Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giáo án Tuần 1 - Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.64 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1 Thứ hai , ngày 2 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Chào cờ</b>


<b>_____________________________________</b>
<b>Tốn</b>


<b>Bài 1: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số.


- Củng cố cách viết thương và viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b> A. Hoạt động thực hành </b>


<b>- Giữ nguyên lô gô và nội dung trong</b>
<b>tài liệu</b>


- HS lần lượt thực hiện các BT


<b>* Hoạt động ứng </b>
<b>dụng</b>


Em hãy viết 5
phân số và đọc, nêu
tử sô, mẫu số cho
người thân nghe.

………
………


………
________________________________________
<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 1A. LỜI KHUYÊN CỦA BÁC ( Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc hiểu bài Thư gửi các học sinh.


- Nắm được nội dung: Bác khuyên học sinh các thế hệ phấn đấu kế tục xứng đáng
<i>sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nước Việt Nam giàu đẹp.</i>


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>* Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát bài : Em mơ gặp Bác Hồ.</b>
- Khởi động: Chơi trò chơi “Ghép


<b>thẻ”.</b>
KQ:


3
8<sub> ; </sub>


3
4<sub> ; </sub>


4
7 <sub> ; </sub>


1


5<sub> ( </sub>


20
100<sub> );</sub>
<b>Đáp án</b>


Bài 4.


<i>a/ Đọc các phân số sau:</i>


7


8<sub> (bảy phần tám); </sub>
5


9<sub> (năm phần chín) </sub>


75


100<sub>(bảy mươi lăm phần một trăm),</sub>


56


97<sub>(năm mươi sáu phần chín mươi bảy)</sub>


12



23<sub>(mười hai phần hai mươi ba)</sub>


<i> b/ Nêu tử số và mâu số của các phân số vừa đọc.</i>
<i>Bài 5. </i>


<i>a Viết các thương sau dưới dạng phân số:</i>
7 : 8 = 34 : 100 = 9 : 17 =


b/ Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1:


5 = 268 = 1000


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tìm hiểu MỤC TIÊU


<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.</b>


- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ cảnh gì?


+ Bức tranh cho ta biết điều gì?


<b>- Nghe cơ giáo giới thiệu về chủ điểm Tổ quốc Việt Nam. </b>
<b>2. Đọc đúng bài : Thư gửi các học sinh.</b>


<b>- GV đọc bài - cả lớp theo dõi và đọc thầm.</b>
<b>3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.</b>


- Đọc 2 lần từ ngữ và lời giải nghĩa.



-Viết thêm những từ trong bài em chưa hiểu vào nháp
(nếu có)


- Hỏi đáp theo cặp các từ và lời giải nghĩa của từ.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm giải nghĩa thêm
các từ và cùng nhau chia sẻ.


- Báo cáo thầy cô giáo những từ em chưa hiểu (nếu có)
<b>4. Luyện đọc</b>


- Đọc thầm câu khó.


- Nhóm trưởng gọi 1 bạn đọc câu khó cho các bạn trong nhóm nghe
- Nhận xét sửa cho nhau.


- Trao đổi với bạn cách đọc bài và gọi các bạn đọc nối tiếp đoạn.
- Nhóm trưởng gọi bạn đọc cả bài. Nhận xét, sửa sai.


<b>5. Thảo luận, trả lời câu hỏi</b>


- Đọc thầm các câu hỏi trong SGK và trả lời.


-Nhóm trưởng : yêu cầu các bạn báo cáo mỗi bạn một câu.


<b>- Các bạn nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến. (Hỏi GV những </b>
điều nhóm cịn băn khoăn)


<b>- Cùng nhau nêu nội dung chính của bài.</b>


-GV Chốt bài, liên hệ sau HĐ5.


+ Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng
hoà, ngày khai trường của một nước được độc lập sau 80 năm làm
nô lệ. Từ ngày khai trường này các em bắt đầu được hưởng một nền
giáo dục hoàn toàn Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

các nước khác trên tồn cầu.


+ Vì đó là việc làm ……..sánh vai với các cường quốc năm châu.
+ Bác khuyên chúng ta điều gì?


*Nội dung: Bác khuyên học sinh các thế hệ phấn đấu kế tục xứng
<i>đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nước Việt Nam</i>
<i>giàu đẹp.</i>


<i>* (HSCKN) HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến </i>
<i>thiết đất nước?</i>


<b>6. Học thuộc lịng câu: Non sơng Việt Nam ...nhờ một phần lớn ở công học tập </b>
<i>của các em. </i>


- Đọc thuộc câu văn.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc và nhận xét bình chọn
bạn đọc hay.


- Cử bạn tham gia thi trước lớp.


- HĐTQ điều hành các bạn luyện đọc đoạn, cả bài, thi đọc thuộc


lịng trước lớp.


- Bình chọn bạn đọc thuộc và hay nhất.


- Ban học tập điều hành lớp thực hiện trả lời các câu hỏi dưới hình
thức hái hoa dân chủ và nhận xét.


+ Câu 1;2;3 trong sách HDH


+ Câu 4: Bạn hãy nêu nội dung chính của bài?
- Giáo viên chia sẻ.


<b> * Hoạt động ứng dụng </b>


Đọc thuộc lịng cho người thân nghe câu: “Non sơng Việt Nam ...nhờ một phần lớn
<i>ở công học tập của các em</i>


………
………
………
<i> _________________________________________</i>


<i><b> </b></i><b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 1A. LỜI KHUYÊN CỦA BÁC ( Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa.


- Tìm được từ đồng nghĩa và đặt được câu có từ đồng nghĩa.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b> * Khởi động</b>


* Tìm hiểu MỤC TIÊU
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<b>7. Tìm hiểu từ đồng nghĩa.</b>


- Đọc kĩ và quan sát phần a,b và trả lời câu hỏi:


+ Câu 1: Em hiểu thế nào là học sinh? thế nào là học trò?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Câu 4: Nghĩa của hai từ: khiêng, vác có điểm nào giống và khác nhau?

-Hai bạn trao đổi bài với nhau, kiểm tra.



- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời câu hỏi:


+ Câu 1: Nghĩa của các cặp từ có gì giống và khác nhau?


+ Câu 2: Cặp từ nào có nghĩa giống nhau hồn tồn? Khơng hồn tồn?
+ Câu 3: Thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn? Đồng nghĩa khơng hồn
tồn?


+ Câu 4: Cách sử dụng từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa
khơng hồn toàn?


+ Câu 5: Bạn lấy VD về từ đồng nghĩa?
- Các bạn nhận xét, góp ý, bổ sung.


