Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

giao an lop 3 TNXHthu congdao duc tuan 11 den tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.08 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b>Tuần:11</b>

<b> </b>


Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng nội,ngoại.
<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>


-Các hình SGK/42;43.


-Học sinh mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp (nếu có).
-Mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu.


III.Các hoạt động dạy-Học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Họ nội, họ ngoại.
-Giới thiệu những người thuộc họ nội,
họ ngoại của em.


-Tại sao chúng ta phải yêu quý những
người họ hàng của mình?


+GV nhận xét và cho điểm.



<b>HĐ1.(10 phút) Làm việc với Phiếu bài</b>
tập.


- Bước 1. Làm việc theo nhóm.


+Ai là con trai, ai là con gái của ông bà?
+ Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà?
+ Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của
ông bà?


+ Những ai thuộc họ nội của Quang?
+ Những ai thuộc họ ngoại của Quang?
- Bước 2. Chữa bài.


- Bước 3. Làm việc cả lớp.


Giáo viên khẳng định ý đúng thay cho
kết luận, nhóm nào chưa làm đúng có
thể chữa lại bài của nhóm mình.


<b>HĐ2: (10 phút)Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ</b>
hàng.


- Bước 1. Hướng dẫn


+ Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ
gia đình.


+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm quan sát hình /42 và làm trên vở


Bt TN-XH.


+ Bố Quang là con trai, mẹ Quang là
con gái của ông bà.


+ Mẹ của Quang là con dâu, bố của
Quang là con rể của ông bà.


+ Quang và Thuỷ là cháu nội. Hương và
Hồng là cháu ngoại.


+ Bố và mẹ của Hương.
+ Bố và mẹ Quang.


Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho
nhau để chữa bài.


+ Các nhóm trình bày trước lớp.


+ Từng học sinh vẽ và điền tên những
người trong gia đình cuả mình vào sơ
đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bước 2. Làm việc cá nhân.


- Bước 3. Giáo viên yêu cầu học sinh.
+ Giáo viên kết luận và bình chọn học
sinh vẽ và trình bày trơi chảy.


HĐ3: (10 phút )Chơi trị chơi xếp hình.


- Cách 1.Nếu học sinh có ảnh từng
người trong gia đình ở các thế hệ khác
nhau thì giáo viên chia nhóm hướng
dẫn.


+ Sau đó giáo viên yêu cầu từng nhóm.
- Cách 2. Dùng bìa các màu làm mẫu
một bộ, căn cứ vào sơ đồ xếp thành hình
các thế hệ.


+ Sau đó giáo viên hướng dẫn.


+ Giáo viên và lớp nhận xét, bình chọn
nhóm xếp đẹp, đúng.


<b>4. Củng cố & dặn dị:(5 phút)</b>


+ Chốt nội dung bài thực hành. Liên hệ
giáo dục.


+ Nhận xét tiết học.


+ Dặn dò về nhà tập vẽ sơ đồ thành
thạo.


+ Lớp nhận xét, bổ sung.


+ Học sinh thực hành và sửa bài vào vở
BT TN-XH.



+ Học sinh trình bày trên giấy khổ A4
theo cách mỗi nhóm có trang trí.


+ Giới thiệu sơ đồ của nhóm mình trước
lớp.


+ Các nhóm tự làm và xếp hình.
+ Thi đua giữa các nhóm.


Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012
ĐẠO ĐỨC


<b>Tích cực tham giaviệc lớp,việc trường.</b>
<b>I. Mục tiêu:+HS hiểu:</b>


-Thế nào là tích cực tham gia việc việc lớp,việc trường và vì sao cần phải tích cực
tham gia việc lớp,việc trường.


-Trẻ em có quyền tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
-HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp,việc trường


GDMT : Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động
BVMT do nhà trường, lớp tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Các bài hát về chủ đề nhà trường.
<b>-</b> Các thẻ đỏ, xanh, trắng


<b>III.Các hoạt động dạy-Học</b>


Hoạt động củaGV <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)</b>
Gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ.


<b>3. Dạy bài mới:+GV giới thiệu bài mới</b>
<i><b>HĐ</b></i>


<i><b> 1:</b><b> (10 phút)Phân tích tình huống</b></i>


- GV treo tranh, u cầu HS quan sát và cho
biết nội dung tranh.


- GV giới thiệu tình huống.


Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân
trường : bạn cuốc đất, bạn thì trồng hoa, …
riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy
dây. Theo em, bạn Huyền có thể làm gì ? Vì
sao ?


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nêu cách giải quyết,
kết hợp ghi lên bảng.


<i>a.Huyền đồng ý đi chơi với bạn</i>


<i>b.Huyền từ chối khơng đi và để mặc bạn đi</i>
chơi một mình


<i>c.Huyền doạ sẽ mách cô giáo</i>



<i>d.Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong</i>
rồi mới đi chơi.


<b>-</b> Giáo viên chia lớp thành các nhóm, u cầu
học sinh thảo luận vì sao chọn cách giải quyết
đó.


<i><b>-</b></i> Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình
bày


+GVKL:


HĐ 2: (10 phút)Đánh giá hành vi


<i>-Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học</i>
sinh làm bài


Nội dung bài tập :


Em hãy viết vào ô chữ Đ trước cách ứng
xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai :
a)Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được giao
một công việc khác nhau. Khi làm xong công


- Hát BCSS
- HS trả lời
- HS lắng nghe.


- HS quan sát tranh và nêu nội


dung.


- HS thảo luận nhóm đơi nêu cách
giải quyết.


- Đại diện các nhóm nêu cách giải
quyết


- HS lắng nghe.


- Học sinh làm bài tình huống
giáo viên nêu về cách ứng xử và
phân tích kết quả của mỗi cách
ứng xử


<i>-Đúng. Khơng chỉ hồn thành các</i>
cơng việc của mình, Trang còn
biết giúp các bạn khác để nhanh
chóng hồn thành cơng việc.
<i>-Đúng. Tuy bị mệt, Thơ vẫn cố</i>
gắng tham gia để lớp hồn thành
tốt cơng việc


<i>-Sai. Nam vừa khơng có ý thức</i>
giúp đỡ các bạn vùng lũ, vừa
khơng có ý thức tham gia vào việc
làm chung mà lớp, trường phát
động


<i>-Sai. Đang là giờ học, lại là yêu</i>


cầu thảo luận nhóm, đóng góp ý
kiến cho bài học mà Hùng và
Tuấn lại không tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

việc của tổ mình, Trang chạy sang tổ khác,
cùng giúp các bạn một tay


b)Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các
bạn làm báo tường cho lớp để tham dự cuộc thi
Báo tường ngày 8/3 ở trường


c)Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, mỗi
bạn trong lớp mang vật phẩm đi ủng hộ. Riêng
Nam, cô giáo nhắc nhở mấy lần mà vẫn quên
d) Lớp đang thảo luận nhóm về bài giảng của
cơ giáo. Hùng và Tuấn ngồi nói chuyện riêng
đ )Bạn trong lớp 3B hăng say học tập, dành
nhiều điểm 9, 10 để kính tặng các thầy nhân
ngày 20/11


-GVKL: Các việc a, b, e là việc làm đúng.
Các việc c, d là việc làm sai.


<b>HĐ3: (10 phút)bày tỏ ý kiến</b>
- GV lần lượt đọc từng ý kiến


<b>a.</b>Trẻ em có quyền được tham gia
những cơng việc của trường mình, lớp mình.


<b>b.</b>Tham gia việc lớp, việc trường mang


lại niềm vui cho em


<b>c.</b> Chỉ nên làm những việc lớp, việc
trường đã được phân công, cịn những việc
khác khơng cần biết


<b>d.</b>Tích cực tham gia việc lớp, việc
trường là tự giác làm và làm tốt các công việc
của lớp, của trường phù hợp với khả năng.


<b>-</b> Cho học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán
thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng
cách giơ các tấm bìa :


Màu đỏ : tán thành


Màu xanh : khơng tán thành
Màu trắng : phân vân


<i>-Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết</i>
quả thảo luận.


<i>-Giáo viên cho lớp nhận xét.</i>


<i>-Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm</i>
<i>-Giáo viên kết luận : </i>


học tập của lớp sẽ phát triển tốt
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ ý
kiến:



+ Tham gia việc lớp, việc trường
đem lại niềm vui cho các em ( thẻ
đỏ )


+ Chỉ nên làm việc lớp, việc
trường đã được phân công ( thẻ
xanh )


+ Tích cực tham gia việc lớp việc
trường phù hợp với khả năng ( thẻ
đỏ )


<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi
cho nhóm bạn


<b>-</b> Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Các ý kiến a, b, d là đúng
+ Ý kiến c là sai


Hỏi: Vì sao ý c sai?


- GVKL: các ý kiến a, b, d là đúng, c là sai.
GDMT : Tích cực tham gia và nhắc nhở các
bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà
trường, lớp tổ chức.



<b>4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)</b>


Các em về nhà tìm hiểu các gương tham gia
việc trường việc lớp. thường xuyên làm tốt
việc trường việc lớp.


- Hơm nay cơ nhận thấy các em có tinh thần
học tốt, hăng hái phát biểu ý kiến bên cạnh đó
các em cần cố gắng hơn nữa.


- Về xem lại bài và học thuộc bài.
- Các em về nhà chuẩn bị bài tiếp theo


TIẾNG VIỆT
<b> Ôn luyện</b>


I- Mục tiêu: Ôn tập, mở rộng vốn từ về cộng đồng. Tiếp tục ôn tập từ chỉ hoạt
động.


-Ơn tập câu : Ai làm gì?
II- Chuẩn bị: Bảng phụ.
III- Các hoạt động:
1-Kiểm tra:


Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2,3 của tiết học trớc
GV nhận xét, bổ sung.


2- Bài mới:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV ghi đề bài


*Bài1: Gạch dưới từ chỉ hoạt động,
trong đoạn ăn sau: Ong xanh đến


trước tổ một con dế. Nó đảo mắt quanh
một lợt thăm dị rồi nhanh nhẹn xơng
vào cửa tổ


Dùng răng và chân bới đất. Sáu cái
chân ong làm việc nh máy. Những hạt
đất vụn do dế đùn lên lần lợt bị hất ra
ngồi. Ong ngoạm, dứt, lơi ra một túm
lá tơi. Thế là cửa đã mở.


-Gắn bảng phụ chữa bài.
*GV kết luận .


*Bài 2:


Tìm các bộ phận của kiểu câu: Ai- làm


HS tự đọc đề ,làm bài.
-


HS trao đổi nhóm 2



-Đại diện các nhóm trả lời.


HS tự làm bài rồi chữa bài. Một HS đặt
câu vào bảng phụ, còn lại làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

gì?; Đặt câu hỏi để tìm các bộ phận đó.
a/ Chúng em bỡ ngỡ đứng nép bên
ng-ười thân.


b Đàn sếu đang sải cánh trên cao.


c/ Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
d/ Chúng em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi.
GV thu chấm, nhận xét .


3. Củng cố - Dặn dò: Dặn HS ghi nhớ.


Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2012
THỦ CÔNG


<b>Cắt,dán chữ I,T</b>
<b>I.Mục tiêu: +Sau bài học HS</b>


-Biết cách kẻ,cắt chữ I,T kể cắt,dán được chữ I,T các nét tương đối thẳng và đều
nhau.Chữ dán tương đối phẳng.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


-Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh
quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.



-Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Ổn định tổ chức lớp:
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng của HS và nhận xét.
<b>3.Bài mới:+GV giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS</b>
quan sát và nhận xét.


- GV giới thiệu mẫu các chữ I, T và
hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 214.


Hát


- HS quan sát chữ mẫu.


- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của
chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.</b>
* Bước 1: Kẻ chữ I, T – SGV tr. 215.
* Bước 2: Cắt chữ I, T – SGV tr. 216.
* Bước 3: Dán chữ I, T – SGV tr. 216.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ I, T.


<b>4. Cũng cố dặn dò:</b>


Nhận xét giờ học.


Về nhà tiếp tục ôn lại các thao tác gấp
cắt chữ I,T hôm sau học tiếp.


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết mối quan hệ, biết xưng hơ đúng với những người trong họ hàng nội,ngoại.
-Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể.


<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>
-Các hình SGK/42;43.


-Học sinh mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp (nếu có).
-Mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu.


III.Các hoạt động dạy-Học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động (ổn định tổ chức).</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ(5 phút)</b>


-Hôm trước cơ trị chúng ta học
TN&XH bài gì?



-Gia đình con có mấy thế hệ cùng chung
sống?


+GV nhận xét và cho điểm.


<b>HĐ1:(15 phút)HS quan sát và trả lời câu</b>
hỏi ở tr42.


-Theo con gia đình trên có mấy thế hệ?
-Đó là những thế hệ nào?


-Ai là con trai, ai là con gái của ông bà?
- Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà?
- Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của
ơng bà?


-HS thảo luận N4


+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm quan sát hình /42


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Những ai thuộc họ nội của Quang?
- Những ai thuộc họ ngoại của Quang?
<b>HĐ2: (15 phút)Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ</b>
hàng.


- Bước 1. Hướng dẫn


+ Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ


gia đình.


- Bước 2. Làm việc cá nhân.


- Bước 3. Giáo viên yêu cầu học sinh.
+ Giáo viên kết luận và bình chọn học
sinh vẽ và trình bày trơi chảy.


<b>4. Củng cố & dặn dò:(5 phút)</b>


+ Chốt nội dung bài thực hành. Liên hệ
giáo dục.


+ Nhận xét tiết học.


+ Dặn dò về nhà tập vẽ sơ đồ thành
thạo.


+ CBB: Phòng cháy khi ở nhà.


+ Từng học sinh vẽ và điền tên những
người trong gia đình cuả mình vào sơ
đồ.


+ Giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ
hàng vừa vẽ.


+ Lớp nhận xét, bổ sung.


+ Học sinh trình bày trên giấy khổ A4


theo cách mỗi nhóm có trang trí.


+ Giới thiệu sơ đồ của nhóm mình trước
lớp.


<b>Tuần:12</b>



Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2012


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Phòng cháy khi ở nhà</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS biết được một số vật dễ cháy và hiểu được lí do vì sao khơng đặt chúng gần
lửa


- Biết nói và viết được những thiệt hại do cháy gây ra. Nêu được các việc cần làm
để phòng cháy khi đun nấu


- Biết được một số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy nổ
<b>II.Đồ dùng dạy-Học</b>


- Các hình trong sgk phóng to
III.Các hoạt động dạy –Học:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1. Ổn định T.C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)</b>
- Gia đình em có mấy thế hệ?



- Con phải có nghĩa vụ như thế nào đối
với người thân?


<b>2. Bài mới: - Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ1:(7 phút)Một số đồ vật dễ cháy</b>


-Hát


- 1 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho HS hoạt động tập thể lớp


+ Đọc một số mẩu tin về những vụ hoả
hoạn: Cháy trung tâm thương mại
TPHCM năm 2003,...


+ Nêu nguyên nhân của các vụ cháy đó?
+ Vật nào gây dễ cháy?


+ Tại sao những vật đó dễ gây cháy?
+ Qua đây con rút ra được bài học gì?
- KL: Một số vật, chất dễ gây cháy như
ga, thuốc pháo, tàn lửa, diêm,... bởi vậy
ta không nên để các chất này gần lửa
nếu không sẽ xảy ra các vụ cháy


<b>HĐ2: (7 phút)An toàn khi đun nấu:</b>
- Cho HS quan sát hình SGK và thảo


luận nhóm và tìm câu trả lời


- Gọi HS lên báo cáo


+ Theo con đun nấu ở hình 1 hay hình 2
an toàn?


- Để giữ an toàn khi đun nấu ở nhà,
trong bếp cần để các vật dễ cháy tránh
xa khỏi lửa như: Củi, xăng, diêm,...
<b>HĐ3: ( 8 phút)Tác hại của cháy- Cách</b>
phòng cháy


- Yêu cầu HS làm việc cả lớp


+ Từ các mẩu chuyện trên báo, đài, qua
quan sát SGK hãy nói thiệt hại do cháy
gây ra?


- nhận xét, tổng kết ý kiến
* Cách phòng chống


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi: Ghi
ra giấy các biện pháp phịng cháy khi ở
nhà?


- Gọi nhóm trình bày ý kiến


<b>HĐ4: (10 phút)Cần làm gì khi ở nhà</b>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm



- GV đưa ra tình huống


+ Nhà con ở thành phố, nhà con bị chập
điện, con phải làm gì?


+ Con đang ở nơng thơn phát hiện ra
cháy do đun bếp bất cẩn, con phải làm
gì?


+ Con đang ở vùng núi, nhà con bị cháy


- Nghe giới thiệu


- Do bất cẩn làm lửa rơi xuống miếng
xốp gây cháy, do bình ga bị hở, lại để
gần lửa, do thuốc pháo để gần lửa


-> Bình ga, thuốc pháo, xốp,...
-> Những vật đó để gần lửa


-> Khơng để các vật dễ gây cháy gần lửa
- Nghe giảng


- HS quan sát ,thảo luận N6 và trả lời
câu hỏi


- HS thảo luận và đại diện trình bày
- Đun nấu ở hình 2 an tồn hơn vì các
chất dễ cháy như củi, thùng cót đã được


để xa ngọn lửa


- Nghe giảng


- 1 vài HS nêu ý kiến: Cháy làm của cải
xã hội bị thiệt hại, gây chết người, làm
cho người bị thương: bỏng, gãy chân
tay, gây tắc nghẽn giao thông


-HS thảo luận N2


+ Sắp xếp thứ tự gọn gàng nhất là khi
đun nấu


+ Khi đun nấu xong phải dập, tắt ngọn
lửa


- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung, nhận xét


- HS thảo luận nhóm 6


- HS nhận tình huống và nêu cách giải
quyết


-> Nhanh chóng cắt cầu dao điện, chạy
ra hơ hốn người tới giúp. Cháy to gọi
114.


-> Chạy ra hơ hốn người tới giúp, lấy


nước trong bể, trong chum vại để dập tắt
lửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

con phải làm gì?


- Gọi các nhóm trình bày kết quả


- Nhận xét và tổng kết các ý kiến của
nhóm


- KL: Dù sống ở miền nào, khi phát hiện
ra cháy cách xử lí tốt nhất là em nên
nhờ người lớn cùng giúp để dập cháy,
tránh gây ra lớn thiệt hại xung quanh.
<b>3.Củng cố, dặn dò:( 3 phút)</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Thực hiện phịng cháy, chữa cháy


- Nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Nghe giảng


Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2012
ĐẠO ĐỨC


<b>Tích cực tham giaviệc lớp,việc trường.</b>
<b>I. Mục tiêu:+HS hiểu:</b>


-Thế nào là tích cực tham gia việc việc lớp,việc trường và vì sao cần phải tích cực
tham gia việc lớp,việc trường.



