Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.9 KB, 12 trang )

SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN SẢN
XUẤT HÀNG HỐ.
Tín dụng là phạm trù kinh tế hoạt động rât đa dạng và phong phú, được thể
hiện dưới nhiều hình thức khác nhau trên có sở tin tưởng và tín nhiệm nó thể hiện
được hai mặt cơ bản sau:
Thứ 1: Người sở hữu tiền hay hàng hoá giao cho người sử dụng trong một
thời gian nhất định
Thứ 2: Khi đến thời gian trả người sử dụng phải trả cho người sở hữu tiên
hay hàng hoá một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu, phần hơn đó chính là phần lãi hay
chính là Lãi suất tín dụng.
Từ 2 mặt ta thấy rằng sự ra đời và phát triển của tín dụng gắn liền với sự
phân cơng lao động xã hội và chiếm hữu tư nhân về lao động sản xuất. Do đó xã
hội ngày càng nâng cao việc sản xuất hàng hố phát triển kéo theo tín dụng ngỳa
một phát triển, nếu sản xuất hàng hố thấp thì hợp đồng tín dụng rất khó khăn bởi
qua thực tế đã chứng mình. Trước đây Việt Nam ta cịn quan liêu bao cấp phát
triển theo lỗi tự cung tự cấp sản xuất ra bao nhiêu thì dùng bấy nhiêu, vì lẽ đó mà
hoạt động kinh tế kém phát triển ít sử dụng đến tiền tệ, tín dụng từ đó bị kìm hãm.
các thành phần kinh tế Nhà nước, kinh tế quốc doanh đề hoạt động theo những ké
hoạch từ trên xuống, các thành phần kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế tập
thể à kinh tế quốc doanh. Do vậy đã làm cho hoạt động tín dụng khơng phát huy
được hiệu quả là điều không thể tránh khỏi.
Từ nhận định mới của Đảng và Nhà nước về nền kinh tế của thế giới và
trong nước thì nền kinh tế đã được chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo
định hướng hiện đại hố và cơng nghiệp hố có sự quản lý của Nhà nước đã thúc
đẩy nền kinh tế thốt dần ra khỏi “vịng luẩn quẩn”, sản xuất hàng hoá phát triển


kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động tín dụng dưới nhiều hình thức khác
nhau.
Xét trên tổng thể nền kinh tế quốc dân, do tính thời vụ và đặc điểm của thị
trường sản xuất và quy định mỗi đơn vị kinh tế, mỗi ngành kinh tế có thời gian cơ


hội nhất định khi đầu tư và thu hồi đồng vốn là khác nhau. Thực tế này dẫn đến
thực trạng tại một thời điểm nào đó một đơn vị kinh tế hau một ngành kinh tế có
thể thiếu vốn để đầu tư nhằm đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra thường
xuyên và liên tục nhưng cũng có đơn vị kinh tế lại có vốn tạm thời chưa sử dụng.
Do đó tín dụng là cầu nối giữa giữa những đơn vị kinh tế hay ngành kinh tế có vốn
và những đơn vị kinh tế hay ngành kinh tế thừa vốn lại với nhau nhờ các tổ chức
hay cá nhân trung gian nhằm điều hồ vốn, trong đó cơ bản là hoạt động của Ngân
hàng. Để đạt được một xã hội có nền kinh tế HĐH-CNH thì quy mơ sản xuất phải
luôn được mở rộng và tái sản xuất mở rộng, vì thế nhu cầu về vốn đầu tư cho sản
xuất là rất lớn bởi nó khơng những phải duy trì mà cịn ln phải tăng cường vận
động.
Việc mỗi đơn vị kinh tế hay mỗi ngành kinh tế tự tích luỹ vốn để xoay vịng,
để đầu tư là rất khó khăn vì thế để đáp ứng được nhu cầu Ngân hàng đã đứng ra
làm trung gian để huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ ngươi dân, các đơn vị kinh tế có
nguồn vốn chưa sử dụng để tạo cơ hội đáp ứng kịp thời cho những đơn vị, ngành
kinh tế mở rộng quy mô sản xuất. Mỗi nguồn tiết kiệm chỉ có thể được thơng qua
hoạt động tín phiếu như cổ phần hóa đơn vị sản xuất của mình.
2. VAI TRỊ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN.
Nước ta là một nước có 80% là Nơng nghiệp, có rất nhiều các ngành nghề
truyền thống, vì lẽ đó Nơng nghiệp Nơng thơn là một trong các ngành sản xuất vật
chất chủ yếu của xã hội, chiếm tỷ trọng lớn của của xã hội trong nền kinh tế quốc


