Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB CHƯƠNG 4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.13 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:25/12/2008


Tiết: 35


<b>Chương IV. DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ</b>


<b> MẠCH DAO ĐỘNG </b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Nêu được cấu tạo của mạch dao động điện từ.


- Viết được biểu thức điện lượng, cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch dao động điện từ.
- Viết được biểu thức của tần số và chu kì của mạch dao động, hiểu rõ ý nghĩa của các đại lượng trong
biểu thức.


- Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan.- Viết được các cơng thức tính giá trị hiệu dụng
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b> Học sinh - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan</b>
3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


1. Giáo viên- Một số vỉ linh kiện điện tử có mạch dao động. Thí nghiệm chứng minh về dao động.
2. Học sinh:


- Xem bài trước.


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Nội dung bài mới
<i>a.Đặt vấn đề:</i>
<i> b.Triển khai bài dạy</i>


<i><b>Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu mạch dao động.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


Vẽ hình 20.1. Giới thiệu mạch dao động.
HS:Ghi nhận khái niệm mach dao động.


GV:Cho học sinh xem mạch dao động trên vĩ linh
kiện điện tử.


Xem và nhận biết mạch dao động trên
vĩ linh kiện.


HS:Cho biết thế nào là mạch dao động lí tưởng.



<b>I. Mạch dao động </b>


+ Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với
một tụ điện có điện dung C thành một mạch điện
kín gọi là mạch dao động.


Nếu điện trở của mạch rất nhỏ coi như bằng
khơng thì mạch là một mạch dao động lí tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vẽ hình 20.2. Giới thiệu cách cho mạch dao động
hoạt động.


GV: Giới thiệu cách sử dụng mạch dao động.
Ghi cách cho mạch dao động hoạt động.


Giải thích tại sao khi mạch dao động hoạt động thì
sẽ tạo ra một dịng điện xoay chiều trong mạch.
Ghi nhận cách sử dụng mạch dao động.


Ghi nhận khái niệm mach dao động.


Xem và nhận biết mạch dao động trên vĩ linh kiện.
Cho biết thế nào là mạch dao động lí tưởng.


Ghi cách cho mạch dao động hoạt động.


Giải thích tại sao khi mạch dao động hoạt động thì
sẽ tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.
Ghi nhận cách sử dụng mạch dao động.



điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện trong
mạch. Tụ điện sẽ phóng điện qua lại nhiều lần,
tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.
+ Người ta sử dụng điện áp xoay chiều được tạo
ra giữa hai bản tụ điện bằng cách nối hai bản này
với mạch ngoài.


<i><b>Hoạt động 2</b> (15 phút):</i> Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


Giới thiệu biểu thức xác định điện tích tức thời trên
một bản tụ.


Giới thiệu biểu thức xác định cường độ dòng điện
tức thời chạy trong mạch dao động.


Giới thiệu tần số góc của mạch dao động và mối
liên hệ giữa I0 và q0.


HS:Ghi nhận sự biến thiên điện tích trên một bản tụ.
Ghi nhận sự biến thiên của cường độ dòng điện
trong mạch dao động.


Ghi nhận tần số góc của mạch dao động và mối liên
hệ giữa I0 và q0


GV: Giới thiệu dao động điện từ tự do.


HS:Ghi nhận khái niệm.


GV:Giới thiệu chu kì và tần số riêng của mạch dao
động.


HS:Ghi nhận các khái niệm


<b>II. dao động điện từ tự do trong mạch dao động</b>
<i><b>1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ</b></i>
<i><b>dịng điện trong một mạch dao động lí tưởng</b></i>
+ Điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa theo
thời gian:


q = q0cos(t + )


+ Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động
biến thiên điều hòa theo thời gian:


i = q’ = I0cos(t +  + <i>π</i><sub>2</sub> )
Với:  = 1


LC ; I0 = q0.


<i><b>2. Định nghĩa dao động điện từ tự do</b></i>


Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của
một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc
cường độ điện trường <i><sub>E</sub>→</i> và cảm ứng từ <i><sub>B</sub>→</i> )
trong mạch dao động được gọi là dao động điện
từ tự do.



<i><b>3. Chu kì và tần số riêng của mạch dao động </b></i>
T = 2<i>ωπ</i> = 2 <i>LC</i> ; f = <i>T</i>


1


= 2<i>π</i>1

LC
<i><b>Hoạt động 3</b> (10 phút):</i> Tìm hiểu năng lượng điện từ.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


Yêu cầu học sinh nêu biểu thức tính năng lượng của
tụ điện đã được tích điện.


<b>II. Năng lượng điện từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS:Nêu biểu thức tính năng lượng của tụ điện đã
được tích điện.


GV:Yêu cầu học sinh nêu biểu thức xác định năng
lượng từ trường của cuộn dây có dịng điện chạy qua
HS:.Nêu biểu thức xác định năng lượng từ trường
của cuộn dây có dịng điện chạy qua.


Giới thiệu năng lượng điện từ trên mạch dao động.
Giới thiệu sự bảo toàn năng lượng điện từ trong
mạch dao động .



HS:Ghi nhận khái niệm.


Cho biết năng lượng điện từ của mạch dao động bị
mất mát do những nguyên nhân nào?


Wñ =
1
2 <i>C</i>


<i>q</i>2


=
1
2


<i>q</i>0
2


<i>C</i> cos2(t + )


+ Năng lượng từ trường trên cuộn cảm:
Wt = 1<sub>2</sub> Li2 <sub>= </sub> 1


2 LI ❑02 sin2(t + )


+ Năng lượng điện từ trên mạch dao động:
W = Wđ + Wt = 1<sub>2</sub> <i>q</i>0


2



<i>C</i> =


1


2 CU ❑0
2 <sub>=</sub>


1


2 LI ❑02


Nếu khơng có tiêu hao năng lượng thì năng
lượng điện từ trong mạch được bảo tồn.


4.Củng cố: Mạch dao động . năng lượng trong mạch dao động điện từ


5. Dặn dị:Về nhà giải các bài tập 6, 7, 8 trang SGK và các bài tập 20.10, 20.11 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết: 36


<b>ĐIỆN TỪ TRƯỜNG</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Nêu được khái niệm về điện từ trường.


- Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm
ứng từ với điện tường xoáy và sự biến thiên của cường độ dịng điện với từ trường xốy.



- Phát biểu nội dung thuyết từ trường của Mác – xoen.
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b> Học sinh - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan</b>
3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b> Giáo viên: Thí nghiệm cảm ứng điện từ.</b></i>


<i><b> Học sinh: Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.</b></i>
- Xem bài trước.


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...


2. Kiểm tra bài cũ: Viết cơng thức tính tần số góc, chu kì và tần số riên của mạch dao động.
3. Nội dung bài mới


<i>a.Đặt vấn đề:</i>
<i> b.Triển khai bài dạy</i>


<i><b>Hoạt động 1</b> </i>Tìm hiểu mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.



<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


Vẽ hình 21.1, yêu cầu học sinh nhắc lại thí
nghiệm cảm ứng điện từ của Fa-ra-đây.


Yêu cầu học sinh thực hiện C1.


HS:Nhắc lại thí nghiệm cảm ứng điện từ của
Fa-ra-đây.


Thực hiện C1.


GV: Giới thiệu điện trường xoáy.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2
HS:Ghi nhận khái niệm.


<b>I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường</b>
<i><b>1. Từ trường biến thiên và điện trường xốy</b></i>


<i>a) Phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ</i>


+ Khi từ thơng qua một vịng dây kín biến thiên thì
trong vịng dây xuất hiện một dịng điện cảm ứng.
Sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng chứng tỏ
trong vịng dây có một điện trường mà đường sức
nằm dọc theo dây và là đường cong kín.



Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là
điện trường xốy.


+ Khi từ trường trong một vùng khơng gian nào đó
biến thiên thì trong vùng khơng gian đó xuất hiện
một điện trường xốy.


Tác dụng của vịng dây trong thí nghiệm chỉ là để
nhận biết điện trường xốy thơi.


<i>b) Kết luận</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thực hiện C2.


Ghi nhận hiện tượng.


GV; Phân tích để cho học sinh thấy từ trường biến
thiên gây ra điện trường xốy.


u cầu học sinh thực hiện C3
HS:Thực hiện C3.


Rút ra kết luận.


GV:Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.


Lập luận để thấy được khi điện trường biến thiên
sẽ gây ra từ trường.


GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. Nêu biểu


thức liên hệ giữa q và U trong tụ điện.


Nêu biểu thức liên hệ giữa E và U trong điện
trường đều giữa hai bản tụ điện phẵng.


Ghi nhận hiện tượng.
Rút ra kết luận


xoáy.


