Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

SKKN: PHT với công tác chỉ đạo đổi mới PPDH để nângcao chất lượng dạy - học ở trường TH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.45 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH SƠN
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHÂU Ổ</b>


<b>---</b><sub></sub><b></b>


<b>---ĐỀ TÀI</b>



<b>“ PHĨ HIỆU TRƯỞNG </b>



<b>VỚI CÔNG TÁC CH</b>

<b>Ỉ</b>

<b>ĐẠO </b>



<b>“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ</b>



<b>NÂNG CAO </b>

<b> CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC </b>



<b>Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC”</b>








Hoï và tên: <i>Phạm Thị Hồng Thái</i>


Chức vụ : Phó Hiệu trưởng


Đơn vị : Trường Tiểu học Thị trấn Châu Ổ
Huyện Bình Sơn - Tỉnh Quảng Ngãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN THỨ NHẤT</b>



<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG</b>




<b>1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>
<b>1.1. Cơ sở pháp lí:</b>


Giáo dục và Đào tạo có vị trí, vai trị rất quan trọng đối với
cơng cuộc đổi mới đất nước.


Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đã định hướng phát triển
giáo dục đào tạo là: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất
lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp
dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng
cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo
và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên”.


Thực hiện Nghị quyết 40/ 2000/ QH khóa X (9.12.2000) về
Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và thay sách giáo khoa
bậc tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5), từ năm học 2002 – 2003 đến
nay chương trình tiểu học mới đã được triển khai hoàn thành trên
toàn quốc.


Tiếp tục thực hiện cuộc vận động "<i><b>Hai không", phong trào</b></i>
“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ
Giáo dục phát động.


Thực hiện tốt phong trào “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh"


Là năm học thứ hai thực hiện chủ đề năm học: “<i><b>Đổi mới</b></i>
<i><b>công tác quản lývà nâng cao chất lượng dạy học</b></i>”



Song song với việc đổi mới nội dung chương trình sách giáo
khoa là việc đổi mới phương pháp dạy học.


Bên cạnh sự quan tâm của gia đình và nhà trường, các em
cịn được Nhà nước và xã hội đặc biệt quan tâm bằng những quy
định cụ thể trong các luật và công ước:


- Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (năm 1990)
- Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (năm 1990)
- Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (năm 1991)


- Pháp luật giáo dục (năm 2006)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hiện nay tất cả các cấp học, ngành học đều ra sức thực
hiện chủ trương “Đổi mới phương pháp dạy học” nhằm góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.


<b>1.2 Lý do chọn đề tài:</b>


Dạy học ở tiểu học là một nghề. Nghề dạy học ở tiểu học
có những điểm giống nghề dạy học ở các bậc học khác, nhưng
có đặc thù riêng về mặt sư phạm mà người làm nghề dạy học ở
bậc học khác khơng cần hoặc khơng có được.


<i><b>“ … bậc tiểu học được coi là bậc khó nhất. Tuy kiến thức</b></i>
<i><b>khoa học đâu có bao nhiêu nhưng mà khó thành cơng. Nó địi</b></i>
<i><b>hỏi ở người thầy kiến thức sư phạm rất cao. Toàn bộ bản lĩnh</b></i>
<i><b>của người thầy ở đây đòi hỏi hết sức khắt khe so với bậc học cao</b></i>
<i><b>hơn.” (Trần Hồng Quân – Một số vấn đề về giáo dục tiểu học –</b></i>
Tạp chí GDTH 1995).



Để đáp ứng được những yêu cầu mới trong thời kì cơng
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước về sự nghiệp nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài thì giáo dục phải
được phát triển đạt trình độ mới. Giáo dục tiểu học có vai trị
quan trọng vì nó là bậc học nền tảng, là bậc học đầu tiên của hệ
thống giáo dục thuộc nền văn minh nhà trường của mỗi quốc gia,
là bậc học của 100% dân cư và từ thế hệ trẻ em ngày nay thì
tồn dân đều qua ghế nhà trường tiểu học: Giáo dục tiểu học là
yêu cầu bắt buộc đối với tồn dân trong thời kì cơng nghiệp hóa
và hiện đại hóa. Giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói
riêng là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà Nhà nước và của
toàn dân.


Việc đảm bảo chất lượng học tập cho học sinh tiểu học đòi
hỏi phải đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển
từ truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng
dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức.
Dạy cho người học phương pháp tự học.


Để vận dụng có hiệu quả phương pháp dạy học mới vào
quá trình dạy học không dễ dàng chút nào bởi cách nghĩ cách
làm cũ đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi thầy giáo, cô giáo cũng
như cán bộ quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

yếu kém là do trình độ quản lý giáo dục chưa theo kịp với thực
tiễn.


Đặc biệt, trong năm học 2010- 2011 toàn ngành tiếp tục
thực hiện cuộc vận động <i><b>“HAI KHÔNG” với 4 nội dung </b></i>và cuộc


vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Là
một cán bộ quản lý tơi ln trăn trở: Mình phải làm gì để nâng
cao chất lượng dạy học của trường Tiểu học Thị trấn Châu Ổ nói
riêng và của tồn ngành nói chung.


Đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy
học là vấn đề cấp bách cần được quan tâm.


Xuất phát từ những lý do nêu trên nên tôi đã chọn nghiên
cứu đề tài: “<i><b>PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới</b></i>
<i><b>phương pháp dạy học để</b><b> nâng cao chất lượng dạy- học ở trường</b></i>
<i><b>tiểu học”.</b></i>


<b>2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: </b>
<b>2.1. Mục đích nghiên cứu: </b>


Nắm được tình hình đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu
học.


Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học để
nâng cao chất lượng dạy - học.


<b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>


Nghiên cứu các cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy
học, đổi mới phương pháp dạy học.


Tìm hiểu thực trạng và đánh giá nguyên nhân dổi mới
phương pháp dạy học ở tiểu học.



Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động của người học nhằm giữ vững chất
lượng dạy học ở trường tiểu học.


<b>3. ĐỐI TƯỢNG VAØ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:</b>
<b>3.1. Đối tượng nghiên cứu</b>


Những biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học của
Phó Hiệu trưởng để nâng cao chất lượng dạy - học ở trường tiểu
học.


<b>3.2. Phạm vi nghiên cứu</b>
3.2.1. Phạm vi vấn đề


Kế hoạch, biện pháp chỉ đạo việc thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đề tài nghiên cứu việc thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học của giáo viên. Các biện pháp chỉ đạo đổi mới phương
pháp dạy học cuả Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Thị trấn
Châu Ổ – Bình Sơn – Quảng Ngãi.


Thời gian: Từ năm học 2008 – 2009 đến tháng 10 năm
2011.


<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TAØI:</b>
<b>4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận.</b>


Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến vấn đề đổi mới
phương pháp dạy học.



<b>4.2. Phương pháp quan sát</b>


Dự giờ thăm lớp; nắm kết quả đánh giá chuyên môn hàng
năm, kết quả dự giờ đột xuất, thao giảng.


