Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

meo con 1 mầm mai nga thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.73 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1:</b>

<b> Nêu tóm tắt nguyên nhân và nội dung </b>


chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai


của thực dân Pháp ?



<b>Câu 2.</b>

Nêu tóm tắt những chuyển biến mới về


kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam dưới sự tác


động của chương trình khai thuộc địa làn thứ


hai của thực dân Pháp?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội ở Việt Nam
sau chiến tranh thế giới thứ nhất


1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
2. Chính sách chính trị, văn hố, giáo dục của thực dân Pháp


3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam


Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC


DÂN CHỦ Ở ViỆT NAM TỪ NĂM



1919 ĐẾN 1925



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 12 </b>



<b>Phần tiếp theo</b>


<b>II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt </b>


<b>Nam từ năm 1919 đến 1925</b>



<i><b>(</b></i>

<i><b>Tiết 17)</b></i>



1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh


và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.



2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân


Việt Nam.



3.

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925


*Phan Bội Châu *Phan Châu Trinh


Cải lương
-1917 Ông bị bắt ở Quảng


Đông


-1917 Được thả tự do


-1925 Bị Pháp bắt tại Trung
Quốc


Chúng kết án đưa về an trí ở
Huế


-1922 Ông ở Pháp viết Thất
điều thư


- 6-1925 Về nước tiếp tục tổ
chức đấu tranh



Bạo động


1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt
Nam sống ở nước ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài


- Việt kiều ở Pháp chuyển tài liệu sách, báo về nước


- Ở Trung Quốc 1923 một số người Việt Nam thành lập tổ chức Tâm tâm


-19-6-1924 Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái


<i><b>“Như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nội dung</b>


<b>Nội dung</b> <b>Giai cấp Tư sảnGiai cấp Tư sản</b> <b>Giai cấp Tiểu tư sản Giai cấp Tiểu tư sản </b> <b>Giai cấp Công nhânGiai cấp Công nhân</b>


Mục tiêu
Mục tiêu
Phong
Phong
trào
trào
tiêu
tiêu
biểu


biểu


--Đòi quyền lợi về kinh tế Đòi quyền lợi về kinh tế
tiến tới đòi quyền lợi về


tiến tới địi quyền lợi về


chính trị


chính trị


-Phong trào “chấn hưng


-Phong trào “chấn hưng


nội hoá”, “bài trừ ngoại


nội hoá”, “bài trừ ngoại


hoá”,


hoá”,


-Phong trào chống độc


-Phong trào chống độc


quyền



quyền


-Thành lập tổ chức


-Thành lập tổ chức


chính


chính trị trị


- ịi quy n t do dân Đ ề ự


- òi quy n t do dân Đ ề ự


chủ


chủ


-Thành lập các tổ chức


-Thành lập các tổ chức


chính trị


chính trị


-Đấu tranh trên báo chí


-Đấu tranh trên báo chí



-Phong trào mít tinh, biểu


-Phong trào mít tinh, biểu


tình bãi khố diễn ra sơi


tình bãi khố diễn ra sơi


nổi


nổi


-M c tiêu ch y u ụ ủ ế


-M c tiêu ch y u ụ ủ ế


l kinh tà ế


l kinh tà ế


Phong trào nổ ra


Phong trào nổ ra


lẻ tẻ tự phát –


lẻ tẻ tự phát –


phong trào đấu



phong trào đấu


tranh công nhân


tranh công nhân


ba son…


ba son…


2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam



Đám tang Phan Châu Trinh


Chia HS thành 3 nhóm, đọc SGK và trả lời câu hỏi:


<b>Nhóm 1:</b> Trình bày mục tiêu đấu tranh và phong trào đấu tranh của giai cấp tư
sản?


<b>Nhóm 2:</b> Trình bày mục tiêu ĐT và phong trào đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Mục tiêu: kết hợp đấu


tranh kinh tế với đấu tranh


chính trị



- Hình thức phong phú



- Lực lượng tham gia đông


đảo




Chứng tỏ ý thức dân tộc


được nâng cao, đã giác


ngộ đặc biệt là giai cấp


công nhân chuẩn bị cho


thời kì đấu tranh mới.



