Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.74 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>



<i><b>Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1: Tập đọc </b>



<b>HOA HỌC TRÒ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm


- Hieåu ND : tả vẽ đẹp độc đáo của hoa phượng loài hoa gắn với kỉ nệm và niềm vui
của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


<b>-</b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


3’


12’


13’


<b>A. Bài cũ: </b>3 em đọc thuộc lòng và


trả lời câu hỏi bài thơ <i>Chợ tết </i>


-GV nhận xét ghi điểm


<b>B. Bài </b>


mới:-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?


-GV giới thiệu bài


<b>1.Luyện đọc: </b>



-

Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ
lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
:x ra, me non, đố, chói lọi


-Gọi 1 em đọc bài.


Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lượt).


GV chú ý sửa lỗi phát âm,ngắt giọng
cho từng HS.


-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ
kho ùđược giới thiệu ở phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp .
-Yêu cầu 2 HS đọc lại tồn bài .
-GV đọc mẫu.



<b> 2Tìm hiểu baøi:</b>


-Hiểu các từ ngữ khó trong bài :
phượng, phần tử,vô tâm, tin thắm.
+ Em hiểu “đỏ rực” có nghĩa như thế
nào?


+ Trong đoạn văn trên tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì để
miêu tả số lượng hoa phượng ? Dùng
như vậy có gì hay?


-3hs.


HS quan sát tranh và trả lời
HS lắng nghe


-1 em đọc bài.
-HS đọc bài


-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng
đoạn.


-2 HS đọc thành tiếng- lớp đọc thầm.
-Đọc theo cặp


-Theo dõi GV đọc mẫu.


-HS trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8’


4’


-GV nêu: đoạn 1 cho chúng ta biết
điều gì?


<b>(cảm nhận được số lượng hoa</b>
<b>phượng rất lớn).</b>


-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.


-Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại
và trả lời câu hỏi.


+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng
là” Hoa học trò”.


+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người
học trò cảm giác gì?Vì sao?.


+ Hoa phượng cịn có gì đặc biệt làm
ta náo


nức?


+ Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những
giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp
của lá phượng?



+ Màu hoa phượng thay đổi như thế
nào theo thời gian?


+ Em cảm nhận được điều gì qua
đoạn văn thứ hai?


-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-GV hỏi :Khi đọc bài Hoa học trò em
cảm nhận được điều gì?


-Gv ghi nội dung chính lên bảng.


<b>Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo và ý</b>
<b>nghĩa của hoa phượng</b>


<b>3.Đọc diễn cảm</b>.


-Đọc diễn cảm toàn bài với giọng
nhẹ nhàng ,suy tư.


-Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau
đọc từng đoạn của bài.


-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn
luyện đọc


+GV đọc mẫu.


-Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và
luyện đọc theo cặp.



-GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn
trên.


-GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>4/ Củng cố, dặn dị.</b>Em có cảm giác
như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng
?GV hệ thống bài.GV nhận xét tiết
học.


-2 HS nhắc lại ý chính.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.


-Tác giả gọi hoa phượng là hoa học
trị vì phượng là lồi cây rất gần gũi
quen thuộc với tuổi học trò .Phượng
được trồng rất nhiều trên các sân
trường . Hoa phượng thường nở vào
mùa hè ,mùa thi của học trò


.Hoa phượng nở làm những cậu học trò
nghĩ đến mùa thi và những ngày hè .
Hoa phượng gắn liền với những kỉ
niệm buồn vui của tuổi học trò.


-HS trả lời.


-2 HS nhắc lại nội dung chính của
bài.



-3 HS tiếp nối nhau đọc –lớp theo
dõi,tìm giọng đọc.


-HS tìm và gạch chân các từ này để
chú ý nhấn giọng khi đọc.


-Trao đổi và luyện đọc theo cặp.


-3-5 HS thi đọc –Lớp theo dõi và bình
chọn bạn đọc hay nhất.


-1 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 3 Toán </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


15<i><b>’</b></i>


10’


10’


5’



<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>B.Bài mới:</b>


<i><b>1. luyện tập:</b></i>


Bài 1: Cho HS nêu u cầu.HS tự
làm bài rồi chữa bài .Khi chữa bài
GV hỏi cho HS ôn lại cách so sánh
hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng
tử số , hoặc so sánh phân số với1.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
Với 2 số tự nhiên 3 và 5, hảy viết:
a/ Phân số bé hơn 1.


b/ Phân số bé hơn 1.


Bài:3 tìm chữ số thích hợp để viết
vào ơ trống


a.75……chia hết cho2 nhưng không
chia hết cho 5.


c.75……chia hết cho 9.


<b>3/Củng cố dặn dò</b>: GV hệ thống
bài.GV nhận xét tiết học .Dặn về
làm lại bài và chuẩn bị bài sau.


- Nêu yêu cầu.



-Làm vào phiếu bài tập-nhận xét –
sửa bài.


-HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
- Nêu yêu cầu.


-HS làm bài vào vở-2 em làm bảng-nx
sửa bài.


- HS nêu yêu cầu.


-Làm bài vào vở- 2 em làm bảng -NX
sửa bài.


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


<b>- </b>Biết so sánh hai phân số.


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9,trong một số trường hợp đơn giản
- Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123, 124 thành hai bài tập chung ).
Bài 1 ( Ở đầu trang 123).


Bài 2 ( Ở đầu trang 123).


Bài 1 a,c ở cuối trang 123( a chỉ cần tìm một chữ số )
<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Tiết 4:</b>

<b> Khoa hoïc </b>


<b>ÁNH SÁNG</b>

<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng.
+ Vật tự phát sáng : Mặt Trời


+ Vật được chiếu sáng : Mặt Trăng, bàn ghế .


- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng
truyền qua .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo;cuộn lại theo chiều dài để
tạo thành hộp kín. Tấm kính;nhựa trong;tấm kính mờ;tấm ván;…


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>.<b> </b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


3’


7’


7’


<b>1/Bài cũ</b>: Nêu những âm thanh hàng
ngày?



Nêu bài học ?


<b>2/ Bài mới</b>:Giới thiệu bài-Ghi bảng.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự </b>
<b>phát ra ánh sáng và các vật được </b>
<b>chiếu sáng.</b>


<b>MT</b>: Phân biệt được các vật tự phát
sáng và các vật được chiếu sáng.
-HS thảo luận nhóm( có thể dựa vào
hình 1,2 trang 90-SGK và kinh
nghiệm đã có).Sau đó các nhóm báo
cáo trước lớp.


_GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường </b>
<b>truyền của ánh sáng.</b>


-Bước 1:: Trị chơi <i>Dự đốn đường </i>
<i>truyền của ánh sáng.</i>


Cho 3-4 HS đứng trước lớp ở vị trí
khác nhau .GV hoặc 1 HS hướng đèn
tới 1 trong các HS đó (chưa bật,
khơng hướng vào mắt).GV yêu cầu
HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu.
Sau đó bật đèn,HS so sánh dự đốn


với kết quả thí nghiệm. GV có thể
u cầu HS đưa ra giải thích của
mình (vì sao lại có kết quả như vậy?).
-Bước 2: Làm thí nghiệm trang 90
SGK theo nhóm


.Các nhóm trình bày kết quả.


*HS rút ra nhận xét ánh sáng truyền
theo đường thẳng.


2HS


Hình 1: Ban ngaøy.


-Vật tự phát sáng:Mặt Trời.


-Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế,


Hình 2: Ban đêm


-Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện(khi
có dịng điện chạy qua).


