Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Giáo dục hòa nhap HS khuyết tật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>chào mừng</b>



Các thầy cô giáo



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

•Điều 3 của bộ Luật NKT đã phân loại khuyết tật


thành 6 dạng tật như sau:



-Khuyết tật vận động.


-Khuyết tt nghe.



-Khuyt tt nhỡn.



-Khuyt tt thn kinh,

tâm thần.



-Khuyt tt trí tuệ.


-Khuyết tật các loại.



-Có 3 phương thức giáo dục trẻ KT


+ GD hòa nhập.



+ GD bán hịa nhập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>gi¸o dơc HäC SINH</b>


<b>Khut tËt trÝ tuÖ</b>



<i><b>CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ</b></i>



<i><b>--- </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Néi dung</b>




<b>Phần I</b>

<sub> : </sub>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.</b>



<b>Phần II:</b>

<b>MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐẶC THÙ TRONG DẠY HỌC HÒA </b>


<b>NHẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> PHẦN THỨ NHẤT</b>



<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG </b>



<b>I. Bối cảnh giáo dục hịa nhập học sinh khuyết tật trí tuệ</b>


<i><b>1. Các khái niệm:</b></i>



<b>+ Người khuyết tật:</b>

Điều 2

<i>Bộ luật Người KT </i>

định nghĩa rằng:

<i>“Người khuyết </i>


<i>tật là </i>

<i><b>người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm </b></i>


<i><b>chức</b></i>

<i><b>năng được biểu hiện dưới dạng tật</b></i>

<i> khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập </i>


<i>gặp khó khăn”.</i>



<i><b>1. Khuyết tật vận động là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, </b></i>


chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển.



2. Khuyết tật nghe, nói là tình trạng giảm hoặc mất chức năng nghe, nói hoặc cả


nghe và nói, phát âm thành tiếng và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi


thông tin bằng lời nói.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>1. Các khái niệm:</b></i>



<b>3. Khuyết tật nhìn</b>

là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và


cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng


và mơi trường bình thường.




<i><b>4. Khuyết tật thần kinh, tâm thần</b></i>

là tình trạng rối loạn tri giác, trí


nhớ, cảm xúc, kiểm sốt hành vi, suy nghĩ và có biểu hiện với những


lời nói, hành động bất thường.



<i><b>5. Khuyết tật trí tuệ </b></i>

<i><b>là</b></i>

tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận


thức, tư duy biểu hiện bằng việc chậm hoặc không thể suy nghĩ, phân


tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết sự việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1. Các khái niệm:</b></i>



* Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục trong đó

trẻ


khuyết tật cùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ


thơng ngay tại nơi trẻ sinh sống.



- Hịa nhập khơng có nghĩa là "xếp chỗ" cho trẻ khuyết tật trong trường


lớp phổ thông và khơng phải tất cả mọi trẻ đều đạt trình độ hoàn toàn như


nhau trong mục tiêu giáo dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>1. Các khái niệm:</b></i>



<i><b>5. Khuyết tật trí tuệ là</b></i>

tình trạng giảm hoặc mất khả



năng nhận thức, tư duy biểu hiện bằng việc chậm hoặc


không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật, hiện tượng,


giải quyết sự việc.



Phân loại Trẻ KTTT có 3 tiêu chí cơ bản sau:



<b> 1. Chức năng trí tuệ dưới mức trung bình</b>


<b>2. </b>

<b>Hạn chế ít nhất 2 lĩnh vực hành vi thích </b>




ứng như:

<b>Giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia </b>


đình, các kĩ năng xã hội, sử dụng các phương tiện


cộng đồng, tự định hướng, sức khỏe và an tồn,


kỹ năng học đường, giải trí, làm việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> LÝ do tiến hành giáo dục hoà nhập</b>