<i><b>2. Điện trường biến thiên và từ trường </b></i>


<i>a) Từ trường của mạch dao động </i>


Xét mạch dao động lí tưởng có tụ điện là phẵng có
điện dung C và hai bản cách nhau một khoảng d
đang hoạt động. Tại thời điểm t cường độ dòng điện
trong mạch là:


i = dq
dt =


<i>d</i>(CU)


dt =


<i>d</i>(CEd)


dt =Cd
dE


dt


Vì i gây ra từ trường. Như vậy, xung quanh chổ có
điện trường biến thiên trong tụ điện đã xuất hiện
một từ trường.


<i>b) Keát luận</i>


Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời
gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường
sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.


<i><b>Hoạt động 2</b> (15 phút):</i> Tìm hiểu điện từ trường và thuyết điện từ Mắc-xoen.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


Giới thiệu điện từ trường.
HS:


Ghi nhaän khái niệm.


GV:


Giới thiệu thuyết điện từ của Mắc-xoen
.HS: Ghi nhận thuyết điện từ.


<b>II. Điện từ trường và thuyết điện từ Mắc-xoen</b>
<i><b>1. Điện từ trường </b></i>



Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ
trường, từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra
điện trường xoáy. Hai trường biến thiên này liên
quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của
một trường thống nhất, gọi là điện từ trường.


<i><b>2. Thuyết điện từ Mắc-xoen</b></i>


Mắc-xoen đã xây dựng được một hệ thống bốn
phương trình diễn tả mối quan hệ giữa: Điện tích,
điện trường, dịng điện và từ trường. Sự biến thiên
của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy. Sự
biến thiên của điện trường theo thời gian và từ
trường.


Đó là các phương trình Mắc-xoen, hạt nhân của
thuyết điện từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn:31/12/2008


Tiết: 37


<b>SĨNG</b>

<b>ĐIỆN TỪ </b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Nêu được định nghĩa sóng điện từ.



- Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ.


- Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khơng khí.


- Giải được các bài tập liên quan đến các đại lượng đặc trưng cho sóng điện từ.với từ trường xoáy.
2. Kĩ năng:


<b> Học sinh - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan</b>
3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b>Giáo viên: Thí nghiệm về sự phát và thu sóng điện từ. Máy thu thanh bán dẫn. Mơ hình sóng điện từ hình</b></i>
22.2 SGK.


<i><b> Học sinh: Ơn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.</b></i>
- Xem bài trước.


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...


2. Kiểm tra bài cũ: Nêu mối liên hệ giữ điện trường và từ trường. Nêu khái niệm điện từ trường.
.3. Nội dung bài mới



<i>a.Đặt vấn đề:</i>
<i> b.Triển khai bài dạy</i>


<i><b>Hoạt động 1</b> :</i> Tìm hiểu sóng điện từ.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


Giới thiệu sóng điện từ.


Yêu cầu học sinh thực hiện C1
HS: Ghi nhận khái niệm.
Thực hiện C1.


GV:Giới thiệu tốc độ lan truyền của sóng điện từ
trong chân khơng và trong các điện môi.


HS:Nêu mối liên hệ giữ điện trường và từ trường.
Nêu khái niệm điện từ trường.


Ghi nhận tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong
chân khơng và trong các điện môi.


Thực hiện C2:  = cT = <i>c<sub>f</sub></i> .
Nhắc lại khái niệm sóng ngang.


<b>I. Sóng điện từ </b>
<i><b>1. Sóng điện từ là gì?</b></i>



Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong
khơng gian.


<i><b>2. Những đặc điểm của sóng điện từ</b></i>


+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân khơng
và trong các điện mơi. Tốc độ của sóng điện từ
trong chân không bằng tốc độ ánh sáng c 
3.108<sub>m/s. Tốc độ của sóng điện từ trong điện mơi</sub>
thì nhỏ hơn trong chân khơng và phụ thuộc vào
hằng số điện mơi.


+ Sóng điện từ là sóng ngang: <i><sub>E</sub>→</i> và <i><sub>B</sub>→</i> ln
ln vng góc với nhau và vng góc với phương
truyền sóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ghi nhận các tính chất của sóng điện từ.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện C2


Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm sóng ngang.
Giới thiệu các tính chất của sóng điện từ.


Đọc thang sóng vơ tuyến.


Giới thiệu sóng vơ tuyến và cách phân loại sóng
vơ tuyến.


Cho học sinh đọc thang sóng vơ tuyến.



HS:Ghi nhận sóng vơ tuyến và cách phân loại
sóng vơ tuyến.


và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha
với nhau.


+ Sóng điện từ tuân theo các quy luật truyền thẳng,
phản xạ, khúc xạ.


+ Sóng điện từ tuân theo các qui luật giao thoa,
nhiễu xạ.


+ Trong quá trình lan truyền sóng điện từ mang
theo năng lượng.


+ Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến
vài km được dùng trong thông tin vô tuyến nên gọi
là các sóng vơ tuyến. Người ta chia sóng vơ tuyến
thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và
sóng dài.


<i><b>Hoạt động 3</b> (15 phút):</i> Tìm hiểu sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyễn.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


Giới thiệu sự hấp thụ và ít hấp thụ các loại sóng
vơ tuyến của các phần tử khơng khí trong khí
quyển.



HS:


Ghi nhận sóng vơ tuyến và cách phân loại sóng vơ
tuyến.


Ghi nhận sóng vơ tuyến và cách phân loại sóng
vơ tuyến.


Đọc thang sóng vơ tuyến.
GV:Giới thiệu tầng điện li.
HS:Ghi nhận tầng điện li.


GV:Giới thiệu sự phản xạ của tầng điện li và mặt
đất, mặt nước biển đối với sóng ngắn.


Y/c h/s giải thích tại sao ta có thể bắt được các đài
phát thanh cách ta đến nữa vòng Trái Đất.


HS:Ghi nhận sự phản xạ của tầng điện li và mặt
đất, mặt nước biển đối với sóng ngắn.


<b>II. Sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyễn</b>
<i><b>1. Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ</b></i>


Các phân tử khơng khí trong khí quyển hấp thụ rất
mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn
nên các sóng này khơng thể truyền đi xa.


Trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có


bước sóng ngắn hầu như khơng bị khơng khí hấp
thụ.


<i><b>2. Sự phản xạ của các sóng ngắn trên tầng điện li</b></i>
Tầng điện li là một lớp khí quyển, trong đó các
phân tử khí đã bị ion hóa rất mạnh dưới tác dụng
của các tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời..
Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến
800km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giải thích tại sao ta có thể bắt được các đài phát
thanh cách ta đến nữa vòng Trái Đất.


4.Củng cố: Mạch dao động . năng lượng trong mạch dao động điện từ
5. Dặn dị:Về nhà giải các bài tập 4, 5, 6 trang 111 SGK.


Ngày soạn:2/1/2009


Tiết: 38


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập liên quan đến mạch dao động và điện từ trường
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b> Học sinh - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan</b>
3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>



<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b>1. Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.</b></i>
<i><b> 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về mạch dao động, điện từ trường.</b></i>


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải:
+ Sự biến thiên điện tích và cường độ dịng điện trong mạch dao động lí tưởng:


q = q0cos(t + ); i = q’ = - q0sin(t + ) = I0cos(t +  + <i>π</i><sub>2</sub> )
+ Tần số góc, chu kì, tần số của mạch dao động:  =

<sub>√</sub>

LC1 ; T =


2<i>π</i>


<i>ω</i> = 2 <i>LC</i> ; f = <i>T</i>


1
=
1


2<i>π</i>

LC .



+ Năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và năng lượng điện từ của mạch dao động:
Wđ = 12 <i>C</i>


<i>q</i>2


= 12


<i>q</i>0
2


<i>C</i> cos2(t + ) ; Wt =


1


2 Li2 <sub>= </sub> 1<sub>2</sub> <sub>LI</sub> ❑0
2


sin2<sub>(t + ); W = Wñ + Wt =</sub> 1<sub>2</sub>


<i>q</i>02


<i>C</i> =


1


2 CU ❑02 =


1


2 LI ❑02 ..



3. Nội dung bài mới
<i>a.Đặt vấn đề:</i>
<i> b.Triển khai bài dạy</i>


<i><b>Hoạt động 1</b>):</i> Giải các câu hỏi trắc nghiệm.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:Yêu cầu hs trả lời các câu TN giải thích tại sao


chọn C.


