. Vòng cổ (Vc) : 36
7. Vòng ngực (Vn) : 84;
8. Vịng mơng (Vm) :88.


- Giải thích và hướng dẫn HS
cách xác định vị trí điểm sống
cổ thứ 7.


- Gọi 2 HS lên xác định vị trí
điểm sống cổ thứ 7.



- Yêu cầu HS nắm cách đo.
- Gọi 1 HS lên để đo mẫu.
- Gọi 2 HS lên đo cho nhau và
GV quan sát xem các em đo có
đúng khơng?.


- Chú ý lắng nghe.


- Ghi cách đo vào vở.
- Quan sát GV đo mẫu.
- HS tiến hành đo cho
nhau


<b>II. Cách tính vải (12p)</b>


- Khổ vải: 0.8-0.9m:


+ Tay ngắn:( Da + gấu + đường may)
x 2.


+Tay dài: 2( Da+ Dt+ gấu) + đường
may.


- Khổ vải 1.15-1.2m: 2Da + Dt + gấu
+ đường may.


- Khổ vải 1.4-1.6m:


+ Tay ngắn: Dài áo + gấu + đường


may.


+ Tay dài: Dài áo+ gấu + đường may
+ 30cm.


* Nếu Vn >90cm, Vm > 100cm hoặc
may rộng thì phải cộng thêm từ 30
đến 50cm.


- CH: Em hãy nêu cách tính
vải để may 1 quần âu nữ cạp
chun?


- Đưa ra cách tính vải để HS
nắm.


- Đưa ra số đo: Dài áo: 58cm,
tay dài 48cm, đường may 1
cm, gấu: 2 cm.


- Hãy tính số m vải phải mua
để may 1 áo sơ mi nữ với 2
khổ vải khác nhau:


a. Khổ vải 1.2m.
b. Khổ vải 1.6m.


- HS trả lời câu hỏi của
GV.



- Ghi cách tính vải vào
vở.


<b>-</b> Tính tốn số vải cần
mua


a. Khổ vải 1.2m:
58cm + 48cm +2cm
+1cm = 110cm.


b. Khổ vải 1.6m: 58cm +
2cm + 1cm+ 30cm = 91
cm.


<b>III. Cách vẽ và cắt. ( 100p)</b>
<b>1.Thân trước</b>


<i>a.Gấp vải</i>


b.Phương pháp vẽ
-Vẽ các đường dọc
-Vẽ các đường ngang
-Vẽ đường vòng cổ
-Vẽ đường vai con
-Vẽ đường vòng nách
-Vẽ đường sườn áo
-Vẽ đường gấu áo


<b> 2.Thân sau :</b>



<i> a.Gấp vải</i>


<i>b.Phương pháp vẽ</i>


- Thao tác mẫu phương pháp
gấp vải và gọi HS nêu cách
gấp vải. Sau đó GV giải thích
về cách gấp vải.


- Sử dụng mẫu giấy chi tiết
thân trước (đã cắt) đặt vào vị
trí để vẽ thân trước trên vải và
giải thích về vị trí đặt thân
trước.


- Hướng dẫn HS quan sát mẫu
giấy hình chi tiết thân trước
bản vẽ thiết kế.


- Nêu cách vẽ từng đường:
cách đo để xác định điểm, cách


- Quan sát, nêu cách xếp
vải


- Nghe GV giải thích
cách xếp vải


- Quan sát, nghe giải
thích



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Vẽ các đường ngang
-Vẽ đường vịng cổ
-Vẽ đường vai con
-Vẽ đường vòng nách
-Vẽ đường sườn áo
-Vẽ đường gấu áo


<b>3.Tay áo :</b>


a.Gấp vải


b.Phương pháp vẽ :
-Vẽ các đường ngang
- Vẽ đường mang tay


- Vẽ đường bụng tay


- Vẽ đường cửa tay


<b>4.Chi tiết phụ</b>


a.Vẽ cổ áo
- Vẽ phần lá cổ
- Vẽ phần chân cổ


<i>b.Vẽ măng sét (vải gấp đôi)</i>
- Dài măng sét .



- Rộng măng sét
- Dựng hình chữ nhật


<b>5.Qui định gia đường may và cắt</b>


<i>a.Quy định gia đường may</i>


dựng đường thẳng, đường
cong.


-Yêu cầu HS nghiên cứu mục
"a)Gấp vải"(SGK). Một HS
đọc cách gấp vải.


- Sử dụng mẫu giấy chi tiết
thân sau để giải thích về cách
gấp vải,lưu ý cho HS về
khoảng cách rộng nhất của
thân sau.


- Hướng dẫn 1 HS trình bày
phương pháp gấp vải bằng
cách trình bày kết hợp thao tác
gấp vải, HS khác lên đo kiểm
tra kích thước phần vải gấp và
nhận xét.


- Hướng dẫn HS làm việc cá
nhân nghiên cứu mục Phương


pháp vẽ nhận xét về cách vẽ
thân sau và thân trước.


- Gợi ý để HS nêu cách vẽ mỗi
đường, sau đó GV chỉnh sửa
bổ sung ý kiến của HS.


- Luyện tập cho HS về cách vẽ:
trình tự vẽ các đường, cách vẽ
một đường thiết kế (bất kỳ).
- Hướng dẫn HS làm việc theo
cặp và trả lời câu hỏi: nhận xét
về cách gấp vải của tay và thân
sau.


- Sử dụng mẫu giấy tay áo để
giải thích cách gấp, lưu ý HS
khoảng cách rộng nhất của tay
áo.


- Hướng 1 HS trình bày và
thao tác về cách gấp vải. Gọi 1
HS khác lên đo kiểm tra kích
thước và nhận xét.


- Sử dụng mẫu giấy chi tiết tay
áo đã cắt, hỏi HS về các đường
thiết kế tay áo.


- Lưu ý cho HS về cách vẽ


đường vòng nách tay áo.
- Hướng dẫn HS cách vẽ lá cổ,
chân cổ.


- Hướng dẫn hS trình tự vẽ lá
cổ và chân cổ.


- Hướng dẫn HS tự nghiên cứu
và nêu cách vẽ măng sét.
- Nhận xét


- Hướng dẫn HS làm việc cá
nhân nghiên cứu mục quy


- Nghiên cứu, đọc cách
gấp vải


- Quan sát, lắng nghe


- Trình bày cách gấp, kết
hợp làm mẫu, HS khác
lên kiểm tra kích thước
mà bạn đã gấp, nhận xét
cách gấp của bạn


- Làm việc cá nhân, nhận
xét cách vẽ TT, TS


- Nêu cách vẽ mỗi đường



- Lắng nghe ý kiến bổ
sung của GV


- Làm việc theo cặp, trả
lời câu hỏi về cách gấp
vải của tay và TS
- Quan sát mẫu giấy


- Trình bày thao tác gấp
vải


- Lên đo kiểm tra kích
thước và nhận xét
- Quan sát, nêu các
đường thiết kế tay áo
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Nghiên cứu, nêu cách
vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Thân áo. Tay áo


- Cổ áo. Măng sét. b.Phương pháp
<i>cắt :</i>


- Cắt theo thứ tự : Thân trước-thân
sau-tay áo-chi tiết phụ.