Tham khảo hồ sơ quản lí: kế hoạch sổ theo dõi giáo viên và
học sinh; việc tổ chức ra đề, kiểm tra, chấm bài, đánh giá và
xếp loại học sinh.


<b>4.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn</b>


Dùng phiếu thăm dị giáo viên, học sinh để thu thập thơng
tin về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học.


Trưng cầu ý kiến về đổi mới phương pháp dạy học và biện
pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.


<b>4.4. Phương pháp thống kê:</b>


Thống kê số liệu biểu đồ so sánh về đổi mới phương pháp,
chất lượng dạy học trong 2 năm học 2008 – 2009 và 2009 – 2010.


<b>4.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN THỨ HAI</b>



<b>NỘI DUNG NGHIÊN CỨU</b>



<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN</b>



<b>1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN:</b>


<b>1.1.Phó Hiệu trưởng :</b>


Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng và
chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng. Quyền hạn và nhiệm vụ của
Phó Hiệu trưởng được quy định ở điều 18 của Điều lệ trường tiểu
học.


<b>1.2. Nhà trường:</b>


Nhà trường là một thiết chế xã hội trong đó diễn ra quá
trình giáo dục và đào tạo; là nơi triển khai mơ hình giáo dục
nhất định, trong đó có sự hoạt động tương tác giữa hai nhân tố cơ
bản làThầy và Trò. Trường học là một bộ phận của cộng đồng
và trong guồng máy của hệ thống giáo dục Quốc dân, nó là đơn
vị cơ sở.


<b>1.3. Quản lí nhà trường </b>:


Quản lí nhà trường là tập hợp những tác động tối ưu như
cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp của chủ
thể quản lý đến tập thể cán bộ giáo viên và học sinh.


<b>1.4. Chất lượng dạy học:</b>


Chất lượng dạy học là thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nội dung
dạy học để đạt hiệu quả cao.


<b>1.5. Hoạt động dạy học :</b>


1.5.1. Hoạt động:


Đặc trưng bản chất của nền tảng hoạt động là tính chủ
thể và tính có đối tượng. Trong hoạt động có sự hiện diện của
hai đối tượng: chủ thể và khách thể.


1.5.2. Dạy và học:


Trong dạy học, học là một hoạt động có đối tượng, trong
đó học sinh là chủ thể, khái niệm khoa học là đối tượng để
chiếm lĩnh.


Dạy học là sự điều khiển tối ưu quá trình học sinh chiếm
lĩnh kiến thức, hình thành nhân cách cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lại giữa chủ thể và đối tượng, đó chính là hoạt động cộng tác
giữa dạy và học.


Nói đến dạy – học là nói tới vị trí và mối quan hệ giữa
giáo viên – học sinh – môi trường và điều kiện dạy học


<b>MƠI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN</b>
<i><b>(Lớp học, giáo viên, sách giáo khoa, </b></i>
<i><b>thiết bị dạy học, thời lượng dạy học tối thiểu)</b></i>


Theo lý luận dạy học của giáo sư Nguyễn Trọng Quang, sự
tương tác theo kiểu cộng đồng hợp tác giữa dạy và học là diều
kiện để duy trì và phát triển sự thống nhất toàn vẹn của q
trình dạy học. Đó là chất lượng dạy học.



<b>SƠ ĐỒ CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i>(Theo giáo sư Nguyễn Trọng Quang)</i>


KHÁI NIỆM KHOA HỌC


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- <i><b>Lập kế hoạch</b></i>
<i><b>- Tổ chức</b></i>
<i><b>- Hướng dẫn</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>


- <i><b>Tham gia</b></i>


+ Tích cực
<i> + Hứng thú</i>
<i>- <b>Trách nhiệm</b></i>


<i> + Phaùt hiện</i>
<i> + Chiếm lónh</i>
<i> + Vận dụng</i>


- <i><b>Ảnh hưởng</b></i>
<i><b>- Thích nghi</b></i>
<i><b>- Hỗ trợ</b></i>


KHÁI NIỆM KHOA HỌC


<b>DẠY</b> <b>HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.6. Phương pháp: </b>


Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện là tổ hợp
các bước mà trí tuệ phải đi theo để tìm ra chứng minh chân lý.


<b>1.7. Phương pháp dạy học:</b>


Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên
– học sinh gồm phương pháp dạy (hoạt động của học sinh) thể
hiện ở mặt bên ngoài (các thao tác hành động của giáo viên và
học sinh) và mặt bên trong (cách tổ chứchoạt động nhận thức
của học sinh). Phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học.
<b>2. </b> <b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ</b>
<b>THƠNG </b>.


<b>2.1. Tính cấp thiết:</b>


Sự phát triển của xã hội có tác động trực tiếp và gián tiếp
tới quá trình dạy học nói chung và phương pháp dạy học nói
riêng.


Đáp ứng nhu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.


Thực hiện các Nghị quyết của Đảng và Nghị quyết 40/ QH
khóa X.


<b>2.2. Định hướng chung:</b>



Phương pháp dạy học mới là phương pháp tích cực hóa hoạt
động của người học. Đó chính là phương pháp dạy học lấy người
học làm trung tâm. Trong đó thầy cơ gióa đóng vai trị là người
tổ chức hoạt động của học sinh; mỗi học sinh đều được hoạt
động, mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển.
Kiểu dạy học này giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức, kĩ năng
kĩ xảo, thái độ, phát huy tối đa năng lực của các em.


<b>2.3. Đặc trưng cơ bản của việc đổi mới phương pháp dạy</b>
<b>học:</b>


<b>DAÏY</b> <b>HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo cho học
sinh.


- Bồi dưỡng phương pháp tự học.
- Rèn kĩ năng hợp tác.


- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác
động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh.


<b>Tóm lại </b>: Đổi mới phương pháp dạy học tiến hành đồng bộ
với đổi mới nội dung dạy học, đổi mới thiết bị dạy học, đổi mới
cách đánh giá và xếp loại học sinh. Kết hợp các yếu tố trên một
cách nhuần nhuyễn mới tạo “<i><b>chất mới” của phương pháp dạy</b></i>
học.


Trong giờ học theo phương pháp mới, hoạt động của giáo
viên đóng vai trị rất quan trọng.



Giáo viên là người chốt lại kiến thức sau mỗi hoạt động,
bài tập, bài học.


2.4. Một số phương pháp dạy học cụ thể theo quan điểm đổi
mới :


- Phương pháp tích cực.


- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hợp tác.


- Phương pháp kích thích tư duy.


- Phương pháp thí nghiệm nghiên cứu.
- Phương pháp giao tiếp.


- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp trực quan.


<b>SO SÁNH GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>Các yếu</b> <b>Phương pháp dạy học mới</b> <b>Phương pháp dạy học cũ</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>


<i><b>Kiểm tra </b></i>
<i><b>học sinh</b></i>
<i><b>Giao việc </b></i>


<i><b>cho học </b></i>


<i><b>sinh trình </b></i>


<i><b>bày</b></i>


<i><b>Tổ chức </b></i>
<i><b>cho HS báo </b></i>
<i><b>cáo kết quả</b></i>


làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>tố</b> <b>Hướng tập trung vào học sinh</b> <b>Thầy dạy làm trung tâm</b>
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


Xây dựng khái niệm giải quyết


vấn đề. Thực hiện truyền thụ thôngtin, sự kiện có sẵn.


