Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GA lop 4 tuan 16 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.22 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16 ( Từ ngày 14/12 - 18/12/2009)</b>



<b>THỨ</b> <b>MÔN</b> <b>TÊN BÀI GIẢNG</b>


2

<b>Chào cờTập đọc</b> Chào cờ đầu tuầnKéo co


<b>Tốn</b> Luyện tập


<b>Khoa học</b> Khơng khí có những chất gì
<b>Đạo đức</b> u lao động


3



<b>Anh văn</b> Giáo viên chun
<b>Chính tả</b> Nghe viết : Kéo co
<b>Tốn</b> Thương số có chữ số 0


<b>LT& câu</b> Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi


<b>Lịch sử</b> Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

4



<b>Kể chuyện</b> Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
<b>Tập đọc</b> Trong quán ăn " Ba cá bống"


<b>Toán</b> Chia cho số có ba chữ số
<b>Địa lý</b> Thủ đô Hà Nội


5



<b>Tập làm văn</b> Luyện tập giới thiệu địa phương



<b>Tốn</b> Luyện tập


<b>Tin</b> Giáo viên chun


<b>Khoa học</b> Khơng khí gồm những thành phần nào?
<b>Mĩ thuật</b> Tập nặn tạo dáng


6



<b>Toán</b> Chia cho số có ba chữ số( Tiếp theo)
<b>LT&C</b> Câu kể


<b>Tập làm văn</b> Luyện tập miêu tả đồ vật


<b>Kĩ thuật</b> Cắt,khâu,thêu sản phẩm tự chọn ( Tiếp theo)
<b>HĐTT</b> Sinh hoạt tập thể


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2 009</b><b> </b></i>


Kộo co


<b>I. MC ớch, yờu cầu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơI sơi nổi trong bài.


- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơI thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta cần đợc
giữ gìn, phát huy. ( TL đợc các câu hỏi trong SGK)



<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc


- Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện <i>Tuổi Ngựa</i>,
trả lời câu hỏi SGK


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>* GT bµi</b></i>


Kéo co là một trò chơi vui mà ngời VN
ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở
mỗi vùng không giống nhau. Với bài học
kéo co hôm nay các em sẽ biết thêm về
cách chơi kéo co ở một số địa phơng trên
đất nớc ta.


<b>HĐ1: </b><i><b>HD Luyện đọc</b></i>


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn



- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ
hơi


- Gi HS đọc chú giải


- Yêu cầu nhóm luyện đọc nhóm 2
- Gọi HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu : Giọng sôi nổi, hào hứng.
Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gi cm


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


- Yờu cu c on 1 v TLCH :


+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi
kéo co nh thế nào?


- Yờu cu c thm on 2 v TLCH


+ HÃy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng
Hữu Trấp


- GV v c lp bỡnh chn bạn giới thiệu tự
nhiên, sơi động, đúng khơng khí lễ hội
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH


+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì
đặc biệt?



+ Ngoµi kÐo co, em còn biết những trò
chơi dân gian nào khác?


+ Nội dung chính của bài này là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại


<b>HĐ3: </b><i><b>HD Đọc diễn cảm</b></i>


- 3 em lờn bng c v tr li cõu
hi


- Lắng nghe


- 2 lợt :


+HS 1: Từ đầu ... bên ấy thắng
+HS 2: TT ... xem héi


+HS 3: Cịn lại
- 1 em đọc.


- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc


- L¾ng nghe


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.


+ Kéo co phải có hai đội, số ngời 2
đội bằng nhau, thành viên mỗi đội


ôm chặt lng nhau, hai ngời đứng đầu
mỗi đội ngoắc tay vào nhau...


- 1 em đọc, lớp trao đổi và TL:


+ §ã là cuộc thi giữa bên nam và
bên nữ. Thế mà có năm bên nam
thắng, có năm bên nữ thắng. Nhng
dù bên nào thắng thì cuéc thi còng
rÊt vui...


- Cả lớp đọc thầm và trả lời


+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai
giáp trong làng, số lợng mỗi bên
không hạn chế. Có giáp thua keo
đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo
đến đông hơn, thế là chuyển bại
thành thắng


+ Đấu vật, đấu võ, đá cầu, thi thổi
cơm, đu quay...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn


- HD đọc diễn cảm đoạn 2"Hội làng...xem
hội"


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Nhận xột, tuyờn dng



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


(Quê em có những lƠ héi nµo?
NhËn xÐt


- CB bµi sau


- 3 em đọc, lớp theo dõi
- Nhóm 2 em luyện đọc
- 3 em đọc thi


- 3-5 em thi đọc, lớp nhận xột bỡnh
chn


- Lắng nghe


Luyện tập


<b>I. MụC tiêu :</b>


- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
- Giải bài toán có lời văn


<b>iI. hot ng dy v hc :</b>


<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi HS giải lại bài 1 SGK


- Nhận xét


<b>2. Luyện tập:</b>


Bài 1<i>: Dòng 1,2</i>


- Yờu cu HS t tớnh v tớnh


- Giúp HS yếu ớc lợng số thơng và nhân-trừ
nhẩm


Bài 2:


- Gọi HS đọc đề


- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề
- Gợi ý HS nêu phép tính
- Yêu cầu tự làm vào VBT.
- GV kết luận, ghi im


<i>Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời</i>
<i>gian.</i>


- Gi HS c


- Gợi ý HS nêu các bớc giải


- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gợi ý HS giỏi làm ngắn gọn hơn
- Kết luận, ghi điểm



Bài 4: <i> Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời</i>
<i>gian.</i>


- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận rồi trình
bày


- Nhận xét, sửa sai


- 4 em cùng lên bảng làm bài.


- 3HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT


- HS nhËn xÐt


a) 315 a) 1952
57 354
112 (d 7) 371 (d 18)
- 1 em c


25 viên gạch: 1 m2


1050 viên gạch : ... m2<sub>?</sub>


+ Phép chia


- 1 HS lªn b¶ng thùc hiƯn, c¶ líp
lµm vµo VBT



1050 : 25 = 42 (m2<sub>)</sub>


- HS nhận xét, bổ sung
- 1m đọc


+ Tính tổng sp của đội làm trong 3
tháng


+ TÝnh tỉng sp trung b×nh mỗi ngời
làm


+ 855 + 920 + 350 = 3125 (sp)
3125 : 25 = 125 (sp)
+(855 + 920 + 1350) : 25 = 125 (sp)
- 2 em cùng bàn thảo luận, trình bày
4a) Sai ở lÇn chia thø 2: Sè d lín
h¬n sè chia


4b) Sai ë sè d cuèi cïng cña phÐp
chia: D 17 chứ không phải 47


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bµi 77


<sub> </sub>




Không khí có những tính chất gì?


<b>I. MụC tiêu :</b>


Sau bài học, HS có khả năng :


- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của khơng khí: trong suốt,
khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng nhất định; khơng khí có thể bị nén lại và
giãn ra.


- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất ca khụng khớ trong i sng: bm
xe


<b>II. Đồ dùng dạy häc :</b>


- Chuẩn bị theo nhóm: Một số quả bóng bay có hình dạng khác, bơm tiêm, bơm xe đạp


<b>iii. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


- Em hiĨu thÕ nµo lµ <i>khÝ qun?</i>


- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung
quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong
vật đều cú khụng khớ?


