Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

SKKN: Một số biện pháp quản lí để nâng cao chấtlượng dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>CHƯƠNG I</b>


<b>1.</b> <b>LỜI MỞ ĐẦU</b>:


Kính thưa Hội đồng xét duyệt đề tài!


Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “<i><b>Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất</b></i>
<i><b>lượng dạy học</b></i>” được trình bày sau đây chính là q trình nghiên cứu lí luận và thực
tiễn của bản thân tơi trong những năm học vừa qua.


Để có được đề tài này, tơi đã nghiên cứu tình hình hoạt động dạy và học của
toàn thể giáo viên và học sinh trường Tiểu học Số 2 Bình Nguyên trong hai năm học:
2007 – 2008, 2008 – 2009. Nhân đây tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể cán bộ,
giáo viên nhà trường đã tận tình giúp đỡ bản thân tơi hồn thành đề tài này.


Với thời gian và nhận thức có hạn, có lẽ đề tài khơng sao tránh khỏi những
thiếu sót; mong Hội đồng xét duyệt đề tài chân thành góp ý để đề tài hồn thiện hơn.


Cuối cùng chúc Hội đồng xét duyệt đề tài và tập thể cán bộ, giáo viên Trường
Tiểu học Số 2 Bình Ngun sức khỏe, để đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục!


Tôi xin chân thành cảm ơn !


<b>2. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>sinh ngồi nhầm lớp</b></i>”, … đây là những chỉ thị, phong trào thi đua vô cùng quan trong
đối với ngành giáo dục. Bởi vì: Để nâng cao chất lượng dạy học, thì học sinh phải
yêu trường, muốn đến trường. Mà muốn cho học sinh thấy được “<i><b>Mỗi ngày đến</b></i>
<i><b>trường là một ngày vui</b></i>” thì giáo viên phải có ý thức trong việc đổi mới phương pháp
giảng dạy, mới có thể gây được hứng thú cho các em. Chính vì vậy, đây là nhiệm vụ
vơ cùng quan trọng. Nói rằng đây là nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong giai đoạn


hiện nay đối với tồn ngành giáo dục nói chung và đối với bậc tiểu học nói riêng, là
vì: Để giúp học sinh lĩnh hội được đầy đủ kiến thức, thì người giáo viên phải đem hết
khả năng của mình vào cơng tác giảng dạy, cũng như chuẩn bị các điều kiện khác để
phục vụ cho công tác đổi mới phương pháp dạy học.


Nếu trong việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục,
đòi hỏi sự nỗ lực của người giáo viên, thì người cán bộ quản lí đóng một vai trị quan
trọng trong sự thúc đẩy, tư vấn để hồn thành tốt cơng tác đó. Bởi vì, chính người cán
bộ quản lí sẽ thúc đẩy q trình làm việc của toàn bộ giáo viên trong nhà trường, đồng
thời kiểm tra mọi hoạt động của giáo viên, từ đó có thể tư vấn, thúc đẩy giúp giáo
viên nhà trường đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học.


Vì vậy, việc làm tốt cơng tác quản lí chun mơn của người Phó Hiệu trưởng là
góp phần làm tốt cơng tác quản lí để nâng cao chất lượng dạy học. Đó cũng chính là
điều mà ngành giáo dục, các cấp, các ngành, giáo viên, phụ huynh đều mong đợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ những suy nghĩ đó, nên từ khi cịn là Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên
môn của trường Tiểu học, tôi nhận thức được rằng: muốn nâng cao chất lượng dạy
học thì phải thúc đẩy giáo viên thực hiện tốt các chỉ thị, các phong trào thi đua của
ngành cấp trên. Và người Phó Hiệu trưởng là người ln sát cánh bên cạnh giáo viên
trong suốt quá trình giảng dạy. Với những suy nghĩ đó, trong những năm qua, tơi đã
nghiên cứu và viết đề tài: “<i><b>Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy</b></i>
<i><b>học</b></i>”. Đề tài thành công sẽ là cơ sở để tơi áp dụng trong q trình làm cơng tác quản lí
ở trường mình, để nâng cao chất lượng dạy học. Đồng thời cũng là dịp để tơi trao đổi
kinh nghiệm quản lí giáo dục với các bạn đồng nghiệp.