Hs: Giải thích lựa chọn.
Ghi nhớ kiến thức





Caâu 6 trang 107: C
Caâu 7 trang 107: A
Caâu 4 trang 111: D
Caâu 5 trang 111: D
Caâu 6 trang 111: A


<i><b>Hoạt động 2</b> ):</i> Giải các bài tập tự luận.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV:Yêu cầu học sinh tính chu kì của mạch dao


động.


u cầu học sinh tính tần số của mạch dao động.
Hs:Tính chu kì của mạch dao động.


Tính tần số của mạch dao động.


Gv:Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính tần số của
mạch dao động từ đó suy ra để tính điện dung của tụ
điện.


HS:Viết biểu thức tính tần số của mạch dao động từ
đó suy ra để tính điện dung của tụ điện.


GV: Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính tần số của
mạch dao động từ đó suy ra để tính độ tự cảm của
cuộn dây ứng với từng tần số.


Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.


HS:Viết biểu thức tính tần số của mạch dao động từ
đó suy ra để tính độ tự cảm của cuộn dây ứng với
từng tần số.


Rút ra kết luận


Chu kì:
T = 2 <i>LC</i>


= 2.3,14

<sub>√</sub>

120. 10<i>−</i>12.3 . 10<i>−</i>3 = 3,768.10-6(s).

Tần số: f = <i><sub>T</sub></i>1= 1


3<i>,</i>768 . 10<i>−</i>6 = 0,265.106(Hz)


<i><b>Baøi 20.10 </b></i>


Ta coù: f = 1


2<i>π</i>

LC


=> C = 1


4<i>π</i>2<sub>Lf</sub>2 =


106¿2


4 . 3<i>,</i>1420,1.¿


1


¿


= 0,25.10-12<sub>(F) = 0,25(pF)</sub>


<i><b>Baøi 20.11 </b></i>


Ta coù: f = 1


2<i>π</i>

LC
=> L = 1


4<i>π</i>2Cf2=


1


4 . 3<i>,</i>14210<i>−</i>9<i>f</i>2 =


25 .106


<i>f</i>2


Với f1 = 103Hz thì L1 = 25H;


Với f2 = 106Hz thì L2 = 25.10-6H


Vậy: Độ tự cảm của mạch nằm trong khoảng
từ 25.10-6<sub>H đến 25H.</sub>


4.Củng cố: Phương pháp giải các bài tập về mạch dao động
5. Dặn dị:Về nhà giải các bài tập sách bài tập


Ngày soạn:5/1/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>NGUN TẮC THƠNG TIN LIÊN LẠC</b>


<b>BẰNG SĨNG VƠ TUYẾN</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Nêu được nguyên tắc cơ bản của việc thơng tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.



- Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vơ tuyến đơn giản và nêu rõ được chức
năng của mỗi khối trong sơ đồ.


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b> Học sinh - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan</b>
3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b>Giáo viên: Thí nghiệm biểu diễn máy phát và máy thu.</b></i>
<i><b> Học sinh: Ơn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.</b></i>


- Xem bài trước.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của sóng điện từ..


3. Nội dung bài mới
<i>a.Đặt vấn đề</i>



<i>B. Triển khai bài dạy::</i>


<i><b>Hoạt động 1</b> :</i> Tìm hiểu ngun tắc chung của của việc thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


Giới thiệu sóng mang.


Yêu cầu học sinh thực hiện C1
Yêu cầu học sinh thực hiện C2
HS:Ghi nhận khái niệm.


Thực hiện C1.
Thực hiện C2.


GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại dãi tần số của âm
nghe được.


Giới thiệu cách biến điệu sóng mang.
Ghi nhận khái niệm.


Thực hiện C1.
Thực hiện C2.


GV:Giới thiệu cơng dụng của mạch tách sóng.
Giới thiệu cơng dụng của mạch khuếch đại.
HS:Ghi nhận khái niệm tách sóng.



<b>I. Nguyên tắc chung của của việc thông tin liên</b>
<b>lạc bằng sóng vô tuyến</b>


<i><b>1. Sóng mang</b></i>


Những sóng vơ tuyến dùng để tải các thơng tin
gọi là các sóng mang.


Sóng mang thường dùng là các sóng điện từ cao
tần.


<i><b>2. Biến điệu sóng mang</b></i>


Để sóng mang truyền tải được những thơng tin có
tần số âm, người ta tực hiện:


+ Dùng micrô để biến dao động âm thành dao
động điện cùng tần số. Dao động này ứng với một
sóng điện từ gọi là sóng âm tần


+ Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với
sóng mang. Việc làm này được gọi là biến điệu
sóng điện từ. Sóng mang đã được biến điệu sẽ
truyền từ đài phát đến máy thu


<i><b>3. Tách sóng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ghi nhận sự cần thiết phải khuếch đại các sóng
điện từ thu được.



âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa.
<i><b>4. Khuếch đại</b></i>


Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải
khuếch đại chúng bằng các mạch khuếch đại.
<i><b>Hoạt động 2</b> :</i> Tìm hiểu sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giãn.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:Giới thiệu sơ đồ khối máy phát


HS:Xem hình 21.2, mô tả các bộ phân cơ bản của
một máy phát vô tuyến.


<b>II. Sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giãn</b>
Một máy phát thanh vô tuyến đơn giãn gồm năm
bộ phận cơ bản sau:


1: Micrơ; 2: Mạch phát sóng điện từ cao tần; 3:
Mạch biến điệu; 4: Mạch khuếch đại; 5: anten
phát.


<i><b>Hoạt động 3:Tìm hiểu sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giãn.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV: Giới thiệu sơ đồ khối máy thu


HS:Xem hình 21.2, mô tả các bộ phân cơ bản của
một máy thu vô tuyến



.


<b>II. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giãn</b>
Một máy thu thanh vô tuyến đơn giãn gồm năm
bộ phận cơ bản sau:


1: Anten thu; 2: Mạch khuếch đại dao động điện
từ cao tần; 3: Mạch tách sóng; 4: Mạch khuếch đại
dao động điện từ âm tần; 5: Loa


4.Củng cố: Nêu được nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến.


- Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vơ tuyến đơn giản và nêu rõ được chức
năng của mỗi khối trong sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn:10/1/2009


Tiết: 40


<b>Chương V. SÓNG ÁNH SÁNG</b>


<b> TÁN SẮC ÁNH SÁNG</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- - Trình bày được thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng và thí nghiệm về ánh áng sáng đơn sắc. Nêu được ý
nghĩa của hai thí nghiệm trên.


- Giải thích được hiện tượng tán sắc dựa trên hai giả thuyết của Niu – tơn.


- Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên liên quan


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b> Học sinh - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan</b>
3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b> Giáo viên: Thí nghiệm của Niu-tơn. Vẽ phóng to các hình 24.1, 24.2.</b></i>
<i><b> Học sinh: Ơn lại tính chất của lăng kính.</b></i>


- Xem bài trước.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...


2. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính tần số góc, chu kì và tần số riên của mạch dao động.
3. Nội dung bài mới


<i>a.Đặt vấn đề:</i>


<i>b.Triển khai bài dạy:</i>



<i><b>Hoạt động 1</b> :</i>Tìm hiểu thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Newton.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


Giới thiệu hình vẽ 24.1.


HS: Xem hình vẽ 24.1.
Thực hiện C1.


Xem sgk và nêu kết quả thí nghiệm
GV:Giới thiệu quang phổ của Mặt Trời
Giới thiệu hiện tượng tán sắc ánh sáng.
HS:Ghi nhận khái niệm.


<b>I. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của</b>
<b>Newton</b>


Chiếu một chùm sáng song song, hẹp của ánh
sáng Mặt Trời qua một lăng kính ta thấy ta thấy
chùm sáng khơng những bị lệch về phía đáy của
lăng kính mà cịn bị tách thành một dải màu
liên tục từ đỏ đến tím.


Dải sáng màu này gọi là quang phổ của ánh
sáng Mặt Trời, hay quang phổ của Mặt Trời.
Aùnh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ghi nhận hiện tượng tán sắc ánh sáng


<i><b>Hoạt động2</b> :</i>Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Newton.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


Giới thiệu hình vẽ 24.2.


Giới thiệu ánh sáng đơn sắc.


HS:Xem hình vẽ 24.2, xem sgk và nêu kết quả thí
nghiệm.


Ghi nhận khái niệm ánh sáng đơn sắc.


<b>II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của</b>
<b>Newton</b>


Chùm ánh sáng vàng, tách ra từ quang phổ
Mặt Trời nhờ lăng kính P, sau khi đi qua lăng
kính P’, chỉ bị lệch mà không bị đổi màu.


Aùnh sáng đơn sắc là ánh sáng sáng có một
màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền
qua lăng kính.


<i><b>Hoạt động 3</b> (10 phút):</i> Giải thích hiện tượng tán sắc.



<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


Giới thiệu ánh sáng trắng.
HS:Ghi nhận khái niệm.


