Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY QUẢN LÝ SỦA CHỮA ĐƯỜNG BỘ III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.03 KB, 45 trang )

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY QUẢN LÝ SỦA CHỮA
ĐƯỜNG BỘ III.
2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG TY.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty quản lý sửa chữa đường bộ III ( Công ty QLSCĐB III) trực thuộc
Sở giao thông vận tải Lai Châu.
Công ty có trụ sở đặt tại Tam Đường – Lai Châu, là doanh nghiệp Nhà nước
có tư cách pháp nhân đầy đủ, sử dụng con dấu riêng. Hạch toán kinh tế độc lập, mở
tài khoản tại Ngân hang đầu tư và phát triển huyện Tam Đường – Lai Châu.
* Công ty có qua trình phát triển như sau:
Năm 1988 được thành lập theo quyết định số 102/QĐ -UB ngày 28/4/1988
lấy tên là: Xí nghiệp xây dựng quản lý đường bộ III.
Ngày 30/3/1993 đổi tên thành Đoạn quản lý sửa chữa đường bộ III – theo
quyết định số 48/ QĐ - UB.
Ngày 18/8/2000 đổi thành Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ III theo
quyết định số 40/ QĐ -UB.
* Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:
- Sửa chữa thường xuyên các công trình giao thông.
- Sửa chữa vừa các công trình giao thông.
- Xây dựng cơ bản các công trình giao thông.
- Sản xuất và khai thác vật liệu trên địa bàn công ty quản lý.
* Là một doanh nghiệp nhỏ đóng trên đại bàn huyện Tam Đường.:
Vốn kinh doanh năm 2003: 2.934.000.000 đ
- Vốn cố định : 1.285.000.000 đ
- Vốn lưu động : 149.000.000 đ
- Nguồn vốn khác : 1.500.000.000 đ
Qua 16 năm hoạt động công ty luôn hoàn thành kế hoạch giao, đảm bảo
doanh thu năm sau tăng cao hơn năm trước, đời sống CBCNV ổn định, hàng năm
thực hiện tốt nhiệm vụ thu nộp ngân sách.


Trong những năm tới Công ty tích cực mở rộng SXKD, ngoài những kế
hoạch được giao. Công ty chủ động tham gia đấu thầu các công trình giao thông,
toạ công ăn việc làm tăng thu nhập cho CBCNVC.
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do đặc điểm của ngành XDCB nên quy trình sản xuất kinh doanh ( SXKD )
của công ty có đặc điểm sản xuất liên tục trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi
công trình đều có thiết kế dự toán riêng biệt và thi công ở những địa điểm khác
nhau, sản phẩm xây lắp hoàn thành không đưa vào nhập kho mà sử dụng ngay cho
xã hội. Doanh thu được chấp nhận qua biên bản nghiệm thu A –B, giá thành của
sản phẩm cũng có nghĩa là tiêu thụ.
Côang ty kà một doanh nghiệp Nhà nước với nhiệm vụ được giao quản lý,
sửa chữa 180 km đường giao thông trung ương và địa phương.
Đường địa phương: Tam Đường – Dào San: 27 km.
Đường Trung ương:
- QL 4D: 89,5 km
- QL 12 : 34 km
- QL 100: 21 km
- QL 32: 8,5 km.
Ngoài ra công ty còn làm nhiệm vụ sửa chữa vừa đảm bảo giao thông, xây
dựng cơ bản trên địa bàn công ty quản lý.
2.1.3. Đặc điểm về tổ chức quản lý kinh doanh của công ty.
Xuất phát từ đặc điểm SXKD của Công ty, do yêu cầu quản lý Công ty
QLSCĐB III được tổ chức theo mô hình kiểu trực tuyến – chức năng một thủ
trưởng.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
* Ban giám đốc: Gồm có giám đốc, 1 phó giám đôcphụ trách kỹ thuật, 1
phó giám đốc phụ trách tài chính.
- Giám đốc Công ty giữ vai trò lãnh đạo công ty, là đại diện pháp nhân của
Công ty trước pháp luật, đại diện cho quyền lợi của CBCNV toàn công ty. Chịu
trách nhiệm chính về kế hoạch SXKD của Công ty.

- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Chịu trách nhiệm lãnh đạo trực tiếp của
giám đốc, phụ trách về công tác kỹ thuật và an toàn thi công công trình.
- Phó giám đốc phụ trách tài chính: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám
đốc, phụ trách công tác tài chính của Công ty.
Đội 1Đội xây
dựng
Đội xe
trưởng
Phòng tổ chức hành
chính
Đội4Đội 3Đội 2Đội 1Đội xây
dựng
Phòng kế hoạch vật tư
Giám đốc
Phòng tài chính kế
hoạch
Bên cạnh Giám đốc và Pháo giám đốc Công ty còn có tổ chức Công đoàn, tổ
chức đoàn thanh niên đại diện cho quyền lưọi của công nhân lao động, chịu schỉ
đạo trực tiếp của Giám đốc, bao gồm 3 phong ban – với các chức năng nhiệm vụ
khác nhau.
* Phòng tổ chức hành chính.
Giải quyết mọi công việc có liên quan đến nhân sự, tiền lương và công tác
quản lý văn phòng của Công ty.
- Tổ chức tuyển lao động, tổ chức nhân lực sản xuất theo đúng kế hoạch.
- Theo dõi quản lý tiền lương, giải quyết chính sách tiền lương cho người
lao động theo đúng chế độ Nhà nước quy định.
- Quản lý hồ sơ CBCNV, đánh giá, tổng hợp báo cáo.
- Xây dựng các nội quy, tiếp đón khách của công ty.
- Tiếp nhận chuyển giao công văn đi và đến theo quy định của Công ty.
- Làm công tác BHYT.

- Quản lý nhân khẩu, hộ khẩu trong danh sách tập thể Công ty – bảo vệ an
ninh trật tự cơ quan.
* Phòng kế hoạch – vật tư:
Giải quyết mọi công việc liên quan đến công tác kỹ thuật – vật tư của Công
ty.
- Lập kế hoạch tiến độ hàng tháng, quý cho từng đơn vị, từng công trình dự
án.
- Kết hợp với bộ phận kỹ thuật của các đơn vị, lập và thống nhất hồ sơ thiết
kế thi công nội bộ như: Kiểm tra chất lượng vật liệu, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ
thuật.
- Lập hồ sơ hoàn thành các công trình XDCB hoàn thành.
- Lập hồ sơ khối lượng hoàn thành, đơn giá thanh quyết toán.
- Tham gia công tác đào tạo dạy nghề cho công nhân thi nâng bậc.
- Báo cáo sản lượng hoàn thành hàng tháng, quý, năm.
- Lập kế hoạch vật tư, kế hoạch sửa chữa xe, máy.
- Tham mưu mua sắm thiết bị, vật tư cho phù hợp với sản xuất.
* Phòng tài chính – kế toán.
Có nhiệm vụ tổng hợp xử lý các thông tin về mọi mặt hoạt động SXKD để
giúp Ban Giám Đốc đưa ra được biện pháp để khắc phục một cạch tốt hơn và hiệu
quả hơn đồng vốn kinh doanh của Công ty, đảm bảo cho Công ty có vốn hoạt
động liên tục.
* Các đội sản xuất:
Thực hiện các nhiệm vụ SXKD trực tiếp, dưới sự chỉ đạo của các Phòng ban
nghiệp vụ và Ban giám đốc Công ty.
Các đội trưởng quản lý và theo dõi tình hình lao động trong Đội, lập bảng
chấm công, bảng thanh toán tiền công, bảng theo dõi khối lượng hoàn thành, sau
đó gửi lên các Phòng liên quan đêt làm căn cứ hạch toán chi phí nhân công, vật
liệu, chi phí nhân viên quản lý đội.
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán của Công ty.
* Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán.

