Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hình học 9. Chương I. §5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.31 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT</b>


<b>GIÁO ÁN THAO GIẢNG MƠN TỐN HỌC KỲ 1</b>
<b>GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI</b>


<b>GV dạy: Ngơ Ngọc Hồng Thủy</b>
<b>LỚP 9B – TIẾT TKB: 2</b>


<b>MƠN: HÌNH HỌC 9</b>


<b>Tuần 9</b> <b>Ngày soạn: 12/10/2018</b>


<b>Tiết 18</b> <b>Ngày dạy: 15/10/2018</b>


<b>CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b>§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN .</b>


<b>TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b>I.</b>


<b> MỤC TIÊU BÀI DẠY: </b>


<b>1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng :</b>


<i>1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường </i>
tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đtrịn. Nắm được
đường trịn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.


<i>2. Kĩ năng: Biết dựng đường trịn đi qua ba điểm khơng thẳng hàng. Biết chứng </i>
minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đường trịn.



<i>3. Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn </i>
đơn giản như tìm tâm của một vật hình trịn.


<b>2. Mục tiêu phát triển năng lực: Định hướng năng lực được hình thành : Năng </b>
lực năng lực tái hiện kiến thức, năng lực năng lực trao đổi, hình thành kiến thức,
năng lực tự học.


II. CHUẨN BỊ :


<i>1.Giáo viên: Bài giảng điện tử</i>
<i>2.HS: Bảng phụ, compa, hình trịn. </i>


<b>III.PPDH: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm , vấn đáp </b>
<b>IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Ổn định lớp : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Bài mới : </b></i>


<b>Hoạt động Gv –Hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Năng lực</b>


<b>h/thành</b>
Hoạt động 1:


GV: giới thiệu chương 2.
Gv: đặt vấn đề: Qua 3 điểm
không thẳng hàng ta vẽ được bao
nhiêu đường tròn?


Hoạt động 2: Nhắc lại về đường


tròn


HS đứng tại chỗ trả lời theo câu
hỏi ?Đường trịn là gì?Kí hiệu
thế nào?


?Điểm M khi nào được gọi là
điểm nằm trên, nằm bên trong,
nằm bên ngoài (O)?


Gv: yêu cầu học sinh điền vào
chổ trống của bài tập


Từ đó rút ra nhận xét về vị trí
tương đối của điểm M với đường
tròn (O;R)


- HS hoạt động cá nhân thực
hiện ?1


Gợi ý : sử dụng quan hệ giữa
cạnh và góc đối diện trong tam
giác


<b>1.Nhắc lại về đường trịn : (sgk)</b>
Định nghĩa: Sgk


Kí hiệu: (O;R) hoặc (O)


 Vị trí tương đối của điểm M với



đường trịn (O;R)


?1 Vì OH > R (H nằm bên ngồi đ
<i>trịn)</i>


vì OK < R ( Knằm bên trong đường
<i>trịn)</i>


Nên : OH > OK Suy ra :


<i>O<sub>K H</sub></i>^ <sub>></sub><i><sub>O</sub><sub>H K</sub></i>^


Năng lực tái
hiện kiến
thức


R
O


O
K


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động 3: Cách xác định
đường tròn


? Một đường tròn xác định khi
nào?


- HS thực hiện ?2



Gọi HS đứng tại chỗ trả lời, GV
uốn nắn, sửa sai ghi bảng


Gv minh họa ?2 bằng phần mềm
GSP


? Có nhận xét gì về điểm O với
AB ?


? Có xác định được đường trịn
duy nhất đi qua hai điểm A và B
khơng ?


GV nhấn mạnh: Nếu biết một
điểm hay hai điểm của đường
tròn ta đều chưa xác định được
duy nhất một đường tròn


- HS hoạt động cá nhân làm ?3
1HS lên bảng thực hiện, rút ra
kết luận


Gv minh họa ?3 bằng phần mềm
GSP


GV lưu ý: tâm của đtròn qua 3
điểm A, B, C là giao điểm các
đường trung trực của tam giác
ABC.?Nếu 3 điểm A,B,C khơng


thẳng hàng thì có xđ được đtrịn
đi qua 3 điểm A,B,C khơng?
-GV giới thiệu cho HS chú ý
SGK, dùng hình vẽ 54 SGK giải
thích thêm


- GV nhắc lại k/niệm đtròn


<b>2.Cách xác định đường tròn:(sgk)</b>


?2 a) Gọi O là tâm
của đường tròn đi
qua A và B. Do OA
= OB nên điểm O
nằm trên đường
trung trực của AB
b) Có vơ số đường
trịn đi qua A và B.
Tâm của các đtrịn


đó nằm trên đường trung trực của AB
?3


* Kết luận:(sgk)
* Chú ý : ( sgk)


Năng lực
trao đổi,
hình thành
kiến thức



d2
d1


A B C


O
A


C
B


O


d


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ngoại tiếp tam giác và giới thiệu
k/ niệm tam giác nội tiếp đtròn
Hoạt động 4: Tâm đx của đ tròn
- HS hoạt động nhóm làm ?4
Gv minh họa ?4 bằng phần mềm
GSP


- GV dẫn dắt HS sửa kết quả
của từng nhóm trên bảng nhóm
Đi đến kết luận SGK


<b>3.Tâm đối xứng của đường trịn:</b>
?4



Kết luận: (sgk)


Tái hiện kiến
thức


Hoạt động 5: Trục đx của đường
trịn


- HS tiếp tục hoạt động nhóm
làm?5


Gv minh họa ?5 bằng phần mềm
GSP


? Như vậy có phải đường trịn có
trục đối xứng khơng?Trục đx là
đường nào?


- GV dẫn dắt HS đi đến kết luận
SGK


- GV yêu cầu học sinh nêu cách
tìm tâm đối xứng và trục đối xứng
của hình trịn mà hình đã chuẩn
bị.


<b>4.Trục đối xứng của đường trịn</b>
?5


Kết luận: (sgk)



Tái hiện kiến
thức


<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b><b> </b></i>


Gv cho học sinh chơi trị chơi


Tóm tắt kiến thức bằng phần sơ đồ tư duy
Giới thiệu có thể em chưa biết.


Năng lực tự
học


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: </b></i>


- Học bài theo vở ghi và SGK, Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 99, 100 SGK
O


C'
C


A


B
O


A A'


</div>


<!--links-->

×