<b>B. Hoạt động thực hành</b>


<b>1</b><i><b>.</b></i><b> Xếp 6 từ in đậm thành 3 cặp từ đồng nghĩa </b>
- Đọc thầm yêu cầu, nội dung bài.
- Viết ra nháp 3 cặp từ đồng nghĩa.
- Hs thực hiện->KQ:


<i>1) nước nhà – non song</i>
<i>2) xây dựng – kiến thiết</i>
<i>3) hoàn cầu – năm châu</i>


- Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn đọc bài làm của mình.


- Các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
- Trao đổi:


+ Câu 1: Tại sao bạn xếp các từ nước nhà, non sơng vào một
nhóm?


+ Câu 2: Từ hồn cầu, năm châu có nghĩa chung là gì?
+ Câu 3: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy gọi là từ gì?
<b>2. Ghi lại từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây: </b><i><b>đẹp, to, học tập</b></i><b> .</b>


- Đọc thầm yêu cầu của bài và làm vào nháp.
- Hs thực hiện->KQ:


<i>+ đẹp – xinh; to – lớn ; học tập - học hành </i>

-Hai bạn trao đổi bài với nhau.



- Nhận xét, bổ sung.



<b>3. Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở hoạt động 2 và chép </b>
<b>vào vở.</b>


- Đọc thầm yêu cầu của bài. Làm bài vào vở


- Nhóm trưởng yêu cầu mỗi bạn trong nhóm đọc câu của mình.
- Nhận xét, góp ý cho bạn.


- Trao đổi:


+ Bạn đã dùng cặp từ đồng nghĩa nào để đặt câu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HĐTQ tổ chức trò chơi: Truyền điện.
- Quản trò phổ biến luật chơi.


Luật chơi: Mỗi nhóm đưa ra một từ để đố nhóm bạn , khi gọi đến nhóm nào
thì đại diện của nhóm đó sẽ nói nhanh từ đồng nghĩa với từ mà nhóm bạn đã đưa
ra.Nếu nhóm nào khơng trả lời được thì nhóm đó sẽ thua cuộc. Em hãy gọi nhóm
khác khi nhóm mình đã trả lời xong.


- Cả lớp thực hiện trị chơi.


- Khen thưởng nhóm chiến thắng.
<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


- Em hãy tìm một từ và đố bạn tìm từ đồng nghĩa với với từ của em.


………
………


………




___________________________________________________________
<b>Buổi chiều</b>


<b>Giáo dục kĩ thuật</b>


<b>ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 1 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách dính khuy hai lỗ
- Rèn luyện tính cẩn thận
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bộ dụng cụ thêu


HS: 1 mảnh vải HCN kích thước 10 x 15 cm, chỉ, kim 2-3 chiếc khuy, phấn vạch,
thước, kéo…


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>* Khởi động: Hội đồng tự quản cho cả lớp hát bài : “Lớp chúng ta đồn kết”</b>
<b> Tìm hiểu MỤC TIÊU bài</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


1. Tìm hi u v t li u v dung cể ậ ệ à ụ



Đọc thầm nội dung phần I/ SGK tr 4


- Nhóm trưởng cho cá nhân chia xẻ nội dung trên.
- Nhóm trưởng đọc lại nội dung một lần trong nhóm.


- Quan sát H1-tr4 và đọc 2 câu hỏi phía dưới H1
- Nêu NX về đặc điểm , hình dạng của khuy 2 lỗ.
- Nêu NX về đường khâu trên khuy 2 lỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhóm trưởng cho báo cáo.


- NX, bổ sung và thống nhất ý kiến. Báo cáo cơ giáo.


* Vạch dấu các điểm đính khuy:
-Đọc thầm nội dung phần I/ SGK tr 4
- Làm theo các bước trong SGK.
<b>B. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Em cùng người thân học các bước đính khuy.


...
...
...


<b>_________________________________________</b>
<b>Giáo dục thể chất</b>


<b>Bài 1: GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC LỚP 5</b>
<b> TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”</b>



<b>I- MỤC TIÊU</b>


- TĐ: Nhận biết tầm quan trọng của môn học thể dục.


- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu
trong các giờ học thể dục.


- Trò chơi: “Kết bạn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
<b>II- CHUẨN BỊ</b>


- Sân tập sạch, mát và an tồn.
- Cịi


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


* Ổn định tổ chức: - Nhắc nhở HS về nội quy học tập mơn TDTT


- Giới thiệu chương trình, cho hs biết được những nội dung cơ bản của chương
trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học thể dục.


<b>Khởi động: Tập động tác xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, …(Khởi động </b>
nhanh gọn và trật tự)


€€€€€€€€€€


€€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€


€<sub>GV</sub>



<b>1. Hướng dẫn kĩ thuật</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


-GV giới thiệu chương trình t.dục lớp 5 giới thiệu ngắn gọn và 1 số yêu cầu
qui định khi học thể dục.


- GV sinh hoạt u cầu qui định


- Ơn đội hình đội ngũ: GV hướng dẫn các kĩ thuật về đội hình đội ngũ cho bước
đầu vào học thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Cách xin phép ra vào lớp và khi kết thúc giờ học
<b>B. Hoạt động thực hành</b>


Tập lại kĩ thuật đã ơn 2-3 lần.
<b>Trị chơi: “Kết bạn”</b>



<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi (GV hướng dẫn cách thức và qui luật chơi để HS
nắm và khi chơi ít phạm luật của trò chơi)


- Cho HS chơi thử
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
Tiến hành trò chơi


- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể (duỗi tay, duỗi chân, hít thở sâu)


- Củng cố: Hơm nay các em ơn nội dung gì? (Đội hình đội ngũ)


GV cho HS thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực


- HS nhắc lại nội dung vừa được ôn luyện.
Về tập lại bài thật nhiều lần.


<b>C. Hoạt động cộng đồng</b>


Nói cho phụ huynh biết về trò chơi kết bạn.


...
...
...


<b> </b>

<b> </b>


<b>_______________________________________</b>
<b>Kĩ năng sống</b>


<b>(2 tiết) Soạn quyển riêng</b>


<b>__________________________________________________________________</b>


<i><b>Thứ ba , ngày 3 tháng 9 năm 2019</b></i>


<b> Tiếng Việt</b>


<b>Bài 1A. LỜI KHUYÊN CỦA BÁC ( Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe- viết đúng đoạn thơ Việt Nam thân yêu, viết đúng các từ chứa tiếng bắt


đầu


bằng ng/ ngh; g/gh và c/k.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>A . Hoạt động thực hành</b>


<b>* Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát và vận động bài :Trống cơm</b>
- Tìm hiểu MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nghe cô đọc bài.


- Tìm và viết những từ em và bạn dễ viết sai vào nháp.


- Trao đổi với bạn về những từ dễ viết sai.


- Cùng nhau tìm hiểu xem từ đó vì sao lại dễ viết sai và cách viết
như thế nào?