- Chức năng: Bộ máy kế toán tài chính của Công ty có chức năng ghi chép
xử lý và tổng hợp cung cấp thông tin về tình hình, sự vận động của tài sản, các
khoản nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình chi phí, thu nhập và kết quả
của Công ty.
- Nhiệm vụ: Bộ máy kế toán của Công ty có những nhiệm vụ sau:
+ Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt
động SXKD.
+ Thu nhập phân loại, xử lý, tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động SXKD.
+ Lập báo cáo tài chính và cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng
liên quan.
+ Thực hiện việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chính sách, chế độ
về quản lý kinh tế tài chính nói chung, chế độ thể lệ kế toán nói riêng.
Tham gia phân tích các hoạt động kinh tế để giúp lãnh đạo Công ty trong
việc quản lý, điều hành các hoạt động SXKD.
* Tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty QLSCĐB III áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY.
- Kế toán trưởng là người giúp Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện
toàn bộ công tác kế toán, thống kê và hạch toán kinh tế, đồng thời làm nhiệm vụ
kiểm soát công tác kinh tế tài chính của Công ty.
THỦ QUỸ
KẾ TOÁN
TSCĐ, VẬT
TƯ, THUẾ
VAT
KẾ TOÁN
THANH
TOÁN
KẾ TOÁN
NGÂN

HÀNG
KẾ TOÁN TRƯỞNG
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp các số liệu của các bộ phận, kiểm
tra và lập báo cáo kế toán.
- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng và các khoản
tiền gửi, tiền vay ngắn hạn, dài hạn.
- Kế toán chi phí và thuế: Làm công tác tính toán các khoản chi phí và giá
thành của các công trình, tách bóc các khoản thuế đầu vào, xác định thuế đầu ra.
- Kế toán thanh toán: Đảm nhiệm công việc thanh toán tiền lương, tiền mặt
và các khoản khác.
- Thủ quỹ: Thực hiện việc thu – chi quản lý tiền mặt, ngoại tệ .. và kiêm cả
kế toán điện nước, tiền nhà.
* Hình thức kế toán áp dụng:
Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
Trình tự ghi sổ kế toán như sau:
- Kiểm tra đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ.
- Ghi sổ kế toán chi tiết.
- Ghi sổ kế hoạch tổng hợp.
- Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Chứng từ gốc
Sổ kế toán chi tiếtSổ quỹ Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ cáiSổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
* Tổ chức áp dụng hệ thống tài khoản.

Với đặc điểm riêng có của mình, để đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý. Công
ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp thống nhất ban hành theo quyết định số
1141 – TC –CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 và chế độ kế toán trong doanh
nghiệp xây lắp theo quyết định số 1864/ 1998/ QĐ - BTC ngày 16/ 12/ 1998.
* Phương pháp hạch toán hàng tồn kho.
Căn cứ vào tình hình thực tế của Công ty quản lý sửa chữa đường bộ 3 áp
dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
2.2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG – CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
2.2.1.Đặc điểm về lao động.
- Do đặc điểm hoạt động trong lĩnh vực sửa chữa và xây dựng cơ bản công
trình giao thông vừa và nhỏ nên đặc điểm về lao động của công ty chịu ảnh hưởng
từ các đặc điểm của hoạt động sửa chữa và xây dựng cơ bản công trình giao thông
đường bộ. Lao động và quản lý lao động của công ty có một số đặc điểm sau:
Bảng cân đối tài
khoản
Báo cáo kế toán
Thứ nhất: Công nhân sản xuất được quản lý thành các đội, mỗi đội chịu
trách nhiệm một khu vực sản xuất, khi có công trình công nhân ở mỗi đội được
điều động đến công trình.
Thứ hai: Tổng công nhân viên được quản lý theo hai loại, lao động trong
danh sách và lao động ngoài danh sách. Đối với lao động trong danh sách là cán bộ
công nhân viên do Công ty tính trả lương và đồng thời trích BHXH, BHYT, kinh
phí công đoàn. Đối với lao động thuê ngoài Công ty chỉ trả lương mà không phải
tính các khoản trích theo lương.
Thứ ba: Công ty vừa hoạt động trong lĩnh vực xây dựng lại vừa sản xuất các
sản phẩm phục vụ xây dựng, do vậy công nhân kỹ thuật và đội ngũ thợ lành nghề
tương đối mạnh. Lao động thủ công chủ yếu thuê ngoài.
Công ty giao nhiệm vụ cho các đội xây dựng công trình và trực tiếp chỉ đạo
việc xây dựng hoặc quanr lý theo hình thức khoán từng phần.

