Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.73 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
( TỪ 22/3 ĐẾN NGÀY 26/3/2010)
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
THỨ2
22/3 CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
KỂ CHUYỆN
TỐN
ÔN TẬP (TIẾT 1)
ÔN TẬP (TIẾT 2)
CÁC SỐ CĨ NĂM CHỠ SỐ
THỨ3
23/3 TẬP ĐỌC
TỐN
CHÍNH TẢ
THỦ CƠNG
MĨ THUẬT
ÔN TẠP (TIẾT 3)
LUYỆN TÂP
ÔN TẬP (TIẾT4)
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
VẼ THEO MẪU- VẼ LỌ HOA VÀQUẢ
THỨ4
24/3
LTVC
TỐN
TNXH
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP (TIẾT 5)
CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ
CHIM
TƠN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
THỨ5
25/3
THỂ DỤC
TỐN
CHÍNH TẢ
TẬP VIẾT
TNXH
DẠY CHUYÊN
LUYỆN TẬP
THỨ6
26/3
SHS
TẬP LÀM
VĂN
TỐN
TIN HỌC
SHS
KIỂM TRA (TIẾT 8)
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
- Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65
tiếng/phút) trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh
(SGK) biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
*-HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/phút
-kể được tồn bộ câu chuyện.
II/ Chuẩn bị :
<i>1.</i> <i>GV :</i> phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài
tập, 6 tranh minh hoạ truyện kể trong SGK
<i>2.</i> <i>HS :</i> VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
<i>1.</i> <i>Khởi động : </i>( 1’ )
<i>2.</i> <i>Bài mới :</i>
Giới thiệu bài .
- Ghi baûng.
Kiểm tra Tập đọc ( 20’ )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm
chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong
2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
: Ôn luyện về nhân hoá ( 17’ )<i>.</i>
-Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
-Giáo viên cho học sinh quan sát 6 tranh minh
hoạ . Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con
vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như
người.
-Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau thi kể theo
từng tranh.
-Gọi một, hai học sinh kể toàn truyện
-Giáo viên cho cả lớp nhận xét về nội dung, trình
tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân
- Haùt
- Lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8
học sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
-- Học sinh theo dõi và nhận xét
-Học sinh đọc
-Học sinh quan sát tranh, tập
kể theo nội dung một tranh, sử
dụng phép nhân hoá trong lời
kể.
-Học sinh thi kể
-Cá nhân
hố, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử
dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên
sống động.
<i><b> </b></i>
<i><b> Tranh 1</b><b> : Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng nhìn</b></i>
lên, bỗng thấy một quả táo. Nó nhảy lên định hái
táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím
đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở một cây thông
bên cạnh, một anh Quạ đang đậu trên cành. Thỏ
mừng quá, bèn cất tiếng ngọt ngào:
- Anh Quạ ơi ! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo
với !
<i><b> </b></i>
<i><b> Tranh 3</b>:<b> Nghe Thỏ nói vậy, Nhím hết sợ,</b></i>
dừng lại. Vừa lúc đó, Thỏ và Quạ cũng tới nơi. Cả
ba đều nhận quả táo là của mình. Thỏ quả quyết:
“Tơi nhìn thấy quảtáo trước.” Quạ khăng khăng:
“Nhưng tơi là người đã hái táo.” Cịn Nhím bảo:
“Chính tơi mới là người bắt được quả táo !” Ba con
vật chẳng ai chịu ai.
<i><b> </b></i>
<i><b> Tranh 5</b>:<b> Sau khi hiểu đầu đuôi câu</b></i>
chuyện, bác Gấu ôn tồn bảo:
- Các cháu người nào cũng góp cơng, góp sức
để có được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả
táo làm ba phần đều nhau.
IV/ C<b> ủng cố dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
<i><b> </b></i>
<i><b> Tranh 2</b><b> Nghe vaäy,</b>:</i>
Quạ bay ngay đến cành táo, cúi
xuống mổ. Quả táo rơi, cắm
chặt vào bộ lông sắc nhọn của
chị Nhím. Nhím chồng tỉnh
dậy, khiếp đảm bỏ chạy thục
mạng. Thỏ liền chạy theo, gọi:
- Chị Nhím đừng sợ ! Quả
táo của tơi rơi đấy ! Cho tôi xin
quả táo nào !
<i><b> </b></i>
<i><b> Tranh 4</b>:<b> Ba con vật cãi</b></i>
nhau mãi. Bỗng bác Gấu đi tới.
Thấy Thỏ, Nhím và Quạ cãi
nhau, bác Gấu bèn hỏi:
- Coù chuyện gì thế các
cháu ?
Thỏ, Quạ và Nhím tranh nhau
nói. Ai cũng cho rằng mình đáng
được hưởng quả táo.
<i><b> </b></i>
<b>KỂCHUYỆN</b>
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa
(BT 2 a / b).
II/ Chuẩn bị :
<i>1.</i> <i>GV :</i> phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài
tập 2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
<i>1.</i> <i>Bài mới :</i>
Giới thiệu bài :
- Ghi baûng.