GV: Giới thiệu sự phụ thuộc của chiết suất thủy tinh
vào các laoij ánh sáng đơn sắc khác nhau.


HS:Ghi nhận sự phụ thuộc của chiết suất thủy tinh
vào các laoij ánh sáng đơn sắc khác nhau.


GV:Yêu cầu học sinh cho biết góc lệch của tia sáng
qua lăng kính phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Giới thiệu sự tán sắc ánh sáng.


HS:Cho biết góc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ
thuộc vào những yếu tố nào?


Ghi nhận khái niệm.


<b>III. Giải thích hiện tượng tán sắc</b>


+ Aùnh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn
sắc mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc
có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.


+ Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng
đơn sắc có màu khác nhau thì khác nhau. Chiết


suất có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ, và
tăng dần khi chuyển sang màu da cam, màu
vàng, … và có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng
tím.


Vì góc lệch của một tia sáng khúc xạ qua lăng
kính tăng theo chiết suất, nên các chùm tia sáng
có màu khác nhau trong chùm ánh sáng tới bị
lăng kính làm lệch những góc khác nhau, thành
thử khi ló ra khỏi lăng kính, chúng không trùng
nhau nữa


<i>Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tích một chùm</i>
<i>ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.</i>


<i><b>Hoạt động 4</b> :</i>Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng tán sắc.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giới thiệu một số ứng dụng của hiện tượng tán sắc
ánh sáng.


HS:Ghi nhận một số ứng dụng của hiện tượng tán sắc
ánh sáng


.


Hiện tượng tán sắc giúp ta giải thích được một
số hiện tượng tự nhiên, ví dụ: cầu vồng bảy sắc,
và được ứng dụng trong máy quang phổ lăng


kính.


4.Củng cố: - Trình bày được thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng và thí nghiệm về ánh áng sáng đơn sắc. Nêu
được ý nghĩa của hai thí nghiệm trên.


- Giải thích được hiện tượng tán sắc dựa trên hai giả thuyết của Niu – tơn.
- Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn:1/2/2009


Tiết: 41


<b>GIAO THOA AÙNH SAÙNG</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Mơ tả được thí nghiệm nhiễu xạ và thí nghiệm I âng về sự giao thoa ánh sáng.
- Lập được các cơng thức xác định vị trí các vân sáng, vân tối và khoảng vân.
- Nhớ được khoảng giá trị bước sóng ứng với các màu sắc.


.2. Kĩ năng:


- Giải được các bài toán về giao thoa ánh sáng tróng SGK và các bài tập tương tự
<b> - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan</b>


3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>



<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b> Giáo viên: Thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc. Vẽ phóng to các hình 25.1, 25.2 và 25.3.</b></i>
<i><b> Học sinh: Ơn lại bài 8: Sự giao thoa sóng.</b></i>


- Xem bài trước.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...
Lớp 12B3...


2. Kiểm tra bài cũ: .Trình bày được thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng và thí nghiệm về ánh áng sáng đơn
sắc. Nêu được ý nghĩa của hai thí nghiệm trên.


3. Nội dung bài mới
<i>a.Đặt vấn đề:</i>


<i>b.Triển khai bài dạy:</i>


<i><b>Hoạt động 1</b> ( phút):</i> Tìm hiểu hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:



Giới thiệu hình vẽ 25.1


Giới thiệu hiện tượng nhiễu xạ.


HS:Xem hình 25.5 và cho biết thế nào là hiện
tượng nhiễu xạ.


Ghi nhận ánh sáng có tính chất sóng.


<b>I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng</b>


Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền
thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng
nhiễu xạ ánh sáng.


Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ có thể giải
thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất
sóng: Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng
có bước sóng xác định.


<i><b>Hoạt động 2</b> (15 phút):</i> Tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS:Quan sát thí nghiệm, nêu kết quả của thí
nghiệm.


Thực hiện C1.



GV:Giới thiệu hình vẽ 25.3.


HS:Tìm biểu thức hiệu đường đi.


Nhắc lại điều kiện để có cực đại trong giao thoa.
GV: Giới thiệu vị trí vân sáng.


Giới thiệu vị trí vân tối.
HS:Ghi nhận vị trí vân sáng


Nhắc lại điều kiện để có cực tiểu trong giao thoa.
Ghi nhận vị trí vân tối.


Ghi nhận khái niệm.


Giới thiệu khoảng vân.


u cầu học sinh tìm cơng thức tính khoảng vân.
Giới thiệu vân sáng chính giữa.


Yêu cầu học sinh thực hiện C2


Yêu cầu học sinh nêu cách đơ bước sóng ánh sáng


Trong vùng hai chùm sáng gặp nhau xuất hiện
những vạch tối và những vạch sáng xen kẻ.
Những vạch tối là chổ hai sóng triệt tiêu lẫn
nhau. Những vạch sáng là chổ hai sóng ánh sáng
tăng cường lẫn nhau.



<i><b>2. Vị trí các vân giao thoa</b></i>
Đặt: a = F1F2, x = OA, IO = D
Ta coù: d2 – d1 = <i><sub>d</sub></i>2 ax


2+<i>d</i>


<i>≈</i>2 ax


2<i>D</i>=


ax


<i>D</i>


=> x = <i><sub>D</sub>a</i> (d2 – d1)


Để tại A có vân sáng thì d2 – d1 = k
=> Vị trí vân sáng: xk = k <i>λD<sub>a</sub></i>


Với k  Z và k gọi là bậc giao thoa.


Để tại A có vân tối thì d2 – d1 = (k’ + 1<sub>2</sub> )
=> Vị trí vân tối: xk’ = (k’ + 1<sub>2</sub> ) <i>λD<sub>a</sub></i>


Với k’  Z và với vân tối thì khơng có khái
niệm bậc giao thoa.


<i><b>3. Khoảng vân</b></i>



+ Khoảng cách giữa hai vân sáng hoạc vân tối
kiên tiếp gọi là khoảng vân i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhờ thí nghiệm của Y-âng.
Ghi nhận vị trí vân sáng
Thực hiện C2.


Nêu cách đơ bước sóng ánh sáng nhờ thí nghiệm
của Y-âng.


+ Tại O (k = 0), ta có vân sáng bậc 0 của mọi
ánh sáng đơn sắc, gọi là vân chính giữa hay vân
trung tâm.


<i><b>4. Ứng dụng: Đo bước sóng của ánh sáng</b></i>
Từ công thức i = <i>λD<sub>a</sub></i> =>  = ia<i><sub>D</sub></i>
Đo đươci i, a và D ta tính được 
<i><b>Hoạt động 3</b> (15 phút):</i> Tìm hiểu bước sóng và màu sắc ánh sáng.


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b><sub>NỘI DUNG KIẾN THỨC</sub></b>


GV:


Giới thiệu bước sóng và màu sắc ánh sáng.


Giới thiệu ánh sáng trắng của Mặt Trời và ánh
sáng khả kiến.


HS:Ghi nhận các khái niệm.
GV:



u cầu học sinh đọc bảng bước sóng của ánh sáng
nhìn thấy trong chân khơng và cho nhận xét.


HS:Đọc bảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy
trong chân khơng và cho nhận xét.


GV: u cầu học sinh nêu điều kiện để có giao
thoa.


Giới thiệu điều kiện về nguồn kết hợp trong sự
giao thoa ánh sáng.


HS:Nêu điều kiện để có giao thoa.


Ghi nhận điều kiện về nguồn kết hợp trong sự giao
thoa ánh sáng.


<b>III. Bước sóng và màu sắc ánh sáng</b>


+ Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong
chân khơng xác định.


+ Aùnh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp vơ số
ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục
từ 0 đến . Nhưng chỉ có các bức xạ có bước sóng
trong khoảng từ 380nm (màu tím) đến 760nm (màu
đỏ) là mắt có thể nhìn thấy được, nên ánh sáng
trong vùng này gọi là ánh sáng khả kiến.



+ Điều kiện về nguồn kết hợp trong giao thoa của
ánh sáng là: Hai nguồn phải phát ra ánh sáng có
cùng bước sóng và hiệu số pha dao động của hai
nguồn phải không đổi theo thời gian.


4.Củng cố: - những kiến thức đã học trong bài.
- Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn:3/2/2009


Tiết: 42


<b>BÀI TẬP</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học về hiện tượng tán sắc và hiện tượng giao
thoa ánh sáng để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.


.2. Kĩ năng:


- Giải được các bài toán về giao thoa ánh sáng trong SGK và các bài tập tương tự
<b> - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan</b>


3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b> Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.</b></i>
<i><b> Học sinh: Ôn lại kiến thức về hiện tượng tán sắc và hiện tượng giao thoa ánh sáng..</b></i>


- Xem bài trước.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...
Lớp 12B3...


