Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 28. Động cơ điện một chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> ĐÁP ÁN</b>



<b>C1: Đặt bàn tay trái sao </b>


<b>cho các đường sức từ </b>


<b>hướng vào lòng bàn tay, </b>


<b>chiều từ cổ tay đến ngón </b>


<b>tay giữa hướng theo chiều </b>


<b>dịng điện thì ngón tay cái </b>


<b>chỗi ra 90˚ chỉ chiều của </b>


<b>lực điện từ</b>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



1/Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các hình sau đây là các phương tiện sử dụng động cơ điện



<b>Rôbôt con</b>


<b>Xe đạp điện</b>


<b>Tàu cao tốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Động cơ điện một chiều
gồm:


+ Nam châm.


+ Khung dây dẫn.


- Ngồi ra, để khung dây có thể


quay liên tục cịn phải có bộ góp
điện, trong đó các thanh quét C1,
C2 đưa dòng điện từ nguồn điện
vào khung dây.


<b>I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:</b>


1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:


<b>Bài 28:</b>

<b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C1: Biểu diễn lực điện từ tác dụng
lên đoạn AB và CD của khung
dây dẫn khi có dịng điện chạy


qua như H28.1?

<i>F</i>

<sub>2</sub>


1

<i>F</i>



2. Hoạt động của động cơ điện một chiều


 <sub>Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên </sub>


khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường.


1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:


<b>Bài 28:</b>

<b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2

<i>F</i>



1

<i>F</i>


C2:

Dự đốn xem có



hiện tượng gì xảy ra với


khung dây dẫn khi đó?



<b>Bài 28:</b>

<b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>


2. Hoạt động của động cơ điện một chiều


1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:


<b>I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:</b>


Khung dây sẽ quay do tác dụng của
cặp lực điện từ F1, F2




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A</b>
<b>B</b>


<b>C</b>


<b>D</b>
<b>A</b>



<b>B</b> <b>C</b> <b><sub>D</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>S</b>



<b>N</b>



<b>C</b><sub>1</sub>


<b>C</b><sub>2</sub>


<b>O</b>


<b>O’</b>


<b>+</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-


O


O’


<b>- 9V+ </b>


<b>10 AH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 28:</b>

<b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>


2. Hoạt động của động cơ điện một chiều


1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:



<b>I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:</b>


3. Kết luận


- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ tr
ờng (bộ phận đứng yên) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ
phận quay).


+ Bộ phận đứng yên gọi là stato
+ Bộ phận quay gọi là rôto


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật</b>


1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật


Hãy quan sát hình 28.2 để chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một
chiều trong kĩ thuật.


<b>Tiết 30: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>


<b>Hình 28.2</b>


<b>Nam châm điện</b>
<b>(Stato)</b>


<b>Cuộn dây</b>
<b>(Rơto)</b>


<b>Bài 28:</b>

<b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C4:</b> Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính của nó so với mơ hình
động cơ điện mà em vừa mới tìm hiểu?


<b>Hình 28.2</b>


<b>Nam châm điện</b>
<b>(Stato)</b>


<b>Cuộn dây</b>
<b>(Rơto)</b>


<b>II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật</b>


1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật


<b>I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Trả lời C4:</b>


Bộ phận
đứng yên


Bộ phận quay


Động cơ
điện
một
chiều
Động cơ


điện
một
chiều
trong kĩ
thuật


<b>Bài 28:</b>

<b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>



<b>II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật</b>


1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật


<b>I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:</b>


Nam châm


vĩnh cửu Khung dây dẫn


Nam châm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện</b>


2. Kết luận: ( SGK- trang 77 )


Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hóa năng lượng từ điện năng
sang cơ năng.


<b>Bài 28:</b>

<b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>



<b>II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật</b>



1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IV. Vận dụng</b>


<b>C5:</b> <b>Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?</b>


- Khung dây dẫn quay
ngược chiều kim đồng hồ.


