Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an lop 5 tuan 18 cktkn 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.38 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 18</b>


Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
<b>TIẾNG VIỆT ƠN CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)</b>


<b>I.</b> <b>Mục đích yêu cầu : Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc 110</b>
tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn
dễ nhớ; hiểu được nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh theo yêu cầu bài
tập 2


Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT 3
II.


<b> Chuẩn bi : GV : </b>Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 –
tuần 17


Bảng nhóm cho các nhóm trình bày bài tập 2.


HS : Đọc và trả lởi lại các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 – tuần 17
II. Hoạ ột đ ng d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 10-12 phút )</b>
<b>MT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc của HS (kĩ năng đọc</b>
thành tiếng )


- Yêu cầu HS nêu các bài tập đọc và học thuộc lòng từ
tuần 11 – tuần 17



- GV giới thiệu phiếu ghi tên 5 bài tập đọc và học thuộc
lòng từ tuần 11 – tuần 17


- Tổ chức kiểm tra : Khoảng 1/ 4 số HS trong lớp


+ Gọi từng HS lên rút thăm (phiếu thăm ghi sẵn yêu
cầu đọc đoạn (bài) và yêu cầu câu hỏi cần trả lời)
+ Cho HS đọc và trả lời câu hỏi. GV cho điểm


Lưu ý : Những HS chưa đạt yêu cầu GV dặn các em về
nhà luyện đọc thêm để hôm sau kiểm tra.


<b>HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 2</b><i> ( 8-10 phút )</i>


<b>MT: Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các</b>
bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV nhắc lại yêu cầu.


- Tổ chức cho HS làm bài (GV chia lớp thành 6 nhóm
và phát phiếu khổ to để các em làm bài) ; 1 nhóm làm
trên bảng phụ


- Yêu cầu HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.


<i><b>HĐ3 : Hướng dẫn HS làm bài tập 3 /17</b> ( 7-8 phút )</i>



<b>MT: Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn</b>
chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó.


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3


- Lần lượt HS nêu ,lớp
bổ sung.


- Tiếp thu , vận dụng
- HS thực hiện theo yêu
cầu. - - Lớp theo dõi
nhận xét.


- 1em đọc và nêu yêu
cầu bài


- Lắng nghe và nhóm 6
em thực hiện . Nhóm 4
thực hiện làm trên bảng
phụ


- Đại diện các nhóm
trình bày và nhận xét,
bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhắc lại yêu cầu và dùng phấn màu gạch dưới tên
truyện : Người gác rừng tí hon


- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân trong vở bài tập
Tiếng việt



- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại:


+ Nhận xét về cậu bé gác rừng: là người rất yêu rừng,
yêu thiên nhiên. Bạn rất thông minh dũng cảm trong
việc bắt bọn chặt gỗ để bảo vệ rừng.


+ Những dẫn chứng minh hoạ:


“Chộp lấy cuộn dây thừng...chặn xe”
“...dồn hết sức xô ngã”...


- Yêu cầu lớp bình chọn người phát biểu ý kiến hay
nhất , giàu sức thuyết phục


<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ : GV nhận xét tiết học.Yêu cầu</b>
HS về nhà luyện đọc thêm.


- Lắng nghe và cá nhân
thực hiện .


- Đại diện vài cá nhân
trình bày và theo dõi
GV chốt


- Phát biểu ý kiến , bình
chọn bạn phát biểu ý
kiến hay nhất , giàu sức
thuyết phục



- Lắng nghe về nhà thực
hiện và chuyển tiết


<b> Toán(86) : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC</b>
I.


<b> Mục tiêu: Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.</b>
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải tốn.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.


<b>II. Chuẩn bị: Hai hình tam giác to bằng nhau.(GV hình to hơn để gắn lên bảng)</b>
III. <b> Hoạt động dạy và học:</b> 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: GV gắn lên bảng ba hình tam giác, yêu cầu HS chỉ ra cạnh
đáy và chiều cao của ba tam giác: GV nhận xét ghi điểm.


3. Dạy - học bài mới:-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1: Hình thành kiến thức mới. </b>


<b>MT: Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.</b>
-GV hướng dẫn HS thao tác.


-GV lấy 2 hình tam giác bằng bìa to chồng khít lên nhau, để
HS quan sát nhận xét hai hình tam giác này bằng nhau.


-GV dán 2 hình tam giác lên bảng và vẽ đường cao của hai


tam giác.


-Cắt theo đường cao , được hai mảnh tam giác ghi 1 và 2.
-Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác cịn lại để tạo một
hình chữ nhật ABCD như hình vẽ.


A E B


1 2


-HS theo nhóm 2 em
thực hiện thao tác
cùng GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D H C


<i>- </i>So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
-Yêu cầu học sinh nêu ra chiều dài, chiều rộng hình chữ
nhật ABCD và cạnh đáy và chiều cao của tam giác DEC.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 em với nội dung:


<i>+Hãy so sánh nhận xét: </i>


<i>+ Chiều dài hình chữ nhật ABCD với đáy tam giác DEC.</i>
<i>+Chiều rộng hình chữ nhật ABCD với chiều cao tam giác</i>
<i>DEC</i>


<i>+Diện tích tam giác DEC so với diện tích hình chữ nhật</i>
<i>ABCD.</i>



- Tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp.
-GV nhận xét và chốt lại:


*Chiều dài hình chữ nhật = cạnh đáy tam giác.
*Chiều rộng hình chữ nhật = chiều cao tam giác.
*Diện tích tam giác =


1


2<sub> diện tích hình chữ nhật.</sub>


<i>- </i>Hình thành quy tắc cơng thức tính diện tích hình tam giác<i>. </i>


-GV neâu: Cho DC = a; HE = h, GV giao nhiệm vụ cho HS
theo nhóm bàn:


<i>+ Dựa vào nhận xét trên hãy nêu cách tính diện tích hình</i>
<i>tam.</i>


-GV theo dõi giúp đỡ HS (nếu HS còn lúng túng GV gợi ý
cho HS: tính diện tích hình chữ nhật, từ đó suy ra diện tích
hình tam giác bằng cách lấy diện tích hình chữ nhật chia 2.
-u cầu nhóm trình bày, GV nhận xét chốt lại:


S hình chữ nhật ABCD = a x b Vậy Stam giác DEC = a x b : 2


(S là diện tích ; a độ dài cạnh đáy; h là chiều cao)


-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc và cơng thức tình diện tích


hình tam giác. (như SGK)


<i><b>HĐ2</b>: Luyện tập thực hành. ( 15’-17)</i>


<b>MT: Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để</b>
giải tốn.


<i>Bài 1: </i>Yêu cầu HS đọc đề bài, áp dụng cách tính diện tích
hình tam giác và làm bài.


a)Diện tích của hình tam giác là: 8 x 6 : 2 = 24 (cm2 <sub>)</sub>


b)Diện tích của hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (cm2<sub>)</sub>


<i>Bài 2: </i>Thực hiện tương tự như bài 1.


a)Dieän tích của hình tam giác là:5 x 2,4 : 2 = 6 (m2 <sub>)</sub>


-HS nêu cá nhân, HS
khác bổ sung.


-HS theo nhóm 2 em
hồn thành yếu cầu
GV giao.


-Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ
sung.


-HS theo nhóm 2 em


hồn thành yếu cầu
GV giao.


-Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ
sung.


3-4 phát biểu trước
lớp.


-HS đọc đề bài và làm
bài vào vở, 2 em lên
bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Diện tích của hình tam giác là:42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2 <sub>)</sub>


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT tốn, chuẩn bị bài tiếp
theo.


bài vào vở, 2 em lên
bảng làm.


-Lớp nhận xét sửa
bài.



- 2 em neâu lại cách
tính diện tích hình tam
giác.


<b> Khoa hoïc </b>


<b> SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Sau bài học HS biết:


- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn , lỏng , khí.


<b>II. Chuẩn bị: Chuẩn bị hai ly ,1 ly có nước và ly nước nóng thuốc SGK. Chuẩn bị</b>
muối, cát, dầu ăn,đường, nhôm,cồn….


<b>III. Các hoạt động:1. Ổn định: 1’</b>


<b>2. Bài cũ: Nhận xét bài thi định kì, trả bài .</b>
’Giới thiệu bài, ghi đề bài.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “phân biệt 3 thể của</b>


chaát.


<b>MT: HS phân biệt được 3 thể của chất..</b>


-GV chia lớp thành hai đội.mỗi đội cử 5 em tham
gia chơi.


-Yêu cầu HS xếp thành hàng dọc trước bảng, mỗi


đội có số tấm phiếu nội dung số lượng như nhau.
Trên bảng kẻ sẵn 2 bảng:”Bảng 3 thể chất rắn”.
Khi GV hô “Bắt đầu”,người thứ nhất của mỗi đội
rút 1 tấm phiếu bất kỳ gắn nhanh vào cột tương ứng,
sau đó tiếp tục người thứ 2 …….Đội nào gắn xong
trước là đội thắng cuộc.


-Tổ chức cho HS chơi.


- GV cùng cả lớp kiểm tra xem đã gắn đúng chưa,và
nhiều phiếu đúng là đội thắng cuộc.


-Gv chốt:


Thể rắn Thể lỏng Thể khí


Cát trắng Cồn Hơi nước


Đường Dầu ăn Ơ xi


Nhơm Nước Ni tơ


Nước đá Xăng


muối


<b>-</b> 10 HS tham gia chơi..
- Xếp thành 2 hàng theo
yêu cầu .



-HS tham gia chôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 2: Nhận biết được đặc điểm của chất </b>
rắn, chất lỏng và chất khí ( 10’)


<b>MT: Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ </b>
thể này sang thể khác.


-Yêu cầu HS làm việc nhóm 3.


* Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau
(SGK)


1,Chất rắn có đặc điểm gì? ( 1-b)
2, Chất lỏng có đặc điểm gì ? (2- c)


3,Khí các bon níc, ôxi,ni tơ có đặc điểm gì? (3 –
a)


- GV nêu câu câu hỏi các nhóm giơ bảng chọn đáp
án đúng.


<b>GV chốt ý : </b>


+ Chất rắn có hình dạng nhất định.


+ Chất lỏng khơng có hình dạng nhất định, có hình
dạng của vật chứa nó.


+ Khí các bon níc, ơxi,ni tơ khơng có hình dạng nhất


định,chiếm tồn bộ vật chứa nó,khơng nhìn thấy
được.


<b>Hoạt động 3:Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể </b>
của chất trong đời sống hằng ngày. ( 10)’


<b>MT: Kể tên được một số chất ở thể rắn. Kể tên một </b>
số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.


-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK nói
về sự chuyển thể của nước?


- Cho HS trình bày nội dung.


Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên, Yêu cầu
HS tìm các ví dụ khác


-Gọi HS đọc mục bạn cần biếttrang 73 SGK.


<b>GV nhấn mạnh:</b><i>Khi thay đổi</i> <i>nhiệt độ<b>,</b>các chất có</i>
<i>thể chuyển từ thể này sang thể khác,sự chuyển thể</i>
<i>này là một dạng biến đổi lý học.</i>


<b>Hoạt động 4:Trò chơi ai đúng ai nhanh ( 5’)</b>
- GV cho HS chơi trò chơi “ ai đúng, ai nhanh”.
Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu trắng bằng
nhau.Trong cùng một thời gian yêu cầu:


+ Viết nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau.