: Kiểm tra Tập đọc ( 20’ )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm
chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong
2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung
bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
Bài 2 :
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
- Giáo viên đọc bài thơ <i>Em thương </i>với giọng tình
cảm, thiết tha, trìu mến
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bài thơ
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu câu a)
- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp
thành 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn thi đua tiếp sức
- <b>Gọi học sinh đọc bài làm của bạn</b>
<i>Sự vật được</i>
<i>nhân hoá </i> <i>điểm của conTừ chỉ đặc</i>
<i>người</i>
<i>Từ chỉ hoạt động</i>
<i>của con người</i>
<i>Làn gió</i> mồ cơi tìm, ngồi
<i>Sợi nắng</i> gầy run run, ngã
- Haùt
- Lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8
học sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu
hỏi
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- Học sinh đọc
- Học sinh theo dõi, lắng nghe
- Cá nhân
- Tìm các từ chỉ đặc điểm và
hoạt động của con người được
dùng để nhân hố <i>làn gió</i> và
<i>sợi nắng</i>
- Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng
cuộc
- Giáo viên cho học sinh nêu u cầu câu b).
- Cho học sinh làm vào vở
- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp
thành 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn thi đua tiếp sức
- Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
A B
<i>Làn</i>
<i>gió</i>
giống một người bạn ngồi trong vườn
giống một người gầy yếu
<i>Sợi</i>
<i>nắng</i> giống một bạn nhỏ mồ côi
Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng
cuộc
<i>IVNhận xét – Dặn dò </i>
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài
diễn cảm.
-- Bạn nhận xét
- Em thấy <i>làn gió</i> và <i>sợi nắng</i>
giống ai? Nối ý thích hợp ở cột
B với mỗi sự vật được nêu ở cột
A.
- Hoïc sinh laøm baøi
- Học sinh thi đua sửa bài
- Cá nhân
- Bạn nhận xét
<b>A</b>
<b> MỤC TIÊU.</b>
<b>- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.</b>
<b>- Biết cách đọc và viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( khơng có </b>
<b>chữ số 0 ở giữa ).</b>
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
<b>- Bảng các hàng của số có 5 chữ số.</b>
<b>- Bảng số trong bài tập 2.</b>
<b>- Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng.</b>
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn tập số có bốn chữ số và gthiệu
bài mới.
+ Viết số 10 000 và yêu cầu HS đọc
+ Số 10 000 gồm mấy chục, mấy trăm,
mấy chục và mấy đơn vị?
+ Số này cịn gọi là một chục nghìn.
Đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất, hơm
nay chúng ta cùng tìm hiểu về số có 5
chữ số.
2. Bài mới:
+ Treo bảng có gắn các số như phần
bài học của sách giáo khoa.
*: Giới thiệu số 42316
+ Coi mỗi thẻ ghi số 10 000 là một
chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn, có
bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao
nhiêu chục, bao nhiêu đơn vị?
+ Gọi học sinh lên bảng viết số chục
nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số
đơn vị vào bảng số trên bảng?
*Giới thiệu cách viết số 42316.
+ Dựa vào cách viết các số có bốn chữ
số, em nào có thể viết số 4 chục nghìn,
.c) Giới thiệu cách đọc số 42316.
+ Em nào có thể đọc được số 42316?
+ Viết lên bảng và yêu cầu học sinh
đọc: 2357 & 32357; 8759 & 38759;
3876 & 63876.
*: Luyện tập – Thực hành.
<b>Bài tập 1.</b>
+ u cầu học sinh quan sát bảng số
thứ nhất, đọc và viết số được biểu
diễn.
+ Học sinh tự làm phần b.
+ Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn,
bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao
nhiêu đơn vị
+ Kiểm tra vở 1 số học sinh.
<b>Bài tập 2.</b>
+ + Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8
nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
+ Học sinh tiếp tục làm bài?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
+ Gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0
chục và 0 đơn vị.
+ Nghe giới thiệu.
+ Học sinh quan sát bảng số.
+ Có 4 chục nghìn, 2 nghìn, ba trăm, 1
chục và 6 đơn vị.
+ Học sinh viết theo yêu cầu giáo
viên.
+ 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp làm
vào vở nháp hoặc bảng con. 42316.
+ Số 42316 có 5 chữ số.
+ 1 à 2 học sinh đọc, lớp theo dõi.
+ Học sinh đọc từng cặp số.
+ 2 HS lên bảng, 1 đọc số, 1 viết số: ba
mươi ba nghìn hai trăm mười bốn :
33214.
+ Học sinh làm bài vào vở bài tập.
+ Có 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 1
+ Viết 68352; Đọc Sáu mươi tám nghìn
ba trăm năm mươi hai.
<b>Bài tập 3.</b>
+ Cho Học sinh đọc số bất kì và phân
tích số theo u cầu.
IV: Củng cố & dặn dò
+ Em nào cho biết khi viết, đọc số có 5
chữ số, ta viết đọc bắt đầu từ đâu?
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh
về nhà làm bài vào vở bài tập và
chuẩn bị bài sau.
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
I/ Mục tiêu :
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về
cơng tác khác)
II/ Chuẩn bị :
<i>GV :</i> phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
<i><b>1.</b></i> <i><b>Bài mới</b><b> :</b></i>
Giới thiệu bài :
- Ghi baûng.
*: Kiểm tra Tập đọc ( 20’ )
<i>-</i> <i><b>Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung</b></i>
<i><b>bài đọc </b></i>
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm
chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong
2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung
bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
: Ôn luyện về trình bày báo cáo
Bài 2 :
- Hát
- Lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài ( khoảng 3 đến 5
học sinh )
- Giaùo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
- Giáo viên cho học sinh đọc lại mẫu báo cáo đã
học ở tuần 20.