<b>III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện</b>


<b>Bài 28:</b>

<b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>



<b>II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật</b>


<b>I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:</b>


<b>F</b>

<b><sub>1</sub></b>


<b>F</b>

<b><sub>2</sub></b>


<b>F</b>

<b><sub>1</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

C6: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có cơng suất lớn, người ta
không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?


- Vì nam châm vĩnh cửu khơng tạo ra từ trường mạnh như nam
châm điện.



<b>C7:</b> Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết?


<b>- Quạt điện, máy bơm, động cơ trong máy may, trong tủ lạnh, máy </b>
<b>giặt, trong đồ chơi trẻ em…..</b>


<b>IV. Vận dụng</b>


<b>III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện</b>


<b>Bài 28:</b>

<b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>



<b>II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trong đời sống , ngoài động cơ điện một chiều cịn có động cơ điện xoay
chiều .


Động cơ điện xoay chiều : Quạt điện , máy bơm nước , máy giạt , máy hút
bụi ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Động cơ điện có ưu điểm gì hơn so với động cơ đốt trong ?


<b>- Động cơ điện khơng thải ra khí thải làm ơ nhiễm môi trường như </b>
<b>động cơ đốt trong.</b>


<b>- Hiệu suất cao hơn…</b>


<b>IV. Vận dụng</b>


<b>III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện</b>



<b>Bài 28:</b>

<b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>



<b>II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>GHI NHỚ</b>



-

<i><b><sub>Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác </sub></b></i>



<i><b>dụng của ………lên khung dây có ………… </b></i>


<i><b>chạy qua đặt trong từ trường</b></i>



-

<i><b>Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là </b></i>


<i><b>……… tạo ra từ trường và ……….dẫn </b></i>


<i><b>có dòng điện chạy qua</b></i>



-

<i><b><sub>Khi động cơ điện một chiều hoạt động ………… </sub></b></i>



<i><b>được chuyển hóa thành……… </b></i>



<i><b>từ trường</b></i>

<i><b>dịng điện</b></i>



<i><b>nam châm</b></i>

<i><b>khung dây</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 28.3-SBT/36: Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d, e với mỗi phần 1,


2, 3, 4, 5, 6, để được mỗi câu có nội dung đúng:



<b>a.Động cơ điện hoạt động </b>


<b>dựa vào</b>



<b>b.Nam châm điện hoạt </b>



<b>động dựa vào.</b>



<b>c.Nam châm vĩnh cửu được </b>


<b>chế tạo dựa vào</b>



<b>d.Động cơ điện là động cơ </b>


<b>trong đó</b>



<b>e.Động cơ nhiệt là động cơ </b>


<b>trong đó</b>



<b>1.sự nhiễm điện từ của sắt, thép.</b>


<b>2.năng lượng của nhiên liệu bị đốt </b>



<b>cháy chuyển thành cơ năng.</b>


<b>3. Tác dụng của từ trường lên </b>



<b>dòng điện đặt trong từ trường</b>


<b>4.tác dụng từ của dòng điện</b>



<b>6. Điện năng chuyển hóa hồn </b>


<b>thành cơ năng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hãy nêu một số ưu điểm của động cơ điện mà em biết ?
<b>ƯU ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN</b>


<b>- </b>

<i><b>Nhỏ gọn , dễ vận hành , chế tạo dễ dàng</b></i>


<b>- </b>

<i><b>Khơng gây ơ nhiễm mơi trường</b></i>



<i><b>- Có nhiều cỡ công suất khác nhau .</b></i>




<b>- </b>

<i><b>Hiệu suất cao.</b></i>



Ưu điểm nào sau đây <i><b>không phải</b></i> là ưu điểm của động cơ điện


A Khơng thải ra ngồi các chất khí hay hơi làm ơ nhiẽm mơi trường


B Có thể có cơng suất từ vài oát đến hàng trăm , hàng nghìn , hàng vạn kilooat
C Hiệu suất rất cao , có thể đạt 98%


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hướng dẫn về nhà</b>



- Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK – 78 )


- Đọc có thể em chưa biết



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>KÍNH CHÚC Q THÀY CÔ</b>



</div>

<!--links-->

×