định gia đường may và cắt
- Sử dụng mẫu giấy thân, tay,
cổ đã cắt để giải thích các quy
định gia đường may và
phương pháp cắt.


- Quan sát, nghe giải
thích


<b>4. Củng cố: (5p)</b>


- Cách xếp vải, cách vẽ thân trước.
- Cách xếp vải, cách vẽ thân sau.
- Cách xếp vải, cách vẽ tay áo.


<b>5. Dặn dò: (1p)</b>


- Học bài cũ.


- Chuẩn bị: Giấy báo, bút chì, bút sáp để tiết sau thực hành vẽ áo sơ mi nữ căn bản trên giấy báo.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...





<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>


<b>Tiết 52-54</b>


Ngày soạn: 02/012014
Ngày dạy: 09/01/2014


<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNHVẼ</b>, <b>CẮT ÁO SƠ MI NỮ CƠ BẢN TRÊN GIẤY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Biết được cách thiết kế áo sơ mi nữ theo số đo mẫu trên giấy.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> Thiết kế thành thạo sơ mi nữ trên giấy.


<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> Yêu thích nghề may.


<b>-</b> Rèn luyện tính khéo léo cho HS


<b>-</b> Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>



<b>-</b> Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ sơ mi nữ trên giấy A0.


<b>-</b> Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ.Xem tài liệu.


<b>-</b> Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: (1p)</b>Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ:</b> (5p) - Nêu cách lấy số đo để may áo sơ mi nữ căn bản?.
- Nêu cách tính vải để may áo mi nữ căn bản?.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b> (1p) - Ở tiết trước, chúng ta đã biết phương pháp thiết kế sơ mi nữ căn bản . Hôm
nay, mỗi học sinh phải tự thiết kế được sơ mi nữ theo số đo mẫu trên giấy báo.


<i><b>- </b></i><b>Phân bố tiết dạy</b><i><b>: </b></i>


<i><b>+Tiết 1: Tính cơng thức thiết kế, vẽ thân trước áo sơ mi nữ căn bản.</b></i>


<i><b>+ Tiết 2: Tính cơng thức thiết kế thân sau và vẽ thân sau áo sơ mi nữ căn bản.</b></i>
<i><b>+ Tiết 3: Tính cơng thức thiết kế tay áo và vẽ tay áo, cổ áo, măng sét.</b></i>



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hướng dẫn ban đầu (15p)</b>
<b>I. Bài tập:</b>


Vẽ và cắt thân trước, thân sau,
tay áo, măng sét và cổ áo sơ mi
nữ căn bản theo số đo sau:
1. Dài áo (Da) = 60
2. Dài eo sau (Des): 35
3. Xuôi vai (Xv) : 4
4. Rộng vai (Rv): 38
5. Dài tay (Dt): 50
6. Vòng cổ (Vc) : 36
7. Vòng ngực (Vn) : 84;
8. Vịng mơng (Vm) :88.


<b>II. Trình tự thực hành</b>


1. Tính cơng thức thiết kế: thân
trước, thân sau, tay áo.


2. Vẽ và cắt thân trước
3. Vẽ và cắt thân sau


4. Vẽ và cắt tay áo, măng sét, cổ
áo.


- GV treo tranh vẽ sơ mi nữ lên


bảng.


- GV đưa ra số đo mẫu:


- Yêu cầu 1 HS lên tính cơng thức
thiết kế thân trước.


- GV hướng dẫn cách bố trí bản vẽ
trên giấy báo.


- Làm mẫu vẽ thân trước lên giấy (
vẽ nẹp, đường giao khuy,dài áo, hạ
nách, hạ eo).


- Yêu cầu 1 HS lên tính công thức
thiết kế thân sau.


- GV hướng dẫn cách bố trí bản vẽ
trên giấy báo.


- Làm mẫu vẽ thân sau lên giấy
(dài áo, hạ nách, hạ eo, ngang cổ,
cao cổ).


- u cầu 1 HS lên tính cơng thức
thiết kế thân trước.


- GV hướng dẫn cách bố trí bản vẽ
trên giấy báo.



- Làm mẫu vẽ tay áo lên giấy ( vẽ
dài tay, hạ mang tay, rộng bắp
tay).


- Làm mẫu vẽ măng sét.
- Làm mẫu vẽ cổ áo.
- Đưa ra tiêu chí đánh giá.


- HS quan sát GV đo mẫu.


<b>- </b>HS ghi ni mẫu.


- Chú ý cách bố trí bản vẽ
trên giấy báo.


- Quan sát
- Lên bảng
- Quan sát
- Quan sát


- Lên bảng
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát


- Nắm tiêu chí đánh giá.


<b>Hướng dẫn thường xuyên </b>
<b>(102p)</b>



1. Vẽ và cắt thân trước


- Cho HS tiến hành vẽ trên giấy
báo thân trước.


- Quan sát tiến trình thực hành của
HS có đúng khơng?.


- Hướng dẫn cho các em chưa vẽ
được.


- Tiến hành sửa rập ( sửa vòng
nách, cổ áo, nách áo) cho các em
đã vẽ xong.


- Chỉ ra các lỗi sai của HS để HS
tự tiến hành sửa lại.


- Yêu cầu HS chừa đường may và


- Tiến hành vẽ thân trước
áo sơ mi nữ trên giấy báo.
- Hỏi lại GV những chỗ
chưa rõ.


- Chú ý xem GV sửa rập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

2. Vẽ và cắt thân sau


3. Vẽ và cắt tay áo, măng sét, cổ


áo.


cắt thân trước.


- Cho HS tiến hành vẽ trên giấy
báo thân sau.


- Quan sát tiến trình thực hành của
HS có đúng khơng?.


- Hướng dẫn cho các em chưa vẽ
được.


- Tiến hành sửa rập ( sửa vòng
nách, cổ áo, nách áo) cho các em
đã vẽ xong.


- Chỉ ra các lỗi sai của HS để HS
tự tiến hành sửa lại.


- Yêu cầu HS chừa đường may và
cắt thân sau.


- Cho HS tiến hành vẽ trên giấy
báo tay áo.


- Quan sát tiến trình thực hành của
HS có đúng khơng?.


- Hướng dẫn cho các em chưa vẽ


được.