- Trao đổi với cả lớp các từ mình cịn băn khoăn.
- Thảo luận: Vì sao bạn cho rằng từ đó viết dễ bị sai?
- Nghe cô đọc và viết bài Việt Nam thân yêu vào vở.
- Em đổi bài và kiểm tra bài cho bạn để chữa lỗi.


- Em chữa lỗi sai của mình.


5. i n ti ng thích h p v o m i ch tr ng Đ ề ế ợ à ỗ ỗ ố để ho n ch nh các o n v n vi t à ỉ đ ạ ă ế
v ng y ề à Độ ậc l p.


- V Đọc thầm nội dung, yêu cầu của bài.


- Làm bài vào phiếu bài tập.


- Em và bạn đổi bài và kiểm tra bài cho nhau.
- Nhận xét , bổ sung ý kiến.


<b>Đáp án.</b>


<i> Các từ cần điền:ngày – ghi- ngát- ngữ - nghỉ - gái – có – ngày –</i>
<i>của- kết – của – kiên- kỉ.</i>


6. i n ch thích h p v i m i ô tr ng.Đ ề ữ ợ ớ ỗ ố


- Đọc thầm nội dung, yêu cầu của bài.
- Làm bài vào phiếu bài tập.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo bài làm
- Nhận xét , bổ sung ý kiến.


<i>Đáp án:</i>


i n ch thích h p v i m i ơ tr ngĐ ề ữ ợ ớ ỗ ố


<i><b>Âm đầu</b></i> <b>Đ</b> <b>ng trước i, ê, e </b>


<b>Đứng trước các âm còn lại</b>


<i>Âm “cờ”</i> Viết là k Viết là c


<i>Âm “gờ</i>



Viết là gh


Viết là g
<i>Âm “ngờ”</i> Viết là ngh Viết là ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bạn quản trị nêu luật chơi: Tìm tên một loại quả có âm đầu là C/K
. Nhóm nào sau khơng được trùng đáp án của nhóm trước.


- Ban học tập điều hành cả lớp chơi.
<b>C. Hoạt động ứng dụng.</b>


- Em hãy sưu tầm tranh ảnh về Tổ quốc Việt Nam và kể cho người thân nghe.
………
………
………
___________________________________


<b>Tốn</b>


<b>Bài 1: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố tính chất cơ bản của phân số. Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số
để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>A. Hoạt động thực hành </b>


*Kh i ở động- N i dung 1: Ch i trò ch i “ Tìm b n “ộ ơ ơ ạ
- Bạn phụ trách đồ dùng đi lấy thẻ.


- Nhóm trưởng điều khiển trò chơi.
7. Đọc n i dung 7,8,9ộ


<b>- Đọc kĩ nội dung (2-3 lần)</b>
- Trả lời câu hỏi:


+ Nêu cách tìm phân số bằng nhau?
+ Em tìm ví dụ về phân số bằng nhau.
<b> + Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?</b>
+ Em lấy ví dụ và thực hiện quy đồng.
- Em đọc lại nội dung cho bạn nghe.


- Trao đổi bài và giải thích cách làm.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời các câu hỏi.
- thống nhất ý kiến, báo cáo với cô giáo.


10. Rút g n phân sọ ố


- Đọc thầm yêu cầu ( 2 lần)
- Làm bài vào nháp.


- Em trao đổi bài với bạn, kiểm tra, nhận xét.
- giải thích cách làm.


<i>a/ Rút gọn các phân số sau: </i>


= = ; = = ; = = ; = =



<i><b> b/ Quy đồng mẫu số các phân số:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

và = = ; = =
* HD học sinh cách quy đồng ngắn gọn
<b>11. Nối hai phân số bằng nhau.</b>


- Đọc thầm yêu cầu.Làm bài vào nháp


- Em trao đổi bài với bạn, kiểm tra, nhận xét.
- giải thích cách tìm phân số bằng nhau..
- Báo cáo với cô giáo.


<i>. Nối hai phân số bằng nhau:</i>






12. Trò ch i: Hái hoa dân chơ ủ


- Ban học tập điều hành trò chơi.


<b>B. Hoạt động ứng dụng.</b>


- Nêu cách chia đều hai cái bánh cho 6 người. Viết phân số chỉ số phần bánh của
mỗi người.


………
………
………



<i><b> _____________________________________</b></i>


<b>Khoa học</b>


<b>Bài 1: SỰ SINH SẢN (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Xác định được con người đều do bố mẹ sinh ra.


- Dựa vào sơ đồ,trình bày được quá trình hình thành bào thai.


- Nêu được các thời kì phát triển của bào thai. Một số đặc điểm của bào thai ở
mỗi thời kì khác nhau.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


* Kh i ở động: Hát v th o lu n theo l i b i hát: C nh thà ả ậ ờ à ả à ương nhau
- HĐTQ cho cả lớp hát và trả lời câu hỏi trong sách.


<i><b>* Xác định MỤC TIÊU bài. </b></i>


<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
2.Quan sát đọc thơng tin v trình b y.à à


- Quan sát và đọc kĩ các thông tin ở phần a,b.


- <i><b>Trả lời câu hỏi</b></i>


+ Người mẹ mang thai trong thời gian bao lâu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Trong 3 tháng giữa bào thai có đặc điểm gì? Người mẹ cần lưu
ý gì trong thời kì này?


+ Vì sao trong 3 tháng giữa, người mẹ căng thẳng sẽ ảnh hưởng
đến thai nhi?


+ Nêu đặc điểm phát triển của bào thai trong 3 tháng cuối?
+ Nếu người mẹ bị bệnh truyền nhiễm thì điều gì sẽ xảy ra với thai
nhi?


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời câu hỏi
- Nhận xét, thống nhất ý kiến.


<i><b>3. Trò chơi: Hái hoa dân chủ.</b></i>


<b>*Hoạt động ứng dụng</b>


- Ghi lại cảm xúc của em về gia đình của mình.


...
...
...


____________________________________________
<b>Giáo dục lối sống</b>


<b>Bài 1:Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: HS biết:</b>



- HS lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các
em lớp dưới học tập.


- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Các bài hát về chủ đề trường em.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


HĐ 1: <i><b>Quan sát tranh và thảo luận.</b></i>


- HS q/s tranh, ảnh trong SGK trang 3, 4 và thảo luân cả lớp các câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì?


+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên?
+ HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác?


+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- HS thảo luận cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HĐ2:<i><b> Làm bài tập 1 SGK.</b></i>


- GV nêu y/c BT1.


- HS thảo luận theo nhóm đơi
- Một vài nhóm trình bày
- GV kết luận.



HĐ3: <i><b>Tự liên hệ (BT2 trong SGK).</b></i>


- HS suy nghĩ đối chiéu với những việc làm của mình trước đây đến nay với
những nhiệm vụ của HS lớp 5.


