Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ GIẢI NGÂN ODA CỦA WB Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.19 KB, 23 trang )

THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ GIẢI NGÂN ODA CỦA WB Ở VIỆT NAM
I. Vai trò ODA của WB đối với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
Việt Nam là một trong số các nước được nhận nguồn vốn ODA của thế
giới nói chung và của WB nói riêng. Việt Nam được liệt vào danh sách những
nước nghèo nhất trên thế giới với GNP vào khoảng 300 USD
(23)
. Để thoát khỏi
nghèo đói, tăng trưởng và phát triển kinh tế thì nhu cầu vốn là hết sức cần
thiết. Năm 1994 số vốn đầu tư cho nền kinh tế khoảng 42 ngàn tỷ đồng, 1995 là
52 ngàn tỷ đồng năm 1996 là trên 60 ngàn tỷ đồng và giai đoạn từ 1997 - 2000
nhu cầu vốn là 40 - 50 tỷ USD
(24)
. Như vậy trung bình mỗi năm Việt Nam cần
trên dưới 10 tỷ USD. Về nguồn vốn ODA trong năm năm 1996 - 2000 Việt
Nam cần vận động được nguồn vốn ODA cam hết là trên 10 tỷ USD
(25)
, như
vậy trung bình mỗi năm nhu cầu là 2 tỷ USD vốn ODA. Vậy nhu cầu vốn
ODA mỗi năm từ 1997 - 2000 chiếm khoảng 20% tổng nhu cầu vốn đầu tư
của Việt Nam, phần còn lại là nguồn vốn trong nước và đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI).
Điều đó có thể cho thấy nhu cầu về vốn ODA của nước ta còn khá cao
trong thời gian tới.
Những thành tựu về kinh tế - xã hội mà Việt Nam đạt được trong 10 năm
tiến hành đổi mới có tự góp một nhiều yếu tố trong đó có sự đóng góp quan
trọng của nguồn ODA. Nguồn vốn này đã giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế,
phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh
cơ cấu kinh tế.
Việt Nam đã có mức tăng trưởng kinh tế cao từ 8% - 9% (1992 - 1997),
đặc biệt là sự vượt lên thử thách và tiếp tục tăng trưởng trong điều kiện khó
(23)


(23)
Việt Nam - Chiến lược hỗ trợ quốc gia của nhóm NHTG giai đoạn 1999 - 2002. 1998 t rang 1
(24)
(24)
Báo quân đội nhân dân - 24/3/97 - số 12880 b i và ốn cho phát triển kinh tế đất nước : Nhu cầu, thực
trạng v già ải pháp.
(25)
(25)
Đổi mới kinh tế Việt Nam - thực trạng triển vọng - NXB T i chính 1997 - trang 128 cà ủa Đăng Đức
Đạm.
khăn do tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực thêm vào đó là tình hình lũ
lụt hạn hán mang lại. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 1998 tăng 5,8% so
với năm 1997 trong khi tăng trưởng ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương chỉ
đạt 0,7%, và các nước ASEAN giãn bình quân khoảng 8%
(26)
của 1998 so với
1997. Theo dự báo của IMF, tăng trưởng của Việt Nam năm 1999 khoảng 4%
trong khi tăng trưởng ở Malaysia, Thái Lan khoảng 1%, Hàn Quốc khoảng
2,5%, Singapore khoảng 0,5%
(27)
Về phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trong giao thông vận tải,
nguồn ODA được sử dụng để khởi công, cải tạo và nâng cấp 865 km quốc lộ số
1, xây dựng cảng nước sâu Cái Lân, Quốc lộ số 5 từng đoạn quốc lộ số 18.
Trong lĩnh vực năng lượng bằng nguồn vốn tài trợ ODA đã và sẽ khởi
công một số nhà máy điện quan trọng trong đó có nhà máy điện Phú Mỹ, Phả
Lại, nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận, Đa Mi. Cải tạo hệ thống lưới điện thành
phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong lĩnh vực thông tin liên lạc có các dự án Tổng đài điện thoại
nông thôn, mạng thông tin di động Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, hệ thống
quản lý tần số.