+Viết nhiều tên có các chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác.


- Yêu cầu các nhóm làm việc hết thời gian, các


Học sinh thảo luận nhóm
3 ghi lại vào phiếu.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày
kết quả.


<b>-</b> Học sinh nhận xét


HS đọc lại.


<b>-</b> Học sinh quan sát theo
yêu cầu.


<b>-</b> Học sinh trả lời cá nhân.


<b>-</b> Học sinh nhận xét.
<b>-</b> Học sinh trả lời tự do.


- Nghe yêu cầu.
HS tham gia chơi.


- Các nhóm làm xong dán
trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhóm dán phiếu của mình lên bảng.Cả lớp cùng


kiểm tra xem nhóm nào nêu được nhiều và đúng là
đội thắng cuộc.


- GV nhận xét tuyên dương.


<b>4. Củng cố - dặn dị: Giáo viên nhận xét và tuyên </b>
dương nhóm thắng. Nhận xét tiết học .Xem lại bài
học ghi nhớ. Chuẩn bị: “ Hỗn hợp”.


<b>Đạo đức THỰC HAØNH CUỐI HỌC KỲ I</b>
I.


<b> MỤC TIÊU : Giúp HS hệ thống về các kiến thức đã học học kì I.</b>


- Trình bày được một số biểu hiện, việc làm thể hiện trách nhiệm của HS lớp
5; có ý chí trong cuộc sống; nhớ ơn tổ tiên; tình bạn tốt,kính trọng người già
tôn trọng phụ nữ,hợp tác với mọi người xung quanh.


- Tơn trọng, u q, thân thiện với mọi người,có trách nhiệm với bản thân
gia đình và xã hội.


II.


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b> - Giáo viên: Bảng phụ. Xem lại các kiến thức
đã học.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. ỔN ĐỊNH: (1 phút)
2. BAØI MỚI: - Giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng. (1- 2 phút)


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành:</b>


<b>MT: Giúp HS hệ thống về các kiến thức đã học</b>
học kì I.Trình bày được một số biểu hiện, việc
làm thể hiện trách nhiệm của HS lớp 5; có ý chí
trong cuộc sống; nhớ ơn tổ tiên; tình bạn tốt,kính
trọng người già tôn trọng phụ nữ,hợp tácvới mọi
người xung quanh.


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6, nội dung: (phiếu
học tập)


1,Theo em, học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các
khối lớp khác trong trường?


2,Em hãy nêu một vài biểu hiện của người sống có
trách nhiệm?


3, Vì sao phải có ý chí vươn lên trong cuộc sống?


4,Trách nhiệm của con cháu đối với ơng bà tổ tiên là
gì?Vì sao?


5,Bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?Vì sao lại
phải cư xử như thế?


6,Vì sao phải kính già u trẻ?
7,Tại sao phải tơn trọng phụ nữ?



- Thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

8,Hợp tác với những người xung quanh có ích lợi gì?
- u cầu đại diện các nhóm trình bày.


<b>GV Nhận xét và chốt:</b>


<i>1,Học sinh lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Chính vì vậy, em</i>
<i>phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là học</i>
<i>sinh lớp 5.</i>


<i>2,Một vài biểu hiện của người sống có trách nhiệm:</i>
<i>trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận, đã nhận</i>
<i>làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn, khơng làm</i>
<i>theo những việc xấu, …</i>


<i>3,Trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp khó khăn, nhưng</i>
<i>nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua thì vẫn có thể thành</i>
<i>cơng.</i>


<i>4,Mỗi người cần biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ</i>
<i>gìn,Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ.</i>
<i>5,Bạn bè cần phải đồn kết, thương yêu,giúp đỡ nhau,</i>
<i>nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.Có như vậy tình</i>
<i>bạn mới thêm thân thiết gắn bó.</i>


<i>6,Người già và trẻ em là những người cần được quan</i>
<i>tâm giúp đỡ ở mọi nơi mọi lúc.Kính già yêu trẻ là truyền</i>
<i>thống tốt đẹp của dân tộc ta.</i>



<i>7,Người phụ nữ có vai trị quan trọng trong gia đình và</i>
<i>xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tơn trọng.</i>


<i>8,Hợp tác với những người xung quanh, công việc sẽ</i>
<i>thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.</i>


<b>HĐ 2: Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ,bài hát, tấm</b>
gương về các chủ đề nêu trên.


<b>MT: Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với mọi </b>
người,có trách nhiệm với bản thân gia đình và
xã hội.


- GV nêu các chủ đề:


+ có chí vươn lên trong cuộc sống.
+ Bạn bè,


+Nhớ ơn tổ tiên.
+Kính già u trẻ.
+ Tơn trọng phụ nữ.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận 5 phút trình bày.


-GV chia lớp thành hai dãy thi đua,cử thư ký ghi
điểm,đội nào nêu được nhiều câu ca dao, tục ngữ, bài
hát sẽ được nhiều điểm.


-GV nhận xét tuyên dương.



<b>4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chuẩn bị bài sau.


Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
<b>TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 2</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: Kiểm tra lấy đểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.</b>


Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh
phúc con người của bài tập 2.