2. Kiểm tra bài cũ: .Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải:
+ Nêu các khái niệm: Aùnh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.


+ Nêu hiện tượng tán sắc ánh sáng.
+ Nêu hiện tượng giao thoa ánh sáng.


+ Cơng thức xác định vị trí vân sáng, vân tối và khoảng vân: xsk = k <i>λD<sub>a</sub></i> ; xtk’ = (k’ + 1<sub>2</sub> ) <i>λD<sub>a</sub></i> ; i
= <i>λD<sub>a</sub></i>


3. Nội dung bài mới
<i>a.Đặt vấn đề:</i>


<i> b.Triển khai bài dạy:</i>


<i><b>Hoạt động 1</b>):</i> Giải các câu hỏi trắc nghiệm.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>


<b>NOÄI DUNG KIẾN THỨC</b>


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
B.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
A.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
C.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
A.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
A.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn


Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

C.


<i><b>Hoạt động 2</b> :</i>Giải các bài tập tự luận.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIEÂN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Vẽ hình


Hướng dẫn học sinh xác
định các góc và tính độ dài
vết sáng tạo ra ở đáy bể.


Yêu cầu học sinh tính
khoảng vân.


Yêu cầu học sinh tính
khoảng cách từ vân sáng
chính giữa đến vân sáng
bậc 4.


Xác định góc i.
Xác định góc rd.



Xác định góc rt.


Tính độ dài vết sáng tạo ra
ở đáy bể.


Tính khoảng vân.


Tính khoảng cách từ vân
sáng chính giữa đến vân
sáng bậc 4.




<i><b>Baøi 6 trang 125</b></i>


Ta coù: tani = 4<sub>3</sub> = tan530<sub> => i = 53</sub>0


sinrd = sin<i>i</i>


<i>nd</i>


=sin 53
0


1<i>,</i>328 = 0,6 = sin37,040


=> rd = 37,040.


sinrt = sin<i><sub>n</sub>i</i>



<i>t</i>


=sin 53
0


1<i>,</i>343 = 0,596 =


sin36,560


=> rd = 36,560.


Độ dài của vết sáng tạo ở đáy bể:
TĐ = IH(tanrd – tanrt) = 1,2(0,7547 –


0,7414)


= 1,6(cm)


<i><b>Baøi 9 trang 133</b></i>


a) Khoảng vân: i = <i>λD<sub>a</sub></i> =
6 . 10<i>−</i>7. 0,5


1,2 . 10<i>−</i>3


= 0,25.10-3<sub>(m) = 0,25</sub>
(mm)


b) Khoảng cách từ vân sáng chính giữa
đến vân sáng bậc 4: x = x4 – x0 = 4



<i>λD</i>
<i>a</i> - 0


<i>λD</i>
<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>. Ngày soạn:5/2/2009</b>


Tiết: 43


<b>CÁC LOẠI QUANG PHỔ</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Mô tả được cấu tạo và công dụng các tành phần của của máy quang phổ lăng kính.
- Nêu được đặc điểm của phổ phát xạ và phổ hấp thụ.


.2. Kĩ năng:


- Giải được các bài toán về giao thoa ánh sáng trong SGK và các bài tập tương tự
<b> - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan</b>


3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>



<i><b> Giáo viên: Vẽ phóng to hình cấu tạo máy quang phổ</b></i>
<i><b> Học sinh: </b></i>


- Xem bài trước.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...
Lớp 12B3...
2. Kiểm tra bài cũ: . Nêu và giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng.


3. Nội dung bài mới
<i>a.Đặt vấn đề:</i>


<i>b.Triển khai bài dạy:</i>


<i><b>Hoạt động 1</b>):</i> Tìm hiểu máy quang phổ lắng kính.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
Giới thiệu máy quang phổ



Cho học sinh xem hình 26.1
và nêu các bộ phận của máy
quang phổ.


Xem hình 26.1.


Nêu cấu tạo và tác dụng của
ống chuẫn trực.


Nêu cấu tạo và tác dụng của
hệ tán sắc.


Nêu cấu tạo và tác dụng của
buồng ảnh.


<b>I. Máy quang phổ lắng kính</b>


Máy quang phổ lăng kính gồm có ba
bộ phận chính:


+ Ống chuẫn trực: Là bộ phận tạo chùm
sáng song song. Nó có một khe hẹp F
đặt ở tiêu điểm chính của thấu kính hội
tụ L1. Chùm sáng đi từ F, sau khi qua L1
sẽ là một chùm song song.


+ Hệ tán sắc gồm một (hoặc hai, ba)
lăng kính P. Chùm tia sáng song song
sau khi ra khỏi ống chuẫn trực, sau khi


qua hệ tán sắc, sẽ phân tán thành nhiều
chùm tia đơn sắc song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hội tụ L2. Các chùm sáng song song ra
khỏi hệ tán sắc sau khi qua L2 sẽ hội tụ
tại các điểm khác nhau trên màn ảnh
K, mỗi chùm cho một ảnh thật, đơn sắc
của khe F.


<i><b>Hoạt động 2</b>:</i> Tìm hiểu quang phổ phát xạ.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIEÂN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
Giới thiệu quang phổ phát


xaï.


Giới thiệu hai loại quang
phổ phát xạ.


Giới thiệu quang phổ liên
tục.


Giới thiệu cách tạo ra
quang phổ liên tục.



Giới thiệu đặc điểm của
quang phổ liên tục.


Giới thiệu quang phổ vạch.
Giới thiệu cách tạo ra
quang phổ vạch.


Giới thiệu đặc điểm của
quang phổ vạch.


Ghi nhận khái niệm.


Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.


Ghi nhận cách tạo ra quang
phổ liên tục.


Ghi nhận đặc điểm của quang
phổ liên tục.


Ghi nhận khái niệm.


Ghi nhận cách tạo ra quang
phổ vạch.


Ghi nhận đặc điểm cảu quang
phổ vạch.



<b>II. Quang phổ phát xạ</b>


Mọi chất rắn, lỏng, khi nung nóng đến
nhiệt độ cao, đều phát ra ánh sáng.
Quang phổ của ánh sáng do các chất đó
phát ra gọi là quang phổ phát xạ của
chúng.


Quang phổ phát xạ của các chất khác
nhau có thể chia thành hai loại lớn:
quang phổ liên tục và quang phổ vạch.
Quang phổ liên tục là một dải có màu
từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách
liên tục.


Quang phổ liên tục do các chất rắn,
lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn, phát
ra khi bị nung nóng.


Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ của chất phát xạ.


Quang phổ vạch là một hệ thống
những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách
nhau bởi những khoảng tối.


Quang phổ vạch do chất khí ở áp suất
thấp phát ra, khi bị kích thích bằng nhiệt
hay bằng điện.



Quang phổ vạch của mỗi nguyên tố thì
đặc trưng cho nguyên tố aáy.


<i><b>Hoạt động 3:</b>:</i> Tìm hiểu quang phổ hấp thụ.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
Trình bày cách tạo ra quang


phổ hấp thụ.


Yêu cầu học sinh định
nghóa quang phổ vạch hấp
thụ.


Giới thiệu đặc điểm của
quang phổ vạch hấp thụ.


Ghi nhận cách tạo ra quang
phổ vạch hấp thụ.


Nêu khái niệm quang phổ
vạch hấp thụ.


Ghi nhận đặc điểm của quang


phổ vạch hấp thụ.


<b>III. Quang phổ hấp thụ</b>


Quang phổ vạch hấp thụ là các vạch
hay đám vạch tối trên nền của một
quang phổ liên tục.


Quang phổ hấp thụ của các chất khí
chứa các vạch hấp thụ và đặc trưng cho
chất khí đó.


<i><b>Hoạt động</b><b>4</b>:</i> Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong
bài.


Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 137
SGK và các bài tập từ 26.3 đến 26.7 SBT.


Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các bài tập về nhà.


Ngày soạn:10/2/2009


Tiết: 44


<b>TIA HỒNG NGOẠI VAØ TIA TỬ NGOẠI</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nêu được bản chất, tính chất và một số ứng ứng của tia hồng ngoại.
- Nêu được bản chất, tính chất và một số ứng dụng của tia tử ngoại.


- So sánh được bước sóng của tia tử ngoại, tia hồng ngoại với ánh sáng nhìn thấy..
.2. Kĩ năng:


- Giải được các bài toán về giao thoa ánh sáng trong SGK và các bài tập tương tự
<b> - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan</b>


3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b> Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 SGK. Vẽ phóng to hình 27.1.</b></i>
<i><b> Học sinh: Ơn hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện.</b></i>


- Xem bài trước.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...
Lớp 12B3...