Trong công tác xoá đói giảm nghèo Việt Nam đã đạt được thành tựu là
giảm mức đói nghèo từ 5%( 1992 - 1993) xuống còn 30 - 35% (1994 - 1999)
(28)
.
Riêng năm 1998, tỷ lệ hộ đói nghèo trong cả nước giảm từ 20% xuống còn
17%
(29)
Trong lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp, thuỷ sản đa khai thực hiện dự án
khôi phục hệ thống thủy lợi Bái Thượng - Đô Lương công trình thủy lợi Ya
Zan Hạ, củng cố đê
(26)
(26)
TCTC - số 2 - 1999 - trang 5
(27)
(27)
Invertiment Revien - 3/5/1999 trang b i Nascent gronth could be stimted, warus IMFà
(28)
(28)
Việt Nam - nhóm NHTG - 1998 - trang 1
(29)
(29)
Báo cáo của phó thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam
năm 1998 v à đầu năm 1999 - Báo nhân dân ng y 5 - 5 - 1999à
Về y tế nguồn ODA được tài trợ cho các chương trình như chăm sóc sức
khoẻ ban đầu, tiêm chủng mở rộng phòng chống HIV nâng cấp trang thiết bị
cho bệnh viện công...
Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo các dự giúp tăng cường trang thiết bị
và đồ dùng dạy học, xây dựng trường học của một số tỉnh, gửi cán bộ đi học
tập ở nước ngoài BVMT...
Trong những đóng góp của ODA nói chung có sự đóng góp ODA của WB.

Trong lĩnh vực cấp nước và môi trường, nguồn ODA hỗ trợ Việt Nam
trong việc cải tạo, nâng cấp hàng vạn nguồn nước sạch ở các vùng nông thôn,
miến núi, đồng bằng Sông Cửu Long.
Trong những đóng góp của ODA nói chung có sự đóng góp phần quan
trọng nguồn ODA của WB đối với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
Đứng trước những lo ngại về nguy cơ của khủng hoảng tài chính tiền tệ
Châu á đối với kinh tế Việt Nam và tốc độ tăng trưởng chậm hơn đối với tăng
thêm việc làm đói nghèo và công bằng xã hội đã đặt ra yêu cầu là phải chú trọng
đến khôi phục đã tăng trưởng kinh tế tăng cường phát triển bền vững. Nhóm
NHTG đã có những hỗ trợ nhằm giúp Việt Nam đạt được mục tiêu trên sát với
chương trình 7 điểm của chính phủ Việt Nam:
(1) Tăng cường sự ổn định vĩ mô và khả năng cạnh tranh.
(2) Tăng cường hệ thống tài chính
(3) Cải cách doanh nghiệp Nhà nước
(4) Tăng năng suất lao động thông qua phát triển cơ sở hạ tầng.
(5) Đẩy mạnh phát triển nông thôn và tăng cường bảo vệ môi trường.
(6) Đầu tư vào con người và thúc đẩy công bằng xã hội.
(7) Cải thiện hành chính công, tính minh bạch và sự tham gia rộng rãi.
Không chỉ cung cấp nguồn ODA cho Việt Nam mà WB còn có cơ chế
quản lý, giám sát cũng như những hướng dẫn chặt chẽ điều này.
Giúp cho Việt Nam thực hiện có hiệu quả nguồn vốn này. Bên cạnh đó
nhờ vào việc WB có khả năng điều phối các nhà taì trợ mà Việt Nam có điều
kiện thu hút nhiều hơn nguồn vốn ODA thể hiện qua việc WB tổ chức các hội
nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam, giúp Việt Nam giải quyết nợ qua câu lạc bộ
London.
Như vậy có thể nói WB đã có những hỗ trợ đáng kể cả về nguồn vốn
ODA cũng như những giúp đỡ trong quá trình thực hiện nguồn vốn này của
Việt Nam cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội từ đó đặt ra yêu cầu cho
việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn ODA từ WB.
II. Thực trạng thu hút và giải ngân ODA của WB ở Viêt Nam

1. Thu hút ODA từ WB của Việt Nam
Trong giai đoạn đầu thiết lập quan hệ với WB, dự án đầu tiên trong
cam kết giữa WB và Việt Nam mà cụ thể là với tổ chức IDA, là dự án Dầu
tiếng với khoản vay tín dụng t rị giá 59,7 triệu USD hay tương đương với
42,3 triệu SDR (theo tỷ giá 1SDR = 1,4 113 USD)
(29)
. Dự án này đã hoàn
thành xong cũng là dự án duy nhất từ khi Việt Nam thiết lập quan hệ với
WB cho đến năm 1992.
Từ năm 1993 số vốn cam kết của WB giành cho Việt Nam ngày càng
tăng (xem bảng 3)
(29)
(29)
Tỷ giá được WB tính v o thà ời điểm 30/8/1998
Bảng 3 Số vốn cam kết của WB cho Việt Nam
Đơn vị: triệu SDR
Năm
Chỉ tiêu
1994 1995 1996 1997 1998 1999
Số vốn cam kết của
WB
231,2 357,5 671,7 785,61 898,49 527,6
(24)
Tăng năm sau so với
năm trước (%)
- 54,6 87,8 16,5 14,3 -
Tổng ODA cam kết
cho Việt Nam
2834,2 1558,8 1629,7
1700,6