dân. Do nhận thức được tầm quan trọng của Nông nghiệp Nơng thơn Đảng và
chính phủ đã từng bước đầu tư cho Nơng nghiệp Nơng thơn để có những thành tựu
và những bước tiến đáng kể như hiện nay.
Mặc dù vậy, ta chưa thể hài lịng với những gì đã đạt được bởi Nơng nghiệp
Nơng thơn cịn phát triển ở trình độ thấp và sự bất cập của có sở hạ tầng kinh tế xã
hội các ngành dịch vụ của khu vực Nhà nước trong hổ trợ “đầu ra” cho kinh tế

Nơng nghiệp Nơng thơn chưa có nhiều khả quan như về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ
sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất Nông nghiệp phát triển rộng rãỉ nông thôn đáp ứng
và tạo điều kiện cho người dân phát triển vì thế mà tỷ lệ hộ thuần nơng cịn lớn, số
dân phi Nơng nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ trong dân cư Nông thôn, mức sống của
người Nơng thơn cịn thấp đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng trung du, miển
núi, giữa thành thị và nơng thơn chưa có sự kết hợp hài hồ. Chính vì lẽ đó, vốn tín
dụng Ngân hàng đóng vại trị quan trọng trong việc phát triển Nông thôn. Để đạt
được những mục tiêu đã đề ra trong những năm tời thì cần phải quan tâm sâu sát
hơn tới đâù tư vốn tín dụng cho Nơng nghiệp Nơng thơn. tính chung mức đầu tư
vốn cho sản xuất kinh doanh so với thu nhập ở các hộ thuần nông vào khoảng 510% cịn ở các hộ kiêm ngành nghề và phi Nơng nghiệp từ 15-20%. Do đầu tư thấp
lợi nhuận thu được khơng cao nên khả năng tích luỹ của nơng hộ cũng hạn chế.
Nguồn thu nhập và tích luỹ của đạibộ phận nông hộ chủ yếu vẫn là từ trồng
trọt và chăn nuôi. Một số vùng ngành nghề tiều thủ công nghiệp dịch vụ bán buôn
phát triển, thu nhập từ ngành nghề phi Nơng nghiệp là nguồn tích luỹ chủ yếu Nhà
nước vùng như vậy chưa nhiều. Thiếu vốn không rộng được sản xuất, không phát
triển được ngành nghề, thu nhập thấp dẫn đến khả năng tích luỹ cịn hạn chế dẫn
đến thiếu vốn … cái vòng luẩn quẩn này, làm cho phần đơng nơng hộ khơng thốt
khỏi cảnh đói nghèo và là mảnh đất cho nạn vay nặng lãi ở Nơng thơn. vì thế mà
đầu tư hỗ trợ về vốn là rất quan trọng, vai trị trách nhiệm của tín dụng là củng cố
phát triển mở rộng hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển đa dạng hố các


hình thức tín dụng Nơng thơn, các tổ chức tín dụng nơng dân, khai thác mọi nguồn
lực, khuyến khích mọi hình thức tín dụng, nhằm hỗ trợ vốn cho các nơng hộ, ngồi
tỷ lệ số hộ được vay tín dụng Nhà nước từ 23% tổng số hiện nay lên 40-50% trong
một vai năm tới. Ngồi việc cho các hộ có khả năng vay để mở rơng sản xuất hàng
hố phải có chính sách cho họ nghèo vay vốn để sản xuất từ vươn lên để khắc phục
nghèo túng. Khuyến khích các hình thức hợp tác xã tự nguyện của nơng dân vay
theo hình thức tín chấp. Đơn giản hố các thủ tục vay vốn phù hợp với trình độ dân
trí và đặc điểm sản xuất Nông nghiệp tập quán địa phương. Nhà nước khuyến