- Thảo luận theo nhóm 2


- Một số HS tự liên hệ trước lớp.
- GV kết luận.


HĐ4: <i><b>Trò chơi Phóng viên</b></i>


- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về các vấn
đề liên quan đến nội dung bài học.


+ Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì?


+ Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?


+ Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong c/t: Rèn luyện đội viên?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?...


- GV nhận xét và kết luận.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
<b>C. Hoạt động ứng </b>


1- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học
2- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5



...
...
...
<b>_________________________________________________________________</b>


<b>Thứ tư, ngày 4 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc - hiểu bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa


ND: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh
<i>làng quê thật đẹp, sinh động, trù phú. Qua đó thể hiện tình u tha thiết của tác</i>
<i>giả với quê hương.</i>


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản.</b>


<i><b>* Khởi động- Nội dung 1</b></i>


1. Quan sát tranh v cho bi t tranh v c nh gì?à ế ẽ ả
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ cảnh gì?


2. Nghe cơ đọc b i : Quang c nh l ng m c ng y mùa.à ả à ạ à
<b>- Cả lớp theo dõi và đọc thầm.</b>


3. Ghép m i t ng dỗ ừ ữ ướ đi ây v i l i gi i ngh a.ớ ờ ả ĩ



<b>- Đọc 2 lần từ ngữ , lời giải nghĩa và thực hiện yêu cầu.</b>


<b>-Viết thêm những từ trong bài em chưa hiểu vào nháp (nếu có)</b>


- Hỏi đáp theo cặp các từ và lời giải nghĩa của từ.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm giải nghĩa thêm
các từ và cùng nhau chia sẻ.


- Báo cáo thầy cô giáo những từ em chưa hiểu (nếu có)
4. Luy n ệ đọc.


- Đọc thầm câu khó.


-Nhóm trưởng gọi các bạn đọc câu khó .
- Nhận xét sửa cho nhau.


- Trao đổi với bạn cách đọc bài và gọi các bạn đọc nối tiếp đoạn.
- Nhóm trưởng gọi bạn đọc cả bài. Nhận xét, sửa sai.


5. Th o lu n , tr l i câu h i:ả ậ ả ờ ỏ


- Đọc thầm các câu hỏi trong SGK và trả lời.


-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cùng nhau nêu nội dung chính của bài.


- Ban học tập điều hành lớp thực hiện trả lời các câu hỏi



+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng
đó?


+ Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh
làng quê thêm đẹp và sinh động?


+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
+ Nêu nội dung chính của bài?


- HĐTQ điều hành các bạn luyện đọc đoạn , cả bài trước lớp.
<b>Đáp án hđ 5:</b>


<i>1)- lúa- vàng xuộm; nắng – vàng hoe; quả xoan- vàng lịm; lá </i>
<i>mít-vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo- mít-vàng tươi; quả chuối- chín mít-vàng;</i>
<i>Bụi mía – vàng xọng; rơm và thóc- vàng giịn; con gà, con chó:</i>
<i>vàng mượt; mái nhà rơm- vàng mới; tất cả- màu vàng trù phú,</i>
<i>đầm ấm.</i>


<i>2)- Thời tiết: rất đẹp khơng có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp</i>
<i>bước vào mùa đông. Hơi thơ của đất trời, mặt nước thơm thơm</i>
<i>nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa.</i>


<i>- Con người: Không ai tưởng đến ngay hay đêm, mà chỉ mải miết</i>
<i>đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông</i>
<i>bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.</i>


=>Thời tiết đẹp, gợi ngày mùa no ấm. Con người cần cù lao động
<i>3) Bài văn thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.</i>



ND: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm
<i>hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động, trù phú. Qua đó</i>
<i>thể hiện tình u tha thiết của tác giả với quê hương.</i>


<b>*Đề xuất:</b>


- Ban học tập đề nghị các bạn viết câu văn miêu tả cảnh đẹp của ngày mùa và gửi
vào nhịp cầu bè bạn.


<b>* Hoạt động ứng dụng</b>


- Hãy tìm hiểu về những vẻ đẹp ở làng q Việt Nam.


………
………
………


<b>________________________________________</b>
<b>Tốn</b>


<b>Bài 2: ƠN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh một phân số với đơn
vị so sánh hai phân số có cùng tử số.


- Củng cố cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đọc thầm luật chơi.



- Nhóm trưởng điều hành chơi trong nhóm.
- Trao đổi:


+ Bạn làm thế nào để tìm phân số bằng nhau?
<b>2. Điền dấu ( >,<,= ) thích hợp vào chỗ chấm</b>


- Đọc yêu cầu và làm vào nháp


- Đổi bài, kiểm tra, nhận xét.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo.
- Trao đổi:


+ Để điền được dấu bạn phải làm gì?


+ Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số? Khác mẫu số?
+ Nêu cách so sánh 2 phân số <sub>20</sub>8 và <sub>5</sub>2 ?


<b>Nội dung 3.</b>


- Đọc yêu cầu và làm vào phiếu bài tập


- Đổi bài, kiểm tra, nhận xét.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trao đổi:


+ Cách so sánh phân số có cùng mẫu số? Khác mẫu số?
+ Khi nào phân số lớn hơn 1? Bé hơn 1? Bằng 1?



- Nhận xét và thống nhất ý kiến.
<b>Nội dung 4,5. </b>


Đọc yêu cầu và làn nội dung 4 vào phiếu bài tập.
Làm nội dung 5 vào vở.


- Đổi bài, kiểm tra, nhận xét.
- Trao đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Đáp án:</b>
4.
b) 7
8 >
5
6 ;
2
5 <
3
7 ;


1
4 >


1
6 ;


63
36 >


7


6


c) 2


5 < 1;
7


6 > 1 ;
21
21 = 1


d) 7


6 <
7
4 ;
12
17 <
12
13 ;


2
3 >


2
5


5.
a) 3



7 <
5


9 <
2
3 ;


b) 4


3 >
5
6 >


5
18


<b>6. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.</b>


- Ban học tập điều hành cho cả lớp chơi.


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


Cho ba số 2,3,5. Hãy viết tất cả các phân số lớn hơn 1 mà tử số và mẫu số là
một trong ba số trên. Trao đổi với người thân bài em đã làm.



………
………
………
_________________________________


<b>Tiếng Anh</b>
<b>Đ/c Duyên dạy (2tiết)</b>


<b>____________________________________________________________</b>
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 1B. CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA ( Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết được ba phần (mở bài, thân bài ,kết bài) của bài văn tả cảnh.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản.</b>


<i><b>* Khởi động:</b><b>Trò chơi: Truyền thư</b></i>


- Ban văn nghệ điều hành cả lớp chơi


* Tìm hiểu MỤC TIÊU
6.Tìm hi u c u t o c a b i v n t c nh.ể ấ ạ ủ à ă ả ả


- Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi trong SGK vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo.


- Nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến. Báo cáo cô giáo.
-HĐTQ cho cả lớp trao đổi:



+ Câu 1: Xác định đoạn của bài văn.


+ Câu 2: Tìm nội dung chính của mỗi đoạn.
+Câu 3: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.


<i><b>Đáp án hđ 6:</b></i>


<i>1)</i> Đoạn 1: Giới thiệu buổi sáng mùa xuân của thị xã Sơn La.
Đ2: Tả cảnh thị xã nhìn từ trên đồi Khau Cả.


Đ 3: Hình ảnh dòng suối Nậm La.
Đ 4: Cảm nghĩ của tác giả.


4) ND phần ghi nhớ.


<i><b>- Chốt bài sau phần ghi nhớ.</b></i>


<b>B. Hoạt động thực hành</b>


1. Đọc v tìm các ph n m b i , thân b i, k t b i c a b i v n dà ầ ở à à ế à ủ à ă ướ đi ây:
- Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi trong HDH vào phiếu bài
tập.


- Đổi bài, kiểm tra, nhận xét.
Đáp án hđ 1 – HĐ TH
1.b)


MB Đoạn 1 Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hồng
<i>hơn.</i>



TB Đoạn 2 Tả ……. từ lúc cuối buổi chiều cho đến
<i>khi tối hẳn.</i>


Đoạn 3 Tả hoạt động của con người ở hai bên
bờ sông từ lúc bắt đâu hồng hơn đến
khi thành phố lên đèn.


KB Đoạn 4 Nêu cảm nhận về vẻ đẹp của Huế sau
hồng hơn.


<b> * Ban học tập điều hành trao đổi:</b>


+ Hai bài văn hơm nay học thuộc thể loại gì?
+ Cách tả cảnh ở hai bài có gì khác nhau?
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?


<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Em hãy tìm đọc và học tập cách tả một số bài văn hay và chia sẻ với bạn vào nhịp
cầu bè bạn.


………
………
………


<b>_____________________________________</b>
<b>Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Kể được câu chuyện Lý Tự Trọng
<b> Nêu ý nghĩa câu chuyện: </b>


<i> Ca ngợi anh Lý tự trọng giàu lịng u nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên </i>
<i>ngang bất khuất trước kẻ thù..</i>


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>B. Hoạt động thực hành.</b>


<b>* Khởi động: Trò chơi – Thi tìm nhanh tên các anh hùng Việt Nam</b>
- Ban văn nghệ điều hành.


* Tìm hiểu MỤC TIÊU
2. GV k chuy n :Lý T Tr ngể ệ ự ọ


- Nghe cô giáo kể câu chuyện : Lý Tự Trọng.
- Nghe cô kể lại lần 2 và theo dõi tranh


3. D a v o tranh v l i thuy t minh, m i em k l i m t o n.ự à à ờ ế ỗ ể ạ ộ đ ạ


- Dựa vào tranh em hãy tập kể tóm tắt từng đoạn của câu
chuyện.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn kể nối tiếp đoạn.
- Nhận xét, bổ sung.


- Chọn bạn kể hay.
4. K l i câu chuy n Lý T Tr ngể ạ ệ ự ọ


- Dựa vào gợi ý em kể lại cả câu chuyện .



- Dựa vào gợi ý em kể lại chuyện cho bạn nghe.
- Nhận xét, bổ sung.


- Chốt bài sau HĐ 4.


<b> Giọng kể: chậm rãi, thong thả ở đ1 và phần đâu đ2; nhấn giọng</b>
ở từ ngữ thể hiện sự nhanh trí, gan dạ, dũng cảm …;


Đ3: giọng khâm phục; lời kết truyện: nhỏ, trầm lắng thể hiện sự
tiếc thương.


5. Trao đổ ềi v ý ngh a câu chuy n:ĩ ệ


- Đọc thầm và trả lời câu hỏi


+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


+ Hành động nào của anh Trọng khiến em khâm phục nhất?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo.


- Nhận xét, bổ sung.
<b>Ý nghĩa câu chuyện: </b>


<i> Ca ngợi anh Lý tự trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ</i>
<i>đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Ban học tập điều hành thi kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay.



- Trao đổi:


+ Ý nghĩa của câu chuyện


+ Qua câu chuyện này bạn học tập được điều gì?
<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm về những tấm gương nhỏ tuổi
nhưng chí lớn.


...
...
...


______________________________________
<b>Tốn</b>


<b>Bài 3: PHÂN SỐ THẬP PHÂN( Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết phân số thập phân. Biết đọc, viết phân số thập phân.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>* Khởi động: Nội dung 1a: Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng</b></i>


- Đọc thầm luật chơi


- Viết ra nháp phân số có MS là 10,100,1000,...
- Đổi bài cho nhau, nhận xét, bổ sung.



- Cả nhóm khen bạn viết được nhiều và đúng các phân số có MS là
10,100,1000...


* Tìm hiểu MỤC TIÊU
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>1b.</b>


- Cả nhóm cùng tìm các cặp số có tích là 10,100,1000....
- Viết vào bảng nhóm.


- Các nhóm trình bày bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.


<b>2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe cô giáo hướng dẫn.</b>
- Đọc thầm kĩ nội dung 2.


- Trả lời câu hỏi:


+ Em hãy nhận xét về mẫu số của các phân số?


+ Các phân số có MS là 10,100,1000,... được gọi là gì?


+ Khi nào ta có thể viết một phân số thành phân số thập phân?
- Em đọc lại phần nội dung cho bạn nghe.


- Em trao đổi với bạn về các câu hỏi mà em vừa trả lời.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.


- Trả lời câu hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Bạn lấy VD về phân số rồi chuyển phân số đó thành phân số thập
phân?


- Nhận xét, thống nhất ý kiến.
<b>Nội dung 3</b>


- Đọc thầm yêu cầu của bài, làm vào nháp.


- Em đọc phân số của bạn.


- Em cùng bạn tìm một phân số rồi viết thành phân số thập phân
vào vở.


- Đổi vở và kiểm tra bài cho bạn.


- Em hỏi lại bạn cách chuyển phân số thành phân số thập phân.


<i><b>* Hoạt động kết thúc tiết học</b></i>


Mỗi bạn ghi 1 phân số thập phân gửi vào nhịp cầu bè bạn để cùng trao đổi với các
bạn về phân số đó.


...
...
...


<b>____________________________________</b>
<b>Giáo dục thể chất</b>


<b>BÀI 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”</b>


<b>I- MỤC TIÊU</b>


- TĐ:Tập luyện tích cực và chính sát.


- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào
lớp.


- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Địa điểm: Sân trường sạch và mát
- Phương tiện: Còi, vạch trò chơi
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌ</b>


- Khởi động: €€€€€€€€€€


€€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€


€GV


- Chạy nhẹ trên sân


- Tập động tác khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ
chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,…


- Hướng dẫn HS cách tập động tác khởi động.
- Cho HS báo cáo sĩ số


- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em sẽ ôn luyện cách tập hợp


hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp; Thực hiện trò
chơi: “Lò cò tiếp sức”


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


1. Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
- Ôn luyện đội hình đội ngũ:
* Ơn luyện cách chào, báo cáo
* Ơn luyện cách xin phép ra vào lớp
* Ôn luyện kĩ năng khi kết thúc giờ học.
<b>B. Hoạt động thực hành</b>


- Tồn lớp tập luyện các kĩ thuật
Tập lại theo nhóm


HS tập cá nhân


2. Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”


- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
- Cho HS chơi thử


Tiến hành trò chơi




- GV hướng dẫn và giới thiệu cách thức chơi nhanh gọn và dễ hiểu.


- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể (duỗi tay, duỗi chân, chạy nhẹ
nhàng, hít thở sâu)



<b>C. Hoạt động cộng đồng</b>


Nói cho phụ huynh biết về đội hình - đội ngũ đã học.


...
...
...


<i><b>_________________________________________________________________</b></i>
<i><b>Thứ năm , ngày 5 tháng 9 năm 2019</b></i>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 1C. BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ ( Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


* Khởi động: Ban văn nghệ điều hành


- Cả lớp hát và vận động theo bài hát: Quê hương em biết bao tươi đẹp
* Tìm hiểu MỤC TIÊU


<b>B. Hoạt động thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đọc và trả lời câu hỏi trong sách hướng dẫn vào nháp.


- Trao đổi, nhận xét, bổ sung.



- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo và trao đổi:
+ Câu 1: Mỗi bức tranh trên vẽ cảnh gì?


+ Câu 2: Trong các cảnh đó,em thích cảnh nào nhất?
- Nhận xét, thống nhất ý kiến.


2. L p d n ý b i v n t c nh m t bu i sáng(ho c tr a, chi u) trong vậ à à ă ả ả ộ ổ ặ ư ề ườn cây
(hay trong công viên, trên đường ph , trên cánh ố đồng, nương r yẫ …..).


- Đọc kĩ yêu cầu và gợi ý trong HDH
- Viết bài vào VBT.


- Đổi bài, nhận xét, bổ sung.


- Ban học tập yêu cầu các bạn đọc bài làm, và nhận xét.
- Trao đổi:


+ Bài văn của bạn tả cảnh gì? Tả theo trình tự nào?
+ Khi tả cần chú ý gì?


* Lưu ý Hs: Tả cảnh bao giờ cũng có con người, con vật. HĐ của
<i>con người, chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động</i>
<i>hơn. Khi qs các em có thể cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: </i>
<i>thính giác, thị giác, xúc giác.</i>


<b>C. Hoạt động ứng dụng.</b>


- Quan sát và ghi lại những gì em quan sát được vào buổi sáng ở địa phương em.
………


………
………


______________________________________
<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 1C. BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ ( Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Tìm được các từ đồng nghĩa,biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với
câu văn, đoạn văn.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
* Khởi động: Trò chơi: Truyền thư
- Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi.
* Tìm hiểu MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đọc kĩ yêu cầu và làm vào nháp


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo .


- Nhận xét, thống nhất ý kiến và ghi vào bảng nhóm.
- Trao đổi:


+ Câu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa?


+ Câu 2: Nghĩa của các từ trong 1 nhóm có giống nhau hồn tồn
khơng?


Hđ 3:



<i>a) xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh tươi, xanh um, xanh</i>
<i>thắm, xanh ngắt, xanh rì, xanh xao, xanh mượt, xanh ngút ngàn,</i>
<i>…</i>


<i>b) đỏ: đỏ au, đỏ ối, đỏ bừng, đỏ chói, đỏ hoe, đỏ hồng, đỏ sẫm,</i>
<i>đỏ loét, đỏ lừ, đỏ ngầu, đỏ thắm,…</i>


<i>c) trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng xóa, trắng ngần, trắng bốp,</i>
<i>trăng muốt, trắng ngần,…</i>


<i>c) đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen trũi, đen láy, đen ngòm, đen </i>
<i>nhẻm, đen đủi, đen giòn,…</i>


4. Đặt câu v i m t t em v a tìm ớ ộ ừ ừ đượ ở àc b i 3 v ghi v o v .à à ở
- Đọc yêu cầu và làm vào vở.


- Đổi bài, nhận xét, bổ sung.
Hđ 4:


<i>Bạn Nga có nước da trắng hồng.</i>
<i>Hòn than đen nhánh.</i>


<i>Mặt trời đỏ ối từ từ khuất sau dãy núi.</i>
<i>Cánh đồng xanh mướt ngô khoai.</i>


5. H ch n t thích h p trong ngo c ọ ừ ợ ặ đơ đ ền i n v o ch tr ng à ỗ ố để ho n ch nh à ỉ
o n v n .


đ ạ ă



- Đọc yêu cầu và làm vào vở bài tập.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo .
- Nhận xét, thống nhất ý kiến- Trao đổi:


+ Câu 1: Tại sao lại dùng từ điên cuồng trong câu “Suốt đêm
thác réo điên cuồng”


+ Câu 2 : Vì sao lại nói: mặt trời “nhơ” lên chứ không phải mặt
trời “ mọc” lên hay “ngoi “ lên?


+ Câu 3: từ cuống cuồng, cuống quýt đều có ý lo sợ mất bình tĩnh
vì sao lại khơng dùng mà dùng từ hối hả ?


+ Câu 4: Khi dùng từ đồng nghĩa cần chú ý điều gì?


Hđ 5: Thứ tự các từ cần điền: điên cuồng, nhô lên, sáng rực,
<i>gầm vang, hối hả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Thế nào là từ đồng nghĩa?


+ Lấy ví dụ về cặp từ đồng nghĩa hoàn toàn?


+ Từ “ trắng” trong các câu sau có là từ đồng nghĩa hồn tồn khơng?
- Bạn Nga có nước da trắng hồng.


- Ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn cây làm cho cảnh vật trắng mờ.
<b>* Hoạt động ứng dụng.</b>


- Hãy tìm hiểu những cảnh đẹp ở làng quê Việt Nam.



...
...
...


<i><b>_______________________________________</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Bài 3: PHÂN SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Biết viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


* Kh i ở động: Trò ch i: ơ Đố ạ b n


- Em hãy viết một phân số rồi đố bạn chuyển về phân số thập phân.