<b>3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU</b>:


Thơng qua việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng nhằm xây dựng hệ thống các
giải pháp và biện pháp chỉ đạo và quản lí để nâng cao chất lượng dạy học của trường


trong các năm học đến.


<b>4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU</b>:


- Hoạt động dạy học ở trường tiểu học, các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy
học ở trường tiểu học.


- Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học.


<b>4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:</b>


Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi hoạt động dạy học và cơng tác quản lí
hoạt động dạy học ở trường tiểu học số 2 Bình Nguyên – Huyện Bình Sơn – Tỉnh
Quảng Ngãi.


<b>Thời gian</b>: Năm học 2007 – 2008 và năm học 2008 – 2009.


<b>5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU</b>:


Đề tài tập trung nghiên cứu và giải quyết 3 vấn đề sau:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp chỉ đạo
quản lí để nâng cao chất lượng dạy học của trường nơi tôi công tác.


<b>6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>:


Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tôi đã sử dụng các phương
pháp sau:



<b>-</b> Phương pháp nghiên cứu tài liệu;


<b>-</b> Phương pháp quan sát;


<b>-</b> Phương pháp điều tra;


<b>-</b> Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của đối tượng;


<b>-</b> Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lí giáo dục tiên tiến;


<b>-</b> Phương pháp phân tích các nhân tố;


<b>-</b> Phương pháp thống kê, phân tích số liệu.


<b>7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:</b>


<i><b>Những yêu cầu cơ bản đối với người các bộ quản lí là</b></i>:


- Xác định mơ hình quản lí rõ ràng. Hành động quản lí tập trung, trực tiếp đối
với các hoạt động của thầy, gián tiếp đối với các hoạt động của trị. Thơng qua hoạt
động của thầy mà quản lí hoạt động của trị.


- Bám sát mục tiêu dạy học của bậc học và từng khối lớp.
- Chỉ đạo quản lí cả hai mặt song song đó là dạy và học.


- Tạo ra khn khổ, kỉ cương nhưng vẫn đảm bảo phát huy tính chủ động của
giáo viên, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.


- Có biện pháp quản lí cụ thể, tơn trọng các nguyên tắc dạy học.
- Luôn tiếp cận những vấn đề đổi mới cơng tác quản lí giáo dục.



- Tổ chức một cách khoa học q trình quản lí dạy học để đạt được chất lượng
hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI</b>


<b>1. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN</b>:


<b>1.1 Quản lí</b>:


Quản lí là q trình kế, tổ, đạo, kiểm trên cơ sở thông tin (<i>kế: kế hoạch; tổ: tổ</i>
<i>chức; đạo: chỉ (lãnh) đạo; kiểm: kiểm tra</i>)


Quản lí là q trình tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lí
nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội hệ thống để đạt mục tiêu đề
ra trong điều kiện biến động của môi trường.


<b>1.2. Dạy học</b>:


<i><b>Hoạt động dạy – học gồm có</b></i>:


- <b>Học</b>: là hoạt động mà trong đó chủ thể là học sinh, khách thể là bài học. Là sự
điều khiển tối ưu quá trình chiếm lĩnh bài học.


- <b>Dạy</b>: Là hoạt động mà chủ thể hoạt động là giáo viên, khách thể là học sinh.
Là sự điều khiển tối ưu quá trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học, bằng cách
đó phát triển và hình thành nhân cách cho học sinh.


<b>1.3. Chất lượng dạy học</b>:


Chất lượng dạy học là sự phù hợp với mục tiêu dạy học, kết quả thực hiện đầy


đủ các nhiệm vụ dạy học.


<b>2. CƠ SỞ LÍ LUẬN</b>:


<b>2.1. Mối liên hệ giữa dạy và học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dạy học trong nền kinh tế tri thức và xã hội thơng tin thì theo quan niệm của
giáo sư Lâm Quang Thiệp: Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình
bằng cách chọn nhập và xử lí thơng tin từ mơi trường xung quanh.


