Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIAO AN TUAN 14 KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.53 KB, 22 trang )

Trường Tiểu học Phước Thể 1 Lớp 5
B
TUẦN GIÁO ÁN TỐT
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
-----------------------------------
TUẦN 14
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC Tiết : 26
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
Sgk/ 128 Thời gian : 35 phút
I.Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, lưu loát bài Trồng rừng ngập mặn, tốc độ đọc khoảng 100
tiếng/phút
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản
khoa học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi
phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi (trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
II.ĐDDH:
- Ảnh rừng ngập mặn trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học : :
* Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài :
2.Luyện đọc :
a. Đọc đúng: quá trình, tuyên truyền, Cồn Ngạn, lân cận.
b. Đọc hiểu: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi.
c. Đọc diễn cảm: giọng đọc rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản
khoa học.
3.Tìm hiểu bài :
Câu 1 : Nguyên nhân : do chiến tranh… mất đi.
Câu 2 : Làm tốt phong trào…bảo vệ đê điều.


Câu 3 : Bảo vệ vững chắc đê điều ; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản
tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú.
* HS biết ích lợi của rừng, yêu quý rừng, có trách nhiệm bảo vệ rừng.
4,Luyện đọc diễn cảm
a. Hướng dẫn h.sinh đọc đoạn 3.
b. H.sinh đọc diễn cảm từng đoạn – nhận xét .
5. Củng cố – dặn dò :
- Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?
- Chuẩn bị bài sau.Chuỗi ngọc lam.
* Bổ sung : .............................................................................................................
.................................................................................................................................
---------------------  ----------------------
TOÁN: Tiết : 64
LUYỆN TẬP
Sgk/ 64 Thời gian : 40 phút
Giáo viên: Huỳnh Thị Trang Trang 1
Trường Tiểu học Phước Thể 1 Lớp 5
B
I. Mục tiêu:
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Bài 1, bài 3
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
H: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Chữa bài 3 SGK.
- GV nhận xét – ghi diểm.
- GV giới thiệu bài học.
Hoạt đông 2: Luyện tập.
MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên và giải
toán có liên quan.

GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGK.
Bài 1: HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm 4 bài, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
KL: GV củng cố lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Bài 3: HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- GV phân tích mẫu. Hướng dẫn HS chia tiếp đối với phép chia có dư.
- 2 HS lên bảng làm 2 bài, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Hoạt động nối tiếp.
- Nêu qui tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Chuẩn bị bài sau: Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; ….
- Nhận xét tiết học.
* Bổ sung : ...........................................................................................................
.................................................................................................................................
---------------------  ----------------------
CHÍNH TẢ : Tiết : 13
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG ( NHỚ – VIẾT )
Sgk/125 Thời gian : 35 phút
I Mục đích yêu cầu :
- Nhớ-viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT (2) a/b
II.ĐDDH:
- Bảng lớp viết các dòng thơ có chữ cần điền bài tập 3.
- Phiếu viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :
- H.sinh viết những từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x đã học ở tiết trước.
B..Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- 2 HS lên bảng viết các từ: sổ xố; xứ sở; xổ lồng; sơ sài; đồ xứ, cả lớp viết vào giấy
nháp.
- Nhận xét – ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
Giáo viên: Huỳnh Thị Trang Trang 2
Trường Tiểu học Phước Thể 1 Lớp 5
B
Hoạt động 2: Hướng dẫn nhớ – viết.
MT: HS nhớ – viết lại đúng, trình bày đúng bài chính tả.
- 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối trước lớp.
- HS đọc thầm lại hai khổ thơ cuối bài Hành trình cảu bầy ong lưu ý các dấu câu
và cách ghi các câu thơ theo thể thơ lục bát.
- HS gấp SGK, nhớ lại viết bài.
- GV chấm một số bài nêu nhận xét.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
MT: HS ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s / x và t /c.
GV hướng dẫn HS làm bài trong VBT.
Bài 1: Đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, mỗi nhóm làm 1 câu.
- HS thảo luận theo cặp tìm từ chứa tiếng có trong bảng.
- Đại diện từng cặp trình bày.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét.
Bài 2: Đọc đề bài và nêu yêu cầu: Viết tiếng từ có âm s / x
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
- 2 HS lên bảng điền âm s /x vào các vần trong câu thơ. H.sinh làm vbt . - GV chấm
một số bài nhận xét.
- Nhận xét bài làm trên bảng lớp và chốt kết quả đúng.
Hoạt động nối tiếp.