Biết trình bày cảm nhận về cái hay của những câu thơ thuộc chủ đểm mà em thích theo
yêu cầu của BT3


<b>II. CHUẨN BỊ GV : Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 –</b>
tuần 17


<b> Băng keo, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày bài tập 2.</b>
HS : Đọc và trả lởi lại các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 – tuần 17
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:BAØI CŨ </b><i>Nhận xét tiết trước và nêu mục đích</i>
<i>tiết 2</i>


<b>Hoạt độngcủa GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>BAØI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b><i>( 1-2 phút</i> )
<i><b>HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b> ( 10-12’ )</i>


<b>MT: Kiểm tra lấy đểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.</b>


- GV giới thiệu phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học
thuộc lòng Tổ chức kiểm tra : Khoảng 1/ 4 số HS tiếp
theo và những HS kiểm tra ở tiết trước nhưng chưa đạt.)
+ Gọi từng HS lên rút thăm (phiếu thăm ghi sẵn yêu
cầu đọc đoạn (bài) và yêu cầu câu hỏi cần trả lời)
Lưu ý : Những HS chưa đạt yêu cầu GV dặn các em về
nhà luyện đọc thêm để hôm sau kiểm tra.


<i><b>HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập </b></i>


<b>MT: Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các</b>
bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người


<i><b>Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2</b></i>
- GV nhắc lại yêu cầu.


- Tổ chức cho HS làm bài (GV chia lớp thành 6 nhóm
và phát phiếu khổ to để các em làm bài) ; 1 nhóm làm
trên bảng phụ


<b>-</b> Yêu cầu HS làm bài và trình bày kết quả.
<b>-</b> GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
<i><b>Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 </b>( 7-8 phút )</i>


- Cho 1HS đọc yêu cầu bài tập 3
- GV giao việc:


+ Các em đọc lại 2 bài thơ: <i>Hạt gạo làng ta</i> và <i>Về ngôi</i>


- Tiếp thu , thực hiện


theo yêu cầu


- Cá nhân rút thăm và
thực hiện đọc bài , trả
lời câu hỏi . Lớp theo
dõi nhận xét.


- 1em đọc và nêu yêu
cầu bài


- Lắng nghe và nhóm 6
em thực hiện . Nhóm 2
thực hiện làm trên bảng
phụ


- Đại diện các nhóm
trình bày và theo dõi
GV chốt


-1em đọc và nêu yêu
cầu bài


- Lắng nghe và cá nhân
thực hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>nhà đang xây.</i>


+ Chọn những câu thơ trong 2 bài em thích


+ Trình bày những cái hay trong những câu thơ em đã


chọn để các bạn hiểu và tán thưởng sự lựa chọn của em.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở , trên bảng và phát biểu
ý kiến.


- GV nhận xét và khen những HS lý giải hay, có sức
thuyết phục.


<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ : GV nhận xét tiết học.Yêu cầu</b>
HS về nhà luyện đọc thêm.


trình bày và theo dõi
GV nhận xét , đánh giá


- Lắng nghe về nhà
thực


hiện . Chuyển tiết


<b>TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 3</b>


<b>I. Mục đích u cầu: Kiểm tra lấy điểm kỹ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp.</b>
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.


- Giáo dục HS ln có ý thức tốt bảo vệ môi trướng


<b>II. CHUẨN BỊ :GV : Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 –</b>
tuần 17


<b> HS : Đọc và trả lởi lại các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 – </b>
tuần 17



<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: BÀI CŨ </b><i><b>Nhận xét tiết trước và nêu mục</b></i>
<i><b>đích tiết </b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>BAØI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b><i>( 1-2 phút</i> )


<i><b>HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b> ( 10-12 phút )</i>


<b>MT: Kiểm tra lấy điểm kỹ năng đọc thành tiếng của HS</b>
trong lớp.


- GV giới thiệu phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học
thuộc lòng


-Tổ chức kiểm tra : Khoảng 1/ 4 số HS tiếp theo và những
HS kiểm tra ở tiết 2 nhưng chưa đạt.)


+ Gọi từng HS lên rút đọc đoạn và trả lời câu hỏi.
<i><b>HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 2</b> ( 15-20 phút )</i>


<b>MT: Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.</b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2


- GV nhắc lại yêu cầu và giải nghóa rõ: <i>sinh quyển, thuỷ</i>
<i>quyển, khí quyển.</i>


- GV chia lớp thành 6 nhóm và phát phiếu để các em
làm bài



- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.


- Tiếp thu , thực hiện theo
yêu cầu


- Cá nhân rút thăm và
thực hiện đọc bài , trả lời
câu hỏi . Lớp theo dõi
nhận xét.


- 1em đọc và nêu yêu cầu
bài


- HS thảo luận nhóm làm
bài


- Đại diện các nhóm trình
bày và theo dõi GV chốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(mơi trường động, thực vật) (mơi trường nước) (mơi trường khơng khí)
+ Các sự


vật trong
môi
trường


<b>*Những </b>
hành
động bảo


vệ môi
trường


*Con người; rừng; thú (hổ,
báo, các, chồn, khỉ, hưu
nai, rắn, thằn lằn, dê, bò,
ngựa); chim (cò, vạc, sếu,
đại bàng...); cây lâu năm
(lim, gụ, sến, táu...); câu ăn
quả (cam, quýt, xoài...);
cây rau (rau muống, rau
cải, rau ngót...)


*Trồng cây gây rừng; phủ
xanh đồi trọc; chống đốt
nương, trồng rừng ngập
mặn; chống đánh cá bằng
mìn, bằng điện ; chống săn
bắn thú rừng, chống bn
bán động vật.


*Sơng, suối, ao hồ,
biển, đại dương,
khe,thác,ngịi,kênh,
mương rạch, lạch


*Giữ sạch nguồn
nước,khoang giếng
xây dựng nhà máy
nước, nhà máy lọc


nước.


*Bầu trời, vũ trụ, mây,
không khí, âm thanh,
ánh sáng, khí hậu...


*Lọc khói cơng nghiệp,
xử lí rác thải; chống ơ
nhiễm bầu khơng khí...