-Trẻ em có quyền tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
-HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp,việc trường


GDMT : Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động
BVMT do nhà trường, lớp tổ chức.


<b>+KNS:-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.</b>
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.
-Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
<b>II.Đồ dùng dạy-Học: </b>


<b>-</b> Các bài hát về chủ đề nhà trường.
<b>-</b> Các thẻ đỏ, xanh, trắng


III.Các hoạt động dạy-Học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)</b>
Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ.


Hỏi: Thế nào là tích cực tham gia việc lớp,
việc trường ?


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới:GV giới thiệu bài mới</b>
<b>HĐ1: (15 phút)Xử lí tình huống.</b>



- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi
nhóm xử lí một tình huống.


- Hát BCSS
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tình huống 1 : Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm
trại. Tuấn được phân công mang cờ và hoa
để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định
từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em
là bạn Tuấn ?


Tình huống 2 : Nếu là một học sinh khá của
lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số
bạn học yếu ?


Tình huống 3 : Sau giờ ra chơi, cô giáo đi
họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập. Cô vừa
đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch làm
ồn … Nếu em là cán bộ lớp, em sẽ làm gì
trong tình huống đó ?


Tình huống 4 : Khiêm được phân công
mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan
kỉ niệm ngày 8 tháng 3. nhưng đúng hơm
đó Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm, em sẽ
làm gì ?


<b>-</b> Giáo viên cho các nhóm thảo luận



<b>-</b> Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.


- GV kết luận:


a. Là bạn của tuấn em nên khuyên tuấn
đừng từ chối.


b. Em nên xung phong giúp bạn học tập.
c. Em nên nhắc nhở các bạn không được
làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.


d. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình
hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em.
<b>HĐ2: (15 phút)Đăng kí tham gia việc lớp,</b>
việc trường.


- GV nêu yêu cầu: các em hãy suy nghĩ và
ghi ra nháp những việc lớp, việc trường mà
các em có khả năng tham gia và mong
muốn được tham gia.


- GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc
to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.


- GV sắp xếp thành các nhóm cơng việc và
giao nhiệm vụ cho HS thực hiện nhóm
cơng việc đó.



- GVKL: tham gia việc lớp, việc trường
vừa là quyền lợi vừa là bổn phận của mỗi
hs.


<b>4. Củng cố- Dặn dị(5 phút)</b>


- HS thảo luận nhóm , mỗi nhóm xử
lí một tình huống.


- Nhóm thảo luận


- Đại diện từng nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung.


- HS lắng nghe


- HS thảo luận nhóm đơi xác định
những việc lớp, việc trường các em
có khả năng tham gia và mong muốn
được tham gia , ghi ra giấy nhỏ và bỏ
vào hộp phiếu chung cả lớp.


- Đại diện các nhóm đọc phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cả lớp hát tập thể bài “ Lớp chúng em
đoàn kết ”


GDMT : Tích cực tham gia và nhắc nhở
các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT
do nhà trường, lớp tổ chức.



- Về xem lại bài và học thuộc bài.
- Các em về nhà chuẩn bị bài tiếp theo


- Cả lớp hát


TIẾNG VIỆT


<b> Luyện đọc:Luôn nghĩ đến Miền Nam</b>
I. Mục tiêu :


- Chú ý các từ ngữ : Miền Nam, trăm năm, hai mơi mốt năm, năm năm, - Đọc đúng
giọng văn kể chuyện tự nhiên, cảm động, đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các
nhân vật ( Chị cán bộ Miền Nam, Bác Hồ ) .


- Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào Miền Nam, cũng nh tình
cảm kính u của đồng bào Miền Nam dành cho Bác Hồ .


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>A. KTBC: - Đọc thuộc lòng các câu ca dao trong bài : cảnh đẹp non sông</b></i>
-> HS + GV nhận xét


<b>B. Bài mới :</b>
2. Luyện đọc :


- GV HD cách đọc - HS chú ý nghe


b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ .



- GV HD cách nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu và những câu văn dài


- HS chú ý nghe


- HD nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc
lớp


- học sinh chú ý nghe


- học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trớc
lớp .


+ GV gọi học sinh giải nghĩa từ mới - Một số học sinh giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trớc lớp


+ Gọi học sinh chia đoạn - học sinh chia đoạn: 3 đoạn
+ GVHD cách ngắt, nghỉ những câu


văn dài.


- Đọc từng đoạn văn trong nhóm + học sinh đọc theo nhịp 3


- GV gọi HS thi đọc + 3 học sinh nối tiếp nhau thi đọc 3
đoạn


+ 1 học sinh đọc cả bài
-> GV nhận xét ghi điểm



3. Tìm hiểu bài:


Chị cán bộ Miền Nam tha với Bác điều
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bác …. trăm tuổi
- Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng


bào Miền Nam với Bác nh thế nào?


-> học sinh nêu theo ý hiểu
- Tình cảm của Bác đối với đồng bào


Miền Nam th thế nào


-> học sinh nêu.


-> học sinh chú ý nghe
4. luyện đọc lai:


- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. - HS chú ý nghe.
- GV hớng dẫn HS đọc đúng đoạn lời


Bác.


- GV gọi HS thi đọc - 2 -> 3 học sinh đọc lại lời của Bác
- 2 HS thi đọc cả bài


-> GV nhận xét ghi điểm -> HS nhận xét
______________________________________



Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
THỦ CÔNG


<b>Cắt,dan chữ I,T(tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T


- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.


<b>II.Đồ dùng dạy-Học</b>
- Chữ mẫu I, T.
- Giấy màu, kéo, hồ.


III.Các hoạt động dạy-Học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Khởi động:</b> (ổn định tổ chức).


2<b>.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-GV dụng cụ thủ công của HS</b>
<b>3.Bài mới:GV giới thiệu bài</b>
<b>HĐ3:Thực hành(30 phút)</b>


+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt


chữ I, T.


+ Giáo viên nhận xét và nhắc lại các
bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy
trình.


+ Trong khi học sinh thực hành, giáo
viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những
học sinh cịn lúng túng để các em hồn
thành sản phẩm.


-Hát


-HS đưa dụng cụ ra để GV kiểm tra


+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T.
- bước 1: kẻ chữ I, T.


- bươc 2: cắt chữ T.
- bước 3: dán chữ I, T.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Giáo viên nhắc nhở dán chữ cho cân
đối và miết cho phẳng.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh.
+ Giáo viên khen ngợi những học sinh
có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng
sáng tạo của học sinh.


+ Giáo viên đánh giá sản phẩm thực


hành của học sinh.


- Cách đánh giá như cách đánh giá tiết
kiểm tra.


<i><b>- Hoàn thành A. Tốt hơn, xuất sắc </b></i>
<i><b>hơn A</b><b>+</b><b><sub>.</sub></b></i>


- Chưa hoàn thành B.


<b>4.Củng cố-Dặn dò:(5 phút)</b>


+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả thực
hành của học sinh.


+ Dặn dò học sinh giờ học sau chửan
bị giấy thủ công, kéo, hồ, nháp để học
“Cắt, dán chữ H, U”.


+ Học sinh không đùa nghịch kéo khi


thực hành.


+ Học sinh trưng bày sản phẩm và
nhận xét sản phẩm.


+ Lớp bình chọn, nhận xét.


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI



<b> Một số hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Kể tên được các môn học ở trường


- Nêu được các hoạt động học tập chính trong các giờ học
-KNS: Có thái độ đúng đắn trong giờ học


<b>-BVMT:-Biết hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động[r trường</b>
góp phần BVMT như:Làm vệ sinh,trồng cây,tưới cây...


<b>II.Đồ dùng dạy-Học</b>


- Các hình trong sgk phóng hII
- Các miếng ghép trị chơi
Các hoạt động dạy-Học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Ổn định T.C:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)</b>
- Nêu tên một số vật dễ cháy?
- Nêu cách phòng cháy?
- Đánh giá, nhận xét


<b>3. Bài mới:- Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ1 : (12 phút)Các môn học và hoạt</b>



-Hát


- 2 HS lên bảng nêu: Vật dễ cháy: xăng,
dâu, diêm, thuốc nổ,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

động học:


- Yêu cầu hoạt động tập thể


+ Hàng ngày HS đến trường lớp để làm
gì?


+ ở trường các con học những mơn gì?
- Cho HS thảo luận nhóm


- GVgiao nhiệm vụ: Hoạt động của GV
và HS trong giờ học của các mơn học
- Gọi các nhóm trình bày kết quả


- Nhận xét câu trả lời của các nhóm
chỉnh sửa, bổ sung


-GV KL:


<b>HĐ2: (10 phút)Hoạt động học trong</b>
SGK:


- GV cho HS thảo luận nhóm: Quan sát
ảnh trong SGK nói về các hoạt động


đang diễn ra của HS trong ảnh?


- Nhận xét câu trả lời của các bạn
- GVKL:


+ Trong các giờ học, em thích mơn học
nào nhất? Vì sao?


+ Vậy em có thích đi học khơng? Vì
sao?


+ Em cần có thái độ và phải làm gì để
hoạt động tốt?


-> Để học


-> 2 HS nêu: Tốn, TV, TD, TNXH,...
+ Nhóm 1: Tốn + Hát nhạc


+ Nhóm 2: Tiếng việt + Mĩ thuật
+ Nhóm 3: TNXH + Thể dục
+ Nhóm 4: Đạo đức + Thủ cơng
- Các nhóm trình bày kết quả. VD:


+ Trong giờ học mơn tốn, cơ giáo
giảng bài cịn chúng em học bài và làm
bài


+ Trong mơn học hát nhạc cô giáo dạy
chúng em hát, chúng em hát, gõ nhịp


phách theo cơ


- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Nghe giảng, ghi nhớ


-Quan sát và thảo luận N4


+ ảnh 1: Đây là giờ TNXH và các bạn
HS đang quan sát cây hoa hồng


+ ảnh 2: Đây là giờ KC. Các bạn đang
hăng hái giơ tay phát biểu câu hỏi của
cô giáo


+ ảnh 3: Đây là giờ đạo đức. Các bạn
đang say sưa thảo luận nhóm ghi ý kiến
của mình ra giấy


+ ảnh 4: Đây là giờ thủ công. Các bạn
đang dán


+ ảnh 5: Đây là giờ toán. Các bạn đang
làm bài tập toán


+ ảnh 6: Đây là giờ học thể dục. Các bạn
đang tập thể dục trong sân trường


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu. VD:



+ Em thích mơn tốn nhất vì mơn tốn
có nhiều bài tốn hay....


- 2 HS trả lời. VD:
- HS trả lời:


+ Em phải nghiêm túc trong học tập,
chăm chỉ học và làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HĐ3:(8 phút)Tổ chức trò chơi “ Đốn</b>
tên mơn học”


- Phổ biến luật chơi
<b>4.Củng cố -Dặn dị:</b>
-Nhận xét giờ học.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


- HS chơi theo hướng dẫn của GV


<i><b>Tuần:13</b></i>



Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Một số hoạt động ở trường (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:</b>


- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui
chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.



- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức


<b>-BVMT:-Biết hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động[r trường</b>
góp phần BVMT như:Làm vệ sinh,trồng cây,tưới cây...


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các hình t 48, 49 SGK.


- Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào một tấm bìa lớn.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bài cũ :(5phút) Một số hoạt động của trường.</b>
+Kể tên các môn học em được học ở trường?
+Hoạt động chủ yếu của học sinh ở trường là gì?
-GV nhận xét và cho điểm.


<b>2.Bài mới:GV giới thiệu bài mới.</b>
<b>HĐ1: (15 phút)Quan sát theo cặp</b>


<i><b>-Bước1: Gv hướng dẫn hs quan sát các hình 48,49</b></i>
SGK và trả lời các câu hỏi với bạn:


+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì?
+Hoạt động này diễn ra ở đâu?


+Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức, kỉ luật


của các bạn trong hình?


+ Hình 2 thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?


+Hình 3 nói về hoạt động gì? Hoạt động này diễn
ra ở đâu?v.v...


<i><b>-Bước 2: Gv gọi một số cặp hs lên trình bày.</b></i>
- Gv bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của
hs.


+GVKL:


2 HS trả lời.


-Quan sát và thảo luận nhóm đôi,
một em hỏi, một em trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HĐ 2: (15 phút)Thảo luận nhóm</b>


<i><b>-Bước 1: Hs trong nhóm thảo luận và hồn thành </b></i>
bảng sau:


TT Tên hoạt
động


Ích lợi của
hoạt động



Em phải
làm gì để
hoạt động
đó đạt kết


quả


<i><b>-Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày.</b></i>


-Gv giới thiệu lại các hoạt động ngồi giờ lên lớp
mà các nhóm vừa đề cập tới bằng hình ảnh.
<i><b>- Bước3: Gv nhận xét về ý thức của hs trong lớp </b></i>
khi tham gia các hoạt động ngoài giờlên lớp, khen
ngợi những học sinh tích cực tham gia có ý thức
tổ chức kỉ luật, có tinh thần đồng đội:


+Ngồi hoạt động học tập, hs còn tham gia những
hoạt động nào do nhà trường tổ chức?


+Trong các hoạt động đó, em thích nhất hoạt động
nào? Tại sao?


+Hoạt động ngồi giờ lên lớp giúp em được
những gì?


-Kết luận: Hoạt động ngồi giờ lên lớp làm cho
tinh thần vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các em
nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi
giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan
tâm giúp đỡ mọi người.



-2 hs đọc mục : “ Bóng đèn toả sáng”
<b>3.Củng cố - dặn dò(5 phút)</b>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS cố gắng tham gia các hoạt động ở
trường.


-Chuẩn bị bài sau: Khơng chơi các trị chơi nguy
hiểm.


-Các nhóm thảo luận và hồn thành
bảng trên.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.


-HS trả lời.


-Hs lắng nghe.
-2 HS đọc.


Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2012
ĐẠO ĐỨC


<b>Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với


khả năng..


- Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


<b>KNS:-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thơng với hàng</b>
xóm


-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức
-Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.


<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>


-VBT,tranh minh họa “Chị thủy của em”
-Phiếu BT,các câu ca dao.


II.Các hoạt động dạy –Học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)</b>


Hỏi: Vì sao phải tham gia việc lớp, việc
trường ?


- GV nhận xét đánh giá.


<b>3. Dạy bài mới:Giới thiệu bài:</b>



HĐ1:(10 phút) Phân tích truyện “ Chị
Thuỷ của em ”


- GV kể chuyện ( sử dụng tranh minh
hoạ)


- Trong câu chuyện có những nhân vật
nào?


- Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của
thuỷ?


-Thuỷ đã làm gì để bé viên chơi vui ở
nhà?


- Vì sao mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn
bạn thuỷ?


- Em biết được điều gì qua câu chuyện
trên?


- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng
xóm láng giềng?


- GVKL:


<b>HĐ 2: (10 phút)Đặt tên cho tranh</b>


- GV chia nhóm giao cho mỗi nhóm
thảo luận một nội dung của một bức


tranh và đặt tên cho tranh.


<b>-</b> GV nhận xét, bổ sung, kết luận bức
tranh.


- Hát BCSS


- Tham gia việc lớp, việc trường là
quyền và nghĩa vụ của HS để việc
trường, việc lớp có kết quả tốt đẹp.
- HS lắng nghe.


- HS theo dõi, quan sát tranh.


- Các nhân vật: Thuỷ, bé Viên, mẹ của
bé Viên.


- Viên còn nhỏ cả nhà đi vắng hết khơng
có ai trơng bé viên, viên chơi một mình
ngồi trời nắng.


- Thuỷ nghĩ ra nhiều trò chơi để bé viên
chơi khơng bị chán.


- Vì bạn Thuỷ đã giúp đỡ quan tâm đến
bé viên , chơi với bé Viên và dạy cho bé
viên biết nhiều điều.


- Việc làm của bạn Thuỷ là rất tốt thú
hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng


giềng. em cần học tập bạn Thuỷ.


- Giúp đỡ, quan tâm đến hàng xóm láng
giềng để tình làng nghĩa xóm càng thêm
gắn bó.


- HS thảo luận nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-</b> GV hỏi: trong các bức tranh trên, em
thấy việc làm của các bạn trong những
tranh nào là thể hiện Quan tâm, giúp đỡ
hàng xóm láng riềng


<b>-</b> Cịn việc làm trong tranh 2 thì sao
- GVKL


<b>HĐ 3: (10 phút)Bày tỏ thái độ</b>


- Chia nhóm 4 và yêu cầu thảo luận bày
tỏ thái độ của các em đối với các quan
niệm có liên quan đến nội dung bài học.
<b>-</b> GVKL:


<b>4.Củng cố-Dặn dò:(5 phút)</b>


Các em cần thực hiện quan tâm giúp đỡ
hàng xóm láng giềng bằng sức của
mình.


- Về xem lại bài và học thuộc bài.


- Các em về nhà chuẩn bị bài tiếp theo


- Tranh 1, 3 , 4


-Chưa tốt vì các bạn đá bóng là làm ồn, ảnh
hưởng đến hàng xóm láng giềng


- HS thảo luận đưa ra ý kiến.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.


TIẾNG VIỆT


<b><sub>Luyện đoc bài:Vàm cỏ đông</sub></b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Dịng sơng, xi dịng, nước chảy, lồng trên
sóng nước, ruộng lúa, chở, trang toải …


- Ngắt nhịp đúng câu thơ: Nhịp 3/4 (câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 12) nhịp 3/2/2
(câu 10, 11), nhịp 2/3/2 (câu 8).


- Giọng đọc bộc lộ được tình cảm với dịng sơng q hương


- Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu các từ được chú giải trong bài (vàm cỏ
đông, ăm ắp).


- Hiểu nội dung bài thơ: Niềm tự hào và tình cảm u thương của tác giả đối
với dịng sông quê hơng.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Ảnh minh hoạ bài thơ và SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KTBC: Kể lại một đoạn câu chuyện "Ngời con của Tây Nguyên" (3 HS )</b>
-> HS + GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu - Ghi đầu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


<i><b>a) GV đọc diễn cảm toàn </b></i>
<i><b>bài.</b></i>


- GV hớng dẫn đọc - HS chú ý nghe
<i><b>b) GV hớng dẫn HS luyện </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đọc từng dòng thơ - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp. -> HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ


trước lớp.
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi


một số câu.


+ GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng khổ thơ trong



nhóm


-> GV theo dõi hớng dẫn
uốn lắn HS


- Đọc đồng thanh
<b>3. Tìm hiểu bài: </b>


- Tình cảm của tác giả đối
với dịng sơng thể hiện qua
những câu thơ nào trong khổ
1.


- HS đọc theo nhịp 3


- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- HS đọc thầm khổ thơ 1 trả lời
-> "Anh mãi gọi với lòng tha thiết
Vàm cỏ đông / ơi vàm cỏ đơng/"


- Vì sao tác giả ví con sơng
q hương như dịng sữa
mẹ?