2. Kiểm tra bài cũ: .Trình bày được thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng và thí nghiệm về ánh áng sáng đơn


sắc. Nêu được ý nghĩa của hai thí nghiệm trên.


3. Nội dung bài mới
<i>a.Đặt vấn đề:</i>


<i>b.Triển khai bài dạy:</i>


<i><b>Hoạt động 1 :Tìm hiểu sự phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại.</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIEÂN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
Trình bày thí nghiệm hình


27.1


Giới thiệu tia hồng ngoại,
tia tử ngoại.


Xem và mô tả vắn tắt thí
nghiệm.


Rút ra được kết quả quan
trọng từ thí nghiệm.


Ghi nhận các khái niệm.


Thực hiện C1.


<b>I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử</b>
<b>ngoại</b>


Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy
được, ở cả hai đầu đỏ và tím, cịn có
những bức xạ mà mắt khơng trơng thấy,
nhưng nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện
và bột huỳnh quang mà ta phát hiện
được.


Bức xạ khơng trơng thấy ở ngồi vùng
màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ
(hay tia) hồng ngoại, ở ngoài vùng màu
tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NOÄI DUNG KIẾN THỨC</b>


Yêu cầu học sinh lập luận Lập luận để rút ra bản chất


<b>II. Bản chất và tính chất chung của tia</b>
<b>hồng ngoại và tia tử ngoại</b>



<i><b>1. Baûn chaát</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

để rút ra bản chất của tia
hồng ngoại và tia tử ngoại.


Giới thiệu tính chất chung
của tia hồng ngoại và tia tử
ngoại.


của tia hồng ngoại và tia tử
ngoại.


Ghi nhận tính chất chung của
tia hồng ngoại và tia tử ngoại.


cùng với các tia sáng thông thường và
được phát hiện bằng một dụng cụ. Vậy,
tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng
bản chất với ánh sáng và đều là sóng
điện từ.


<i><b>2. Tính chất</b></i>


Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cũng
tuân theo các định luật: truyền thẳng,
phản xạ, khúc xạ, và cũng gây được
hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh
sáng thông thường.



<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tia hồng ngoại.</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NOÄI DUNG KIẾN THỨC</b>


Giới thiệu các nguồn phát
ra tia hồng ngoại.


Giới thiệu từng tính chất
của tia hồng ngoại và yêu
cầu học sinh nêu công dụng
của từng tính chất đó.


Giới thiệu một số ứng dụng
của tia hồng ngoại trong lĩnh
vực quan sự.


Ghi nhận các nguồn phát ra tia
hồng ngoại.


Ghi nhận tác dụng nhiệt, nêu
ứng dụng của tác dụng nhiệt.
Ghi nhận tác dụng của tia
hồng ngoại lên phim hồng
ngoại, nêu ứng dụng của tính


chất này.


Nêu một số dụng cụ điều kiển
từ xa thường sử dụng.


Ghi nhận một số ứng dụng của
tia hồng ngoại trong quân sự.


<b>III. Tia hồng ngoại </b>
<i><b>1. Cách tạo ra</b></i>


Những vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt
độ môi trường đều phát ra tia hồng
ngoại.


Để tạo ra chùm tia hồng ngoại định
hướng, dung trong kĩ thuật, người ta
thường dùng đèn điện dây tóc nhiệt độ
thấp hoặc dùng điơt phát quang hồng
ngoại.


<i><b>2. Tính chất và công dụng</b></i>


+ Tính chất nỗi bật nhất là có tác dụng
nhiệt rất mạnh, được dùng để sấy khơ,
sưởi ấm.


+ Tia hồng ngoại có thể gây ra một số
phản ứng hóa học. Nhờ đó người ta chế
tạo được phim để chụp ảnh hồng ngoại


vào ban đêm.


+ Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu
được như sóng điện từ cao tần. Tính chất
này cho phép chế tạo được những bộ
điều khiển từ xa.


+ Tia hồng ngoại được ứng dụng nhiều
trong quân sự: Ống dòm hồng ngoại,
camêra hồng ngoại, tên lửa điều khiển
bằng tia hồng ngoại, …


<i><b>Hoạt động 4</b> :</i>Tìm hiểu tia tử ngoại.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Giới thiệu các nguồn phát Ghi nhận các nguồn phát ra tia


<b>IV. Tia tử ngoại </b>
<i><b>1. Nguồn tia tử ngoại</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ra tia tử ngoại.


Giới thiệu từng tính chất


của tia tử ngoại và yêu cầu
học sinh nêu công dụng của
từng tính chất đó.


u cầu học sinh thực hiện
C2


Giới thiệu các môi trường
hấp thụ tia tử ngoại.


Yêu cầu học sinh nêu sự
nguy hiểm khi gây thủng
tầng ôzôn.


Giới thiệu từng công dụng
của tia tử ngoại và yêu cầu
học sinh nêu ví dụ minh họa
cho cơng dụng đó.


tử ngoại.


Ghi nhận tác dụng lên phim
ảnh của tia tử ngoại.


Nêu ứng dụng của khả năng
phát quang của tia tử ngoại.
Nêu ứng dụng kích thích phản
ứng hóa học của tia tử ngoại.
Ghi nhận tác dụng ion hóa
chất khí và tác dụng quang


điện.


Thực hiện C2.


Ghi nhận các môi trường hấp
thụ tia tử ngoại.


nêu sự nguy hiểm khi gây
thủng tầng ơzơn.


Nêu ví dụ về công dụng của
tia tử ngoại trong ý học.


Nêu cách thiệt trùng cho thực
phẩm khi đóng gói, đóng hộp.
Nêu cách phát hiện vết nứt,
vết xước trên bề mặt kim loại.


trở lên đều phát tia tử ngoại. Nhiệt độ
của vật càng cao thì phổ tử ngoại của
vật càng kéo dài về phía sóng ngắn.
Hồ quang điện, bề mặt của Mặt Trời là
những nguồn tử ngoại mạnh.


Nguồn tử ngoại trong phịng thí
nghiệm, nhà máy thực phẩm, bện viện,
… là đèn hơi thủy ngân.


<i><b>2. Tính chất </b></i>



+ Tác dụng lên phim ảnh, do đó thường
dùng phim ảnh để nghiên cứu tia tử
ngoại.


+ Kích thích sự phát quang của nhiều
chất. Được áp dụng trong đèn huỳnh
quang.


+ Kích thích nhiều phản ứng hóa học.
Được dùng làm tác nhân cho phản ứng
hóa học.


+ Làm ion hóa khơng khí và nhiều chất
khí khác. Gây tác dụng quang điện.
+ Có tác dụng sinh học: hủy hoại tế bào
da, tế bào võng mạc, diệt khuẩn, diệt
nấm mốc.


+ Bị nước, thủy tinh … hấp thụ rất mạnh
nhưng lại có thể truyền qua được thạch
anh.


<i><b>3. Sự hấp thụ tia tử ngoại </b></i>


Thủy tinh thông thường hấp thụ mạnh
các tia tử ngoại. Thạch anh, nước và
khơng khí hấp thụ mạnh các tia có bước
sóng ngắn hơn 200nm.


Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia có


bước sóng dưới 300nm phát ra từ Mặt
Trời.


<i><b>4. Công dụng</b></i>


+ Trong y học tia tử ngoại được dùng để
tiệt trùng các dụng cụ phẩu thuật, để
chữa một số bệnh như bệnh cịi xương.
+ Trong cơng nghiệp thực phẩm, tia tử
ngoại được dùng để tiệt trùng cho thực
phẩm.


+ Trong công nghiệp cơ khí, tia tử ngoại
được dùng để tìm các vết nứt trên các
bề mặt kim loại.


<i><b>Hoạt động</b><b>5</b> :</i> Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong
bài.


Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 142
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày soạn:16/2/2009


Tiết: 45


<b>TIA X</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Nêu được cách tạo, bản chất và tính chất của tia X.
- Nêu được một số ứng dụng quan trọng của tia X.


- Biết được khái quát về thang sóng điện từ và các ứng dụng kĩ thuật trong mỗi miền của thang sóng
điện từ..2. Kĩ năng:


- Giải được các bài toán về tia X trong SGK và các bài tập tương tự
<b> - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan</b>


3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b> Giaùo viên: Tấm phim chụp X quang phổi, dạ dày.</b></i>


<i><b>Học sinh: Ơn kiến thức phóng điện qua khí kém, tia âm cực.- Xem bài trước.</b></i>
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...
Lớp 12B3...