- Phong trào của tư


sản cịn mang tính


thoả hiệp



- Phong trào nổ ra


thiếu thống nhất liên


kết chưa có tổ chức


lãnh đạo



Tiến bộ

<sub>Hạn chế</sub>



Đánh giá :



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hỏi: Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo,
khác so với con đường cứu nước truyền thống của những
ngừời đi trước?


Nội dung



Nội dung

Các bậc tiền bối (VD:

Các bậc tiền bối (VD:


Phan Bội Châu…)



Phan Bội Châu…)

<b>Nguyễn Ái </b>

<b>Nguyễn Ái </b>

<b>Quốc</b>

<b>Quốc</b>




Hướng đi



Hướng đi

Sang Nhật…(Châu Á)

<sub>Đi sang phương </sub>


Tây (…)



Mục đích



Mục đích

Cầu viện

Tìm hiểu



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ( 1911 - 1925).</b>



<b>Tìm ra con đường </b>
<b>cứu nước</b>


<b>Truyền bá chủ nghĩa </b>
<b>Mác - Lênin về nước</b>


<b>1920</b>


<b>1917</b> <b>1919</b> <b>1921</b> <b>1923</b> <b>1924</b>
<b>1911</b> <b><sub>1920</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc



*Ở Pháp



- 1917 Người dừng chân


tại Pháp



-1919 Gia nhập Đảng Xã



hội Pháp



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- 1920 Ngườ đọi c b n ả <i><b>S </b><b>ơ</b></i>
<i><b>th o l n th nh t nh ng </b><b>ả</b></i> <i><b>ầ</b></i> <i><b>ứ</b></i> <i><b>ấ</b></i> <i><b>ữ</b></i>
<i><b>lu n c</b><b>ậ</b></i> <i><b>ươ</b><b>ng v v n </b><b>ề ấ đề</b><b> dân </b></i>
<i><b>t c v v n </b><b>ộ</b></i> <i><b>à ấ đề</b></i> <i><b>thu c </b><b>ộ đị</b><b>a</b></i> c a ủ
Lê nin


- 25-12-1920 Người tham gia
i h i i bi u c a ng xã


đạ ộ đạ ể ủ Đả


h i Pháp. B phi u tán th nh ộ ỏ ế à
vi c ệ <i><b>gia nh p Qu c t C ng </b><b>ậ</b></i> <i><b>ố ế ộ</b></i>
<i><b>s n v th nh l p </b><b>ả</b></i> <i><b>à à</b></i> <i><b>ậ Đả</b><b>ng C ng </b><b>ộ</b></i>
<i><b>s n Pháp. </b><b>ả</b></i> Nguy n Ái Qu c tr ễ ố ở
th nh ngà ườ đải ng viên C ng ộ
S n v l m t trong nh ng ả à à ộ ữ
người tham gia sáng l p ậ Đảng
c ng S n Pháp.ộ ả


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-

1921 Cùng với


những người yêu


nước …Người lập


ra

<i><b>Hội Liên hiệp </b></i>


<i><b>thuộc địa ở Pa ri </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Ở Liên Xô:




- 6-1923 Người đến Liên


Xô để dự

<i><b>Hội nghị Quốc </b></i>


<i><b>tế Nông dân và Đại hội </b></i>


<i><b>lần thứ V Quốc tế Cộng </b></i>


<i><b>sản </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Địa


Địa


điểm


điểm Thời gianThời gian Hoạt động của Nguyễn Ái QuốcHoạt động của Nguyễn Ái Quốc Ý nghĩaÝ nghĩa


<b>P</b>


<b>P</b>


<b>H</b>


<b>H</b>


<b>Á</b>


<b>Á</b>


<b>p</b>


<b>p</b>


1919


1919 NAQ gửi đến hội nghị Vecxay bản yêu sách đòi quyền NAQ gửi đến hội nghị Vecxay bản yêu sách đòi quyền
tự quyết cho dân tộc Việt Nam.


tự quyết cho dân tộc Việt Nam.