- Giáo viên hướng dẫn: mỗi em phải đóng vai chi
đội trưởng báo cáo với cô ( thầy ) tổng phụ trách kết
quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh<i>”. </i>Báo
cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
- : chú ý thay lời “Kính gửi<i>”</i> trong mẫu báo cáo
bằng lời “Kính thưa<i>”</i> (vì là báo cáo miệng)
- Giáo viên cho các tổ làm việc theo trình tự
+ Lần lượt học sinh đóng vai chi đội trưởng báo
cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội
- Giáo viên cho một vài học sinh đóng vai tổ trưởng
thi trình bày báo cáo trước lớp
- Giáo viên cho học sinh nhận xét
- Gọi học sinh đọc bài làm :
<b>IVNhaän xét – Dặn dò : </b>
-GV nhận xét tiết học.
-Tun dương những học sinh viết bài sạch, đẹp,
đúng chính tả.
- Đóng vai chi đội trưởng báo
cáo với cô ( thầy ) tổng phụ
trách kết quả tháng thi đua
<i><b>“Xây dựng Đội vững mạnh”</b></i>
- Cá nhân
- Học sinh thi đóng vai trình bày
báo cáo
- Cả lớp bình chọn bạn có bản
báo cáo tốt nhất, báo cáo đủ
thơng tin, rõ ràng, rành mạch, tự
tin, bình chọn bạn đóng vai chi
đội trưởng giỏi nhất.
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MỤC TIÊU.</b>
<b>- </b>Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
-Biết thứ tự của các số có năm chữ số
- Biết viết các số trịn nghìn ( từ 10 000 đến 19000 ) vào dưới mỗi vạch của tia số.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
<b>- Bảng viết nội dung bài tập 3 & 4.</b>
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng
dẫn thêm của tiết 131.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* : Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1.
+ Hướng dẫn học sinh làm tương tự
như bài tập 2 tiết 131.
Baøi tập 2.
+ Học sinh tự làm bài, sau đó gọi 2 học
sinh lên bảng, yêu cầu 1 HS viết các
số trong bài cho học sinh kia đọc số.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Hỏi HS làm phần a: Vì sao em điền
36522 vào sau 36521?
+ Hỏi tương tự với học sinh làm phần b
& c.
+ Y.cầu học sinh cả lớp đọc các dãy số
Bài tập 4.
+ u cầu học sinh tự làm bài.
+ Chữa bài và yêu cầu học sinh đọc
các số trong dãy số.
+ Các số trong dãy số này có điểm gì
giống nhau?
+ Giới thiệu: các số này được gọi là
các số trịn nghìn.
+ Giáo viên u cầu học sinh nêu các
số trịn nghìn vừa học.
IV: <b>Củng cố & dặn dò:</b>
+ Tổng kết giờ học, dặn dị học sinh
về nhà làm bài vào vở bài tập và
chuẩn bị bài sau.
+ Học sinh tự làm bài, 2 học sinh ngồi
cạnh nhau kiểm tra chéo bài lẫn nhau.
.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta điền số
thích hợp vào chỗ trống.
+ 3 học sinh lên bảng làm phần a, b, c;
cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Vì dãy số này bắt đầu từ 36520, tiếp
sau là 36521, đây là dãy số tự nhiên
liên tiếp, vậy sau 3621 ta phải điền
36522. (vì trong dãy số này mỗi số
đứng sau bằng số đứng trước nó cộng
thêm 1).
+ Học sinh lần lượt đọc từng dãy số.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở bài tập.
+ Học sinh đọc: 10 000 ; 11 000 ;
12 000 ; 13 000 ; 14 000 ; 15 000 ;
16 000 ; 17 000 ; 18 000; 19 000.
+ các số này đều có hàng trăm, hàng
chục, hàng đơn vị đều là 0.
+ 2 Học sinh nêu trước lớp.
<b>CHÍNH TẢ</b>
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe - viết đúng bài CT Khối chiều (tốc độ viết 65 chữ / 15 phút) không mắc quá
5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát(BT2)
-HS khá giỏi viết đúng và đẹp bài ct(tốc độ 65 chữ/15 phút
II/ Chuẩn bị :
<i>GV :</i> phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, tranh,
ảnh minh hoạ cây bình bát, cây bần để giúp học sinh giải nghĩa từ khó
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
<i>2.</i> <i>Bài mới :</i>
Giới thiệu bài :
- .Ghi baûng.
Kiểm tra Tập đọc ( 20’ )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm
chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong
2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
: hướng dẫn học sinh nghe viết
<i> </i>
<i> Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </i>
-Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
-Gọi học sinh đọc lại bài.
. + Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều”
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
+ Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.
--Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng
khó, dễ viết sai: <i>xanh rờn, nhẹ nhàng, ngoài bãi,</i>
<i>bay quẩn</i>.
<i>-Đọc cho học sinh viết</i>
- Lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8
học sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi và nhận xét
-Học sinh nghe Giáo viên đọc
-2 – 3 học sinh đọc
-Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào
4 oâ.
Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọc khói nhẹ nhàng
bay lên
Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt
bà!
-Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô,
câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô
-Học sinh đọc
-GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, ñaët
vở.
-Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ,
mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
<i>Chấm, chữa bài</i>
-Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
-GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.
-.
<i>IV </i>
<i><b> Nhận xét – Dặn dò</b> : <b> </b></i>
-Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài
diễn cảm.
-Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp,
đúng chính tả
GV nhận xét tiết học.
-HS viết bài chính tả vào vở
-Học sinh sửa bài
-.
<b>-TH</b>
<b> Ủ CƠNG</b>
<b>LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 3)</b>
<b>…I/. MỤC TIÊU:</b>
<b>-</b>Biết cách làm lọ hoa gắn tường
-Làm được lọ hoa gắn tường.các nếp gấp tương đối đều,thẳng,phẳng. lọ hoa tương đối
cân đối.
