Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De Sinh 10 KT HK II so 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.47 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b>MƠN: SINH HỌC 10 – NH: 2010-2011</b>



<i><b>Mã đề: 312</b></i>



<b>I. Phần chung</b>



<b>Câu 1: a</b>

.Quan sát và cho biết các tế bào trong hình đang ở kì nào? Thuộc kiểu


phân bào nào? (biết bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài 2n = 4)



<b> </b>



<b>b</b>

. Vì sao nhiễm sắc thể phải co xoắn cực đại trước khi bước vào kì sau?



<b>Câu 2.</b>

Nêu đặc điểm sinh trưởng của vi khuẩn khi nuôi cấy trong môi trường nuôi


cấy không liên tục?



<b>Câu 3</b>

.Phân biệt các loại bào tử ở vi sinh vật nhân sơ? Nội bào tử có phài là một


loại bào tử sinh sản khơng? Vì sao?



<b>Câu 4</b>

.Trình bày cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo nên virut?



<b>II. Phần riêng:</b>



<i><b>A. Dành cho ban cơ bản:</b></i>



<b>Câu 1</b>

.Một tế bào của một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24, sau 3 lần nguyên phân


liên tiếp tạo ra bao nhiêu tế bào mới? Tính tổng số nhiễm sắc thể của các tế bào


mới?




<b>Câu 2.</b>

Phân biệt vi sinh vật hoá dị dưỡng và hoá tự dưỡng?


<i><b>B. Dành cho ban nâng cao:</b></i>



<b>Câu 1</b>

. Một hợp tử của 1 loài sinh vật qua một số đợt nguyên phân liên tiếp tạo nên


16 tế bào mới và môi trường đã cung cấp nguyên liệu để tạo nên 120 nhiễm sắc thể


đơn.



<b>a.</b>

Tính

số

lần

nguyên

phân

của

hợp

tử.



<b>b</b>

. Tính bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.



<b>Câu 2</b>

.Người ta nói virut nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật không sống. Ý


kiến của em thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án sinh học 10: Mã đề 312</b>
<b>I.</b> <b>Phần riêng:</b>


<b>Câu 1. 2đ</b>


a. Hình 1: Kì sau nguyên phân 0.5đ


Hình 2: kì giữa nguyên phân 0.5đ


Hình 3: kì sau giảm phân 2 0.5đ


b. NST co xoắn để dễ di chuyền trong quá trình phân bào. 0.5đ


<b>Câu 2. 2đ</b>


- VSV sinh trưởng theo đường cong gồm 4 pha:



+ Pha tiềm phát 0.5đ


+ Pha luỹ thừa 0.5đ


+ Pha cân bằng 0.5đ


+ Pha suy vong 0.5đ


<b>Câu 3. 2đ</b>


- SVV nhân sơ có 3 loại bào tử:


+ Ngoại bào tử: 0.5đ


+ Bào tử đốt: 0.5đ


+ Nội bào tử: 0.5đ


- Nội bào tử không phải là bào tử sinh sàn, đó là một dạng tự vệ. 0.5đ


<b>Câu 4. 2đ</b>


- Lõi axit nucleic:


+ Cấu tạo: AND hoặc ARN 0.25đ


+ Chức năng: Mang và truyền đạt TTDT 0.5đ


- Vỏ protein:



+ Cấu tạo: capsome 0.25đ


+ Chức năng: bảo vệ axit nucleic 0.25đ


vỏ protein và axitnucleic được gọi là nucleocapsit 0.25đ


- Một số virut có vỏ ngồi, trên vỏ ngồi co gai glycoprotein:


+ Cấu tạo vỏ ngoài: lớp lipit kép và protein 0.25đ


+Chức năng: Bảo vệ nucleocapsit, gai glycoprotein có vai trò kháng nguyên và giúp virut


bám trên TB chủ. 0.25đ


<b>II. Phần riêng</b>


<b>A. Dành cho ban cơ bản: </b>
<b>Câu 1. 1đ</b>


- Số tế bào mới: 23<sub> = 8</sub> <sub>0.5đ</sub>


- Tổng số NST: 8.24 = 192 0.5đ


<b>Câu 2. 1đ</b>


- VSV hố tự dưỡng :


+ Nguồn năng lượng: Chất vơ cơ 0.25đ



+ Nguồn cacbon: CO2 0.25đ


- VSV hoá dị dưỡng:


+ Nguồn năng lượng: Chất hữu cơ 0.25đ


+ Nguồn cacbon: chất hữư cơ 0.25đ


<b>B. Dành cho ban nâng cao:</b>
<b>Câu 1. 1đ</b>


- Số lần nguyên phân: 2x<sub> = 16 suy ra x = 4 lần</sub> <sub>0.5đ</sub>


- Bộ NST của loài: 2n. (24<sub> -1) = 120 suy ra 2n = 8</sub> <sub>0.5đ</sub>


<b>Câu 2. 1đ</b>


- Giải thích: - Virut vừa mang đặc điểm vô sinh:.... 0.5đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×