Củng cố - dặn dò : GV nhận xét tiết học.Tuyên dương nhóm học tốt . Yêu cầu HS về
nhà luyện đọc thêm, làm bài 2 vào VBTTV.- Lắng nghe về nhà thực hiện . Chuyển
tiết


T<b> oán LUYỆN TẬP </b>
<b>I.Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác; </b>


Tính diện tích hình tam giác vng khi biết độ dài độ dài hai cạnh vng của
nó.


-HS biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác vào làm tốt các bài tập.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.


II. Chuẩn bị: Các hình tam giác như SGK.
III. Hoạt động dạy và học:


1. Ổn định: Nề nếp lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS lên bảng làm lớp làm vào vở nháp.



- Tính diện tích hình tam giác có độ dài cạnh đáy 43,2cm và chiều cao 6,7cm?
- Tính diện tích một lá cờ thể thao hình tam giác có cạnh đáy dài 30cm, chiều cao
1,5dm?


- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu tiết học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>MT: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.</b>
Bài 1.u cầu HS đọc đề bài và làm bài.


- Gv nhận xét chốt kết quả đúng .
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183(dm2<sub>)</sub>


b) S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2<sub>)</sub>


-Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
<b>Hoạt động 2: Làm miệng bài 2 </b>


<b>MT: Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác</b>
vng khi biết độ dài độ dài hai cạnh vng của nó.
Bài 2 .u cầu HS đọc đề bài.


-GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS chỉ ra đáy và
chiều cao tương ứng của mỗi hình tam giác.


GV nhận xét chốt lại cho HS phân biệt đáy, chiều
cao.



<b>Hoạt động 3: Làm cả lớp bài 3.</b>


<b>MT: Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác</b>
vuông khi biết độ dài độ dài hai cạnh vuông của nó.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài cá nhân.
- Gv nhận xét chốt kết quả đúng .


a)Diện tích của hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 :
2 = 6 (cm2 <sub>)</sub>


b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 :
2 = 7,5 (cm2 <sub>)</sub>


Đáp số: a) 6cm2 <sub>; b)</sub>


7,5m2


<b>Hoạt động 4: Làm theo nhóm đơi bài 4.</b>


<b>MT: HS biết vận dụng cách tính diện tích hình tam</b>
giác vào làm tốt các bài tập


<i>Bài 4.</i>u cầu HS đọc đề, phân tích đề.


- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 2 em vào phiếu
bài tập.


- GV chốt lại, chấm điểm.



AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm
Diện tích của hình tam giác ABC là:


4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>) </sub>


b) MN = PQ = 4cm ; ME = 1cm ; EN = 3cm
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>


Dieän tích hình tam giác MQE là:3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2<sub>)</sub>


Tổng diện tích của hình tam giác MEQ và hình tam
giác NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2<sub>)</sub>


-HS đọc đề bài và làm
bài vào vở, 1 em lên bảng
làm.


-Nhận xét , sửa bài.
- 2 em nhắc lại.


-HS nêu, HS khác boå
sung.


HS đọc đề bài và làm bài
vào vở, 1 em lên bảng
làm.


-Nhận xét , sửa bài.



-HS đọc đề tốn xác định
cái đã cho, cái phải tìm.
-HS theo nhóm 2 em làm
bài vào phiếu bài tập, 2
nhóm thứ tự lên bảng
làm.


-Nhaän xét bài bạn trên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Diệntích tam giác EQP là: 12 – 6 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số : 6cm2


4. Củng cố - Dặn dò: u cầu HS nêu lại cách tính
diện tích hình tam giác.GV nhận xét tiết học.Dặn HS
về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
Lịch sử KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I


Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
<b>TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 4</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: Kiểm tra lấy điểm kỹ năng học thuộc lòng của HS trong lớp.</b>
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài <i>Chợ Ta-sken</i><b>. Viết đúng tên riêng</b>
phiên âm tiếng nước ngồi và các từ ngữ dễ viết sai


HS có ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp .


<b>II. CHUẨN BỊ :GV : Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 –</b>


tuần 17


<b> Bảng phụ ghi bài chính tả </b>


HS : Đọc và trả lởi lại các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 – tuần
17


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: BÀI CŨ Ơn tập tiết 3 (<i>3-5 phút<b> )</b></i>
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài 2 : <i>Tổng kết vốn từ về môi trường</i>


- GV nhận xét , ghi điểm .


BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề <i>( 1-2 phút</i> )


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b> ( 10-12 phút )</i>


- Tổ chức kiểm tra : Khoảng 1/ 4 số HS còn lại và
những HS kiểm tra ở tiết 3 nhưng chưa đạt.


+ Gọi từng HS lên rút thăm kiểm tra.


<b>HĐ2 : </b><i>Hướng dẫn nghe – viết: </i>: <i>Chợ Ta-sken ( 15-17</i>
<i>phút </i>


- Gọi 1 HS đọc bài viết “<i>Chợ Ta-sken</i>”


H:Tìm những từ ngữ tả hình dáng người phụ nữ ở thủ đơ
nước U-dơ-bê-ki-stan ? ( <i>Nước da bánh mật …..nhịp </i>


<i>bước</i>)


- GV đọc cho HS viết từ khó : <i>Ta-sken ; mũ vải , xúng</i>
<i>xính ; tết thành hai bím tõng dài; thắt lưng , ve vẩy .</i>


- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV đọc từng câu,


- Đọc lại toàn bài


- GV chấm chữa bài .Nhận xét chung.


CỦNG CỐ- DẶN DÒ : GV nhận xét tiết học. Yêu cầu


- HS đọc bài ,trả lời câu
hỏi . Lớp theo dõi nhận
xét.