- Tiến hành sửa rập ( sửa vòng
nách trước, vòng nách sau) cho các
em đã vẽ xong.


- Chỉ ra các lỗi sai của HS để HS
tự tiến hành sửa lại.


- Yêu cầu HS chừa đường may và
cắt tay áo.


- Cho HS vẽ măng sét và cổ áo.
- Quan sát tiến trình thực hành của
HS có đúng khơng?.


- Hướng dẫn cho các em chưa vẽ
được.


- Tiến hành sửa rập ( sửa chân cổ,
lá cổ) cho các em đã vẽ xong.
- Chỉ ra các lỗi sai của HS để HS
tự tiến hành sửa lại.


- Yêu cầu HS chừa đường may và
cắt măng sét và cổ áo.


may và cắt thân trước.
- Tiến hành vẽ thân sau áo
sơ mi nữ trên giấy báo.


- Hỏi lại GV những chỗ
chưa rõ.


- Chú ý xem GV sửa rập.


- Tiến hành chừa đường
may và cắt thân sau.


- Tiến hành vẽ tay áo sơ mi
nữ trên giấy báo.


- Hỏi lại GV những chỗ
chưa rõ.


- Chú ý xem GV sửa rập.


- Tiến hành chừa đường
may và cắt tay áo.


- Tiến hành vẽ măng sét và
cổ áo trên giấy báo.


- Hỏi lại GV những chỗ
chưa rõ.


- Chú ý xem GV sửa rập.


- Tiến hành chừa đường
may và cắt măng sét và cổ
áo.



<b>Hướng dẫn kết thúc (10p)</b>
<b>III. Đánh giá</b>


1. Chuẩn bị


2. Thực hiện đúng quy trình.
3. Sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật
( đúng kích thước, các đường
cong: cổ, vòng nách, gấu; mang
tay trước, mang tay sau trơn đều,
không gãy khúc; đường cắt trơn,
không răng cưa, chừa đường
may đúng kích thước).


4. Thời gian thực hiện: đúng thời
gian.


5. Thái độ thực hành: nghiêm


<b>-</b> Nhắc HS dừng thực hành.


<b>-</b> Treo thân trước, thân sau, tay
áo, măng sét và cổ áo đã vẽ và
cắt lên bảng.


- Yêu cầu HS đánh giá SP lẫn nhau
dựa trên các tiêu chí đánh giá.
- Đánh giá việc thực hiện của HS.
- Thu lại sản phẩm để chấm điểm.


- Nhắc lớp vệ sinh lớp.


<b>-</b> Dừng việc vẽ sơ mi nữ .
- Quan sát sản phẩm mẫu.
- Tiến hành đánh giá chéo
SP lẫn nhau.


- Chú ý lắng nghe sự đánh
giá của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

túc, đảm bảo an tồn lao động và
vệ sinh cơng nghiệp.


<b>4. Dặn dò: (1p)</b>


<b>-</b> Học bài cũ: Xem lại cách thiết kế sơ mi nữ


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau:


+ Vải KT trắng 1m, thước cây, phấn, thước dây để cắt áo sơ mi trên vải.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...





<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>


<b>Tiết 55-57</b>


Ngày soạn: 11/01/2014
Ngày dạy:


<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNHVẼ,CẮT ÁO SƠ MI NỮ CƠ BẢN TRÊN VẢI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Biết được cách thiết kế áo sơ mi nữ căn bản theo số đo trên vải.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> Thiết kế thành thạo sơ mi nữ căn bản trên vải.


<b>-</b> Rèn luyện tính khéo léo cho HS


<b>-</b> Rèn luyện tính cẩn thận cho HS


<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> Yêu thích nghề may.


<b>-</b> Sử dụng kéo an tồn và vệ sinh mơi trường.



<b>-</b> Nghiêm túc, trật tự trong giờ thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ sơ mi nữ trên giấy A0, may mẫu áo sơ mi nữ.


<b>-</b> Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ.


<b>-</b> Xem tài liệu.


<b>-</b> Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: (1p)</b>Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:(1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b> - Ở tiết trước, chúng ta đã biết phương pháp thiết kế sơ mi nữ căn bản trên giấy báo .
Hôm nay, mỗi học sinh phải tự thiết kế được sơ mi nữ theo số đo trên vải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b> + Tiết 2: Vẽ, cắt thân sau.</b>
<b> + Tiết 3: Vẽ, cắt tay áo.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hướng dẫn ban đầu (15p)</b>
<b>I. Bài tập:</b>


Vẽ và cắt thân trước, thân sau,
tay áo, măng sét và cổ áo sơ mi
nữ căn bản theo số đo sau:
1. Dài áo (Da) = 60
2. Dài eo sau (Des): 35
3. Xuôi vai (Xv) : 4
4. Rộng vai (Rv): 38
5. Dài tay (Dt): 50
6. Vòng cổ (Vc) : 36
7. Vịng ngực (Vn) : 84;
8. Vịng mơng (Vm) :88.


<b>II. Trình tự thực hành</b>


1. Tính cơng thức thiết kế: thân
trước, thân sau, tay áo.


2. Vẽ và cắt thân trước
3. Vẽ và cắt thân sau


4. Vẽ và cắt tay áo, măng sét, cổ
áo.



<b>III. Đánh giá</b>


1. Chuẩn bị


2. Thực hiện đúng quy trình.
3. Sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật
4. Thời gian thực hiện: đúng thời
gian.


5. Thái độ thực hành:


- GV treo tranh vẽ sơ mi nữ căn bản
lên bảng.


- Đưa ra số đo mẫu.


- GV hướng dẫn HS cách xếp vải,
xác định vị trí lai, vai, nẹp của thân
trước.


- Yêu cầu HS tính công thức thiết
kế: thân trước, thân sau, tay áo.
- Yêu cầu một HS gấp vải để vẽ thân
trước.


- Yêu cầu HS nhận xét.


- Quan sát và nhận xét, làm mẫu gấp
vải nếu HS làm chưa đạt.



- GV làm mẫu: vẽ một vài chi tiết
của thân trước trên vải sơ mi nữ
theo số đo ni mẫu để học sinh quan
sát. GV vừa vẽ vừa giải thích từng
bước một.


- GV làm mẫu gấp vải thân sau và
vẽ 1 vài chi tiết của thân sau.


- GV làm mẫu cách gấp vải tay áo và
vẽ 1 vài chi tiết của tay áo.


- Đưa ra tiêu chí đánh giá.


- Ghi số đo mẫu.
- HS quan sát GV làm
mẫu.


<b>- </b>Chú ý quan sát GV vẽ
trên vải.


- Tính cơng thức thiết kế.
- 1 HS tiến hành gấp vải,
các HS còn lại quan sát và
nhận xét.