-Vật được chiếu sáng :Mặt Trăng sáng
là do được Mặt Trời chiếu sáng , cái
gương ,bàn ghế,…được đèn chiếu sáng
và được cả ánh sáng phản chiếu từ
Mặt Trăng chiếu sáng.



-Làm thí nghiệm.


-HS trình bày kết quả-NX
Rút ra kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

8’


8’


2’


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu sự truyền </b>
<b>ánh sáng qua các vật.</b>


*HS tiến hành thí nghiệm trang 91
SGK theo nhóm.


Các vật cho
gần như tồn
bộ ánh sáng đi
qua.


Các vật chỉ cho một phần
ánh sáng đi qua.


-Cho HS nêu các ví dụ ứng dụng liên
quan.


<b>Hoạt động 4:Tìm hiểu mắt nhìn</b>


<b>thấy vật khi nào.</b>


<b>*</b>


Bước 1 :GV đặt câu hỏi chung cho cả
lớp :”Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?”
-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như
trang 91 SGK .GV yêu cầu HS đưa ra
các dự đốn .Sau đó tiến hành thí
nghiệm để kiểm tra dự đốn.


*Bước 2:Cho Hs tìm các ví dụ về
điều kiện nhìn thấy của mắt .


Lưu ý :Nếu khơng có hộp kín ( như
hình 4 SGK ) có thể cho HS dùng bìa
hoặc giấy che kín ngăn bàn , chỉ để
hở một khe nhỏ.


<b>4/ Củng cố –dặn dò</b>:GV hệ thống
bài.Nhận xét tiết học.


-Dặn về học và chuẩn bị bài sau.


-Ví dụ :việc sử dụng cửa kính
trong,kính mờ,cửa gỗ; nhìn thấy cá
dưới nước;…


-HS đưa ra các ý kiến khác nhau( có
ánh sáng;mắt không bị chắn;…)


-Làm thí nghiệm theo nhóm.
-Trình bày kết quả-NX đưa ra kết
luận .


*Các nhóm trình bày kết quả và thảo
luận chung, đưa ra kết luận như SGK


-HS tìm ví dụ:Nhìn thấy các vật qua
cửa kính nhưng khơng thể nhìn thấy
qua cửa gỗ ;trong phịng tối phải bật
đèn mới nhìn thấy các vật;…


-Lắng nghe


<i><b>Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012</b></i>

Tiết 1:

Luyện từ và câu



<b>DẤU GẠCH NGANG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>.<b> </b>


- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang ( ND ghi nhớ )


- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn; viết được các


đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú
thích ( BT2) .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: </b>


<b>- </b>Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) ở bài tập 1 phần nhận xét .


-Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3’


10’


22’


<b>A/ Bài cũ</b>: 2 HS lên bảng .Mỗi HS
đặt 1 câu có sử dụng các từ ngữ thuộc
chủ điểm Cái đẹp.


-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên
bảng.


-GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>B/ Bài mới:</b>
<b>1/ Tìm hiểu ví dụ</b>


Bài 1:Gọi HS đọc u cầu và nội
dung .


-Yêu cầu HS tìm những câu văn có
chứa dấu gạch ngang.


-GV ghi nhanh lên bảng.



-<b>GV kết luận:</b> Dấu gạch ngang dùng
để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại, phần chú
thích trong câu, các ý trong một đoạn
liệt kê.


-GV hỏi lại: Dấu gạch ngang dùng để
làm gì?


-Cho HS đọc phần ghi nhớ.


Gọi HS nói tác dụng của từng dấu
gạch ngang trong câu văn bạn dùng.


<b>2/ Luyện tập.</b>


Bài 1:


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài
tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS phát biểu.


-Dán phiếu HS làm lên bảng .Gọi
HS nhận xeùt .


-Nhận xét và kết luận lời giải đúng .


<b>Bài 2</b>:<b> </b>Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


-GV hỏi : Trong đoạn văn em viết
dấu gạch ngang được sử dụng có tác
dụng gì?


-u cầu HS tự làm bài.Phát giấy và
bút dạ cho 3 HS có trình độ khá, giỏi,
trung bình để chữa bài.


-Yêu cầu 3 HS dán phiếu lên bảng,
đọc đoạn văn của mình , nói về tác
dụng của từng dấu gạch ngang mình


2HS


-HS đọc đoạn văn.


-Trong đoạn văn trên các dấu câu đã
học : dấu chấm, dấu hai chấm, dấu
phẩy,dấu chấm hỏi.


-Laéng nghe.


-3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn
trong BT 1.


-HS trao đổi, thảo luận theo nhóm bàn.
-Tiếp nối nhau phát biểu.


<i>Tác dụng của dấu gạch ngang</i>.
-Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt


đầu lời nói của nhân vật(ông khách và
cậu bé) trong đối thoại.


-Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú
thích ( về cái đi dài của con cá sấu)
trong câu văn .


-Dấu gạch ngang liệt kê các biện
pháp cần thiết để bảo quản quạt điện
được bền


-Laéng nghe.


-2 HS trả lời trước lớp.
-3 em đọc ,cả lớp đọc thầm.


-3 HS khaù đặt câu , tình huống có dùng
dấu gạch ngang.


-2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và
nội dung


-1 HS khá làm vào giấy khổ to. HS cả
lớp làm miệng.


-Tiếp nối nhau phát biểu.Mỗi HS chỉ
tìm một câu văn có dấu gạch ngang và
nói tác dụng của dấu gạch ngang đó.
-2 HS đọc.



-HS trả lời.


-HS thực hành viết đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5’


duøng.


*Chữa bài đã làm vào giấy khổ to .
-Nhận xét và cho điểm bài viết tốt .
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của
mình và yêu cầu HS khác nhận xét .
-Nhận xét và cho điểm HS viết tốt .


<b>4/ Củng cố–Dặn dò</b>GV hệ thống
bài.Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về học thuộc phần ghi nhớ,


lớp chú ý theo dõi.


-3 đến 5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn
văn. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài
làm của từng bạn.


<b>Tiết 2: </b>

<b>Chính tả </b>



<b>Nhớ – viết: CHỢ TẾT</b>
<b>I/MỤC TIÊU</b>:



- Nhớ viết đúng bài CT , trình bày đúng đoạn thơ trích .


- Làm BT chính tả phân biệt âm đầu , vần dễ lẫn ( BT 2)
<b>III/ HOẠT ĐỘNG </b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


3’


22’


12’


A/ <b>Bài cũ</b>. Gọi 2 em lên bảng viết
các từ các từ còn sai: lóng ngóng,
răng nanh, khụt khịt.


B/<b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài- ghi bảng.


<b>1/</b><i><b>Hướng dẫn viết chính tả.</b></i>


<b>-</b>Hiểu nội dung bài viết


-Gọi h/s đọc đoạn thơ từ “ Dải mây
trắng… đuổi theo sau”.


Mọi người đi chợ Tết trong khung


cảnh như thế nào?


Mỗi người đi chợ Tết với những tâm
trạng và dáng vẻ như thế nào?


-Yêu cầu h/s tìm tiếng khó hay lẫn
lộn khi viết chính tả theo nhóm bàn.
-Gọi các nhóm nêu- g/v kết hợp ghi
nhanh lên bảng.


-Hướng dẫn phân tích so sánh từ khó.
-Đọc những từ khó cho h/s luyện viết
vào vở nháp.


-Hướng dẫn cách trình bày bài thơ.
-Yêu cầu h/s nhớ lại bài để viết.
-G/v đưa bảng phụ cho h/s sốt lỗi.
-Chấm một số bài.


-Nhận xét chung.


<b>2/ </b><i><b>Luyện tập</b></i>.