Tìm ra con


Tìm ra con
đường cứu
đường cứu
nước: con
nước: con
đường cách
đường cách
mạng Vô sản
mạng Vô sản


7/1920


7/1920 NAQ đọc được bản luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc NAQ đọc được bản luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc
và thuộc địa, khẳng định lập trường ủng hộ phong trào giải


và thuộc địa, khẳng định lập trường ủng hộ phong trào giải


phóng dân tộc ở các nước phương Đông của Quốc tế cộng


phóng dân tộc ở các nước phương Đơng của Quốc tế cộng


sản. NAQ đã tin theo Lênin và Quốc tế ba.


sản. NAQ đã tin theo Lênin và Quốc tế ba.


12/1920


12/1920 Tại đại hội Tua của Đảng xã hội Pháp, NAQ bỏ phiếu Tại đại hội Tua của Đảng xã hội Pháp, NAQ bỏ phiếu
tán thành gia nhập Quốc tế III và lập ra Đảng cộng sản



tán thành gia nhập Quốc tế III và lập ra Đảng cộng sản


Pháp


Pháp


<b>Truyền bá </b>


<b>Truyền bá </b>


<b>chủ nghĩa </b>


<b>chủ nghĩa </b>


<b>Mác </b> <b>– </b>


<b>Mác </b> <b>– </b>


<b>Lênin </b> <b>về </b>


<b>Lênin </b> <b>về </b>


<b>trong nước </b>


<b>trong nước </b>


<b>chuẩn bị về </b>


<b>chuẩn bị về </b>



<b>tư </b> <b>tưởng </b>


<b>tư </b> <b>tưởng </b>


<b>chính </b> <b>trị </b>


<b>chính </b> <b>trị </b>


<b>cho </b> <b>việc </b>


<b>cho </b> <b>việc </b>


<b>thành </b> <b>lập </b>


<b>thành </b> <b>lập </b>


<b>Đảng cộng </b>


<b>Đảng cộng </b>


<b>sản ở Việt </b>


<b>sản ở Việt </b>


<b>Nam.</b>


<b>Nam.</b>


1921-



1921-


1922


1922 NAQ lập ra “ Hội liên hiệp thuộc địa”, xuất bản tờ báo “Người cùng khổ” nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác NAQ lập ra “ Hội liên hiệp thuộc địa”, xuất bản tờ báo “Người cùng khổ” nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác
Lênin.
Lênin.

<b>Liê</b>


<b>Liê</b>


<b>n </b>


<b>n </b>


<b>Xô</b>


<b>Xô</b>


6/1923


6/1923 NAQ sang Liên Xô dự “ Đại hội quốc tế nông dân” và NAQ sang Liên Xô dự “ Đại hội quốc tế nông dân” và
ở lại Liên Xô vừa nghiên cứu, làm việc ở Quốc tế cộng


ở lại Liên Xô vừa nghiên cứu, làm việc ở Quốc tế cộng


sản, viết bài cho báo Sự thật


sản, viết bài cho báo Sự thật


1924


1924 Người về Quảng Châu Trung Quốc trực tiếp tuyên Người về Quảng Châu Trung Quốc trực tiếp tuyên
truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Con đường cách mạng vô sản mà Nguyễn Ái Quốc lựa


chọn đó, đã đưa cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi
này đến thắng lợi khác trên con đường đấu tranh giải


phóng dân tộc và xây dựng đất nước.


<b>Cách mạng </b>
<b>tháng tám </b>
<b>thành cơng.</b>


<b>Kháng chiến</b>
<b>chống Pháp</b>


<b>thắng lợi</b>


<b>Giải phóng </b>
<b>miền Nam</b>
<b>thống nhất </b>


<b>đất nước</b>


<b> Đổi mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

CỦNG CỐ BÀI HỌC



Bài học hôm nay chúng ta đã vừa tìm hiểu qua ba nội


dung cơ bản:



1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một


số người Việt Nam sống ở nước ngoài.