<b>- </b>Chú ý quan sát GV vẽ
mẫu trên vải.



<b>- </b>Chú ý quan sát GV gấp
vải và vẽ mẫu trên vải.


<b>- </b>Chú ý quan sát GV gấp
vải và vẽ trên vải.


- Nắm các tiêu chí đánh
giá.


<b>Hướng dẫn thường xuyên </b>
<b>(107p)</b>


1. Vẽ và cắt thân trước


2. Vẽ và cắt thân sau


- Cho HS tiến hành xếp vải, thiết kế
thân trước.


- GV sửa vòng cổ, vòng nách, sườn
áo cho HS.


- Cho HS tiến hành gia đường may
và cắt.


- Cho HS xếp vải để thiết kế thân
sau.


- Cho HS tiến hành vẽ thân sau.
- GV sửa lại vòng nách, sườn áo, cổ


áo cho HS.


- Cho HS tiến hành gia đường may
và cắt.


- Cho HS xếp vải để thiết kế tay áo.
- Cho HS tiến hành thiết kế tay áo.


- Tiến hành thiết kế thân
trước.


- Hỏi lại GV những chỗ
chưa rõ.


- Tiến hành gia đường
may và cắt.


- Tiến hành xếp vải để
thiết kế thân sau


- Tiến hành thiết kế thân
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

3. Vẽ và cắt tay áo, măng sét, cổ
áo.


- Tiến hành sửa lại vòng nách cho
HS.


- Cho HS tiến hành gia đường may


và cắt.


- Quan sát tiến trình thực hành của
HS có đúng khơng?.


- Hướng dẫn cho các em chưa vẽ
được.


- Tiến hành thiết kế tay
áo.


- Chú ý xem GV sửa vòng
nách.


- Tiến hành gia đường
may và cắt.


- Hỏi lại GV những chỗ
chưa rõ.


<b>Hướng dẫn kết thúc (10p)</b> - Nhắc HS dừng thực hành.


- Chọn một vài sản phẩm và yêu cầu
HS đánh giá, nhận xét.


- Đánh giá việc thực hiện của HS.
- Thu lại sản phẩm để chấm điểm.
- Nhắc lớp vệ sinh lớp.


- Dừng việc vẽ sơ mi nữ


căn bản .


- Tiến hành đánh giá,
nhận xét.


- Chú ý lắng nghe sự đánh
giá của GV.


Nộp bài để GV chấm.
Vệ sinh lớp học.


<b>4. Dặn dò:(1p) </b>Học bài cũ: Xem lại cách thiết kế sơ mi nữ căn bản


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: +Vắt sổ áo sơ mi: thân trước, thân sau, tay áo.
+ Chỉ, kim.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...




<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>


<b>Tiết 58</b> Ngày soạn: 19/01/2013




<i><b>Tên bài: QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP MAY ÁO SƠ MI NỮ CƠ BẢN</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Biết quy trình may áo sơ mi nữ căn bản


<b>-</b> Biết được phương pháp may áo sơ mi nữ căn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- </b>Biết cách may thành thạo các chi tiết để hoàn thành áo sơ mi nữ căn bản.


<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> Yêu thích nghề may.


<b>-</b> Có ý thức với giờ học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b> 1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vật mẫu.


<b>-</b> Lập kế hoạch dạy học.


<b>-</b> Làm đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, quy trình may cổ đứng có chân, may áo sơ mi nữ căn bản.



<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ; Xem tài liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Thuyết trình; làm mẫu.


- Trực quan; cho HS tự nghiên cứu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: </b>Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ: (3p)</b> Nhận xét bài thiết kế áo sơ mi nữ căn bản trên vải.


<b>3. Bài mới: (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b> - Ở tiết trước, chúng ta đã tiến hành vẽ và cắt trên vải áo sơ mi nữ, nhưng làm sao để
may hoàn thiện thành một cái áo sơ mi nữ hồn chỉnh. Chúng ta đi vào bài học này hơm nay: Tiết 58:
<i>Quy trình, phương pháp may áo sơ mi nữ căn bản.</i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Quy trình may (10p)</b>


1. Sang dấu nẹp thân trước, may túi
(nếu có).


2. May ráp sườn vai, sườn thân.
3. May tay áo.


- May lai tay hoặc tra manchete.


- May sườn tay.


- Ráp tay vào thân áo.
4. May cổ áo .
5. May lai áo.


6. Hồn chỉnh: thùa khuyết, đính
khuy, ủi, gấp.


- Đưa ra quy trình may để HS
ghi vào vở:


- Ghi quy trình may áo sơ
mi nữ vào vở.


<b>II. Phương pháp may cổ áo (25p)</b>


<i><b>Bước 1:Chuẩn bị</b></i>


- Dán dựng mex lên lá cổ, chân cổ.
<i><b>Bước 2: May lộn lá cổ</b></i>


<b>-</b> Đặt vải lá cổ trong và lá cổ ngoài.
- May lộn lá cổ.


-Xén sửa lá cổ, lộn ra mặt phải,cạo
(là).


- Kiểm tra lá cổ.
- May diễu lá cổ.



<i><b> Bước 3:May viền chân cổ</b></i>
May gấp mép chân cổ.


<i><b>Bước 4: May lá cổ với chân cổ</b></i>
- Xén sửa chân cổ lớp trong và lá cổ.
- Bấm dấu các điểm giữa và điểm
cặp lá cổ.


- Xếp vải chân cổ lớp trong, lá cổ,
chân cổ lớp ngoài.


- May lá cổ với chân cổ.


- Lộn chân cổ ra mặt phải, cạo (là).
- Kiểm tra chân cổ.


<i><b>Bước 5: Tra cổ vào thân áo</b></i>
- May hai đường vai con thân áo.
- Bấm dấu và sang dấu các điểm
trùng nhau của vòng cổ thân áo, nẹp
áo và chân cổ.


- Xếp vải chân cổ lớp trong, thân áo.
- May tra chân cổ lớp trong với vòng
cổ thân áo.


- Lật chân cổ, cạo (là) đường may.


<b>-</b> Ghi cách may bâu và


cách ráp bâu vào thân
áo vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- May chân cổ lớp ngoài với thân áo.


<b>4. Củng cố:(5p)</b> - Nêu quy trình may áo sơ mi nữ.
-Cách may bâu, ráp bâu vào thân áo.
5. <b>Dặn dò: (1p)- </b>Học bài cũ.


- Chuẩn bị: Chỉ, vắt sổ áo sơ mi đã cắt để tiết sau tiến hành may.


<b>Tiết 59-60</b>


<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNHMAY ÁO SƠ MI NỮ CƠ BẢN</b>


<b> ( SANG DẤU NẸP THÂN TRƯỚC, MAY SƯỜN VAI, SƯỜN THÂN)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Nắm được cách ủi nẹp áo, may sườn vai, sườn thân áo.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> Ủi thành thạo nẹp áo.