-> Vì sơng đa nớc về nuôi dỡng quê hơng
- Em hãy nêu ý nghĩa của


bài thơ?



-> Bài thơ ca ngợi dịng sơng vàm cỏ đơng, nói lên niềm tự
hào và tình cảm u thơng của tác giả đối với dịng sơng
quê hương.


<b>4. Học thuộc lòng bài thơ.</b>
- GV đọc lại bài thơ


- GV hướng dẫn HS học
thuộc lòng theo phương
pháp xố dần.


- HS học theo nhóm, bàn, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc thuộc


lòng


- HS thi đọc (nhóm, cá nhân) từng khổ, cả bài.
-> GV nhận xét, ghi điểm -> HS nhận xét


<b>5. Củng có - Dặn dò.</b>
- Nêu lại ý nghĩa bài thơ?
(1HS)


- Về nhà học bài chuẩn bị
bài sau.


* Đánh giá tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TIẾNG VIỆT(Lớp 2)</b>
<b>ƠN TỪ NGỮ VỀ TÌNH</b>



<b>CẢM. DẤU PHẨY</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Củng cố từ ngữ về tình cảm trong gia đình.
- Biết đặt dấu phẩyvào chỗ hợp lý trong câu .
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY


<b>A. Bài cũ :</b>
<b>B.Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 1: Ghép các tiếng sau thành những từ có
hai tiếng:


(thương, mong, kính, nhớ, trọng)


<b>-</b> 1 HS đọc yêu cầu
<b>-</b> HS làm bài vào vở.
<b>-</b> HS đọc trước lớp
Bài 2: Tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống để


tạo thành câu.


a. Cha mẹ rất ...con cái.



b. Trong nhà các con phải...cha mẹ.
c. Con cháu ...ông bà.


d. Trẻ em ...người lớn.


- 1 HS đọc yêu cầu


- HS làm bài. 4 em lên
bảng làm.


Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong
hai dịng thơ cuối:




Rủ nhau chơi khắp Long Thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai
Hàng Bồ hàng Bạc hàng Gai


Hàng Buồm hàng Thiếc hàng Bài hàng Khay...


- Gọi HS đọc đề bài và bài thơ - 1 HS đọc to, cả lớp đọc
thầm.


HS làm bài vào vở
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm .


<b>C.Củng cố-Dặn dò:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Cắt,dán chữ H,U</b>

<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U đúng quy trình kỹ thuật.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b>


Mẫu chữ H,U cắt đã dán. Đồ dùng làm thủ công
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :(5 phút)</b>


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập giờ thủ
công.


<b>2.Bài mới:Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ1:</b> Quan sát chữ mẫu.(10 phút)


+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét.


+ giáo viên giới thiệu mẫu các chữ H, U
hướng dẫn học sinh quan sát và rút ra nhận
xét.


+ Giáo viên dùng mẫu chữ để rời gấp đôi
theo chiều dọc. (h.1)


<b>HĐ2:</b> Giáo viên hướng dẫn mẫu(20 phút)



- <i><b>Bước 1. </b></i>Kẻ chữ H, U.


+ Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô,
rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ cơng.
+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U
vào hai hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U
theo các điểm đã đánh dấu (h.2a; h.2b).
Riêng đối với chữ U cần vẽ các đường lượng
giác như hình 2c? SGV/ 218.


- <i><b>Bước 2</b></i>. Cắt chữ H, U.


+ Gấp đơi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U
theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài).
+ Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U bỏ phần
gạch chéo (h.3a; h.3b). Mở ra được chữ H, U
như chữ mẫu (h.1).


- <i><b>Bước 3</b></i>. Dán chữ H, U.


+ Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm 2 chữ mới cắt
vào đường chuẩn cho cân đối.


+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán
vào vị trí đã định (h.4/ SGV/ 219).


+ Học sinh quan sát và nêu
nhận xét.



+ Hình 1.


+ Nét chữ rộng 1 ơ.


+ Chữ H, U có nửa bên trái và
nửa bên phải giống nhau.Nếu
gấp đôi chữ H, U theo chhiều
dọc thì nửa bên trái và nửa
bên phải của chữ trùng khít
nhau.


- Học sinh quan sát, theo dõi
giáo viên thao tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Giáo viên cho học sinh tập kẻ, cắt chữ H,
U.


+ Giáo viên đến từng bàn quan sát, uốn nắn
cho học sinh nào còn lúng túng.


<b>4.Củng cố-Dặn dò(5 phút)</b>


+ Nhận xét tiết học.


+ Dặn dò học sinh tập cắt thành thạo.


+ Chuẩn bị giấy thủ cơng, kéo, hồ … tiết sau
thực hành sản phẩm trên giấy thủ cơng


+ Dặn dị giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công,


kéo, hồ


- 2 häc sinh nhắc lại cách dán
chữ H, U.


- Học sinh thực hành trên giÊy
nh¸p:


+ Học sinh tập kẻ, cắt trên
giấy nháp


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
<b>Khơng chơi trị chơi nguy hiểm</b>
<b>I.Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:</b>


- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn


- Biết cách xử lý khi xảy ra tai nạn: báo cho người giáo lớn hoặc thầy cô, đưa
người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh trang 50, 51 SGK.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. KTBC:(5 phút)



?) Kể các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường
mà em đã được tham gia?


?) Nêu ý thức khi tham gia các hoạt động đó?
Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì cho em?
GV nhận xét.


<b>2. Bài mới:Giới thiệu bài.</b>


<b>HĐ 1: (30 phút)Quan sát theo cặp.</b>


<i><b>Bước 1: Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang </b></i>
50, 51.


2 em là 1 cặp thảo luận:


+) Tranh vẽ gì? Chỉ và nói tên các trị chơi dễ
gây nguy hiểm trong tranh vẽ?


+) Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trị đó? Khi bạn
em chơi em sẽ nói gì?


<i><b>Bước 2: Gọi lên trình bày.</b></i>
- u cầu các cặp khác bổ sung.


- Sau khi học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận
động và giải trí bằng những trị chơi bổ ích.


- HS kể.
- HS trả lời.


- HS lắng nghe


- HS quan sát.
- HS thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Không nên chơi bắn súng cao su, đánh quay, ném
nhau… vì gây nguy hiểm.


- Chia nhóm 4.


- u cầu HS kể những trị chơi mình thường
chơi.


- u cầu nhận xét xem trị nào có ích, trị chơi
nào nguy hiểm.


- Cả nhóm lựa chọn những trò chơi để chơi sao
cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an tồn.


-- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
<b>4. Củng cố, dặn dị.</b>


- Nhận xét việc sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ và
giờ chơi của HS lớp mình. Nhắc nhở HS chơi các
trị chơi có ích.


- Nhận xét gìơ học.


- Yêu cầu sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo về các cơ sở
văn hoá, giáo dục, y tế



- 4 em lập thành 1 nhóm. Bầu
nhóm trưởng – thư kí.


- Các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe


<i><b>Tuần:14</b></i>



Thứ 2 ngày 03 tháng 12 năm 2012


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Tỉnh(Thành phố)nơi bạn đang sống</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:</b>


- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế...ở địa phương
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trong SGK trang 52,53,54,55.


- Tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của thành phố
- 4 ảnh trong vở bài tập trang 37- phóng to


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Bài cũ : (5 phút)Khơng chơi các trị chơi nguy </b>
hiểm.



+ Khi ở trường, em nên và khơng chơi những trị
chơi gì?


+Em sẽ làm gì khi thấy các bạn chơi những trị
chơi những trò chơi nguy hiểm?


-Gv nhận xét.
<b>2. Bài mới</b>


<b>HĐ 1:(10 phút)Làm việc với SGK</b>
<i><b>-Bước1: Làm việc theo nhóm:</b></i>


-Gv chia mỗi nhóm 4 hs và yêu cầu các em quan
sát các hình trong SGK t 52, 52, 54 và nói những
gì các em quan sát được


-2 hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-Gv đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý:


+ Kể tên những cơ quan hànhchính, văn hố,
giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong hình?


-Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Gv nhận xét, bổ sung.


-GV KL:


<b>HĐ 2: (10 phút)Thảo luận theo cặp</b>



<i><b>-Bước1: Hướng dẫn các cặp quan sát các hình t </b></i>
37 vở bài tập và viết các chữ a,b,c,d vào ô trống
dưới mỗi hình sao cho phù hợp với lời ghi chú.
a.Cơ quan hành chính c. Cơ quan giáo dục
b. Cơquan văn hố. d.Cơ quan y tế.


<i><b>-Bước 2: Các cặp thảo luận và hoàn thành bài </b></i>
tập.


-Bước3: Gọi một số hs lên trình bày.


-Gv lần lượt treo từng tranh đã được phóng to
( vở bài tập trang 37 ).


-Sau đó, Gv nêu thêm một số câu hỏi để cả lớp
suy nghĩ và trả lời:


+Cơ quan hành chính có nhiệm vụ gì?
+ Cơ quan văn hố dùng để làm gì?
+Cơ quan y tế dùng để làm gì?


- Gv nhận xét và kết luận như SGK t 55
<b>HĐ 3:(10 phút)Trò chơi: Bắn tên</b>


<i><b>-Bước1: Gv hướng dẫn trò chơi.</b></i>


<i><b>-Bước 2:Hs tham gia chơi, mỗi em sẽ nêu được </b></i>
một cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế
mà em biết.



-Gv nhận xét.


-2 hs đọc mục : “ Bạn cần biết”.


+ Nếu có dịp đến những nơi đó, em sẽ có thái độ
như thế nào?


-Gv liên hệ, gd.


<b>3.Củng cố-Dặn dị:(5 phút)</b>
-Tổng kết bài.


-Nhận xét tiết học.


-Dặn dị: Tìm hiểu về các cơ quan văn hoá, y tế,
giáo dục, hành chính của thành phố nơi em đang
sống, tập vẽ tranh mơ tả tồn cảnh về các cơ
quan trong thành phố.


-Chuẩn bị bài sau: Tỉnh ( Thành phố ).


-Cơ quan hành chính: uỷ ban nhân
dân tỉnh, trụ sở uỷ ban nhân dân tp
HCM.


-Cơ quan văn hoá: Viện Bảo tàng lịch
sử VN ở Hà Nội.


-Cơ quan giáo dục: Sở Giáo dục ,


trường Cao Đẵng sư phạm


-Cơ quan y tế: Bệnh viện.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm bạn bổ sung.


-Hs lắng nghe.


-Quan sát tranh vẽ ở vở bài tập.
-Chọn chữ và ghi vào ô trống cho
đúng.


- Một số cặp hs lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


- Điều hành mọi công việc.


- Phục vụ đời sống tinh thần cho nhân
dân.


- Phục vụ sức khoẻ cho nhân dân.
-Hs lắng nghe.


-Tham gia chơi.
-Cả lớp nhận xét.
-2 hs đọc.


-Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thứ 3 ngày 04 tháng 12 năm 2012


ĐẠO ĐỨC


<b>Quan tâm,giúp đỡ hàng xóm láng giềng</b>
<b>I.Mục tiêu:(Đã soạn ở tiết 1)</b>


<b>II.Đồ dùng –dạy học:</b>
Vở bài tập


III.Các hoạt động dạy-Học


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<i>1. Ổn định tổ chức:</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)</i>


<i>-Vì sao phải giúp đỡ hàng xóm láng</i>
<i><b>giềng ?</b></i>


<i><b>- GV nhận xét đánh giá.</b></i>
<i>3. Dạy bài mới:Giới thiệu bài</i>


<i>HĐ1: (10 phút)Giới thiệu các tư liệu sưu</i>
<i><b>tầm được về chủ đề bài học.</b></i>


<i><b>- Y/c HS trưng bày các tranh vẽ, bài thơ,</b></i>
<i><b>ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm</b></i>
<i><b>được.</b></i>


<i><b>a)Bán anh em xa, mua láng giềng gần </b></i>


<i><b>b)Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau.</b></i>
<i><b>c)</b></i>


<i><b>Người xưa đã nói chớ quên</b></i>


<i><b>Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.</b></i>
<i><b>Giữ gìn tình nghĩa tương giao,</b></i>


<i><b>Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Gọi đại diện các nhóm lên trình bày</b></i>
<i><b>kết quả thảo luận của nhóm mình.</b></i>


<i><b>- GV tổng kết: khen các cá nhân và</b></i>
<i><b>nhóm hs đã sưu tâm được nhiều tư liệu</b></i>
<i><b>và trình bày tốt.</b></i>


<i><b> HĐ2: (10 phút)Đánh giá</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét các hành vi</b></i>
<i>a)Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.</i>
<i><b>b)Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.</b></i>
<i><b>c)Ném gà của nhà hàng xóm.</b></i>


<i><b>d)Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện</b></i>
<i><b>buồn.</b></i>


<i><b>e)Hái trộm quả trong vườn nhà hàng</b></i>
<i><b>xóm.</b></i>



<i><b>f)Khơng làm ồn trong giờ nghỉ trưa.</b></i>
<i><b>g)Khơng vứt rác sang nhà hàng xóm.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm</b></i>


<i><b>- Hát BCSS</b></i>


<i><b>- Trong cuộc sống ai cũng có</b></i>
<i><b>lúc gặp khó khăn hoạn nạn,</b></i>
<i><b>những lúc đó rất cần đến sự</b></i>
<i><b>thông cảm giúp đỡ của hàng</b></i>
<i><b>xóm láng giềng để vượt qua</b></i>
<i><b>khó khăn.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>HS lắng nghe.</b></i>


<i><b>- HS để lên bàn các tranh vẽ,</b></i>
<i><b>bài thơ... đã sưu tầm được.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>vụ cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung</b></i>
<i><b>từng câu hỏi </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Gọi đại diện các nhóm lên trình bày</b></i>
<i><b>kết quả thảo luận của nhóm mình.</b></i>


<i>- GVKL: </i>


<i>HĐ3: (10 phút)Xử lí tình huống đóng</i>
<i><b>vai.</b></i>



<i><b>- GV chia HS theo nhóm, Y/c mỗi nhóm</b></i>
<i><b>thảo luận đóng vai một tình huống trong</b></i>
<i><b>vở bài tập đạo đức.</b></i>


<i><b> GVKL: </b></i>


<i><b>Tình huống 1 : Em nên đi gọi người nhà</b></i>
<i><b>giúp Bác Hai</b></i>


<i><b>Tình huống 2 : Em nên trơng hộ nhà</b></i>
<i><b>bác Nam </b></i>


<i><b>Tình huống 3 : Em nên nhắc các bạn</b></i>
<i><b>giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến</b></i>
<i><b>người ốm.</b></i>


<i><b>Tình huống 4 : Em nên cầm giúp thư,</b></i>
<i><b>khi bác Hải về sẽ đưa lại.</b></i>


<i><b>- Kl chung: </b></i>


<i><b>Người xưa đã nói chớ qn</b></i>


<i><b>Láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau</b></i>
<i><b>Giữ gìn tình nghĩa tương giao</b></i>


<i><b>Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân</b></i>
<b>4. Củng cố-Dặn dò ( 5 phút)</b>


<i><b>Các em cần thực hiện quan tâm giúp đỡ</b></i>


<i><b>hàng xóm láng gi</b><b>ề</b><b>ng bằng sức của</b></i>
<i><b>mình.</b></i>


<i><b>- Về xem lại bài và học thuộc bài.</b></i>


<i><b>- Các em về nhà chuẩn bị bài : Biết ơn các</b></i>
<i><b>thương binh, liệt sĩ.</b></i>


<i><b>- Các nhóm thảo luận</b></i>


<i><b>- Đại diện các nhóm lên trình</b></i>
<i><b>bày kết quả</b></i>


<i>- Các nhóm thảo luận, xử lí</i>
<i><b>tình huống và chuẩn bị đóng</b></i>
<i><b>vai.</b></i>


<i><b>- Các nhóm lên đóng vai.</b></i>


<i><b>- Thảo luận cả lớp về cách ứng</b></i>
<i><b>xử trong từng tình huống.</b></i>


: TIẾNG VIỆT(Lớp 2)


<b>ÔN TỪ NGỮ VỀ CƠNG VIỆC GIA ĐÌNH. </b>
<b>CÂU KIỂU AI LÀM GÌ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố từ ngữ về cơng việc gia đình



- HS xác định được câu kiểu Ai làm gì và đặt câu theo mẫu Ai làm gì
II. Hoạt động dạy học


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của HS</b>


* HĐ1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài 1:Nêu một số từ ngữ về cơng việc của
những người trong gia đình?


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu


Bài 2: Xếp các bộ phận câu vào ơ thích
hợp theo mẫu


Thu gieo hạt giống hoa


Má Thu tặng Thu kẹo sơ-cơ-la
Ơng Thu trồng cây hoa


Hạt giống hoa nằm im dưới lớp đất
- GV nhận xét-kết luận


Bài 3: Đặt 2 câu mỗi câu kể một việc em
đã làm ở lớp hoặc ở trường


GV nhận xét, chữa bài
* HĐ3: Củng cố, dặn dò



- HS nêu


- HS đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ làm bài
- HS lên bảng làm


Ai Làm gì


- HS làm bài


- HS đọc bài làm trước lớp
- HS nhận xét-


<b><sub>Tập đọc</sub></b>


<b>Vàm cỏ đông</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Dịng sơng, xi dịng, nước chảy, lồng trên sóng
nư-ớc, ruộng lúa, chở, trang toải …


- Ngắt nhịp đúng câu thơ: Nhịp 3/4 (câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 12) nhịp 3/2/2 (câu 10,
11), nhịp 2/3/2 (câu 8).


- Giọng đọc bộc lộ được tình cảm với dịng sơng q hương


- Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu các từ được chú giải trong bài (vàm cỏ đông, ăm
ắp).


- Hiểu nội dung bài thơ: Niềm tự hào và tình cảm u thương của tác giả đối với


dịng sông quê hương.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Ảnh minh hoạ bài thơ và SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KTBC: Kể lại một đoạn câu chuyện "Ngời con của Tây Nguyên" (3 HS )</b>
-> HS + GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu - Ghi đầu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


<i><b>a) GV đọc diễn cảm toàn bài.</b></i>


- GV hớng dẫn đọc - HS chú ý nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Đọc từng dòng thơ - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp. -> HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ


trước lớp.
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi một số câu.


+ GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm


-> GV theo dõi hướng dẫn uốn lắn HS
- Đọc đồng thanh



<b>3. Tìm hiểu bài: </b>


- Tình cảm của tác giả đối với dịng sông thể
hiện qua những câu thơ nào trong khổ 1.


- HS đọc theo nhịp 3


- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- HS đọc thầm khổ thơ 1 trả lời
-> "Anh mãi gọi với lòng tha thiết
Vàm cỏ đơng / ơi vàm cỏ đơng/"


- Vì sao tác giả ví con sơng q hương như
dịng sữa mẹ?