- Yêu cầu HS về viết lại cho đúng những từ đã viết sai .
- Ghi nhớ những từ ngữ viết chính tả, học thuộc đoạn thơ.
- Nhận xét tiết học.
* Bổ sung : .............................................................................................................
.................................................................................................................................
---------------------  ----------------------
KHOA HỌC : Tiết : 26
ĐÁ VÔI
Sgk/ 54 Thời gian : 35 phút
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
II.ĐDDH:
- Giấy A4, bút dạ.
- Tranh, ảnh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
H:Nêu tính chất của nhôm và cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm?
- GV nhận xét – ghi điểm. GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về núi đá vôi và ích lợi của chúng.
MT: Kể tên được một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được
ích lợi của đá vôi.
Giáo viên: Huỳnh Thị Trang Trang 3
Trường Tiểu học Phước Thể 1 Lớp 5
B
- HS lqàm việc theo nhóm viết tên (dán tranh, ảnh vùng núi đá vôi cùng hang động
của chúng) vào giấy khổ lớn hoặc nêu tên một số vùng núi đá vôi mà em biết.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. GV cùng HS nhận xét.
- HS nêu ích lợi của đá vôi.
KL: Nước ta có nhiều vùng đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích ( Hà

Tây); Bích Động (Ninh Bình); Phong Nha ( Quãng Bình); Hạ Long (Quãng Ninh);
….
+ Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc khác nhau: lát đường, xây nhà,
nung vôi,…
* HS biết đá vôi mang lại nhiều lợi ích về kinh tế cho nước ta, từ đó góp phần bảo
vệ môi trường bằng cách tuyên truyền mọi người không khai thác bừa bãi các
vung núi đá vôi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của đá vôi.
MT: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đá vôi.
- GV chí lớp thành 4 nhóm làm thí nghiệm theo yêu cầu sau:
Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận
1. Cọ xát một hòn đá vôi vào
một hòn đá cuội.
2. Nhỏ một vài giọt giấm lên
một hòn đá vôi và một hòn
đá cuội.
- Đại diện các nhóm trình bày. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
KL: Đá vôi không cứng làm, dười tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt.
Hoạt động nối tiếp.
- HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
- Chuẩn bị bài sau: Gốm xây dựng: Gạch, ngói.
- Nhận xét tiết học.
* Bổ sung : .............................................................................................................
.................................................................................................................................
---------------------  ----------------------
ĐẠO ĐỨC: Tiết 13
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( TIẾT 2)
Sgk/ 19 Thời gian : 35 phút
I .Mục tiêu :
* - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng

người gài, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn
em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em
nhỏ.
* GDKNS:
- Kĩ năng quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ
em.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường,
ngoài xã hội.
* GD học tập tấm gương đạo đức HCM:
Giáo viên: Huỳnh Thị Trang Trang 4
Trường Tiểu học Phước Thể 1 Lớp 5
B
- Biết quan tâm đến người già, em nhỏ, kính già yêu trẻ theo gương Bác Hồ.
II. Phương tiện dạy học:
- Đồ dùng để HS chơi đóng vai cho hoạt động 1.
- Thẻ chữ cái để HS làm BT 3, 4
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 2, SGK)
a. MT: HS biết chọn lựa cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình
cảm kính già, yêu trẻ.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong BT 2
SGK.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Ba nhóm cử đại diện thể hiện, các nhóm thảo luận nhận xét.
- GV kết luận:
+ Tình huống a: Em nên dừng lại dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó có thể dẫn em bé
đến nhờ các chú công an tìm gia đình của em bé.

+ Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau
chơi.
+ Tình huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không
biết, em trả lời cụ già một cách lễ phép.
* HS biết chọn lựa quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người
già, trẻ em để kịp thời giúp đỡ người già trẻ em phù hợp với khả năng của mình.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 3, 4 SGK
a. Mục tiêu: HS biết những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ.
b. Cách tiến hành:
- HS sử dụng thẻ chữ cái để chọn đáp án đúng.
- GV kết luận:
+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hàng năm.
+ Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6 hàng năm.
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi.
+ Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi
đồng.
* Bác Hồ còn sống, dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan
tâm đến những người già, em nhỏ. Các em phải học tập theo gương Bác Hồ kính
già, yêu trẻ.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “ Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của
dân tộc ta.
a. Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn qua tâm, chăm
sóc người già, trẻ em.
b. Cách tiến hành:
- HS thảo luận theo 4 nhóm: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm
kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
GV lết luận: Các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc ta:
+ Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
+ Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ.

+ Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ.
Giáo viên: Huỳnh Thị Trang Trang 5
Trường Tiểu học Phước Thể 1 Lớp 5
B
+ Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết.
* HS phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc biết ứng xử phù hợp thể hiện sự
kính trọng người già, yêu thương em nhỏ kể trong gia đình, ở trường và ngoài xã
hội.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nêu những việc làm thể hiện sự kính già, yêu trẻ.
- Vận dụng những điều đã học thực hiện trong cuộc sống.
- Chuẩn bị bài: Tôn trọng phụ nữ.
* Bổ sung : .............................................................................................................
.................................................................................................................................
---------------------  ----------------------
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
TẬP LÀM VĂN : Tiết : 27
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
Sgk/ 140 Thời gian : 35 phút
I.Mục đích yêu cầu :
* - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND
Ghi nhớ).
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho
biên bản cần lập ở BT1 (BT2).
* GDKNS:
- HS biết ra quyết định / giải quyết vần đề ( hiểu trường hợp nào cần lập biên bản,
trường hợp nào không cần lập biên bản )
- Có tư duy phê phán.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ, 3 phần chính của biên bản một cuộc

