Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.53 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b>Góc chính : GPV: Chơi đóng vai người điều khiển các PTGT đường</b>
<b>hàng khơng</b>
<b>GKH : GXD: Xây dựng sân bay</b>
<b>GHT: Chơi lắp ráp các loại PTGT đường hàng không</b>
<b>GTN: Đong đo xăng dầu</b>
<b>GNT: Nặn các loại PTGT đường hàng khơng</b>
<b>I.Mục đích u cầu.</b>
- Trẻ biết phân vai chơi trò chơi người điều khiển các PTGT
- Trẻ biết lắp ráp sử dụng đồ chơi
- Biết xây dựng sân bay và tác dụng của sân bay
Trẻ biết chơi đong đo xăng dầu
- Trẻ biết nặn một số PTGT đường hàng không
<b>II.Chuẩn bị.</b>
- GTN: Chai lọ,nước
- GPV: Đồ dùng chơi phân vai
- GXD: Đồ chơi lắp ghép,xây dựng
- GHT: Đò chơi lắp ráp
<b>Diễn biến hoạt động</b> <b>Nhận xét hoạt<sub>động</sub></b>
*HĐ:Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cùng trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
- Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.
- Cho trẻ kể tên các góc chơi
- Cơ giới thiệu góc chơi chính:GPV:Chơi người điều
khiển các PTGT đường hàng khơng
- Trị chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc
- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.
*HĐ:Qúa trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi .
- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi
cùng trẻ.
- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.
- Gợi ý trẻ chơi:con chơi góc nào đây?ai là người lái
máy bay?người lái máy bay được gọi là ai?
- Các con chơi góc gì đây?góc thiên nhiên có gì?xe
chạy được cần có nhiên liệu gì?
- Con chơi gì đây?con lắp ráp gì đây?
- Con chơi góc gì đây?con nặn được PTGT gì đây?
PTGT đường hàng khơng gồm những xe gì?
- Động viên trẻ chơi sáng tạo ở các góc.
*Nhận xét sau khi chơi:
- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi
của bạn.
- Cơ nhận xét chung,tun dương những góc chơi bạn
chơi ngoan,động viên những bạn chưa ngoan.
- Trẻ biết chơi đong đo xăng dầu
- Trẻ biết nặn một số PTGT đường hàng không
<b>II.Chuẩn bị.</b>
- GTN: Chai lọ,nước
- GPV: Đồ dùng chơi phân vai
- GXD: Đồ chơi lắp ghép,xây dựng
- GHT: Đò chơi lắp ráp
- GNT: Đất nặn,khăn lau,bảng con
<b>III.Tổ chức hoạt động</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Biểu diễn văn nghệ cuối tuần</b>
<b>Nêu gương cuối tuần</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu.</b>
- Trẻ thuộc bài thơ bài hát trong chủ đề,đọc thơ diễn cảm,trẻ tự tin vào bản
<b>- Trẻ biết nhận xét bạn trong tuần qua,biết được tiêu chuẩn của bé ngoan</b>
<b>- Trẻ mạnh dạn tự tin vào bản thân.</b>
- Trẻ chú ý trong giờ học
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Dụng cụ âm nhạc,sân khấu
- Bảng bé ngoan
<b>III.Tổ chức hoạt động.</b>
- Cô giới thiệu hoạt động của chiều thứ sáu.
- Cô là người dẫn chương trình.
- Mở đầu cơ cùng trẻ hát bài:Bạn ơi có biết
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Sau đó tổ chức cho trẻ lên đọc thơ,hát các bài hát
trong chủ đề.
- Cho trẻ đọc lại bài thơ: biển
- Gợi hỏi trẻ về nội dung bài thơ
- Cô cùng cháu hát múa bài: “em đi chơi thuyền”
- Tổ chức cho trẻ biểu diễn theo tổ,nhóm cá nhân.
- Động viên trẻ tham gia đầy đủ,hào hứng.
- Cô tham gia cùng trẻ,hát múa cùng trẻ.
<b>* Hoạt động nêu gương: Cô cùng trẻ hát bài: “Cả tuần </b>
đều ngoan”
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Cô cho trẻ nêu lên những tiêu chuẩn của bé ngoan.
- Cô mời trẻ nhận xét các bạn trong tổ của mình,cơ
nhận xét chung,tuyên dương những bạn ngoan,động
viên những bạn chưa ngoan cần cố gắng.
-Tổ chức cho trẻ cắm cờ bé ngoan theo tổ.
*Trẻ chơi tự do ở các góc
<b>*Vệ sinh-nêu gương –trả trẻ:</b>
- Cô tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày,tuyên dương những bạn
ngoan,động viên những bạn chưa ngoan cần cố gắng.
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ra về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh,trao đổi với phụ huynh những vấn đề của trẻ,sức
khỏe,học tập
<b>*Nhận xét cuối ngày:</b>
………
………
………