khích và hướng dẫn các hình thức huy động vốn trong nhân dân mang tổ chức hợp
tác như: các tổ chức tín dụng các hình thức tín dụng truyền thống trong nhân dân
có nội dung lành mạnh hỗ trợ lẫn nhau, từng bước thu hẹp nạn vay nặng lãi ở nơng
thơn. từ đó nhằm thúc đẩy chuyển dịch Cơ cấu kinh tế nông thôn, phá vở thế độc
canh thuần nơng mở mang ngành nghê mới.
3. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.
3.1.

Khái niêm về tín dụng Ngân hàng.

Ngân hàng là một ngành kinh tế đặc thù, hoạt động kinh doanh trong lĩnh
vực tiền tệ, có trách nhiệm tồn diện đối với việc tổ chức thanh tốn trong tồn bộ
nền kinh tế quốc dân à trên phạm vi toàn cầu khi hoạt động tiền tệ, được thực hiện
toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo
tổ chức và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm có: Ngân hàng
Thương Mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng hợp tác .. Ngân
hàng Đầu Tư và các loại hình Ngân hàng khác.
Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng
với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng,
cung ứng dịch vụ thanh tốn.


Tín dụng Ngân hàng theo nghĩa hẹp: là các hoạt động đi vay để cho vay với
mục đích nhằm đáp ứng nhu cần vốn cho nền kinh tế. Đối với Ngân hàng Nông
nghiệp là một chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước do đó nó cũng hoạt động tương
tự như một Ngân hàng Nhà nước nó cũng kinh doanh tiền tệ tín dụng, dịch vụ
Ngân hàng đối với Ngân hàng các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
trong và ngồi nước, nhưng Ngân hàng Nơng nghiệp đi sâu vào thực hiện tín dụng
tài trợ chủ yếu cho Nơng nghiệp và Nơng thơn.
Tín dụng Ngân hàng theo nghĩa rộng thì tín dụng có thể là hoạt động đầu tư,

tức là bao gồm cả cấp phát vốn tín dụng, thuê mua tài chính, góp vốn cổ phần, phát
hành giấy tờ có giá trị mua cổ phiếu, trái phiếu, liên doanh liên kế.
3.2.

Phân loại tín dụng Ngân hàng.

3.2.1. Phân loại theo mục đích khoản nợ:
Vay hình thành TSCĐ và hình thành TSLĐ.
- Vay hình thành TSCĐ là những khoản vay để mua máy móc trang thiết bị,
trồng cây lâu năm.
- Vay hình thành TSLĐ (vay ngắn hạn, trung hạn) là những khoản vay để
mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất, trang trải cho phát triển sản xuất đổi mới
công nghệ sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Đây là những khoản vay nhằm tạo ra TSCĐ trong các cơ sở kinh doanh
Nông nghiệp.
3.2.2. Phân loại thời hạn:
Theo nghị định 14/CP ngày 2/3/93 của chính phủ về chính sách cho vay hộ
sản xuất để phát triển nong lâm-ngư -diêm nghiệp và kinh tế Nông thôn ban hành
nội dung cụ thể của phân loại tín dụng trong doanh nghiệp Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn về thời hạn là.


- Tín dụng ngắn hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn trong vịng 1 năm
loại tín dụng này chủ yếu nhằm bổ xung vốn lưu động, chi phí sản xuất, thời hạn
cho vay theo thời vụ sản xuất, lưu thơng, dịch vụ…
- Tín dụng trung hạn là những khoản tín dụng có thời hạn <5năm, thường là
những khoản vay để nuôi đại gia súc, đổi mới công nghệ sản xuất, áp dụng tiến bộ
khoa học vào sản xuất.
- Tín dụng dài hạn là những khoản tín dụng có thời hạn > 5năm, dùng để đầu
tư cho cây lâu năm, cây lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc cơ bản, mua sắm tàu thuyền,