-> Vì sơng đa nước về ni dưỡng q
hương


- Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? -> Bài thơ ca ngợi dịng sơng vàm cỏ đơng,
nói lên niềm tự hào và tình cảm yêu thơng
của tác giả đối với dịng sơng q hương.
<b>4. Học thuộc lịng bài thơ.</b>


- GV đọc lại bài thơ


- GV hướng dẫn HS học thuộc lịng theo
phương pháp xố dần.


- HS học theo nhóm, bàn, cá nhân.



- GV gọi HS thi đọc thuộc lịng - HS thi đọc (nhóm, cá nhân) từng khổ, cả
bài.


-> GV nhận xét, ghi điểm -> HS nhận xét
<b>5. Củng có - Dặn dị.</b>


- Nêu lại ý nghĩa bài thơ? (1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
<i>* Đánh giá tiết học.</i>


Thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2012
THỦ CÔNG


<b>Cắt dán chữ H,U(tiết 2)</b>
I.Mục tiêu:


- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U


- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.


<b>II.Đồ dùngDạy- Học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động cúa HS</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


2Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập giờ


thủ công.


<b>3.Bài mới:Giới thiệu bài mới</b>
<b>HĐ3:</b>. Thực hành.


+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
và thực hiện các bước kẻ, cắt dán chữ
H, U.


+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại
các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo
tranh quy trình.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực
hành.


+ Trong khi học sinh thực hành, giáo
viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh
còn lúng túng để các em hoàn thành sản
phẩm.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng
bày.


+ Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá,
bình chọn tổ (nhóm) thực hành đúng,
nhanh, đẹp.


+ Tun dương.
+ Đánh giá tốt A+<sub>.</sub>



+ Giáo viên cũng cần rút ra 1 số tồn tại
để học sinh khắc phục.


<b>4.Củng cố-Dặn dò:</b>


+ Nhận xét tiết học, nhận xét sự chuẩn
bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng thực
hành của học sinh.


+ Dặn dò giờ học sau chuẩn bị giấy thủ
công, kéo, hồ


+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ H,
U.


+ Học sinh nêu các bước:
bươc 1: kẻ chữ H, U.
bước 2: cắt chữ H, U.
bước 3: dán chữ H, U.


+ Học sinh quan sát tranh quy trình.
+ Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán
chữ H, U.


+ Học sinh dán chữ cân đối và
phẳng.


+ Mỗi học sinh sẽ trưng bày sản
phẩm của tổ mình vào 1 tờ giấy lớn


có trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Tỉnh(Thành phố) nơi bạn đang sống(Tiếp theo)</b>
<b> </b>


<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:</b>


- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế của tỉnh ( Thành
phố ) nơi em đang sống.


- Có ý thức gắn bó với quê hương.


- Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của thành phố ( nếu có ).
- Phiếu bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>*Ổn định </b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs như đã dặn ở bài trước.
-Nhận xét.


A.Bài cũ: (5 phút)



+Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hố, giáo
dục, y tế mà em đã học?


+Cơ quan y tế, giáo dục có nhiệm vụ gì?
- Nhận xét.


<b>B.Bài mới:+GV giới thiệu bài</b>
<i><b>HĐ 1: Làm việc với SGK</b></i>


-Gv sử dụng 1 bảng phụ ghi sẵn nội dung các phiếu
bài tập để hướng dẫn hs viết một hoặc hai tên cơ quan
hành chính, văn hố, giáo dục, y tế ở thành phố nơi
em đang sống vào chỗ trống


<i><b>-Bước 1: Gv phát phiếu học tập và hướng dẫn hs </b></i>
(hoặc sử dụng vở bài tập).


-Bước 2: Làm việc cá nhân:


-Hs dựa vào kiến thức của mình kết hợp việc đã tìm
hiểu để hồn chỉnh vào bài tập.


<i><b>-Bước3: Gv gọi một số hs nêu kết quả.</b></i>


-Nhận xét, bổ sung đồng thời điền tên các cơ quan
đúng theo từng cột ghi vào bảng


( minh hoạ thêm tranh ảnh ) , chốt ý, chuyển sang
hoạt động 2.



<b>H</b>


<b> Đ 2: (10 phút)Vẽ tranh theo nhóm</b>


<i><b>-Bước1: Gv gợi ý hs thể hiện những nét chính về </b></i>
những cơ quan nói trên… khuyến khích trí tưởng
tượng của hs.


-Hs tiến hành vẽ theo nhóm.


-Bước2: Các nhóm dán tất cả tranh vẽ lên bảng- các
nhóm cử đại diện mơ tả tranh.


-Các em báo cáo sơ lược về sự
chuẩn bị của hs.


-2 hs trả lời.


-Hs làm việc với phiếu học tập.
-Hs tự viết tên các cơ quan đã
nêu vào bảng.


-Một số hs nêu kết quả đã làm.
-Nhóm bạn nhận xét.


-Vẽ tranh theo nhóm về thành
phố nơi em đang sống.


-Dán tranh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm.


<b>HĐ 3:(10 phút)Trò chơi: “Ai nhanh hơn”</b>


-Gv ghi nội dung đã chuẩn bị vào 2 bảng phụ và
hướng dẫn cách chơi.


<i><b>-Bước1: Gv hướng dẫn trò chơi tiếp sức</b></i>
-Bước2: Hs tham gia chơi


-Bước3: Gv nhận xét kết quả 2 đội chơi
<b>C. Củng cố dặn dò.(5 phút)</b>


- Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị một số đồ


chơi điện thoại để tiêt sau học bài :Các hoạt động
thông tin liên lạc.


-Hs chú ý lắng nghe.


<i><b>Tuần:15</b></i>


Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b> Các hoạt động thông tin liên lạc </b>


<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:</b>


- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền
hình


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Một số bì thư.


- Điện thoại đồ chơi ( cố định, di động ).
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Bài cũ: (5 phút)</b>


+ Để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật
chất, tinh thần… ở mỗi tỉnh có các cơ quan nào?
+ Kể tên vài cơ quan văn hoá, y tế, giáo dục,
hành chính ở thành phố Đà Nẵng?


+ Nếu có dịp đến những nơi đó, em sẽ làm gì?
- Gv nhận xétvà cho điểm.


<b>2.Bài mới:Giới thiệu bài mới.</b>
<b>HĐ 1:(10 phút)Làm việc với SGK</b>
<b>-Bước1: Quan sát theo cặp:</b>


- Gv hướng dẫn các cặp quan sát các hình trong
SGK t 56, 57, gợi ý:



+ Các em đã được nhìn thấy những gì trong
hình?


+ Kể một số cơ sở thơng tin liên lạc có trong
hình vẽ?


<b>-Bước2: Làm việc cả lớp:</b>
- Gọi 1 số cặp lên trình bày.
- Gv nhận xét, bổ sung.


-3 HS trả lời.


- Quan sát các hình 56,57 và thảo
luận theoN2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
+Em đã đến bưu điện thành phố, quận chưa?


+Em hãy nêu một số hoạt động diễn ra ở bưu
điện?


+Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện diễn ra
trong đời sống?


+ Kể tên một, vài bưu điện trong thành phố nơi
em ở?


+Nếu khơng có hoạt động bưu điện thì chúng ta
có nhận được thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gởi về
hoặc có gọi điện thoại được khơng?



<b>-Bước3: Gọi một số hs trả lời.</b>
-Gv nhận xét, bổ sung.


-GVKL:


<b>HĐ2: (10 phút)Làm việc theo nhóm</b>
<b>-Bước1: Thảo luận nhóm:</b>


- Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 em,
các nhóm thảo luận theo gợi ý sau:


+ Nêu nhiệm vụ và ích lợi của các hoạt động
phát thanh, truyền hình?


+ Kể tên một đài phát thanh, truyền hình của
thành phố Đà Nẵng?


<i><b>-Bước2: các nhóm trình bày kết quả</b></i>
- Gv nhận xét và kết luận:


-GVKL:


<b>HĐ 3: (10 phút)Trò chơi: Đóng vai hoạt động tại</b>
nhà bưu điện


- Một số hs đóng vai nhân viên bán tem, phong
bì, trực điện thoại và nhận gởi thư, hàng hoá…
- Một vài em đóng vai người gửi thư, quà.
- Một số em khác chơi gọi điện thoại.


<b>3.Củng cố -dặn dò:(5 phút)</b>


-Gv nhận xét, tuyên dương.


-Gọi một hs đọc mục: “ Bóng đèn toả sáng”.
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài sau: Hoạt động nông nghiệp.


-Hs suy nghĩ và trả lời.


- Hs lắng nghe.


-Thảo luận nhóm theo nội dung đã
gợi ý.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.


- Hs lắng nghe.


- Một số HS tham gia chơi.


- Lớp theo dõi, nhận xét về cách giao
tiếp qua điện thoại, gửi thư, gửi quà
gửi và nhận hàng của các bạn.


-1 hs đọc.


Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2012


ĐẠO ĐỨC


<b>Biết ơn thương binh liệt sĩ(T1)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Tham gia các hoạt động đền ơn , đáp nghĩa các gia đình thương binh , liệt sĩ do
nhà trường tổ chức .


<b>+KNS:Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh</b>
xương máu vì tổ quốc.


-Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì tổ quốc.
<b>Đồ dùng dạy-Học: </b>


-Phiếu giao việc cho các nhóm


<b>III.Các họat động dạy-Học</b>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<i>1. Ổn định tổ chức:</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)</i>


<i>- Các em hãy kể tên những việc đã làm</i>
<i><b>để giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?</b></i>


<i><b>- GV nhận xét và cho điểm.</b></i>



<i>2.Bài mới:+GV giới thiệu bài mới</i>
<i>HĐ1: (15 phút)phân tích truyện.</i>


<i><b>+GV kể chuyện: một chuyến đi bổ ích.</b></i>
<i><b>-Các bạn lớp 3a đã đi đâu vào ngày 27/ 7</b></i>
<i><b>?</b></i>


<i>-Qua câu chuyện trên em hiểu thương</i>
<i><b>binh, liệt sĩ là những người như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i>-Chúng ta phải có thái độ như thế nào</i>
<i><b>đối với thương binh và gia đình liệt sĩ?</b></i>
<i><b>- GVKL: </b></i>


<i>HĐ2: (15 phút)Thảo luận nhóm</i>


<i><b>- Chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm</b></i>
<i><b>vụ cho các nhóm nhận xét các việc nên</b></i>
<i><b>làm hay khơng nên làm.</b></i>


<i><b>a)Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức</b></i>
<i><b>đi viếng nghĩa trang liệt sĩ</b></i>


<i><b>b)Chào hỏi lễ phép các chú thương</b></i>
<i><b>binh.</b></i>


<i><b>c)Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình</b></i>
<i><b>thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những</b></i>


<i><b>việc làm phù hợp với khả năng</b></i>


<i><b>d)Cười đùa, làm việc riêng trong khi</b></i>
<i><b>chú thương binh đang nói chuyện với</b></i>


<i><b>- Hát BCSS</b></i>
<i><b>- HS trả lời. </b></i>


<i><b> HS lắng nghe.</b></i>


<i><b>- Các bạn lớp 3a đi thăm các cô</b></i>
<i><b>chú thương binh nặng ở trại</b></i>
<i><b>điều dưỡng.</b></i>


<i><b>- Thương binh, liệt sĩ là những</b></i>
<i><b>người hi sinh xương máu vì tổ</b></i>
<i><b>quốc.</b></i>


<i><b>- Chúng ta phải có thái độ tơn</b></i>
<i><b>trọng và biết ơn các thương</b></i>
<i><b>binh và gia đình liềt sĩ.</b></i>


<i><b>- HS lắng nghe.</b></i>


<i><b>- HS thảo luận nhóm nhận xét</b></i>
<i><b>các việc trong phiếu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>học sinh toàn trường.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Gọi đại diện các nhóm lên trình bày</b></i>


<i><b>kết quả thảo luận của nhóm mình.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Giáo viên kết luận : các việc a, b, c là</b></i>
<i><b>những việc nên làm, việc d là việc không</b></i>
<i><b>nên làm.</b></i>


<i><b>* Liên hệ:</b></i>


<i><b>- Em đã làm được các việc gì để giúp đỡ</b></i>
<i><b>thương binh và gia đình liệt sĩ ?</b></i>


<i><b>- GV tuyên dương những HS đã có ý</b></i>
<i><b>thức giúp đỡ gia đình thương binh, liệt</b></i>
<i><b>sĩ.</b></i>


<i>3. Củng cố-Dặn dị:(5 phút)</i>
<i>- Hơm nay các em học bài gì ?</i>


<i><b>.-Các em về nhà xem lại bài và học</b></i>
<i><b>thuộc bài.</b></i>


<i><b>- Các em về nhà chuẩn bị bài tiếp theo</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>HS trả lời.</b></i>


<b> </b>


<b> TIẾNG VIỆT(Lớp 2)</b>


<b>ƠN TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố từ ngữ về tình cảm gia đình gia đình
II. Hoạt động dạy học


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>


* HĐ1: Bài tập


Bài 1:Gạch dưới những tư ngữ nói về tình
cảm thương u giữa anh chị em:


Yêu thương, ganh tị, yêu quý, thương yêu,
ganh ghét, quý trọng, mến yêu


Bài 2: Xếp các từ sâu thành câu:a
a. nhường nhịn, em, anh chị, nên
...


b. anh chị em, nhau, giúp đỡ, thương nhau
...


c. chị, em, chăm sóc, yêu thương
...


Bài 3: Đặt 2 câu nói về tình cảm anh em
trong một nhà.


GV nhận xét, chữa bài
* HĐ2: Củng cố, dặn dò



- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài , đọc bài làm trước
lớp




HS đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ làm bài
- 3 HS lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tiếng việt</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Nhận xét và sử dụng một số từ thờng dùng ở Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam
qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phơng.


2. Luyện tập sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích
hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ ghi BT .


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. KTBC:</b>


- HS làm miệng BT 2 BTvề nhà.
-> HS + GVnhận xét



<i><b>B. Bài mới:</b></i>


1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. H ướng dẫn HS làm bài tập


a. Bài tập 1: Những từ gạch dưới trong các
câudới đây có nghĩa là gì?


a/ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
mênh mơng bát ngát


Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát
mênh mông.


b/ Ai vô Nam Bộ
Tiền Giang, Hậu Giang
Ai vơ thành phố


Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng.


- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm bài.


Chữa bài


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT - HS đọc lại nghĩa các từ.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng


b. Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu



- Trao đổi theo cặp -> viết kết quả vào
giấy nháp


- GV yêu cầu trao đổi theo cặp


* Nối từ ở hai cột có nghĩa giống nhau
thành từng cặp:


A B


Hoa bông
Bát li
chén cốc
đậu phộng lạc
(hạt) vừng ( hạt) mè


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

c. Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu tên câu chuyện.
- GV nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS kể theo nhóm 5.
- GV gọi HS đọc bài: Tập kể chuyện về chú


Bộ đội hoặc về Bác Hồ.


- 3- 5 HS kể chuyện, HS còn lại nghe,
nhận xét.


- GV nhận xét khen những bạn có câu
chuyện hay, lời kể hấp dẫn.



3. Củng cố - Dặn dò:


Thứ 5 ngày 13 tháng 12 năm 2012
THỦ CÔNG


<b>Cắt,dán chữ V</b>
<b>I.M</b>


<b> ục tiêu: +Sau bài học HS biết:</b>
-Biết cách kẻ cắt,dán chữ V


-Kẻ cắt,dán chữ V các nét tương đối thẳng và đều nhau,chữ dán tương đối phẳng .
<b>Đồ dùng dạy-Học</b>


- Mẫu chữ V cắt đã dán. Tranh quy trình, dụng cụ thủ cơng
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.KTBC:(5 phút)</b>


-Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>2.Bài mới:GV giới thiệu bài.</b>


<b>HĐ1:(10 phút)Quan sát và nhận xét</b>
+GV hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét


+GV giới thiệu mẫu chữ V(H1) và
hướng dẫn HS để rút ra nhận xét



+GV dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo
chiều dọc(H2)


<b>HĐ2:(10 phút)GV hướng dẫn mẫu</b>
Bước1: Kẻ chữ V


-Lật mặt trái của tờ giấy thủ cơng.kẻ,cắt
một hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ Rộng
3 ơ


-Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V
vào hình chữ nhật.Sau đó kẻ chữ V theo
các điểm đã đánh dấu(H2)


Bước 2:Cắt chữ V


+ Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ V
theo đường dấu giữa (mắt trái ra
ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ V,
bỏ phần gạch chéo (h.3). Mở ra được
chữ V (h.1).


-HS chuẩn bị đồ dùng.


+ Học sinh quan sát và nêu nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.


+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên
phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V


theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa
bên phải của chữ trùng khít.


+ Học sinh theo dõi quan sát giáo vieân


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Bươc 3. Dán chữ V.


+ Thực hiện tương tự chữ H, U ở bài
trước (h.4).


<b>HĐ3:(10 phút)Thực hành</b>


+GV nhận xét và nhắc lại các bước
+GV tổ chức cho HS thực hành


+ Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ
học sinh còn lúng túng để các em hoàn
thành sản phẩm.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng
bày sản phẩm.


+ Giáo viên đánh giá sản phẩm thực
hành của học sinh và khen ngợi những
em làm được sản phẩm đẹp.


<b>3.Củng cố-Dặn dò(5 phút)</b>


+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kĩ năng thực


hành của học sinh.


+ Dặn dị giờ học sau chuẩn bị giấy
thủ cơng, thước, kéo, hồ dán … học
“Cắt dán chữ E”.


+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ V.
+ Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán
chữ V.


bước 1: kẻ chữ V.
bước 2: cắt chữ V.
bước 3: dán chữ V.


+ Học sinh trưng bày sản phẩm.
+ Cần lưu ý phát huy tính sáng


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
<b>HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:</b>


- Kể tên một số hoạt động nơng nghiệp.
- Nêu ích lợi của hoạt động nơng nghiệp


+GDMT:-Biết các hoạt động nơng nghiệp,lợi ích và một số tác hại(Nếu thực hiện
sai)của các hoạt động đó.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trang 62, 63 SGK.



- Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Bài mới: </b>
Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: (10 phút)Thảo luận</b>
<i><b>Bước 1: Làm việc theo nhóm</b></i>


-GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm 4.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trong
SGK trang 58, 59 để trả lời các câu hỏi


-HS lắng nghe.
- nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

sau:


+Hãy kể tên các hoạt động được giới
thiệu trong hình.


+Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
<i><b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b></i>


- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung.



GV kết luận:


<b>HĐ2: (10 phút)Làm việc theo cặp</b>
Bước 1:


<i><b>- Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe </b></i>
về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em
đang sống.