<b>Giáo </b>


<b>dục </b>


<b>hoà </b>


<b>nhập</b>


<b>Quan </b>


<b>điểm </b>


<b>GD</b>


<b>Đáp ứng </b>


<b>mục tiêu</b>


GD


<b>Đáp ứng </b>


<b>số l ỵng</b>



<b>TÝnh </b>


<b>kinh tÕ</b>



<b>Huy động </b>


<b>nhiều lực </b>


<b>l ợng tham </b>



<b>gia</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phân biệt đối xử bởi chính gia đình</b>




Coi thường người khuyết tật (16%);



Coi là gánh nặng suốt cuộc đời (40%);


Coi là vô dụng (20,7%);



Thường xun lăng mạ (14,2%);


Bỏ mặc khơng chăm sóc (8,5%);


Bỏ rơi (7,1%);



Khơng cho

ăn

(4,3%);



Khóa/xích trong nhà (10,2%);


Bắt đi

ăn xin

(1,5%).



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Nguyên nhân gây khuyết tật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỌC SINH </b>


<b>KHUYẾT TẬT VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020</b>



<b>Các mục tiêu giáo dục học sinh khuyết tật:</b>



<i><b>* Mục tiêu tổng quát: </b></i>

<i>Đến </i>

<i><b>năm 2015, hầu hết HS khuyết tật Việt Nam có cơ </b></i>


<i><b>hội bình đẳng</b></i>

<i> trong việc hưởng một nền giáo dục có chất lượng</i>



<i><b>* Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là:</b></i>



a) Mở rộng quy mô giáo dục HSKT….



b) Nâng cao chất lượng

<b>can thiệp sớm</b>

,

<b>chăm sóc</b>

, giáo dục học sinh



khuyết tật…



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

d) Tạo cơ sở pháp lý và huy động cộng đồng cho giáo dục học sinh


khuyết tật, ban hành chính sách hỗ trợ cho giáo dục học sinh khuyết tật


<i><b>* Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là:</b></i>



<i><b>Giáo dục Trung học cơ sở:</b></i>



-

<i> Tăng tỉ lệ TKT nhập học trung học cơ sở;</i>



-

<i> Nâng cao chất lượng giáo dục và </i>

<i>giảm tỉ lệ học sinh khuyết tật bỏ học</i>

<i>;</i>



-

<i> Tăng cường phát triển đội ngũ giáo viên, chuyên gia tư vấn đáp ứng nhu </i>



<i>cầu giáo dục trẻ khuyết tật;</i>



-

<i> Ban hành chính sách quốc gia về giáo dục TKT bậc trung học cơ sở;</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Phát hiện học sinh khuyết tật trí tuệ qua hình dạng bên ngồi</b>



- Một số học sinh có thể hình khơng cân đối, ánh mắt, nét mặt khờ dại



- Phản ứng chậm với kích thích bên ngồi, khả năng phối hợp tay – mắt kém


- Tiếp thu mau quên; sử dụng ngôn ngữ ở mức độ hạn chế



- Học sinh hạn chế hoặc gặp khó khăn khi giải quyết một vấn đề cụ thể


- Biểu hiện xúc cảm, tình cảm; hành vi bất thường




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ặc điểm trẻ KTTT</b>



<b></b>



<b>Cảm giác, tri </b>


<b>giác</b>



<b>T duy</b>

<b>Trí nhớ</b>

<b>Chú ý</b>

<b>Ngôn</b>


<b> ng </b>



<b>-</b>

p

hản ứng


chậm thiếu


chính xác


- Phân biệt


kém .



-Thiếu tính


tích cực.


-Th ờng bị


rối loạn


cam giác



-

Chủ yếu là


t duy cụ thể.


- Tính không


liên tục.



- Tính lôgíc


kém.




- Thiếu phê


phán nhận


xét.



<b>- </b>

Trí nhớ


kém



- Nhớ


máy móc,


dấu hiệu


bên ngoài


- Khó ghi


nhớ trừu t


ợng, quan


hệ lôgíc



-

Thời



gian chú ý


ngắn.