2. Kiểm tra bài cũ: .Nêu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
3. Nội dung bài mới


<i>a.Đặt vấn đề:</i>
<i>b.Triển khai bài dạy:</i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự phát hiện tia X.</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIEÂN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
Giới thiệu sự phát hiện ra


tia X của Rơn-ghen.


Ghi nhận sự phát hiện tia X. <b>I. Phát hiện tia X Mỗi khi chùm tia catôt – tức là một</b>
chùm electron có năng lượng lớn – đập
vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.
<i><b>Hoạt động 2</b>:</i> Tìm hiểu cách tạo ra tia X.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>



<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
Giới thiệu ống Cu-lít-giơ.


Xem hình, đọc sgk từ đó nêu
ra cách tạo ra tia X trong ống
Cu-lít-giơ.


<b>II. Cách tạo ra tia X</b>


Dùng ống Cu-lít-giơ để tạo ra tia X:
Chùm electron phát ra từ catôt được
tăng tốc trong điện trường mạnh, có
năng lượng lớn đến đập vào anơt làm
bằng kim loại có khối lượng ngun tử
lớn, điểm nóng chảy cao làm cho anơt
phát ra tia X.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bản chất và tính chất của tia X.</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Giới thiệu bản chất của tia
X.


Giới thiệu khả năng năng


đâm xuyên của tia X.


Yêu cầu h/s cho biết tại sao
người sử dụng dụng máy
chụp X quang phải mặc áo
giáp chì.


Giới thiệu khả năng làm
đen kính ảnh, yêu cầu học
sinh nêu ứng dụng của tính
chất này.


Giới thiệu khả năng làm
phát quang, yêu cầu học
sinh nêu ứng dụng của tính
chất này.


Giới thiệu khả năng ion hóa
khơng khí, yêu cầu học sinh
nêu ứng dụng của tính chất
này.


Giới thiệu tác dụng sinh lí
của tia X và ứng dụng của
tính chất này.


Yêu cầu học sinh nêu công
dụng của tia X trong y học.
Yêu cầu học sinh nêu công
dụng của tia X trong công


nghiệp.


Yêu cầu học sinh nêu công
dụng của tia X trong giao
thông


Giới thiệu cơng dụng của
tia X trong phịng thí
nghiệm.


Ghi nhận bản chất của tia X.
Ghi nhận khả năng đâm xuyên
của tia X.


Cho biết tại sao người sử dụng
dụng máy chụp X quang phải
mặc áo giáp chì.


Ghi nhận khả năng làm đen
kính ảnh, nêu ứng dụng.


Ghi nhận khả năng làm phát
quang một số chất, nêu ứng
dụng.


Ghi nhận ion hóa khơng khí,
nêu ứng dụng của tính chất
này.


Ghi nhận tác dụng sinh lí của


tia X và ứng dụng của tính chất
này.


Nêu công dụng của tia X trong
y học.


Nêu công dụng của tia X trong
công nghiệp.


Nêu công dụng của tia X trong
giao thông.


Ghi nhận công dụng của tia X
trong phòng thí nghiệm.


<b>III. Bản chất và tính chất của tia X</b>
<i><b>1. Bản chất</b></i>


Tia X là sóng điện từ có bước sóng
nằm trong khoảng từ 10-11<sub>m đến 10</sub>-8<sub>m.</sub>
<i><b>2. Tính chất</b></i>


+ Tính chất nỗi bật và quan trọng nhất
của tia X là khả năng đâm xuyên. Vật
cản là các tấm kim loại năng như chì
(Pb) làm giảm khả năng đâm xuyên của
tia X.


Tia X có bước sóng càng ngắn, khả
năng đâm xuyên càng lớn; ta nói nó


càng cứng.


+ Tia X làm đen kính ảnh nên trong y
tế, người ta thường chụp điện thay cho
quan sát trực tiếp bằng mắt.


+ Tia X làm phát quang một số chất.
Các chất bị tia X làm phát quang mạnh
được dùng làm màn quan sát khi chiếu
điện.


+ Tia X làm ion hóa khơng khí. Đo mức
độ ion hóa của khơng khí có thể suy ra
được liều lượng tia X. Tia X cũng có thể
làm bật các electron ra khỏi kim loại.
+ Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy hoại
tế bào. Vì vậy người ta dùng tia X để
chữa ung thư nơng.


<i><b>3. Công dụng</b></i>


Sử dụng trong y học để chẩn đoán và
chữa trị một số bệnh.


Sử dụng trong cơng nghiệp để tìm
khuyết tật trong các vật đúc bằng kim
loại và trong các tinh thể.


Sử dụng trong giao thông để kiểm tra
hành lí của hành khách đi máy bay.


Sử dụng trong các phịng thí nghiệm để
nghiên cứu thành phần và cấu trúc vật
rắn.


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu thang sóng điện từ.</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Giới thiệu thang sóng điện
từ.


Giới thiệu sự khác nhau về
tính chất và tác dụng của
các sóng điện từ có bước
sóng khác nhau.


Giới thiệu các loại sóng
điện từ đã khai thác và sử
dụng.


Ghi nhận khái niệm.


Ghi nhận sự khác nhau về tính
chất và tác dụng của các sóng
điện từ có bước sóng khác
nhau.



Ghi nhận các loại sóng điện từ
đã khai thác và sử dụng.


Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh
sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia
gamma, đều có cùng bản chất, cùng là
sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số
(hay bước sóng). Các sóng này tạo
thành một phổ liên tục gọi là thang sóng
điện từ.


Sự khác nhau về tần số (hay bước
sóng) của các loại sóng điện từ dẫn đến
sự khác nhau về tính chất và tác dụng
của chúng.


Tồn bộ phổ sóng điện từ có bước
sóng từ cở 104<sub>m đến cở 10</sub>-15<sub>m đã được</sub>
khám phá và sử dụng.


<i><b>Hoạt động</b><b>5:</b>:</i> Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong
bài.


Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 146
SGK và các bài tập từ 28.2 đến 28.5 SBT.



Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các bài tập về nhà.


<b>.Ngày soạn:18/2/2009</b>


Tiết: 46


<b>BÀI TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học về phần quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại
và tia X để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.


.2. Kĩ năng:


- Giải được các bài toán về tia X trong SGK và các bài tập tương tự
<b> - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan</b>


3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b>Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.</b></i>
<i><b> Học sinh: Ôn lại kiến thức về quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X</b></i>


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>



Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...
Lớp 12B3...
2. Kiểm tra bài cũ: .Nêu bản chất, tính chất và công dụng của tia X.


3. Nội dung bài mới
<i>a.Đặt vấn đề:</i>


<i>b.Triển khai bài dạy:</i>
<b> </b>


<i><b>Hoạt động 1</b>:</i> Giải các câu hỏi trắc nghiệm.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
C.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
C.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
A.



Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
B.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
C.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
A.


Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.


Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.


Câu 4 trang 137: C
Caâu 5 trang 137: C
Caâu 6 trang 142: A
Caâu 7 trang 142: B
Caâu 5 trang 146: C
Caâu 28.1: A


Caâu 28.2: D


<i><b>Hoạt động 2 : Giải các bài tập tự luận.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Yêu cầu học sinh lập luận
để tìm ra khoảng vân.
Yêu cầu học sinh tìm bước


Lập luận để tìm ra khoảng
vân.


Tìm bước sóng của bức xạ.


<i><b>Bài 8 trang 142</b></i>


Chổ đặt mối hàn mà kim điện kế lệch
nhiều nhất chính là vị trí các vân sáng.
Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp
là khoảng vân i. Do đó i = 0,5.10-3<sub>m.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

sóng của bức xạ.


Yêu cầu học sinh viết biểu
thức định lí biến thiên động
năng từ đó suy ra để tính


Wđ và vmax.


(Ống Cu-lit-giơ sử dụng
điện xoay chiều nên U0 = U


2 ).


Yêu cầu học sinh tính
cường độ dịng điện qua
ống.


Yêu cầu học sinh tính soá
electron qua oáng trong 1
giây.


u cầu học sinh tính nhiệt
lượng tỏa ra trên anôt trong
mỗi phút.


Viết biểu thức định lí biến
thiên động năng từ đó suy ra
để tính Wđ và vmax.


Tính cường độ dịng điện
qua ống.


Tính soá electron qua ống
trong mỗi giây.


Tính nhiệt lượng tỏa ra trên


anơt trong mỗi phút.