<b>2. Bài mới:</b>



<b>HĐ1: </b><i><b>Phát hiện màu, mùi, vị của </b>không</i>
<i>khí:</i>


- Hỏi:


+ Em có nhìn thấy không khí không? Vì
sao?


+ Dùng mũi ngửi, dùng lỡi nếm, em nhận
thấy không khí có mùi vị gì?


+ ụi khi ta ngi thy mùi thơm hay một
mùi khó chịu, đó có phải là mùi của
khơng khí khơng? Cho vớ d?


<b>HĐ2: </b><i><b>Chơi thổi bóng phát hiện hình</b></i>
<i><b>dạng cđa </b>kh«ng khÝ:</i>


- Chia nhóm 4 em và yêu cầu KT đồ
dùng học tập


- Tæ chøc thi <i>Thæi bong bãng: </i>Cïng sè
l-ợng bóng, thổi cùng thời điểm.


- Yờu cu i din nhóm mơ tả hình dạng
của các quả bóng vừa thổi


- Hỏi:



+ Cái gì có trong quả bóng và làm chúng
có hình dạng nh vậy?


+ Qua ú rỳt ra: khụng khớ cú hỡnh dng
nht nh khụng?


- Gọi vài em nhắc lại


<b>HĐ3:</b> <i><b>Tìm hiểu tính chất bị nén và giản</b></i>
<i><b>ra của kh«ng khÝ</b></i>


- Chia nhóm 2 em, u cầu đọc mục quan
sát SGK


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả


- 1 em lên bảng.
- 2 em trả lời tại chỗ


- Hot ng c lp


+ Mắt ta không nhìn thấy không khí
vì không khí trong suốt, không màu
+ Không mùi, không vị


+ Đấy không phải là mùi của không
khí mà mùi cả các chất khác có trong
không khí.


- Nhóm trởng báo cáo số lợng bong


bóng


- Nhóm nào thổi xong trớc, bóng căng
và không bị vỡ là thắng cuộc


- 3 nhóm mô t¶


- Nhãm th¶o ln, tr¶ lêi:


Khơng khí khơng có hình dạng nhất
định mà có hình dạng của tồn bộ
khoảng trống bên trong vật chứa nó
- 2 em nhc li


- Quan sát và mô tả hiện tợng xảy ra ở
hình 2b, 2c và rút ra kết luận:


Không khí có thể bị nén lại hoặc giÃn
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu thực hành


+ Tỏc ng lờn chic bm ntn để chứng
minh khơng khí có thể nén lại và giãn ra?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một
số tính chất của khơng khí trong i
sng?


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 32


- Hot ng c lp


- HS vừa làm thử với chiếc bơm xe
p va tr li


+ Làm bơm, kim tiêm, bơm xe...


- L¾ng nghe




Yêu lao động (Tiết 1)


<b>I. MụC tiêu</b>


- Nêu đợc ích lợi trong lao động.


- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trơpngf, ở nhà phù hợp với khả năng
của bản thân.


- Khơng đồng tình với những biểu hiện lời lao động


<i>- Biết đ ợc ý nghĩa của lao động</i>


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai



<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Tại sao chúng ta phải kính trọng, biết
ơn thầy cô giáo?


- Em hÃy nêu những việc làm thể hiện
lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Đọc truyện "Một ngày của </b></i>
<i><b>Lê-chi-a"</b></i>


- GV đọc lần 1
- Gọi HS đọc lần 2


- Cho cỏc nhúm ụi tho lun 3 cõu hi
SGK


- Đại diện nhóm trình bày


- KL : Cm n, ỏo mc, sách vở...đều là
sp của lao động. Lao động đem lại cho
con ngời niềm vui và giúp cho con ngời
sống tốt hơn.



- Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lịng


<b>H§2: </b><i><b>Làm bài trắc nghiệm (Bài 1SGK)</b></i>


- Gi 1 em c yờu cu


- Yêu cầu các nhóm 2 em thảo luận ghi
ra BC.


- Đại diện nhóm trình bày


- GV kết luận về những biểu hiện của
yêu lao động - lời lao động


<b>H§3: </b><i><b>§ãng vai (Bµi 2SGK)</b></i>


- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc 2 tình
huống


- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai
- Tổ chức cho HS thảo luận:


- 1 em lên bảng trả lời
- 2 em đứng tại chỗ nêu


- Lắng nghe
- 2 em đọc.


- Thảo luận nhóm đơi



- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS trao đổi, thảo luận.


- L¾ng nghe


- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm thuộc
lịng


- 1 em đọc


- Th¶o ln nhãm 2 em làm BT
- HS bày tỏ ý kiến vào BC


- Đại diện từng nhóm trình bày, lớp
nhận xét, bổ sung.


- 2 em đọc.


- Nhóm 2 em thảo luận và đóng vai
- 4 nhóm tiếp nối trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Cách xử lí trong mỗi tình huống đã
phù hợp cha? Vì sao?


+ Ai cã c¸ch ứng xử khác? ...


- GV nhận xét và kết luận về cách ứng
xử trong mỗi tình huống



<b>3. Củng cố, dặn dß:</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét


- ChuÈn bị bài tập 3,4,5,6


- Lớp nhận xét, bổ sung


- 2 em c
- Lng nghe


<i><b>Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 </b></i>



Nghe viÕt: Kéo co


<b>I. MụC ĐíCH, YêU CầU</b>


- Nghe v viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn.
- Làm đúng các BT(2) a/b hoặc BTCT phơng ngữ do GV tự soạn


<b>II. đồ dùng </b>


- Giấy khổ lớn để HS làm BT2b


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>



- Gọi 1 HS tìm và đọc 4-5 từ ngữ chứa tiếng
bắt đầu bằng ch/tr (hoặc có thanh hỏi/ngã),
gọi 2 em lên bảng viết, lớp viết giấy nháp


<b>2. Bµi míi :</b>


* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy


<b>HĐ1: </b><i><b>HD nghe viết</b></i>


- GV đọc đoạn văn và hỏi:


- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, tìm danh từ
riêng và các từ ngữ khó vit


- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viÕt bµi


- Đọc cho HS sốt lỗi
- HDHS i v chm bi


- Chấm vở 5 em, nêu các lỗi phổ biến


<b>HĐ2: </b><i><b>HD làm bài tập chính tả</b></i>


Bài 2b:


- Gọi HS đọc yêu cầu BT



- Ph¸t giÊy cho nhãm 5 em, gióp c¸c nhãm
u


- Gọi các nhóm khác bổ sung
- Kt lun t ỳng


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Dặn chuẩn bị bài 17


- 2 em lên bảng viết.


VD: tàu thủy, thả diều, minh mẫn,
bẽn lẽn...


- Lắng nghe
- Theo dõi SGK


+ H÷u TrÊp, QuÕ Võ, Bắc Ninh,
Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
+ ganh đua, khuyÕn khÝch, trai
tr¸ng


- HS viÕt BC.
- HS viết bài
- HS dò lại bài


- Nhúm 2 em đổi vở sửa lỗi.