<b>2.2. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng dạy học cần</b>
<i><b>được quản lí:</b></i>


Chất lượng đội ngũ giáo viên là yếu tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả
dạy học. Do vậy, công tác chuẩn bị giờ lên lớp, chuẩn bị đồ dùng dạy học, thực hiện
giờ lên lớp, sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp dạy học, hướng dẫn học sinh học
tập ở lớp và ở nhà là cả một quá trình khoa học – nghệ thuật của người giảng dạy.


Bên cạnh đó, yếu tố tác động trực tiếp là chương trình, sách giáo khoa, cơ sở
vật chất và thiết bị dạy học, trình độ quản lí giáo dục, quy chế chuyên môn, đánh giá
xếp loại học sinh đúng quy định là hệ thống nguyên tắc sử dụng trong quá trình dạy
học đúng hướng, đúng mục đích và nhiệm vụ giáo dục.


Hoạt động của học sinh là yếu tố thiết thực của quá trình dạy học, phản ánh một
cách khách quan chất lượng học ở trường. Trong đó các điều kiện cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học
trong nhà trường.


<b>3. CƠ SỞ THỰC TIỄN</b>:



Trong quá trình làm cơng tác quản lí, bản thân tơi ln phấn đấu hoàn thành tốt
nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đã giao phó. Tơi nghĩ rằng, Đảng và Nhà nước đã
giao cho mình trọng trách quan trọng đó thì mình phải làm sao cho thật tốt. Có nghĩa
là phải thật sự nâng cao chất lượng dạy học. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi
mà toàn ngành giáo dục đang thực hiện tốt cuộc vận động “<i><b>Hai không</b></i>” với bốn nội
dung của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chương trình, phương pháp giảng dạy mới… Tuy rằng tất cả giáo viên đã được tập
huấn nhưng giáo viên chưa thể sử dụng phương pháp dạy học mới một cách nhuần
nhuyễn. Điều đó sẽ dẫn đến khi giảng dạy sẽ có trường hợp giáo viên giảng dạy
không hết nội dung, kiến thức theo mục tiêu bài học đã đề ra, các kiến thức không tạo
được sự logic, việc sử dụng phương pháp dạy học không linh hoạt, sự phối hợp các
phương pháp giảng dạy chưa nhuần nhuyễn, dẫn đến hiệu quả giảng dạy chưa cao.
Điều đó dẫn đến chất lượng học tập bị hạn chế. Nếu cứ tiếp tục như vậy, dần dần học
sinh sẽ khơng cịn được giáo viên truyền thụ đầy đủ kiến thức theo nội dung bài học.
Và như vậy, khi đến hết bậc tiểu học, các em sẽ không đảm bảo kiến thức để tiếp tục
học lên các lớp trên. Dẫn đến chất lượng giảng dạy trong nhà trường sẽ không được
nâng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I.NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b>


<b>1. NGUYÊN NHÂN</b>:


Như vậy, để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường, thì cần hạn chế
những yếu kém trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Điều đó, cần có những biện
pháp nhằm cải tiến những hạn chế nêu trên.


Cụ thể, tôi luôn đôn đốc, đề cao vai trị của Tổ trưởng chun mơn. Vì vậy, các
tổ trưởng chuyên môn sẽ cùng tôi kiểm tra, đôn đốc các thành viên trong tổ trong việc
dự giờ, tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học. Từ đó các tổ sẽ có kế hoạch dự giờ, thao
giảng trong tổ. Họ cùng nhau làm và sử dụng đồ dùng dạy học, rút kinh nghiệm sau


mỗi đợt thao giảng, hội giảng.


Tuy vậy, kết quả cũng khơng mấy khả quan. Bởi vì khi Hiệu trưởng cùng Phó
Hiệu trưởng đi kiểm tra, dự giờ theo kế hoạch hoặc đột xuất thì nội dung kiến thức mà
giáo viên truyền đạt trong bài dạy có bảo đảm về nội dung, kiến thức nhưng vẫn còn
nhiều hạn chế như thiếu logic. Về phương pháp giảng dạy tuy giáo viên cố gắng sử
dụng linh hoạt hơn, nhưng có khi lại không phù hợp với đặc trưng bộ môn, giáo viên
còn lúng túng khi lựa chọn phương pháp giảng dạy để sử dụng trong mỗi bài học.