<b>-</b> May thành thạo sườn vai, sườn thân áo.


<b>3. Thái độ</b>



<b>-</b> Yêu thích nghề may.


<b>-</b> Rèn luyện tính khéo léo cho HS


<b>-</b> Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.


<b>-</b> Sử dụng máy may an toàn.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ áo sơ mi nữ căn bản trên giấy A0, may mẫu áo sơ mi nữ căn
bản.


<b>-</b> Lập kế hoạch dạy học.


<b>2.Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu.


<b>-</b> Vắt sổ áo sơ mi nữ. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: </b>


<b>2. Kiểm tra 15p: Em hãy nêuquy trình may áo sơ mi nữ? </b>


<b>3. Bài mới: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hướng dẫn ban đầu (10p)</b>


<b>I. Bài tập</b>


- Sang dấu nẹp thân trước,ủi nẹp
áo, may sườn vai, sườn thân và
ủi rẽ.


<b>II. Trình tự thực hành</b>


1. Sang dấu nẹp thân trước.
2. Ủi nẹp.


3. May sườn vai.
4. May sườn thân.


5. Ủi rẽ sườn vai, sườn thân.


<b>III. Tiêu chí đánh giá</b>


<i>1.Chuẩn bị: dụng cụ, vật liệu.</i>
<i>2. Thực hiện theo trình tự thực </i>
<i>hành.</i>


<i>3. Sản phẩm thực hành:</i>
- Nẹp ủi đúng và có bề rộng



- GV treo tranh vẽ áo sơ mi nữ
và áo mẫu lên bảng.


- Đưa ra bài tập.


- Đưa ra trình tự thực hành.
- Hướng dẫn cách ủi nẹp.


- Hướng dẫn cách may sườn vai,
sườn thân và ủi rẽ .


- Đưa ra tiêu chí đánh giá.


- HS chú ý lắng nghe.


<b>- </b>Ghi trình tự thực hành vào
vở.


<b>-</b> Quan sát GV làm mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

4cm.


- Sườn vai, sườn thân: 2 mép vải
trùng nhau, mặt trái ra ngoài,
đường may cách mép vải 1cm.
-Mũi may trên, dưới giống nhau.
<i>4. Thời gian thực hiện: trong 2 </i>
tiết học.


<i>5. Thái độ thực hành</i>


- Ý thức làm việc.


- Chấp hành các quy định về an
toàn lao động và vệ sinh cơng
nghiệp.


<b>Hướng dẫn thường xun(55p)</b>
<b>I. Chuẩn bị</b>


<b>II. Trình tự thực hành</b>


1. Sang dấu nẹp thân trước.
2. Ủi nẹp.


3. May sườn vai.
4. May sườn thân.


5. Ủi rẽ sườn vai, sườn thân.


- Cho HS tiến hành lắp kim, mắc
chỉ, thử chỉ.


- Quan sát HS ủi nẹp và kiểm tra
xem các em ủi đạt chưa.


- Hướng dẫn cho các em ủi chưa
đạt.


- Quan sát HS may sườn vai,
sườn thân.



- Hướng dẫn cho các em may
chưa đạt.


- Cho HS ủi rẽ sườn vai, sườn
thân.


- Tiến hành lắp kim, mắc
chi, chỉnh chỉ.


- Tiến hành ủi nẹp.


- Nếu chưa đạt thì phải ủi lại.
- Tiến hành may sườn vai,
sườn thân .


- Hỏi lại GV những vấn đề
chưa rõ.


- Tiến hành ủi rẽ sườn vai,
sườn thân.


<b>Hướng dẫn kết thúc (8p)</b>
<b>1. Đánh giá sản phẩm</b>
<b>2. Vệ sinh lớp học</b>


<b>-</b> Nhắc HS dừng thực hành.


<b>-</b> Yêu cầu HS đánh giá sản
phẩm lẫn nhau.



<b>-</b> Đánh giá chung việc thực
hiện của HS.


<b>-</b> Nhắc lớp vệ sinh lớp.


<b>-</b> Dừng việc may áo sơ mi
nữ căn bản.


<b>-</b> Tiến hành đánh giá dựa
vào các tiêu chí.


<b>-</b> Chú ý lắng nghe sự đánh
giá của GV.


<b>-</b> Vệ sinh lớp học.


<b>4. Dặn dò(1p)</b>


<b>-</b> Tiết sau đem áo sơ mi nữ để may tiếp và dụng cụ thực hành đầy đủ.
- Học bài áo sơ mi nữ căn bản ( cách vẽ thân trước).


<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>


<b>Tiết 61-63</b> Ngày soạn: 18/02/2013






<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNHMAY ÁO SƠ MI NỮ ( MAY CỔ, RÁP CỔ)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Nắm được cách may cổ, ráp cổ.


<b>2. Kỹ năng</b>


- May thành thạo cổ áo. Ráp thành thạo cổ áo vào thân.


<b>3. Thái độ</b>


- u thích nghề may. Có ý thức với giờ thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ áo sơ mi nữ trên giấy A0, may mẫu áo sơ mi nữ căn bản.
- Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu. Áo sơ mi nữ đã may ráp tay. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.



<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: (1p) </b>Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ:</b> (5p) Nêu quy trình may cổ áo sơ mi nữ căn bản?.


<b>3. Bài mới: (1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b>

- Ở tiết trước, chúng ta đã ráp tay vào thân áo. Hôm nay, các em sẽ tiến



hành may cổ, ráp cổ vào thân.



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hướng dẫn ban đầu (15p)</b>
<b>I. Bài tập</b>


- May cổ, ráp cổ vào thân.


<b>II. Trình tự thực hành</b>


1.Chuẩn bị
2. May lộn lá cổ
3.May viền chân cổ
4. May lá cổ với chân cổ
5. Tra cổ vào thân áo.


<b>III. Tiêu chí đánh giá </b>


<i>1.Chuẩn bị: dụng cụ, vật liệu.</i>
<i>2. Thực hiện theo trình tự thực </i>


<i>hành.</i>


<i>3. Sản phẩm thực hành:</i>
- Kích thước chân cổ và lá cổ
đúng mẫu thiết kế, đảm bảo cân
đối từng phần không sai lệch cổ.
- Êm phẳng và khớp nhau giữa
các chi tiết, các phần.


- Chân cổ bén sát đầu nẹp, không
thừa, không vểu. Đường diễu lá
cổ đều.


- Các đường may đúng quy cách
đều, chắc.Mũi may đúng quy
định.


- Khi tra cổ vào thân các chi tiết
khớp nhau.