- 1 em đọc bài .Cả lớp
theo dõi .


-2 em lên bảng, lớp viết
nháp .


-Thực hiện viết bài vào
vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

những HS chưa đạt về nhà luyện đọc và trả lời câu hỏi
để tiết sau kiểm tra lại .



<b>TIEÁNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (Tiết 5)</b>
I.


<b> Mục đích – yêu cầu : Giúp HS viết được một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết </b>
quả học tập, rèn luyện của em.


- Biết làm một bài văn viết thư có bố cục 3 phần chặc chẽ, biết cách trình bày một lá
thư, cách xưng hô trong thư.


- Giáo dục HS viết chân thực.
II.


<b> Đồ dùng dạy học : GV </b><i> :</i> Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK.Chuẩn bị vở viết.
III. Các hoạt động dạy - học: 1. ỔN ĐỊNH: Nề nếp (1 phút)


2. BAØI CŨ: Kiểm tra vở của HS (2 phút)
3. BAØI MỚI: - Giới thiệu bài - Ghi đề (1 phút)


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài:</b>
(3- 4 phút)


<b>MT: Giúp HS viết được một lá thư gửi người</b>
thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của
em.


- Treo bảng phụ có ghi ghi nhớ của văn viết thư.
- Gọi 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về 3
phần của một lá thư.



- Yêu cầu HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Nhắc HS chú ý:


+ Lá thư gồm ba phần cân đối hợp lý.


+ Chú ý dùng từ sát hợp, câu văn gọn gàng,
đọc và soát lỗi sau khi viết xong.


+ Cần viết chân thực, kể đúng những thành
tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua,
thể hiện được tình cảm với người thân.


<b>HĐ2: Thực hành: (26-28 phút)</b>


<b>MT: Biết làm một bài văn viết thư có bố cục 3</b>
phần chặc chẽ, biết cách trình bày một lá thư,
cách xưng hô trong thư.


- u cầu mỗi HS viết thư theo gợi ý SGK.


- Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh
thiếu tập trung.


4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Thu bài, nhận xét tiết
học.


- Chuẩn bị Tiết 6.


Theo dõi.



1 em đọc, lớp theo dõi.


Lần lượt đọc, lớp giở sách
theo dõi.


Chú ý, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I.


<b> Mục tiêu : Biết ;</b>


Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân
-Tìm tỉ số phần tăm của hai


- Làm các phép tính với số thập phân.


-Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.


-HS biết vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập SGK.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.


II.


<b> Chuẩn bị : Phiếu học tập có nội dung như SGK.</b>
III.


<b> Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: Nề nếp lớp.</b>



2. Dạy học bài mới:Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.


Hoạt động dạy Hoạt động học


-HĐ1<i>. Tổ chức cho HS tự làm bài.</i>


-GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS tự làm
bài.


-GV theo dõi nhắc nhở.
<i><b>HĐ2</b>. Chấm sửa bài.</i>


-Yêu cầu HS đọc đáp án mình chọn của từng câu.
-GV gắn bảng phụ có phần đáp án lên bảng, yêu cầu
HS đổi chéo bài chấm cho bạn.


-HS nhận phiếu bài tập và
làm bài.


-HS nêu kết quả bài làm
của mình.


-Đổi chéo bài chấm điểm
cho bạn.


Đáp án:


PHẦN 1: (mỗi bài đúng 1 điểm)


<i>Bài 1:</i> phương án B



<i>Bài 2:</i> Phương án c


<i>Bài 3 </i>Phương án c
PHẦN 2:


<i>Bài 1</i>(4 điểm)<i>:</i> Đặt tính rồi tính (kết quả):
a) = 85,9 ; b) = 68,29 ; c) = 80,73 ; d) = 31


<i>Bài 2 </i>(1 điểm): viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm:
a) 8m 5dm = 8,5m b) 8m2<sub> 5dm</sub>2 <sub> = 8,05 m</sub>2


<i>Bài 3 </i>(1,5 điểm) <i>:</i> Bài giải:


Chiều rộng của hình chữ nhật là:15 + 15 = 40 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích của tam giác MCD là: 60 x 25 : 2 = 750 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 750 cm2


<i>Baøi 4 </i>(0,5 điểm)<i>:</i> Tìm giá trị của x sao cho 3,9 < x < 4,1.
Ta coù 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học.Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn</b>
bị tiết sau kiểm tra HKI.


<b>ĐỊA LÍ: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I</b>


<b>KĨ THUẬT(18) THỨC ĂN NI GÀ Tiết 2</b>



I. MỤC TIEÂU:Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn
thường dùng để nuôi gà.


-Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn được sử dụng
ni gà ở gia đình và địa phương


II. CHUẨN BỊ:


-Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.


- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đậu tương, vừng, thức ăn hỗn hợp.
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra việc chuẩn bị đò
dùng cho tiết thực hành.


-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.


2.Bài mới


HĐ1:Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung
cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn
tổng hợp.


-Trao đổi kết quả theo dõi trong tuần về các loại


thức ăn ở địa phương ?


* Nêu tóm tắt các loại thức ăn SGK và liên hệ
thực tế cho HS.


* Keẫt luaôn chung :


- Khi nuôi gà cần nhiều loại thức ăn, nhằm cung
cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Nguồn
thức ăn nuôi gà rất phong phú. Có thể có thức ăn
tự nhiên, có thể có thức ăn ăn đã qua chế biến tuỳ
từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà.


HĐ2:Đánh giá kết quả học tập * Yêu cầu HS đọc
câu hỏi cuối bài.


-Trả lời câu hỏi cuối bài.


* Nhaän xét chung kết quả học tập.


* Nhận xét thái độ học tập của các nhóm và cá
nhân.