Trước tình hình đó, bản thân tơi càng thêm trăn trở với suy nghĩ: Tại sao giáo
viên vẫn chưa sử dụng nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học. Nguyên nhân chính
là giáo viên chưa được trang bị sâu những kiến thức về đổi mới phương pháp dạy học.


<b>2. THỰC TRẠNG</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>dầm thấm đất</b></i>” thì mới có hiệu quả, nhưng là đối với những giáo viên chịu khó học
hỏi, cịn khơng thì “<i><b>mưa</b></i>” cũng chẳng thể “<i><b>thấm</b></i>” được đâu !”.


Nghe được những điểu tâm sự trên, bản thân tôi càng thêm trăn trở: Cứ đợi
“<i><b>mưa dầm thấm đất</b></i>” thì biết đến bao giờ “<i><b>đất</b></i>” mới được “<i><b>mưa dầm thấm</b></i>”? Bởi vì,
mỗi năm là mỗi thế hệ qua đi, các em phải tiếp tục học lên lớp trên, chứ đâu có phải
các em cứ đứng im đấy đợi “<i><b>mưa dầm thấm</b></i>”. Mỗi thế hệ các em học sinh đi qua mà
khơng có “<i><b>mưa dầm thấm</b></i>” thì các em sẽ ra sao ? Các em có thể tiếp tục học lên lớp
trên hay không ? Vậy làm thế nào để các em được “<i><b>thấm</b></i>” ngay sau mỗi bài học ?


Một khi các em được “<i><b>thấm</b></i>” ngay sau mỗi bài học tức là các em đã được lĩnh
hội đầy đủ kiến thức cần thiết. Cứ như vậy thì chất lượng dạy học sẽ được nâng lên.


Sau một thời gian dài trăn trở và suy nghĩ để tìm ra cách làm, những biện pháp
để giúp giáo viên có thể vận dụng những hiểu biết của mình vào bài giảng. Vì vậy, tơi


thường xun trao đổi cùng giáo viên để rút kinh nghiệm. Đồng thời, tơi cịn thường
xun dự giờ theo kế hoạch và đột xuất; từ đó có thể giúp giáo viên nâng cao tay
nghề. Bởi sau mỗi lần dự giờ, tôi đã cùng giáo viên rút ra những kinh nghiệm quý
báu. Cứ như vậy, tôi nhận thấy giáo viên trong trường nắm vững hơn về chương trình,
nội dung, phương pháp giảng dạy. Cũng từ đó mà việc giảng dạy theo phương pháp
mới được giáo viên sử dụng nhuần nhuyễn hơn. Nhưng để đạt kết quả theo ý muốn thì
chưa thể đáp ứng được. Bởi vì tơi nhận thấy hầu hết trong các tiết dạy, giáo viên còn
lúng túng trong việc vận dụng phương pháp mới, chưa phát huy hết năng lực của giáo
viên, từ đó dẫn đến phương pháp giảng dạy chưa cao.


Nguyên nhân là do giáo viên chưa được tố chức để tham gia đầy đủ các hoạt
động phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy, vì thế mà giáo viên không thường xuyên
sử dụng phương pháp giảng dạy mới trong q trình giảng dạy. Điều đó dẫn đến việc
sử dụng phương pháp mới trong giảng dạy cịn gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế mà
hiệu quả giảng dạy chưa cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thấy được những yếu kém và những nguyên nhân dẫn đến thất bại của quá
trình dạy học trong nhà trường, tôi luôn suy nghĩ: Phải làm thế nào để giáo viên trong
nhà trường thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học mới, thì mới có thể nâng cao
chất lượng dạy học ? Với những suy nghĩ trên, tôi đi đến quyết định cần phải đề ra
những biện pháp để giúp giáo viên giảng dạy tốt hơn.


Sau nhiều ngày trăn trở, suy nghĩ; tôi nhận thấy rằng cần tổ chức cho giáo viên
có thể tiếp cận nhiều hơn với phương pháp giảng dạy mới, từ đó sẽ góp phần nâng cao
chất lượng dạy học, đồng thời lãnh đạo nhà trường sẽ quản lí được việc giảng dạy của
từng giáo viên.