- HS sửa lỗi


- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm


- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc lại phiếu:
+ đấu vật - nhấc - lật đật
- Lng nghe



Thơng có chữ sè O


<b>I. MơC tiªu :</b>


-Thực hiện đợc phép chia cho số có 2 chữ số trong trờng hợp có chữ số O ở thơng


<b>ChÝnh t¶ : tiÕt 16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>* Giảm tải: Giảm dòng 3 câu a vµ b bµi 1/85</i>


<b>ii. đồ dùng dạy học :</b>


- GiÊy khỉ lín lµm BT3


<b>iII. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>



- Gọi HS giải lại bài 1/84 SGK
- Nhận xét


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>HD thực hiện phép chia trong</b></i>
<i><b>T/hợp thơng có 2 chữ số 0 ở hàng đơn vị</b></i>


* Nªu phÐp tÝnh: 9450 : 35 = ?


- HD đặt tính và thực hiện từ trái sang phải
Lu ý: ở lần chia thứ ba ta có 0:35 = 0, phải
viết 0 vào vị trí thứ ba của thơng


<b>H§2:</b> <i>HD thơc hiƯn phép chia trong T/hợp</i>
<i>thơng có chữ số 0 ở hàng chơc</i>


* Giíi thiƯu phÐp chia: 2448 : 24 = ?
- HD tơng tự nh bài trên


Lu ý: ở lần chia thø 2 ta cã 4 : 24 = 0, ph¶i
viÕt 0 vào vị trí thứ 2 của thơng


<b>HĐ5</b>: <i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1<i>: ( Dßng 1,2)</i>


- u cầu HS đặt tính và tính
a) 250 b) 147



420 201 (d 8)
- Gäi HS nhËn xÐt, chữa bài


Bài 2: <i> Dành cho HS khá, giỏi nếu cßn thêi</i>
<i>gian.</i>


- Gọi HS đọc BT2
- Gọi HS tóm tắt


- Gọi1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT


- Gọi HS nhận xét, GV kết luận ghi điểm
Bài 3: <i> Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời</i>
<i>gian.</i>


- Gọi HS đọc đề


- Em hiểu <i>tổng độ dài hai cnh liờn tip</i>
<i>bng 307m ?</i>


- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài,
phát phiếu cho 2 nhóm


- Gäi 2 nhãm dán phiếu lên bảng, goị
nhóm khác nhận xét


- GV kết luận, ghi điểm



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 78


- 3 em lên bảng làm bài.


- 1 em đọc
9450 35
245 270
000


- 1 em đọc, 1 em lên bảng
2448 24


048 102
00


- 2 HS lên bảng thùc hiƯn, c¶ líp
lµm vµo VBT


- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc


1 giê 12 phót: 97200l
1 phót: … ? l


- 1 HS lên bảng thùc hiƯn, c¶ líp
lµm vµo VBT



1 giê 72 phót= 72 phót


Trung bình mỗi phút bơm đợc:
97200:72=1350 (l)
- 1 em đọc


+ Tổng độ dài và chiều rộng hay
nửa chu vi là 307 m


- Hoạt động nhóm 4 em
a) Chu vi mảnh đất:
307 x 2 = 614 (m)
b) Chiều rộng mảnh đất:
(307-97) : 2 = 105(m)
Chiều dài mảnh đất:
105 + 97 = 202 (m)
Diện tích mảnh đất:
202 x 105 = 21210 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi


<b>I. MơC tiªu</b>


- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trị chơI quen thuọc (BT1); tìm
đ-ợc một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trớc liên quan đến chủ điểm (BT2); bớc đầu
biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình hng cụ thể (BT3).


<b>II. đồ dùng </b>



- Tranh vÏ các trò chơi dân gian
- Giấy khổ lớn kẻ bảng nh BT1, 2


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi 3 em lên bảng, mỗi em đặt 2 câu
hỏi:


+ 1 câu hỏi ngời trên
+ 1 câu với bạn


- Khi hỏi chuyện ngời khác, muốn giữ
phép lịch sự cần phải chú ý điều gì?


<b>2. Bài mới:</b>


* GT bi: Nờu mc ớch, yêu cầu cần
đạt của tiết học


*<i><b>HDHS lµm bµi tËp</b></i>


Bµi 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài



- Ph¸t giÊy và bút cho các nhóm, yêu
cầu hoàn thành phiếu và giới thiệu với
bạn về một trò chơi mà em biết


- GV chốt lại lời giải đúng:
a) kéo co, vật


b) nhảy dây, lị cị, đá cầu
c) ơ ăn quan, cờ tớng, xp hỡnh


- Gọi HS giới thiệu với các bạn cách
thức chơi một trò chơi mà em biết
Bài 2:


- Gi HS c yờu cu bi tp


- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm , yêu
cầu thảo luận và làm bài


- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt li li gii ỳng:


+ ở chọn nơi, chơi chọn bạn: Phải biết
chọn bạn, chọn nơi sinh sống


+ Chi diu t dây: mất trắng tay
+ Chơi dao có ngày đứt tay: liều lĩnh ắt
gặp tai họa


Bµi 3:



- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm ụi


- GV nhắc HS:
+ XD tình huống


+ Dựng t ng, thnh ng khuyờn
bn


- 3 em làm ở bảng.


- 2 em đứng tại chỗ trả lời


- L¾ng nghe


- HS đọc thầm, 1 em đọc to.


- Nhóm 4 em cùng trao đổi, thảo luận
và dán phiếu lên bảng


- Nhãm c¸c nhËn xÐt, bæ sung


- Tiếp nối nhau giới thiệu
- 1HS đọc u cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đơi
- Dán phiếu lên bảng
- HS nhận xét, bổ sung


- Đọc lại phiếu: 1 em đọc câu tục ngữ, 1


em đọc nghĩa của câu


- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- u cầu thảo luận nhóm đơi, đa ra tình
huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để
khuyên bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, cho điểm


- HS đọc thuộc lịng các câu tục ngữ,
thành ngữ.


<b>3. Cđng cè, dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 32


- 3 cặp HS trình bày
- Chữa bài


a) Em s núi vi bn <i>ở chọn nơi, chơi</i>
<i>chọn bạn. </i>Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi
b) Em sẽ nói: <i>Cậu xuống ngay đi, đừng</i>
<i>có chơi với lửa.</i>


- 2 em đọc
- Lắng nghe





Cuộc kháng chiến chống


quân xâm lợc Mông - Nguyên


<b>I. MụC tiêu :</b>


- Nờu c một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng qn xâm lợc Mơng-Ngun,
thể hiện:


+ Qut t©m chèng giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện nh Hội nghị
Diên Hồng, Hịch tớng sĩ, việc chiến sĩ thích hai chữc Sát That và chuyện Trần Quốc
Toản bóp nát quả cam.


+ Ti thao lợc của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Hng Đạo ( Thể hiện ở ở việc khi giặc
mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì qn ta tấn cơng
quyết liệt và giành thắng lợik; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sơng
Băch Đằng).


<b>II. §å dïng dạy học :</b>


- Hình trong SGK phóng to
- Phiếu học tËp


<b>iii. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


- Tìm các chi tiết trong bài nói lên sự


quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
- Nhà Trần đã thu đợc kết quả ntn trong
việc đắp ờ?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Làm việc cá nhân</b></i>


- Phỏt phiu hc tập cho HS: Điền vào
chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của
một số nhân vật thời Trần:


+ TrầnThủ Độ khẳng khái trả lời: " Đầu
thần...đừng lo"


+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô
đồng thanh ca cỏc bụ lóo: "..."