- Cổ may xong êm phẳng và ăn
phom với vòng cổ thân áo.
<i>4. Thời gian thực hiện: trong 3 </i>
tiết học.


<i>5. Thái độ thực hành</i>
- Ý thức làm việc.


- Chấp hành các quy định về an
tồn lao động và vệ sinh cơng


nghiệp.


- GV treo tranh vẽ áo sơ mi nữ và áo
mẫu lên bảng.


- Ghi trình tự thực hành lên bảng.
- Hướng dẫn cách dán mex lên chân
cổ, lá cổ.


- Làm mẫu may lộn lá cổ.
- Làm mẫu may viền chân cổ.
- Hướng dẫn cách may lá cổ với
chân cổ.


- Làm mẫu tra cổ vào thân áo.
- Chuyển ý.


- Đưa ra các tiêu chí đánh giá và giải
thích các tiêu chí.


- HS chú ý lắng nghe.


<b>-</b> Quan sát GV hướng dẫn
và làm mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Hướng dẫn thường xuyên </b>
<b>(102p)</b>


<b>I. Chuẩn bị</b>



<b>II. Trình tự thực hành</b>


1.Chuẩn bị
2. May lộn lá cổ
3.May viền chân cổ
4. May lá cổ với chân cổ
5. Tra cổ vào thân áo.


- Cho HS tiến hành lắp kim, mắc
chỉ, thử chỉ.


- Quan sát HS dán mex vào chân cổ,
lá cổ và kiểm tra xem các em ủi đạt
chưa.


- Hướng dẫn cho các em ủi chưa
đạt.


- Quan sát HS may lộn lá cổ, kiểm
tra xem các em may đạt chưa.
- Hướng dẫn cho các em may chưa
đạt.


- Cho HS tiến hành may viền chân
cổ.


- Quan sát và kiểm tra.


- Cho HS may lá cổ với chân cổ.
- Quan sát, hướng dẫn và kiểm tra.


- Cho HS tiến hành tra cổ vào thân
áo.


- Quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn và
kiểm tra.


- Tiến hành lắp kim, mắc
chi, chỉnh chỉ.


- Tiến hành dán mex vào
chân cổ, lá cổ.


- Nếu chưa đạt thì phải ủi
lại.


- Tiến hành may lộn lá cổ.
- Nếu chưa đạt thì phải
may lại.


- Tiến hành may viền chân
cổ.


- Nếu chưa đạt thì phải
may lại.


- Tiến hành may lá cổ với
chân cổ.


- Nếu chưa đạt thì phải
may lại.



- Tiến hành tra cổ vào thân
áo.


- Nếu chưa đạt thì phải
may lại.


<b>Hướng dẫn kết thúc (10p)</b>
<b>1. Đánh giá sản phẩm</b>
<b>2. Vệ sinh lớp học</b>


- Nhắc HS dừng thực hành.


- Yêu cầu HS đánh giá sản phẩm lẫn
nhau.


- Đánh giá chung việc thực hiện của
HS.


- Nhắc lớp vệ sinh lớp.


- Dừng việc may áo sơ mi
nữ căn bản.


- Tiến hành đánh giá dựa
vào các tiêu chí.


- Chú ý lắng nghe sự đánh
giá của GV.



- Vệ sinh lớp học.


<b>4. Dặn dò (1p)</b>


- Học bài cũ.


- Tiết sau đem áo sơ mi nữ để may tiếp và dụng cụ thực hành đầy đủ.


<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>


<b>Tiết 64-66 </b>Ngày soạn: 27/01/2014
<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNHMAY ÁO SƠ MI NỮ ( MAY TAY, RÁP TAY)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Nắm được cách may tay, ráp tay.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> May thành thạo may tay.


<b>-</b> Ráp thành thạo tay áo vào thân.


<b>3. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>-</b> Rèn luyện tính khéo léo cho HS. Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.



<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ áo sơ mi nữ trên giấy A0, may mẫu áo sơ mi nữ căn bản.


<b>-</b> Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu.


<b>-</b> Áo sơ mi nữ đã may vai và ủi nẹp. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: </b>Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ:</b> Nêu quy trình may áo sơ mi nữ căn bản?.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b>

- Ở tiết trước, chúng ta đã ủi được nẹp, và may được sườn vai, sườn


thân. Hôm nay, các em sẽ tiến hành may tay, ráp tay vào thân.



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hướng dẫn ban đầu (15p)</b>



<b>I. Bài tập</b>


- May tay, ráp tay vào thân.


<b>II. Trình tự thực hành</b>


1. May măng sét
2. Tra măng sét.


3. May bụng tay và xẻ cửa tay.
4. Ráp tay vào thân.


<b>III. Tiêu chí đánh giá</b>


<i>1.Chuẩn bị: dụng cụ, vật liệu.</i>


<i>2. Thực hiện theo trình tự thực hành.</i>
<i>3. Sản phẩm thực hành:</i>


- Măng sét may đúng kích thước,
đúng hình mẫu. Tra măng sét đúng
vị trí, li xếp đúng hướng và cách đều
xẻ cửa tay. Vị trí xẻ cửa tay hai bên
bằng nhau và bằng kích thước quy
định.


- Tay tra đúng vị trí vịng nách thân
áo, mang tay trịn, mọng.


- Các đường may đúng quy cách,


đều, chắc. Mũi may đúng quy định.
<i>4. Thời gian thực hiện: trong 2 tiết </i>
học.


<i>5. Thái độ thực hành</i>
- Ý thức làm việc.


- Chấp hành các quy định về an toàn
lao động và vệ sinh công nghiệp.


- GV treo tranh vẽ áo sơ mi nữ,
áo mẫu.


- Ghi trình tự thực hành lên
bảng.


- Làm mẫu may măng sét.
- Làm mẫu tra măng sét vào
tay áo.


- Hướng dẫn các em cách may
sườn tay, ủi rẽ.


- Làm mẫu tra măng sét vào
tay áo.


- Hướng dẫn cách ráp tay vào
thân.


- Chuyển ý.



-Đưa ra tiêu chí đánh giá.


- HS chú ý lắng nghe.


<b>-</b> Quan sát GV làm mẫu.


<b>-</b> Quan sát GV làm mẫu.
- Chú ý lắng nghe.


<b>-</b> Quan sát GV làm mẫu.
- Chú ý lắng nghe.


- Nắm tiêu chí đánh giá.


<b>Hướng dẫn thường xuyên (109p)</b>
<b>1. Chuẩn bị</b>


<b>II. Trình tự thực hành</b>


1. May măng sét
2. Tra măng sét.


3. May bụng tay và xẻ cửa tay.


- Cho HS tiến hành lắp kim,
mắc chỉ, thử chỉ.


- Quan sát HS may măng sét
và kiểm tra xem các em may


đạt chưa.