1913 -
ODA cam kết WB
Tổng ODA cam kết
8,15 24,09 41,2 46,2 46,97
Nguồn: Bộ tài chính
Như v ậy ODA cam kết của WB cho Việt Nam tăng qua các năm, tuy
nhiên sau thời gian tăng mạnh nhất 87,8% vào năm 1996, các năm sau tăng
nhưng tỷ lệ tăng giảm thể hiện trên bảng 3 là năm 1997, ODA cam kết chỉ
tăng 16,5% so với năm 1996 trong khi tỷ lệ tăng 1996 sovới 1995 là: 87,8,
tiếp đó làmức tăng 1998 so với1997chỉ ở mức 14,3%.
Xét ODAcam kết của WB trong quy mô ODA cam kết của các nhà tài
trợ trênthế giới cho Việt Nam ta thấy tỷ trọng này ngày càng tăng từ 8,15%
năm 1994 đến 46,97% năm 1998 tăng trung bình một năm là 95%. Bên cạnh
đo mức cam kết ODA bình của WB cho Việt Nam chiếm 30,5% trong tổng
nguồn tài trợ quốc tế từ năm 1994 đến 1998. Đây là con số không nhỏ ODA
cam kết của WB dành choViệt Nam so với Nhật Bản nhà tài trợ lớn nhất
cho Việt Nam từ năm 1994 đến 1998, ODA cam kết của Nhật Bản là 3 tỷ
USD tương đương với khoảng 2125,7 SDR chiếm 22%.
(24)
(24)
L sà ố vốn cam kết của WB cho Việt Nam tính trung bình từ ODA cam kết chung 1999- 2000 l 1052 à
triệu SER
%
Nguồn ODA của WB cho Việt Nam được triển khai qua các dự án.
(xem bảng 4)
Năm 1993 hai dự án đã được ký hết là giáo dục cấp Ivà dự án khôi phục
đường quốc lộ . Năm 1994 là dự án khôi phục nông nghiệp. Năm 1995 bao
gồm các dự án khôi phục hệ thống thuỷ lợi, khôi phục ngành điện, hiện đại
hoá ngân hàng được ký kết.
Năm 1996 các dự án được ký kết là dân số và kế hoạch hoá gia đình, y

tế quốc gia, phát triển ngành điện, tài chính nông thôn, giao thông nông
thôn. Năm 1997 các dự án gồm khôi phục quốc lộ giai đoạn II, cung cấp
nước, bảo vệ rừng nguyên sinh, giao thông đường thông.
Năm 1998 ký kết các dự án cho chương trình truyền thông, t ruyền
hình, đa dạng hoá nông nghiệp, giao thông ngoại ô, và giáo dục đại học.
Năm 1999 các dự án sẽ được triển khai là đất ngập mặn ven biển, dự án
giáo dục Đại học, dự án giao thông đô thị, vệ sinh đô thị tại 3 thành phố,
truyền tải ra phân phối điện, dự án tín dụng đổi mới cơ cấu kinh tế - xã hội
(SACII), dự án bảo lãnh rủi ro một phần của IDA cho nhàm áyđiện Phú Mỹ.
Mới đây ngày1/5/1999 dự án phát triển đồng bằng Sông Cửu Long đã được
WB chấp thuận mục tiêu xoá đói nghèo cho12 huyện ở đây. Như vậy t rong
cơ cấu chovay ODA của WB cho Việt Nam giai đoạn 1994- 1998 thì ODA
cho môi trường và nông thôn chiếm 27%, tiếp theo là các công trình hạ
tầng chiếm nhiều nhất 50%. Quản lý kinh tế 12% và phát triển nhân lực
chiếm 11%
(25)
. Qua đây có thể thấy lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng như
giao thông vận tải, năng lượng WB chú trọng, tại hội nghị tài trợ diễn ra vào
7 - 8/12/1998 các nhà tài trợ và đặc biệt là WB cũng rất hoan nghênh chính
phủ Việt Nam đã đặt vấn đề xoá đói giảm nghèo song song với phát triển
nông nghiệp và nông thôn làm mục tiêu cho kêu gọi các nhà tài trợ. Đây là
một điều thuận lợi cho thu hút ODA của Việt Nam từ các nhà tài trợ nói
(25)
(25)
Việt Nam chiến lựơc hỗ trợ quốc gia nhóm NHTG - 1998 T i lià ệu của NHTG -trang 10
chung và đặc biệt là từ WB vì sắp tới từ năm tài chính 1999 WB sẽ có sự
thay đổi trong chiến lược hỗ trợ ODA cho Việt Nam mà vấn đề trên sẽ
được WB tăng cường hơn cả . Như vậy có thể thấy Việt Nam ngày càng thu
hút được nhiều nguồn ODA từ WB và đứng ở vị trí số 2 sau ấn Độ. Tuy
nhiên vấn đề quan trọng hơn là Việt Nam phải sử dụng có hiệu quả nguồn