họp.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .
- 2 HS đọc dàn ý bài văn tả ngoại hình một người em thường gặp.
- Nhận xét – ghi điểm. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa việc làm biên bản và nội dung của biên bản.
MT: HS nắm được ý nghĩa của làm biên bản và nội dung của biên bản.
- HS tìm hiểu phần nhận xét.
Bài 1:
- 2 HS đọc nội dung : Biên bản đại hội chi đội. Cả lớp đọc thầm SGK.
Bài 2: HD đọc và nêu yêu cầu bài 2.
- HS thảo luận các câu hỏi SGK theo nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, chốt ý đúng:
a/ Chi đội lớp 5A ghi biên bản để nhớ sự việc dã xảy ra, ý kiến của mọi người,
những điều đã thống nhất..nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét
lại khi cần.
b/ Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
Khác: Biên bản không có ten nơi nhận; thời gian, địa điẻm ghi ở phần nội dung.
Giáo viên: Huỳnh Thị Trang Trang 6
Trường Tiểu học Phước Thể 1 Lớp 5
B
+ Cách kết thúc biên bản: Giống: Có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí (chủ tịch và thư kí), không có lời cảm ơn.
c/ Những điều cần ghi: thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí, nội
dung họp (diễn biến), chữ kí của chủ tịch và thư kí.
Ghi nhớ( SGK) - 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập.
MT: HS biết những trường hợp nào thì làm biên bản cuộc họp, nội dung của một
biên bản.

Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện một số nhóm trình bày.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, chốt ý đúng: a; c; e; g.
* Biết những trường hợp có chương trình, kế hoạch lâu dài hoặc những vụ việc xử
lí người vi phạm, bàn giao tài sản có người làm chứng, người thực hiện kế hoạch
đó,... thì cần lập biên bản.
- Có tư duy phê phán những việc làm trái pháp luật, vi phạm an toàn giao thông...
Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Một số HS trình bày. GV cùng HS nhận xét.
Hoạt động nối tiếp.
H: Nêu ý nghĩa và nội dung của biên bản cuộc họp?
- Ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp .
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
- Nhận xét tiết học.
* Bổ sung : .............................................................................................................
.................................................................................................................................
----------------------  ----------------------
TOÁN: Tiết : 65
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,...
Sgk/ 64 Thời gian : 35 phút
I.Mục tiêu :
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,… và vận dụng để giải bài toán có
lời văn.
- Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .
H: Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên?
- Chữa bài 2 SGK .
- GV nhận xét – ghi diểm. GV giới thiệu bài học.

Hoạt đông 2: Hình thành quy tắc chia nhẩm một STP cho 10, 100. 1000, …
MT: Nắm được quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000, ….
a/ Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ?
- HS tự tìm kết quả của phép chia 213,8 : 10 như chia cho số tự nhiên.
- GV hướng dẫn HS nhận xét kết quả 21,38 với số bị chia 213,8 ( Dịch chuyển dấu
phẩy của số 213,8 sang trái 1 chữ số ta được kết quả 21,38)
b/ Ví dụ 2. GV nêu phép tính: 89,13 : 100 = ?
- HS tìm kết quả của phép chia như ví dụ 1.
Giáo viên: Huỳnh Thị Trang Trang 7
Trường Tiểu học Phước Thể 1 Lớp 5
B
- GV gợi ý cho HS so sánh kết quả của phép nhân và thừa số (Dịch chuyển dấu phẩy
của số 89,13 sang trái 2 chữ số ta được kết quả 0,8913)
- GV gợi ý để HS rút ra quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, …
- Rút ra quy tắc: SGK.
- HS thực hành tính nhẩm:
56,37 : 10 = ? 3,12 : 100 = ? 263,79 : 1000 = ?
Hoạt động 3: Thực hành.
MT:Củng cố cách chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000, …
GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGK.
Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Nhận xét.
KL: Chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, … ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy
của số đó sang trái 1, 2,… chữ số.
Bài 2 a,b: HS đọc và nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Nhận xét, chốt kết quả đúng.
KL: Muốn chia nhẩm số thập phân cho 10; 100; 1000; … ta có thể lấy số đó nhân
với 0,1; 0,01; 0,001; …
Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS khai thác, phân tích đề bài.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV chấm một số bài nhận xét. Chữa bài trên bảng lớp, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp.
H: Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000; … ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài ở VBT
- Chuẩn bị bài sau: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là
một số thập phân.
* Bổ sung : .............................................................................................................
.................................................................................................................................
----------------------  ----------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết : 26
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
Sgk/ 131 Thời gian : 35 phút
I .Mục đích yêu cầu :
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng
của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).
HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3).
II . ĐDDH:
Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 3b.
III.. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Một số HS đọc đoạn văn có nội dung bảo vệ môi trường đã làm ở tiết trước.
- GV nhận xét – ghi diểm.
- GV giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Giáo viên: Huỳnh Thị Trang Trang 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×