máy móc, thiết bị sản xuất, mở rộng cơ sở sản xuất…
3.2.3. Phân loại theo tổ chức đảm bảo an toàn.
Căn cứ voà tổ chức đảm bảo an tồn cua khoản vay có thể chia tín dụng
Ngân hàng làm hai loại
- Tín dụng có khoản an tồn
- Tín dụng khơng có khoản an tồn.
Tín dụng bảo đảm an toàn là được thế chấp bằng một lượng tài sản có thể
chuyển đổi thành tiền như: Gia súc, nhà cửa, sản phẩm hàng hố, các loại chứng từ
có giá trị.
Đối với các khoản nợ dài hạn thường được bảo đảm bằng bất động sản.
Tài sản mang ra bảo đảm an tồn thường được tính khoảng 60% giá trị thực
tế.
4. NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG.
Vốn của Ngân hàng là tiền tệ do Ngân hàng huy động được tạo lập dùng để
cho vay, đầu tư thực hiện vào các nghiệp vụ kinh doanh khác của Ngân hàng. Vốn
của Ngân hàng quyết định tới khả năng thanh toán chi trả, quy mơ hoạt động của
Ngân hàng
Ngân hàng gồm có các nguồn vốn như:


a, Vốn tự có.
Nguồn vốn tự có là nguồn vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng nó bao gồm vốn
điều lệ, vốn pháp định, vốn tự có bổ sung, vốn liên doanh, và vốn tự có khác.
Trong đó:
- Vốn điều lệ là mức vốn bắt buộc mỗi Ngân hàng đều phải có nó được ghi
trong điêu lệ hoạt động của Ngân hàng.
- Vốn tự có bổ sung là vốn do Ngân hàng Thương Mại trích lợi nhuận hàng
năm để lập quỹ nhằm bổ sung vốn tự có, bảo tồn vốn kinh doanh và bù đắp rủi ro
khoảng 10%
- Vốn tự có khác là giá trị TSCĐ tăng thêm do đánh giá lại, lợi nhuận chưa

chi của Ngân hàng các loại vốn quỹ khác chưa sử dụng đến có thể dùng vào kinh
doanh như vốn Nhà nước cấp để cho vay dài hạn.
b, Nguồn vốn huy đơng:
Là nguồn vốn chính cho Ngân hàng xoay vòng bởi nguồn vốn này do Ngân
hàng huy động được bằng các nghiệp vụ của mình như nghiệp vụ tín dụng, nghiệp
vụ thanh tốn và các nghiệp vụ khác. Nguồn vốn này chủ yếu là dựa vào các
khoản tiền có hay khơng có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm… của các tổ chức kinh tế và
cấ nhân.
 Một số loại hình tiền gửi:
+ Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền mà khách hàng gửi vào Ngân hàng (hay
uỷ thác cho Ngân hàng ) nhưng có thoả thuận về thời gian rút tiền giữa Ngân hàng
và khách hàng gửi tiền.
+ Tiền gửi khơng có kỳ hạn: Là tiền khách hàng gửi vào Ngân hàng nhưng
họ có quyền tự do rút tiền của mình một phần hay tồn bộ số tiền gửi theo nhu cầu
của họ bất cứ lúc nào.
+Tiền gửi tiết kiệm: Khoản tiền này chủ yếu là của các khách hàng thuộc
thành phần nhân dân lao động, công nhân viên chức, học sinh, sinh viên, người


bn bán … tại thời điểm nào đó họ có số tiền nhàn rỗi khi đó họ gửi vào Ngân
hàng nhằm trang trải chi tiêu có mục đích hay dự phòng cho tương lai. Với đối
tượng trung gian này cũng tồn tại dưới 2 hình thức là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
và tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn.

* Bên cạnh các lạo tiền gửi Ngân hàng còn có một số nguồn huy động khác:
Ngân hàng có thể được phát hành các lọai kỳ phiếu, trái phiếu
+ Kỳ phiếu hay còn được gọi là thương phiếu: thương phiếu là chứng từ chỉ
có giá trị ghi nhận lệnh yêu cầu thanh tốn hay cam kết thanh tốn khơng điều kiện
cho người thụ hưởng một số tiền xác định khi có u cầu hoặc thanh tốn vào một
thời gian nhất định trong tương lai.

