Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.64 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>1. Hãy nêu những kiến thức về từ vựng đã học ở hai tiết trước ?</b>
<i><b>(Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện </b></i>
<i><b>tượng chuyển nghĩa của từ, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, </b></i>
<i><b>trường từ vựng.)</b></i>
<b>2. Vẽ sơ đồ về từ (xét về đặc điểm cấu tạo)</b>
<b> </b>
<b> TỪ</b>
<b> </b>
<b>Từ đơn Từ phức</b>
<b> Từ ghép Từ láy</b>
<b>C. phụ Đ. lập H. toàn B. phận</b>
<b> Âm Vần</b>
<b>ÁO ĐỎ</b>
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh lên hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không?
<i> (Vũ Quần Phương)</i>
<b>đỏ</b>
<b>xanh</b>
<b>lửa cháy</b>
<b>tro</b>
<b>I/ Sự phát triển của từ vựng.</b>
<b>1. Các cách phát triển từ vựng.</b>
Phát triển nghĩa Phát triển số lượng
Thêm nghĩa Chuyển nghĩa Tạo từ mới Vay mượn
<b> 2. Bài tập</b>.
<b>?</b> Giải nghĩa từ <i><b>kinh tế</b></i> trong câu thơ của Phan Bội Châu:
<i>“Bủa tay ôm chặt bồ <b>kinh tế</b>”. </i>Ngày nay từ <i><b>kinh tế</b></i> được hiểu như thế
nào?
<b>?</b> Hãy tìm ví dụ chứng minh rằng từ <b>“ngân hàng”</b> là từ nhiều nghĩa?
<b>I/ Sự phát triển của từ vựng.</b>
<b> 1. Các cách phát triển từ vựng.</b>
Phát triển nghĩa Phát triển số lượng
Thêm nghĩa Chuyển nghĩa Tạo từ mới Vay mượn
<b> 2. Bài tập2. Bài tập</b>
<b> ?</b> Trong hai câu thơ sau, từ <b>hoa</b> trong <i>thềm hoa</i>, <i>lệ hoa</i> được dùng theo
nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa
làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được khơng? Vì sao?
<i>“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà</i>
<i> Thềm <b>hoa</b> một bước, lệ <b>hoa</b> mấy hàng”</i>
<b>? Thảo luận</b>:
<b> I/ Sự phát triển của từ vựng.</b>
<b> II/ Từ mượn</b>
<b> 1. Khái niệm:</b>
<b> 2. Bài tập: ? </b><i><b>Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau:</b></i>
a/ Chỉ một số ít ngơn ngữ trên thế giới phải vay mượn từ ngữ.
b/ Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là do sự ép
buộc của nước ngoài.
c/ Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để
đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.
d/ Ngày nay, vốn từ tiếng Việt rất dồi dào và phong phú, vì vậy khơng cần
vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài nữa.
<b> ? Xác định từ mượn trong hai đoạn trích sau, là từ mượn nước nào?</b>
<b> </b>a/ <i>“.. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé </i>
<i>vùng dậy, vươn vai một cái bổng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn</i>
<i> trượng,... ”</i>
<i><b> </b>b/ “Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa </i>
<i> in-tơ-nét với việc mở một trang chủ riêng.”</i>
<i>sứ giả</i>
<i>trượng</i>
<i>tráng sĩ</i>
<i>pốp</i>
<b>1.Theo cảm nhận của em thì những từ mượn như săm, lốp,</b> <i><b>(bếp) </b></i>
<i><b>ga,</b></i> <i><b>xăng,</b></i> <i><b>phanh</b><b>…</b></i><b>có gì khác so với những từ mượn như:</b>
<b> a-xít, ra-đi-ơ, vi-ta-min..?</b>
<i>khơng có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngồi. Ví </i>
<i>dụ:</i> <i><b>“độc lập”, “tự do”, “giai cấp”, “cộng sản”,..</b>Cịn những chữ </i>
<i>tiếng ta có, vì sao khơng dùng, mà cũng mượn chữ nước ngồi? Ví dụ:</i>
<i>Khơng gọi xe lửa mà gọi <b>“hỏa xa”;</b> máy bay thì gọi là <b>“phi cơ”..</b></i>
<b>I/ Sự phát triển của từ vựng.</b>
<b> II/ Từ mượn.</b>
<b>III/ Từ Hán Việt.</b>
<b> 1. Khái niệm:</b>
<b> 2. Bài tập</b>
<b> ? Chọn quan niệm đúng:</b>
<b> a/ Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt.</b>
<b> b/ Từ Hán Việt là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.</b>
<b> c/ Từ Hán Việt không phải là một bộ phận của vốn từ tiếng Việt. </b>
<b> d/ Dùng nhiều từ Hán Việt là việc làm cần phê phán.</b>
<b> ? Đọc sáu câu thơ đầu trong bài thơ </b><i><b>“Cảnh ngày xuân” </b><b>c</b><b>ủa </b></i>
<i><b>Nguyễn Du. Tìm từ Hán Việt trong các câu thơ đó?</b></i>
<b>? Tìm từ Hán Việt trong các từ sau: giáo dục, phản xạ, Sân bay,</b>
<i>Phi trường<b>, </b>Máy bay,</i> <i>giáo viên, phi cơ,</i> <i>kinh tế<b>.</b></i>
<i><b>* Không nên lạm dụng khi không cần thiết phải dùng từ Hán Việt.</b></i>
<i>giáo dục</i>
<i>phi cơphản xạ</i>
<b> </b>
<b> + Bài vừa học:</b>
<b> 1. Nắm vững hai cách phát triển của từ vựng tiếng Việt.</b>
<b> - Phát triển nghĩa của từ ngữ và Phát triển số lượng từ ngữ.</b>
<b> 2. Nắm vững khái niệm về từ mượn và từ Hán Việt.</b>
<b> - Tìm thêm một số từ mượn và từ Hán Việt thường sử dụng.</b>
<b> 1. Đọc và tìm hiểu </b><i><b>“</b><b>Tổng kết về từ vựng</b><b>”</b></i><b> (tiếp theo/sgk 136).</b>
<b> - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk.</b>