 = ia


<i>D</i>=


0,5 . 10<i>−</i>3<sub>2. 10</sub><i>−</i>3


1,2 = 0,83.10
-6


(m)


<i><b>Baøi 6 trang 146</b></i>


Ta có : Wđ = 1<sub>2</sub> mv ❑max2 = A =


eU0 = Wñmax


=> Wñmax = eU0 = eU

2 = 1,6.10
-19<sub>.10</sub>5


2


= 2,26.10-15<sub>(J)</sub>


vmax =

2<i>Wd</i>max


<i>m</i> =




2 .2<i>,</i>26 .10<i>−</i>15
9,1. 10<i>−</i>31


= 7.107<sub>(m/s)</sub>


<i><b>Baøi 7 trang 146</b></i>


a) Cường độ dòng điện qua ống:
Ta có : P = UI => I = <i><sub>U</sub>P</i>=400


10000 =


0,04 (A)


Soá electron qua oáng trong mỗi giây:
N = <i>I<sub>e</sub></i>= 4 . 10


<i>−</i>2


1,6 .10<i>−</i>19 2,5.10
17


(electron/giaây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn:20/2/2009


Tiết: 47


<b>THỰC HÀNH</b>




<b>ĐO BƯỚC SĨNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO</b>


<b>THOA</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Biết sử dụng dụng cụ thí nghiệm giao thoa tiến hành thí nghiệm giao thoa theo cách của I âng. Quan sát
dược hệ vân giao thoa.


..2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng sử dụng thước kẹp đo các độ dài.


- Củng cố kĩ năng tính tốn sai số, và vận dụng kiến thức giải thích lí do có thể gây ra sai số đáng kể
3. Thái độ:


<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b> Giáo viên</b></i>


- Làm thử các thí nghiệm trong bài và tính tốn sơ bộ kết quả thí nghiệm.


- Hình ảnh về ánh sáng, hiện tượng giao thoa và một số cách gây ra hiện tượng giao thoa ánh sáng; sơ đồ
thí nghiệm; hình ảnh về cách đo khoảng vân để mắc ít sai số nhất.


<i><b> Học sinh : </b></i>


- Mỗi lớp 6 bộ thí nghiệm, mỗi bộ gồm:
Nguồn phát tia laze (1 – 5 mW).



Khe Y – âng: một màn chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng mỗi khe bằng 0,1 mm; khoảng cách giữa
hai khe cho biết trước.


Thước cuộn 3000 mm.


Thước kẹp có độ chia nhỏ nhất 0,02 hoặc 0,05 mm.
Giá thí nghiệm.


Một tờ giấy trắng.


- Mỗi HS một mẫu báo thực hành.
- Xem bài trước.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...
Lớp 12B3...


2. Kiểm tra bài cũ: .Trình bày được thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng và thí nghiệm về ánh áng sáng đơn
sắc. Nêu được ý nghĩa của hai thí nghiệm trên.


3. Nội dung bài mới
<i>a.Đặt vấn đề:</i>


<i>b.Triển khai bài dạy:</i>



<i><b>Hoạt động 1</b> :T</i>ìm hiểu cơ sở lý thuyết liên quan đến bài thực hành.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Yêu cầu nêu cơ sở lí thuyết của việc đo bước
sóng ánh sánh bằng phương pháp giao thoa.


Yêu cầu học sinh mô tả vắn tắt thí nghiệm giáo
thoa ánh sáng của Y-âng.


Nêu cơ sở lí thuyết của việc đo bước sóng ánh
sánh bằng phương pháp giao thoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Yêu cầu học sinh cho biết phải đo các đại lượng
nào để xác định bước sóng của ánh sáng dùng
trong thí nghiệm và nêu cơng thức tính bước sóng
ánh sáng.


Cho biết phải đo các đại lượng nào để xác định
bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.
Nêu cơng thức tính bước sóng ánh sáng.


<i><b>Hoạt động 2</b> :</i> Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm:
+ Nguồn phát tia laze S.


+ Mặt phẵng màn chắn P có gắn hệ khe Y-âng (có


3 hệ khe Y-âng có a khác nhau 0,2 ; 0,3 ; 0,4mm)
+ Giá đở có các vít hãm điều chỉnh được.


+ Màn quan sát E.


Nắm các dụng cụ thí nghiệm và cách sử dụng
chúng.


+ Nắm cách sử dụng nguồn.


+ Đọc được giá trị khoảng cách giữa hai khe khi sử
dụng chúng trong thí nghiệm.


+ Nắm được cách gắn các dụng cụ trên giá đở và
cách điều chỉnh các vít hãm.


<i><b>Hoạt động 3</b>:</i> Lắp ráp thí nghiệm và tiến hành làm thử thí nghiệm.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm.


Kiểm tra việc lắp ráp thí nghiệm của các nhóm..
Cho học sinh cắm đèn laze vào nguồn điện, bật
công tắc và điều chỉnh vị trí của màn chắn, màn
quan sát theo yêu cầu như sgk.


Cho học sinh sử dụng một hệ khe a, đo các đại
lượng và tính thử .



Lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ sgk.


Chỉnh sửa lại những chổ bố trí chưa hợp lí.


Cắm đèn laze vào nguồn điện, bật công tắc và
điều chỉnh vị trí của màn chắn, màn quan sát theo
yêu cầu như sgk.


Tiến hành đo các đại lượng và thử tính  theo các
số liệu đo được.


Ngày soạn:20/2/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>THỰC HÀNH</b>



<b>ĐO BƯỚC SĨNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO</b>


<b>THOA</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Biết sử dụng dụng cụ thí nghiệm giao thoa tiến hành thí nghiệm giao thoa theo cách của I âng. Quan sát
dược hệ vân giao thoa.


..2. Kĩ năng


<i><b>:- Rèn kĩ năng sử dụng thước kẹp đo các độ dài.</b></i>


- Củng cố kĩ năng tính tốn sai số, và vận dụng kiến thức giải thích lí do có thể gây ra sai số đáng kể
3. Thái độ:



<b> Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập.</b>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề</b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b> Giáo viên</b></i>


- Làm thử các thí nghiệm trong bài và tính tốn sơ bộ kết quả thí nghiệm.


- Hình ảnh về ánh sáng, hiện tượng giao thoa và một số cách gây ra hiện tượng giao thoa ánh sáng; sơ đồ
thí nghiệm; hình ảnh về cách đo khoảng vân để mắc ít sai số nhất.


<i><b> Học sinh : </b></i>


- Mỗi lớp 6 bộ thí nghiệm, mỗi bộ gồm:
Nguồn phát tia laze (1 – 5 mW).


Khe Y – âng: một màn chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng mỗi khe bằng 0,1 mm; khoảng cách giữa
hai khe cho biết trước.


Thước cuộn 3000 mm.


Thước kẹp có độ chia nhỏ nhất 0,02 hoặc 0,05 mm.
Giá thí nghiệm.


Một tờ giấy trắng.


- Mỗi HS một mẫu báo thực hành.
- Xem bài trước.


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:</b>


Lớp 12B5...
Lớp 12B6...
Lớp 12B7...
Lớp 12B3...


2. Kiểm tra bài cũ: .Trình bày được thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng và thí nghiệm về ánh áng sáng đơn
sắc. Nêu được ý nghĩa của hai thí nghiệm trên.


3. Nội dung bài mới
<i>a.Đặt vấn đề:</i>


<i>b.Triển khai bài dạy:</i>


<i><b>Hoạt động 1</b>:</i> Tiến hành thí nghiệm. Lấy các kết quả thí nghiệm.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Cho học sinh cắm đèn laze vào nguồn điện. Điều
chỉnh vị trí của màn chắn P và màn quan sát E cho
hợp lí, đo, ghi số liệu của D và i cho từng hệ khe a
khác nhau. Mỗi hệ khe a tiến hành 3 lần với các


Cắm đèn laze vào nguồn điện. Điều chỉnh vị trí
của màn chắn P và màn quan sát E cho hợp lí, đo,
ghi số liệu của D và i.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

giá trị của D khác nhau.


u cầu học sinh dọn dẹp các dụng của thí
nghiệm sau khi đã làm xong thí nghiệm.


khe a tiến hành 3 lần với các giá trị của D khác
nhau.


Tắt công tắc đèn, rút đèn ra khỏi nguồn, tháo các
dụng cụ ra và cất đặt vào nơi qui định.


<i><b>Hoạt động </b> 2:</i> Xử lí kết quả thí nghiệm, làm báo cáo thực hành.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hướng dẫn học sinh xử lí số liệu, tính bước sóng
ánh sáng của đèn laze trong từng trường hợp theo
số liệu đo đạt được trong thí nghiệm.


Yêu cầu mỗi nhóm làm một bản báo cáo thực
hành theo mẫu sgk.


Tính bước sóng ánh sáng của đèn laze trong từng
lần làm thí ngiệm.


Tính giá trị trung bình của bước sống qua tất cả
các lần làm thí nghiệm.


</div>

<!--links-->

×