Sau một thời gian nghiên cứu, tôi nhận thức rằng: Nếu khơng có những biện
pháp cụ thể để giúp giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy thì chất lượng sẽ không
được nâng lên. Và nếu cứ tiếp tục như vậy thì chất lượng dạy học khơng đáp ứng yêu


cầu xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2010. Vì vậy, để nâng cao
hiệu quả giảng dạy thì phải đề ra kế hoạch cụ thể, phải tổ chức các hoạt động chuyên
môn trong nhà trường một cách có hiệu quả.


Sau một thời gian nghiên cứu và viết đề tài, bản thân tôi nghĩ rằng: Sáng kiến
kinh nghiệm sẽ được áp dụng thành công trong trường. Bởi vì rất phù hợp với điều
kiện nhà trường. Cho nên tôi đã mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm này vào áp
dụng thử nghiệm vào năm học 2007 – 2008. Sau khi đưa sáng kiến kinh nghiệm ra để
Hội đồng sư phạm nhà trường tìm hiểu, tất cả giáo viên đều thống nhất áp dụng sáng
kiến này trong trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học.


Qua một thời gian thử nghiệm, sáng kiến kinh nghiệm “<i><b>Một số biện pháp quản</b></i>
<i><b>lí để nâng cao chất lượng dạy học</b></i>” đã chính thức được đưa vào áp dụng rộng rãi
trong trường.


Sau đây là những kinh nghiệm mà bản thân tôi đúc kết được sau một thời gian
nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

giáo viên. Sau đó phải thơng báo cho giáo viên biết để giáo viên nghiên cứu nội dung
chương trình, phương pháp giảng dạy... Với những giáo viên này, cần trang bị cho họ
những nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dạy học.


2. Trao đổi với đồng nghiệp những vướng mắc về nội dung, chương trình,
phương pháp giảng dạy để cùng nhau giải quyết những vướng mắc, đồng thời rút ra
những kinh nghiệm hay để chuẩn bị cho năm học mới.


3. Tiếp tục trao đổi với tổ trưởng chuyên môn để giải quyết những vướng mắc
chưa thể giải quyết. Điều đó có thể giúp cho giáo viên yên tâm khi bước vào năm học
mới với sự chuẩn bị kĩ về nội dung và phương pháp dạy học.



4. Ngay từ đầu năm học, tôi đã cùng Hiệu trưởng tổ chức họp phụ huynh học
sinh đầu năm để thông báo cho phụ huynh biết về nội dung, chương trình cũng như
cho biết về phương pháp giảng dạy mới, để phụ huynh có thể phần nào hiểu về
phương pháp giảng dạy mới, điều đó sẽ giúp phụ huynh hiểu biết về việc học tập của
con em mình. Tuy rằng có một số phụ huynh khơng thể giúp gì cho con em của họ về
nội dung bài học, nhưng họ sẽ tạo điều kiện về vật chất cũng như tinh thần, tạo những
điều kiện tốt nhất để học sinh đạt kết quả cao trong học tập. Chính vì thế mà kết quả
học tập ngày càng tiến bộ.


5. Khi bước vào năm học mới, tôi đề ra kế hoạch thao giảng, dự giờ theo kế
hoạch và đột xuất. Hàng tháng tiến hành dự giờ theo kế hoạch hoặc dự giờ đột xuất.
Qua những lần dự giờ, kiểm tra đã tư vấn, thúc đẩy giáo viên trong việc giảng dạy;
giáo viên được nắm vững hơn về nội dung, phương pháp giảng dạy. Chính từ đó, hiệu
quả giảng dạy được nâng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trong đó có 2 giáo viên đạt giải nhì, được cử đi dự thi cấp tỉnh đều đạt giải ba. Đạt
giải nhì đồng đội cấp huyện.


7. Hàng tháng, tơi cịn chỉ đạo cho các tổ chuyên môn họp để bàn về kế hoạch
chuyên môn. Trong cuộc họp này giáo viên nêu lên những vướng mắc về nội dung và
phương pháp giảng dạy của một số bài có nội dung khó trong tháng để cùng nhau giải
quyết. Vì thế, khi tiến hành soạn bài và lên lớp, giáo viên tránh được những lúng túng.
Điều đó sẽ giúp giáo viên giảng dạy tốt hơn và học sinh học tập tốt hơn.


