Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giáo án toán học nguyễn thị thu hiền trang tư liệu giáo dục thành phố hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.35 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b> <b>GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20 – 11 </b>
<b>Khoa học :</b>


<b> PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b> HS nhận biết :


- Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì
- Ngun nhân và cách phịng bệnh
- Có ý thức phịng tránh


<b>II. CHUẨN BỊ</b> : Hình ( SGK ) phô tô
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : </b>


<b>1. Kiểm tra</b> : Nêu 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và cách phòng
bệnh ?


<b>2. Bài mới : </b>


* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì :


- HS quan sát tranh ( SGK ) và nghiên cứu mục bạn cần biết


Như thế nào là bệnh béo phì ? em bé ( có cân nặng hơn mức trung bình so
với chiều cao và tuổi là 20%, có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay, vú và cằm )


Bị hụt hơi khi gắng sức


Nêu tác hại của bệnh : ( Mất thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu suất lao
động, có nguy cơ bị bệnh tim mạch, bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường, sỏi mật
....)



* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh : (Ở trẻ em)
- HS quan sát tranh – Đọc mục 2 đọc mục bạn cần biết


a) Ngun nhân : Do những thói quen khơng tốt về mặt ăn uống : ( ăn quá
nhiều và ít vận động )


b) Cách phòng bệnh : Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng
lượng ( rau, quả ) ăn đủ đạm và chất khoáng , năng vận động, luyện tập thể dục, thể
thao ...


* Hoạt động 3 : Tổ chức trị chơi đóng vai


- Cách chơi : Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ
Nêu tình huống


- Em của Lan có nhiều dấu hiệu béo phì – Sau khi học xong bài này, nếu em
là Lan em sẽ làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIÁO ÁN THAO GIẢNG ĐỢT 2 ( Năm học 2012 - 2013)</b>
<b> Tập đọc :</b>


<b>CON SẺ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS đọc trôi chảy lưu lốt tồn bài . biết ngắt nghỉ đúng chổ biết đọc diễn
cảm bài văn . Chuyển giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện.


- Hiểu : Bài ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu trẻ con của sẻ già
II. ĐỒNG DÙNG DẠY - HỌC : : Tranh (SGK)



<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<b>1. Bài cũ</b> : Gọi HS đọc bài <i>Dù sao trái đất vẩn quay</i> . Nêu ND chính của
bài .


<b>2. Bài mới :</b>


* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- HS quan sát tranh


? Tranh vẽ cảnh gì?


- GV: Tranh vẽ cảnh một con chó to đang đứng khựng lại trước một con
chim sẻ đang xù lông bảo vệ con mình.


Bài hơm nay cơ sẽ cho các em biết lịng dũng cảm của một con sẻ nhỏ bé
khiến một con người củng phải kính cẩn nghiêng mình trước nó. Câu chuyện cảm
động như thế nào? Cô mời các em cùng đọc bài Con sẻ.


* Hoạt động 2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :


- GV chia đoạn.


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn ( 2 lượt )


- HD học sinh đọc đúng các từ khó : Tuồng như, chậm rãi, mõm,tuyệt vọng,
thảm thiết.


HD học sinh đọc đúng câu khó :



<i>Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống</i>
<i>như hịn đá rơi trước mõm con chó.</i>


- HS đọc chú giải


- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc cả bài


Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài
b) Tìm hiểu bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì?
- Việc gì đột ngột xẩy ra khiến con chó dừng lại và lùi ?


- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được tác giả
miêu tả như thế nào?


GV dùng tranh giảng lại hình ảnh sẻ mẹ lao xuống cứu con.


- Em hiểu một sức mạnh vơ hình là gì?(Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một
tình cảm bản năng, một tình cảm tự nhiên).


- Đoạn 1, 2, 3 kể lại chuyện gì?
* HS đọc đoạn 4, 5


- Chứng kiến cảnh đó, thái độ của tác giả như thế nào?
- Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục đối với con sẻ?
- Đoạn 4, 5 nói lên điều gì?



GV giảng lại hành động dũng cảm của con sẻ khiến tác giả phải kính cẩn
nghiêng mình trước nó.


- Bài ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?
Rút ra ND chính của bài


c) HD đọc diễn cảm : HD học sinh tìm giọng đọc đúng thể hiện giọng biểu
cảm .


Luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- HS nêu giọng đọc


- Giáo viên đọc mẫu lần 2
- HS đọc theo nhóm


- HS xung phong đọc diễn cảm - Lớp nhận xét giáo viên bổ sung
<b>3. Tổng kết</b> : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò


Người dạy
Nguyễn Thị Thu Hiền


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Tập đọc :</b>


<b>DÒNG SÔNG MẶC ÁO</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- HS đọc lưu lốt tồn bài . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dí dỏm,
tình cảm thể hiện niềm vui sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc mn


màu của dịng sơng q hương.


- Hiểu : Các từ ngữ trong bài


Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng q hương.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<b>1. Bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc bài : <i><b>Hơn một nghìn ngày vịng quanh thế giới</b></i>


- HS nêu nội dung chính của bài
<b>2. Bài mới: </b>


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài


* Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :


- HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài thơ (2 – 3 lần)


Đoạn 1: 8 dòng đầu (Màu áo của dịng sơng vào buổi sáng, trưa, chiều, tối)
Đoạn 2: Các dịng cịn lại ( Màu áo của dịng sơng vào lúc đêm khuya, trời
sáng)


- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh (SGK). Giải nghĩa các từ khó
(SGK)


- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.



- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.


b) Tìm hiểu bài (Trả lời các câu hỏi trong SGK)
- Vì sao tác giả nói là dịng sơng điệu?


- Màu sắc của dịng sơng thay đổi thế nào trong ngày?
- Cách nói <i><b>Dịng sơng mặc áo </b></i>có gì hay?


- Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao?
Rút ra nội dung chính của bài.


HS nhắc lại


c) Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và học TL bài thơ.
- HS trung bình đọc diễn cảm một đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS đọc nối tiếp các khổ thơ, tìm ra giọng đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm các khổ thơ (SGV)


- HD luyện đọc bài cá nhân.


- Học thuộc lòng( Thuộc được đoạn thơ từ 8 dòng trở lên)
<b>3. Tổng kết</b> : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20 – 11 </b>
<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>ĐỘNG TỪ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> : HS hiểu thế nào là động từ : Là từ chỉ hoạt động , trạng thái,
…. của người, sự vật, hiện tượng .


- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ .
<b>II. HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC :</b>


<b>1. Kiểm tra</b> :


Hỏi: Thế nào là danh từ?
Tìm danh từ trong câu sau:


<i>Vua Mi – đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng.</i>
(vua, Mi – đát, cành, sồi, vàng)


<b>2. Bài mới</b> : Giới thiệu bài


Từ bài cũ, GV chuyển tiếp sang bài mới ( Các từ <i>vua, Mi – đát, cành</i>, <i>sồi,</i>
<i>vàng</i> là danh từ. Còn các từ <i>thử, bẻ, biến thành</i> là loại từ gì? Bài học hơm nay sẽ
giúp các em trả lời câu hỏi đó)


* Hoạt động 1 : Phần nhận xét


- HS đọc đoạn văn BT1 – Suy nghĩ và trả lời câu hỏi ( VBT )
- HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – GV bổ sung


+ Các từ : Chỉ hoạt động : <b>Nhìn, nghĩ, thấy</b>


+ Các từ chỉ trạng thái của các sự vật : Dòng thác <b>đổ</b>, lá cờ <b>bay</b>
- HS tìm các từ tương tự : đi, chạy, nói, hát…



GV: Các từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật như các em vừa tìm được gọi
là động từ.


? Vậy động từ là những từ như thế nào?
Rút ra ghi nhớ - HS nhắc lại


- HS nêu ví dụ về động từ ( nối tiếp)


* Hoạt động 2 : Luyện tập : ( HS làm BT vở BT )


- HS nêu yêu cầu từng BT – GV giải thích để HS nắm rõ hơn


BT1 : HS nêu các hoạt động ở nhà , ở trường ( HS tìm từ tiếp sức, thi theo tổ,
làm vào bảng nhóm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ HS làm bài – GV theo dõi HD
* Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài


BT3 : tổ chức trò chơi <i>“ Xem kịch câm ”</i>
-GV treo tranh - Cử 2 bạn chơi mẫu
- HS thực hiện trong nhóm


- HS thực hiện trước lớp


<b>3. Tổng kết:</b> Nhận xét - Dặn dò


</div>

<!--links-->

×