Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 5 Ki hieu ban do Cach bieu hien dia hinh tren ban do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài: 5 Tiết:6</i>
<i>Tuần dạy:6 </i>
<i>ND:17/9 / 2012 </i>


<b>KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN</b>


<b>BỀ MẶT ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ</b>


<b>1. Mục tiêu .</b>


<b>1.1.Kiến thức : Hs hiểu kí hiệu bản đồ là gì, biết đặc điểm và sự phân loại các </b>
kí hiệu bản đồ.


<b>1.2.Kĩ năng : Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ, sau khi đối chiếu với bản </b>
chú giải, đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình.


<b>1.3.Thái độ : Hs đọc được các kí hiệu trên bản đồ.</b>
<b>2.Trọng tâm:</b>


-Các kí hiệu trên bản đồ,cách biểu hiện địa hình trn bản đồ.
<b>3.Chuẩn bị:</b>


GV : Bản đồ tự nhiên Châu Á , Bản đồ kinh tế Châu Âu
HS : SGK


<b>4. Tiến trình .</b>


<b>4.1.Ổn định tổ chức:kiểm diện học sinh:</b>
6a1……….
6a2………
6a3……….
<b>4.2.Kiểm tra miệng:</b>



<b>- Câu hỏi: Kinh độ là gì? Vĩ độ là gì? Em hãy xác định phương hướng trên hình </b>
sau?(8 đ)


- Kinh độ và vĩ độ là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm
đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.


CB


- Câu hỏi: Tại sao muốn hiểu bản đồ phải đọc bảng chú giải?(2 đ)


HS - Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tính qui ước, bảng chú giải giải thích nội
dung và ý nghĩa của kí hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV Treo bản đồ tự nhiên lên bản cho hs quan sát


các hệ thống kí hiệu ở bảng chú giải.


GV ? Em hãy so sánh và nhận xét các kí hiệu với
hình dạng thực tế của các đối tượng?


HS - Các kí hiệu biểu hiện trên bản đo có hình
dạng thu nhỏ so với thực tế, thể hiện đúng vị trí của
các đối tượng địa lí trên bản đồ.


GV ? Tại sao muốn hiểu bản đồ phải đọc bảng chú
giải?


HS - Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tính qui
ước, bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa


của kí hiệu.


Gv Cho Hs quan sát hình 14 sgk


GV ? Hình 14 thể hiện các loại kí hiệu nào?


HS - Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
GV Chia nhóm cho hs thảo luận và trình bày
N1 Những loại kí hiệu nào là kí hiệu điểm?


HS - Kí hiệu điểm dùng để xác định vị trí của các
đối tượng địa lí.


N2 Những loại kí hiệu nào là kí hiệu đường?
HS - Kí hiệu đường thể hiện các đối tượng địa lí
phân bố theo chiều dài.


N3 Những loại kí hiệu nào là kí hiệu diện tích?
HS - Kí hiệu diện tích thể hiện các đối tượng địa lí
phân bố theo diện tích.


GV Cho Hs xem hình 15 Sgk


GV ? Có mấy dạng kí hiệu? Kể tên?
HS - Có 3 dạng kí hiệu


+ Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ


+ Kí hiệu tượng hình.



GV Xác định các dạng kí hiệu trên bản đồ kinh tế.
GV ? Bảng chú giải trên bản đồ giúp cho ta hiểu
những gì?


HS - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí
hiệu dùng trên bản đồ.


GV Cho hs quan sát cột thang màu của bản đồ tự
nhiên.


GV ? Độ cao của địa hình được biểu hiện bằng gì ?
HS - Bằng thang màu.


GV Cho hs xem hình 16 sgk . Em hãy đọc độ cao
của một ngọn núi được cắt ngang và thể hiện trên


<b>I Các loại kí hiệu bản đồ</b>


<b>-Kí hiệu bản đồ dùng để biểu</b>
hiện vị trí đặc điểm…của các
đối tượng địa lí được đưa lên
bản đồ.


-Có 3 loại kí hiệu bản đồ:
+ Kí hiệu điểm


+ Kí hiệu đường
+ Kí hiệu diện tích



- Bảng chú giải của bản đồ
giúp ta hiểu nội dung và ý
nghĩacủa các kí hiệu dùng trên
bản đồ.


II Cách biểu hiện địa hình
<b>trên bản đồ.</b>


- Độ cao của địa hình trên bản
đồ được biểu hiện bằng thang
màu, hoặc đường đồng mức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hình.


Gv ? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
HS Cách nhau 100 mét.


GV Các lát cắt được thể hiện bằng đường đồng
mức.


GV ? Đường đồng mức là gì?


HS - Đường đồng mức là đường nối liền các điểm
có cùng một độ cao


GV ? Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở
hai sườn núi phía đơng và phía tây, em hãy cho
biết sườn nào có độ dốc lớn hơn ?


HS - Sườn tây dốc ,sườn đông thoải



nối liền các điểm có cùng một
độ cao.


<b>4.4.Câu hỏi và bài tập củng cố:</b>


- Các đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?
+Được kí hiệu bằng 3 loại :


* Kí hiệu điểm
* Kí hiệu đường
* Kí hiệu hình học.


Tại sao khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núingười
ta lại biết sườn nào dốc hơn?


- Vì phía sườn dốc các đường đồng mức nằm gần nhau hơn, phía sườn thoải các
đường đồng mức nằm xa nhau.


<b>4.5.Hướng dẫn học sinh tự học:</b>
<i><b>+ Đối với bài học tiết học này </b></i>
-Về làm bài tập bản đồ ,học bài .


<b>-Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí đặc điểm…của các đối tượng địa lí được</b>
đưa lên bản đồ.


-Có 3 loại kí hiệu bản đồ:
+ Kí hiệu điểm


+ Kí hiệu đường


+ Kí hiệu diện tích


<i><b>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo..</b></i>


- Chuẩn bị bài : Rèn kĩ năng xác định tọa độ địa lí


- Chuẩn bị thước thẳng , bút chì, xem lại từ bài 3 -> bài 5
<b>5. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


+ Ưu:


- Nội dung:


………


-Phương pháp


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………


+ Khuyết:


- Nội dung:


………



-Phương pháp


………


-Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học


………


+ Biện pháp:...


</div>

<!--links-->

×