Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.21 KB, 49 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 21</b>
<b>Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>
<b>TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG</b>
<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>
<b> Bài 21A TRÍ DŨNG SONG TỒN (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Hướng dẫn các em đọc chậm đọc đúng tương đối lưu loát một đoạn của bài.
- HS đọc hiểu tốt: đọc diễn cảm bài,trả lời đúng các câu hỏi,nêu được nội dung
bài.
*Giáo dục HS kĩ năng sống:Tự nhận thức(nhận thức được trách nhiệm cơng dân
của mình,tăng thêm ý thức tự hào,tự trọng,tự tôn dân tộc).Tư duy sáng tạo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Tranh.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>ĐCBS</b>
<b>Khởi động</b>
- GV cho HS quan sát tranh.
- Trí dũng song tồn là truyện kể
- Giao CTHĐTQ điều khiển các
bước học
<b> Bài mới</b>
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên
bảng.
<b>A. Hoạt động cơ bản </b>
<b>Hoạt động 1 </b>
- GV gọi HS kể
+ Kể tên những người vừa mưu
trí vừa dũng cảm mà em biết ?
- Cô bổ sung.
<b>Hoạt động 2 </b>
- GV đọc mẫu bài Trí dũng song
<b>tồn</b>
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Cho HS hát.
Hs đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của
<b>Cách mạng ,nêu câu hỏi cho HS trả</b>
lời.
<i>* PCTHĐTQ điều khiển các bước:</i>
<i>- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.</i>
<i>- Đọc tên bài học và viết vào vở.</i>
<i>- Đọc mục tiêu bài học.</i>
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu
của bài.
<b>Hoạt động chung cả lớp</b>
- Các anh hùng thời xưa và nay:
Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản,
Nguyễn Huệ, Võ Nguyên Giáp
- Những nhân vật em đọc qua sách
báo: Kim Đồng, Lê Văn Tám, Lý
Tự Trọng
<b>Hoạt động chung cả lớp</b>
- Cả lớp nghe.
<b> Hoạt động 3 </b>
- Cho HS nối theo yêu cầu rồi báo
cáo.
- GV kết luận.
<b>Hoạt động 4 </b>
- Theo dõi các nhóm đọc,kiểm
tra,giúp - Hs đọc yếu đọc đúng.
- GV nhận xét và sửa chữa.
<b>Hoạt động 5</b>
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi.
1) Sứ thần Giang Văn Minh làm
cách nào để vua nhà Minh bái bỏ
lệ “ góp giỗ Liễu Thăng”?
2) Cuộc đối đáp giữa ông Giang
Văn Minh với đại thần nhà Minh
đã diễn ra nt n ?
- Giảng: Cuộc đối đáp giữa ông
Giang Văn Minh với đại thần nhà
Minh diễn ra quyết liệt, không
khoan nhượng, thể hiện sự cứng
cỏi, bất khuất và lịng tự hào dân
tộc của ơng.
3) Hành động sai người ám hại
ông Giang Văn Minh của vua nhà
Minh dã nói lên điều gì?
<b>Hoạt động cặp đơi</b>
- Các cặp đọc từ ngữ và lời giải
nghĩa rồi báo cáo.
1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – e ; 5 – d .
<b>- Hạ chỉ: Ra chiếu chỉ, ra lệnh</b>
- Tiếp kiến: gặp mặt
- Than: than thở
<b>Hoạt động nhóm</b>
Luyện đọc từ,câu,đoạn,bài.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm</b>
- Thảo luận,báo cáo.
Đáp án:
1) Ơng vờ khóc than vì khơng có
mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm
đời.Vua Minh phán: Không ai phải
2) Đại thần nhà Minh Ra vế đối:
Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ông
đối lại ngay: Bạch Đằng thủa trước
máu còn loang.
- Giảng: Hành động sai người ám
hại ông Giang Văn Minh nói lên
sự hèn hạ, nhục nhã của vua nhà
Minh trước tinh thầ bất khuất, khí
phách hào hùng của ơng Giang
Văn Minh.