<b>Bước 2: </b>


- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm cịn
lại bổ sung.


-GV nhận xét .


*Lưu ý: Các hoạt động nông nghiệp ở
từng địa phương có thể khác nhau, có nơi
chỉ trồng lúa, có nơi lại trồng rau màu,
hoặc có nơi ni tơm cá.


<b>HĐ3: (10 phút)Triển lãm góc hoạt động </b>
nơng nghiệp.


<b>Bước 1: </b>


- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm là
1 dãy.


- yêu cầu các nhóm dán ảnh, Tranh trình


bày theo cách nghỉ và thảo luận của từng
nhóm.


<i><b>Bước 2: </b></i>


- Tổ chức cho HS chơi.


-GV chấm điểm và khen nhóm làm tốt
nhất.


<b>3. Củng cố, dặn dò:(5 phút)</b>
<b>- GV nhận xét tiết học.</b>
-GV giao nhiệm vụ:


+Làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên
và Xã hội.


+Chuẩn bị bài sau: Hoạt động công
nghiệp, thương mại.


- Các nhóm lên trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung.


- HS lắng nghe


<b> - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về </b>
hoạt động nông nghiệp ở nơi các em
đang sống.


- 4 nhóm trình bày, các nhóm còn lại


bổ sung.


- GV nhận xét .
- HS lắng nghe.


- Các nhóm dán ảnh vào tờ giấy A0.
Tranh của ác nhóm được trình bày
theo cách nghỉ và thảo luận của từng
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Tuần:16</b></i>


Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2012
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Hoạt động công nghiệp thương mại</b>
<b> I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:</b>


- Kể tên một hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của hoạt động cơng nghiệp, thương mại


+GDMT:-Biết các hoạt động nơng nghiệp,lợi ích và một số tác hại(Nếu thực hiện
sai)của các hoạt động đó


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trang 60,61 SGK.


- Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hoá.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Bài cũ : (5 phút)</b>


+ Thế nào gọi là hoạt động nông nghiệp?


+ Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở thành
phố nơi em ở?


- Gv nhận xét.


<b>2.Bài mới:GV giới thiệu bài mới.</b>
<b>HĐ1: (5 phút)Làm việc theo cặp</b>


<i><b>-Bước1: Từng cặp hs kể cho nhau nghe về các </b></i>
hoạt động công nghiệp nơi em đang sống.
<b>-Bước2: Một số cặp hs trình bày.</b>


-Gv có thể giới thiệu thêm 1 số hoạt động như:
khai thác quặng kim loại, sản xuất lắp ráp ô tô, xe
máy đều gọi là hoạt động công nghiệp.


<b>HĐ 2: (10 phút)Hoạt động lớp</b>


<i><b>-Bước1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK. </b></i>
<i><b>-Bước2: Mỗi hs nêu tên một hoạt động đã quan </b></i>
sát được trong hình


<i><b>-Bước3: Một số em nêu ích lợi của các hoạt động </b></i>


cơng nghiệp.


- Gv giới thiệu, phân tích về các hoạt động và sản
phẩm từ các hoạt đơng đó như:


-Khoan đầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để
chạy máy.


-Khai thác than để cung cấp nhiên liệu cho các
nhà máy, chất đốt sinh hoạt


-Dệt cung cấp vải, lụa, khăn mặt…


-2HS trả lời.


-Thảo luận theo nhóm đơi.
- Một số cặp trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Hs lắng nghe.


-Hs quan sát hình trang 60,61.
-Nêu tên các hoạt động đã được
quan sát.


-Nêu được ích lợi của các hoạt động
công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
+GVKL:



<b>HĐ3: (10 phút)Làm việc theo nhóm</b>


<i><b>-Bước1: Chia nhóm, thảo luận theo yêu cầu của </b></i>
SGK.


<i><b>-Bước2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.</b></i>
+Những hoạt động mua bán như trong hình 4,5
SGK t61 thường gọi là hoạt động gì?


+Hoạt động đó, các em đã nhìn thấy ở đâu?


+Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em
biết?


-Căn cứ vào trả lời của HS, GV bổ sung, giới
thiệu cho hs biết những mặt hàng được bán ỏ các
phiên chợ quê, đặc biệt những phiên chợ vùng
cao…


+GVKL:


<b>HĐ 4: (5 phút)Chơi trò chơi</b>
<i><b>-Bước1: Gv đặt tình huống:</b></i>


+Em và các bạn vào siêu thị mua hàng


-Sau đó, gv cho hs đóng vai, 1 người, 2 người bán
hàng, 1 số người mua.


<i><b>- Bước2: Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác </b></i>


nhận xét về cách giao tiếp, ứng xử khi tham gia
mua bán hàng.


-Gv nhận xét, tuyên dương hs.
-2 HS đọc mục : “ Bạn cần biết”.
<b>3.Củng cố -dặn dò:</b>


-Gv tổng kết nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS ôn lại bài học.


-Chuẩn bị bài sau: Làng quê và đô thị.


- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
- Một số nhóm trình bày.


- Nhóm khác bổ sung.


- Hs lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận tình huống
vừa nêu, phân vai người bán, người
mua và đóng vai.


- Các nhóm trình bày, nhóm bạn
nhận xét.


-2 HSđọc.



Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2012
ĐẠO ĐỨC


<b>Biết ơn thương binh,liệt sĩ(T2)</b>
<b> I.Mục tiêu:</b>


- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.


- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỹ ở địa
phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.


- Tham gia các hoạt động đền ơn , đáp nghĩa các gia đình thương binh , liệt sĩ do
nhà trường tổ chức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì tổ quốc.
<b>Đồ dùng dạy-Học: </b>


-Phiếu giao việc cho các nhoùm


<b>III.Các họat động dạy-Học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5</b>
phút)


-Vì sao phải biết ơn
thương binh và gia đình


liệt sĩ?


- GV nhận xét đánh giá.
<b>3.Bài mới:+GV giới</b>
thiệu bài mới.


<b>HĐ1: (10 phút)Xem tranh</b>
và kể về những người anh
hùng.


- Chia nhóm và phát cho
mỗi nhóm 1 tranh ( hoặc
ảnh ) của Trần Quốc Toản,
Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu,
Kim Đồng.


+ Người trong tranh hoặc
ảnh là ai?


+ Em biết gì về gương
chiến đấu hy sinh của
người anh hùng liệt sĩ đó?
+ Hãy hát hoặc đọc một
bài thơ về anh hùng liệt sĩ
đó?


<b>-</b> Gọi đại diện các nhóm
lên trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.
* GV tóm tắt lại gương


chiến đấu hy sinh của các
anh hùng liệt sĩ trên và
nhắc nhở HS học tập theo
các tấm gương đó.


<b>HĐ2: (10 phút)Báo cáo</b>
kết quả điều tra về hoạt
động đên ơn đáp nghĩa


- Hát BCSS


- Thương binh liệt sĩ là những người có cơng lao to lớn
với đất nước.


- HS các nhóm tiến hành thảo luận.


- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm
hiểu.


- Lớp nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

các thương binh và gia
đình liệt sĩ ở địa phương.
- GV nhận xét bổ sung và
nhắc nhở hs tích cực ủng
hộ tham gia các hoạt động
đền ơn đáp nghĩa ở địa


phương.


<b>HĐ3: (10 phút)Múa hát,</b>
kể chuyện, đọc thơ...về
chủ đề biết ơn liệt sĩ.
- GV nhận xét tuyên
dương HS đã thể hiện
hay.


+GVKL chung


<b>4. Củng cố-Dặn dò:(5 </b>
phút)


- Các em cần phải biết
công lao của các thương
binh, liệt sĩ đối với quê
hương, đất nước.


- Kính trọng, biết ơn và
quan tâm, giúp đỡ các gia
đình thương binh, liệt sĩ ở
địa phương bằng những
việc làm phù hợp với khả
năng


- Các em về nhà chuẩn bị
bài tiếp theo


<b> </b>



<b>TIẾNG VIỆT(Lớp 2)</b>
<b> ÔN</b>
<b>TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC</b>
<b>ĐIỂM.</b>


<b> C</b>
<b>ÂU KIỂU AI THẾ</b>
<b>NÀO?</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Củng cố về từ ngữ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
<b>II. Hoạt động dạy học</b>


1. GV hướng dẫn HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

a. Từ chỉ đặc điểm màu sắc:...
b. Từ chỉ đặc điểm hình dáng:...
c. Từ chỉ đặc điểm tính nết:...
Bài 2 : Trả lời các câu hỏi sau.


a. Cậu bé thế nào? (xinh xắn, bụ bẫm, đáng yêu)
...


b. Bé học bài như thế nào? (chăm chỉ, siêng năng)
...


c. Đôi mắt em bé như thế nào? (sáng trong, đen láy)
...



Bài 3: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai,
gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi thế nào?


a. Mái tóc của bà em bạc phơ.
b. Tính mẹ em rất hiền.


c. Dáng đi của em bé hấp dẫn.
2. Thu bài chấm và chữa bài


-HS viết vào vở
-HS đọc trước lớp


HS đọc yêu cầu


HS làm bài vào vở
HS trả lời các câu hỏi
trên


<b>-</b> HS làm vào vở
3 HS làm bảng con
- HS chữa bài trên bảng
TIẾNG VIỆT


<b>Luyện đọc bài:Ba điều ước</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Chú ý các từ ngữ: Thợ rèn, tấp nập,rình rập, bồng bềnh…



- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; gây ấn tượng ở những từ gợi tả,
gợi cảm.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Con ngời chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có
ích, được mọi ngời q trọng.


<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>


-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy-Học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KTBC: - Đọc thuộc bài: Về quê ngoại</b>
(2HS)


- Nêu ND bài ? (1HS)
- HS + GV nhận xét


<b>B. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>
* Luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải


nghĩa từ.


- Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc câu.


- Đọc từng đoạn trớc lớp



+ GV gọi HS chia đoạn - 1HS chia đoạn


- HS nối tiếp đọc đoạn


+ GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới.


- Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4


- Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài


3. Tìm hiểu bài:


- Nêu 3 điều ớc của chàng thợ săn ? - Chàng ước được làm vua, sống giữ sự
quý trọng của dân làng mới là sự đáng
mơ ước.


- Nếu có 3 điều ước, em sẽ ước những điều gì
?


- HS phát biểu.
4. Luyện đọc lại


- GV gọi HS thi đọc - 4HS tiếp nhau thi đọc 4 đoạn truyện
- 1 - 2 HS đọc cả bài.


- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm


5. Củng cố - dặn dò



- Nêu ND chính của bài ? - 1HS


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài


Thứ 5 ngày 20 tháng 12 năm 2012
THỦ CÔNG


<b> Cắt ,dán chữ E( 1Tiết )</b>


<b>I. Mục tiêu: Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E đúng quy trình kỹ thuật.</b>
Học sinh yêu thích cắt chữ


<b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b>


Mẫu chữ E. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.KTBC:</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
<b>2.Bài mới:GV giới thiệu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+GV giới thiệu mẫu chữ E như (H1)và hướng
dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét về chữ E


+ Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì
nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau


(dùng chữ mẫu để rời gấp đôi cho học sinh
quan sát


<b>H</b>


<b> Đ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.</b>
<i> Bước1: Kẻ chữ E .</i>


Hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ, rộng 2,5 ơ.
Bước 2: Cắt chữ E


Bước 3: Dán chữ E


<b>HĐ3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ E</b>
-Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E
Giáo viên nhận xét, nhắc lại các bước kẻ, cắt
chữ E theo quy trình. Giáo viên tổ chức cho
học sinh thực hành. Giáo viên quan sát, uốn
nắn, giúp đở học sinh còn lúng túng. Giáo viên
tổ chức cho học sinh trưng bày, đánh giá nhận
xét sản phẩm.


-Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của
học sinh.


<b>3.Cũng cố dặn dò:</b>


GV nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh.
Dặn dò học sinh mang đồ dùng làm thủ
công để học bài “ Cắt, dán chữ Vui vẽ ”



-HS quan sát v rỳt ra nhn xột


+ Nét chữ rộng 1 ô.


+ Nửa trên và nửa dới giống nhau.


- Học sinh quan sát giáo viên làm
từng bớc.


- 2 HS nhc li cỏch ct k ch E
- Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán
chữ E.


- Hc sinh trng by sn phm theo
n v tổ.


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
<b>Làng quê và đô thị</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:</b>


- Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.


- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
- Có ý thức gắn bó với quê hương


+GDMT:-Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường
sống ở đô thị.


II. Đồ dùng dạy học:



- Các hình trong SGK trang 62, 63.
<b>III.Các hoạt động dạy học : </b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1.Bài cũ: (5 phút)Hoạt động công nghiệp, thương </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Các hoạt động như khai thác khoáng sản, luyện
thép, dệt may được gọi là hoạt động gì?


+ Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động
gì?


+ Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng nơi em ở ?
- Gv nhận xét và cho điểm.


<b>2.Bài mới:+GV giới thiệu.</b>


<b>HĐ 1:(10 phút)Làm việc theo nhóm</b>


<b>-Bước1: Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trong </b>
SGK và thảo luận theo nhóm.


+Hình 1 vẽ cảnh gì?
+Hình 2 vẽ cảnh gì?
+Hình 3 vẽ cảnh gì?


-Nêu sự khác nhau giữa làng q và đơ thị và ghi
lại kết quả theo bảng



<i><b>-Bước2: Đại diện các nhóm lên trình bày</b></i>
Kêt quả thảo luận.


-Gv căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm,
nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa
làng quê và đô thị.


+GVKL:


- Giáo dục môi trường, dân số: Ở đô thị đông vui,
hoạt động kinh tế sôi động song vấn đề mơi


trường như rác thải, khói, bụi, đang xuống cấp
nghiêm trọng, trường học bệnh viện quá chật vì
người đơng, khơng có khơng gian cho hs vui chơi,
rèn luyện thân thể.


<b>HĐ 2: (10 phút)Thảo luận nhóm</b>
<i><b>-Bước 1: Chia nhóm:</b></i>


- Gv chia các nhóm, mỗi nhóm căn cứ vào thảo
luận ỏ hoạt động để tìm ra sự khác biệt về nghề
nghiệp của người dân ỏ làng q và đơ thị.


-Bước2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng
sau:


Nghề nghiệp ỏ
làng quê



Nghề nghiệp ỏ đô
thị


-trồng trọt





--buôn bán





<i><b>--Bước 3: Căn cứ vào kết quả thảo luận, gv giới </b></i>
thiệu cho các em biết thêm về sinh hoạt của làng
quê để các em hiểu khi chưa có cơ hội đến thăm.


3 hs trả lời.


-Quan sát và thảo luận theo nhóm.
-Làng quê ở đồng bằng.


-Làng quê ỏ miền núi.
-Đơ thị.


-Các nhóm quan sát tranh, thảo
luận và ghi vào phiếu học tập
-Đại diện các nhóm trình bày.


-Nhóm bạn bổ sung.


-HS lắng nghe.


-HS tham gia phát biểu về môi
trường ỏ làng quê và đô thị, về
dân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+GVKL:


<b>HĐ3: (10 phút)Vẽ tranh</b>


- Nơi em đang ở là làng quê hay đô thị?


- Gv nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố quê em.
- Yêu cầu mỗi em vẽ một tranh.


-HS trình bày tranh.


- GV và cả lớp nhận xét ( nếu em nào vẽ chưa
xong,


các em có thể về nhà vẽ tiếp)
2 HS đọc lại mục: “ Bạn cần biết”.


-Liên hệ giáo dục HS về ý thức bảo vệ mơi


trường, góp phần làm cho đô thị ngày càng xanh,
sạch, đẹp hơn.



<b>3.Củng cố- dặn dò(5 phút)</b>
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn hs học bài.


-Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi xe đạp


-HS trả lời.


-HS chuẩn bị giấy, tham gia vẽ
tranh.


-1 số em trình bày bài vẽ của
mình.


-Bạn nhận xét.
-2HS đọc.


<b>TUẦN:17</b>


Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2012
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>An toàn khi đi xe đạp</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
KNS: Thực hiện đúng nội quy đi xe đạp.


<b>II.Đồ dùng dạy –Học:</b>



-Tranh, áp phích về An tồn giao thơng.
-Các hình vẽ SGK/64;65.


-Tranh sưu tầm của học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy-Học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>1. Khởi động (ổn định tổ chức).1 phút</b>
<b>2.KTBC: (4 phút)làng quê và đô thị.</b>


- Ở làng quê, người dân sống bằng nghề gì?
-Ở đơ thị, người dân sống bằng nghề gì?


-Nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị về nhà
cửa, đường sá, nghề nghiệp của nhân dân?, nhận
xét bài


+GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:GV giới thiệu bài.</b>


<b>HĐ 1: (10 phút)Quan sát tranh theo nhóm đơi</b>
<i><b>-Bước1: Làm việc theo nhóm.</b></i>


-Gv hướng dẫn các nhóm quan sát các hình ở
trang 64, 65 yêu cầu chỉ và nói: người nào đi
đúng, người nào đi sai?


-Bước2: Gv treo tranh, mời đại diện các nhóm
báo cáo.


-Gv theo dõi, nhận xét.



-Hình 1: Người đi xe đạp đi sai luật ( vì đèn đỏ ).
-Hình 2: Chú cơng nhân đi sai luật ( vì ngược
chiều ).


-Hình 3: Các bạn hs đi sai luật ( vì vỉa hè dành
cho người đi bộ ).


-Hình 4: Chị phụ nữ đi sai luật ( vì đường làng
hẹp, chị vượt lên phía trước, nếu có xe đi ngược
chiều, dễ xảy ra tai nạn ).


-Hình 5: Chú cơng nhân vừa đi vừa vác thang là
sai luật ( vì dễ xảy ra tai nạn ).


-Hình 6: Các bạn hs đều đi sai luật.


-Gv chốt ý và chuyển ý sang hoạt động 2.
<b>HĐ 2: (10 phút)Thảo luận nhóm:</b>


<i><b>-Bước1: Gv chia nhóm, thảo luận theo gợi ý sau:</b></i>
+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao
thông ?


+ Bản thân em đã chấp hành luật giao thông như
thế nào nếu đi xe đạp?


<i><b>-Bước 2: Gv phân tích về tầm quan trọng của </b></i>
việc chấp hành luật giao thông



- GV Kêt luận:


<b>HĐ3:(10 phút) Trò chơi : Đèn xanh, đèn đỏ</b>
-Bước1: Hs cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước
ngực, nắm hờ, tay trái dưới tay phải.


<i><b>-Bước 2: Trưởng trị hơ: </b></i>


-Đèn xanh: Cả lớp 2 tay quay vòng


-Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí
chuẩn bị.


-Hát


-3 HS trả lời.
-HS khác nhận xét


+ Học sinh quan sát các hình
SGK/64;65.


+ Học sinh chỉ và nói người nào
đi đúng, người nào đi sai.