* HS để các vật dụng lên
bảng.


-Nhóm trưởngkiểm tra báo
cáo.


* Nêu lại đề bài.



- Cá nhân HS thảo luận các
câu hỏi về các loại thức ăn đẫ
quan sát được trình bày trước
lớp.


- Liên hệ các loại thức ăn phổ
biến ở gia đình của HS.


-3 HS nhắc lại kết luận.
* 1 HS đọc câu hỏi cuối bài.
- 2 HS trả lời cau hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3.Dặn dò.


- Chuẩn bị bài “ Phân loại thức ăn nuôi gà” - Xem bài sau.


Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
<b>TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6 )</b>


I.


<b> MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng.</b>
- Ơn luyện tổng hợp chuẩn bị kiểm tra cuối kì I


- Biết sử dụng từ một cách linh hoạt, chính xác.


II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Nội dung bài ôn. Xem trước bài.
III . CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:1. ỔN ĐỊNH:



<b>1.</b> BAØI CU Õ: Nhận xét bài tập làm văn viết thư, trả bài .
3.BAØI MỚI: - Giới thiệu bài: - Ghi đề lên bảng. (1- 2 phút)


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b><i> ( 10-12 phút )</i>


- Tổ chức kiểm tra : Khoảng 1/ 4 số HS còn lại và những
HS kiểm tra ở tiết 5 nhưng chưa đạt.


+ Gọi từng HS lên rút thăm kiểm tra


HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Chiều
biên giới : (20 phút)


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc bài Chiều biên giới .


<b>-</b> Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi SGK.


GV chốt lại nhận xét chốt ý đúng .


<b>a)</b> Từ đồng nghĩa với biên cương là biên giới .


<b>b)</b> Từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển .
<b>c)</b> Những đại từ xưng hô : em, ta.


d)VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhơ uốn lượn như làn
sóng trên thửa ruộng bậc thang.



4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3 – 4 phút)


- u cầu 1 em nhắc lại nội dung bài vừa ơn.


- Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại nội dung
bài, chuẩn bị bài tiêp theo.


- HS thực hiện theo yêu
cầu. Lớp theo dõi nhận
xét.


- 3-4 em đọc bài cá
nhân, lớp theo dõi đọc
thầm.


- Thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi, cử đại diện
trình bày, lớp nhận xét,
bổ sung.


<b>TIẾNG VIỆT BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 7 )</b>
I.


<b> Mục đích - yêu cầu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Củng cố thêm vốn từ về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa và quan hệ từ .
- Có ý thức ơn luyện thường xun các kiến thức đã học .


II.Đồ dùng dạy học: <i>Giáo viên : </i>Các phiếu phô tô bài tập.xem trước bài.
III.Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: (1 phút)



2.Bài cũ : Từ ăn trong : Tàu vào cảng ăn than được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa
chuyển?


Từ trong trong câu : Lá cờ bay trong gió với câu : bầu trời trong xanh. Là
từ đồng âm hay hai từ đồng nghĩa ?


Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề ( 1-2 phút )


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ 1: Đọc thầm bài Những cánh buồm : (10-12 phút)</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn


* Lưu ý HS: Khi đọc các em nhớ ý chính ở các đoạn
văn, nhớ ý chính của cả bài văn.


<b>HĐ2:Hướng dẫn HS làm 1-> 10: (15- 20 phút)</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm,dùng bút chì khoanh chữ a, b,
c hoặc d ở câu em cho là đúng.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả.


<b>-</b> Nhận xét và chốt lại kết quả đúng.


caâu 1: YÙ b:; caâu 2: YÙ a ; caâu 3: YÙ c ; câu 4: Ý c ;
câu 5: Ý b.


câu 6: ý b ; câu 7 ý b ; câu 8 yù a ; caâu 9 yù c; caâu 10


yù c .


4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ( 2-3 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa làm.


- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm lại bài tập
vào vở, chuẩn bị bài cho bài sau.


1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe.


- Yeâu cầu HS làm bài cá
nhân vào phiếu bài tập, 1
em làm trên bảng phụ.


HS tự chấm Đ/S.
2- 3 em nhắc lại.
Lắng nghe.


Ghi nhớ và chuyển tiết.


<b> TOÁN </b>
<b> KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010


<i><b> TIẾNG VIỆT Kiểm tra Đề chung của Phòng .</b></i>
<b>TỐN HÌNH THANG</b>



I.


<b> Mục tiêu : Có biểu tượng về hình thang</b>


- HS nhận biết được một số đặc điểm của hình thang .phân biệt được hình thang với các
hình khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

II.


<b> Chuẩn bị : </b>


III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra học kì.


3. Dạy – học bài mới:


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>HĐ1</b><i>.</i><b> </b> Hình thành biểu tượng hình thang và nhận biết đặc
điểm của hình thang.


<b>MT: HS nắm được khái niệm ban đầu về hình thang là</b>
hình tứ giác có cặp cạnh đối diện song song; phân biệt
hình thang với một số hình đã học.


-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận
ra hình ảnh của hình thang.


-Yêu cầu HS quan sát tiếp hình thang ABCD trong SGK
và hình thang GV vẽ lên bảng để nhận biết biểu tượng về


hình thang.


A B


D H C


-Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK và
hình thang GV vẽ lên bảng để trả lời các câu hỏi sau:


<i>+ Hình thang có mấy cạnh? Có hai cạnh nào song song</i>
<i>với nhau?</i>


-u cầu HS trả lời, GV chốt lại:


Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song với nhau.
Hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy (DC đáylớn; AB
đáy bé); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD)
-GV vẽ đường cao AH của hình thang ABCD và giới
thiệu: AH là chiều cao của hình thang.