2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt


Nam.



3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.



Các em về nhà tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu mở rộng


thêm, để nhận thức đầy đủ hơn về phong trào yêu nước dân


chủ ở nước ta trong giai đoạn (1919-1925



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 1.</b> Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào
yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở VN phát
triển mạnh mẽ?


A. Chủ nghãi Mác – Lê nin được truyền bá sâu rộng vào
Việt Nam.


B. Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.
C. Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
D. Thực dân Pháp đang trên đà suy yếu.


Câu hỏi củng cố và mở rộng kiến thức


bài học



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 2:</b> Phong trào u nước dân chủ cơng khai (1919-1925)có hai sự
kiện trong nước tiêu biểu nhất đó là sự kiện nào?


A. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son và cơng nhân Phú Riềng.


B. Cuộc đấu tranh địi nhà cầm quyền thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu
Trinh.



C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện và Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu
sách đến hội nghị Véc-sai.


D. Tất cả trên đều đúng.


<b>B</b>



<b>Câu 3.</b> Phong trào đấu tranh đầu tiên do giai cấp tư sản khởi
sướng, đó là:


A. Chống độc quyền cảng Sài Gòn.


B. Chống độc quyền xuất khẩu gạo ở Nam Kỳ.


C. Phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
D. Thành lập Đảng Lập Hiến để tập hợp quần chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 4.</b> Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là
nghuyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước dân chủ
công khai (1919-1925) cuối cùng bị thất bại:


A. Hệ tư tưởng tư sản đã trở nên lỗi thời, lạc hậu.


B. Thực dân Pháp còn mạnh đủ khả năng đàn áp phong
trào.


C. Giai cấp tư sản còn yếu kém về kinh tế, nên ươn hèn
vêc hính trị; tầng lớp tiểu tư sản do điều kiện kinh tế bấp bênh
nên không thể lãnh đạo phong trào cách mạng.



D. Do chủ nghĩa Mác-Lenin chưa đuợc truyền bá sau
rộng vào Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 5:</b> Những sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến
cách mạng Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?


A. Sự thành công của cách mạng tháng Mười Nga (11/1917)


B. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến hội nghị Véc sai (6/1919)


C. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua ở Pháp (12/1920)


D. Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế.


<b>A</b>


<b>Câu 6:</b> Khi đệ tam quốc tế (quốc tế cộng sản) thành lập ở
Mát-xcơ-va và tháng 2/1919. Lúc đó, Nguyễn Ái Quốc đang ở đâu?


A. Ở Anh; B. Ở Pháp; C. Ở Liên Xô; D. Ở Trung Quốc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 7.</b> Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế
III?


A. Quốc tế này bênh vực quyền lợi cho các nước
thuộc địa.


B. Quốc tế này giúp cho nhân ta đấu tranh chống thực


dân Pháp.


C. Quốc tế này đề ra đường lối cho cách mạng Việt
Nam.


D. Quốc tế này chủ trương thành lập mặt trận giải
phóng dân tộc ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 8.</b>

Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy
con đường cứu nước?


A. Nguyễn Ái Quốc đưa bản yêu sách đến hội nghị
Véc-sai(18/6/1919)


B. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp
(12/1920)


C. Nguyễn Ái Quốc đọc được sơ thảo luận cương của Lê-nin
vê vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa.


D. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Việt Nam cách mạng
thanh niên (6/1925)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 9.</b>

Tác dụng trong quá trình hoạt đơng của Nguyễn Ái Quốc từ
1919-1925 là gì?


A. Q trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho
việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


B. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam.



C. Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.


D. Quá trình chuyển bị chủ trương “vơ sản hóa” để truyền bá
chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>XIN CHÂN THÀNH </b>



</div>

<!--links-->

×