Quy trình được thực hiện qua sơ đồ sau:

Lập dự ánThiết kếKhảo sát
Thi công xây
dựng
Bảo hành sản
phẩm ( nếu có )
Bàn giao thanh
toán
Sở GTVT Lai Châu BIỂU KHAI NĂNG LỰC CÔNG NHÂN
Công ty QLSCĐB III KỸ THUẬT CỦA DOANH NGHIỆP
STT Công nhân theo ngành
nghề
Số
lượng
Bậc thợ
2/7 3/7 4/7 5/7 6/7 7/7
1 CN cơ khí 6 1
2 3
2 CN vận hành máy ủi 3
3
3 CN máy súc 3
3
4 CN trắc địa đo đạc 2 1
1
5 CN vận hành máy lu 4
2 2
6 CN điện 2
1 1
7 Thợ hàn 2

2
8 Lái xe 6 B1=1 B2 = 2 B3 =3
9 CN làm đường,Thợ
KT
25 6 12 7
53 2
21 17 7
2. 2 .2 Hạch toán lao động.
2.2.2.1. Hạch toán số lượng lao động.
Số lượng lao động của công ty được theo dõi trên sổ sách lao động, bảng báo
cáo tăng giảm lao động, bảng báo cáo lực lượng lao động theo chức danh, do
phòng tổ chức hành chính quản lý.
Lao động trong Công ty được quản lý theo hai loại: Lao động dài hạn và lao
động ngắn hạn.
- Lao động dài hạn: Lao động biên chế và lao động hợp đồng trên một năm
với số lượng lao động này công ty quản lý trên “ Sổ danh sách cán bộ công nhân
viên”.
- Lao động ngắn hạn: Là lao động thuê ngoài với thời hạn dưới một năm với
số lao động này công ty theo dõi trên “ Sổ danh sách lao động thuê ngoài’. Hiện
nay tính đến ngày 31/2/2004 tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 160 .
Lao động thuê ngoài 40 ( căn cứ theo sổ danh sách).
Trong đó:
+ Lao động văn phòng, phòng ban, đội trưởng, đội phó là 26 người. Đây là
bộ phận gián tiếp quản lý và phục vụ quá trình sản xuất. Tiền lương và các khoản
trích theo lương của bộ phận này được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Lao động tại các đội sản xuất là 134 người được chia thành các đội sau:
Đội xe xưởng gồm 19 người; Đôi xây dựng 30 người; Đội quản lý ĐB 1 gồm 23
người; Đội quản lý ĐB 2 gồm 23 người; Đồi quản lý ĐB 3 gồm 23 người; Đồi
quản lý ĐB 4 gồm 23 người.
2.2.2.2. Hạch toán thời gian lao động.

Công ty sử dụng bảng chấm công để hạch toán thời gian lao động, bảng
chấm công do người phụ trách trực tiếp ghi, ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ,
nguyên nhân nghỉ việc của từng cá nhân. Đối với các đội, người lập bảng chấm
công là thống kê đội, đối với các phòng ban là cán bộ chuyên trách. Cuối tháng
bảng chấm công được dùng làm căn cứ để tổng hợp lương cho từng phòng ban và
đội sản xuất.
Đối với các tổ sản xuất trực tiếp công ty sử dụng hình thức trả lương sản
phẩm tập thể, lương khoán theo khối lượng công việc hoàn thành. Công nhân làm
việc trực tiếp sản xuất mỗi ngày làm việc 8 giờ được tính là một công, thời gian
làm thêm được tính vào lương ca 3.