<b>Phương</b>
<b>pháp</b>


- Tìm tòi.


- Khám phá giải quyết vấn đề.
- Người học chủ động.


- Giáo viên là người tổ chức
hướng dẫn học sinh tìm tịi.



- Ghi nhớ.


- Tập trung vào bài giảng.
- Người nghe chăm chú.
- Giáo viên là quyền uy.


<b>Mơi</b>
<b>trường</b>


- Tự chủ, thân mật, khơng hình
thức. Học sinh tự do trao đổi.
- Chỗ ngồi linh hoạt.


- Sử dụng thường xuyên các kĩ
thuật dạy học.


- Không khí lớp học hình
thức, nghiêm ngặt. Thầy
nói trị nghe.


- Sắp xếp chỗ ngồi cố định.
- Dùng kĩ thuật dạy học
bằng lời nói, chữ viết.


<b>Kết quả</b>


- Tri thức tự tìm.


- Phát triển cao hơn về nhận
thức kể cả tình cảm và hành vi.


- Tự tin.


- Biết tự xác lập các giá trị.


- Tri thức có sẵn.


- Trình độ nhận thức chủ
yếu là ghi nhớ.


- Phuï thuộc vào tài liệu.
- Chấp nhận kết quả giá trị
truyền thoáng.


<b>3. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>:
<b>3.1. Quản lý giáo dục :</b>


Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích
có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ
thống vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng,
thực hiện được tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt
Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ
trẻ đưa hệ thống tới mục tiêu dự kiến có trạng thái mới về chất.


<b>3.2. Quản lý hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiến sĩ Phan Thế Sủng đã đưa ra mơ hình quản lý q trình
dạy học như sau:


<b>3.3.Vị trí, nhiệm vụ, chức năng của quản lý hoạt động</b>
<b>dạy học:</b>



3.3.1. Vị trí :


<b>QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH </b>
<b>DẠY HỌC</b>


Sản phẩm dạy
học


Chất lượng hiệu
quả


Mục đích dạy
học
Nhiệm vụ dạy


học


<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>DẠY</b>


Dạy học
tốt


Phương
pháp


dạy


Kiểm


tra
- HK I
- HK II
- Cả
năm
- TN
Điều


kiện
dạy học


Bài học


Phương
pháp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Quản lý hoạt động dạy học có vị trí rất quan trọng vì thực
chất đó là việc quản lý trường học. Đối tượng quản lý là cán bộ
công nhân viên chức – giáo viên- học sinh ở hoạt động dạy học
trên lớp và hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.


3.3.2. Nhiệm vuï :


Quản lý việc dạy của thầy và việc học của trò. Thực hiện
nghiêm túc, đầy đủ nội dung, chương trìng ở tất cả các lớp.


Xây dựng nền nếp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học.
3.3.3. Chức năng :


<i>Chức năng tổng hợp</i>: Phát triển nhân cách, nâng cao dân


trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.


<i>Chức năng phối hợp trong</i>: Liên kết phối hợp với các lực
lượng bên trong nhà trường để thực hiện chức năng dạy chữ, dạy
người, dạy nghề.


<i>Chức năng phối hợp ngoài</i>: Liên kết phối hợp với gia đình,
xã hội, các cơ sở giáo dục, các trung tâm văn hóa khoa học kĩ
thuật… là điều kiện tối ưu hóa việc quản lý hoạt động dạy học.


<b>Tóm lại </b>: Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang bước vào
nền kinh tế hội nhập, đòi hỏi phải có những con người năng
động có kiến thức kĩ năng để dáp ứng sự nghiệp đổi mới đất
nước. Nhiệm vụ của nhà trường trong giai đoạn này đã được đại
hội Đảng lần thứ X khẳng định: “<i><b>Ưu tiên hàng đầu cho việc</b></i>
<i><b>nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội</b></i>
<i><b>dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ</b></i>
<i><b>giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy</b></i>
<i><b>khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên</b></i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> CHƯƠNG II</b>


<b>THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO</b>


<b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


<b>ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC</b>


<b>Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHÂU Ổ</b>


<b>1. TÌNH HINH CHUNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VAØ TRƯỜNG</b>
<b>TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHÂU Ổ HUYỆN BÌNH SƠN : </b>


<b>1.1. Tình hình địa phương :</b>



Thị trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn nằm ven quốc lộ 1A.
Người dân chủ yếu sống bằng nghề buôn bán nhỏ, một phần lớn
sống bằng nghề nông. Điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn.
Trong năm 2008, chợ Châu Ổ bị cháy đã ảnh hưởng lớn đến đời
sống của đa số bà con tiểu thương dẫn đến việc học của học sinh
gặp khơng ít khó khăn. Kinh tế vừa mới tạm phục hồi thì bão số
9 năm 2009 lại gây thiệt hại cho tồn bộ bà con tiểu thương bn
bán tại chợ tạm và rất nhiều hộ ở tất cả 6 khu dân cư. Vì vậy,
khó khăn cho học sinh trong năm học 2009 -2010 và năm học
2010-2011 là điều khơng thể thể tránh khỏi.


<b>1.2. Tình hình nhà trường :</b>


Trường Tiểu học Thị trấn Châu Ổ được thành lập năm 1992
(tách ra từ trường Phổ thơng cấp I, II Bình Thới). Trường có 3
điểm trường cách nhau 1 km. Cơ sở vật chất của trường đủ cho
việc dạy và học. Có 10 phịng học tầng được làm từ chương trình
kiên cố hố trường học và đã đưa vào sử dụng từ năm học
2010-2011. Các phòng học còn lại và phòng làm việc đều là nhà cấp
4. Các điểm trường đều có tường rào, nhà vệ sinh, sân chơi, cây
xanh…


Trường đã đạt trường chuẩn quốc gia từ năm 1999 và đang
phấn đấu đến năm học 2011- 1012 đạt trường chuẩn Quốc gia
giai đoạn 2.


1.2.1. Đội ngũ CB-GV và học sinh:
- Tổng số CB-GV: 38 người



Trong đó: BGH : 2 - nữ: 1
Giáo viên : 34 - nữ: 30
Kế toán : 1 - nữ: 1
- Tổng số học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đại học : 7
CĐSP : 13
THSP 12+2 : 17


Trung cấp kế toán: 1


Giáo viên dạy giỏi tỉnh : 8


Giáo viên tổng phụ trách đội giỏi cấp tỉnh : 2
Giáo viên thư viện giỏi cấp tỉnh : 1
Giáo viên dạy giỏi huyện : 23


:


<b>1.3. Thuận lợi :</b>


- Được sự quan tâm của Đảng ủy – UBND – HĐND Thị trấn
Châu Ổ.