8. Thao giảng cũng là một trong những việc làm để giúp giáo viên nắm vững
hơn về nội dung và phương pháp giảng dạy mới. Hàng tháng, các tổ chuyên môn tổ
chức thao giảng trong tổ của mình để học hỏi và rút kinh nghiệm. Nhờ thường xuyên
làm tốt công tác thao giảng tại trường, mà trong các kì thao giảng do Phịng Giáo dục
tổ chức, giáo viên của trường ln chuẩn bị tốt bài giảng để đạt hiệu quả tốt nhất, rút
được nhiều kinh nghiệm quý báu qua tiết thao giảng.



9. Ngồi ra, khi giáo viên trong trường có những vướng mắc mà trong tổ
chuyên môn không thể giải quyết được, tơi cịn kịp thời giải đáp để giáo viên khơng
cịn băn khoăn về nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy.


Sau khi nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm:"<i><b>Một số biện pháp quản lí để</b></i>
<i><b>nâng cao chất lượng dạy học</b></i>", tôi đã bàn bạc cùng Hiệu trưởng nhà trường, được sự
thống nhất của đồng chí hiệu trưởng, tơi đã áp dụng thử nghiệm tại trường Tiểu học
Số 2 Bình Nguyên trong năm học 2007 – 2008 và năm học 2008 – 2009. Trước khi áp
dụng thử nghiệm, tơi đã báo cáo cho tồn thể giáo viên trong trường được nghe, và
mọi người hồn tồn nhất trí với sáng kiến kinh nghiệm của tôi.


<b>II. KẾT LUẬN:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trình và phương pháp giảng dạy mới. Nhờ đó kết quả học tập của học sinh mỗi năm
càng được nâng lên.


Sáng kiến kinh nghiệm sau khi được áp dụng thử nghiệm đa đem lại lợi ích
thiết thực trong giảng dạy. Đó là hầu hết giáo viên trong trường sử dụng thành thạo
phương pháp giảng dạy mới. Chính vì vậy mà giáo viên sử dụng linh hoạt phương
pháp giảng dạy mới, giúp học sinh hiểu bài một cách chủ động hơn. Và cũng từ đó mà
giáo viên hiểu cặn kẽ hơn những điểm mới về mục tiêu, kế hoạch và nội dung dạy học
của chương trình. Từ đó thấy rõ hơn tầm quan trọng của quá trình đổi mới nội dung
và phương pháp giảng dạy. Đó chính là tính linh hoạt của chương trình và của việc
quản lí, chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục tiểu học. Đồng thời giáo viên nắm
vững hơn về những điểm mới trong chương trình. Cụ thể là những điểm mới về mối
quan hệ giữa kênh chữ và kênh hình trong sách giáo khoa, cấu trúc một bài soạn trong
sách giáo viên. Từ đó giúp giáo viên nhận thức: Cần đổi mới phương pháp dạy học
cho phù hợp với nội dung chương trình đã được đổi mới, để chất lượng dạy học được
nâng lên.



Như vậy, với sáng kiến kinh nghiệm "<i><b>Một số biện pháp quản lí để nâng cao</b></i>
<i><b>chất lượng dạy học</b></i>" đã giúp cho quá trình dạy học của giáo viên trong nhà trường
ngày càng được nâng lên. Các trường khác có thể áp dụng sáng kiến này nhưng với
một điều kiện: Phải vận dụng linh hoạt tuỳ theo điều kiện của trường.


Sau khi nghiện cứu đề tài, tôi đã thông qua các thành viên là Tổ trưởng và tổ
phó chun mơn của trường,để tiến hành áp dụng thử nghiệm.


Sau khi áp dụng thử nghiệm, kết quả thật khả quan: Hoạt động dạy học trong
nhà trường tiến bộ rõ rệt, học sinh đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng. Kết quả học tập năm
sau luôn cao hơn năm trước.