* Đối với lao động hưởng lương theo sản phẩm.
Ví dụ: Bảng chấm công cuối tháng 2/2004 của tổ 1 Đội QLĐB2.
Ta thấy: Anh Trần Văn Nam có
Số công hưởng lương sản phẩm là 22
Số công hưởng lương thời gian là 2
Số công ca 3 là 1
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên là 160 người
+ Số cán bộ hưởng lương theo sản phẩm là 134 người
+ Số cán bộ hưởng lương theo thời gian là 26 người.
* Đối với lao động gián tiếp: Cán bộ văn phòng, các đội trưởng, đội phó,
Công ty trả lương theo hình thức thời gian có tính theo hệ số cấp bậc. Hiện nay các
phòng ban vẫn thực hiện tuần làm việc 6 ngày, mỗi ngày làm việc 8 tiếng.
Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ 30 phút
Chiều từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ.
Theo quy định số công hưởng lương thời gian là số ngày trong tuần đi làm
đủ 8 tiếng trong ngày, nếu phát sinh ngày làm thêm thì số ngày làm thêm được
hưởng lương gấp đôi.
Ví dụ: Ông Phạm Văn Tuyến
Số công hưởng lương thời gian = 26 công

Không có ngày làm thêm.
2.2.2.3. Hạch toán kết quả lao động.
Hạch toán kết quả lao động là phản ánh kết quả lao động của công nhân viên
biểu hiện bằng khối lượng sản phẩm hoàn thành, để hạch toán kết quả lao động
Công ty sử dụng “ Bảng báo cáo khối lượng thực hiện nghiệm thu thanh toán” đối
với các đội hay “ Bảng giao khoán và thanh toán tiền lương của tổ” cho các tổ.
Bảng này được lập theo từng tháng căn cứ trên khối lượng công việc hoàn thành,
đội lập bảng giao khoán hay nghiệm thu đưa về công ty trên cơ sở đó phòng tiền
lương chia lương cho các đội.

Ví dụ: Căn cứ vào bảng “ Báo cáo khối lượng thựuc hiện nghiệm thu thanh
toán” tháng 2/2004 của đội 2 ta thấy: Trong tháng Công ty giao khoán cho đội
hoàn thành khối lượng công việc tính ra giá trị là 32.561.500 đ trên cơ sở đó đội
phân chia công việc cho các tổ. Ta thấy “ Báo cáo khối lượng thực hiện nghiệm thu
thanh toán” tháng 2/2004 của tổ 1. Dựa vào kết quả thực hiện công việc của các tổ
mà đội đã giao trong tháng, đội trưởng tập hợp để lên bảng báo cáo khối lượng
hoàn thành gửi về công ty.
Căn cứ vào các bảng tổng hợp khối lượng hoàn thành của các đội sản xuất,
phòng tài vụ tổ chức tiến hành chi lương cho các đội theo khối lượng công việc
hoàn thành và theo đơn giá tiền lương đã tính toán được. Đây là một cơ sở quan
trọng để thanh toán lương cho người lao động.
2.2.3. Tính tiền lương phải trả cho các bộ phận lao động.
Hiện nay Công ty trả lương theo hình thức lương sản phẩm và lương thời
gian. đồng thời áp dụng một số quy định trả lương cho công ty.
2.2.3.1. tính tiền lương phải trả cho bộ phận sản xuất ( đội sản xuất )
Tiền lương phải trả cho đội bao gồm lương sản phẩm và lương thời gian,
cách xác định như sau:
)1(
1
TH

SPiCLi
n
i
khi
SP
VKQ ××=

=
KH
M
* Lương sản phẩm.
Trong đó:
* Lương thời gian: Được trả cho các công thời gian và công việc phụ trợ
khác không tính vào lương sản phẩm.
Bảng báo cáo khối lượng thực hiện nghiệm thu thanh toán của đội 1 tháng 2
năm 2004 gửi lên báo cáo khối lượng thực hiện trong tháng giá thanh toán được
duyệt là 31.813.000 đ đồng bao gồm:
+ Khối lượng khu vực 1: 9.360.000 đ
+ Khối lượng khu vực 2: 1.167.800 đ
+ Khối lượng khu vực 3: 15.905.000 đ
+ Trị giá ngày công theo chế độ: 5.381.000 đ
Bảng báo cáo khối lượng thực hiện nghiệm thu thanh toán của đội được tổng
hợp theo hai cột: Kế hoạch và thanh toán.
Cột kế hoạch được tổng hợp theo 3 cột: Cột khối lượng; đơn giá và tiền
lương. Căn cứ vào bảng khoán cho mỗi đội. Cột thanh toán cũng được theo dõi

×