- Phòng giáo dục chỉ đạo sát sao, kịp thời.


- Chi bộ Đảng vững mạnh, có 13 đồng chí đều rất nhiệt
tình, là hạt nhân lãnh đạo của trường.


- Đội ngũ cán bộ quản lí làm việc đúng chức năng và quản


lí mọi hoạt động của nhà trường theo chế độ thủ trưởng.


- Giáo viên nhiệt tình, nghiệp vụ sư phạm vững vàng.


- Các tổ chức đoàn thể trong trường có sự phối hợp tốt,
hoạt động đạt hiệu quả cao.


- Học sinh ngoan, có động cơ học tập tốt.


- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em.
<b>1.4. Khó khăn :</b>


- Cơ sở vật chất còn thiếu phòng chức năng.


- Thiết bị dạy học thiếu, nên phần nào cũng ảnh hưởng đến
việc dạy học.


- Một số phụ huynh phó mặc con em của mình cho nhà
trường.


- Một số em ngoài giờ học phải phụ giúp cha mẹ buôn bán
hoặc làm thêm ở chợ như khâu dép, bán kem, nước uống,… nên
ảnh hưởng đến kết quả học tập.


- Việc vận dụng phương pháp dạy học mới có lúc có nơi
còn hạn chế.


- Đầu tư nghiên cứu trong soạn giảng chưa sâu dẫn đến
lúng túng trong quá trình tổ chức dạy học theo hướng lấy học
sinh làm trung tâm.



<b>2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT :</b>
<b>2.1. Về hoạt động dạy của giáo viên :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Qua kết quả kiểm tra định kì và kiểm tra đột xuất của BGH,
việc soạn bài của giáo viên trong hai năm học 2008 – 2009 và
2009– 2010 như sau:


Năm học <sub>GV</sub>TS <sub>SL</sub>Tốt<sub>TL</sub> <sub>SL</sub>Khá<sub>TL</sub> Trung bình<sub>SL</sub> <sub>TL</sub> <sub>SL</sub>Yếu<sub>TL</sub>


2008 - 2009 33 33 100 0 0 0


2009 - 2010 34 34 100 0 0 0


So sánh kết quả soạn bài của giáo viên trong 2 năm học
2008 – 2009 và 2009 – 2010 ta thấy chất lượng soạn bài của giáo
viên được ổn định và giữ vững.


Việc đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy
học đồi hỏi bài soạn cũng phải đáp ứng yêu cầu đổi mới và giáo
viên đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra.


2.1.2. Dự giờ và đánh giá giáo viên .


Trong 2 năm học 2008 – 2009 và 2009 – 2010 trường đã
tiến hành dự giờ mỗi giáo viên 3 tiết/ năm để đánh giá chuẩn
nghề nghiệp giáo viên tiểu học.


Hầu hết giáo viên đều chuẩn bị bài kĩ, có sử dụng đồ dùng
dạy học và vận dụng các phương pháp tương đối tốt và linh hoạt.



Trong các giờ dạy, giáo viên đã tổ chức các hoạt động hợp
lí do đó đã phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh
trong quá trình khám phá, lĩnh hội kiến thức.


Chất lượng giờ dạy của giáo viên ngày càng được nâng cao.
Trong 2 năm học giáo viên đạt loại tốt 100%.


Kết quả cụ thể:


Năm học <sub>GV</sub>TS


Xếp loại chun mơn nghiệp vụ


Tốt Khá Trung bình Yếu


SL TL SL TL SL TL SL TL


2008 – 2009 32 32 100 0 0 0


2009 – 2010 34 34 100 0 0 0


<b>2.2. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu</b>
<b>học Thị trấn Châu Ổ .</b>


2.2.1. Sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, thao giảng, đổi
mới phương pháp dạy học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đến thống nhất. Nhà trường thường xuyên tổ chức sinh hoạt
chuyên đề như: “<i><b>Bồi dưỡng học sinh giỏ</b></i>i”, “Sử dụng đồ dùng


<i><b>dạy học”, “ Đổi mới phương pháp dạy học”, “ Dạy tích hợp</b></i>
<i><b>Giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm năng lượng điện,</b></i>
<i><b>dạy các tiết địa phưủctong các môn học”…</b></i>


Hàng tháng các khối đều tổ chức thao giảng.


Tham gia thao giảng cụm 2lần/năm theo kế hoạch của
Phòng Giáo dục và Đào tạo.


2.2.2. Sử dụng đồ dùng dạy học .


Phương tiện, đồ dùng dạy học giúp cho học sinh phát hiện
và lĩnh hội kiến thức. Tuy trường có 3 điểm trường những ngay
từ đầu năm giáo viên đã liên hệ mượn ĐDDH ở thiết bị của
trường. Đồ dùng dạy học được để trong từng lớp nên việc sử
dụng thuận tiện. Hàng năm, trường đều có giáo viên dự thi sử
dụng ĐDDH cấp huyện và cấp tỉnh đạt giải cao. Việc sử dụng
ĐDDH nhìn chung chưa được thường xuyên ở một số giáo viên.


2.2.3. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ .


Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luôn được nhà
trường quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham
gia các lớp nâng chuẩn hoặc bồi dưỡng thường xuyên. Đến nay
giáo viên của trường đã được đi học nâng chuẩn đạt tỷ lệ 55,6%.
Trường cử 100% giáo viên trực tiếp đứng lớp tham gia các lớp
tập huấn thay sách do Sở giáo dục tổ chức. Các giáo viên còn lại
tham gia lớp tập huấn do Phòng giáo dục tổ chức. Hàng năm cán
bộ, giáo viên tham gia học Bồi dưỡng thường xuyên đạt 100%.
Trường có kế hoạch cho giáo viên đi học nâng chuẩn hàng năm


từ 2 giáo viên trở lên. Năm học 2010-2011 có 2 giáo viên học
Cao đẳng tiểu học và 2 giáo viên học Đại học tiểu học.


2.2.4. Việc áp dụng phương pháp dạy học mới .


Qua khảo sát, đa số giáo viên cho rằng phương pháp dạy
học mới phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh. Tuy
nhiên, việc vận dụng phương pháp đôi khi chưa được linh hoạt
nên hiệu quả chưa cao.


2.2.5. Việc thực hiện chương trình .


100% giáo viên thực hiện đúng nội dung chương trình.
<b>2.3. Về hoạt động của trò .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Việc đánh giá học sinh được thực hiện theo quyết định 30
( năm học 2008-2009) và Thông tư 32 (năm học 2009-2010)
2.3.1. Khảo sát chất lượng đầu năm (mơn Tốn – Tiếng Việt).