-Gọi h/s đọc yêu cầu.


2HS


-3-4 đọc thuộc lòng bài thơ.


-Mọi người đi chợ Tết trong khung


cảnh rất đẹp:mây trắng đỏ dần theo
ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương
chưa tan hết…


-Mỗi người đi chợ Tết với những tâm
trạngrất vui phần khởi


-Thảo luận theo nhóm tìm ra những từ
hay viết lẫn lộn.


-Các nhóm nêu những từ hay viết sai.
-H/s phân biệt so sánh.


-Viết từ khó vào vở nháp.
-Đọc thầm bài một lần.


-Nhớ bài và viết vào vở theo u cầu.
-H/s nhìn bảng phụ sốt lỗi- báo lỗi.
-Đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2’


-Hướng dẫn:


-Yêu cầu h/s tự làm bài.


-Gọi h/s đọc lại mẩu chuyện- trao đổi
và trả lời câu hỏi.


Truyện đáng cười ở chỗ nào?


3/<b>Củng cố- dặnï dò:</b>Nhận xét tiết
học.


-Về nhà viết lại những từ viết sai mỗi
từ một dịng


-Từ hồn chỉnh: hoạ sĩ, nước Đức, sung
sướng, không hiểu sao, bức tranh.
-người hoạ sĩ trẻ ngây thơ không hiểu
rằng Men xen là một hoạ sĩ nổi tiếng,
ông dành nhiều tâm huyết, thời gian
cho mỗi bức tranh nên ông được mọi
người hâm mộ và tranh của ông bán
rất chạy.


-Lắng nghe


<b>Tiết 3:</b>

<b> Tốn </b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số phân số bằng nhau, so sánh phân số.


<b>II/ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>



10’


15’


10’


5’


<b>A.Kieåm tra</b>:


<b>B Bài mới</b>


1/ Luyện tập


<b>Bài1: </b>(bài 2 cuối trang 123)
Gọi một học sinh đọc đề bài.
Cho học sinh làm theo nhóm đơi
u cầu đại diện lên bảng.


<b>Bài 2: </b>(bài3 đầu trang124)


Giáo viên nêu yêu cầu bài tập: Trong
các phân số20/36; 15/18; 45/25;
35/63 phân số nào bằng5/9?
-Nhận xét- kết luận


Bài 3:( bài2 c,d trang 125)
-Đặt tính rồi tính:



C, 864752- 91846; d, 18490: 215
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ .
-2 học sinh lên bảng.


Nhận xét


<b>2- Củng cố-dặn dò</b>Gv nhận xét tiết
học.Về học bài làm BT 3 ở nhà


Một học sinh đọc đề bài


Laøm baøi theo cặp-1hs lên bang làm
bài


Số học sinh lớp đólà:14+17=31(HS)
a, 14/31


b, 17/31


Học sinh rút gọn rồi so sánh
HS làm bài ,HS trình bày kết quả
-Nhận xét bài bạn.


HS đọc u cầu, HS làm vở
C, 864752- 91846=772906
d, 18490: 215= 86


<i><b>Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2012</b></i>



Tiết 1:

Tập đọc




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I/ MỤC TIÊU</b> :


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng , có cảm xúc .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi
trong cuốc kháng chiến chống mỹ cứu nước . ( Trả lời được các câu hỏi; thuộc một
khổ thơ trong bài)


- KNS : Giao tiếp, lắng nghe tích cực, đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>.


Tranh minh hoạ bài, bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/ <b> HOẠT ĐỘNG: </b>1/ <b>Ổn định</b>.:TT


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


3’
13’


12’


A/ <b>Bài cu</b>õChợ tết. Gọi 3 học sinh lên
bảng đọc bài và trả lời câu hỏi


B/<b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài- ghi bảng.


<b>1/</b><i><b>Luyện đọc</b></i>


-Gọi một học sinh đọc toàn bài.



-Gọi học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
lần một kết hợp sửa phát âm cho học
sinh- đồng thời g/v ghi lên bảng.


<i><b>*Yêu cầu Luân đọc đoạn 1 </b></i>


-Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai kết
hợp


-Đọc bài theo nhóm đơi( sửa sai cho
bạn)


-Gọi một học sinh đọc trơi chảy, diễn
cảm tồn bài.


-Giáo viên đọc mẫu bài với giọng âu
yếm, nhẹ nhàng, đầy tình yêu thương


<b>2/</b><i><b>Tìm hiểu bài.*Yêu cầu Luân trả</b></i>
<i><b>lời.</b></i>


Em hiểu thế nào là “Những em bé
lớn trên lưng mẹ”?


Người mẹ làm những cơng việc gì?
Những cơng việc đó có ý nghĩa như
thế nào?


Em hiểu câu thơ “ nhịp chày nghiêng
giấc ngủ em nghiêng” như thế nào?


Những hình ảnh nào trong bài nói lên
tình u thương và niềm hy vọng của
người mẹ đối với con?


3HS


-Học sinh đọc bài lớp theo dõi.
-Đọc theo từng khổ thơ.


<i><b>*Luân đọc đoạn 1</b></i>


-Đọc theo cặp sửa sai cho bạn.


- Đọc toàn bài trước lớp.
- Theo dõi g/v đọc mẫu.
-Cả lớp đọc thầm bài.


<i><b>.*Luân trả lời.</b></i>


-Có nghiã là những em bé lúc nào ngủ
trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu làm gì cũng
địu me trên lưng.


-Giã gạo, tỉa bắp, nuôi con khôn lớn.
Mẹ giã gạo để nuôi bộ đội. Nhưng
cơng việc đó góp phần vào cơng cuộc
chống Mỹ cứu nước của tồn dân tộc.
-Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày
trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc
ngủ của em bé trên lưng cũng chuyển


động nghiêng theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

8’


2’


Theo em cái đẹp thể hiện trong bài
thơ này là gì?


<b>Đại y</b>ù: <b>Bài thơ ca ngợi lòng yêu</b>
<b>nước thiết thavà tình thương con</b>
<b>sâu sắc của người mẹ miền núi.</b>
<b>3/</b><i><b>Học thuộc lòng</b></i>.


-Gọi 2 h/s đọc nối tiếp bài thơ cả lớp
đọc thầm để tìm ra giọng đọc hay.
-G/v treo bảng phụ hướng dẫn đọc
diễn cảm.


-G/v đọc mẫu. Yêu cầu h/s luyện đọc
theo cặp.


-Gọi h/s đọc diễn cảm bài thơ.Tổ
chức cho h/s luyện đọc thuộc
lòng.Gọi h/s đọc thuộc lòng- nhận xét
ghi điểm.


4/ <b>Củng cố- dặn dò</b>: HS thi đọc
thuộc. Học thuộc bài- chuẩn bị “ Vẽ
về cuộc sống an toàn”.



<i><b>Mai sau con lớn vung chày lún sân</b></i>


-Cái đẹp thể hiện trong bài thơ thể
hiện được cài lòng yêu nước thiết tha
và tình yêu thương của người mẹ.
2 H/s đọc cả lớp theo dõi tìm ra giọng
đọc phù hợp với bài thơ


-Theo dõi g/ v đọc bài.
-Luyện đọc thuộc theo cặp.


-3 h/s đọc diễn cảm.


-H/s tự nhẩm thuộc lịng khổ thơ mà
mình thích.


-5- 6 em đọc thuộc lịng khổ thơ mà
mình thuộc


<b>Tiết 2:</b>

<b> Kể chuyện </b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( Đoạn truỵên ) đã


nghe , đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái
xấu , cái thiện với cái ác.



-Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện )đã kể .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-GV và HS chuẩn bị các tập truyện cổ tích ,truyện ngụ ngơn,truyện danh nhân,
truyện cười, truyện thiếu nhi…


<b>III/ HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


3’


3’


<b>A/ Bài cũ</b>: 3 HS 2 em tiếp nối nhau
kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí.
-1 em nêu ý nghóa truyện.


-Nhận xét ghi điểm.


<b>B/ Bài mới:</b>


1/ Tìm hiểu đề


-Gọi HS đọc đề bài , GV dùng phấn
màu gạch chân dưới các từ :<i>được</i>
<i>nghe,dược đọc, ca ngợi cái đẹp ,</i>
<i>cuộc đấu tranh, đẹp, xấu , thiện, ác.</i>



-Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi
ý.


-Gv hướng dẫn:


3hs


HS laéng nghe


-2 em đọc , lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

19’


10’


5’


+Nêu : Truyện ca ngợi cái đẹp , ở
đây có thể là cái đẹp của tự nhiên ,
của con người hay một quan niệm về
cái đẹp của con người .


Em biết những câu chuyện nào có
nội


dung ca ngợi cái đẹp ?


Em biết những câu chuyện nào nói
về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với
cái xấu , cái thiện với cái ác?



+Em hãy giới thiệu những câu
chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn
nghe.


<b>2/ Kể chuyện trong nhóm </b>


-Chia HS thành nhóm nhỏ mỗi nhóm
4 HS .


-GV đi giúp đỡ từng nhóm .Yêu cầu
HS chú ý lắng nghe bạn kể và cho
điểm từng bạn trong nhóm .


-Gợi ý cho HS các câu hỏi :


*HS kể hỏi:+Bạn thích nhân vật nào
trong chuyện tơi vừa kể? Vì sao?
+Hành động nào của nhân vật làm
bạn nhớ nhất?


+Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?


<b>3/Thi kể và trao đổi về ý nghĩa</b>
<b>truyện.</b>


-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
-Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo
các tiêu chí đã nêu từ các tiết trước .


-Nhận xét ,cho điểm HS kể chuyện
và HS có câu hỏi cho bạn


-GV tổ chức cho HS bình chọn : HS
có câu chuyện hay nhất , HS kể
chuyện hấp dẫn nhất .


<b>4/ Củng cố –Dặn dò </b>GV hệ thống lại
bài.Nhận xét tiết học.Dặn HS về học
bài và chuẩn bị câu chuyện chứng
kiến hoặc tham gia


-Tiếp nối nhau trả lời. Ví dụ:Chim hoạ
mi, Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và
hạt đậu , Cơ bé tí hon, Con vịt xấu xí,
Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn…
-Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch
Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa , Gà trống và
cáo, Trâu đoàn kết giết hổ .


-HS nối tiếp nhau phát biểu.Ví dụ:
+Tơi muốn kể cho các bạn nghe câu
chuyện Chim hoạ mi của An –đéc –
xen .


+ Tôi xin kể câu chuyện Cây khế mà
tôi đã được nghe bà tơi kể rất nhiều
lần.


-HS kể chuyện theo nhóm , trao đổi ,


nhận xét và cho điểm từng bạn.


-HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại
bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn , tạo
khơng khí sơi nổi hào hứng.


-Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi.
-HS cả lớp tham gia bình chọn .
Lắng nghe.


<b>Tiết 3: </b>

<b>Tốn </b>



<b>PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.</b>


I<b>/MỤC TIEÂU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II/<b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


* Giáo viên: Một băng giấy hình chữ nhật có kích thước 20 cm x 80 cm


<b>III/ HOẠT ĐỘNG </b>.1/ <b>Ổn định</b>.


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5’
7’


8’


A<b>/ Bài cũ:</b>



Chữa bài tập 3 trang 125


B <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài – ghi bảng.


<i><b>1, Hoạt động với đồ dùng trực quan.</b></i>


-G/v nêu vấn đề: Có một băng giấy,
bạn Nam tô màu 3<sub>8</sub> bănng giấy,
sau đó Nam tô tiếp 2<sub>8</sub> băng
giấy.Hỏi Nam đã tô màu bao nhiêu
phần của băng giấy?


Băng giấy được chia làm thành mấy
phần bằng nhau?


Lần thứ nhất Nam tô mấy phần băng
giấy?


-Yêu cầu h/s tô màu 3<sub>8</sub> băng giấy.
Lần thứ hai Nam tô mấy phần băng
giấy?


Như vậy Nam tô màu mấy phần
băng giấy?


Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy
mà bạn Nam đã tô màu?


=>Cả hai lần bạn Nam đã tô màu


5


8 băng giấy.


<b>2/ </b> <i><b>Hướng dẫn cộng hai phân số</b></i>
<i><b>cùng mẫu số.</b></i>


Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả
mấy phần băng giâùy chúng ta làm
phép tính gì?


3


8 băng giấy thêm
2


8 băng giấy
bằng mấy phần băng giấy?


3
8 +


2


8 bằng bao nhiêu?


* G/v viết lên bảng: 3<sub>8</sub> + 2<sub>8</sub> =
5


8



Em có nhận xét gì về tử số hai phân
số 3<sub>8</sub> và 2<sub>8</sub> so với tử số của phân


1hs


- Băng giấy được chia làm 8 phần
bằng nhau.


-Lần thứ nhất Nam tô màu 3<sub>8</sub> phần
băng giấy.


-Tô màu theo yêu cầu của g/v.


-Lần thứ hai Nam tơ màu 2<sub>8</sub> phần
băng giấy.


-Như vậy Nam tô màu 5 phần băng
giấy.


-Bạn Nam đã tơ màu 5<sub>8</sub> băng giấy.
Làm phép tính cộng 3<sub>8</sub> + 2<sub>8</sub>


-Bằng năm phần tám băng giấy.
- 3<sub>8</sub> + 2<sub>8</sub> = 5<sub>8</sub>


-H/s nêu 3+ 2 = 5


-Ba phân số có mẫu số bằng nhau.
-H/s thực hiện phép cộng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

8’


10’


2’


soá 5<sub>8</sub> trong phép cộng 3<sub>8</sub> + 2<sub>8</sub> =
5


8 ?


Em có nhận xét gì về mẫu số hai
phân số 3<sub>8</sub> và 2<sub>8</sub> so với mẫu số
của phân số 5<sub>8</sub> trong phép cộng


3
8 +


2
8 =


5
8 ?


* <b>G/v nêu</b>: Từ đó ta có phép cộng
các phân số như sau:


3
8 +



2
8 =


3+2


8 =


5
8


Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu
số ta làm như thế nào?


<b>3/ </b><i><b>Luyện tập</b></i>.


<b>Bài 1: Tính a, b ,c, d</b>


-Gọi h/s lên bảng làm-lớp làm vào
vở nháp.


-G/v theo dõi giúp đỡ h/s yếu.
-Nhận xét sửa bài.


<b>Bài 3: Bài tốn</b>


-Gọi h/s đọc đề và tóm tắt bài tốn.
Muốn biết cả hai ơ tơ chuyển được
bao nhiêu phần số gạo trong kho
chúng ta làm như thế nào?



-Theo dõi giúp dỡ h/s yếu.
- Chấm bài –sửa bài


4/ <b>Củng cố – dặn dò</b>:Hệ thống lại
bài học.