4) Vì sao có thể nói ơng Giang
Văn Minh là người trí dũng song
tồn? Viết câu trả lời của em vào
vở.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
*Giáo dục HS kĩ năng sống
- Gọi HS rút ra ý nghĩa.
<b>Hoạt động 6</b>
- Cho HS đọc theo vai trong
nhóm.
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước
lớp.
- Nhận xét,bình chọn,khen HS
đọc tốt.
<b>*Củng cố</b>
+ Em học tập được gì từ tấm
gương của Giang Văn Minh?
<b>- Giáo dục HS kĩ năng sống</b>
<b>*Dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs luyện đọc bài,chuẩn bị
bài sau:
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến
thức đã học với gia đình và người
thân và cộng đồng.
sai người ám hại ông.
4) (HS hiểu tốt)Vì ơng vừa mưu trí
vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà
Minh, ơng biết dùng mưu để buộc
nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều
Thăng. Ông không sợ chết, dám đối
lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự
hào dân tộc.
<b>Đọc phân vai</b>
- HS đọc phân vai trong nhóm.
- HS thi đọc theo vai trước lớp.
- Bình chọn.
- CTHĐTQ lên củng cố bài
+ Hơm nay các bạn học bài gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
+ Bạn học tập được gì từ tấm gương
của Giang Văn Minh?
+ Ngồi Giang Văn Minh, bạn cịn
biết tấm gương anh hùng nào của
tỉnh ta?
- Em nghe.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
bài học vào thực tế: Biết đọc diễn
<b>Ý nghĩa</b>
Ca ngợi sứ
thần Giang
Văn Minh
trí dũng
song tồn,
bảo vệ
được danh
dự,quyền
lợi của đất
nước
<b>BÀI 65 : GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Hs học chậm làm được BT1,BT2 (trả lời được 3 ý đầu) của Hoạt động thực
hành
- HS học hiểu tốt: biết làm đúng cả 2 bài HĐ thực hành.Làm thêm HĐ ứng dụng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - GV: Tài liệu dạy học; Biểu đồ, cái quạt</b>
- HS: Tài liệu học
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>ĐCBS</b>
<b>Khởi động</b>
- Gọi HS nêu chu vi và diện tích
hình đường trịn.
- Nhận xét.
<b>Bài mới</b>
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài
lên bảng.
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1</b>
<b>- GV quan sát học sinh </b>
- GV đính biểu đồ lên
bảng,hướng dẫn.
- GV kết luận.
<b>Hoạt động 2</b>
<b>- Quan sát các cặp hoạt </b>
động,giúp đỡ học sinh chậm.
- Cho học sinh báo cáo.
- Cho nhiều học sinh đứng lên
<b>A. Hoạt động thực hành</b>
<b>Hoạt động 1</b>
<b>BT1</b>
- GV theo dõi hs làm bài, quan
- Cho HS hát.
<b>- HS nêu chu vi và diện tích hình </b>
đường trịn.
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài </b>
vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu
của bài.
<b>Hoạt động chung cả lớp</b>
- HS lần lượt thực hiện các hoạt động
a) Đọc kĩ nội dung và nghe cô hướng
dẫn..
b) Thảo luận trả lời câu hỏi.
c) Giải thích cho bạn cách giải.
<b>Hoạt động chung cặp đôi</b>
- HS quan sát biểu đồ và thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kq
KQ :
- Biểu đồ trên cho biết ý thích ăn
hoa quả của 200 học sinh thể hiện
qua tỉ số phần trăm.
- Thích ăn na: 35 %
- Thích ăn xồi: 15 %
- Thích ăn nhãn: 25 %
- Thích ăn nho: 15 %
<b>Em làm cá nhân</b>
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét kết quả của bạn.
<b>Kết quả đúng:</b>
Đáp án
tâm kiểm tra giúp đỡ học sinh
học chậm.
- Thu vài vở nhận xét.
- Gọi học sinh báo cáo kết quả.
- GV nhận xét,kết luận.
