Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.77 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS THU BỒN</b> <b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP </b>
<b>Trong thời gian nghỉ do dịch Covid-19</b>
<b> GV soạn: Nguyễn Thị Lê Na</b> <b>MÔN: SINH 9</b>
<b>Tuần 23:</b>
<b>CHƯƠNG SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>BÀI 43 :ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>
<b>A/ Mục tiêu kiến thức </b>
-Trình được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm mơi trường đến các
đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
<b>B/ Nội dung ghi bài :</b>
<b>I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật</b>
- Nhiệt độ mơi trường đã ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính của sinh vật.
- Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ 0- 50o<sub>C. Tuy nhiên cịn có 1 số sinh vật nhờ</sub>
khả năng thích nghi cao nên có thể sống ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
+ Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của TV (mặt lá có tầng cutin dày, chồi
cây có các vảy mỏng), đặc điểm sinh lí của lá....
+ Nhiệt dộ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái động vật (lơng dày, kích thước lớn)
+ Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến tập tính của động vật.
- Sinh vật được chia 2 nhóm:
+ Sinh vật biến nhiệt
+ Sinh vật hằng nhiệt.
II /Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật
- Động vật và thực vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với mơi trường có
độ ẩm khác nhau.
- Thực vật chia 2 nhóm:
+ Nhóm ưa ẩm
+ Nhóm chịu hạn
- Động vật chia 2 nhóm:
+ Nhóm ưa ẩm
<b>BÀI TẬP</b>
1// Hồn thành bảng 43.1 SGK/127 và bảng 43.2 SGK/129?
2/ Quan sát H 43.1 nêu đặc điểm của cây sống nơi nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp?
3/ Quan sát H 43.3/128 và phân tích đặc điểm cây xương rồng thích nghi nơi độ ẩm thấp
(vùng khô hạn)?
<b> Bài 44:ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT</b>
<b>A /Mục tiêu kiến thức </b>
- Nêu được khái niệm quan hệ cùng loài và khác loài giữa các sinh vật.
- Rút ra được ý nghĩa của quan hệ cùng loài và khác loài.
- Xác đinh được các ví dụ vào những mối quan hệ cu thể
<b>B/ Nội dung ghi bài :</b>
<b>I / Quan hệ cùng loài</b>
- Quan hệ cùng loài là các sinh vật cùng loài sống gần nhau, có mối quan hệ với nhau,
hình thành nên nhóm cs thể.
VD: Đàn trâu, đà bị, rừng thông, rừng bạch đàn...
- Các sinh vật trong cùng một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
<b>* Hổ trợ lẫn nhau ( Khi điều kiện sống dồi dào)</b>
+ Khi gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió,
làm cây khơng bị đổ, bị gãy....
+ Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn,
phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn, hổ trợ nhau cùng tồn tại và săn mồi.
<b>* Cạnh tranh lẫn nhau ( Khi điều kiện sống thiếu thốn, khan hiếm..)</b>
+ TV sẽ châm phát triển...
<b>II/ Quan hệ khác loài</b>
Quan hệ Đặc điểm
1-Hỗ trợ Cộng sinh - Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loại sinh vật.
Hội sinh - Sự hợp tác giữa 2 loái SV trong đó 1 bên có lợi
cịn 1 bên khơng có lợi
2- Đối địch
Cạnh tranh - các sinh vật khác loại tranh giành nhau thức ăn và
các điều kiện sống khác của mơi trường các lồi kìm
hãm sự phát triển của nhau
Kí sinh nửa kí sinh
- SV sống nhờ trên cơ thể SV khác lấy các chất dinh
dưỡng ...từ sinh vật đó.
SV ăn SV khác - Gồm các động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn
thực vật, bắt sâu bọ
<b>Quan hệ hỗ trợ</b> <b>Quan hệ đối địch</b>
Là quan hệ có lợi (hoặc ít nhất khơng có
hại) cho tất cả các sinh vật
Một bên sinh vật được lợi, còn bên kia bị
hại hoặc cả hai cùng bị hại.
<b>BÀI TẬP:</b>
<b>1/ Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau về quan hệ cùng loài: </b>
a. Hiện tương cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng canh tranh giữa các cá thể .
b. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
<b>c. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế</b>
sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng
<b>2/ Hãy xác định các ví dụ sau thuộc mối quan hệ nào:</b>
a/ Tảo và nấm trong địa y.
b/ Cá ép và rùa
c/ Lúa và cỏ dại.
d/ Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu.
e/ Địa y bám trên cành cây.
g/ Dê và bò
h/ Giun đũa kí sinh trong cơ thể người.
i/ Hươu nai và hổ
l/ cây nắp ấm và cơn trùng.
<b>3/ Phân tích hiện tượng tự tỉa ở TV thuộc loại quan hệ nào trong quan hệ cùng lồi?</b>
<b>4/ Em hãy giải thích hiện tượng liền rể ở cây rau má?</b>