+ Trong bài <i>Hịch tớng sĩ </i>có câu: " ...phơi
ngoài nội cỏ, ...gói trong da ngựa, ta cũng
cam lòng"


+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay
hai chữ: " ..."


- Gọi HS trình bày


- GV: ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm
lợc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần



- 2 em lên bảng trả lêi
- HS nhËn xÐt, bæ sung.


- HS nhận phiếu, dựa vo SGK lm
bi


- 2 em trình bày, lớp nhận xÐt


+ nam, nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh
giặc bảo v T quc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c th hin ntn?


<b>HĐ2: </b><i><b>Làm viƯc c¶ líp</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn " cả ba lần...nớc ta
nữa"


- Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân
khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì
sao?


- GV chốt lại li gii ỳng


<b>HĐ3: </b><i><b>l</b><b>àm việc cả lớp</b></i>


a) K v tm gơng quyết tâm đánh giặc
của Trần Quốc Toản?


b) S¾m vai <i>Hội nghị Diên Hồng</i>



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gi 2 em c ghi nh
- Nhn xột


- Chuẩn bị bài <i>Ôn tập HKI</i>


- 1 em c, lp c thm


+ ỳng, vì lúc đầu thế giặc mạnh hơn
ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ
yếu dần vì xa hậu phơng


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
- 1 em kĨ


- HS sắm vai:


+ 1 em vai vua Trần
+ 1 em vai Trần Thủ Độ


+ 1 em vai Trần Hng Đạo và cả lớp là
bô lÃo


- 2 em c
- Lng nghe


<i><b>Thứ t ngày 16 tháng 12 năm 2009</b></i>





Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia


<b>I. MụC ĐíCH, YêU CầU</b>


- Biết chọn đợc câu chuyện ( đwocj chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơI
của mình hoặc của bạn.


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Băng giấy viết đề bài


- B¶ng phụ viết 3 cách xây dựng cốt truyện


<b>III. hot ng dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị:</b>


- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em đợc
học có nhân vật là những đồ chơi của trẻ
em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>* GT bµi</b></i>



Tiết học trớc các em đã giới thiệu với
các bạn đồ chơi của mình. Hơm nay, các
em sẽ kể những đồ chơi của em hoặc của
bạn


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu đề</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT


- Phân tích đề, gạch chân các từ: đồ chơi
của em, của các bạn


- <i>Lu ý</i>: Câu chuyện phải có thực, nhân vật
trong câu chuyện là em hoặc bạn em. Lời
kể tự nhiên


<b>HĐ2: </b><i><b>Gợi ý kĨ chun </b></i>


- Gọi 3 em đọc 3 gợi ý và mẫu


+ Khi kể, em nên dùng từ xng hô ntn?
+ Em hãy giới thiệu câu chuyện v


- 2 em lên bảng


- L¾ng nghe


- 1 em đọc


- 1 em nêu những từ ngữ quan trọng.


- 4 em tiếp nối đọc.


- 3 em nối tiếp đọc, lớp đọc thầm
+ tơi, mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chi m mỡnh nh k?


- Khen ngợi các em chuẩn bị dàn ý bài kể
tốt


<b>H3: </b><i><b>Thc hnh k, trao đổi nội dung</b></i>
<i><b>ý nghĩa câu chuyện</b></i>


a) KÓ trong nhãm:


- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe về
đồ chơi


- HD các nhóm gặp khó khăn
b) Kể trớc lớp:


- Tổ chøc cho HS thi kÓ


- GV cïng HS nhËn xÐt, ghi điểm.
Khuyến khích HS hỏi lại bạn về nhân vật,
ý nghĩa truyện.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét



- Chuẩn bị bài 17


+ Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi
có con gấu bông...


+ Tôi muốn kể câu chuỵên vì sao tôi
thích con lật đật nhất...


- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi
với nhau về nhân vật, ý nghiã truyện


- Kể theo từng cặp, trao đổi ý nghĩa,
sửa chữa bổ sung cho nhau


- 3 - 5 em thi kể, các em khác lắng
nghe để hỏi lại bn hoc TLCH ca
bn.


- HS nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe


Trong quán ăn " Ba cá bống"


<b>I. MụC đích, yêu cầu :</b>


- Biết đọc đúng tên riêng nớc ngoài ( Bu-ra-ti-nơ; Tc-ti-la, Ba-ra-ba,
Đu-rê-ma,A-li-xa, A-đi-li-ơ); bớc đầu đọc phân biệt rõ ngời dẫn chuyện với lời của nhân vật


- Hiểu ND: Chú bé ngời gỗ Bu-ra-ti-no thông minh đã biết dùng mu để ch đang tìm
cách hại mình.



I<b>I. đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh häa trong SGK


- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cò :</b>


- Gọi 2 em đọc tiếp nối bài <i>kéo co</i>, trả lời
câu hỏi SGK


- NhËn xÐt


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>* GT bµi:</b></i>


Giới thiệu truyện <i>Chiếc chìa khóa vàng</i>
<i>hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-no. </i>Hơm nay
các em sẽ học một đoạn trích vui của
truyện đó để thấy phần nào tính cách
thơng minh của chú bé bằng gỗ Bu-ra-ti-no


<b>HĐ1: </b><i><b>HD Luyện đọc</b></i>



- Gọi HS đọc phần giới thiệu truyện


- Gọi 3 HS đọc tiếp nối đoạn, kết hợp sửa
sai phát âm, ngắt nghỉ hơi


- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi


- L¾ng nghe


- 1 em đọc
- 2 lợt :


+HS1: Tõ đầu ... lò sởi này
+HS2: TT ... bác ạ


+ HS3: Còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gi HS c chỳ gii


- HD quan sát tranh minh họa để nhận biết
các nhân vt


- GV ghi tên các nhân vật lên bảng, HD
phát ©m


- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu : Giọng nhanh bất ngờ, hấp


dẫn; c rừ ging k v li nhõn vt


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bµi</b></i>


- Yêu cầu đọc thành tiếng, đọc thầm và
TLCH :


+ Bu-ra-ti-no cÇn moi bÝ mËt g× ë l·o
Ba-ra-ha?


+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão
Ba-ra-ha phải nói ra điều bí mật?


+ Chú bé gỗ găp điều gì nguy hiểm và đã
thốt thõn ntn?


+ Những hình ảnh chi tiết nào trong bài,
em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?


+ Truyện nói lên điều gì?


- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại


<b>HĐ3: </b><i><b>HD Đọc diễn cảm</b></i>


- Gi 4 HS c phõn vai


- HD đọc diễn cảm đoạn " cáo lễ phép
...mũi tên"



- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
văn và cả bài


- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét


- CB bài <i>Rất nhiều mặt trăng</i>


- 1 em c.


- Quan sát, nêu tên từng nhân vật
- Luyện đọc tên riêng nớc ngồi
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc


- L¾ng nghe


- Nhóm 4 em hoạt động.


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi:
+ ...cần biết kho báu ở đâu


+ ..chui vo mt cỏi bỡnh bng t
trờn bàn ăn...


+ Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết
chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã


báo cho Ba-ra-ha ném bình xuống
sàn vỡ tan...chú lao ra ngồi


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu


+ Nhờ trí thơng minh, Bu-ra-ti-no đã
biết đợc điều bí mật về nơi cất kho
báu


- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng
đọc đúng.


