Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Một vài kinh nghiệm tổ chức các trò chơi dân gian ởtrường Tiểu học. (Đoàn Đội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.58 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHỤ LỤC</b>



<b>I. ĐẶT VẤN ĐÊ:...3</b>



<b>II. THỰC TRẠNG:...3</b>



<b>Ví dụ trị chơi:... 4</b>


<b>+ Chơi thẻ:... 4</b>


<b>+ Trò chơi: Cõng rồng đi chơi...4</b>


<b>III. GIẢI PHÁP:...5</b>



<b>1 Sưu tầm trò chơi:... 5</b>


<b>2. Chọn trò chơi cho phù hợp lứa tuổi:...5</b>


<b>3.Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca:...6</b>


<b>4. Lựa chọn địa điểm:... 7</b>


<b>5. Động viên học sinh tham gia chơi:...8</b>


<b>IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:...9</b>



<b>V. KẾT LUẬN:...9</b>



<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẾ PHONG</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>



<i><b>Tên đề tài:</b></i>


<b> Một vài kinh nghiệm tổ chức các trò chơi dân gian</b>


<b>ở trường Tiểu học.</b>


<b>Lĩnh vực chun mơn: Đồn đội</b>


<b>Người thực hiện: Hà Thị Nguyệt</b>


<b>Chức vụ: Tổng phụ trách đội </b>


<b>Đơn vị: Trường Tiểu học Tiền Phong 2</b>


<b>Số điện thoại: </b>

<b>CƠ QUAN: 0383885433</b>


<b>Cá nhân: 0973576055</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐÊ:</b>


Việt Nam đang bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước. Con người được đặt ở trung tâm chiến lược phát triển kinh tế, xã
hội. Trong đó lớp thiếu niên nhi đồng hơm nay sẽ là những công dân, những
người chủ tương lai của đất nước trước thềm thế kỷ. Trước những nhu cầu phát
triển đa dạng, phong phú của thiếu niên nhi đồng địi hỏi các em khơng ngừng
học tập, tu dưỡng rèn luyện về mọi mặt, phấn đấu thực hiện tốt theo 5 điều Bác
Hồ dạy để trở thành những con ngoan trò giỏi, Đội Viên tốt, để xứng đáng là cháu
ngoan Bác Hồ kính yêu. Hoạt động Đội tốt các em sẽ được học mà chơi, chơi mà
học và sẽ là động lực thúc đẩy kết quả học tập của các em đạt hiệu quả cao hơn.
Ngày nay Đội TNTP Hồ Chí Minh là lực lượng nịng cốt trong mọi hoạt động về
các phong trào bề nổi của các nhà trường. Đồng thời là cầu nối giữa nhà trường,
gia đình và xã hội.Vì vậy, làm thế nào đê nâng cao hoạt động Đội trong nhà
trường đó là một vấn đề cần đặt ra đối với những người trực tiếp chỉ đạo hoạt
động Đội. Để nâng cao chất lượng hoạt động, ngồi sự năng động nhiệt tình, sự
phối kết hợp tốt của giáo viên Tổng phụ trách,thì cần phải có cả sự đổi mới tồn
diện về nội dung, phương pháp và các hình thức tổ chức hoạt động Đội.


Trị chơi dân gian được xem như là hình thức giáo dục đơn giản, là một nét


sinh hoạt văn hố do nhân dân sáng tạo trong q trình lao động sản xuất và được
lưu truyền tự nhiên rộng rãi trong cộng đồng. Đưa trò chơi dân gian vào trường
học mang một ý nghĩa thiết thực. Nó góp phần rèn luyện sức khoẻ, kỹ năng ứng
xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống và cịn giúp cho các em tự rèn khả
năng ứng xử văn hoá.


Trong trường học, sau những giờ học căng thẳng, các em được chơi những
trị chơi dân gian bổ ích nó sẽ tạo nên hứng thú cho những giờ học tiếp theo. Vì
vậy, đưa trò chơi dân gian vào trường học là phù hợp và cần thiết vì nó góp phần
vào việc giáo dục có hiệu quả, giúp học sinh tăng cường sức khoẻ, phát triển giao
tiếp hình thành nhân cách con người, xuất phát từ nhận thức trên cũng như qua
thực trạng việc tỏ chức cho học sinh tham gia các trò chơi trong hoạt độn ngồi
giờ lên lớp, bản thân tơi rút ra một số kinh nghiệm nhỏ trong việc tổ chức các trị
chơi dân gian. Từ lý do trên tơi đã chọ đề tài: <b>Một vài kinh nghiệm tổ chức các</b>
<b>trò chơi dân gian ở trường Tiểu học.</b>


<b>II. THỰC TRẠNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vào sau phần Lễ khai giảng và tiếp đó là thực hiện trong các giờ ra chơi, các hoạt
động ngồi giờ lên lớp.