<b>BT2</b>
- Cho HS làm rồi báo cáo
- GV liên hệ thực tế giáo dục học
sinh giữ gìn bảo quản sách
VNEN mà các em mượn của nhà
trường. Nếu các em có sách của
mình mua đã học,,truyện các em
đã đọc thì các em có thể tặng lại
cho các em lớp dưới,các bạn
nghèo hoặc quyên góp sách cũ
cho các bạn vùng khó khăn.Vào
thư viện đọc sách,mượn sách thì
phải sử dụng kĩ khơng để cho
rách,bẩn. Xem xong phải trả lại
đủ cho thư viện.Nếu mất phải
mua đề
<b>*Củng cố</b>
<b> - Qua tiết học này, em biết được</b>
những gì?
+ Biểu đồ hình quạt có tác dụng
gì?
<b>*Dặn dị</b>
- Dặn học sinh nhớ cách đọc, xử
- Gv nhận xét tiết học.
120 : 100 x 40 = 48 (học sinh)
b) Số HS thích màu đỏ là:
120 : 100 x 25 = 30 (học sinh)
c) Số HS thích màu vàng là:
120 : 100 x 20 = 24 (học sinh)
d) Số HS thích màu tím là:
120 : 100 x 15 = 18 (học sinh)
Bài 2( HSG) Đáp án
+ Biểu đồ thống kê được những loại
sách như: truyện thiếu nhi, sách giáo
khoa, các loại sách khác.
+ Tỉ số phần trăm truyện thiếu nhi là:
60%
+ Tỉ số phần trăm SGK là: 22,5%
+ Trong thư viện có: 100% - 60% -
22,5% = 17,5% các loại sách khác.
* Trong thư viện có tất cả 50 000
quyển sách. Vậy:
- Số truyện thiếu nhi là:
50 000 : 100 x 60 = 30 000 (quyển)
- Số sách giáo khoa là:
50 000 : 100 x 22,5 = 11 250 (quyển)
- Các loại sách khác là:
50 000 - (30 000 + 11 250) = 8750
(quyển)
- HS báo cáo kết quả với cô giáo
- CTHĐTQ lên củng cố bài
+ Hôm nay các bạn học bài gì?
+ Biểu đồ hình quạt có tác dụng gì?
(Biểu diễn các tỉ số phần trăm giữa
các giá trị đại lượng nào đó so với
toàn thể)
- HS nghe.
...
...
<b>Tiết 4: Tiếng anh</b>
<b>Bài 2 NĂNG LƯỢNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS học tốt trả lời đúng HĐ3
- Giáo dục HS ăn uống đủ chất để cung cấp năng lượng cho cơ thể giúp các em
học tập,lao động sẽ tốt hơn.
<b> Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Đồng hồ,quạt gió…
- HS: Đồ chơi chạy bằng pin như xe,búp bê,…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>ĐCBS</b>
<b>Khởi động</b>
Hỏi:
- Có những cách nào để tách các
chất ra khỏi hỗn hợp,dung dịch?
- Nhận xét.
<b> Bài mới</b>
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên
bảng.
<b>A. Hoạt động cơ bản </b>
<b>Hoạt động 1 </b>
- GV đến từng nhóm quan sát.
+ Căn phịng đang tối, khi thắp
nến, có thay đổi gì ở mơi trường
xung quanh ngọn nến?
+ Đặt ơ tơ gắn đồ chơi có gắn động
cơ điện, đèn và cịi lên mặt bàn.
Khi chưa lắp phin, ơ tơ có hoạt
động khơng? Lắp pin vào và bật
cơng tắc của ơ tơ thì điều gì sẽ sảy
ra?
-Nghe các nhóm báo cáo.KL.
<b>Hoạt động 2</b>
- Cho HS các nhóm điền.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Cơ kết luận.
<b>Hoạt động 3</b>
<b> - Quan sát các em thảo luận.</b>
- Trong các hoạt động sau đây, có
những sự thay đổi nào sẽ sảy ra ?