-Với HS khéo tay: làmđược lọ hoa gắn tường .các nếp gấp đều thẳng,phẳng lọ hoa cân
đối
-Có thể trang trí lọ hoa đẹp
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Như tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.
3. Bài <b>mới:</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 3. Thực hành.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
các bước làm lọ hoa gắn tường bằng
cách gấp giấy.
+ Giáo viên tổ chức: trong quá trình
học sinh thực hành. Giáo viên quan sát
uốn nắn, giúp đỡ cho những em cịn
lúng túng để các em hồn thành sản
.
- Bước 1: gấp phần giấy làm đế lọ hoa
và gấp các nếp gấp cách đều.
- Bước 2: tách đều phần gấp đế lọ hoa
ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Bước 3: làm thành lọ hoa gắn tường.
+ Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn
tường và trang trí
phẩm.
*-Trang trí sản phẩm
+ Giáo viên tun dương, khen ngợi
những em trang trí sản phẩm đẹp, có
nhiều sáng tạo.
+ Giáo viên đánh gái kết quả học tập
của học sinh.
IV. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái
độ học tập và kết quả học tập của học
sinh.
+ Dặn dò học sinh giờ học sau chuẩn
bị thủ công, kéo, hồ dán để “Làm
đồng hồ để bàn”.
+ Học sinh cắt dán các bơng hoa có
cánh lá để cắm trang trí vào lọ hoa
(bài .HS có thể dùng bút chì vẽ thêm
các bơng hoa để trang trí lọ hoa.
+ Học sinh trang trí và trưng bày sản
phẩm.
<b> MỸ THUẬT</b>
<b>VẼ THEO MẪU.VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ</b>
<b>I- </b>
- HS nhận biết được hình dáng, tỷ lệ đặc điểm của lọ hoa và quả
- Biết cỏch vẽ lọ hoa và quả
- Vẽ đđược lọ hao vàà quả.
<b>II- </b>
<b>1- Giáo viên:</b>
- Chuẩn bị một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các lớp trớc
<b>2- Học sinh:</b>
- Tranh, ảnh, lọ hoa (nếu có)
- Đồ dùng học vÏ.
<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>- ổn định tổ chức:</b>
- Gv nhận xét.
2 Bài mới : Giới thiệu bài
<i><b> . </b></i>.
<b>* Hoạt động 1: </b>Quan sát, nhận xét<i><b>.</b></i>
- Gv bày một vài mẫu, hướng dẫn Hs quan sát,
nhận xét để các em nhận biết:
- Gv hoûi:
+ Hình dáng của các lọ hoa và quả;
+ Vị trí của lọ hoa và quả (quả đặt ở phía sau hay
phía trước lọ?)
+ Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với quả).
- Gv kết luận.
<b>* Hoạt động 2</b>: Cách vẽ hình lọ và quả<b>.</b>
- Gv nêu giới thiệu cách vẽ qua mẫu.
+ Phác khung hình của lọ, của quả vừa với phần
giấy vẽ.
+ Phác nét tỉ lệ lọ và quả.
+ Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu;
+ Có thể vẽ màu như mẫu hoặc vẽ đậm nhạt bằng
bút chì đen.
- Gv giới thiệu với Hs một vài vẽ lọ hoa và quả
của Hs các năm trước để các em tự tin hơn.
<b>* Hoạt động 3:</b> Thực hành.
- Hs thực hành vẽ.
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs cách vẽ.
+ Tỉ lệ giữa lọ và quả.
+ Tỉ lệ lệ bộ phận: miệng, cổ, thân lọ.
- Nhắc nhở Hs quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết
cho giống.
- Hs laøm baøi.
<b>* Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Hình vẽ so với phần giấy thế nào?
+ Hình vẽ có giống mẫu khơng ?
- Gv nhận xét.
<i>.<b>IV C</b><b> ủng cố</b><b> – dặn dò.</b></i>
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: <i><b>Vẽ trang trí.</b></i>
Nhận xét bài học.
Hs quan sát.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trả
lời.
Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
.
Hs quan sát.
Hs quan sát.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs thực hành vẽ lọ hoa và
quả.
Hs nhaän xét các tranh.
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Dựa vào báo cáo miểng ở tiết 3, dựa theo mẩu (SGK) viết báo cáo về 1 trong 3
nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về cơng tác khác
II/ Chuẩn bị :
<i><b>1.</b></i> <i>GV :</i> phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
<i><b>Bài mới</b> :</i>
Giới thiệu bài :
- Ghi baûng.
: Kiểm tra Tập đọc ( 20’ )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm
chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong
2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
: Ôn luyện viết báo cáo
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và
mẫu báo cáo
- Giáo viên nhắc học sinh nhớ lại nội dung báo cáo
đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ
thông tin, trìng bày đẹp.
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
<i>IV </i>
-Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài
diễn cảm.
-GV nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài ( khoảng 3 đến 5
học sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài.
- Cá nhân
- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng
đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 cịn dùng để chỉ khơng có đơn vị nào ở hàng đó của
số có năm chữ số.- Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng số như phần bài học SGK. hình tam giác vuông như bài tập 4.
<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng
dẫn thêm của tiết 132.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* : Đọc và viết số có 5 chữ số (trường
hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm,
chục, đơn vị là 0).
+ Yêu cầu học sinh đọc phần bài học
sau đó chỉ vào dịng của số 30 000 và
hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, mấy
nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy
dơn vị.
+ Vậy ta viết và đọc số này như thế
nào?
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Số gồm : 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0
trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
+ 1 Học sinh viết 30 000; Đọc ba mươi
nghìn.