-Chuẩn bị bài sau “Phép cộng phân
số TT”


-4 h/s lên bảng làm lớp làm vào vở
nháp


a/ <sub>5</sub>2 + 3<sub>5</sub> = 2+<sub>5</sub>3 = 5<sub>5</sub> =1; b/
3


4 +
5
4 =


3+5


4 =


8


4 =2….
-Nhận xét bài của bạn và đối chiếu
-Khi ta đổi chỗ các phân số trong một
tổng thì tổng đó khơng thay đổi.



-2 H/s đọc đề và 1 em lên bảng tóm tắt
bài tốn.


-Chúng ta thực hiện phép cộng phân
số.


-H/s giải bài vào vở.


<b>Tiết 5: </b>

<b>Lịch sử </b>



<b>VĂN HỌC VAØ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết được sự phát triễn của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tìm
hiểu thời Hậu Lê ).


- Tác giả tìm hiểu : Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi , Ngô Só Liêm .


Học sinh Khá , giỏi : Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc am thi
tập, Dư địa chính, Lam Sơn thực lục .


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b> Hình minh hoạ SGK. Phiếu thảo luận nhóm.
III. Hoạt động dạy – học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>gian</b>


3’ <b>1. Kiểm tra bài cuõ: </b>


+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi


ở cuối bài trước.nhận xét


<b>2. Dạy bài mới: </b>GV giới thiệu bài.


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Văn học thời Hậu</b></i>
<i><b>Lê </b></i>


+ GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm theo định hướng sau:


Đọc SGK và hồn thành bảng thống
kê về các tác giả, tác phẩm văn học
thời Hậu Lê.


<i>3hs</i>


<i>.</i>Lớp theo dõi và nhận xét
+ HS nhắc lại.


+ HS hoạt động nhóm.


+Các nhóm hồn thành bảng thống
kê.


Các tác giả tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê


<b>Tác giả</b> <b>Tác phẩm</b> <b>Nội dung</b>


Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo Phản ánh khí phách anh
hùng và niềm tự hào chân


chính của dân tộc.


Vua Lê Thánh Tông. Hội
Tao Đàn.


Các tác phẩm thơ Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề
cao và ca ngợi công đức
của nhà vua.


Nguyễn Trãi Ức Trai thi tập Nói lên tâm sự của những
người muốn đem tài năng,
trí tuệ ra giúp ích cho đất
nước, cho nhân dân,
nhưng lại bị quan lại ghen
ghét, vùi dập.


Lí Tử Tấn. Nguyễn Húc Các bài thơ


+ GV yêu cầu các nhóm
baó cáo kết quả thảo luận.
+ GV nhận xét kết qủa
thảo luận của các nhóm
dựa vào nội dung phiếu.
Các tác phẩm văn học
thời kì này được viết bằng
chữ gì?


* GV giới thiệu về chữ
Hán và chữ Nôm:



+ Chữ Hán là chữ viết của
người Trung Quốc sang
xâm lược và đô hộ nước ta
họ đã truyền bá chữ Hán
vào nước ta, nước ta lúc
bấy giờ chưa có chữ viết
nên tiếp thu và sử dụng


+ Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả
+ HS lắng nghe.


- Viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm.
+ HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chữ Hán.


+ Chữ Nôm là chữ viết do
người Việt ta sáng tạo dựa
trên hình dạng của chữ
Hán. Việc sử dụng chữ
Nôm ngày càng phát triển
qua các tác phẩm của các
tác giả, đặc biệt của vua
Lê Thánh Tông, của
Nguyễn Trãi… cho thấy ý
thức tự cường của dân tộc
ta.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b> Khoa học</b></i>
<i><b>thời Hậu Lê </b></i>



<b>Tác giả</b> <b>Tác phẩm</b> <b>Nội dung</b>


<i>Ngơ Sĩ Liên</i> Đại Việt sử kí tồn thư Ghi lại lịch sử nước ta từ
thời Hùng Vương đến đầu
thời Hậu Lê.


<i>Nguyễn trãi</i> Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc


khởi nghĩa Lam Sơn.


<i>Nguyễn Trãi</i> Dư địa chí Xác định rõ ràng lãnh thổ


quốc gia, nêu lên những
tài nguyên, sản phẩm
phong phú của đất nước
và một số phong tục tập
quán của nhân dân ta.


<i>Lương Thế Vinh</i> Đại thành toán pháp Kiến thức toán học.


+ GV theo dõi các nhóm
làm việc.


+ u cầu các nhóm báo
cáo kết quả làm việc.
+ GV nhận xét kết quả
làm việc của các nhóm.
Kể tên các lĩnh vực khoa
học đã được các tác giả


quan tâm nghiên cứu
trong thời kì Hậu Lê?
Hãy kể tên các tác giả,
tác phẩm tiêu biểu trong
mỗi lĩnh vực trên?


* GV : Dưới thời Hậu Lê,
văn học và khoa học nước
ta phát triển rực rỡ hơn


- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Về lịch sử, địa lí. Tốn học, y học.


- HS nối tiếp nêu.
+ Lớp lắng nghe.


- <i>Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông </i>là 2 tác giả tiêu biểu
cho thời kì này.


+ 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hẳn các thời kì trước.
Qua nội dung tìm hiểu,
em thấy những tác giả nào
là tác giả tiêu biểu cho
thời kì này?


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


+ Gọi HS đọc phần bài


học.


+ GV nhận xét tiết học
và đọc mục tham khảo
cho HS nghe.


<i><b>Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2012</b></i>



Tiết 1:

Tập làm văn



<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Nhận biết đượcmột số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ
phận của cây cối ( hoa,quả) trong các đoạn văn mẫu ( BT1) .


- Viết được đoạn văn ngắn tả một lòai hoa ( hoặc một thứ quả ) mà em yêu thích .

II/

<b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Bảng phụ.-Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét .


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>.

:



<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


3’


10’


<b>A. Bài cũ</b>: Đọc đoạn văn mình viết


về tả lá , thân hay gốc của mộtù cây
mà em yêu thích.


<b>B/ Bài mới</b> :Giới thiệu bài –ghi bảng


<b>1/Hướng dẫn HS quan sát và miêu</b>
<b>tả các bộ phận của cây </b>


Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả
cà chua.


-Yêu cầu HS tự làm bài .GV đi hướng
dẫn H S cách nhận xét về :


+Cách miêu tả hoa(quả) của nhà văn
+Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa
hoặc quả.


+Tác giả đãdùng những biện pháp
nghệ thuật gì để miêu tả?


-Gọi HS trình bày.


-Treo bảng phụ có ghi sẵn phần xét
và cách miêu tả của tác giả.


a<b>/ Hoa sầu đâu</b> :Tả cả chùm hoa,
2hs



-2 em đọc


-HS trao đổi theo nhóm bàn


thảo luận về cách miêu tả của tác giả
bằng cách trả lời các câu hỏi gợi ý .
-Tiếp nối nhau phát biểu .


-2 em nối tiếp nhau đọc thành tiếng .


<b>b/ Quaû caø chua:</b>


-Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến
khi kết quả, từ khi quả cịn xanh đến
khi quả chín .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

25’


2’


khơng tả từng bơng ,vì hoa sầu đâu
nhỏ, mọc thành chùm,có cái đẹp của
cảchùm.


+Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa
bằng cách so sánh


+ Dùng từ ngữ , hình ảnh thể hiện
tình cảm của tác giả : hoa nở như
cười, bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu


thương yêu, khiến người ta cảm thấy
như ngây ngất, như say say một thứ
men gì .


<b>2/ HS viết bài </b>
<b> Bài 2 </b>


-Gọi HS đọc u cầu bài tập.Yêu cầu
HS tự làm bài.


-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy
dán lên bảng và đọc bài làm của
mình .


-GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ
cho từng HS.