<b>* Kết quả môn Tiếng Việt và mơn Tốn</b>:
Năm học


Tổng
số
học


Mơn Tiếng Việt Mơn Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sinh Bình Bình


<b>2007 - 2008</b> <b><sub>347</sub></b> 76
(21,9%)
165
(47,6%)
89
(25,6%)


17
(4,9%)
116
(33,4%)
162
(46,7%)
54
15,6%)
15
(4,3%)


<b>2008 - 2009</b> <b><sub>321</sub></b> 96
(29,9%)
162
(50,5%)
52
(16,2%)
11
(3,4%)
108
33,6%)
160
(49,8%)
39
(12,1%)
14
(4,4%)


Sau khi đề tài được áp dụng thử nghiệm và đã đem lại kết quả tốt, tôi thấy cần
phải áp dụng đề tài này rộng rãi trong trường để nâng cao chất lượng dạy học. Vì vậy,


năm học 2009 – 2010, đề tài "<b>Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy</b>
<b>học</b>" đã được áp dụng rộng rãi trong toàn trường. Kết quả như sau:


Năm học


Tổng
số
học
sinh


Mơn Tiếng Việt Mơn Tốn


Giỏi Khá T.


Bình


Yếu Giỏi Khá T.


Bình


Yếu


<b>2007 - 2008</b> <b><sub>347</sub></b> 76
(21,9%)
165
(47,6%)
89
(25,6%)
17
(4,9%)


116
(33,4%)
162
(46,7%)
54
15,6%)
15
(4,3%)


<b>2008 - 2009</b> <b><sub>321</sub></b> 96
(29,9%)
162
(50,5%)
52
(16,2%)
11
(3,4%)
108
33,6%)
160
(49,8%)
39
(12,1%)
14
(4,4%)


<b>2009 - 2010</b> <b><sub>272</sub></b> 168
(61,8%)
79
(29%)


21
(7,7%)
4
(1,5%)
147
(54%)
88
(32,4%)
34
(12,4%)
3
(1,1%)


So sánh kết quả năm học 2009 – 2010 với những năm học trước, tôi thấy rằng
nhờ áp dụng sáng kiến kinh nghiệm "<i><b>Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất</b></i>
<i><b>lượng dạy học</b></i>" đã đem lại kết quả khả quan: Học sinh yếu đã giảm xuồng dưới 5 %.
Đây là Tiêu chuẩn 5 của trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Chính vì vậy, vào tháng
11 năm 2010 (Năm học 2010 – 2011), Trường Tiểu học Số 2 Bình Ngun đã được
cơng nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Người cán bộ quản lí phải là người có trách nhiệm, phải thực sự yêu nghề,
mến trẻ.


- Phải có kế hoạch và biện pháp cụ thể.


- Khơng hình thức, khơng chạy theo thành tích.
- Phải biết phối hợp với giáo viên trong nhà trường.


- Có sự quan tâm của ngành cấp trên và của lãnh đạo nhà trường.



Để áp dụng thành công sáng kiến kinh nghiệm "<i><b>Một số biện pháp quản lí để</b></i>
<i><b>nâng cao chất lượng dạy học</b></i>", tơi nghĩ rằng: Sáng kiến kinh nghiệm chỉ có thể thành
cơng là nhờ có sự tâm huyết của lãnh đạo nhà trường cùng với sự ủng hộ nhiệt tình
cùng sự vận dụng sáng kiến vào quá trình giảng dạy của tập thể giáo viên trong nhà
trường. Đó chính là sự tâm huyết của toàn thể tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường
đối với sự nghiệp trồng người. Vì thế, mỗi chúng ta phải có trách nhiệm, có lịng u
nghề, mến trẻ để vun đắp cho thế hệ tương lai những tri thức, những kĩ năng, những
tình cảm cao đẹp. Điều đó góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học của
trường.


Với sáng kiến kinh nghiệm này thì tất cả cán bộ quản lí đều có thể áp dụng
nhưng cần linh hoạt thì kết quả sẽ cao.


Để góp phần thúc đẩy phong trào giáo dục của trường Tiểu học Số 2 Bình
Ngun nói riêng, của ngành giáo dục nói chung, bản thân tôi sẽ tiếp tục áp dụng sáng
kiến kinh nghiệm "<i><b>Một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng dạy học</b></i>" để
mang lại kết quả thiết thực cho nhà trường.


<i>Bình Nguyên, ngày 9 tháng 12 năm 2010</i>


XÁC NHẬN CỦA <b>NGƯỜI VIẾT</b>


TRƯỜNG TH SỐ 2 BÌNH NGUYÊN


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×