+ Mỗi nhóm chỉ nhận xét 1 hình.


+ Các nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.



+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn
cần biết” SGK/65.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Trò chơi được lặp đi, lặp lại nhiều lần, ai làm sai
sẽ hát một bài.


-Gv nhận xét trò chơi.
<b>4.Củng cố - dặn dò (5 phút)</b>


+Khi đi xe đạp, cần đi như thế nào?


-Gv nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chấp
hành luật giao thông, lưu ý độ tuổi đi xe đạp của
hs.


-1 HS đọc phần ghi nhớ


-Dặn HS: Thực hiện như nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau: Ơn tập.


+ Trưởng trị hơ:


- Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai
tay.


- Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và để
tay ở vị trí chuẩn bị.


+ Trò chơi được lặp đi lặp lại
nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài.



Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2012
ĐẠO ĐỨC


<b> <sub>Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T1)</sub></b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn
kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, ....


- Tích cực tham gia vào các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc
tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.


- Biết trẻ em có quyền tự do kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng
tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.


<b>- GDMT : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm</b>
cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.


<b>KNS:Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.</b>
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.


-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
<b>II.Đồ dùng dạy-Học: </b>


-Phiếu giao việc cho các nhoùm


III.Các hoạt động dạy-Học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2.Bài cũ:(5 phút)</b>


-Tại sao các em phải biết ơn các thương
binh liệt sĩ ?


- GV nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới:Giới thiệu bài: </b>


<b>HĐ1: (10 phút)Phân tích thơng tin </b>
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm
một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về


- Hát BCSS
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi
vn và thiếu nhi quốc tế.


- GV mời đại diện nhóm lên trình
bày, sau đó GV kết luận:


* GVKL:


<b>HĐ 2: (10 phút)Du lịch thế giới</b>


- Y/c mỗi nhóm HS đóng vai trẻ em
của 1 nước mà em biết.



* Thảo luận cả lớp


- Qua phần trình bày của các nhóm, em
thấy trẻ em các nước có những điểm gì
giống nhau, những sự giống nhau đó
nói lên điều gì.


* GVKL.


<b>HĐ 3: (10 phút)Thảo luận nhóm</b>


- GV chia nhóm và y/c các nhóm thảo
luận, liệt kê những việc các em có thể
làm để thể hiện tình đồn kết, hữu nghị
với thiếu nhi quốc tế.


* GVKL:
Liên hệ:


- Chúng ta tự liên hệ xem bản thân, lớp,
trường về những việc đã làm để bày tỏ
tình đồn kết, hữu nghị với thiêú nhi
quốc tế.


<b>4. Củng cố-Dặn dị:(5 phút)</b>
-Hơm nay các em học bài gì ?


- Các em cần tích cực tham gia vào các
hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu


nhi quốc tế phù hợp với khả năng do
nhà trường, địa phương tổ chức.


- GDMT : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc
tế trong các hoạt động BVMT, làm cho
môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.


- Các em về nhà chuẩn bị bài “ Đoàn kết
với thiếu nhi quốc tế ” tiếp theo tiết


động đó.


- Đại diện từng nhóm trình bày
các nhóm khác nhận xét bổ xung.


- Mỗi nhóm ra chào, múa hát và
giới thiệu đôi nét về văn hóa của
dân tộc đó, về cuộc sống và học
tập, về mong ước của trẻ em nước
đó.


- Sau mỗi phần trình bày của một
nhóm, các HS khác của lớp có thể
đặt câu hỏi và giao lưu cùng với
nhóm đó.


- HS thảo luận.


- Các nhóm kiệt kê những việc
các em có thể làm để thể hiện


tình đồn kết, hữu nghị với thiếu
nhi quốc tế như:


+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
+ Tìm hiểu về cuộc sống và học
tập của thiếu nhi các nước.


+ Tham gia các cuộc giao lưu
+ Viết thư gửi ảnh gửi quà cho
các bạn


TIẾNG VIỆT(Lớp 2)


<b> ÔN TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. TỪ TRÁI NGHĨA </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

1. GV hướng dẫn HS làm bài


Bài 1: Viết tên các con vật nuôi theo yêu cầu sâu:
a. Các con vật nuôi để ăn thịt:...
b. Các con vật nuôi để cày hoặc kéo :...
c. Các con vật nuôi để làm việc phục vụ cho cuộc


sống của con người: ...
Bài 2 : Nối từ ở cột A với từ trái nghĩa ở cột B.
A B


cao chậm
tốt yếu
ngoan cứng


nhanh thấp
mềm trắng
gầy hư
khoẻ xấu
đen béo


Bài 3: Chọn một cặp từ trái nghĩa ở BT2 để đặt câu có
mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì)- thế nào?


2. Thu bài chấm và chữa bài


-HS viết vào vở
-HS đọc trước lớp


HS đọc yêu cầu


HS làm bài vào vở
HS nêu trước lớp


<b>-</b> HS làm vào vở
HS đọc trước lớp


- HS chữa bài trên bảng


<b>Tiếng việt</b>

ÔN TẬP


<b>I.Mục tiêu: </b>


Ôn tập, củng cố kiểu câu so sánh .



-Ôn tập từ chỉ đặc điểm. Kiểu câu ở đâu?
II- Chuẩn bị: Bảng phụ.


III- Các hoạt động:1-Kiểm tra:


Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2,3 của tiết học trước
GV nhận xét, bổ sung.


2- Bài tập:


<b>Bài1:Đặt 5 câu nói về các con vật mà em yêu thích có dùng biện pháp so sánh</b>
<b>Bài 2 Gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi: ở đâu? trong các câu dới đây:</b>


a/ Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đờng nhựa, từ khắp năm cửa
ô, hoa sấu vẫn nở vơng vãi khắp thủ đô tng bừng chiến thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

c/Trong không gian thoáng đãng, những cây cổ thụ cao ngất nổi bật trên nền trời
xanh với những tầng lá đỏ rực và ớt đẫm.


<b>Bài3: Đặt câu hỏi cho từng bộ phận được gạch chân trong các câu dưới đây: </b>


a/ Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngồi suối, tiếng chim cuốc
vọng vào đều đều….Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp.


b/ Sáng tinh mơ ông em đã cặm cụi làm việc ngoài v ờn.


c/ Trên vách núi, những chùm phong lan đang khoe sắc màu rực rỡ.


d/ Từ ngày cịn ít tuổi, tơi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch,tranh cây dừa,


tranh tố nữ của làng




_______________________________________


Thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 2012
TƯ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Ơn tập học kì 1</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:</b>


- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết
nước tiểu, thần kinh.


- Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu,
thần kinh.


- Nêu được một số việc nên làm để gữi vệ sinh các cơ quan trên.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình các cơ quan : hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu, thần kinh (hình câm).
- Thẻ ghi tên các cơ quan đó.


- Vở bài tập Tự nhiên xã hội.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1.KTBC:(5 phút)</b>


+Khi đi xe đạp, ta cần phải đi như thế nào?
+ Em đã biết đi xe đạp chưa? Khi đi xe đạp,
em phải đi như thế nào?


-Gv nhận xét.
<b>B.Bài mới:</b>


<b>HĐ1: (10 phút)Thảo luận nhóm</b>


<i><b>-Bước1: Gv chia nhóm, các nhóm thảo luận </b></i>
câu hỏi và ghi vào bảng


<i><b>Bước2: gọi một số nhóm lên trình bày.</b></i>


- Bổ sung, chốt ý, chuyển ý sang hoạt động 2
<b>HĐ 2: (10 phút)Làm việc theo cặp </b>


<i><b>-Bước1: Các cặp hs thảo luận, ghi các ý kiến </b></i>
vào vở bài tập ( bài 2 trang 46 ):


<i><b>Bước2: Gọi một số cặp trình bày.</b></i>


- 2 hs trả lời.


-Các nhóm thảo luận và ghi kết
quả vào bảng.


- Đại diện các nhóm lên trình


bày.


- Nhóm bạn bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Gv nhận xét, bổ sung ý cần nêu.
-Liên hệ thực tế.


<b>HĐ 3: (10 phút)Trò chơi: Ai nhanh , ai đúng</b>
<i><b>Bước1: Gv chuẩn bị 4 tranh ( sơ đồ câm )</b></i>
về 4 cơ quan trên và các thẻ ghi tên các bộ
phận của từng cơ quan


<i><b>Bước2: Gv treo tranh 4 cơ quan và hướng dẫn </b></i>
cách chơi.


- Chọn 4 đội chơi, mỗi đội 2 em, khi có hiệu
lệnh, lần lượt từng em của mỗi đội lên gắn thẻ
các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể
đúng chỗ.


<i><b>Bước3: Hs tham gia chơi.</b></i>


<i><b>Bước4: Sau khi hs chơi, gv chốt lại những đội </b></i>
gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai.


- Nhận xét trò chơi.


- Gọi hs nhắc lại tên các cơ quan đã ôn tập
trong cơ thể người.



+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ các cơ quan
đó.


<b>3.Củng cố - dặn dị</b>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS ơn lại bài đã học.


-Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm những tranh ảnh về
hoạt động công nghiệp, thương mại, thông tin
liên lạc để giờ sau tiếp tục ôn tập


kiến vào vở bài tập
- Một số cặp trình bày.
- Lớp nhận xét,bổ sung.


- Hs chú ý lắng nghe.


- 4 đội tham gia chơi.


- Các bạn còn lại theo dõi, nhận
xét : đội nào gắn nhanh và đúng
nhất.


-Hs nhắc lại


THỦ CÔNG


<b>Cắt ,dán chữ:VUI VẺ(T2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



-Biết cắt,dán chữ:VUI VẺ


-Kẻ cát,dán chữ:VUI VẺ.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương
dối phẳng,cân đối.


<b>II.Đồ dùng:</b>


-Mẫu chữ VUI VẺ.


-Tranh quy trình kẻ cắt,dán chữ VUI VẺ.
-Giấy thủ công kéo,hồ dán...


<b>III.Các hoạt động dạy-Học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.KT:GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
<b>2.Bài mới:Giới thiệu bài mới.</b>


<b>HĐ 1:GVHD HS quan sát và nhận xét.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+GV gọi HS nhắc lại cách kẻ ,cắt,dán chữ cái:V,I,
E.


+GV nhận xét và củng cố cách kẻ,cắt,dán chữ:VUI
VẺ.


<b>HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu.</b>



<b>+Bước 1:Kẻ,cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và </b>
dấu hỏi(?).


+Kích thước,cách kẻ,cát các chữ V,U,I,E giống như
đã học ở các bài trước


+Cát dấu hỏi(?),Kẻ dấu hỏi(?)trong 1 ô vuông như
H2a).


-Cắt theo đường kẻ,bỏ phần ghạch chéo,lật sang
mặt màu được dấu hỏi (H2b)


<b>Bước 2: Dán chữ VUI VẺ</b>


+Kẻ một đương chuẩn ,sắp xếp các chữ đã cắt trên
đương chuẩn như sau:


Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách
nhau 1 ô;giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2
ô.Dấu chấm (?) dán phía trên chữ E (h.3).


+Bơi hồ vào mặt kẻ ơ của từng chữ cái và dán vào
các vị trí đã ướm .Dán các chữ cái trước ,dán dấu
hỏi (?)sau.


+Đặt tồ giấy pháp lên trên các chữ vừa dán ,miết
nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở (h.3)


+Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ,cắt các chữ
cái và dấu chấm hỏi(?) của chữ VUI VẺ.



<b>3.Củng cố và dặn dò:</b>


+Học sinh tập thực hành cắt chữ VUI VẺ.


+Dặn dò tiết học sau thực hành trên giấy thủ công


tên các chữ trong mẫu chữ.
+Nêu nhận xét khoảng cách
giữa các mẫu chữ.


+Các con chữ cách nhau 1 ô
vở.


+Chữ VUI và VẺ cách nhau
2 ô vở.


-Học sinh quan sát giáo viên
làm mẫu.


-Học sinh quan sát và kẻ ,cắt
như hướng dẫn.


-Học sinh quan sát ,làm theo
ra nháp.


-Học sinh thực hành kẻ cắt
dán chữ V ,U ,I ,E.


-Học sinh trình bày sản phẩm


theo đơn vị tổ.


<b>TUẦN:18</b>


Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2012
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Ôn tập kì 1</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Học sinh biết kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
-Nêu chức năng của một trong các cơ quan cơ thể con người.
-Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.


-Nêu 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin. Vẽ sơ đồ.
<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>


-Tranh, ảnh do học sinh sưu tầm.


Hình các cơ quan: hơ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
-Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.


III.Các hoạt động dạy-Học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>1. Khởi động (ổn định tổ chức).</b>


<b>2. Bài cũ: (5 phút)An toàn khi đi xe đạp.</b>
-Theo bạn, người đi xe đạp phải đi như
thế nào cho đúng luật giao thông?



+GVNhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ1Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. </b>
- Bước 1.


+ Giáo viên chuẩn bị tranh to vẽ các cơ
quan cơ thể con người. Các thẻ ghi tên,
chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ
quan đó.


- Bước 2.


+ Giáo viên chốt những đội gắn đúng và
sửa lỗi cho những đội gắn sai.


+ Động viên học sinh học yếu và nhút
nhát.


<b> HĐ2: Quan sát hình theo nhóm.</b>
- Bước 1. Chia nhóm và thảo luận.


+ Cho biết các hoạt động nông nghiệp,
công nghiệp, thương mại, thông tin liên
lạc.


+ Giáo viên có thể liên hệ thực tế ở địa
phương nơi đang sống để kể về những
hoạt động nông nghiệp, công nghiệp …
mà em biết.



- Bước 2.


+ Giáo viên có thể cho các nhóm bình
luận chéo nhau.


<b> HĐ3: làm việc cá nhân</b>
+ Giáo viên yêu cầu


+ Giáo viên theo dõi, nhận xét xem học
sinh vẽ và giới thiệu có đúng khơng để
làm căn cứ đánh giá học sinh.


+ Giáo viên đánh giá kết quả học tập
của học sinh.


<b>4. Củng cố & dặn dò:</b>


+ Giáo viên nhận xét, chấm bài lưu ý
nội dung đã học ở HKI để khẳng định
việc đánh giá cuối HKI của học sinh để
đảm bảo tính chính xác.


+ Nhận xét tiết học.


+ CBB: Vệ sinh môi trường.


-Hát


-1 HS trả lời



SGK/66;67.


+ Học sinh quan sát tranh và gắn được
thẻ vào tranh.


+ Học sinh chơi theo nhóm. Chia thành
đội chơi.


+ Các nhóm khác bổ sung.


+ Quan sát hình theo nhóm.
Hình 1: thơng tin liên lạc.
Hình 2: hoạt động cơng nghiệp.
Hình 3: hoạt động nông nghiệp.


+ Từng nhóm dán tranh, ảnh vẽ hoạt
động mà các em đã sưu tầm được theo
cách trình bày của từng nhóm.


+ Học sinh thực hành các BT: 1/45;
2;3/46 ; 4;5/47.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Thứ 3 ngày 1 tháng 1 năm 2013
ĐẠO ĐỨC


<b> <sub>Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T1)</sub></b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đồn


kết giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc, màu da, ngơn ngữ, ....


- Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc
tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.


- Biết trẻ em có quyền tự do kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng
tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.


- GDMT : Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm
cho mơi trường thêm xanh, sạch, đẹp.


KNS:Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.


-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
<b>II.Đồ dùng dạy-Học: </b>


-Phiếu bài tập.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)</b>


-Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi
quốc tế?


- GV nhận xét đánh giá.



3.Bài mới: +GV giới thiệu bài mới:
<b>HĐ1: (10 phút)Giới thiệu những</b>
sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm
được về đoàn kết với TNQT


- T/c trưng bày tranh ảnh và các tư
liệu sưu tầm được.


- GV nhận xét khen các HS nhóm
học sinh đã sưu tầm được nhiều tư
liệu hoặc sáng tác về chủ đề này.
<b>HĐ2:(10 phút)Viết thư bày tỏ tình</b>
đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi các
nước.


- Tổ chức cho HS viết thư theo
nhóm


<b>HĐ3: (10 Phút)Bày tỏ tình đồn kết,</b>
hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
+GVKL chung:


Hát BCSS


- Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi thế
giới đều là anh em, bạn bố do đó
cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau.
HS lắng nghe.


- HS trưng bày tranh, ảnh và các tư


liệu đã sưu tầm được.


- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm
hoặc cá nhân giói thiệu tranh ảnh, tư
liệu và nhận xét.


- HS viết thư theo nhóm nên cả
nhóm thảo luận lựa chọn và quyết
định xem nên gửi thư cho các ban
thiếu nhi nước nào (vd các nước
đang gặp khó khăn. đói nghèo, dịch
bệnh, chiến tranh, tiên tai sóng
thần…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>4. Củng cố-Dặn dị:(5 phút)</b>
- Các em cần có thái độ tơn trọng,
thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu
nhi các nước khác.


- GDMT : Đoàn kết với thiếu nhi
Quốc tế trong các hoạt động BVMT,
làm cho môi trường thêm xanh,
sạch, đẹp.


- Các em về nhà chuẩn bị bài tiếp theo
tiết sau học


thư ký, ghi chép ý của các bạn đóng
góp)



- Thơng qua nội dung thư cho các
nhóm nghe và ký tên tập thể vào
thư.


- Cử người sau giờ học ra bưu điện
gửi thư.


- HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện,
diễn tiểu phẩm… cỗ vũ tình đồn
kết với thiếu nhi quốc tế.


TIẾNG VIỆT(Lớp 2)
<b>Ôn tập</b>


<b>I.Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS:</b>


-Luyện viết đúng,chính xác bài:Đàn gà mới nở.
-Trình bày đẹp,đúng thể thơ 4 chữ


-Làm đúng bài tập 1,2,3 về luyện từ và câu
<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>


-Bảng phụ,phiếu bài tập.
<b>III.Các hoạt động dạy-Học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Bài cũ:+GV kiểm tra vở của HS</b>
<b>2.Bài mới:Ôn tập</b>



<b>HĐ1:Chính tả(Nghe viết)Đàn gà mới nở.</b>
-Gv đọc cho HS viết bài chính tả


-GV theo dõi uốn nắn


<b>HĐ2: HS làm bài tập ở phiếu BT</b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của phiếu
BT


+Nội dung phiếu BT như sau:
1.Điền vào chỗ trông g hoặc gh:
-Lên thác xuống ...ềnh


-Con ..à tục tác lá chanh
-...ạo trắng nước trong
-....i lòng tạc dạ


2.Ghạch một ghạch(-) dưới bộ phận cho câu
trả lời,cho câu hỏi ai?Hai ghạch (=)cho câu
hỏi làm gì?


a)Chi đến tìm bông cúc màu xanh.


-HS viết vào vở.