(Không kể khối 1)


<b>Năm học</b> <b>Môn<sub>học</sub></b> <b><sub>bài</sub>Số</b> <b><sub>SL</sub>Giỏi <sub>TL</sub></b> <b><sub>SL</sub>Khá <sub>TL</sub></b> <b>Trung bình<sub>SL</sub></b> <b><sub>TL</sub></b> <b><sub>SL</sub>Yếu <sub>TL</sub></b>
<b>2008 – 2009</b>


Tieáng


Việt 633 152 24.0 295 46.6 151 23.9 35 5.5
Toán 633 375 59.3 195 30.8 55 8.4 10 1.6


<b>2009 – 2010</b>



Tieáng


Việt 634 226 41,3 301 47.5 61 9.6 10 1.6
Toán 634 360 56.8 192 30.3 67 10.5 15 2.4
2.3.2. Kết quả học lực môn cuối năm mơn Tiếng Việt – Tốn.


<b>Năm học</b> <b>Mơn</b> <b>TS</b> <b><sub>SL</sub>Giỏi<sub>TL</sub></b> <b><sub>SL</sub>Khá<sub>TL</sub></b> <b>Trung bình<sub>SL</sub></b> <b><sub>TL</sub></b> <b><sub>SL</sub>Yếu<sub>TL</sub></b>
<b>2008 – 2009</b> T Việt 764 492<sub>Toán</sub> <sub>764 554</sub> 64,4<sub>72,5</sub> 238<sub>179</sub> 31,2<sub>22,6</sub> 31<sub>33</sub> 4,1<sub>4,3</sub> 3<sub>4</sub> 0,4<sub>0,5</sub>
<b>2009 – 2010</b> T Việt 803 690<sub>Toán</sub> <sub>803 712</sub> 85.7<sub>88.7</sub> 100<sub>72</sub> 12.4<sub>9.0</sub> 10<sub>16</sub> 1.2<sub>2.0</sub> 3<sub>3</sub> 0.4<sub>0.4</sub>


2.3.3. Kết quả xếp loại hạnh kiểm .


<b>Năm học</b> <b>Tổng<sub>số</sub></b> <b><sub>SL</sub></b> <b>Đủ</b> <b><sub>TL</sub></b> <b><sub>SL</sub>Chưa đủ<sub>TL</sub></b>
<b>2008 - 2009</b> 764 764 100,0 0 0


<b>2009 - 2010</b> 803 803 100,0 0
2.3.4. Keát quả danh hiệu thi đua cả năm .


<b>Năm học</b> <b>Tổng số</b> <b><sub>TS</sub>Học sinh giỏi<sub>TL</sub></b> <b>Học sinh tiên tiến<sub>TS</sub></b> <b><sub>TL</sub></b>
<b>2008 – 2009</b> 764 446 58,4 183 24,0


<b>2009 – 2010</b> 803 614 76,5 147 18,3
Học sinh lên lớp 99,6%


Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học 100%


So sánh chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh
trường Tiểu học Thị trấn Châu Ổ trong hai năm học ta thấy chất
lượng học sinh năm sau cao hơn năm trước. Tỉ lệ học sinh giỏi


tăng 18,1 %,học sinh yếu dưới 0,5 %. Học sinh giỏi cấp huyện
trong hai năm học đạt 17 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khăn, ngoài giờ học các em phải làm thêm ở chợ. Một số khác
còn ham chơi điện tử hoặc thiếu sự quản lí của gia đình.


Trong thời gian qua, việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy
học đã được lãnh đạo nhà trường quan tâm đúng mức. Giáo viên
có tinh thần tự học, tự rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ. Nhà
trường luôn được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo.
Chất lượng dạy và học của trường ngày một nâng cao.


<b>3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN NGUYÊN</b>
<b>NHÂN CỦA BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>DẠY HỌC ĐỂ GIỮ VỮNG CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở</b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHÂU Ổ .</b>


<b>3.1. Tổng quan về hiện trạng .</b>
3.1.1. Những việc đã làm được .


Để nâng cao chất lượng dạy và học, trong 2 năm học 2008
– 2009 và 2009 – 2010 trường tiếp tục thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học.


Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã có kế hoạch chỉ đạo
hoạt động chuyên môn. Tập thể giáo viên bàn bạc để đi đến
thống nhất chỉ tiêu, biện pháp.


Bàn giao chất lượng cho giáo viên; giáo viên cam kết chất
lượng với nhà trường.



Từng tháng, học kì và cuối năm nhà trường đều tổ chức
kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Đánh giá, rút kinh nghiệm kịp
thời từ đó có sự chỉ đạo sát sao nhằm đạt kết quả cao trong công
tác dạy học.


Khối và nhà trường có lịch kiểm tra hồ sơ và dự giờ định kì.
Ngồi ra nhà trường cịn kiểm tra và dự giờ đột xuất.


Tất cả giáo viên đều được đánh giá trình độ chun mơn
hàng năm (dự giờ 3 tiết/ người được rải đều trong năm học).


Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn thường xuyên
để kịp thời uốn nắn sai sót nếu có.


Hàng tháng các khối lên kế hoạch thao giảng, dự giờ,
thống nhất chương trình giảm tải, thời lượng dạy, nội dung dạy
của từng tiết toán theo hướng dẫn của Bộ giáo dục.


Từng giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với trình độ
học sinh của lớp mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

kinh nghiệm và có biện pháp chỉ đạo kịp thời để giữ vững chất
lượng.


Trường tổ chức sinh hoạt chuyên đề: Rèn chữ viết cho giáo
viên và học sinh; sử dụng đồ dùng dạy học; nâng cao chất lượng
thao giảng; đổi mới phương pháp dạy học;…


Hàng năm, BGH kiểm tra toàn diện 1/3 số giáo viên của


trường. Trên cơ sở đó nhà trường có biện pháp chỉ đạo kịp thời
việc dạy của giáo viên và chất lượng của học sinh


Tổ chức họp phụ huynh 3 lần/ năm nên đã phối hợp tốt
giữa nhà trường với phụ huynh trong việc giáo dục học sinh.


Tiến hành khảo sát phân loại học sinh ngay từ đầu năm
học. Lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh
yếu.


Cuối học kì I và cuối năm, trường chỉ đạo cho các khối lớp
họp sơ kết rút kinh nghiệm trong công tác dạy và học của khối
trước khi trường tổ chức sơ, tổng kết.


Tạo điều kiện cho giáo viên đi học nâng chuẩn CĐSP và
Đại học.


3.1.2. Những việc tồn tại .


Trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học vẫn
còn một số tồn tại sau:


- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.


- Thiết bị dạy học cung cấp chưa kịp thời, một số đồ dùng
chất lượng còn thấp. Giáo viên chưa sử dụng ĐDDH thường
xuyên.


Tác dụng của thao giảng, hội giảng chưa cao vì chỉ mang
tính hình thức, khơng rút kinh nghiệm, nếu có cũng chỉ qua loa.



<b>Tuy tỉ lệ học sinh giỏi, khá có tăng, học sinh trung bình</b>
<b>giảm nhưng tỉ lệ học sinh yếu vẫn còn </b> 0,5 %.


Việc phụ đạo học sinh yếu có tổ chức nhưng thiếu kiên
quyết, chưa có biện pháp thuyết phục, cụ thể để các học sinh
học lực yếu tích cực đi học phụ đạo.