<b>- CTHĐTQ điều hành</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài </b>
vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của
bài.
<b>Hoạt động nhóm</b>
- Các nhóm tiến hành thực hiện.
- Báo cáo kết quả.
1.
- Khi thắp nến, môi trường xung quanh
ngọn nến phát ra ánh sáng.
- Khi chưa lắp pin, ô tô không hoạt
động . Lắp pin vào và bật công tắc của
ô tô, động cơ quay, đèn sáng và phát ra
âm thanh
<b>Điền rồi báo cáo.( HSG)</b>
<b>2. Các từ : 1.ánh sáng; 2 .đốt cháy ; 3.</b>
pin ; 4. quay .
<b>3.Quan sát,thảo luận rồi trình bày.</b>
- Quả bóng được nâng lên khỏi mặt đất
nhờ năng lượng từ chân của người.
- Thuyền di chuyển nhờ năng lượng từ
tay của người.
- Có hoạt động nào không cần
năng lượng không ?
- Gọi HS trình bày.
- Cho HS xung phong trả lời.
- GV kết luận,giải thích để HS
hiểu.
Nguồn cung cấp năng lượng cho
con người là thức ăn.
Giáo dục HS: Các em phải ăn cơm
thức ăn để cung cấp năng lượng
cho các cơ quan trong cơ thể hoạt
động như học tập,lao động,vui
chơi.Người không ăn hay ăn ít cơ
thể sẽ yếu khơng có sức làm việc.
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
<b> - GV quan sát,kiểm tra,giúp đỡ </b>
HS.
- Cho học sinh báo cáo.
- GV kết luận.
<b>Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi </b>
<b>trường.</b>
<b>* Củng cố</b>
- Qua tiết học này, em biết được
<b>* Dặn dị</b>
-Hãy tìm hiểu một số dụng cụng,
từ tay.
- Không.Hoạt động nào cũng cần năng
lượng.
<b>Em làm cá nhân</b>
- Đọc và trả lời.
<b>4. Xe ơ tơ chạy được nhờ có xăng.</b>
-1. thức ăn , xăng dầu . ..
- 2a. thứ tự các từ : đốt cháy ,nóng
lên ,năng lượng .
<b>-2b. Chim bay Xăng </b>
Ô tô đồ chơi chạy Pin
Nước được
Điện
đun nóng
(từ ổ cắm)
Xe máy chạy Mặt trời
Ti vi phát âm thanh Thức ăn
Sưởi ấm cho trái đất Than
<b>2 c. Ánh sáng để học bài </b>
Nhiệt để sưởi ấm
- HS báo cáo việc đã làm
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hơm nay các bạn học bài gì?</i>
máy móc ở nhà em đang có sử
dụng điện hoặc xăng, dầu để hoạt
động. Các dụng cụ máy móc này
được sử dụng để làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS không được nhịn ăn.
máy sấy tóc làm khơ tóc có sử dụng
điện và xe gắn máy để duy chuyển,
máy phát điện để cung cấp điện khi nhà
mất điện.
...
...
<b>Tiết 6: Kĩ thuật</b>
<b>Bài 15: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ</b>
HS cần:
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
HS học hiểu tốt
- Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phịng bệnh cho gà ở gia đình
hoặc địa phương.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Ảnh trong SGK,
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>ĐCBS</b>
<b>Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên
- GV nêu câu hỏi,gọi HS trả lời:
- GV nhận xét .
<b>Bài mới</b>
- Giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài.
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích,</b>
<b>tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh</b>
<b>cho gà.</b>
- Gọi HS đọc mục 1 SGK.
- GV cho HS nêu: Những công việc
trên được gọi chung là vệ sinh phòng
bệnh cho gà.
-Vậy thế nào là vệ sinh phịng bệnh
cho gà?
- GV tóm ý và nêu khái niệm.
- GV hỏi: Hãy nêu mục đích, tác dụng
của về sinh phòng bệnh cho gà?
- GV chốt ý
<b>-- CTHĐTQ điều hành</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu </b>
bài vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu
của bài.