Thương phiếu gồm 2 loại: Lệnh phiếu;
Hôi phiếu;
+ Trái phiếu: là loại giấy nợ trung và dài hạn thường có thời hạn trên một
năm nhằm thu hút từ các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội. Trái phiếu có nhiềuhình
thức:
Trái phiếu trả lãi định kỳ, trái phiếu lãi suất điều chỉnh định kỳ, trái phiếu
chiết khấu, trái phiếu có thể chuyển thành cổ phiếu.
c.Nguồn vốn đi vay:
Các Ngân hàng Thương Mại đi vay vốn nhằm bổ sung vốn thiếu hụt trong
kinh doanh của mình. Nguồn vốn này vay từ Ngân hàng Trung ương, các tổ chức
tín dụng là chủ yếu.
d.Nghiệp vụ tạo vốn khác (nguôn vốn khác):
Thông thường qua các hoạt động Ngân hàng làm đại lý hay uỷ thác.


5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐỊNH GIÁ.
- Mức vốn huy động trong tổng nguồn: về Cơ cấu huy động là khác nhau
trong từng thời gian, ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn. chúng ta có ưu, nhược điểm
khác nhau về kỳ hạn, Lãi suất, và mức độ đảm bảo an tồn trong kỳ chi trả
- Doanh số cho vay: Nói lên được khả năng đáp ứng đầu tư cho mở rộng sản
xuất hay đầu tư tạm thời cho các đối tượng sản xuất khi thiếu vốn.
- Doanh số thu nợ: Nói lên mức độ hồn trả vốn của khách hàng đối với
Ngân hàng.
- Doanh số dư nợ: Cho biết khả năng mở rộng tín dụng của Ngân hàng đối
với từng đối tượng theo thời gian.
- Doanh số dư nợ qua hạn trên tổng dư nợ: Cho biết chất lượng tài chính tín
dụng và sự hồn trả vốn của khách hàng.
- Hiệu quả của hoạt động tín dụng của Ngân hàng: được phản ánh thông qua
tổng doanh số lãi tiền vay trên tổng thu nhập của Ngân hàng.
6. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG THƠN CỦA MỘT

SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á.
Hầu hết các nước trên thế giới đều có hệ thống tín dụng riêng cho mình
nhằm cung cấp vốn cho phát triển Nông nghiệp, Nông thôn, đầu tư vốn cho người
nghèo, xố bỏ sự cách biệt giữa Nơng thôn và thành thị, nâng cao chất lượng cuộc
sống cho dân chí.
Mỗi quốc gia có hình thức tín dụng khác nhau, sao cho phù hợp vói nền kinh
tế của mình trong từng thời đIúm.
6.1. Phi lippin:
Trong số các cơ quan tổ chức có chất lượng hổ trợ và phát triển khu vực
Nông thôn ở Phi lippin Land Bank là một Ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong


công cuộc hổ trợ này, Ngân hàng Lank Bank tổ chức hình thành các HTX, mỗi
thành viên khi tham gia vào HTX phảI đóng một khẩu phần nhất định hàng năm
đượcchia cổ tức hay được giữ lại. HTX cũng dẫn vốn từ Land Bank tới các thành
viên nhận tiền gửi của dân cư, tổ chức trên địa bàn cung cấp các dịch vụ kỹ thuật
và đầu tư vào như phân bón, cây giống, thuốc trừ sâu.. đồng thời ký các hợp đồng
với các công ty, các cơ sở chế biến nông sản để hỗ trợ cho cácd thành viên trong
linh vực tiêu thụ sản phẩm.
Đối với các thành viên là nơng dân nghèo khơng có tàI sản thế chấp, khi vay
thì Land Bank về HTX có các biện pháp sau:
- ĐIều 1: Mỗi chuyên viên kỹ thuật để hướng dẫn về kỹ thuật gieo trồng,
chăm sóc, thu hoạch, bảo quản.
- Điều 1: Hướng dẫn các hộ lập dự án, đơn xin vay và duyệt cấp đủ số vốn
và đúng thời hạn theo yêu cầu của từng dự án:
- Điều 3: Kèm đơn xin vay vốn, kèm theo hợp đồng bảo hiểm đã ký với
cơng ty bảo hiểm (phí bảo hiểm