- Nhóm 4 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- Lắng nghe




Chia cho sè cã ba ch÷ sè


<b>I. MơC tiªu :</b>


Gióp HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã 4 ch÷ sè cho sè có 3 chữ số( chia hết và chia
có d)


<i>* Giảm tải: Giảm bài 1b và bài 2a/86</i>


<b>ii. dựng dy hc :</b>


- Bảng phụ viết quy trình thực hiện phÐp chia



<b>iII. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gäi 3 em lên bảng giải bài 1 SGK/85
- Nhận xét, sửa sai


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Trờng hợp chia hết</b></i>


- GV nờu phộp tính: 1944 : 162 = ?
- HDHS đặt tính và tớnh t trỏi sang phi


- 3 em lên bảng làm bài.
- HS theo dõi, nhận xét.
- Đọc phép tính


1944 162


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gióp íc lợng tìm thơng:
+ 194:162 lấy 1:1=1
+ 324:162 lấy 300:150=2


<b>HĐ2:</b><i><b>Trờng hợp có d</b></i>


- Nªu phÐp tÝnh: 8469 : 241 = ?



- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp ớc lợng tìm thơng:


+ 846 : 241 lấy 8 : 2 = 4 nhng vì 241 x 4 =
964 > 846 nên lấy 8 : 2 đựơc 3


+ 1239 : 241 lấy 12 : 2 = 6 nhng vì 241 x 6
= 1446 > 1239 nên lấy 12 : 2 đợc 5


<b>HĐ3: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1a :


- HDHS t tớnh ri tính


- <i>Lu ý:</i> Khơng đặt tính trừ mà phải trừ
nhẩm


- Gäi HS nhËn xÐt, chữa bài cho điểm
Bài 2b:


- Gi HS c biu thức và nêu quy tắc tính
giá trị biểu thức


- Yªu cầu tự làm bài
b) 87


- Kết luận, ghi điểm



Bài 3: <i> Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời</i>
<i>gian.</i>


- Gi HS c bi tp


- Gợi ý HS nêu các bớc giải


- Yêu cầu nhóm 2 em làm bài, phát phiếu
cho 2 nhóm


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 79


0324 12
000




- 1 em đọc phép chia, HS làm vở
nháp


8469 241
1239 35
034





- 2 HS lên bảng thùc hiƯn, c¶ líp
lµm vµo VBT


- HS nhËn xÐt


- 1 HS đọc và nêu cách thực hiện
biểu thức


- 1 HS lªn b¶ng thùc hiƯn, cả lớp
làm vào VBT


- Lp nhn xột
- 1 em đọc


+ TÝnh sè ngµy cưa hµng thø nhất
bán hết số vải


+ Tính số ngày cửa hàng thứ hai bán
hết số vải


+ So sỏnh hai s ú


- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài
- Dán phiếu lên bảng


7128 : 264 = 27 (ngày)
7128 : 297 = 24 (ngµy)


24 < 27 vµ 27 - 24 = 3 (ngày)
- Lắng nghe





Th đô Hà Nội


<b>I. MụC tiêu </b>


- Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội.
+ Thành phố lớn của trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.


+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hố, khoa học và kinh tế lớn của đất nớc
- Xác định đợc vị trí của thủ đơ Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.


- HS khá giỏi dựa vào hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố
cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đờng phố…)


<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- Các bản đồ: hành chính, giao thơng VN; bản đồ Hà Nội
- Tranh ảnh về Hà Nội


<b>IiI. hoạt động dạy và học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


- Kể tên một số nghề thủ công của ngời
dân đồng bằng Bắc Bộ?


- Chợ phiên ở đồng Bắc Bộ có đặc điểm
gì?



<b>2. Bµi míi:</b>


* GT bài: GV vo bi trc tip, ghi lờn
bng.


<b>HĐ1: </b><i><b>Hà Néi-TP lín ë trung tâm ĐB</b></i>
<i><b>Bắc Bộ</b></i>


- Giảng: Hµ Néi lµ TP lín nhÊt ë miỊn
B¾c...


- u cầu quan sát bản đồ hành chính,
giao thơng VN và lợc đồ SGK, trả lời:
+ Chỉ vị trí của Hà Nội trên lợc đồ và cho
biết Hà Nội giáp những tỉnh nào?


+ Từ Hội An, em có thể đến Hà Nội bằng
các phơng tiện giao thông nào?


- GV kết luận lời giải ỳng


<b>HĐ2</b>: <i><b>Thành phố cổ đang càng ngày</b></i>
<i><b>càng phát triển</b></i>


- Yêu cầu các nhóm dựa vào vốn hiểu
biết, SGK và tranh ảnh để thảo luận:


+ Thủ đơ Hà Nội cịn có tên nào khác?
+ Tới nay, Hà Nội đợc bao nhiêu tuổi?


+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?


+ Khu phố mới có đặc im gỡ?
- Cho HS xem mt s tranh nh...


<b>HĐ3: </b><i><b>Hà Nội - Trung tâm chính trị, văn</b></i>
<i><b>hóa, khoa học và kinh tÕ lín cđa c¶ níc</b></i>


- u cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh,
SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo
luận:


Nêu những ví dụ để thấy Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị


+ Trung t©m kinh tế lớn


+ Trung tâm văn hóa, khoa học


+ Kể tên một số trờng Đại học, Viện Bảo
tàng


- Cho HS xem tranh, ch bn


- 2 em lên bảng trả lời


* Làm việc cả lớp
- Lắng nghe


- HS lm vic với SGK và trình bày


+ 1 em vừa chỉ bàn đồ vừa nêu: Hà
Nội giáp với các tỉnh Thái Nguyên,
Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hng Yên, Bắc
Ninh, Bắc Giang


+ m¸y bay, tàu hỏa, ô tô
- Lớp nhận xét, bổ sung
* Làm việc nhóm 4 em
- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày


+ Đại La, Thăng Long, Đông Đô,
Đông Quan...


+ Đợc 996 ti


+ Gồm các phố phờng là nghề thủ
cơng và buôn bán gần hồ Hoàn
Kiếm, mang các tên gắn với những
hoạt động sản xuất buôn bán nh:
Hàng Đào, Hàng Đờng...Nhà cửa
đã cũ và đờng phố hẹp


+ Nhiều nhà cao tầng, đờng phố
rộng, có nhiều làn đờng v trng
nhiu cõy xanh...


- Quan sát, mô tả
* Làm việc nhóm 4 em


- Làm việc theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ
sung


+ Ni làm việc của các cơ quan
lãnh đạo cao nhất của nớc ta


+ Cã nhiÒu trung tâm thơng mại,
giao dịch nh ngân hàng, bu điện
...và nhiều nhà máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gi HS c ghi nh
- Nhn xột


- Chuẩn bị <i>Ôn tập HKI</i>


- 2 em c
- Lng nghe


<i><b> Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009</b><b> </b></i>




Luyện tập giới thiệu địa phơng


<b>I. MụC tiêu</b>



- Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại đợc các trò chơI đã giới thiệu trong bài; biết giới
thiệu một số trò chơI ( hoặc lễ hội) ở quê hơng để mọi ngời hình dung đợc diễn biến và
hoạt động nổi bật.


<b>II. đồ dùng </b>


- Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK và ở địa phơng


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


- Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều
gì?


- Gọi HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em
đã chọn


<b>2. Bµi míi:</b>


* GT bài:


Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập
giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê
em.


* Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:



- Gi 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu đọc lớt bài <i>Kéo co</i>


- Bài <i>Kéo co </i>giới thiệu trò chơi của những
địa phơng nào<i>?</i>


- HDHS thực hiện yêu cầu. Nhắc HS giới
thiệu bằng lời của mình để thực hiện khụng
khớ sụi ng, hp dn


- Gọi HS trình bày, nhận xÐt, bỉ sung
Bµi 2:


a) Tìm hiểu đề:


- Gọi HS đọc yờu cu


- Yêu cầu quan sát các tranh minh họa và
nói tên những trò chơi, lễ hội trong tranh
- Hái:


+ ở địa phơng mình, hằng năm có những lễ
hội no?


+ Trong lễ hội có những trò chơi nào thú
vị?


- Treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý
chính:



- 1 em trả lời
- 2 em đọc


- L¾ng nghe


- 1 em đọc
- Lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi


- 2 em cùng bàn giới thiệu, sửa chữa
cho nhau


- 3-5 em trỡnh by
- 1 em c


- Quan sát và nêu:


+ Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay,
ném còn


+ LƠ héi: héi b¬i chải, hội cồng
chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim)
- Trả lời câu hỏi


- 2 em đọc, lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+Mở đầu: Tên địa phơng em, tên lễ hội hay
trị chơi



+Néi dung, h×nh thức trò chơi hay lễ hội:


Thời gian tổ chức


Những việc tổ chức lễ hội hay trò chơi


Sự tham gia cña mäi ngêi


+ Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa
phơng mình


b) KĨ trong nhãm:
- KĨ trong nhãm 2 em


Lu ý: Các em cần giới thiệu rõ q mình ở
đâu? Có trị chơi (lễ hội) gì? Lễ hội đó để
lại cho em ấn tợng gì?


c) Giíi thiệu trớc lớp:
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét, tuyên dơng
- Chuẩn bị bài 32


- Kể trong nhóm


- 3-5 em trình bày


- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe


Luyện tập


<b>I. MụC tiêu :</b>


- BiÕt chia cho sè cã 3 ch÷ sè


<i>* Giảm tải: Giảm câu 1b và bài 3b/87</i>


<b>iII hot ng dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 4 em lên bảng giải bài 1 SGK/86
- Kiểm tra bảng chia


- Nhận xét, sửa sai


<b>2. Lun tËp:</b>


Bµi 1a:


- u cầu HS đặt tính ri tớnh


- Giúp HS yếu ớc lợng số thơng và
nhân-trừ nhẩm



- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2:


- Gọi HS đọc đề


- Gợi ý để HS nêu các bớc giải
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt


- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài.
Phát phiÕu cho 2 nhãm


- Gäi HS nhËn xÐt


- KÕt luËn, ghi điểm.


Bài 3a: <i> Dành cho HS khá, giỏi nếu còn</i>
<i>thời gian.</i>


- 4 em lên bảng làm bài.
- HS trung bình


- 3 HS lên bảng thùc hiƯn, c¶ líp
lµm vµo VBT


- HS nhận xét
- 1HS đọc đề
+ Tính số gói kẹo


+ Tính số hộp để xếp hết số kẹo đó
+ Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp



Mỗi hộp 160 gói: ? hộp


- Nhóm 2 em làm VT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng:


Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24 = 2880 (gói)


Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì
cần số hộp là:


2880 : 160 = 18 (hép)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gọi HS đọc bi tp


- HDHS ôn lại quy tắc chia một số cho mét
tÝch


- HDHS chọn 2 trong 3 cách để làm bài
- u cầu tự làm VBT


- KÕt ln, ghi ®iĨm


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 80



- 1 em đọc
- 2 em nêu


- 1 HS lên bảng thùc hiƯn, c¶ líp
lµm vµo VBT


+ 2205 : (35x7) = 2205 : 245 = 9
+ 2205 : (35x7) = 2205 : 35 : 7


= 63 : 7 = 9
+ 2205 : (35x7) = 2205 : 7 : 35


= 345 : 35 = 7
- Líp nhËn xÐt


- L¾ng nghe




Không khí gồm những thành phần nào

?
<b>I. MụC tiêu :</b>


- Quan sỏt v lm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của khơng khí: khí
ni-tơ, khí ơ-xi, khí Các-bơ-níc.


- Nêu đợc thành phần chính của khơng khí gồm khí ni-tơ, khí ơ-xi. Ngồi ra cịn có khí
Các-bơ-níc, hơI nớc, bụi, vi khun,


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



- Hình trang 66, 67/ SGK


- Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm để kê lọ và nớc vôi trong


<b>iii. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Không khí có những tính chÊt g×?


- Nêu VD về việc ứng dụng một số tính
chất của khơng khí trong đời sống.


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Xác định thành phần chính của</b></i>
<i><b>khơng khí</b></i>


- Chia nhóm, báo cáo sự chuẩn bị đồ
dùng làm TN


- Yêu cầu đọc mục thực hành trang 66
lm TN


- Giúp các nhóm làm TN


- HDHS tự đặt ra câu hỏi và cách giải
thích: Tại sao khi nến tắt, nớc dâng vào


trong cốc?


- KL: PhÇn kh«ng khÝ mÊt đi chính là
chất khí duy trì sự cháy có tên là ô-xi.
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự
chaý không? Vì sao em biÕt?


+ TN trªn cho ta thÊy kh«ng khí gồm
mấy thành phần chính?


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và lí


- 1 em trả lời
- 2 em nªu vÝ dơ
- HS nhËn xÐt.


- Nhóm 4 em, đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm làm TN nh gợi ý SGK


+ Sự cháy đã làm mất đi một phần
khơng khí ở trong cốc và nớc tràn vào
cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị mất
đi


+ ...khơng duy trì sự cháy vì nến đã bị
tắt


+ Hai tp chính: không khí ô-xi duy trì
sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự
cháy



- Đại diện nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

giải các hiện tợng xảy ra qua TN


- Giảng: Thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể
tích «-xi trong kh«ng khÝ.


- Gọi HS đọc mục <i>Bạn cần bit </i>trang 66


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu một số thành phần khác</b></i>
<i><b>của không khí</b></i>


- Cho HS so sánh lọ nớc vôi trong khi bắt
đầu tiết học và sau khi bơm không khí
vào.


+ Tại sao nớc trong hóa đục?


+ Trong các bài học về nớc, chúng ta đã
biết trong khơng khí có chứa hơi nớc, hãy
cho VD chứng tỏ điều đó?


- Yêu cầu quan sát hình SGK và kể thêm
các thành phần khác có trong khơng khí.
- Cho HS quan sát 1 tia nắng rọi vào khe
cửa để thấy những hạt bụi lơ lng


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- Không khí gồm những thành phần nào?
- Nhận xét


- Chuẩn bị <i>Ôn tập HKI</i>


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
- L¾ng nghe


- 2 em đọc


- Hoạt động cả lớp


- HS so sánh: nớc vôi sau khi bơm hóa
đục


+ Trong kh«ng khÝ chøa khÝ co2 khi


gặp nớc vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá
vôi rất nhỏ lơ lửng trong nớc làm nớc
vôi đục


- Một số HS cho VD
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ bụi, khí độc, vi khuẩn
- Quan sát và nêu nhn xột
- Tr li cõu hi


- Lắng nghe


Tập nặn tạo dáng tự do: Tạo dáng con vật hoặc ô tô



bằng vá hép



<b>I Mục đích, yêu cầu</b>


- HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ dùng bằng vỏ hộp.