<b>Hàng</b>
<b>Viết số</b> <b>Đọc số</b>
<b>Chục</b>
<b>nghìn</b> <b>Nghìn Trăm</b> <b>Chục</b>
<b>Đơn</b>
<b>vị</b>
<b>3</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>30 000</b> <b>Ba mươi nghìn.</b>
<b>3</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>32 000</b> <b>Ba mươi hai nghìn.</b>
<b>3</b> <b>2</b> <b>5</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>32 500</b> <b>Ba mươi hai nghìn năm trăm.</b>
<b>3</b> <b>2</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>0</b> <b>32 560</b> <b>Ba mươi hai nghìn năm trăm sáu mươi</b>
<b>3</b> <b>2</b> <b>5</b> <b>0</b> <b>5</b> <b>32 505</b> <b>Ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm.</b>
<b>3</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>5</b> <b>0</b> <b>32 050</b> <b>Ba mươi hai nghìn không trăm năm </b>
<b>mươi.</b>
<b>3</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>5</b> <b>0</b> <b>30 050</b> <b>Ba mươi nghìn không trăm năm mươi.</b>
<b>3</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>5</b> <b>30 005</b> <b>Ba mươi nghìn không trăm linh naêm.</b>
Luyện tập thực hành.
:Bài tập 1.
+ Học sinh nêu yêu cầu của đề và tự
làm bài.
Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
+ Bài yêu cầu đọc và viết số.
Bài tập 2.
+ u cầu HS chú ý vào dãy số a, và
hỏi: Số đứng liền trước số 18 032 là số
nào? Số 18 032 bằng số đứng liền
trước nó thêm mấy đơn vị?
+ Sau số 18 032 là số nào?
+ Hãy đọc các số còn lại của dãy số
này?
+Yêu cầu học sinh tự làm phần b,
+ Yêu cầu hsinh nêu qui luật của dãy
số b,
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<b>Bài tập 3.</b>
+ Dãy a: Trong dãy số a, mỗi số bằng
số đứng ngay trước nó thêm bao
nhiêu?
+ Dãy b: Trong dãy số a, mỗi số bằng
số đứng ngay trước nó thêm bao
nhiêu?
+ Học sinh tự làm bài.
Tổng kết giờ học, dặn dị học sinh về
nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị
bài sau
+ Số đứng liền trước số 18 032 là số 18
031; Số 18 032 bằng số đứng liền trước
nó thêm 1 đơn vị.
+ Là số 18 033.
+ Học sinh viết tiếp các số: 18034 ;
18035 ; 18036 ; 18037 và đọc dãy số.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở bài tập.
b) Là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu
từ số 32606.
+ Mỗi số trong dãy số này bằng số
+ Mỗi số trong dãy số này bằng số
đứng ngay trước nó thêm 100.
+ 2học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở bài tập.
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>I. Mơc tiªu: :</b>
<b>- </b>Nêu được ích lợi của chim đối với con người
-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim
-Biết chim là động vật có sương sống,tất cả các lồi chim đều có lơng vũ,có mỏ,hai
cánh và hai chân.
Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng),chim chạy (đà điểu)
<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>
<b> </b>- Các hình trang 102, 103 ( SGK ).
- Sửu tầm tranh ảnh về các loài chim<b>.</b>
<b>III. CC HOT NG DY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. </b>Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kieåm tra bài cũ: Cá
Các bộ phận bên ngồi của cá?
Ích lợi của cá?
<b>3. Bài mới:</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1.. Làm vic theo nhóm.
Quan sát và thảo luận:
- Y/c hs quan sát hình các con chim
trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo
luận.
Các bộ phận của cơ thể chim.
+ Bên ngồi cơ thể chim có những bộ
phận nào?
- Tồn thân chim được phủ bằng gì?
- Mỏ của chim như thế nào?
- Cơ thể các lồi chim có xương sống
khơng?
+ Giáo viên kết luận: Chim là động
* Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng
của các lồi chim.
- Nhận xét về hình dạng, màu sắc của
các lồi chim.
- Chim có khả năng gì?
+ Giáo viên kết luận: Thế giới lồi
chim vụ cựng phong phỳ v a dng.
-Quan sát và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
+ Cú u, mỡnh, hai cánh và hai chân.
+ Lông vũ.
+ Mỏ chim cứng giúp chim mổ thức
ăn.
+ Cơ thể chim có xương sống.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Chim có nhiều màu sắc, hình dạng
cũng rất khác nhau.
* Hoạt động 3. Ích lợi của lồi chim.
: Chim thường có ích lợi là bắt sâu,
lông chim là chăn, đệm. Chim được
nuôi để làm cảnh hoặc ăn thịt.
- Có lồi chim nào gây hại khơng?
+ Nói chung chim là lồi có ích. Chỳng
ta phi bo v chỳng.
IV. Củng cố, dặn dò:
-Nờu ớch lợi của chim đối với con người
- NhËn xÐt tiÕt học.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
<b>O C</b>
I<b> Mục tiêu</b>
.<b>- </b>Nêu được một vài biểu hiện về tơn trọng thư từ,tài sản của người khác.
-Biết không được xâm phạm thư từ tài sản của người khác.
-Thực hiện tôn trọng thư từ nhật ký,sách vở,đồ dùng của bạn bè và mọi người.
-Biết trẻ em có quyền được tơn trọng bí mật riêng tư
-Nhắc mọi người cùng thực hiện.
II – Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, giấy bìa.
Học sinh: Bảng đ/s
III – Các hoạt động:
1) Khởi động:
2) Bài cũ: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- GV cho HS giơ bảng đ/s.
* Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác là:
o Hỏi xin phép trước khi bật đài, xem tivi.
o Xem thư của người khác khi người đó khơng có mặt.
o Sử dụng đồ đạc của người khác khi cần thiết.
o Nhận giúp đồ đạc, thư từ của người khác.
3) Bài mới: (25’) Tôn trọng thư từ, tài sản của người<b> khác (tt)</b>
a) Giới thiệu bài
- GV ghi bảng.
b) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.
: Thi đua, trò chơi.
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 4 HS.
o Mỗi lần đi xem nhờ tivi, Bình đều
chào hỏi mọi người và xin phép bác
chủ nhà rồi mới ngồi xem.
o Hôm Chủ nhật, Lan thấy chị Minh
lấy truyện của Lan ra xem khi Lan
chưa đồng ý.
o Em đưa giúp 1 lá thư cho bác Nga,
thư đó khơng dán. Em mở thư ra xem.
o Minh dán băng dính chỗ rách ở
quyển sách mượn của Lan và bọc lại
sách cho Lan.
- GV nhận xét.
Hỏi: Như thế nào là tôn trọng thư từ,
tài sản của người khác.
* Hoạt động 2: Em xử lý thế nào?
-: Thảo luận.
- GV đưa ra 2 tình huống:
Ê “Giờ ra chơi, Nam chạy làm rơi
mũ. Thấy vậy, một số bạn chạy đến
lấy mũ làm “bóng” đá. Nếu có mặt ở
đó em sẽ làm gì?”
Ê “Mai và Hoa đang học nhóm thì
Hoa phải về nhà đưa chìa khóa. Mai
thấy trong cặp Hoa có một cuốn sách
tham khảo rất hay. Mai rất muốn đọc
để giải bài toán đang làm dở. Nếu em
là Mai, em sẽ làm gì?”
- Nhận xét, bổ sung.
F GV chốt ý: <i><b>Cần phải hỏi người </b></i>
<i><b>khác và được đồng ý mới sử dụng đồ </b></i>
<i><b>đạc của người đó.</b></i>Phải tơn trọng thư
từ, tài sản của người khác dù đó là
những người trong gia đình mình. Tơn
trọng tài sản của người khác cũng là
tơn trọng chính mình.
* Hoạt động 3: Trị chơi, sắm vai
-: Thảo luận, thực hành
- GV đưa ra tình huống:
Ê “Bố mẹ em đi làm cả ngày, dặn
em ở nhà khơng được lục lọi bất cứ
- HS tiến hành trò chơi.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận.
cái gì trong lúa bố mẹ đi vắng. Một
hôm, Bác Nga chạy sang hỏi mượn
em lọ mỡ trăn để bôi bỏng cho em
bé. Em cũng chưa biết lọ mỡ trăn để
ở đâu. Em sẽ làm gì khi đó?”
- Nhận xét –> Chốt ý.
IV Củng cố – dặn dò:
Nêu một vài biểu hiện về tôn trọng
thư tài sản của người khác
- Chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm và bảo
vệ nguồn nước.
- HS thảo luận, phân vai, đóng vai xử
lý tình huống.
- Nhận xét.
<i><b> </b></i>
<i><b> Thứø năm ngày25 tháng 3 năm 2010…</b></i>
<b>- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số ( trong năm chữ số đó có chữ số 0 )</b>
<b>- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.</b>
<b>- Làm tính với số trịn nghìn, trịn trăm.</b>
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
<b>- Bảng viết nội dung bài tập 3 & 4.</b>
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kieåm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng
dẫn thêm của tiết 133.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu Học sinh tự làm bài.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu 1
học sinh viết các số trong bài cho học
sinh kia đọc số.
+ Số 62 070 gồm mấy chục nghìn, mấy
nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy
đơn vị?
+ Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
Bài tập 2.
+ Học sinh đọc yêu cầu của đề bài và
làm bài.
+ 2 học sinh lên bảng, yêu cầu 1 học
sinh lần lượt đọc số cho học sinh kia
viết số.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.
+ Yêu cầu học sinh quan sát tia số
trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia
số là vạch nào? Vạch này tương ứng
với số nào?
+ Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào?
Vạch này tương ứng với số nào?
+ Vaäy hai vạch liền nhau trên tia số
hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài?
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh.
Bài tập 4
+ yêu cầu học sinh nêu cách nhẩm của
các phép tính sau:
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Bài tập cho cách viết số và yêu cầu
chúng ta đọc số.
+ Học sinh cả lớp làm vào vở bài tập.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
+ Học sinh trả lời câu hỏi của giáo
viên.
+ Bài tập cho cách đọc số, yêu cầu
chúng ta viết số tương ứng với cách
đọc. Học sinh cả lớp làm vào vở bài
tập.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo
dõi và nhận xét.
+ Vạch đầ tiên trên tia số là vạch A
tương ứng với số 10 000.
.
+ Hai vạch liền nhau trên tia số hơn
kém nhau 1000 đơn vị.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở bài tập.
+ 2 Học sinh lên bảng làm bài, mỗi
Học sinh làm một phần của bài, Lớp
làm vào vở
a) 4000+ 500 = 4500
6500 - 500 = 6000
IV/<b>C ỦNG CỐ DẶN DỊ</b>
<b>-Nêu</b> cách đọc viết số có năm chữ số
Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về
nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị
bài sau
b) 4000 -(2000- 1000) = 3000
4000 - 2000 + 1000 =3000
8000 - 4000 x 2 = 0
( 8000 - 4000) x 2 = 8000
<b>CHÍNH TẢ</b>
I/ Mục tiêu :
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
-Viết đúng các âm ,vần dễ lẫn trong đoạn văn.(BT2)
- II/ Chuẩn bị :
<i>GV :</i> phiếu viết tên từng bài tập đọc, 3 phiếu viết nội dung bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
<i><b>Bài mới :</b></i>
Giới thiệu bài : Ghi bảng.