- Khó tập


trung, dễ


phân tán.


- Khó bền


v ng.



<i>- </i>

Vốn từ ít.


- Phát âm th


ờng sai.




- Không


hiểu lời nói


ng ời khác.


-

đ

a số


chậm nói,


nãi sai ngị





<b>Hµnh</b>


<b> vi</b>



-Hành vi h


ớng ngoại:


HVi chống


đối, HVi


sai trái



- Hµnh vi h


íng néi:


trầm cảm,


thu mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>*</b>

<b> Lu ý:</b>



Mét sè häc sinh cã thÓ cã biểu hiện bên ngoài



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>PHN TH HAI</b>




<b>MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐẶC THÙ TRONG DẠY HỌC </b>



<b>HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ</b>



<b>I. PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TiẾP</b>



1. Khái niệm:



2. Đặc điểm về ngôn ngữ - giao tiếp HS KTTT



- Phát triển chậm so với học sinh bình thường cùng tuổi (khả năng hiểu ngơn


ngữ lời nói hạn chế; ít sử dụng câu dài; khó học được cấu trúc câu dài…



- Khó khăn trong việc chủ động giao tiếp



- Chậm trong việc duy trì một chủ đề giao tiếp với việc tăng thêm lưu


lượng thông tin



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP</b>



•Chú ý trong q trình dạy kỹ năng ngôn ngữ - giao tiếp.


- Khuyến khích học sinh giao tiếp càng nhiều càng tốt;


- Khuyến khích học sinh phát triển ngôn ngữ;



- Kết hợp ngôn ngữ cử chỉ trong giao tiếp;



3. Một số hoạt động phát triển kĩ năng ngôn ngữ - giao tiếp cho HS KTTT



a) Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ có mục đích




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I</b>

<b>. </b>

<b>PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP</b>



- Hiểu ngơn ngữ là q trình tri giác ngôn ngữ, nhận thông


tin giữa người với người trong quá trình giao tiếp.



- Đối với HS KTTT, khi hỏi, nói giáo viên phải sử


dụng các từ ngữ đơn giản, câu nói ngắn gọi, chứa


thơng tin vừa phải. Nếu nói nhanh…



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



<b>I. PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP</b>



c) Phát triển kỹ năng diễn đạt ngơn ngữ:



-Tạo tình huống đển học sinh phải giao tiếp;



- Nói chuyện với học sinh, khuyến khích học sinh


tự nói



- Dạy học sinh những từ đơn giản, thông dụng


trong cuộc sống hằng ngày;



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XÃ HỘI</b>



-

Tôn trọng mọi người;



-

Nhận thức về người khác;



-

Hợp tác với người khác;




-

Tham gia các hoạt động nhóm;



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III. GIÁO DỤC QUẢN LÝ HÀNH VI.</b>



1. Quản lý môi trường lớp học hòa nhập:



- Sắp xếp, tổ chức cơ sở, điều kiện vật chất…


- Một lớp hòa nhập tạo cơ hội cho HS KTTT.



- Được tương tác với những học sinh bình thường khác;


- Có những mẫu hành vi tích cực;



- Học tập lẫn nhau;



- Được chấp nhận là thành viờn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>PHN TH BA</b>

<b>:</b>



<b>Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp </b>


<b>với khả năng và nhu cầu của häc sinh</b>



Khi trẻ khuyết tật học hoà nhập tại trường phổ thơng, nhóm giáo viên cần trao đổi
những vấn đề thiết yếu sau đây để giúp trẻ có chương trình học hiệu quả: xác định mục tiêu,
mục đích giáo dục trẻ dựa vào chương trình giáo dục phổ thơng thơng qua các hoạt động. Cùng
lúc, nhóm cần đưa ra bước tranh tổng thể về trẻ và định hướng các kết quả giáo dục mong
muốn. Trao đổi về các vấn đề trên sẽ tạo ra sự thống nhât các hình thức và phương pháp giúp
trẻ cũng như những kết quả trẻ cần đạt được trong quá trình giáo dục. Sự giải trình của Nhóm
hỗ trợ sẽ hình thành mối quan hệ thân mật với trẻ và thấu hiểu chương trình giáo dục phổ thơng
và kế hoạch cụ thể giúp trẻ hàng ngày và từng tuần.