- HS tạo dáng đợc một số con vật, hay đồ dùng bằng vỏ hộp theo ý thích.
- HS ham thớch t duy,sỏng to.


<b>II. dựng </b>


- Đoạn văn ở BT1 viết trên bảng phụ
- Giấy khổ to và bót d¹


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


Kiểm tra một số bài tiết trớc của HS
GV nhận xét- đánh giỏ


<b>2. Bài mới:</b>


* GT bài: - Nêu MĐ - YC của tiết học
<b>HĐ1: Quan sát nhận xét</b>


- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo
dáng bằng võ hộp giấy( H1 trang 38


SGK) và gợi ý để HS nhận biết


+ Tên của hình tạo dáng
+ Các nguyên liệu để làm
+ Các bộ phận của chúng
GV nờu túm tt


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HĐ2: Cách tạo dáng</b>


<b>- </b>GV yêu cầu HS chọn hình để tạo
dáng


- Suy nghĩ để tìm cvác bộ phận của
hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động
- Chọn hình dáng và màu sắc để làm
các bộ phận cho phù hợp. Có thể cắt
bớt hoặc sửa lại các võ hộp rồi ghép
cho tơng xứng với hình dáng các bộ
phân chính.


- Dính các bộ phận bằng keo h, bng
dớnh hon chnh hỡnh.


<b>HĐ3: Thực hành</b>


Bài này có thể cho HS thực hành theo
nhóm


GV gợi ý cho HS



Khi thùc hµnh GVHD thêm cho các
em


<b>HĐ4: Đánh giá kết quả</b>


GV gợi ý HS bày sản phẩm vµ nhËn
xÐt. HS xếp loại bài theo cảm nhận
riêng


GV nhn xột khen ngi cỏc nhúm cú
sn phm p


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhn xét tiết học- tuyên dơng HS tích
cực xây dựng bài v cỏc nhúm cú sn
phm p


- Chuẩn bị bài Vẽ trng trí: Trang trí
hình vuông


chi p theo ý thích


+ Muốn tạo dáng một con vật hoặc một
đồ vật, cần phải nắm đợc hình dáng và
các bộ phận của chúng để tìm đồ hộp
cho phù hợp


+ Chọn con vật đồ vật để tạo dáng
+ Thảo luận xem tìm hình dáng chung


và các bộ phận của sản


+ Chọn vật liệu


+ Phân công mỗi thành viên trong
nhóm mỗi bộ phận


+ Tìm hình dáng


+ Chọn vật liệu và cát hình cho phù
hợp


+ Làm các bộ phận và chi tiÕt
+ GhÐp dÝnh c¸c bé phËn


+ Hình dáng các bộ phận( rõ đặc điểm,
đẹp)


+ Các bộ phận chi tiết( hp lớ, sinh
ng)


+ Màu sắc hài hoà
- HS lắng nghe


<i><b>Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009</b></i>




Chia cho sè cã ba ch÷ sè (tiÕp theo)


<b>I. MơC tiªu :</b>


Gióp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết và
chia có d)


<i>* Giảm tải: Giảm bài 2a/88</i>


<b>ii. dựng dạy học :</b>


- B¶ng phơ


<b>iII. hoạt động dạy và học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>
<b>1. Bi c :</b>


- Gọi 3 em lên bảng giải bài 1 SGK/87
- KT bảng chia một số HS


- Nhận xét, sửa sai


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Trờng hợp chia hết</b></i>


- GV nêu phép tính: 41535 : 195 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Gọi 1 số em làm miệng từng bớc, GV ghi
bảng


- HD íc lỵng:



+ 415:195 lÊy 400:200=2
+ 253:195 lÊy 300:200=1
+ 285:195 lÊy 600:200=3


- Gọi HS đọc lại quy trình thực hin


<b>HĐ2:</b><i><b>Trờng hợp có d</b></i>


- Nêu phép tính: 80120 : 245 = ?
- HD tơng tự nh trên


- Treo bảng phụ viết quy trình chia lờn
bng, v gi 2 em c


<b>HĐ3: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1:


- HDHS đặt tính rồi tính


- Lu ý: Khơng đặt tính trừ mà phải tr
nhm


- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2b:


- Gọi HS đọc đề, nêu cách giải (tìm số chia
cha bit)



- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Kết luận, ghi điểm


Bài 3: <i> Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thêi</i>
<i>gian.</i>


- Gọi 1 em đọc đề
- Gọi 1 em tóm tắt đề
- Yêu cầu tự làm bài


<b>3. Cñng cè, dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 81


- 3 em lên bảng làm bài.
- HSTB đứng tại chỗ đọc


- Những em còn lại theo dõi, nhận
xét.


41535 195
0253 213
0585


000


- Lần lợt 3 em làm miệng 3 bớc chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia


- 1 em đọc phép chia


80120 245
0662 327
1720


005
- 2 em đọc


- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT


- HS nhận xÐt


- 1 em đọc đề bài, nêu tên thành
phần cha biết và nêu quy tắc tính
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT


- Lớp nhận xét
- 1 em đọc


305 ngµy: 49410 sp
1 ngày: .... sp?


- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT


Trung bình mỗi ngày nhà máy sx lµ:
49410 : 305 = 162 (sp)



- L¾ng nghe


Câu kể


<b>I Mục đích, u cu</b>


- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dơng cđa c©u kĨ. ( ND ghi nhí)


- Nhận biết đợc câu kể trong đoạn văn ( BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để tả,
trình bày ý kin ( BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. dựng </b>


- Đoạn văn ở BT1 viết trên bảng phụ
- Giấy khổ to và bút dạ


<b>III. hot ng dy v hc :</b>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gäi HS lên bảng, mỗi em viết 2 câu
thành ngữ, tục ngữ mà em biết.


- Gi HS c thuc lũng cỏc câu thành
ngữ, tục ngữ trong bài.


<b>2. Bµi míi:</b>



* GT bµi: - Nêu MĐ - YC của tiết học
<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu ví dụ</b></i>


Bài 1:


- Gi HS c yờu cu của bài tập


- Gọi HS đọc câu văn đợc viết bằng
phấn đỏ


+ Câu đó là kiểu câu gì? Đợc dùng
trong để làm gì?


+ Ci c©u Êy cã dÊu gì?
Bài 2:


- Gi HS c yờu cu bi tp


- Nhng câu cịn lại trong bài văn dùng
để làm gì?


- Ci mỗi câu có dấu gì?
Bài 3:


- Gi HS c yờu cầu bài tập
- u cầu thảo luận nhóm đơi


- HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại
lời giải đúng:



+ Ba-ra-ba uống rợu đã say
+ Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:


+ Bắt đợc thằng ngời gỗ, ta sẽ tống nó
vào cái lò sởi này.


- Hỏi: + Câu kể dùng để lm gỡ?
+ Du hiu no nhn bit cõu k?


<b>HĐ2:</b><i><b>Nêu ghi nhí</b></i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đặt cõu k


<b>HĐ3</b>: <i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1:


- Gi HS c yờu cu và nội dung
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm, yêu
cầu tự làm bài


- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2:


- Gọi HS đọc bài tập2
- Yêu cầu tự làm bài


- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt



- 2 em lên bảng.
- 2 em đọc
- Lắng nghe


- 1 em c


+ Những kho báu ấy ở đâu?