- Tiến hành lắp kim, mắc
chi, chỉnh chỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

4. Ráp tay vào thân. - Hướng dẫn cho các em may
chưa đạt.


-Quan sát HS tra măng sét vào
tay áo.


- Hướng dẫn cho các em may
chưa đạt.


- Quan sát HS may bụng tay
và xẻ cửa tay.


- Quan sát HS ráp tay vào
thân.


- Quan sát và nhắc nhở các em.


- Tiến hành tra măng sét
vào tay áo.


- Hỏi lại GV những vấn đề
chưa rõ.


- Tiến hành may bụng tay
và xẻ cửa tay.



- Tiến hành ráp tay vào
thân.


- Chú ý lắng nghe.


<b>Hướng dẫn kết thúc (10p)</b>
<b>1. Đánh giá sản phẩm</b>
<b>2. Vệ sinh lớp học</b>


- Nhắc HS dừng thực hành.
- Yêu cầu HS đánh giá sản
phẩm lẫn nhau.


- Đánh giá chung việc thực
hiện của HS.


- Nhắc lớp vệ sinh lớp.


- Dừng việc may áo sơ mi
nữ căn bản.


- Tiến hành đánh giá dựa
vào các tiêu chí.


- Chú ý lắng nghe sự đánh
giá của GV.


- Vệ sinh lớp học.



<b>4.Dặn dò: (1p) </b>- Học bài cũ.


-Tiết sau đem áo sơ mi nữ để may tiếp và dụng cụ thực hành đầy đủ.


<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>




<b>Tiết 67-68</b> Ngày soạn: 23/02/2014




<b>Tên bài:</b> <b>THỰC HÀNHMAY ÁO SƠ MI NỮ </b>
<b> ( MAY LAI ÁO, HOÀN THIỆN SẢN PHẨM)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Nắm được cách may lai, hoàn thiện áo sơ mi nữ căn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>-</b> May lai thành thạo và đúng kỹ thuật áo sơ mi nữ căn bản.


<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> Yêu thích nghề may.



<b>-</b> Rèn luyện tính khéo léo, cẩn thận cho HS.


<b>-</b> Sử dụng máy may và dụng cụ an toàn.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, áo sơ mi nữ căn bản.


<b>-</b> Lập kế hoạch dạy học.


<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ. Xem tài liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình, làm mẫu.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: </b>Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:(1p)</b>


<b>- Giới thiệu bài:</b> - Ở tiết trước, chúng ta đã tra cổ vào thân áo. Hôm nay, các em sẽ tiến hành may lai
áo và hoàn thiện áo sơ mi nữ căn bản.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>Hướng dẫn ban đầu (15p)</b>
<b>I. Bài tập</b>


- May lai, làm khuy, kết nút, ủi
sản phẩm.


<b>II. Trình tự thực hành</b>


1.May lai
2. Làm khuy
3. Kết nút


4. Ủi và gấp sản phẩm


<b>III. Tiêu chí đánh giá</b>


<i>1.Chuẩn bị: dụng cụ, vật liệu.</i>
<i>2. Thực hiện theo trình tự thực </i>
<i>hành.</i>


<i>3. Sản phẩm thực hành:</i>
- Mép gấp lai đều, cự li 2cm.
- Đường may lai thẳng, đều, cách
đều mép lai 1.5cm.


- Các đường may đúng quy cách
đều, chắc.Mũi may đúng quy
định.


- Các khuy đều nhau, bền, chắc.


- Kết nút đúng vị trí.


- Sản phẩm được ủi và gấp đúng
kỹ thuật.


<i>4. Thời gian thực hiện: trong 2 tiết</i>
học.


<i>5. Thái độ thực hành</i>
- Ý thức làm việc.


- Chấp hành các quy định về an
toàn lao động và vệ sinh công
nghiệp.


- GV treo tranh vẽ áo sơ mi nữ và áo
mẫu lên bảng.


- Ghi quy trình may lên bảng.
- Hướng dẫn cách may lai và hoàn
thiện áo sơ mi nữ căn bản.


- Chuyển ý.


- Đưa ra các tiêu chí đánh giá và giải
thích các tiêu chí.


- HS chú ý lắng nghe.


<b>-</b> Quan sát GV làm mẫu.



- Nắm các tiêu chí đánh
giá.


<b>Hướng dẫn thường xuyên (65p)</b>
<b>I. Chuẩn bị</b>


<b>II. Trình tự thực hành</b>


1.May lai
2. Làm khuy
3. Kết nút


4. Ủi và gấp sản phẩm


- Cho HS tiến hành lắp kim, mắc
chỉ, thử chỉ.


- Quan sát HS may lai, hoàn thiện áo
sơ mi nữ căn bản ( ủi, thùa khuy,
đính nút, gấp sản phẩm) xem các
em may, ủi, thùa khuy, đính nút, gấp
sản phẩm đạt chưa?.


- Hướng dẫn cho các em may, ủi,
thùa khuy, đính nút , gấp chưa đạt.


- Tiến hành lắp kim, mắc
chi, chỉnh chỉ.



- Tiến hành may lai, ủi,
thùa khuy, đính nút, gấp.
- Nếu chưa đạt thì phải
may lại, ủi, thùa khuy,
đính nút lại.


<b>Hướng dẫn kết thúc (8p)</b>
<b>1. Đánh giá sản phẩm</b>


- Nhắc HS dừng thực hành.


- Yêu cầu HS đánh giá sản phẩm lẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>2. Vệ sinh lớp học</b> nhau.


- Đánh giá chung việc thực hiện của
HS.


- Nhắc lớp vệ sinh lớp.


- Tiến hành đánh giá dựa
vào các tiêu chí.


- Chú ý lắng nghe sự đánh
giá của GV.


- Vệ sinh lớp học.


<b>4. Dặn dị:(1p)</b>



- Tiết sau ơn tập để thi học kì


<b>Tiết 69</b>


Ngày soạn: 23/02/2014


<i><b>Tên bài: ÔN TẬP</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Ôn lại kiến thức về quần âu nữ cạp chun, áo sơ mi nữ căn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- </b> Nắm vững kiến thức về quần âu nữ cạp chun, áo sơ mi nữ căn bản.


<b>3. Thái độ</b>


<b>-</b> Yêu thích nghề may.


<b>-</b> Có ý thức với giờ học.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b> 1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo.


<b>-</b> Lập kế hoạch dạy học.



<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ.