-Yêu cầu HS nhận xét về quan hệ của đường cao AH và 2
cạnh đáy.


-GV kết luận: Đường cao của hình thang là đoạn thẳng
vng góc với hai cạnh đáy hình thang.


-GV gọi HS chỉ vào hình thang ABCD nhắc lại đặc điểm
của hình thang.



<b>HĐ2. Thực hành</b>


<b>MT: HS nhận biết được hình thang và vẽ được hình thang.</b>
Bài 1: ( 5’)


-Yêu cầu HS đọc bài tập 1, quan sát các hình thang ở
SGK/bài 1 và nêu ra hình nào là hình thang.


HS quan sát hình vẽ “cái
thang” ở SGK để nhận ra
hình ảnh của hình thang.


-HS theo nhóm 2 em
quan sát hình thang và
trả lời câu hỏi của GV.
-Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung.
-Quan sát GV vẽ và nghe
giới thiệu về đường cao
của hình thang.


-HS nêu nhận xét, HS
khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-GV cầu HS nhận xét, GV chốt lại. (có thể u cầu HS
giải thích vì sao em biết đó là hình thang).


Hình 1, 2, 4, 5,6 là hình thang
Bài 2: ( 5’)



-Gọi HS đọc u cầu bài tập 2.


-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm vào phiếu.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại.
+ Hình 1 có 4 cạnh và 4 góc vuông.


+ Hình 2 có 2 cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 3 có 1 cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 1 có 4 góc vng.


Bài 3: ( 3’)


- u cầu HS vẽ thêm đoạn thẳng để tạo hình thang (HS
làm vào SGK).


Bài 4: ( 5’)


-GV đưa mơ hình lắp ghép hình thang (gồm 4 thanh nhựa
đã lắp ghép thành hình thang và GV thao tác trên mơ
hình:


* <i>GV chuyển dịch 1 cạnh bên của hình thang đến khi cạnh</i>
<i>bên vng góc với 2 cạnh đáy hình thang thì dừng lại và</i>
<i>giới thiệu đây là hình thang vng.</i>


-Yêu cầu HS nhận xét hình thang vuông là hình thang như
thế nào?


-GV kết luận: <i>Hình thang vng là hình thang có 1 cạnh</i>
<i>bên vng góc với 2 cạnh đáy.</i>



-Gọi HS đọc bài 4 và làm bài.


-Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại:


<i>Hình thang ABCD có góc ở đỉnh A và góc ở đỉnh D là góc</i>
<i>vng. Cạnh bên AD vng góc với 2 cạnh đáy.</i>


4. Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu HS nêu .GV nhận xét tiết
học.


-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp
theo.


-HS đọc u cầu bài tập
2.


-Nhận phiếu bài tập và
làm cá nhân vào phiếu, 1
em lên bảng làm vào
bảng phụ.


-Nhận xét bài trên bảng,
đổi chéo bài chấm điểm.
-HS làm vào SGK, 1 em
làm bảng phụ.


-Nhận xét bài bạn trên
bảng.



-Quan sát thao tác GV
làm và trả lời câu hỏi,
HS khác bổ sung.


-HS nhắc lại.


-Làm cá nhân bài 4.
-HS trình bày, HS khác
nhận xét.


-Hai em nhắc lại.


<b> ÂM NHẠC: Tập biễu diễn hai bài hát </b>


“Những bông hoa những bài ca”
“ Ước mơ”


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 18</b>
I. Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.


II-Đánh giá nhận xét tuần 18


1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 18:


* Nề nếp: Học sinh đi học chun cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương.
Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.



-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dị bài lẫn nhau
thường xuyên.


* Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Một số em
chuẩn bị tốt như :Na, Thu Thảo, Chương ; Bửu, Hà, Quỳnh Anh …. Bên cạnh đó vẫn
cịn một số em lười học bài, hay quên sách vở như : Vỹ , Thị Thảo…. Các em cần phải
cố gắng chăm chỉ hơn .


* Các hoạt động khác : Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ.
2- Kế hoạch tuần 19:


- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.


- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 .


- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.


- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.


- Tiếp tục đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường.
- Tích cực ơn tập chuẩn bị thi học kì I.


4. Củng cố - Dặn dò Giáo viên nhận xét<i>.</i> Gọi 1 số học sinh nhắc lại công việc tuần
tới.Thực hiện tốt công tác tuần tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> </b>Tuần 18


Thứ Môn Tên bài giảng
Hai



Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức


*Chào cờ đầu tuần
Ơn tập (t1)


Diện tích hình tam giác
Sự chuyển thể của chất
Thực hành cuối học kì 1
Ba


Thể dục
Kể chuyện
Tốn


Luyện từ& câu
Lịch sử


Đi đều vòng trái, phải, đổi chân khi đi sai nhịp
Ôn tập ( T 2 )


Luyện tập
Ôn tập ( T 3 )


Kiểm tra cuối học kì I





Tập đọc
Tập làm văn
Tốn


Địa lí
Kĩ thuật


Kiểm tra ( T 4 )
Ơn tập tiết 5
Luyện tập chung
Kiểm tra cuối học kì 1
Thức ăn ni gà


Năm


Thể dục


Luyện từ& câu
Tốn


Khoa học
Mỹ thuật


Sơ kết học kì I
Ơn tập tiết 6


Đề kiểm tra cuối học kì I, để GV tham khảo
Hỗn hợp



Vẽ trang trí: TT hình chữ nhật
Sáu


Tốn


Tập làm văn
Âm nhạc
Chính tả
HĐTT


Hình thang
Ơn tập ( T 7 )


Tập biểu diễn hai bài hát : Nhữg bông hoa... bài ca
Ôn tập ( t 8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

×