- : Kiểm tra Tập đọc
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm
chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài
trong 2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
-Luyện bài tập chính tả
- Giáo viên cho học sinh mở sách và nêu yêu
caàu .
-Cho HS làm bài vào vở .
-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.
-Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
Tơi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn
- Lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm chọn baøi
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- Điền chữ thích hợp trong ngoặc
thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình,
tơi tính thầm: “A, cịn ba hơm nữa lại Tết, Tết
hạ cây nêu !” Nhà nào khá giả lại gói bánh
chưng. Nhà tơi thì khơng biết Tết hạ cây nêu là
cái gì. Cái tơi mong nhất bây giờ là ngày làng
vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hơm nữa.
<i><b>IV/Nhận xét – Dặn dị : </b></i>
-GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc
bài diễn cảm-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
-HS đọc bài đã điền đúng.
Tập viết
ƠN
I
Kiểm tra (đọc): Theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK2:(Nêuở tiết 1
ơn tập)
<b>II/CHUẨN BỊ</b>
<b>-Ba tờ giấy khổ to phô ô chữ</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b></b>
<b> BÀI MỚI:</b>
<b>GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.</b>
* Kiểm tra học thuộc lòng
Tiến hành tương tự như tiết 5-6.
-Kiểm tra số hs cịn lại
*Gi ải ơ chữ
Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi
nhóm một bảng từ như SGK, 1 bút
dạ màu. Sau đĩ yêu cầu các nhĩm
thảo luận để tìm từ điền vào ơ chữ.
- Mỗi từ tìm đúng tính 10 điểm, sai
trừ 5 điểm. Tìm đúng từ ở ơ in màu
được 20 điểm. Nhóm xong đầu tiên
được cộng 3 điểm. Nhóm xong thứ
hai được cộng 2 điểm. Nhóm xong
thứ 3 được cộng 1 điểm. Nhóm xong
cuối cùng không được cộng điểm.
Thời gian là 10 phút. Tổng kết nhóm
nào đạt số điểm cao nhất là nhóm
thắng cuộc.
- Khi mỗi nhóm đọc từ trong ơ. Giáo
viên kết hợp hỏi lại nghĩa của từ.
- Các nhóm cùng thảo luận để tìm từ
Học sinh điền vào ơ chữ trong vở
- DÒNG 1 : PHÁ CỖ
- DÒNG 2 : NHẠC SĨ
- DÒNG 3 :PHÁO HOA
- DÒNG 4 : MẶT TRĂNG
- DÒNG 5 : THAM QUAN
- DÒNG 6 : CHƠI ĐÀN
- Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra.- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
<b> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>I/Mơc </b>
tiªu-Nêu được ích lợi của thú đối với con người
-Biết những động vật có lơng mao đẻ con ni con bằng sữa được gọi là thú hay động vật
có vú .
-Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rn
II.
<b> Đồ dùng dạy học</b>
- Các hình trang 104,105 ( SGK ).
- Su tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.
- .IV/ Cỏc hot ng dy hc
1. ổn định tổ chức:
- Nêu đặc điểm của các lồi chim?
- Nêu ích lợi của chim.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.
B
íc 1 : Lµm viƯc theo nhóm.
- Y/c hs quan sát các hình loài thú
nhà trong SGK vµ các hình su
tầm.
B
ớc 2 : Làm việc cả lớp.
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả
trả lời.
- Y/c hs liệt kê những đặc điểm
chung của thú?
* GVKL: Những động vật có các
- H¸t.
- Chim là động vật có xương sống. Tất cả các
lồi chim đều có lơng vũ, có mỏ, hai cánh và
hai chõn.
- Làm thức ăn: chim bồ câu, gà, vịt
- Lm tăng thêm vẻ đẹp sinh động của môi
trường thiên nhiờn.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận:
+ Kể tên các con thú nhà mà em biết.
+ Trong s các con thú nhà đó:
Con nµo cã mâm dµi tai vểnh mắt híp.
Con nào thân hình vạm vỡ, sõng cong nh lìi
liỊm.
Con nµo thân hình to lín, cã sõng vai u,
ch©n cao.
Con thú nào đẻ con?
Thó nuôi con bằng gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm
giới thiệu về 1 con. Các nhóm khác nhËn xÐt
bỉ sung.
và ni con bằng sữa đợc gọi là
thú hay động vật có vú.
b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo
luận.
- Nªu Ých lỵi cđa viƯc nuôi các
loài thú nh: Lợn, trâu, bò, chó,
mèo
- ở nhà em có nuôi thú không em
chăm sãc như thế nào?
* GVKL: Lợn là vật ni chính ở
nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu
chất dinh dưỡng. Phân lợn dùng
để bón ruộng.
- Trâu bị được dùng để kéo cày,
kéo xe…Bò còn nuôi để lấy thịt,
lấy sữa làm pho mát và làm sữa
rất ngon v b.
IV.
Nờu ích lợi của thú đối với con
người
Häc bµi vµ chuÈn bị bài sau.
- Các loài thú có ích lợi cho ta thực phẩm làm
thức ăn và còn giúp cho ta sức kéo, trông nhà,
bắt chuột, lấy sữa.
- Hs nêu.
- .