<b>-</b> Xem tài liệu.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thuyết trình


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp học: </b>Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>- Giới thiệu bài: - Ở tiết trước, chúng ta đã tiến hành may hoàn chỉnh áo sơ mi nữ. Đến đây, </b>
<b>chương trình học đã hồn thành, hơm nay chúng ta tiến hành ôn tập để tiết sau thi học kỳ II.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>Ôn lại cách đo và cách tính</b>
<b>vải áo sơ mi nữ căn bản</b>


<b>-</b> Nhắc lại cách đo và cách tính
vải may áo sơ mi nữ


<b>-</b> Giải thích các vấn đề chưa rõ



<b>-</b> Đưa ra các điểm cần chú ý
của nội dung trên.


<b>-</b> Xem lại vở ghi


<b>-</b> Hỏi GV những chỗ chưa rõ.


<b>-</b> Ghi các điểm cần lưu ý vào vở


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Ôn lại cách thiết kế áo sơ </b>
<b>mi nữ căn bản</b>


<b>-</b> Hướng dẫn lại trên tranh vẽ


<b>-</b> Giải thích cho HS những
điểm chưa rõ


<b>-</b> Nhắc lại những điểm cần chú
ý trong cách thiết kế


<b>-</b> Xem lại vở và quan sát tranh.


<b>-</b> Hỏi GV những chỗ chưa rõ


<b>-</b> Ghi lại các điểm cần lưu ý vào
vở.



<b>Hoạt động 3</b>


<b>Ôn lại quy trình may áo sơ</b>
<b>mi nữ căn bản</b>


<b>-</b> Nhắc lại quy trình may áo sơ
mi nữ căn bản.


<b>-</b> Giải thích các vấn đề chưa rõ


<b>-</b> Xem lại quy trình may áo sơ
mi nữ căn bản.


<b>-</b> Hỏi GV những chỗ chưa rõ


<b>Hoạt động 4</b>


<b>Ơn lại quy trình may cổ áo</b>
<b>( cổ đứng có chân)</b>


<b>-</b> Nhắc lại quy trình may cổ áo.


<b>-</b> Giải thích các vấn đề chưa rõ


<b>-</b> Xem lại cách may cổ áo


<b>-</b> Hỏi GV những chỗ chưa rõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>5. Dặn dò: </b>Học bài để tiết sau thi học kỳ II.



<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN</b>


<b>Hồng Thị Thuận</b> <b>Võ Thanh Tâm</b>


<b>Tiết 70 </b>
<i><b>Tên bài: KIỂM TRA HỌC KÌ II</b></i>
Ngày soạn: 01/03/2013


Ngày kiểm


tra: ...
...


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<b>Chủ đề I: Áo sơ mi nữ căn bản</b>


I1. Biết được cách lấy số đo của áo sơ mi nữ căn bản.


I2. Biết được cách tính vải để may 1 áo sơ mi nữ căn bản với các khổ vải khác nhau.
I3. Biết được cách vẽ thân trước áo sơ mi nữ căn bản.


I4. Biết được cách vẽ thân sau áo sơ mi nữ căn bản.
I5. Biết được cách vẽ tay áo sơ mi nữ căn bản.
I6. Biết được quy trình may áo sơ mi nữ căn bản.
I7. Biết được quy trình may cổ đứng có chân.


<b>2. Kỹ năng</b>



2.1. Vẽ thành thạo thân trước áo sơ mi nữ căn bản theo số đo.
2.2. Vẽ thành thạo thân sau áo sơ mi nữ căn bản theo số đo.
2.3. Vẽ thành thạo tay áo sơ mi nữ căn bản theo số đo.


2.4. Tính tốn số vải cần thiết để may 1 áo sơ mi nữ căn bản theo các khổ vải khác nhau.


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>
<b>-</b> Tự luận


<b>III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>Chủ đề I: Áo sơ mi </b>


<b>nữ căn bản</b>


Số tiết: 4/20
Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: 2.1
Số câu: 1
Số điểm: 10


Tổng số câu: 1
Tổng số điểm: 10


Tỷ lệ: 100%


Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%


<b>IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>1. Đề kiểm tra </b>


<b>Em hãy vẽ, cắt thân trước áo sơ mi nữ căn bản.</b>
<b>2. Đáp án và hướng dẫn chấm</b>


<b>Thiết kế, cắt thân trước áo sơ mi nữ căn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>- Các đường ngang cổ, ngang vai, ngang ngực, ngang eo, ngang mông vẽ vuông góc với đường </b>
<b>gấp nẹp (0.25đ)</b>


<b>- Xác định nẹp áo đúng, chính xác 4cm (0.25đ)</b>
<b>- Xác định giao khuy đúng, chính xác 1.5cm (0.25đ)</b>
<b>- Xác định dài áo đúng, chính xác 60cm (0.25đ)</b>
<b>-</b> <b>Xác định hạ nách đúng, chính xác 22cm (0.25đ) </b>
<b>-</b> <b>Xác định vào nách đúng, chính xác 2.5cm (0.25đ) </b>
<b>-</b> <b>Xác định hạ eo đúng, chính xác 35cm (0.25đ)</b>


<b>-</b> <b>Xác định rộng ngang cổ đúng, chính xác 6.5cm (0.25đ) </b>
<b>Xác định hạ sâu cổ đúng, chính xác 7cm (0.25đ) </b>
<b>-</b> <b>Xác định rộng ngang vai đúng, chính xác 19cm (0.25đ) </b>
<b>-</b> <b>Xác định hạ xi vai đúng, chính xác 5cm (0.25đ)</b>


<b>-</b> <b>Xác định rộng ngang ngực đúng, chính xác 23cm (0.25đ) </b>


<b>-</b> <b>Xác định ngang eo đúng, chính xác 21cm (0.25đ)</b>


<b>-</b> <b>Xác định ngang mơng đúng, chính xác 24cm (0.25đ) </b>
<b>-</b> <b>Xác định sa vạt đúng, chính xác 2cm (0.25đ) </b>
<b>-</b> <b>Đường vịng nách lượn cong trơn trịn, khơng gãy khúc (1đ)</b>


<b>-</b> <b>Toàn cảnh hình vẽ đẹp, chính xác các kích thước trên thể hiện rõ nét vẽ đường bao sản phẩm </b>
<b>(1đ)</b>


<b>-</b> <b>Chừa đường may: vòng cổ, vòng nách: 0.7cm; vai con, sườn áo: 1cm; đường gấu áo:2cm. </b>
<b>(2đ)</b>


<b>-</b> <b>Cắt đúng đường gia đường may (1.5đ)</b>


A
A
A
A<sub>2</sub>


A<sub>1</sub>


A<sub>3</sub>


C


C


C
1



2


D


D<sub>1</sub>


X
X1


X

2


B1


I


B
I1


I2


B <sub>2</sub>


<i><b>V. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM</b></i>
1. Kết quả kiểm tra


Lớp 0- <3 3- <5 5- <6.5 6.5- <8.0 8-10


2. Rút kinh nghiệm:


...


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>

<!--links-->

×