5% năm trên giá trị bảo hiểm). Thành viên phảI


chịu lãI suất từ 2,1 đến 2,25% trên tháng (kể cả phí bảo hiểm). Các dự án mà gặp
rủi ro, khi có nguyên nhân chính đáng làm mất khả năng trả nợ đúng hạn, Land
Bank vẫn cho tiếp tục thực hiện dự án mới, nếu cơng ty bảo hiểm thanh tốn chưa
đủ so với gốc và lãI thì phần hụt này người vay được gia hạn trả nợ dần trong trong
thời hạn từ 1-2 vụ sản xuất.
- Điều 4: Người vay sử dụng vốn khơng đúng mục đích cam kết, thực hiện
khơng đúng quy định đã hướng dẫn mà bị thất bạI Land Bank áp dụng lãI suất phạt
nợ quá hạn.
Kết quả bước đầu cho thấy thành viên của HTX ở Phi lippin ngày càng tăng ,
tính từ năm (1992-1994) có khoảng 2700 hộ tham gia
Chứng tỏ rằng hợp đồng của Ngân hàng có hiệu quả cao theo cách thức tổ
chức và biện pháp cho vay ơ trên.


6.2 Thái Lan.
Thái Lan đượccoi là một trong những nước thành cơng nhất trong lĩnh vực
tín dụng Nơng thơn. Mục tiêu chính của Ngân hàng Nơng nghiệp TháI Lan là trợ
cấp cho người dân thơng qua đầu tư và tìm kiếm thị trường cho người dân.
Để làm được đIũu trên và tổ chức vốn ngồI hình thức huy động vốn trong
và ngồi nước Ngân hàng phát triển Nơng nghiệp Thái Lan cịn có các nguồn ưu
đãi khác như: Ngân hàng Thương Mại phảI giữ 20% vốn vào Ngân hàng phát triển
Nông nghiệp. NHTW trợ cấp cho Ngân hàng tiền tệ **** bằng cách cho vay không
lãi (trên thực tế lãI suất từ 1-3% nhưng ngân sách trả). Khi Ngân hàng phát triển
Nơng nghiệp (NHPN) vay nước ngồI thì NHTW bảo lãnh và NHPN không phảI
ký quỹ bắt buộc (thông thường Ngân hàng Thương Mại phảI ký từ 5-10% quỹ)
NHPNTháI Lan còn rất coi trọng việc cho vay đối với hộ nơng dân. Vì vậy
mọi chi tiết trong q trình cho người nông dân vay được quy định cụ thể như tuổi
phảI trên 20 khơng mắc bệnh thần kinh, có kiến thức về Nơng nghiệp đã sống ít
nhất một năm tạI địa phương.
Có tất cả 5 hình thức cho vay (ngắn hạn, trung hạn (3-5 năm); dàI hạn 5-10

năm, cho vay bằng tiền mặt, hiện vật, thuốc trừ sâu, máy móc nghề nghiệp, phân
bón…) Đối tượng là các hộ nơng dân, các tổ chức Nông nghiệp, cho vay vào các
dự án có đủ tiêu chuẩn về con người đã xét như ở trên.
Để đảm bảo hồn trả vốn, người nơng dân được tổ chức thành nhóm cam kết
cùng chịu trách nhiệm về các khoản tiền vay Ngân hàng, khoản tiền vay được phát
làm 2 lần, lần đàu hộ nông dân vay phảI có sự bảo lãnh của cả nhóm. Trung bình
tiền vay vay là 6.000 Bath thì khơng phảI thế chấp, lớn hơn phảI thế chấp.
Nếu hộ nông dân không trả được nợ thì NHPN dùng biện phá hỗn nợ. Nếu
trong nhóm có 1 hay 2 nhóm thành viên khơng trả được nợ thì NHPN huỷ bỏ hợp
đồng cả nhóm và khởi tố người thiếu nợ, nếu bị thiên tai, cán bộ tín dụng xuống


ngay hiện trường lập biên bản thống kê những rủi ro để Nhà nước có những chính
sách bù đắp thoả đáng.



×