+ l câu hỏi, đợc dùng để hỏi về điều
cha biết


+ dÊu chÊm hái


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm 2 em thảo luận trả lời:


+ giới thiệu, miêu tả và kể sự việc liên
quan đến Bu-ra-ti-nô


+ dÊu chÊm


- 1 HS đọc u cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đơi


- TiÕp nèi ph¸t biĨu, bỉ sung
+ KĨ vỊ Ba-ra-ba


+ KĨ vỊ Ba-ra-ba



+ Suy nghÜ cđa Ba-ra-ba


+ Câu kể dùng để kể, tả hoặc giới thiệu
về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc
tâm t, tình cảm của mỗi ngời.


+ Cuối câu kể có dấu chấm
- 2 em đọc, lớp học thuộc lòng
- 1 số em tiếp nối đặt câu
- 1 em c


- 2 cùng bàn làm VT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng


- Nhận xét, bổ sung


+ K s Tả cánh diều- Kể sự
việc-Tả tiếng sáo diều- Nêu ý kiến, nhận
định


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 33 - L¾ng nghe




Luyện tập miêu tả đồ vật


<b>I. MụC tiêu</b>


Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết đợc một bài văn miêu tả đồ chơi
mà em thích với đủ 3 phần: MB-TB-KL


<b>II. đồ dùng </b>


- Dàn ý bài văn tả đồ chơi (mỗi HS đều có)


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc
trị chơi của địa phơng mình.


- NhËn xÐt


<b>2. Bµi míi:</b>


* GT bµi:


Trong tiết học trớc, các em đã tập quan
sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi. Hôm nay,
các em sẽ viết bài văn miêu tả đồ vật hồn
chỉnh.


<b>HĐ1:</b> <i><b>Tìm hiểu đề bài</b></i>



- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gi HS c li dn ý


<b>HĐ2</b>: <i><b>HD xây dựng kết cấu 3 phần của</b></i>
<i><b>một bài:</b></i>


+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài
của em?


- Gi HS c thân bài


Lu ý: Viết câu mở đoạn (VD: Gâú bông
của em trông rất đáng yêu)


+ Em chọn kết bài theo hớng nào? Hãy đọc
phần kt bi ca em?


<b>HĐ3:</b><i><b>Viết bài</b></i>


- 2 em thực hiện yêu cầu


- Lắng nghe


- 1 em c


- 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi
SGK


- 2 em tr×nh bµy: MB trùc tiÕp và


gián tiếp


+ Trong nhng chi em cú, em
thích nhất chú gấu bơng.


+ Những đồ chơi làm bằng bông
mềm mại, ám áp là thứ đồ chơi trẻ
em a thích. Em có một chú gấu gấu
bơng, đó là ngời bạn thân thiết nhất
của em suốt năm nay


- 1 HS gii c
- Lng nghe


- 2 em trình bày: kết bài mở rộng,
không mở rộng


+ Ôm chú gấu nh một cục bông lớn
vào lòng, em thấy rất dễ chịu


+ Em ln mơ ớc có nhiều đồ chơi.
Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ
em trên thế giới có đồ chơi vì chúng
em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu
đồ chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Yêu cầu HS làm bài


- Thu vở, chấm 5 bài, nhận xét chung



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét, tuyên dơng


- Dặn HS hoàn thành bài viết ở nhà


- HS làm VBT
- Lắng nghe





Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn( Tiếp theo)


<b>I.MụC tiêu :</b>


- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của
HS.


- Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình lµm ra.


<b>ii. đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh qui trình của các bài trong chơng
- Mẫu khâu thêu đã học.


- Dụng cụ vật liệu phục vụ cho mỗi tiết học.


<b>iII. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1. Bµi cị </b>


GV kiểm tra về dụng cụ thực hành của HS
Gọi HS nêu các cách khâu thêu đã học
Gọi HS nhận xét- GV nhận xét đánh giỏ.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: </b>HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
GVnêu yêu cầu thực hành và lựa chọn sản
phẩm


Tu khả năng và ý thích HS có thể cắt ,
khâu, thêu những sản phẩm n gin nh


Yêu cầu HS thực hành tiếp bài thực hµnh
cđa tiÕt tríc


HS thực hành theo nhóm, GV theo dõi
nhắc nhử thêm những HS còn lúng túng về
cách thêu, cách kết thúc sản phẩm đúng kĩ
thuật.


<b>H§2: Đánh giá sản phẩm của HS</b>.


GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm
thực hành lên trớc lớp GV nêu các tiêu chí
để đánh giá



Sản phẩm tự chọn đợc thực hiện vận
dụng những kĩ năng cắt khõu thờu
ó hc.


1/ Cắt khâu thêu khăn tay


2/ Ct khõu thờu tỳi rỳt dõy ng
bỳt.


3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác nh
váy liền, áo cho búp bê.


4/ Gối ôm


HS thực hành thêu theo nhóm


GV theo dừi giúp đỡ HS còn lúng
túng.


+ Vẽ hoặc sang đợc hình dáng,đẹp
bố trí cân đối.


+Thêu đợc các bộ phân của khăn tay
+ Thêu đúng kĩ thuật, các mũi thêu
tơng đối đều, không bị dúm.


+ Mũi thêu cuối đờng thêu bị chặn
đúng qui cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV cùng HS đáng giá sản phẩm của mình


và của bạn


GV nhận xét tuyên dơng HS có sản phẩm
đẹp.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


(H) Nêu cách thøc thùc hµnh cắt, khâu,
thêu khăn tay ntn?


(H) Nờu cách thực hành cắt, khâu thêu túi
rút dây để đựng bỳt ntn?.


GV nhận xét tiết học- Tuyên dơng HS tích
cực tham gia xây dựng bài, thực hành khâu
tốt.


Chuẩn bÞ dơng cơ vËt liÖu tiÕt sau cắt,
khâu. thêu sản phẩm tự chọn (TT)


+ Mu sc chỉ thêu đợc lựa chọn và
phối màu hợp lí.


+ Hoàn thành sản phẩm đúng nội
dung qui định.


Sinh hoạt lớp


<b>I. yêu cầu :</b>


- ỏnh giỏ hot ng tun 16, bàn kế hoạch tuần 17


- Tiếp tục triển khai chuyên hiệu <i>Nhà sử học nhỏ tuổi</i>


<b>III. Hoạt động trên lớp :</b>


<b>1. Đánh giá hoạt động tuần qua:</b>


- C¸c tỉ trởng nhận xét về tất cả các mặt của tổ trong tn qua
- Líp trëng nhËn xÐt chung


*Lu ý: Tổ 2 tuần qua trực cha tốt


<b>2. Kế hoạch tuần 17:</b>


- Ôn tập cuối HK1


- Kiểm tra bảng nhân chia


- Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số có 2,3 chữ số và tập làm dàn bài


<b>3. Triển khai chuyên hiệu </b><i>Nhà sử học nhỏ tuổi<b>:</b></i>


- Kiểm tra các nội dung dà triển khai
- Triển khai tiêp 2 nội dung còn lại


Khụng bit lớ do gỡ bi tụi đưa lên lần này lại lỗi phông chữ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×