Các nhóm trao đổi có thể theo hình thức khơng chính thức như nói với nhau về sự ưu
tiên và cách học, phương pháp dạy đã sử dụng, chương trình giúp đỡ hiện có. Các nhóm khác
xây dựng chương trình một cách chính thức hơn như: chương trình giúp đỡ trước mắt và
chương trình giáo dục cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp </b>


<b>với khả năng và nhu cầu của học sinh</b>



<i>I. H<b>ỡnh thc v chức năng của điều chỉnh chương trình</b></i>


Điều chỉnh chương trình là sự thay đổi nội dung trong chương trình giáo dục phổ
thơng. Điều chỉnh chương trình là sự điều chỉnh trong mơi trường giáo dục, phương pháp
giảng dạy hoặc học liệu dạy học sử dung trong học tập để nâng cao sự thể hiện cá nhân
hoặc cho phép trẻ tham gia từng phần trong các hoạt động.


Điều chỉnh được xác nhận như sự hiệu quả của giáo viên, phụ huynh, các chuyên gia
và bản thân trẻ trong việc thực hiện một trong các chức năng sau đây:


Giúp trẻ bù trừ những những lệch lạc về tinh thần, thể chất, các giác quan hay các hành
vi xa lạ.


- Giúp trẻ sử dụng các kỹ năng hiện có và lĩnh hội những kỹ năng mới.


- Tránh những bất cập giữa những kỹ năng hiện có của trẻ và những nội dung giáo dục
phổ thông.


- Giảm mức độ thông tin trừu tượng và cung cấp những nội dung thiết yếu cho trẻ hiện
tại và tương lai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>§iỊu chØnh néi dung dạy học phù hợp </b>


<b>với khả năng và nhu cầu cña häc sinh</b>



<i><b>1. Điều chỉnh theo phương pháp đồng loạt</b></i>



Nội dung điều chỉnh không đáng kể áp dụng trong lớp


hoà nhập đối với trẻ khuyết tật ít gặp khó khăn nhất (loại nhẹ).


Nghĩa là học sinh có nhu cầu đặc biệt và học sinh có nhu cầu


bình thường làm việc như nhau trong cùng một hoạt động và


cùng mục tiêu.



<i><b>2. Điều chỉnh theo phương pháp đa trình độ</b></i>



Tất cả học sinh vẫn học cùng một chương trình gốc nhưng


theo mục tiêu khác nhau ở các trình độ khác nhau dựa trên nhu



cầu của cá nhân

. Nhu cầu của học sinh A khác học sinh B, học



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>§iỊu chØnh néi dung dạy học phù hợp </b>


<b>với khả năng và nhu cÇu cđa häc sinh</b>



<i><b>3. Điều chỉnh théo phương pháp trùng lặp giáo án (kế </b></i>


<i><b>hoạch cụ thể)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>§iỊu chỉnh nội dung dạy học phù hợp </b>


<b>với khả năng và nhu cầu của học sinh</b>



<i><b>4. iu chnh theo phng pháp thay thế </b></i>



Có một số học sinh có nhu cầu đặc biệt (khuyết tật nặng về trí



tuệ) vẫn khó tiếp thu nội dung sau khi đã điều chỉnh theo các phương


pháp kể trên. Trong trường hợp như thế có thể thay thế nội dung học


tập không cùng một chương trình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->
<a href=' /> âtS]r dụng các trang thiết bị trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
  • 11
  • 829
  • 1
  • ×