<b>Ví dụ trị chơi</b>:


Kéo co, đẩy gậy, đi cà kheo, ô ăn quan, chơi thẻ, ném còn, chi chi chành
chành…


Một số trò chơi kết hợp với câu đồng dao như: trò chi chi chành chành
+ Chi chi chành chành


Cái đanh thổi lửa


Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Cấp kế đi tìm
Ù à ù ập.


(Người quản trị x tay ra, người chơi đặt ngón tay vào lòng bàn tay người
quản trò, đọc câu đồng dao sau từ “ập” người quản trò sẽ nắm tay lại, ai khơng
kịp rút ngón tay ra sẽ bị bắt).


+ <b>Chơi thẻ:</b>


Cái mốt, cái mai, cái trai, cái hến, con nhện, chăng tơ, quả mơ có hột…Rồi
một ván, sang bàn một.


(Từng em một tung quả cà lên cao, tay nhặt thẻ, miệng đếm. Em nào cũng
phải chơi hết chăng, Ai về trước là thắng).


<b>+ Trò chơi: Cõng rồng đi chơi</b>.
Bồng bồng cõng rồng đi chơi
Gặp khi tối trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(Học cõng nhau vừa đi vừa đọc, sau từ “ Xuống lỗ” đặt bạn xuống và đổi
phiên cho bạn).


Thời gian tổ chức các trị chơi cịn ít phần lớn dành cho việc học, đa số chỉ tổ
chức ở các tiết hoạt động ngồi giờ lên lớp. Một trị chơi khơng thể diễn ra trong
suốt một hoạt động của học sinh mà nó chủ yếu lồng ghép và tích hợp vào các
hoạt động mà thơi.


Các trị chơi có mức độ khó dễ khác nhau. Có những trị chơi vơ cùng đơn giản


nhưng cũng có trị chơi phức tạp địi hỏi người chơi phải tư duy trong quá trình
chơi nên nhiều giáo viên ngại tìm hiểu và chưa là người quản trị nhiệt tình hướng
dẫn các em.


<b>III. GIẢI PHÁP:</b>
<b>1 Sưu tầm trị chơi</b>:


Từ thực tế trên, tôi nghĩ làm thế nào tổ chức cho học sinh nhiều trò chơi dân
gian thật sinh động vào các hoạt động trong nhà trường vào các giờ ra chơi và các
buổi sinh hoạt ngoài giờ, các tiết sinh hoạt tập thể, cần thu hút các em tham gia
chơi các trò chơi dân gian phù hợp lứa tuổi, phù hợp với thời gian hoạt động.


Người quản trò cần nắm vững một số trò chơi đã được người chơi hưởng ứng
và đã được tổ chức thành công để khởi đầu cho những trò chơi tập thể tiếp theo.
Muốn vậy, người giáo viên cần phải tự sưu tầm, tìm hiểu các trị chơi dân gian và
phải có nhiều loại trị chơi. Theo tính chất, nội dung theo độ tuổi vị trí chơi để từ
đó có thể sử dụng cho bất kỳ cuộc chơi nào, ở đâu, và đối tượng nào.


Là giáo viên TPT người dân tộc Thái, từ nhỏ tôi đã được tham gia các trò
chơi dân gian như trò chơi : Đi cà kheo, chơi ô ăn quan, chơi thẻ, chơi gụ, chơi
khăng…và một số trò chơi được người khác phổ biến lại. vì vậy, tơi thường tổ
chức cho học sinh chơi những trò chơi này khá đơn giản. Học sinh ham thích và
hưởng ứng.


2. <b>Chọn trị chơi cho phù hợp lứa tuổi</b>:


Đặc điểm chung của trò chơi dân gian được triển khai trong trường học là đơn
giản, học sinh dễ chơi, dễ hồ nhập. Mỗi trị chơi dân gian đều có quy luật riêng
mang những sắc thái khác nhau. Chính vì thế, người quản trị phải chọn những trò
chơi phù hợp với học sinh về sức khoẻ, hồn cảnh, điều kiện…để tổ chức các trị


chơi phù hợp. Nếu sân nhỏ thì tổ chức chơi những trị chơi như: ơ ăn quan, chơi
thẻ. Nếu sân rộng thì tổ chức chơi trò: Kéo co, nhảy sạp, đi cà kheo, đẩy gậy, ném
còn, nhảy bao bố…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3<b>.Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca</b>:


Đồ dùng, đồ chơi dân gian vơ cùng phong phú đa dạng mang tính chất đặc
trưng và được thiết kế dựa vào Cách chơi và luật chơi của từng trò chơi. Mỗi trò
chơi dân gian đều có đồ dùng riêng.