<b>3.2. Nguyên nhân .</b>


3.2.1. Về phía giáo viên .


Đa số giáo viên có tay nghề vững.


Tuy nhiên vẫn cịn một số giáo viên khơng dạy được tồn
cấp.


Số giáo viên lớn tuổi vận dụng phương pháp dạy học mới
thiếu sự linh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đa số học sinh có động cơ thái độ học tập tốt.


Một số học sinh chưa có phương pháp tự học tốt, thái độ
học tập chưa đúng đắn, hỏng kiến thức cơ bản ở lớp dưới hoặc
thiếu đồ dùng dạy học do hồn cảnh khó khăn nên kết quả học
tập chưa tốt.


3.2.3. Veà phía phụ huynh học sinh .


Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học hành của con em.


Một số phụ huynh phó mặc con cái cho nhà trường, bng
lỏng sự quản lí ở nhà. Một số ít phụ huynh lại nng chiều con
q mức nên các em có tính ỉ lại, thiếu sự kiên trì…


3.2.4. Công tác xã hội hóa giáo dục .


Chính quyền, hội đồng giáo dục cơ sở cùng với nhà trường
làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục.


3.2.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị .


Sở giáo dục đã cung cấp thiết bị dạy học cho tất cả các
khối lớp nhưng nhìn chung vẫn cịn thiếu nên rất khó khăn cho
q trình thực hiện đổi mới phương pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHƯƠNG III</b>



<b>CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ GIỮ VỮNG CHẤT LƯỢNG</b>



<b>DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC</b>



Quản lí tốt hoạt động dạy học sẽ góp phần giữ vững chất
lượng dạy học. Muốn vậy, người cán bộ quản lí phải có những
biện pháp thật cụ thể, tối ưu giúp cho hoạt động dạy và học đạt
hiệu quả như mong muốn.


Trên cơ sở những kết quả đã đạt được và những mặt tồn tại
của trường Tiểu học Thị trấn Châu Ổ về chất lượng dạy và học,
tôi đã đề ra một số biện pháp sau:



<b>1. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIỮ VỮNG CHẤT LƯỢNG DẠY</b>
<b>CỦA GIÁO VIÊN </b>.


<b>1.1. Xây dựng kế hoạch .</b>


Kế hoạch có vai trị quan trọng trong q trình quản lí bởi
vì tồn bộ mọi hoạt động của nhà trường trong đó có cả kế
hoạch dạy học phải được vạch ra dựa trên cơ sở định hướng của
ngành cấp trên. Do đó kế hoạch phải đảm bảo các yêu cầu sau:


- Kế hoạch phải thống nhất mọi hoạt động của các thành
viên trong nhà trường và các lực lượng gáio dục ngoài nhà
trường.


- Kế hoạch năm học phải có tính kế thừa kế hoạch năm
trước đồng thời chuẩn bị cho kế hoạch năm sau.


- Khi lập kế hoạch phải căn cứ vào kế hoạch năm học của
PGD, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT để đề ra phương hướng chỉ tiêu
biện pháp sát với tình hình thực tế của trường. Oû từng mảng
công tác cần nêu rõ biện pháp chỉ tiêu cụ thể.


<b>1.2. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch .</b>


- Hiệu trưởng lên kế hoạch chỉ đạo hoạt động dạy và học
của giáo viên và học sinh trong cả năm và được cụ thể hóa hàng
tuần, tháng, học kì.


- Mỗi tháng khối trưởng tổ chức sinh hoạt khối 2 lần với


nội dung: Dự giờ, thao giảng, kiểm tra hồ sơ, triển khai các
chuyên đề, sơ kết tháng và bàn kế hoạch tháng tới, thống nhất
nội dung giảm tải…


- Phân cơng chun mơn hợp lí, phù hợp với trình đội giáo
viên.


<b>1.3. Quản lí thực hiện quy chế chuyên môn .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1.3.1. Thực hiện chương trình :


PhóHiệu trưởng thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nội
dung chương trình của tất cả giáo viên trong tồn trường thơng
qua kiểm tra hồ sơ, dự giờ, kiểm tra vở học sinh đột suất và định
kì theo kế hoạch. Việc ra đề kiểm tra định kì bao quát cả nội
dung chương trình góp phần tránh việc cắt xén chương trình, bỏ
tiết.


Qua dự giờ, Phó hiệu trưởng kiểm tra được việc nắm nội
dung kiến thức của bài học, của phân môn ở từng giáo viên có
chắc khơng? Hình thức tổ chức dạy học đã hợp lí chưa? Việc vận
dụng phương pháp có phù hợp đặc trưng bộ môn hay không?
Phương pháp học của học sinh thế nào?


Trên cơ sở những chứng cứ thu thập được Phó Hiệu trưởng
có những quyết định chỉ đạo phù hợp tình hình cụ thể từng lớp
và của toàn trường.


1.3.2. Chỉ đạo việc soạn bài .



Để giờ lên lớp thành cơng, địi hỏi người giáo viên phải
đầu tư thích đáng cho khâu soạn bài (thiết kế bài dạy). Bài học
phải định hướng được từng hoạt động, cách thức tổ chức để giúp
học sinh tìm tịi và tự khám phá chiếm lĩnh kiến thức.


Phó Hiệu trưởng chỉ đạo cho giáo viên phải xác định kiến
thức cơ bản trọng tâm của từng tiết dạy, trên cơ sở định hướng
thời gian cho từng hoạt động. Sử dụng hệ thống câu hỏi chặt
chẽ, lôgic phù hợp với các đối tượng học sinh.


Kiểm tra việc soạn bài: Hằng tháng tổ trưởng kiểm tra việc
soạn bài của giáo viên trong khối. Phó Hiệu trưởng và các
tổtrưởng kiểm tra bài soạn của giáo viên 2 tháng/ 1 lần. Ngồi ra
cịn có kiểm đột xuất.


Giáo án soạn được đóng tập. Theo phân mơn, có ghi ngày
soạn giảng, trình bày khoa học…


1.3.3. Quản lí giờ lên lớp .


Đảm bảo thời lượng của tiết dạy góp phần tổ chức các hoạt
động giúp học sinh nắm được nội dung kiến thức của bài học.
Chính vì vậy, giờ lên lớp giữ vai trị quan trọng quyết định chất
lượng giờ dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Phó Hiệu trưởng có kế hoạch dự giờ, thăm lớp, tiếp xúc
với học sinh, kiểm tra vở học tập… để nắm tình hình giảng dạy
của giáo viên từ đó uốn nắn kịp thời những lệch lạc lớn nếu có.


1.3.4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học .



Việc đổi mới phương pháp dạy học đã được Sở giáo dục
triển khai tập huấn đến từng giáo viên đứng lớp, song việc thực
hiện còn nhiều bất cập do giáo viên ngại khó nên cứ dạy theo
thói quen.


- Phó Hiệu trưởng có kế hoạch triển khai các chuyên đề:
Sử dụng đồ dùng dạy học ở tất cả các bộ môn.


