Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Toán 7: ĐỀ THI HỌC KỲ II(2015-2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG </b> Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2015-2016
Họ và tên: ... Mơn: Tốn lớp 7


SBD: ... Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)


<i><b>Câu 1: (1,5 điểm)</b></i>


Điểm kiểm tra 1 tiết mơn tốn của 20 hoc sinh lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi
lại như sau:


5 8 9 7 5 6 4 10 8 7


6 9 8 8 4 6 5 9 9 9


a) Lập bảng “tần số”


b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
<i><b>Câu 2: (2 điểm) </b></i>


Cho các biếu thức: A = 3x2<sub>y - 5xy + 2x - 3x</sub>2<sub>y + 5xy - 4y</sub>
B(x) = x3<sub> + 4x</sub>2<sub> - 5x - 10 </sub>


C(x) = x3<sub> + 5x - 10</sub>


a) Thu gọn biểu thức A và tính giá trị của A khi x = 2 và y = - 1
b) Tính B(x) + C(x)


<i><b>Câu 3: (2,5 điểm) </b></i>


1) Tìm nghiệm của các đa thức sau:



a) f(x) = 3x + 12 b) g(x) = x2<sub> - 4</sub>


2) Cho đa thức: h(x) = ax3+bx2+cx+<i>d</i> với a, b, c, d là các số nguyên và b = 3a + c.
Chứng tỏ h(1).h(-2) là bình phương của một số nguyên.


<i><b>Câu 4: (1 điểm)</b></i>


Cho ∆MNP vng ở M có MN = 8cm, NP = 10cm. So sánh góc MNP với góc
MPN.


<i><b>Câu 5: (3 điểm) </b></i>


Cho ∆ABC vuông ở A, trung tuyến CM. Trên tia đối của tia của MC lấy điểm D
sao cho MD = MC.


a) Chứng minh: ∆MAC = ∆MBD
b) Chứng minh: BC // AD


c) Chứng minh: AC + BC > 2CM


HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016</b>
<b>MƠN: TỐN 7</b>


Câu Tóm tắt giải Điểm



<i><b>Câu</b></i>
<i><b>1: (1,5</b></i>


<i><b>điểm)</b></i>


a) Bảng tần số:
Giá trị


x <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> N =


20
Tần số


n <b>2</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>1</b>


1


b) Số trung bình cộng của dấu hiệu.


<i>X</i> = <sub>20</sub>4 . 2+5. 3+6 . 3+7 . 2+8 . 4+9 . 5+10 .1 = 7,1 0,5


<i><b>Câu </b></i>
<i><b>2: (2 </b></i>
<i><b>điểm) </b></i>


a)


A = (3x2<sub>y - 3x</sub>2<sub>y) + (-5xy + 5xy) + 2x - 4y = 2x - 4y</sub>
Khi x = 2 và y = - 1 thì A = 2.2 - 4(-1) = 8



b)


B(x) + C(x) = (x3<sub> + x</sub>3<sub>) + (4x</sub>2<sub>) + (-5x + 5x) + (-10 - 10) </sub>
= 2x3<sub> + 4x</sub>2<sub> - 20</sub>


0,75
0,5
0,75
<i><b>Câu </b></i>
<i><b>3: (2,5</b></i>
<i><b>điểm) </b></i>


1) Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) f(x) = 3x + 12


Ta có:


f(x) = 0 khi 3x + 12 = 0 => 3x = -12 => x = -4
Vậy đa thức f(x) có nghiệm x = -4


b) g(x) = x2<sub> - 4</sub>
Ta có:


g(x) = 0 khi x2<sub> - 4 = 0 => x</sub>2<sub> = 4 </sub>


Vậy đa thức g(x) có 2 nghiệm là: x = -2; x = 2


0,75
0,25


0,25
0,75
2)
Ta có:


+ h(1) = a + b + c + d
+ h(-2) = - 8a + 4b - 2c + d
+ b = 3a + c


Suy ra:


+ h(1) = a + 3a + c + c + d = 4a + 2c + d


+ h(-2) = - 8a + 4(3a + c) - 2c + d = 4a + 2c + d
=> h(1).h(-2) = (4a + 2c + d)2


=> h(1).h(-2) là bình phương của một số nguyên (vì a, b, c, d  Z)


0,25
0,25
<i><b>Câu </b></i>
<i><b>4: (1 </b></i>
<i><b>điểm)</b></i>
Ta có:


+ ∆MNP vuông ở M => NP2<sub> = MP</sub>2<sub> + MN</sub>2<sub> => 10</sub>2<sub> = MP</sub>2<sub> + 8</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=> MP < MN => <i>∠</i> MNP nhỏ hơn <i>∠</i>


MPN 0,5



<i><b>Câu</b></i>
<i><b>5: (3</b></i>
<i><b>điểm)</b></i>


Hình vẽ + giả thiết và kết luận 0,5


a) Chứng minh: ∆MAC = ∆MBD
Xét 2 ∆: MAC và MBD có:
+ MC = MD (gt)


+ M là trung điểm AB (gt) => MA = MB
+ <i>∠</i> AMC = <i>∠</i> BMD (đối đỉnh)
=> ∆MAC = ∆MBD


1
b) Chứng minh: BC // AD


Xét 2∆: AMD và BMC có:


+ MA = MB, MC = MD (chứng minh trên)
+ <i>∠</i> AMD = <i>∠</i> BMC (đối đỉnh)


=> ∆AMD = ∆BMC => <i>∠</i> MAD = <i>∠</i> MBC => BC // AD 1
c) Chứng minh: AC + BC > 2CM


Ta có:


+ MC = MD => 2CM = CD
+ ∆MAC = ∆MBD => AC = BD



+ BD + BC > CD (bất đẳng thức tam giác)
=> AC + BC > 2 CM


</div>

<!--links-->

×