<b>Ví dụ:</b> + <b>Trị chơi u cầu có 1 đồ dùng.</b>


Trị chơi: Kéo co (Một cái dây). Bịt mắt bắt dê (Một cái khăn). Đẩy gậy (1
cái gậy) Ném còn (1 quả còn).


<b>+ Trò chơi yêu cầu nhiều đồ dùng:</b>


Nhảy sạp (2 cây mét, 10 cây nứa đễ gõ). Đi cà kheo (Mỗi em 1 đơi). Chơi thẻ
(1 quả cà, 10 que nứa vót nhỏ bằng cái đũa). Ơ ăn quan (nhiều hịn sỏi nhỏ). Nhảy
bao bố (ít nhất phải có 2, 3 cái bì)…


+ <b>Trị chơi khơng cần đồ dùng:</b>


Chi chi chành chành, Rồng rắn lên mây, Đi chợ, Mèo đuổi chuột, Kéo cưa
lừa xẻ…


Đặc điểm của 1 số trò chơi dân gian là khi chơi vừa chơi vừa hát hoặc đọc lời
đồng dao. Các bài đồng dao khiến khơng khí vui vẻ, nhộn nhịp. Vây, trược khi
chơi người quản trò phải tập cho học sinh thuộc lời đồng dao.



<b>Ví dụ: Bắt dế.</b>


Luồn luồn chàng dế
Bắt con dế sang sông
Bắt con rồng sang biển
Bắt con kiến lẻ loi
Ơi chúng bạn ta ơi
Chụp cái thằng bé nhỏ
Đi đằng sau mà chót chét.


(2 bạn đứng đối diện, đan 2 tay lên cao làm cổng, những bạn khác xếp hàng
dọc chui qua cổng, sau từ “ Chót chét” 2 bạn đan tay làm cổng sẽ chụp người đi
sau cùng).


<b>Trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ơng thợ nào thua
Về bú tí mẹ.
Kéo cưa lừa xẻ
Làm ít ăn nhiều
Nằm đâu ngủ đấy
Nó lấy mất cưa
Lấy gì mà kéo.


(2 bạn ngồi đối diện đan tay kéo, sau câu “ Lấy gì mà kéo” bạn nào kéo được
đối phương nghiêng mạnh về phía mình thì bạn đó thắng).


<b>Trị chơi: Nhóm 3 Nhóm 7:</b>


Tung tăng múa ca


Có 7 có 3


Vui sao vui thế
Vẫn có anh thừa ra.


(Học sinh vừa đi vừa vỗ tay theo vòng tròn, Sau từ “ Thừa ra” nếu quản trị
hơ “ Nhóm 3” lập tức 3 em chụm lại với nhau. Nếu quản trị hơ “ Nhóm 7” Lập
tức học sinh chum lại thành nhóm 7 em. bạn nào thừa ra sẽ bị phạt. (Tương tự trò
chơi kết bạn cũng thế).


<b>Trò chơi: Mèo đuổi chuột</b>.
Mời bạn ra đây


Tay nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng
Chuột luồn lỗ hổng
Chạy vội chạy mau
Mèo đuổi đằng sau
Trốn đâu cho thoát.


(Sau từ “ Thoát” chuột chạy luồn các lỗ hổng trốn khỏi mèo. Mèo phải nhanh
chân đuổi theo).


Muốn tổ chức các trò chơi dân gian đạt yêu cầu, giáo viên phải cho các em
vừa chơi vừa đọc lời và thuộc lời các bài đồng dao dù dài hay ngắn nhưng rất dễ
nhớ và phù hợp với tư duy hồn nhiên của học sinh.


4<b>. Lựa chọn địa điểm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

điểm chơi phải có diện tích rộng như: Kéo co, đẩy gậy, đi cà kheo, ném còn, bịt


mắt bắt dê, bắt dế. Nếu khơng gian hẹp thì tổ chức Ơ ăn quan, chơi thẻ, kéo cưa
lừa xẻ, chi chi chành chành…


<b>Ví dụ</b>:


Nghỉ giải lao giữa buổi hay cuối buổi chiều ngoài những buổi sinh hoạt Đội –
Sao, Tôi tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi dân gian như sau:


Khối 1: chơi trò Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ,Tập tầm vơng.
Khối 2: ném cịn, đá cầu, nhảy dây…


Khối 2: Mèo đuổi chuột, ném còn, nhảy dây, rồng rắn lên mây…
Khối 3: đẩy gậy, kéo co, ném cịn, Ơ ăn quan, chơi thẻ…


Khối 4,5: đi cà kheo, kéo co, đẩy gậy, ném còn, nhảy sạp…
(giờ hoạt động sau sẽ đổi chéo trò chơi khác).