-Cho điểm những HS viết tốt .
-Nhận xét cho điểm HS viết tốt .


<b>3/ Củng cố- dặn dò:</b>Hệ thống bài.GV
nhận xét tiết học .


-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn
và nhận xét cách miêu tả của tác giả
qua bài văn <i>Hoa mai vàng </i>và <i>Trái</i>
<i>vải tiến vua. </i>


đông con – mỗi quả cà chua chín
làmột mặt trời nhỏ hiền dịu , ) hình


ảnh nhân hố ( quả leo nghịch ngợm
lên ngọn lá – cà chua thắp đèn lồng
trong lùm cây ).


-Một em đọc thành tiếng .


-3 em làm vào bảng phụ , HS cả lớp
làm vào vở .


-3 đến 5 em đọc bài làm-NX.


<b>b/ Taû quaû:</b>


Cây vú sữa vườn nhà em sai trĩu quả .
Trái nào,trái nấy căng trịn , da bóng
láng.Đi từ ngồi đường đã thấy mùi
thơm thoang thoảng. Vú sữa vừa mát,
vừa ngọt như bầu sữa mẹ.


Theo thời gian , những quả cam lớn
dần rồi chuyển từ màu xanh nhạt sang
màu vàng tươi.


Đến lúc ăn được thì nó khốc chiếc áo
vàng ươm. Những quả cam óng lên ,
da căng mọng.Chúng như những chiếc
đèn lồng nhỏ treo lơ lửng trên cây. Aên
quả cam ở vườn nhà em thật mát và
ngọt .



Tiết 2:

Luyện từ và câu



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP.</b>
<b>I/MỤC TIÊU :</b>


<b>- </b>Biết được một số câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp ( BT1)


- Nêu được một trường hợp sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết ( BT 2) dựa theo mẫu để
tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT3 ) ; đặt câu được với 1 từ
tả mức độ cao của cái đẹp ( BT 4)


<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>.


-Bảng học nhóm, viết sẵn bài taäp 1.


<b>III / HOẠT ĐỘNG : </b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5’ <b>A/ Bài cũ</b>. Dấu gạch ngang dùng để
làm gì? Nêu ghi nhớ


B/ <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài – ghi
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

8’
8’


8’



8’


3’


<b>1/ Hướng dẫn nhận biết một số câu</b>
<b>tục ngữ</b>


Bài tập 1:Gọi h/s đọc yêu cầu và nội
dung bài.


-Gọi h/s nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 2:-Yêu cầu h/s suy nghĩ về các
trường hợp sử dụng các câu tục ngữ
nói trên.


-Gọi một số em khá làm mẫu.


-Gọi h/s nối tiếp nhau trình bày ý
kiến của mình- G/v theo dõi sửa dùng
từ ,đặt câu cho h/s.


-Nhận xét –ghi điểm.


Bài 3:u cầu h/s hoạt động theo
nhóm.


-Gọi các nhóm lên dán bài của nhóm
mình và các nhóm khác bổ sung.


<b>2/ Đặt câu</b>



Bài 4: Yêu cầu h/s nối tiếp đăït câu
của mình- G/v chú ý sửa lỗi ngữ
pháp, dùng từ cho h/s.


-Yêu cầu h/s viết các câu vừa đặt vào
vở.


-Thu một số bài chấm, nhận xét
3<b>/ Củng cố- dặn dò</b>:Nhận xét tiết
học.Chuẩn bị mang tranh ảnh của gia
đình mình vào tiết sau.


-H/s đọc u cầu bài tập.
-1 h/s lên bảng làm.


- Thảo luận theo cặp dùng bút chì nối
các ơ bên trái với các ơ bên phải cho
phù hợp.


-Nhận xét bài làm của bạn.


-H/s ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
bổ sung ý kiến cho nhau.


-Theo doõi


-3- 4 H/s trình bày trước lớp.


Hoạt động theo nhóm- Cùng báo cáo


các từ tìm ra được trước lớp.


-H/s nối tiếp đặt câu của mình
+Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời.


+Cơ ấy đẹp nghiêng nước nghiêng
thành.


+Khu rừng ấy đẹp không tưởng tưởng
nổi.


-H/s viết các câu văn vào vở.


Tiết 4:

Tốn



<b>PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT)</b>


I<b>/ MỤC TIEÂU</b>:


- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II/<b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>.


-Mỗi em ba băng giấy hình chữ nhật có kích thước 2 cm x 12 cm, kéo.
* Giáo viên: Ba băng giấy hình chữ nhật có kích thước 1dm x 6 ddm.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG </b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


5’ A/ <b>Bài cũ</b>. Tính:
a/ <sub>7</sub>2+5


7 ; b/
8
15+


6


15 ; c/
2


9+
3
9+


4
9


B/ <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài – ghi
bảng.


3HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

7’


8’



18’


<b>1/ </b><i><b>Hoạt động với đồ dùng trực quan</b></i>.
* G/v nêu vấn đề: Có một băng giấy
màu, bạn Hà lấy 1<sub>2</sub> băng giấy
,bạn An lấy 1<sub>3</sub> băng giấy hỏi cả
hai bạn lấy bao nhiêu phần băng
giấy?


-Hướng dẫn h/s làm việc với băng
giấy đã chuẩn bị sẵn.


- Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế
nào với nhau?


-Yêu cầu h/s thực hiện như vậy với
hai băng giấy còn lại.


-Hãy cắt 1<sub>2</sub> băng giấy thứ
nhất.Hãy cắt 1<sub>3</sub> băng giấy thứ
hai.Hãy đặt 1<sub>2</sub> băng giấy và 1<sub>3</sub>
băng giấy lên băng giấy thứ ba.
Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng
nhau?


Vậy hai bạn lấy đi mấy phần băng
giấy?


<b>2/ </b><i><b>Hướng dẫn thực hiện phép cộng </b></i>
<i><b>các phân số khác mẫu số.</b></i>



Muốn biết ca hai bạn đã lấy đi mấy
phần của băng giấy màu chúng ta
làm phép tính gì?


Em có nhận xét gì về mẫu số của hai
phân số này?


Vậy muốn thực hiện phép cộng hai
phân số này chúng ta cần làm gì?
Hãy so sánh kết quả của cách này
với cách chúng ta dùng băng giấy để
cộng.


Qua bài tốn trên bạn nào có thể cho
biết muốn cộng hai phân số khác
mẫu số ta làm như thế nào?


<b>3/ </b><i><b>Luyện tập.</b></i>


Bài 1: Tính


u cầu h/s tự làm bài. G/v theo dõi ,
hướng dẫn cho những em thực hiện
cịn chậm.


-Ba băng giấy như nhau.


-H/s thực hiện và nêu: băng giấy được
chia thành 6 phần bằng nhau.



-H/s cắt lấy 3 phần.
-H/s cắt lấy 2 phần.
-H/s thực hiện


-Hai bạn lấy đi 5 phần bằng nhau.
-Hai bạn lấy đi 5<sub>6</sub> băng giấy.
-Chúng ta làm tính cộng.:


1
2+


1
3


-Mẫu số của hai phân số này khác
nhau.


-Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai
phân số này sau đó mới thực hiện tính
cộng.


-H/s lên bảng thực hiện –lớp thực hiện
vào vở nháp.


* Quy đồng mẫu số hai phân số:
1


2=
1<i>×</i>3


2<i>×</i>3=


3
6 ;


1
3=


1<i>×</i>2
3<i>×</i>2=


2
6
*Cộng hai phân số:


1
2+


1
3 =


3
6+


2
6=


5
6



-Hai cách đều cho kết quả là 5<sub>6</sub>
băng giấy.