-HS nhận phiếu BT từ GV
-1HS thực hiện theo yêu
cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

b)Cây xịa cành ơm cậu bé.
c)Em học thuộc đoạn thơ.
d)Em qt dọn nhà cửa.


3.Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi
câu sau:


a)Chăn màn quần áo được xếp gọn .
b)Giường tủ bàn ghế được kê ngay ngắn.
+Yêu cầu hS tự làm bài.


+GV theo dõi HS làm bài,
+GV thu bài chấm-Nhận xét
-Chữa bài.và chốt kết quả đúng.
<b>3.Củng cố-Dặn dò:</b>


+GV hệ thống kiến thức đã học.
Nhận xét giờ học.


HS.


-HS nối tiếp nhau nêu kết
quả.


-HS nhận xét
-HS chữa bài.


TIẾNG VIỆT
<b>Ôn tập</b>



I- <b>Mục tiêu</b>: Ơn tập, củng cố kiểu câu có hình ảnh so sánh.
-Ôn tập từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các câu văn .
II<b>- Chuẩn bị</b>: Bảng phụ.


III- <b>Các hoạt động dạy học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

1-KiÓm tra:


Gäi HS lên bảng chữa bài tập 2,3 của
tiết học trớc


GV nhận xÐt, bỉ sung.
2<b>- Bµi míi:</b>


GV ghi đề bài
*<b>Bài1</b>:


Ghi lại những hình ảnh so sánh trong
những câu văn , câu thơ sau:


Bờ vng lng thng i theo bé Nam. Bé
Nam tay cầm dây thừng dắt bê, miệng
hát nghêu ngao. Mặt trời đã lấp ló sau
lỹ tre cui lng.


-Gắn bảng phụ chữa bài.
*<b>Bài2</b>:


t cõu vi mt từ chỉ hoạt động , một
từ chỉ trạng thái tìm đợc ở bài tập 2:


+ Câu có từ chỉ hoạt ng.


+Câu có từ chỉ trạng thái.
*<b>Bài 3</b>:


in t ngữ thích hợp vào chỗ trống
trong từng câu dới đây để tạo ra câu có
hình ảnh so sánh.


a/Ơ chân trời phía đơng, mt tri mi
mc nh.


b/ Đêm trung thu, mặt trăng tròn vành
vạnh nh..


c/ Dòng sông mïa lò cuån cuộn chảy
nh..


-Gắn bảng phụ chữa bài.


III_ Củng cố - Dặn dò: Dặn HS làm bài
tập 2, 3.


HS t c ,lm bi.


-Một HS làm vào bảng phụ Còn lại làm
bài vào vở.


-Nhn xột bi bn.
-HS trao i nhúm 2



-Đại diện các nhóm trả lời.


-Mt HS đọc to đề bài, cả lớp nhẩm
theo t lm bi.


-Một HS làm bài vào bảng phụ, còn lại
làm vào vở.


HS lần lợt bổ sung.


Thứ 5 ngày 3 tháng 1 năm 2013
THỦ CÔNG


<b>Cắt ,dán chữ:VUI VẺ:(T2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Biết cắt,dán chữ:VUI VẺ


-Kẻ cát,dán chữ:VUI VẺ.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương
dối phẳng,cân đối.


<b>II.Đồ dùng:</b>


-Mẫu chữ VUI VẺ.


-Tranh quy trình kẻ cắt,dán chữ VUI VẺ.
-Giấy thủ cơng kéo,hồ dán...


<b>III.Các hoạt động dạy-Học</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>HĐ3:(35 phút)Thực hành.</b>


+Giáo viên kiểm tra học sinh kẻ,cắt ,dán
chữ VUI VẺ.


+Giáo viên nhận xét và nhắc lại các


-Học sinh thực hành kẻ cắt dán chữ VUI
VẺ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

bước kẻ,cắt,dán chữ theo quy trình.
Bước 1:


+Kẻ ,cắt các chữ cái và dấu chấm hỏi (?)
Bước 2:Dán thành chữ VUI VẺ.


+Giáo viên tổ chức cho học sinh thuwch
hành cắt dán.


+Trong quá trình học sinh thực


hành,giáo viên quan sát ,uốn nắn ,giúp
đỡ những học sinh còn lúng túng ddeeer
các em hoàn thành sản phẩm.


+Giáo viên nhắc nhở các học sinh khi
dán phải đặt tờ giấy pháp lên trên các


chữ vừa dán và vuốt cho chữ phẳng
không bị nhăn .Dấu chấm hỏi (?) dán
sau cùng, cách đầu chữ E ½ ơ.


+Giáo viên tổ chức cho hoch sinh trưng
bày và nhận xét sản phẩm.


+Giáo viên đánh giá sản phẩm của học
sinh và lựa chọn sản phẩm đẹp đúng kỹ
thuật lưu giữ tại lớp.


+Khen ngợi để khuyến khích.
<b>4.Củng cố và dặn dị.(5 phút)</b>


+Nhận xét sự chuẩn bị,và kỹ năng thực
hành kẻ,cắt,dán chữ của học sinh.


+Dặn dị học sinh ơn lại các bài trong
chương II “Cắt ,dán chữ cái đơn giản


-Học sinh cần dán các chữ cho cân
đối ,đều,phẳng đẹp.


-Học sinh cần dán theo đường
chuẩn,khoảng cách giữa cac chữ cái
phải đều nhau.


-Học sinh cắt dán xong trưng bày sản
phẩm.



TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
<b>Vệ sinh môi trường </b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:</b>


- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi qui định


- Thực hiên những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi
trường sống.


- Giáo dục hs ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài mới:Giới thiệu bài mới</b>
<b>HĐ1:(10 phút)Thảo luận nhóm</b>


<i><b>Bước1: Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm </b></i>
quan sát hình: 1,2 trang 68 và trả lời theo gợi ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác?
+Rác có hại như thế nào?


+Những sinh vật nào thường sống trong đống
rác? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con


người?


- Gv gợi ý để HS nêu được các ý sau:


-Rác ( vỏ đồ hộp ), giấy gói thức ăn, nếu vứt bừa
bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh.


-Xác chết súc vật nếu bỏ bừa bãi sẽ bị thối rữa,
sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số
sinh vật sinh sản và truyền bệnh như : ruồi,
muỗi, chuột.


<i><b>Bước2 : Đại diện các nhóm báo cáo</b></i>


-Gv nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm
của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại
đối với sức khoẻ con người


+GVKL:


<b>HĐ2: (10 phút)Làm việc theo cặp</b>


<i><b>Bước1: Từng cặp hs quan sát các hình trong </b></i>
SGK và tranh ảnh sưu tầm được đồng thời trả
lời theo gợi ý:


+ Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào
sai?


- Gv có thể gợi ý thêm:



+ Cần làm gì để gữi vệ sinh nơi cơng cộng?
- Gv nhận xét, bổ sung và liên hệ đến môi
trường nơi các em đang sống.


- Gv đưa bảng phụ để điền những câu trả lời của
hs và căn cứ vào phần trả lời, gv giới thiệu
những cách xử lí rác hợp vệ sinh


Tên
phường/


quận


Chơn Đốt Ủ Tái


chế


-Kết luận: Rác thải được xử lí theo 4 cách:
chơn, đốt, ủ (để bón ruộng ), tái chế.


<b>HĐ3: (10 phút)Đóng vai</b>
<i><b>Bước1: Gv nêu tình huống:</b></i>


-Các bạn ở tổ 1 đang dọn vệ sinh, 1 bạn hốt rác
đổ vào 1 góc tường


<i><b>Bước 2: Các nhóm tự phân vai, hồn chỉnh lời </b></i>
thoại , đóng vai.



<i><b>Bước 3: Các nhóm trình bày.</b></i>


- Đai diện các nhóm trình bày.
- Nhóm bạn bổ sung.


-Hs lắng nghe.


- Quan sat và thảo luận theo cặp,
1 em hỏi, 1 em trả lời.


-Đại diện các nhóm báo cáo.


- HS nhắc lại.


- Các nhóm thảo luận, phân vai
và đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm xử lí tình
huống đúng nhất .


<b>3.Củng cố- dặn dò:(5 phút)</b>


- 2 HS đọc lại muc: “ Bạn cần biết”.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn hs học bài. Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh môi
trường.


-2 HS đọc.



<b>TUẦN:19</b>


Thứ 2 ngáy 07 tháng 01 năm 2013
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Vệ sinh môi trường(Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sau bài học, HS biết:


- Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ.


- Cần có ý thức và hành vi đúng , phịng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao
sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.


- Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình t 72, 73 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
<b>1.KTBC:</b>


+Nêu tác hại của phân và nước tiểu?


+Chúng ta phải làm gì để phịng chống ơ nhiễm
mơi trường khơng khí, nước và đất.


+Bản thân em đã làm gì để góp phần vào việc
làm sạch mơi trường?



+GVNhận xét và cho điểm.


<b>2.Bài mới:GV Giới thiệu bài mới..</b>
<b>HĐ1. (10 phút)Quan sát tranh. </b>
- Bước 1. Yêu cầu quan sát.


+ Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy
trong hình?


+ Theo bạn hành vi nào đúng? Hành vi nào sai?
+ Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống
khơng?


- Bước 2.


- Bước 3. Thảo luận nhóm.


+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ
con người?


+ Theo bạn các loại nước thải gia đình, bệnh
viện … cần cho chảy ra đâu?


- Bước 4.


-3 HS trả lời.
-HS khác nhận xét


SGK/72;73.



+ Học sinh quan sát hình
1;2/SGK/72 và trả lời theo gợi
ý.


+ vài bạn đang tắm sông, 1
người đổ rác bẩn và nước thải
xuống sông, người gánh nước
sông về dùng rửa thức ăn (giặt
quần áo).


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ GV nhận xét và kết luận SGV/93.


<b>* HĐ2: (10 phút)Thảo luận về cách xử lý nước</b>
thải hợp vệ sinh.


- Bước 1.


+ Theo em, cách xử lý như vậy hợp vệ sinh
chưa?


- Bước 2. Quan sát,thảo luận.
Câu hỏi:


+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại
sao?


+ Theo bạn, nước thải có cần xử lý không?
- Bước 3. Đại diện.


+ Giáo viên cần phân tích cho học sinh biết


nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp,
nước thải …


+ Giáo viên kết luận:


<b>HĐ 3:(10 phút)Thảo luận nhóm</b>


<i><b>-Bước1: Quan sát hình 1,2 t 72 theo nhóm và trả</b></i>
lời


+Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy trong
hình?


+Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai?
+Hiên tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống
khơng?


<i><b>-Bước2: Gọi một số nhóm trình bày.</b></i>


-Bước3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong
SGK.


+ Trong nước thải, có gì gây hại cho sức khoẻ?
+Ở địa phương bạn, các gia đình, bệnh viện, nhà
máy, thường cho nước thải chảy đi đâu?


-Bước4: Gv gọi một số hs trình bày


-Gv phân tích cho HS hiểu: Nước thải sinh hoạt
chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con


người, đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện.
Nước thải từ các nhà máy có thể gây


<b>4. Củng cố & dặn dò:</b>


+ Chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục.
+ Nhận xét tiết học.


+ Chuẩn bị bài: On tập: Xã hội (bài 39). Chuẩn
bị giấy, bút màu.


+ Vài học sinh các nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ sung.
+ Học sinh đọc câu hỏi SGK/72.
+ chất bẩn, độc hại và các vi
khuẩn gây bệnh cho con người.
+ đưa về hệ thống thoát nước và
xử lý trước khi chảy ra sông, ao,
hồ …


+ Một số nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.


+ Vài học sinh nêu lại mục “bạn
cần biết” SGK/73.


+ Học sinh cho biết nước thải
của gia đình mình và địa
phương mình thải ra ở đâu?
- nhà: thải vào hầm rút.



- địa phương: Thải vào cống
rãnh.


+ hợp vệ sinh rồi.


+ Học sinh quan sát hình 3;4
SGK/73 và trả lời.


+ hợp vệ sinh: hình 4.


+ Chưa hợp vệ sinh: hình 3.
+ cần được xử lý.


+ Các nhóm trình bày nhận định
của nhóm mình.


+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn
cần biết


Thứ 3 ngáy 08 tháng 01 năm 2013
ĐẠO ĐỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Qua các bài học, HS hiểu.


- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


- Biết thương binh, liệt sĩ là người đã hy sinh xương máu với tổ quốc.



- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng, có thái độ quan tâm giúp đỡ họ.
<b>II.Đồ dùng dạy-Học</b>


-Phiếu học tập


III.Các hoạt động dạy-Học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>3.Ôn tập</b>


- Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp
việc trường ?


-Thế nào là tham gia việc trường việc
lớp?


- Hãy nêu cách xử lý tình huống sau: cả
lớp đang làm vệ sinh vườn trường thì Hà
nói nhỏ với Xn là bỏ đi chơi. Nếu em
là Xuân em sẽ làm gì?


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi
- GV chốt lại:


Xn nên khuyên hà cùng làm vệ sinh


với cả lớp để hồn thành cơng việc sau
đó mới đi chơi.


- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm
láng giềng?


- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng
xóm láng giềng?


- Vì sao phải biết ơn thương binh liệt
sĩ?


-Em cần làm những việc gì để tỏ lịng
biết ơn các thương binh và gia đình liệt
sĩ?


-GV giao phiếu bài tập yêu cầu HS làm
bài:


-Đánh dấu + vào ô trống em cho là
đúng.


Hát BCSS


- Tham gia việc lớp việc trường là
nhiệm vụ của mỗi HS.


- Tích cực tham gia việc trường, việc
lớp là tự giác làm thật tốt việc của
trường của lớp phù hợp với khả năng.



- HS thảo luận, đại diện các nhóm phát
biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- Giúp đỡ quan tâm đến hàng xóm láng
giềng là làm những việc vừa sức có thể
làm được để chia sẻ với hàng xóm khi
họ gặp khó khăn.


- Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp
khó khăn hoạn nạn, những lúc đó rất cần
đến sự cảm thơng và giúp đỡ của người
khác. Do vậy giúp đỡ hàng xóm láng
giềng là mang lại niềm vui cho họ và
tình cảm hàng xóm càng thêm gắn bó.
- Vì thương binh liệt sĩ là những người
đã hy sinh xương máu vì tổ quốc.


- Em sẽ tôn trọng và biết ơn các thương
binh, gia đình liệt sĩ và làm những việc
làm thiết thực như giúp đỡ khi họ gặp
khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV thu chấm một số bài, nhận xét.
<b>4. Củng cố-Dặn dị</b>


- Bài học hơm nay các em rút ra được
kinh nghiệm gì cho bản thân ?.



- Các em về nhà chuẩn bị bài tiếp theo


TIẾNG VIỆT(lớp 2)


<b>Luyện viết đúng,viết đẹp bài:19</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Viết dúng,chính xác.


-Rèn luyện kĩ năng viết chính xác rõ ràng.
-Giáo dục u thích mơn học


<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>


-Chữ mẫu,vở viết đúng,viết đẹp
III.Các hoạt động dạy-Học


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.Bài cũ:GV kiểm tra vở của HS
2.Bài mới:Giới thiệu bài.


<b>HĐ1:(13 phút)Quan sát chữ mẫu</b>
-Cho HS quan sát chữ hoa đã học.


-Hướng dẫn HS viết chữ hoa trên bảng con
-Quan sát- nhận xét


-Cho HS quan sát và viết từ ứng dũng
-Y/c HS giải thích cụm từ ứng dụng


-GV chốt ý đúng


.HĐ2:(20) viết vào vở:
-Y/c HS viết vào vở


-Nhắc HS tư thế ngồi viết.


-Quan sát , giúp đỡ HS thuộc nhóm A3
-Thu 1 số vở chấm


-Nhận xét bài của HS
<b>3.Củng cố- dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS phần còn lại


(lưu ý HS viết đúng mậu,cỡ chữ và đúng li)


-HS quan sát


-HS viết vào bảng con
HS quan sát, viết
-HS giải thích
-HS nhận xét


-HS viết vào vở thực hành...
-Thu 7-->10 vở của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Luyện đọc bài:Bộ đội về làng</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Biết đọc liền hơi một số dòng thơ cho trọn vẹn ý, biết ngắt đúng nhịp giữa các
dòng thơ, nghỉ hơi đúng cỏc kh th.


- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ kháng chiến
thực dân Pháp.


<i>3. Học thuộc lòng bài thơ:</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.


- Bng ph viết khổ thơ cần hớng dẫn luyện đọc.


<b>III. Các hoạt ng dy hc:</b>


<i><b>A. KTBC:</b></i> Kể lại câu chuyện Hai Bà Trng (3HS)


-> HS + GV nhËn xÐt.
B. Bµi míi:


<i>1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.</i>
<i>2. Luyệt đọc:</i>


a) Đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc. - HS nghe.
b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ.


- Đọc từng đoạn thơ. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp - HS đọc khổ thơ.


+ GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới.


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4.


- Đọc đối thoại: - C lp c i thoi bi th.


<i>3. Tìm hiểu bài:</i>


- Tìm những hình ảnh tả không khí tơi vu


ca xóm nhỏ khi bộ đội về làng. - Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cời rộn ràng xóm nhỏ…
- Tìm những hình ảnh nói lên tình cảm u


thơng của dân làng đối với bộ đội? - Mẹ già bịn rịn, vui đàn con nhỏ rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ tấm lòng rộng
mở …


- Theo em vì sao dân yêu thơng bộ đội nh


vậy? - Vì bộ đội chiến đấu bảo vệ dân.
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - HS nêu.


* GV chốt lại bài thơ: Bài thơ nói về tấm


lũng của nhân dân với bộ đội… - HS nghe.


<i>4. Học thuộc lòng bài thơ.</i> - 2 - 3 HS thi đọc lại bài thơ.
- GV HS cho HS học thuộc lịng theo cách


xố dần. - HS đọc theo HD của GV.


- GV gọi HS đọc thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài.
- GV nhn xột ghi im.



<i>5. Củng cố dặn dò:</i>


- Nêu ND chính của bài thơ.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.


Thứ 5 ngày 10 tháng 01 năm 2013
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Vệ sinh môi trường(Tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống
của con người và động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

III.Các hoạt động dạy-Học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Khởi động (ổn định tổ chức).</b>


<b>2. Bài cũ: (5 phút)Vệ sinh môi trường </b>
(tiếp theo).


-Ở nhà của bạn, thường sử dụng loại nhà
tiêu nào?


-Bạn và những người trong gia đình


phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn
sạch sẽ?


+GV nhận xét và cho điểm..
<b>3. Bài mới:GV giới thiệu bài</b>
<b>HĐ 1. (10 phút)Quan sát tranh. </b>
- Bước 1. Yêu cầu quan sát.


+ Hãy nói và nhận xét những gì bạn
nhìn thấy trong hình?