- Tìm hiểu MỤC TIÊU
<b> B. Hoạt động thực hành</b>
1, 2. Đọc m i phân s th p phân sau:ỗ ố ậ


- Đọc thầm yêu cầu của bài, làm vào nháp.


- Đọc các phân số phần a cho bạn nghe.
- Đổi bài, kiểm tra phần b.


p/s TP:



17<sub>10</sub> ; 439<sub>1000</sub> ;
- Trao đổi:


+ Vì sao phân số 17<sub>10</sub> và 439<sub>1000</sub> là phân số thập phân?
3,4 . Vi t các phân s sau th nh phân s th p phân.ế ố à ố ậ


- Đọc thầm yêu cầu của bài, làm vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo .
- Trao đổi:


+ Khi nào ta chuyển được phân số thành phân số thập phân?
+ Nêu cách chuyển phân số 18<sub>25</sub> và 72<sub>400</sub> thành phân số thập
phân?


<b>Đáp án:</b>


4. a) <sub>5</sub>2 = <sub>10</sub>4 ; 7<sub>4</sub> = 175<sub>100</sub> ; 18<sub>25</sub> = 72<sub>100</sub>
b) 32<sub>80</sub> = <sub>10</sub>4 ; 72<sub>400</sub> = 18<sub>100</sub> ; 425<sub>5000</sub> = 85<sub>100</sub>
5. Vi t phân s thích h p.ế ố ợ


- Đọc thầm yêu cầu của bài, làm vào phiếu bài tập.


- Đổi bài, kiểm tra ,nhận xét.
<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>


Em hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về phân số thập phân với người thân, bạn
bè .



………
………
………




______________________________________
<b>Khoa học</b>


<b>Bài 1: SỰ SINH SẢN ( Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào
thai và phụ nữ mang thai.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<i><b>* Khởi động</b></i>


- HĐTQ cho cả lớp chơi trò chơi :Truyền thư.


* Tìm hiểu MỤC TIÊU
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


3. Quan sát v th o lu nà ả ậ


- Quan sát và trả lời câu hỏi


+ Việc gì nên làm và khơng nên làm? Vì sao?



- Trao đổi về câu trả lời và giải thích với bạn vì sao việc đó nên
làm và khơng nên làm.


<i><b>- </b></i><b>Chốt nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

kích thích, nghỉ ngơi, tinh thần thoải mái, khơng làm việc nặng,
khơng tiếp xúc với hóa chất độc hại, khám thai định kì, tiêm vắc
xin phòng bệnh…


<b>4. Đọc và trả lời.</b>


- Đọc 2 lần nội dung và trả lời:


+ Nêu những việc phụ nữ mang thai nên làm và không nên làm
để bào thai phát triển khỏe mạnh?


- Làm bài tập


1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.


Để bào thai được phát triển khỏe mạnh, phụ nữ mang thai cần ...
...không...khám thai định kì,
tiêm vác-xin phịng bệnh.


<i> 2. Em hãy nêu 3 việc nên làm và 3 việc không nên làm của phụ nữ mang thai.</i>
...
...
...


- Đổi bài, kiểm tra, chia sẻ với bạn câu trả lời.



- Nhóm trưởng mời một bạn báo cáo, bạn khác nhận xét, bổ sung.


<b>5. Xử lí tình huống.</b>


- Tình huống 1: Trên đường đi học về ,em gặp một phụ nữ mang thai đang vác trên
vai một chiếc ba lơ rất nặng.


- Tình huống 2: Cô em đang sinh sống ở quê , khi mang thai cô ấy vẫn đi cuốc đất
và khơng bao giờ đi khám thai định kì.Em sẽ làm gì khi gặp cơ ấy?


- Tình huống 3: Cơ Lan hàng xóm nhà em đang mang thai nhưng cơ ấy ăn rất ít vì
sợ béo, chủ yếu là ăn rau và một số đồ ăn vặt. Theo em cô Lan ăn uống như vậy
đúng hay sai? Vì sao?


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


- Em hỏi mẹ để biết khi mang thai em, mẹ được chăm sóc như thế nào?


………
………
………
__________________________________________________________________


<b>Thứ sáu, ngày 6 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tiếng Anh</b>


<b>Đ/c Duyên dạy (2tiêt)</b>


______________________________________


<b>Mĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

_________________________________________________________________
<b>Buổi chiều</b>


<b>Lịch sử</b>


<b>Bài 1: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ.</b>
<b>CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (Tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
Sau bài học, em cần:


- Mô tả được sơ lược bối cảnh nước ta ở cuối thế kỉ XIX.


-Trình bày được quyết tâm đứng về phía nhân dân chống Pháp của Trương Định.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- HS: 1 số tranh ảnh về nhân vật lịch sử tiêu biểu chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


*Khởi động


<b>*HS đọc MỤC TIÊU, trao đổi MỤC TIÊU. </b>


<b> A. Hoạt động cơ bản</b>
1. Khám phá b i c nh ố ả đấ ướt n c ta cu i th k XIX. ở ố ế ỉ


- Đọc 2 – 3 lần khung chữ trang 3 trong HDH và trả lời các câu hỏi:
+ Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược nước ta vào năm nào ? ở


đâu ?


+ Từ đó đến cuối thế kỉ XIX, triều đình nhà Nguyễn ra sao ? thực dân
Pháp thế nào ?


+ Phản ứng của nhân dân ta trước tình hình đó ?


- Đọc phần b và chuẩn bị giới thiệu (ngắn gọn vài câu) về nhân vật
lịch sử tiêu biểu chống Pháp cuối thế kỉ XIX mà em sưu tầm được.
- Nhóm trưởng gọi lần lượt các bạn trả lời câu hỏi


- Nhận xét bổ sung


- Lắng nghe bạn giới thiệu (ngắn gọn vài câu) về 1 nhân vật lịch sử
2.Tìm hi u v “Bình Tây ể ề Đại nguyên soái” Trương Định.


- Đọc 2-3 lần nội dung 2 và quan sát tranh trong HDH:


- Trả lời các câu hỏi sau (dùng bút chì gạch chân các ý trả lời trong
HDH)


+ Câu 1: Nêu những điều em biết về Trương Định ?


+ Câu 2: Điều gì khiến Trương Định băn khoăn suy nghĩ ?


+ Câu 3:Ai đã khiếnTrương Định khơng nghe lệnh triều đình, quyết
tâm chống Pháp?


+ Câu 4: Quan sát bức tranh em thấy được điều gì ?