- Tổ chức thao giảng: xây dựng các tiết dạy mẫu cho giáo
viên dự giờ góp ý rút kinh nghiệm.


- Tổ chức cho giáo viên tự học bồi dưỡng thường xuyên,
giải đáp thắc mắc cho giáo viên (nếu có).


- Hàng năm, Phó Hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên từng
khối họp sơ kết công tác thay sách. Trên cơ sở đó tổng kết cơng
tác thay sách của nhà trường để rút kinh nghiệm cho năm sau
làm tốt hơn.


Giáo viên phải sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy
học hiện có để tiết dạy đạt chất lượng cao.


1.3.5. Chỉ đạo làm và sử dụng đồ dùng dạy học .


Đồ dùng dạy học là phương tiện giúp học sinh tiếp cận
kiến thức một cách dễ dàng.


- Phải sử dụng đồ dùng dạy học do thiết bị cung cấp một
cách có hiệu quả, tránh làm dụng.



- Giáo viên cần sưu tầm tranh ảnh và làm một số đồ dùng
đơn giản để phục vụ cho bài dạy.


- Phát động phong trào thi đồ dùng tự làm tại trường để
tuyển chọn giáo viên dự thi sử dụng đồ dùng dạy học cấp huyện.


- Bảo quản tốt để đồ dùng sử dụng được lâu bền.
1.3.6. Chỉ đạo cơng tác thao giảng .


-Phó Hiệu trưởng lập kế hoạch thao giảng cho cả năm, học
kì và từng tháng. Trên cơ sở đó tổ trưởng lập kế hoạch thao
giảng và phân công giáo viên dạy thao giảng của khối.


- Người dạy và người sự đều phải nghiên cứu thật kĩ nội
dung bài, định hướng các hoạt đông và phương pháp sử dụng.


- Sau khi dự giờ, tổ chức góp ý, rút kinh nghiệm và nhân
rộng tiết dạy tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1.3.7. Bồi dưỡng học sinh giỏi .


- Ngay từ đầu năm học,Phó Hiệu trưởng phải có kế hoạch
khảo sát chất lượng, qua đó chọn đội học sinh giỏi của từng khối
lớp.


- Lập kế hoạch dạy, phân công giáo viên có năng lưch
giảng dạy.


- Quản lí nội dung và thời gian dạy.



- Thường xuyên kiểm tra đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Bồi dưỡng học sinh từ khối 2 đến khối 5.


1.3.8. Phụ đạo học sinh yếu .


- Giáo viên chủ nhiệm lập danh sách học sinh yếu, có kế
hoạch giúp đỡ các em trong từng tiết dạy.


- Khối tập trung những học sinh yếu, phân công luân phiên
giáo viên tham gia phụ đạo.


- Hàng tháng, khối họp rút kinh nghiệm, báo cáo kết quả
về ban giám hiệu.


-Phó Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra và có sự chỉ đạo
kịp thời để việc phụ đạo học sinh yếu đạt kết quả tốt.


- Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên hệ
với phụ huynh học sinh để phối hợp giáo dục các em.


- Phân công các em giỏi giúp đỡ các em học yếu.


1.3.9. Công tác kiểm tra định kì và đánh giá xếp loại học
sinh .


- Ra đề: Phó hiệu trưởng ra đề theo đúng tinh thần công
văn hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Nội dung đề phải
bao qt tồn bộ chương trình. u cầu có phần nâng cao nâng
cao để phân loại học sinh.



- Tổ chức kiểm tra: Phân công giáo viên chéo lớp coi kiểm
tra nghiêm túc.


- Chấm bài: Tổ chức chấm tập trung.Thống nhất chấm theo
tinh thần đáp án, cơng bằng, chính xác.


- Xếp loại học sinh: Theo hướng dẫn của Thông tư 32
1.3.10. Chỉ đạo các hoạt động ngoại khóa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Phó Hiệu trưởng phải đề ra kế hoạch hoạt động ngoài giờ
ngay từ đầu năm học cho cả năm và cho từng hoạt động theo các
chủ đề.


Ví dụ: Ngày 22/12


Cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, thơ ca về Quân đội nhân
dân Việt Nam. Tổ chức cho học sinh nghe nói chuyện về truyền
thống của bộ đội cụ Hồ.


- Phải đổi mới và đa dạng các hình thức hoạt động để học
sinh khỏi nhàm chán.


- PhóHiệu trưởng phải giám sát và điều hành, trực tiếp
tham dự tất cả các hoạt động để động viên, hướng dẫn chỉ đạo.


- Vận động các tổ chức liên quan đóng vai trò nòng cốt
trong các hoạt động ngồi giờ, đó là đội thiếu niên, giáo viên
tổng phụ trách, chi đoàn và cơng đồn nhà trường.



<b>1.4. Tăng cường cơ sở vật chất – trang thiết bị dạy học .</b>
- Có biện pháp bảo quản và sử dụng có hiệu quả thiết bị
dạy học.


- Bổ sung các đầu sách tham khảo cho giáo viên và học
sinh


- Có kế hoạch để xây dựng phòng chức năng, bãi tập cho
học sinh.


<b>1.5. Chỉ đạo công tác PCGD TH ĐĐT .</b>


- Phó Hiệu trưởng chỉ đạo tốt cơng tác PCGD.


- Phân công cho giáo viên điều tra, thống kê số liệu chính
xác.


- Huy động trẻ 6 tuổi ra lớp 1 đạt 100%.


<b>2. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIỮ VỮNG CHẤT LƯỢNG HỌC</b>
<b>TẬP CỦA HỌC SINH.</b>


Chất lượng học tập của học sinh là một vấn đề đang được
ngành giáo dục, phụ huynh và xã hội đặc biệt quan tâm. Muốn
nâng cao chất lượng thì vai trị quản lí của hiệu trưởng là vô
cùng quan trọng. Để đạt được chất lượng học tập cao, người hiệu
trưởng cần có một loạt các biện pháp sau:


<b>2.1. Biện pháp của nhà trường :</b>



- Kiểm tra chất lượng đầu năm, kiểm tra định kì nghiêm
túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhà trường tiến hành bàn giao chất lượng học sinh cho
giáo viên ngay sau khi khảo sát đầu năm.


- Giáo viên cam kết chất lượng với nhà trường sau mỗi lần
kiểm tra.


- Phát động thi đua nhân các ngày lễ lớn trong năm.
- Xếp loại thi đua hàng tháng cho các lớp.


<b>2.2. Biện pháp của khối và GVCN đối với học sinh .</b>


Trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch của nhà trường,Phó hiệu
trưởng chỉ đạo cho tổ trưởng và giáo viên chủ nhiệm đề ra chỉ
tiêu và biện pháp thực hiện của từng khối, từng lớp.


- Duy trì 15 phút truy bài đầu giờ.
- Tổ chức học tổ, học nhóm.


- Bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Phụ đạo học sinh yếu.


- Kiểm tra miệng, viết, vở tập, vở học thường xuyên.
- Xây dựng phương pháp tự học.