+ Theo bạn hành vi nào đúng? Hành vi
nào sai?


+ Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn
sinh sống khơng?


- Bước 2.


- Bước 3. Thảo luận nhóm.


+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức
khoẻ con người?


+ Theo bạn các loại nước thải gia đình,
bệnh viện … cần cho chảy ra đâu?


- Bước 4.


+ GV nhận xét và kết luận SGV/93


<b> HĐ2: (10 phút)Thảo luận về cách xử lý</b>
nước thải hợp vệ sinh.


- Bước 1.


+ Theo em, cách xử lý như vậy hợp vệ
sinh chưa?


- Bước 2. Quan sát,thảo luận.
Câu hỏi:


+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ
sinh? Tại sao?


+ Theo bạn, nước thải có cần xử lý
không?


- Bước 3. Đại diện.


+ Giáo viên cần phân tích cho học sinh
biết nước thải sinh hoạt, nước thải công


-Hát.


-2 HS trả lời


-HS khác nhận xét


SGK/72;73.



+ Học sinh quan sát hình 1;2/SGK/72 và
trả lời theo gợi ý.


+ vài bạn đang tắm sông, 1 người đổ rác
bẩn và nước thải xuống sông, người
gánh nước sông về dùng rửa thức ăn
(giặt quần áo).


+ bạn trẻ tắm (Đ) ; đổ rác bẩn và gánh
nước về dùng (S).


+ Vài học sinh các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.


+ Học sinh đọc câu hỏi SGK/72.


+ chất bẩn, độc hại và các vi khuẩn gây
bệnh cho con người.


+ đưa về hệ thống thốt nước và xử lý
trước khi chảy ra sơng, ao, hồ …


+ Một số nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.


+ Vài học sinh nêu lại mục “bạn cần
biết” SGK/73.


+ Học sinh cho biết nước thải của gia
đình mình và địa phương mình thải ra ở


đâu?


- nhà: thải vào hầm rút.


- địa phương: Thải vào cống rãnh.
+ hợp vệ sinh rồi.


+ Học sinh quan sát hình 3;4 SGK/73 và
trả lời.


+ hợp vệ sinh: hình 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

nghiệp, nước thải …
+GVKL:


<b>4. Củng cố & dặn dò:(5 phút)</b>


+ Chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo
dục.


+ Nhận xét tiết học.


+ Chuẩn bị bài: On tập: Xã hội (bài 39).
Chuẩn bị giấy, bút màu.


+ cần được xử lý.


+ Các nhóm trình bày nhận định của
nhóm mình.



+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần
biết”.


THỦ CƠNG
<b>ơn tập:Chương II</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh.


<b>II.Đồ dùng dạy-Học</b>


-Mẫu chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực
hiện.


-Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán …


<b>III.Các hoạt động dạy-Học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động</b> (ổn định tổ chức).


<b>2. KTBC</b>:


-Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.


<b>3. Bài mới:Giới thiệu bài</b>


Ơn tập: “ Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong



các chữ đã học ở chương II”


<i><b>+ Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến </b></i>
<i><b>thức, kĩ năng, sản phẩm.</b></i>


+ Giáo viên quan sát học sinh làm bài.


+ Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh kém hoặc
cịn lúng túng để các em hồn thành bài kiểm tra.
Đánh giá:


<i><b>Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2</b></i>
<i><b>mức độ.</b></i>


Hoàn thành (A).


+ Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt đúngm
thẳng, cân đối, đúng kích thước.


+ Dán chữ phẳng, đẹp.


+ Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp,
trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

là hoàn thành tốt A+ <sub>.</sub>


Chưa hồn thành (B).


+ Khơng kẻ, cắt, dán được 2 chữ cái đã học.
<b>4. Củng cố & dặn dò:</b>



+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ
học tập và kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ cái của học
sinh.


+ Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy thủ cơng
hoặc bìa màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán … để
học bài “Đan nong mốt


<b>TUẦN:20</b>


Thứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2013
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Ôn Tập:Xã hội</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Kể một số kiến thức đã học về xã hội


- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ trường học và cuộc sống xung quanh
<b>II.Đồ dùng dạy-Học: </b>


- Tranh ảnh do giáo viên sưu tầm.


- Học sinh sưu tầm và vẽ về chủ đề Xã hội.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Khởi động (ổn định tổ chức).



<b>2. Bài cũ: (5 phút)Vệ sinh môi trường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

khoẻ con người?


-Ở địa phương bạn, các gia đình, bệnh viện, nhà
máy … thường cho nước thải chảy ra đâu?


+GVNhận xét và cho điểm..
<b>3. Bài mới:GV giới thiệu bài mới</b>
<b>HĐ1:(15 phút)Thảo luận nhóm</b>


Tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau. Giáo
viên tổ chức theo 2 phương án.Phương án 1:
+ Giáo viên sưu tầm những thông tin (mẩu
chuyện, bài báo, tranh ảnh …) về một trong
những điều kiện ăn, ở vệ sinh của gia đình, trường
học, công cộng trước kia và hiện nay.


- Bước 1.


+ Giáo viên yêu cầu học sinh sinh hoạt nhóm.
Mỗi nhóm học sinh trình bày trên tờ A0 những
tranh ảnh và có ghi ichú thích nội dung tranh.
+ Mỗi nhóm sẽ trình bày về một nội dung mà
mình đã sưu tầm được.


- Bước 2.


Các nhóm thảo luận, mơ tả nội dung và ý nghĩa
bức tranh.



Giáo viên khen ngợi những cá nhân, nhóm có sản
phẩm đẹp, có ý nghĩa.


Phương án 2:


+ Giáo viên có thể cho học sinh sử dụng vở bài
tập viết lên bảng (câu hỏi). Vở BT/51.


+ Giáo viên đọc.
+ Hoạt động nhóm.


+ Giáo viên thu một vài vở chấm nhận xét.
+ Giáo viên kết luận, tuyên dương.


<b>HĐ2:(15 phút)Trò chơi: Chuyền hộp.</b>


+ Giáo viên soạn 1 số hệ thống câu hỏi liên quan
đến chủ đề xã hội.


+ Mỗi câu được viết vào 1 tờ giấy nhỏ gấp tư và
để trong hộp giấy nhỏ.


+ Câu hỏi được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục


-2HS trả lời


-HS khác nhận xét.


+ Học sinh chuẩn bị sắp xếp


lại các tranh ảnh, tin, mẩu
chuyện, báo … theo nội dung
bài học.


+ Tổ 1: hoạt động nông
nghiệp.


+ Tổ 2: hoạt động công
nghiệp.


+ Tổ 3: hoạt động thương mại.
+ Tổ 4: hoạt động về thông tin
liên lạc, y tế, giáo dục.


+ Các tổ thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên. Tổ nào thực
hiện xong trước lần lượt lên
đính trên bảng lớp. Cử đại diện
lên đọc phần ghi chú thích nội
dung từng tranh.


+ Các nhóm khác lắng nghe,
bổ sung và đặt câu hỏi để
nhóm trình bày, trả lời.


+ Học sinh mở vở BT
TNXH/51.


+ Học sinh đọc lại câu hỏi
BT1.



+ Học sinh thảo luận điền vào
vở BT/51.


+ Đại diện nhóm phát biểu mỗi
nhóm 1 yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

như vậy cho đến khi hết câu hỏi.
<b>4. Củng cố & dặn dò:(5 phút)</b>


+ Chốt nội dung yêu cầu của chương Xã hội.
+ Nhận xét tiết học.


+ Giáo viên dặn dò xem lại bài ôn.


+ Chuẩn bị bài Chương Tự nhiên. Bài 40.


Thứ 3 ngày 15 tháng 01 năm 2013
ĐẠO ĐỨC


<b>Ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Qua các bài học, HS hiểu.


- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


- Biết thương binh, liệt sĩ là người đã hy sinh xương máu với tổ quốc.



- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng, có thái độ quan tâm giúp đỡ họ.
<b>II.Đồ dùng dạy-Học</b>


-Phiếu học tập


III.Các hoạt động dạy-Học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>3.Ơn tập(33 phút)</b>


- Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp
việc trường ?


-Thế nào là tham gia việc trường việc
lớp?


- Hãy nêu cách xử lý tình huống sau: cả
lớp đang làm vệ sinh vườn trường thì Hà
nói nhỏ với Xuân là bỏ đi chơi. Nếu em
là Xuân em sẽ làm gì?


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi
- GV chốt lại:


Xn nên khun hà cùng làm vệ sinh
với cả lớp để hồn thành cơng việc sau


đó mới đi chơi.


- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm
láng giềng?


- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng
xóm láng giềng?


Hát BCSS


- Tham gia việc lớp việc trường là
nhiệm vụ của mỗi HS.


- Tích cực tham gia việc trường, việc
lớp là tự giác làm thật tốt việc của
trường của lớp phù hợp với khả năng.


- HS thảo luận, đại diện các nhóm phát
biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- Giúp đỡ quan tâm đến hàng xóm láng
giềng là làm những việc vừa sức có thể
làm được để chia sẻ với hàng xóm khi
họ gặp khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Vì sao phải biết ơn thương binh liệt
sĩ?


-Em cần làm những việc gì để tỏ lịng


biết ơn các thương binh và gia đình liệt
sĩ?


-GV giao phiếu bài tập yêu cầu HS làm
bài:


-Đánh dấu + vào ô trống em cho là
đúng.


- GV thu chấm một số bài, nhận xét.
<b>4. Củng cố-Dặn dò(5 phút)</b>


- Bài học hôm nay các em rút ra được
kinh nghiệm gì cho bản thân ?.


- Các em về nhà chuẩn bị bài tiếp theo


giềng là mang lại niềm vui cho họ và
tình cảm hàng xóm càng thêm gắn bó.
- Vì thương binh liệt sĩ là những người
đã hy sinh xương máu vì tổ quốc.


- Em sẽ tơn trọng và biết ơn các thương
binh, gia đình liệt sĩ và làm những việc
làm thiết thực như giúp đỡ khi họ gặp
khó khăn.


- HS làm bài trên phiếu bài tập:


TIẾNG VIỆT



<b>Luyện đọc bài:Trên đường mịn Hồ Chí Minh</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Tõ khã: thung lịng, nhÝch, ba l«


- Hiểu đợc sự vất vả gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành qn trên đờng
mịn Hồ Chí Minh, vợt dãy trờng sơn và giải phóng Miền Nam.


<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bản đồ Việt Nam


- Bảng phụ


<b>III.Cỏc hot ng dy-Hc</b>


<i><b>A. KTBC:</b></i> Đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ(3HS)
- HS+ GV nhận xét


<i><b>B.Bài míi</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài</i> - HS nối tiếp đọc câu


<i>2.Luyện đọc</i> - HS đọc đoạn trớc lớp
a) GV đọc toàn bài - HS giải nghĩa mới
- GV hớng dẫn cách đọc - HS đọc theo N2


b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ - Cả lớp c T c bi


- c tng cõu


- Đọc đoạn trớc lớp.
- Đọc đoạn trong nhóm


<i>3. HD dn tỡm hiu bi:</i> - HS đọc đoạn 1
- Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ i


đang vợt cái dốc rất cao? -> Đoàn quân lối thành vệt dài từ thunglũng tới điểm cao nh một sợi dây.
- Tìm những chi tiết nói lên lỗi vất v¶ cđa


đồn qn vợt dốc. - Dốc trơn và lầy đờng rất khó đi nênđồn qn nhích từng bớc…
* Một HS đọc on 2.


- Tìm những hình ảnh tố cáo téi ¸c cđa


giặc Mĩ? - Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ ,những dặm rừng xám đi vì chất độc hố
học…


<i>4. Luyện đọc lại</i>


- GV đọc lại đoạn 1 trong bài. - HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-> GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.


<i><b>5. Cđng cè - dặn dò.</b></i>


- Bài học giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.



TING VIT(Lp2)


<b>Luyn đọc bài: Mùa nước nổi </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Đọc trơn cả bài,biết ngắt,nghỉ hơi đúng chỗ,đúng mức.
-Biết nhấn giọng các từ gợi tả,gợi cảm.


-Hiểu các từ ngữ:Hiền hòa,lũ,phù sa.
<b>II.Đồ dùng dạy-Học:</b>


-Tranh minh họa bài đọc,bảng phụ.
<b>III.Các hoạt động dạy-Học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Bài cũ:-2 HS nối tiếp đọc bài:Ơng </b>
Mạnh thắng thần gió.


2.Bài mới:GV giới thiệu bài cần luyện
đọc.


<b>HĐ1:Luyện đọc</b>


-GV hướng dẫn HS đọc
-GV đọc mẫu.


<b>HĐ2:HD học sinh luyện đọc kết hợp </b>
giải nghĩa từ:



-Đọc từng câu.


-Đọc từng đoạn trước lớp.


+GV gắn bảng phụ có ghi câu văn dài
-Đọc từng đoạn trong nhóm


-Thi đọc giữa các nhóm,các dãy bàn
<b>HĐ3:Luyện đọc lại</b>


-Bài đọc giúp em hiểu điều gì?
<b>3.Củng cố-Dặn dị</b>


-GV u càu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc bài văn.


-2 HS thực hiện yêu cầu của GV
-Nhận xét.


-HS lắng nghe.


-HS đọc nối tiếp từng câu(2 lượt)
-Luyện đọc từ khó.


-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn(L1)
+Luyện đọc ngắt .nghỉ câu văn.
-3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn(L2)
+Giải nghĩa từ khó


-Luyện đọc N3.


-3 HS thi đọc 3 đoạn


-Nhận xét chọn HS,dáy đọc đọc tốt nhất.
-Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần


-3 HS thi đọc lại bài văn.


-Nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất
-1 HS trả lời


-Nhận xét,bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>I.Mục tiêu:</b>


-Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh.


<b>II.Đồ dùng dạy-Học</b>


-Mẫu chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực
hiện.


-Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán …


III.Các hoạt động dạy-Học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động</b> (ổn định tổ chức).


<b>2. KTBC</b>:



-Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.


<b>3. Bài mới:Giới thiệu bài</b>


Đề bài kiểm tra: “ Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái
trong các chữ đã học ở chương II”


<i><b>+ Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến </b></i>
<i><b>thức, kĩ năng, sản phẩm.</b></i>


+ Giáo viên quan sát học sinh làm bài.


+ Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh kém hoặc
cịn lúng túng để các em hồn thành bài kiểm tra.
Đánh giá:


<i><b>Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2</b></i>
<i><b>mức độ.</b></i>


Hồn thành (A).


+ Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt đúngm
thẳng, cân đối, đúng kích thước.


+ Dán chữ phẳng, đẹp.


+ Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp,
trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá
là hoàn thành tốt A+ <sub>.</sub>



Chưa hồn thành (B).


+ Khơng kẻ, cắt, dán được 2 chữ cái đã học.
<b>4. Củng cố & dặn dò:</b>


+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ
học tập và kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ cái của học
sinh.


+ Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy thủ cơng
hoặc bìa màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán … để
học bài “Đan nong mốt


+ Học sinh làm bài kiểm
tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
<b>Thực vật</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Biết được cây đều có rễ,thân,lá,hoa,quả


-Nhận ra sự đa dạng về phong phú của thực vật


-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân,rễ,lá,hoa, quả của một số cây
<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy-Học</b>


- Các hình SGL/76;77.


- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
- Giấy khổ A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy-Học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động (ổn định tổ chức).</b>
<b>2. Bài cũ: (5 phút)Ôn tập: Xã hội.</b>


-Kể tên một số hoạt động nông nghiệp,
công nghiệp.


-Kể tên một số hoạt động về thương mại,
thơng tin liên lạc.


-Em phải làm gì để bảo vệ môi trường nơi
công cộng và cộng đồng nơi em đang sinh
sống?


+GV nhận xét và cho diểm.


<b>3. Bài mới:GV giới thiệu bài mới</b>


<b>HĐ1. (15 phút) Quan sát theo nhóm ngồi</b>
thiên nhiên.


- Bước 1. Tổ chức, hướng dẫn.



+ Giáo viên chia nhóm, phân khu vực quan
sát. Hướng dẫn học sinh cách quan sát cây
cối ở khu vực các em được phân công.
+ Giáo viên gọi một vài học sinh nhắc lại
nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm
ra quan sát cây cối.


- Bước 2.


+ Làm việc theo nhóm ngồi thiên nhiên.


- Bước 3.


+ Làm việc cả lớp.
+ Hết thời gian quan sát.


-Hát.


-3 HS trả lời


-HS khác nhận xét


+ SGK/ 76;77.


+ Tổ 1 và tổ 2: quan sát cây cối ở
khu vực sân trường (phía trước).
+ Tổ 3 và tổ 4: quan sát cây cối ở
khu vực sân trường (phía sau) và bồn
hoa trước nhà vệ sinh.



Nhóm trưởng điều khiển các bạn
làm việc theo trình tự.


+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây
có trong khu vực nhóm được phân
cơng.


+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của
mỗi cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

+ Giáo viên giúp đỡ học sinh nhận ra sự đa
dạng và phong phú của thực vật xung
quanh và đi đến kết luận SGK/77 “Xung
quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích
thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây
thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.


+ Giáo viên giới thiệu tên của một số cây
SGK/76;77.


+ Giáo viên chỉ vào hình để học sinh rõ 2
loại cây.


HĐ2: (15 phút)Làm việc cá nhân..
- Bước 1. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ.
+ Khi tô màu xong, học sinh cần ghi chú
tên cây và các bộ phận của cây trên hình
vẽ.


- Bước 2. Trình bày.



+ Giáo viên yêu cầu học sinh lên tự giới
thiệu về bức tranh của mình.


+ Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh
giá các bức tranh vẽ của lớp.


<b>4. Củng cố & dặn dò:(5 phút)</b>


+ Chốt nội dung, yêu cầu bài học. Liên hệ
giáo dục.


+ Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần biết”
SGK/77.


+ Nhận xét tiết học.


+ Dặn dị: hồn thành BT trong vở BT
TNXH/53.


+ Chuẩn bị bài : Thân cây.


+ Cả lớp tập trung và lần lượt đến
khu vực của từng nhóm để nghe đại
diện các nhóm báo cáo kết quả làm
việc của nhóm mình.


+ Có thể học sinh nêu tên các hình
trong SGK.



Hình 1: cây khế.


Hình 2: cây vạn tuế, cây trắc bá diệp.
Hình 3: cây kơ-nia.


Hình 4: cây lúa ở ruộng bậc thang,
cây tre.


Hình 5: cây hoa hồng.
Hình 6: cây súng.


+ Học sinh lấy giấy và bút chì màu ra
vẽ một vài hình cây mà em đã quan
sát được.


+ Từngcá nhân lên dán bài của mình
trước lớp.


+ Nhóm trưởng dán các bài vẽ vào 1
tờ giấy lớn rồi trưng bày trước lớp.


</div>

<!--links-->

×