+ Câu 5: Em có nhận xét gì về hành động của Trương Định ?
- Cùng bạn trao đổi về các câu hỏi trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhận xét, thống nhất ý kiến


- Thư kí ghi ý kiến thống nhất của nhóm bài tập sau:


<b>Bài tập: Điền tiếp vào chỗ chấm: </b>


a) Trương Định băn khoăn: Nếu làm quan thì phải ...
nhưng như vậy lại...


b) Trương Định được suy tôn là: ...
c) Trước niềm tin yêu của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định
đã ... ...
3. óng vaiĐ


-Đọc kĩ nội dung 2 trong HDH trang 10
-Suy nghĩ chọn vai để đóng kịch.


- Nhóm trưởng cho các bạn chọn vai (hoặc phân vai)
- Tổ chức đóng kịch trong nhóm.


<b>*HĐTQ: </b>


- Gọi các nhóm thi đóng kịch trước lớp.
- Nhận xét nhóm đóng kịch


+ Cách thể hiện vai nhân vật Trương Định phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Cách thể hiện vai dân chúng và nghĩa quân đã phù hợp chưa ? Vì


sao ?


+ Bình chọn nhóm đóng kịch tốt và tuyên dương.
- Chia sẻ vào nhịp cầu bè bạn:


+ Nêu hiểu biết của bạn về bối cảnh đất nước ta cuối thế kỉ XIX ?
+ Bạn cảm phục điều gì ở Trương Định ?


<b>* Hoạt động ứng dụng</b>


-Hãy kể cho người thân nghe về Bình Tây Đại ngun sối Trương Định.


………
………
………


<b>__________________________________________</b>
<b>Địa lí</b>


<b>Bài 1: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA ( Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em:</b>


- Chỉ và mơ tả được vị trí địa lí, giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ);
ghi nhớ diện tích phần đất của lãnh thổ nước ta.


-Nêu được vị trí địa lí Việt Nam và một số thuận lợi do vị trí địa lí của nước ta đem
lại.-Trình bày được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ Việt Nam. Bảng nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>



<b>Khởi động : Cả lớp chơi trò chơi Truyền thư.</b>
- Tìm hiểu MỤC TIÊU
<b>A. Hoạt động cơ bản </b>


1. Liên h th c t v tr l i.ệ ự ế à ả ờ


- H nhớ lại hiểu biết của mình về quê hương đất nước.


- Cùng nhau kể lại những hiểu biết của mình về đất nước Việt Nam.


<i><b>2. </b></i><b>Xác định vị trí địa lí của Việt Nam.</b>
H quan sát lược đồ hình 1..


Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
Tự trả lời câu hỏi :


- Nêu những nước tiếp giáp phần đất liền của nước ta.


- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và quần đảo nước ta.


Cùng nhau trao đổi nội dung a,b,c.
Thống nhất ý kiến.


Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trao đổi nội dung a,b,c..
Cả nhóm bổ sung thống nhất kết quả.


<i>– Những nước tiếp giáp với phần đất liền của nước ta: Trung Quốc;</i>
<i>Lào; cam-pu-chia.</i>



<i>- Biển bao bọc phía đơng phần đất liền của nước ta. Có tên là biển</i>
<i>đơng. </i>


<i>- QĐ Trường Sa ; QĐ Hoàng sa ; đảo Cát bà ; đảo Bạch Long Vĩ ; </i>
<i>đảo Phú quốc ; đảo cồn cỏ ;….</i>


<i><b>3.</b></i><b>Đọc thơng tin quan sát hình và thảo luận</b>


H đọc thơng tin phần đóng khung xanh 2-3 lần.
Tự trả lời câu hỏi phần b,c,d.


Cùng nhau đọc nội dung a .


Thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi phần b,c.d.


Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trao đổi nội dung theo
các câu hỏi sau:


- Việt Nam nằm ở đâu và gồm những bộ phận nào?


- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì trong việc giao lưu với các nước khác?
- Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta dài bao nhiêu ki- lô- mét?
- Từ Đông sang Tây, nơi hẹp nhất là bao nhiêu ki- lô-mét?


Thống nhất ý kiến.


<i><b>- Đáp án:</b></i>


<i> – VN nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực ĐNA ….. trên</i>


<i>lãnh thổ của nước ta.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>không.</i>


<i>d) – Từ Bắc - Nam, phần đất liền dài: 1650 km</i>
<i>- Từ Đông – Tây, nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km.</i>
<b>4.Tìm hiểu đặc điểm của vùng biển nước ta.</b>


H đọc thông tin trong bảng.
Tự trả lời câu hỏi sau:


- Nêu một số đăc điểm của vùng biển nước ta.


- Những đặc điểm này có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản
xuất của nhân dân ta?


Cùng nhau đọc nội dung a và trao đổi nội dung b.
Thống nhất kết quả.


Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trao đổi nội dung a,b.
Thống nhất ý kiến.


<i> – nước biển không bao giờ đóng băng ; vùng biển có nhiều bão;</i>
<i>nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.</i>


<i>- Thuận lợi: cho giao thông và đánh bắt hải sản; dễ dàng cho việc</i>
<i>làm muối.</i>


<i>- Khó khăn: có nhiều bão gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng</i>
<i>ven biển.</i>



<i><b>5.</b></i>Khám phá vai trị c a bi n.ủ ể


H quan sát hình trang 90,91.
Tự trả lời câu hỏi phần b.
Đọc thông tin.phần c.


Cùng nhau quan sát hình 3,4,5,6,7,8 trang 90,91.


Thảo luận vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất.


Đọc lại thông tin phần c và gạch bút chì dưới những thơng tin là mới đối
với em.


Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trao đổi nội dung a,b,c.
Thống nhất ý kiến.


- Chỉ trên lược đồ vị trí,giới hạn lãnh thổ Việt nam,một số địa danh quan trọng.
- Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?


- Nêu vai trò của biển với đời sống và sản xuất của nhân dân?
<i>Nội dung 6: Làm việc cá nhân</i>


*Đọc và ghi nhớ nội dung bài


<b>B. Hoạt động ứng dụng: Kể những hiểu biết của em về biển nước ta cho người thân </b>
nghe.


………
………


………


_______________________________________
<b>Sinh hoạt lớp</b>


<b>Tuần 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- H cùng nhau phấn đấu, thi đua học tập và rèn luyện.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


-Bảng nhóm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
1. Khởi động


- Trưởng ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
2. Thành lập các ban.


- Chủ tịch HĐTQ điều hành:


- H trao đổi thành lập các ban, các nhóm trưởng.
- H thống nhất các ý kiến.


3. Thảo luận đề ra nội quy của lớp học


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận về nội quy lớp học và viết
vào bảng nhóm.


- Giao lưu giữa các nhóm.


- Thống nhất nội quy của lớp.


- Yêu cầu H thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp
4. Tổng kết


- G nhận xét giờ sinh hoạt.


________________________________________________________________
<b>Đại Hưng kiểm tra, / / </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×