-
<b> </b>
<b> </b>
1. Ổn định tổ chức
2. Giới thiệu chương trình sinh hoạt
-Nhận xét ưu ,nhược điểm trong tuần
- Ra phương hướng truần tới
3. Các hoạt động chính
-Các tổ lần lượt báo cáo kết quả học tập lao động của tổ mình trong tuần
qua.
-lớp phó ý kiến bổ sung
Lớp phó văn thể mỹ báo cáo.
-ý kiến của các bạn khác.
-Lớp trưởng nhận xét từng tổ và nhận xét chung
-Ý kiến của GV : û
- Các em đi học rất chuyên cần ,đúng giờ . Nề nếp lớphọc tương đối tốt
nhất laøà việc thực hiện 15 phút đầu giờ và học tổ nhóm. Một số em học bài và
làm bài rất chăm chỉ, cố gắng nhiều trong học tập,có tinh thần vươn lên trong học
tập Đơi bạn học tập cũng có hiệu quả.
-Các tổ trưởng có ý thức trách nhiệm rất cao thật đáng tuyên dương .
*Nh ượ c i đ mể
Bên cạnh đó một số em-chưa cố gắng nhất là các em yếu . Một số em vẫn
thường xuyên không làm bài ở nhà và chuẩn bị bài chưa tốt, hay quên sách vở
,dụng cụ .như em Trọng,Tư,Danh...vệ sinh cá nhân một sô em chưa sạch sẽ
* Phương hướng đến
- Cần phải cố gắng nhiều hơn nữa hơn trong học tập nhất là các em yếu.
- Làm bài và chuẩn bị bài cẩn thận trước khi đến lớp
-Chuẩn bị các trò chơi dân gian để tham gia sinh hoạt 26-3
--4/. Cho hs chơi trò chơi
-H/s chơi trị chơi các em u thích
*******************************************************************
Tập làm văn
KIỂM TRA (TIẾT 8)
I/ M ỤC TIÊU
Kiểm tra( viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức ,kỹ năng giữa HK2
-nhớ viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút )khơng mắc q 5 lỗi
trong bài .trình bày sạch sẽ đúng hình thức bài thơ(hoặc văn xi)
-Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
<b>TỐN</b>
<b> SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MỤC TIÊU.</b>
<b>- </b>Biết số 100 000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các thẻ ghi soá 10 000
<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kieåm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng
dẫn thêm của tiết 134.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào?
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ
cho các em biết số đứng liền sau số 99
999 là số nào?
* : Giới thiệu số 100 000.
+ Yêu cầu học sinh lấy 8 thẻ có ghi số
10 000 mỗi thẻ biểu diễn 10 000 đồng
+ Có mấy chục nghìn?
+ Lấy thêm một thẻ ghi số 10 000 nữa
đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng
thời cũng gắn một thẻ số lên bảng.
+ Tám chục nghìn thêm một chục
nghìn nữa là mấy chục nghìn?
+ Lấy thêm một thẻ ghi số 10 000 nữa
đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước, đồng
thời cũng gắn một thẻ số lên bảng.
+ Chín chục nghìn thêm một chục
nghìn nữa là mấy chục nghìn?
+ Giảng: Để biểu diễn số mười chục
nghìn người ta viết số 100 000 (Gv viết
lên bảng).
+ Số Một trăm nghìn gồm mấy chữ số?
Là những chữ số nào?
Luyện tập thực hành.
Bài 1
+ H.sinh đọc yêu cầu của đề phần a
+ Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong
dãy số này bằng số đứng liền trước
+ Vậy số nào đứng sau số 20 000 ?
+ Yêu cầu học sinh tự điền tiếp vào
dãy số, sau đó đọc dãy số của mình?
+ Giáo viên nhận xét, cho học sinh đọc
đồng thanh dãy số trên, sau đó yêu cầu
học sinh tự làm phần b , c và d.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 2.
+ Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn
số nào?
+ Trên tia số có tất cả bao nhiêu vạch?
+ Vạch cuối cùng biểu diễn số nào?
+ Vậy hai vạch liền kề nhau trên tia số
hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
<b>Bài tập 3.(dịng 1,2,3)</b>
+ u cầu học sinh tự làm bài.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Học sinh thực hiện các thao tác theo
yêu cầu của giáo viên.
+ Có tám chục nghìn.
+ Học sinh thực hiện thao tác.
+ Là Chín chục nghìn.
+ Học sinh thực hiện thao tác.
+ Là mười chục nghìn.
+ 100 000. Học sinh nhìn bảng và đọc
số : Một trăm nghìn.
+ Số 100 000 gồm 6 chự số, chữ số 1
đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau.
+ Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong
dãy số này bằng số đứng liền trước
thêm mười nghìn (một chục nghìn).
+ Số 30 000.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở bài tập.
+ Số 40 000.
+ Tất cả có 7 vạch.
+ Số 100 000.
+ Hơn kém nhau 10 000.
+ 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở
Số liền trước Số đã cho Số liền sau
12 533 12 534 12 535
43 904 43 905 43 906
62 369 62 370 62 371
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
+ Số liền sau số 99 999 là số nào?
Kết luận: Số 100 000 là số nhỏ nhất có
6 chữ số, nó đứng liền sau số có 5 chữ
số lớn nhất 99 999.
Bài tập 4.
+ Gọi 1 học sinh đọc đề, tóm tắt đề
sau đó yêu cầu học sinh làm bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
IV :
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh
về nhà làm bài vào vở bài tập và
chuẩn bị bài sau.
+ Số liền sau số 99 999 là số 100 000.
+ Đọc đề theo sách GK, 1 học sinh lên
bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
Bài giải.
Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
Đáp số : 2000 chỗ.
.
TIN HỌC : DẠY CHUYÊN