-Chúng ta quy đồng mẫu số hai phân
số rồi cộng hai phân số đó.


-2h/s làm bài – lớp làm vào vở nháp.
-Theo dõi cách thực hiện.


-2 h/s lên bảng thực hiện –lớp làm vào
vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2’


- Nhận xét - Sửa bài
Bài 2: Tính


G/v hướng dẫn mẫu- gọi h/s lên bảng
thực hiện.G/v đi từng bàn hướng dẫn
cho những em thực hiện cịn yếu
-Nhận xét sửa bài.


4<b>/ Củng cố- dặn dò:</b> -Hệ thống lại
bài học.


-Chuẩn bị bài: “ <b>Luyện tập</b>.”


cách giải , giải vào vở.


Lắng nghe, thực hiện



<i><b>Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012</b></i>

Tiết 1:

Tập làm văn



<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


I<b>/MỤC TIÊU</b>:


- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tảø
cây cối ( ND Ghi nhớ ).


- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài
cây em biết ( BT 1,2 mục III )


<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>.
Tranh ảnh về cây gạo.


<b>III /HOẠT ĐỘNG : </b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5’


10’


10’



A/ <b>Bài cũ</b>. Đọc phần nhận xét về
cánh miêu tả của tác giả trong đoạn
văn Hoa mai vàng.


B/ <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài – ghi
bảng.


1/<b>Tìm hiểu ví duï.</b>


-Gọi h/s đọc yêu cầu 1,2, 3.


-Yêu cầu h/s đọc bài , trao đổi theo
trính tự.


+Đọc bài cây gạo trang 32


+Xác định từng đoạn trong bài văn
Cây gạo.


+Tìm nội dung chính của từng đoạn.
-Gọi h/s trính bày.


=>Ghi nhớ:


-Gọi h/s đọc ghi nhớ.


Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi
đoạn có đặc điểm gì?


<b>2/ Luyện tập.</b>



Bài 1: Gọi h/s đọc yêu cầu và nội


2HS


-H/s đọc yêu cầu.


-Thảo luận theo nhóm bàn.
-Tiếp nối nói về từng đoạn.


+Đoạn 1: Cây gạo già…nom thâät đẹp:


<b>-Tả thời kì ra hoa của cây hoa gạo.</b>


+Đoạn 2:Hết mùa hoa…về thăm q
mẹ.


-<b>Tả cây gạo lúc hết mùa</b>.


+Đoạn 3: Ngày tháng đi…nồi cơm gạo
mới:


<b>-Tả cây gạo thới kì ra quả</b>.
-2 h/s đọc ghi nhớ – lớp đọc thầm.
-Đọc u cầu.


-Thảo luận theo cặp và laøm baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

10’



5’


dung


-Yêu cầu h/s thảo luận theo cặp, theo
trình tự sau:


+Đọc đoạn văn.


+Xác định từng đoạn văn trong bài.
+Tìm nội dung chính từng đoạn.
-Gọi h/s trình bày ý kiến.


+<b>Đoạn 3:</b>Ở đầu bản tơi…chừng một
gang.


-Tả bao quát thân cây, cành cây, tán
lá và lá cây trám đen.


+<b>Đoạn 4</b>:Trám đen ….mà không
chạm hạt


-Tả hai loại trám đen( trám đen tẻ và
trám đen nếp).


-Nhận xét- kết luận lời giải đúng.
Bài 2:Gọi h/s đọc yêu cầu.


-Yêu cầu h/s tự viết đoạn văn.
-Gọi h/s đọc đoạn văn của mình


-Nhận xét- ghi điểm.


3/ <b>Củng cố- dặn dò</b>: Nhận xét tiết
học.Về nhà chỉnh lại đoạn văn và
chuẩn bị bài sau.


+<b>Đoạn 3</b>: Cùi trám đen…trộn với xơi
hay cốm.


-Ích lợi của trám đen.
+<b>Đoạn 4</b>: Cịn lại:


-Tình cảm của dân bản và người tả với
cây trám đen.


-Đọc yêu cầu.


-Đoạn văn nói về ích lơị của cây
thường nằm ở phần kết bài của một
bài văn.


-Theo doõi.


-H/s viết đoạn văn.


-4 -5 h/s đọc đoạn văn của mình


Lắng nghe, nhận xét

Tiết 2:

Tốn




<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/MỤC TIÊU.</b>


- Rút gọn được phân số .


- Thực hiện được phép cộng hai phân số.


<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5’
7’


8’


8’


10’


2’


<b>A/ Bài cũ</b>: 3<sub>5</sub> + 4<sub>3</sub> ;
2


5 +
3
7
<b>B/ Bài mới :</b>


<b>1/Củng cố kó năng cộng phân số.</b>



Gv ghi lên bảng:
3


4+
5
4<i>;</i>


3
2+


1


5 -Gọi 2 HS nhận xét
phát biểu của bạn , cho HS nhắc lại
cách cộng hai phân số khác mẫu số.


<b>2/ Thực hành.</b>


Bài 1:Tính(a, b, c)


GV cho HS tự làm bài vào phiếu
bài tập.


a, 2/3+ 5/3
b, 6/5+9/5


c, 12/27+7/27+8/27
GV kiểm tra kết quả.
Bài 2: Tính (a, b)



a, 3/4+2/7 ; b, 5/16+3/8
GV cho HS làm bài theo cặp, gọi 2
em lên bảng thực hiện phép cộng:
-Cho 2 HS nói cách làm và kết quả.
-GV kết luận


Baøi 3: Rút gọn rồi tính(a, b)
GV ghi phép cộng lên bảng.


-GV cho HS thực hiện phép cộng , rồi
nhận xét cách làm và kết quả( quy
đồng mẫu số rồi cộng).


<b>4/ Củng cố –Dặn dò </b>GV hệ thống
bài.Nhận xét tiết học.-Dặn về học
bài và làm lại bài 1 và 2 , chuẩn bị
bài sau.


-Hs làm nháp –2 em làm bảng.
-Nêu lại cách cộng.


-Nhận xét bài làm bảng.


-HS làm vào phiếu bài tập, sau đó đổi
bài rồi sửa bài.


-HS làm nháp, 2 em làm bảng.
-Nhận xét bài bảng, sửa bài.


Tự làm bài vào phiếu


a, 2/3+ 5/3=7/3


b, 6/5+9/5=15/5


c, 12/27+7/27+8/27=27/27=1
-HS thực hiện theo cặp
2 học sinh lên bảng
Quy đồng rồi tính.
Nhận xét.


-HS làm vở.


-HS đọc u cầu , tìm hiểu bài rồi tự
làm bàivào vở.


-NX sửa bài


Lắng nghe, thực hiện


<b>Tiết 4:</b>

<b>Địa lý </b>



<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN </b>
<b> Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp theo)</b>


I<b>/ Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí , chế biến lương thực,
thực phẩm, dệt may.


- Học sinh Khá , giỏi : Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành cơng


nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước .


- Do có nguồn nguyên liẹu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển .


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bản đồ công nghiệp Việt Nam.Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp , chợ nổi
trên sông ở đồng bằng Nam Bộ ( do GV và HS sưu tầm).


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Thời</b>


<b>gian </b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


3’


15’


15’


1. <b>Bài cũ</b> : Em hãy nêu những thuận
lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành
vùng sản xuất lúa gạo ,trái cây vàthủy
sản lớn nhất cả nước ?


Nêu những ví dụ cho thấy đồng bằng
Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái
cây, thuỷ sản lớn nhất nước ta?


Nêu bài học?