5<b>. Động viên học sinh tham gia chơi</b>:


Trị chơi dân gian có thể dung nạp tất cả những ai muốn chơi, không quy
định số người chơi nhất định. Vì vậy, người giáo viên cần động viên khuyến
khích học sinh tham gia chơi càng đơng càng vui.


Giáo viên phải khách quan, trung thực đối với tất cả nhóm chơi, mọi đối
tượng chơi để đảm bảo tính giáo dục của trò chơi. Phải biết động viên khuyến
khích học sinh tham gia chơi. Tuyên dương các em bằng những tràng vỗ tay, tạo
ấn tượng tốt đẹp gây hứng thú trong những giờ chơi khác.


Ngoài ra, vào những giờ ra chơi, giáo viên đã hướng dẫn cho các em chơi các
trò chơi dân gian một vài lần và những trò chơi khác nhau để cho các em tham


gia chơi tập thể như: Nhảy sạp, kéo co, nhảy bao bố…Từ đó, giờ ra chơi các em
tự tổ chức chơi với nhau và nhiều giáo viên chủ nhiệm cũng tham gia chơi cùng
học sinh như : Trò chơi nhảy sạp, cả giáo viên và học sinh đều tham gia chơi rất
vui, sinh động, và sảng khối.


<b>Tóm lại:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Kết quả:</b>


Qua thời gian tổ chức thực hiện các trị chơi dân gian vào các hoạt động
ngồi giờ lên lớp, tôi nhận thấy kết quả đạt được như sau:


Ngoài giờ ra chơi, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các trò chơi dân gian còn
được thực hiện ở tiết học thể dục. Cả giáo viên và học sinh đều thích thú tham gia
chơi giảm được sự căng thẳng sau mỗi giờ học.


Góp phần vào việc bảo tồn được di sản bản sắc văn hoá dân tộc.
Giáo viên trở nên năng động linh hoạt.


Giáo viên thân thiện gần gũi với học sinh, vừa là người hướng dẫn vừa là bạn
chơi với học sinh.


Học sinh cảm nhận được nét đẹp văn hoá dân tộc.Yêu quý và tự hào về văn
hoá phong tục truyền thống của quê hương của dân tộc Việt Nam.Thêm yêu
trường lớp, bạn bè, thầy cơ, ham thích đến trường.


Các em góp phần khơng nhỏ vào sự thành công của các hoạt động trong nhà
trường như lễ khai giảng (Phần hội)


Học sinh thể hiện được sự đồn kết,tính kỷ luật,tinh thần tập thể khi


chơi.Biết tổ chức các trò chơi trong giờ sinh hoạt Sao.


Tăng cường sức khoẻ. Khơng có học sinh nghịch phá.


<b>IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>:


Cần tìm tịi, sưu tầm nhiều trò chơi dân gian và lựa chọn các trị chơi phù hợp
và mang tính giáo dục, lành mạnh, an tồn cho học sinh.


Tạo khơng khí thân mật, gần gũi với học sinh. Tạo điều kiện cho tất cả học
sinh được tham gia, cần đọng viên khi các em tham gia chơi.


Phát huy vai trò Tổng phụ trách Đội, các đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm các
lớp.


Nắm rõ cách chơi trước khi hướng dẫn các em. Chọn trò chơi dân gian phù
hợp với không gian và đặc điểm của buổi chơi.


<b>V. KẾT LUẬN</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc tổ chức thực hiện các trò
chơi dân gian trong trường tiểu học Tiền Phong 2 ngay từ đầu năm học và đang
thực hiện. Trong năm học này (HKI + Giữa HKII) tôi đã thực hiện và thu được
kết quả tương đối tốt, dễ áp dụng cho mọi đối tượng học sinh và các điểm trường.
Vì trị chơi dân gian vừa là phương tiện giải trí lành mạnh, vui chơi sinh động phù
hợp với đặc điểm tâm lý của học sinh vừa là phương tiện giáo dục nhẹ nhàng sâu
sắc. Các trò chơi dân gian vừa dễ tiếp cận vừa không tốn kém mang lại kết quả
giáo dục cao trong trường học, góp phần tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ thoả
mãn nhu cầu vui chơi mà lại bảo tồn được một di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
Để phong trào hoạt động bề nổi của nhà trường càng sôi nổi, thu hút học sinh


đến trường thì ngồi tổ chức cho học sinh chơi các trị chơi dân gian tơi còn tổ
chức cho học sinh đọc các câu đồng dao và múa lăm vơng để giữ gìn và bảo tồn
được bản sắc văn hoá dân tộc của huyện nhà.


Rất mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo.


<i>Tiền Phong, Ngày 1 tháng 3 năm 2012</i>


<b>Người viết:</b>


</div>

<!--links-->

×