ODA cam kết của WB.
2. Tình hình giải ngân nguồn ODA WB của Việt Nam
2.1. Tốc độ giải quyết ngân qua các năm
Nhìn vào bảng số 4 ta thấy tỷ lệ giải ngân ODA từ WB của Việt Nam
qua các năm như sau:
- Không tính các dự án đã hoàn thành
Năm 1995 là 22,19%
Năm 1996 là 6,72% số vốn cam kết
Năm 1997 là 19,58% số vốn cam kết
Năm 1998là 19,18% số vốn cam kết
Năm 1999 là 2,63% sốvốn cam kết
Như vậy tỷ lệ giải ngân không đều và đạt trung bình 14%đặc biệt là xu
hướng giảm của tỷ lệ giải ngân từ 22,19% năm 1995 xuống còn 2,63% năm
1999. Cũng có thể nhận thấy tỷ lệ giải ngân như vậy là thâps so sánh tỷ lệ
giải ngân hàng ODA của WB với giải ngân tổng ODA từ các nguồn cho
Việt Nam (xem bảng 5)
Bảng 5

m
Chỉ tiêu
1995 1996 1997 1998 1999 Ghi chú
Tỷ lệ giải
ngân ODA
của WB (%)
21,1
9
6,72 19,58 19,18 2,63
Tỷ lệ giải
ngân tổng
ODA của

Việt Nam %
32,5 37 42 44,4 -
A/B(%) 658 18,2 46,6 43,2
A. Tỷ lệ giải ngân
ODA của WB.
B. Tỷ lệ giải ngân
Tổng ODA của Việt
Nam .
Nguồn: Bộ tài chính
Như v ậy qua bảng trên có thể thấy giải ngân nguồn vốn ODA của WB
đóng góp phần lớn vào tiến độ giải ngân chung trong tổng ODA của các nhà
tài trợ cho Việt Nam và trung bình chiếm 43%.
Nếu so sánh với tốc độ giải ngân nguồn ODA của Nhật của trung bình là
13,6%
(30)
thì tốc độ giải ngân của WB đạt cao hơn 0,4%.
- Nếu tính cả các dự án giải ngân nhanh đã hoàn thành (dự án tín dụng tài
chính cơ cấu 1 và dự án giúp giảm nợ) thuộc tài khoá 1994 và 1998 thì tổng
nguồn vốn ODA giải ngân được là 509,80 triệu SDR chiếm 34,48% số vốn
cam kết.
(30)
(30)
Tình hình vay vốn ODA của Nhật - Vụ t i chính à đối ngoại - Bộ t i chínhà
Tỷ lệ giải ngân qua các năm cũng có xu hướng giảm (xem biểu6)
Biểu 6: Tỷ lệ giải ngân hàng ODA của WB.
Tỷ lệ giải ngân trung bình đạt 21%. Theo đánh giá của WB thì đây là mức
được xếp vào loại trung bình trong khu vực Châu á. Mặc dù có những cố gắng
từ WB và Việt Nam nhưng tỷ lệ giải ngân vẫn chưa cao.
2.2. Tốc độ giải ngân của các dự án
Ngoài các dự án đã hoàn thành trong đó có hai dự án thực hiện giải ngân

nhanh nên đã hoàn thành trong năm tài khoá 1994 và 1998. Đó là dự án tín
dụng điều chỉnh cơ cấu (SAC - I), hiệp định vay ký ngày 25/10/1994 với vốn
cam kết là 103,5triệu SDR tương đương với 150 triệu USD. Việc giải ngân
nguồn vốn này đã được hoàn thành trong hai năm tài khoá 1995 và 1997 đạt
100% sovới kế hoạch về tỷ lệ giải ngân.
Dự án thứ hai cũng đã hoàn thành trong năm tài khoá 1998 đó là dự án hỗ
trợ giảm nợ. Thông qua hiệp định tín dụng phát triển ký kết giữa đại diện ngân
hàng Nhà nước Việt Nam và WB ngày6/1/1998. WB đã cho Việt Nam vay
khoản tín dụng 25,2 SDR tương đương với 35triệu USD cũng vẫn vớicác điều
kiện ưu đãi không lãi suất, phí dịch vụ 0,75% thời hạn vay 40 năm, có 10 năm
ân hạn. Dự án được tiến hành giải ngân nhanh, tỷ lệ giải ngân đạt 100% so với
kế hoạch đề ra. Qua dự án này Việt Nam đã nhận được khoản hỗ trợ tài chính
cho thoả thuận giảm nợ qua câu lạc bộ Luân Đôn cụ thể là cho việc mua lại nợ,
mua trái phiếu kho bạc Mỹ. Dự án nàyđã giúp Việt Nam khôi phục uy tín trong
50
40
30
20
10
1995 1996 1997 1998 1999 năm

×