<b>2. Bài mới </b> :Giới thiệu bài –ghi bảng


<b>HĐ1:</b><i><b>Vùng công nghiệp phát triển</b></i>
<i><b>mạnh nhất nước ta.</b></i>


<b>-</b> Đồng bằng NamBộ là nơi cósản xuất
cơng nghiệp phát triển mạnh nhất của
đất nước


-u cầu h/s thảo luận theo nhóm thu
thập thơng tin để điền vào bảng .


-HS trao đổi kết quả trước lớp,GV giúp
HS hồn thiện câu trả lời.<i>.</i>


<b>Kết luận</b> : <i>Nhờ có nnguồn nguyên liệu</i>
<i>và lao động, lại có đầu tư xây dựng</i>
<i>nhiều nhà máy nên ĐBNB trở thành</i>
<i>vùng có ngành công phát triển mạnh</i>
<i>nhất nước tavới một số ngành nghề</i>
<i>chính như:khai thác dầu khí, chế biến</i>
<i>lương thực thực phẩm.</i>


<i>*GDMT<b>:</b></i><b>lưu ý khi các nhà máy , xí</b>
<b>nghiệp hoạt đơng phải bảo vệ tránh</b>
<b>gây ô nhiễm môi trường</b>.


<b>HĐ 2</b>: <i><b>Chợ nổi trên sông</b></i>



<b>MT:</b> -Chợ nổi trên sông là một nét độc
đáo của miền Tây Nam Bộ


Người dân ở ĐBNB đi lại chủ yếu là
2hs


-Làm việc theo nhóm bàn.
-Đại diện nhóm trình bày trên
bảng.


S
T
T


<i>Ngành </i>
<i>công </i>
<i>nghiệp</i>


<i>Sản phẩm </i>


<i>chính</i> <i>Thuận lợi do</i>


1 Khai thác
dầu khí


Dầu thơ,
khí đốt.


Vùng
biển có


dầu khí
2 Sản xuất


điện Điện Sông ngòi có
thác
ghềnh.
3 Chế biến


lương
thực thực
phẩm.


Gạo, trái
cây


-Có đất
phù sa
màu
mỡ.
-Nhiều
nhà
máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2’


phương tiện gì?


<b>-</b>Vậy hoạt động sinh hoạt như mua bán,
trao đổi…người dân thường diễn ra ở
đâu?



-HS dựa vào SGK, tranh, ảnh,và vốn
hiểu biết của bản thân , chuẩn bị cho
cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên
sông ở đồng bằng Nam Bộ theo gợi ý :
-Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp
ở đâu?Người dân đến chợ bằng phương
tiện gì ? Hàng hố bán ở chợ gồm
những gì? Loại hàng nào có nhiều
hơn?)


-Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng
bằng Nam Bộ


-GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô
tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ.
-Cho HS đọc bài học


<b>3/ Củng cố - dặn dò :</b>GV hệ thống
bài.


GV nhận xét tiết học .-Dặn về học bài
và chuẩn bị bài sau “Thành phố Hồ
Chí Minh”


-Xuồng ghe.


- Vậy hoạt động sinh hoạt như mua
bán, trao đổi…người dân thường
diễn ra ở trên các con sông.


-Trao đổi kết quả trước lớp .
-Làm việc theo nhóm đơi.


-HS thi kể.


-2 em đọc bài học


-Lắng nghe.

Tiết 3:

Khoa hoïc



<b> BÓNG TỐI</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:


- Nêu dược bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng .
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.


<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>.


-Một cái đèn bàn, đèn pin tờ giấy to, kéo.


<b>II/ HOẠT ĐỘNG ;</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


3’


15’


<b>2/ Bài cũ</b> Khi nào ta nhìn thấy vật?
Mỗi Hãy nói những điều em biết về


ánh sáng?


Tìm những vật tự phát sáng và vật
được chiếu sáng mà em biết?


3/ <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài – ghi bảng.


<b>HĐ1:</b><i><b>Tìm hiểu về bóng tối</b></i>.


* G/v mơ tả thí nghiệm: Đặt một tờ
bìa to phía sau quyển sách với
khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng


2hs


-Lắng nghe mô tả thí nghieäm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

15’


2’


hướng với quyển sách trên mặt bàn
và bật đèn.


-Yêu cầu h/s : Hãy dự đoán xem:
Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?
Bóng tối có hình dạng như thế nào?
-G/v ghi phần dự đoán của h/s lên
bảng rồi đối chiếu với thí nghiệm
- Hướng dẫn h/s làm thí nghiệm.


-u cầu h/s so sánh dự đốn ban
đầu và kết quả làm thí nghiệm.


-Để khẳng định kết quả của thí
nghiệm các em hãy thay quyển sách
bằng vỏ hộp và tiến hành tương tự.
-Gọi h/s trình bày.


Ánh sáng có truyền qua vỏ hộp hay
quyển sách được khơng?


Những vật không cho ánh sáng
truyền qua được gọi là gì?


Bóng tối xuất hiện ở đâu?
Khi nào bóng tối xuất hiện?


=>Kết luận:<b>Khi gặp vật cản sáng,</b>
<b>ánh sáng không truyền qua được</b>
<b>nên phía sau vật có vùng khơng</b>
<b>nhận được ánh sáng truyền tới, đó</b>
<b>là vùng bóng tối.</b>


<b>HĐ2</b>: <i><b>Tìm hiểu sự thay đổi về hình</b></i>
<i><b>dạng, kích thước của bóng tối.</b></i>


Theo em, hình dạng, kích thước của
bóng có thay đổi hay khơng? Khi nào
nó sẽ thay đổi?



Hãy giải thích tại sao vào ban ngày,
khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào
buổi trưa, dài theo chiều người vào
buổi sáng và buổi chiều?


-G/v cho h/s tiến hành làm thí nghiệm
chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng
đứng trên tấm bìa.


Bóng của vật thay đổi khi nào?
Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
=>Kết luận:<b>Do ánh sáng truyền</b>
<b>theo đường thẳng nên bóng của vật</b>
<b>phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị</b>
<b>trí của vật chiếu sáng.</b>


4<b>/ Củng cố- dặn dò</b>:Hệ thống lại bài


sách.


-H/s thực hành làm thí nghiệm theo
nhóm bàn của mình.


-Trình bày kết quả làm thí nghiệm
của nhóm mình.


-Dự đốn ban đầu giống với kết quả
thí nghiệm.


-Tiến hành làm thí nghiệm.



-Ánh sáng khơng thể truyền qua vỏ
hộp hay quyển sách được.


-Những vật không cho ánh sáng truyền
gọi là vật cản sáng.


-Bóng tối xuất hiện sau vật cản sáng.
-Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng
được chiếu sáng.


-Theo em hình dạng, kích thước của
bóng tối có thay đổi. Nó thay đổi vị trí
của vật chiếu sáng đối với vật cản
sáng thay đổi.


-H/s giải thích theo ý hiểu của mình.


-Làm thí nghiệm theo nhóm với 3 vị trí
của đèn pin.


-Các nhóm trình bày làm thí nghiệm.
+Khi đèn pin chiếu sáng phía trên
chiếc bút bi thì bóng bút ngắn lại, ở
ngay dưới chân bút bi.Khi đèn chiếu
sáng từ bên trái thì bóng bút bi dài ra,
ngả về phía bên phải. Khi đèn chiếu
sáng từ bên phải thì bóng bút bi dài ra,
ngả về phía bên trái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

học.


- Chuẩn bị “<b>Aùnh sáng cần cho sự</b>
<b>sống</b>”.


Laéng nghe


<b>DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 23</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×