- Tổ chức giao lưu giữa các lớp trong khối.


- Động viên, khen ngợi kịp thời những học sinh có tinh thần


học tập và rèn luyện tốt.


- Phối hợp với gia đình học sinh: Tổ chức họp phụ huynh,
gửi phiếu liên lạc.


- Duy trì phong trào rèn chữ, giữ vở.


- Học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.


<b>3. CÁC BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA NHAØ TRƯỜNG VỚI</b>
<b>CÁC LỰC LƯỢNG TRONG VAØ NGOAØI NHAØ TRƯỜNG .</b>


<b>3.1. Phối hợp các ban đại diện cha mẹ học sinh .</b>


Ban đại diện cha mẹ học sinh là cầu nối giữa cha mẹ học
sinh với nhà trường có trách nhiệm cùng nhà trường trong việc
giáo dục học sinh. Vì vậy cần phải:


- Họp phụ huynh toàn trường để cử ban đại diện cha mẹ học
sinh là những người tâm huyết với sự nghiệp giáo dục.


- Ban đại diện cha mẹ học sinh có trách nhiệm động viên
phụ huynh tạo điều kiện cho các em học tập: có góc học tập, đủ
đồ dùng, thời gian,…, ngăn ngừa tình trạng bỏ học giữa chừng.


- Phó Hiệu trưởng cùng ban đại diện cha mẹ học sinh lập
kế hoạch xây dựng quỹ khuyến học, quỹ khen thưởng hàng năm
để kịp thời động viên khích lệ các học sinh xuất sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3.2. Phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường .</b>



-Phó Hiệu trưởng chỉ đạo cho bí thư chi đoàn, tổng phụ
trách (GVCN) để xây dựng kế hoạch hoạt động đội và sao nhi
đồng. Qua hoạt động đội tạo khơng khí phấn khởi giúp các em
hăng say học tập hơn.


- Đội tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhân các ngày lễ
lớn giúp các em có vốn hiểu biết về xã hội và đời sống. Các em
mạnh dạn tự tin qua các hoạt động cắm trại, giao lưu, hát múa
tập thể.


- Nhà trường phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức
hội thi đố vui để học, viết thư cho các anh bộ đội nhân ngày
22/12.


- Ban chấp hành cơng đồn trường động viên đoàn viên
thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, nhiệt tình tham gia các hoạt
động thi đua của trường.


<b>Tóm lại:</b>


Trong nhà trường, vai trò của người Phó Hiệu trưởng vơ
cùng quan trọng vì Phó Hiệu trưởng là người giúp cho Hiệu
trưởng quản lí tồn bộ mọi hoạt động của nhà trường trong đó
việc quản lí nâng cao chất lượng dạy và học được quan tâm đặc
biệt. Muốn vậy, Phó Hiệu trưởng phải là người có tâm huyết
ln suy nghĩ tìm tịi những giải pháp tối ưu để đạt hiệu quả cao
nhất trong công tác.


Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước ta bước vào


thời kì hội nhập kinh tế thì ngành giáo dục cần phải đào tạo
những con người năng động. Trước hết bản thân người Phó Hiệu
trưởng phải có những biện pháp đồng bộ, biết phối kết hợp các
lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tạo nên sức
mạnh tổng hợp góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo
dục của nhà trường, đáp ứng nhu cầu phát triển của giáo dục
nước nhà.


Trên cơ sở lí luận về công tác quản lí trường học, thực
trạng của nhà trường, tôi đề xuất một số biện pháp nhằm giữ
vững chất lượng dạy và học như đã nêu trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>PHẦN THỨ BA</b>



<b>KẾT LUẬN</b>



<b>1. ĐÁNH GIÁ CHUNG .</b>


1.1. Đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng
dạy học ở trường Tiểu học đã được khẳng định trong văn kiện
Đại hội Đảng toàn quốc khóa X. Trong giai đoạn này giáo dục
Việt Nam đang có những bước chuyển biến mạnh mẽ. Dạy học
cần tập trung vào yếu tố đột phá: <i><b>“PDDH phải phát huy tính</b></i>
<i><b>tích cực, tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo của người học, bồi</b></i>
<i><b>dưỡng năng lực tự học, lịng say mê học tập và ý chí vươn lên”</b></i>.
Việc đổi mới phương pháp là cần thiết, qua đó nâng cao chất
lượng dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục _ đào tạo nói
chung.


1.2. Việc thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy


học đã hoàn thành ở bậc tiểu học. Chúng ta phải thực hiện tốt
các thành tố giáo dục: Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp –
Phương tiện – Đánh giá và tổ chức quản lí. Trong đó lấy đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, đổi
mới chương trình sách giáo khoa là một trong những giải pháp
trọng tâm.


1.3. Trong phạm vi nhà trường, người Phó Hiệu trưởng phải
có biện pháp tổ chức chỉ đạo <i><b>“Đổi mới phương pháp dạy học”</b></i>
một cách thiết thực. Cần tập trung vào các biện pháp sau:


+ Biện pháp quản lí nâng cao chất lượng dạy của giáo
viên:


- Xây dựng kế hoạch


- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch


- Quản lí thực hiện quy chế chuyên môn


- Tăng cường cơ sở vật chất – trang thiết bị dạy học
- Chỉ đạo công tác PC GD TH ĐĐT


+ Biện pháp quản lí nâng cao chất lượng học của học
sinh.


+ Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường.
Những biện pháp này nhằm mục đích nâng cao chất lượng
giáo dục của nhà trường góp phần: <i><b>“Nâng cao dân trí, đào tạo</b></i>
<i><b>nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” đáp ứng sự nghiệp cơng nghiệp</b></i>


hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực hiện mục tiêu: <i><b>“Dân giàu,</b></i>
<i><b>nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3.1. Đối với trường :</b>


- Tập trung đầu tư cho công tác đổi mới phương pháp dạy
học.


- Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
- Tạo điều kiện cho giáo viên học nâng chuẩn.
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá nghiêm túc.
<b>3.2. Đối với phòng giáo dục :</b>


- Cung cấp trang thiết bị đầy đủ kịp thời.


- Đầu tư cơ sở vật chất: các phong chức năng và xây các
phong học đã bị xuống cấp.


- Tổ chức hội thảo về Đổi mới phương pháp dạy học.


<i><b>Xác nhận </b> Châu Ổ, ngày 14 tháng 10 naêm 2010</i>


<i><b> của nhà trường Người viết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>PHẦN IV</b>



<b>SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. Phan Thế Sủng: “Quản lí q trình dạy học trong trường phổ
thơng” _ Trường CBQL TW1 _ Hà Nội 1998.



2. Nguyễn Kế Hào – Nguyễn Hữu Dũng: “Đổi mới phương pháp
ở tiểu học” _ Xuất bản năm 1998.


3. Tài liệu tập huấn thay sách giáo khoa: Sở GD-ĐT Quảng Ngãi
_ 2002 -> 2006.


4. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X.
5. Điều lệ trường Tiểu học.


</div>

<!--links-->

×