+ Nêu mục đích , tác dụng của
việc chăm sóc gà.
+ Nêu cách chăm sóc gà.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Một số HS trả lời theo cách hiểu
của mình.
- HS cả lớp lắng nghe.
- HS lần lượt trả lời.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh</b>
<b>phịng bệnh cho gà.</b>
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 và trả lời
câu hỏi:
+ Hãy kể tên các dụng cụ cho gà ăn
uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn
uống của gà?
+ Theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn
uống có tác dụng gì?
+ Tóm tắt nội dung cách vệ sinh dụng
cụ cho gà ăn uống?
- Hỏi tiếp: Hãy nhắc lại tác dụng của
chuồng nuôi gà?
+ Nêu tác dụng của khơng khí đối với
đời sóng động vật?
+ Nếu như khơng thường xuyên làm
vệ sinh chuồng ni thì khơng khí
trong chuồng ni sẽ như thế nào?
- GV tóm ý.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2
SGK và quan sát hình 2 để nêu tác
dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng
dịch bệnh cho gà?
- GV nhận xét, tóm tắt tác dụng của
việc tiêm, nhỏ thuốc phịng bệnh cho
gà.
-Cho hs đọc ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học</b>
<b>tập.</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 .
- GV nhận xét đánh giá kết quả.
<b> *Củng cố</b>
<b> - Tiết học này,các em học được gì?</b>
+ Nêu tác dụng của khơng khí đối với
đời sóng động vật?
<b> *Dặn dị</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe cần cẩu
.Gia đình em nào có điều kiện thì mua
bộ lắp ghép riêng cho mình vì bộ đồ
dùng của trường khơng đủ.
sạch và giúp cho vật ni có sức
chống bệnh tốt, được gọi chung là
vệ sinh phòng bệnh.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm.
- Lần lượt HS trả lời, các em khác
nhận xét, bổ sung.
- HS nêu:
*Về sinh phòng bệnh nhằm tiêu
diệt vi trùng gây bệnh, làm cho
khơng khí chuồng nuôi sạch sẽ
- HS đọc thầm.
- Vài HS nêu.
- HS cả lớp theo dõi.
- Đọc ghi nhớ.
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hơm nay các bạn học bài gì?</i>
- HS cả lớp theo dõi
+ Nêu tác dụng của khơng khí
đối với đời sóng động vật?
- HS trả lời.
- Em nghe cơ nhận xét,dặn dị.
<b>Tiết 7: Ơn Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình trịn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - GV: SGK, phiếu học tập,…</b>
<b> - HS: SGK, thẻ tín hiệu,…</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
<b>- GVNX, tuyên dương</b>
<b>1. Luyện tập</b>
<b>Bài tập1: Hãy khoanh vào cách giải</b>
đúng bài sau:
Tìm diện tích hình trịn có bán kính là
5m:
A: 5 x 2 x 3,14
B: 5 x 5 x 3,14
C: 5 x 3,14
<b>Bài tập 2: Cho tam giác có diện tích là</b>
H: Hãy khoanh vào cách giải đúng
A: 250 : 20
B : 250 : 20 : 2
C: 250 x 2 : 20
<b>Bài tập 3: Một hình trịn có chu vi là</b>
31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó ?
<b>Bài tập 4: Cho hình thang có DT là S,</b>
chiều cao h, đáy bé a, đáy lớn b. Hãy
viết cơng thức tìm chiều cao h.
<b>Bài tập 5: (HSKG)</b>
H : Tìm diện tích hình sau :
<b>- CTHĐTQ điều hành</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài </b>
vào vở.
<b>Hoạt động cá nhân</b>
<b>Lời giải : Khoanh vào B.</b>
<b>Lời giải: Khoanh vào C .</b>
<b>Lời giải:</b>
Bán kính của hình trịn đó là:
31,4 : 3,14 : 2 = 5 (dm)
Diện tích của hình trịn đó là:
5 x 5 x 3,14 = 78,5 (dm2<sub>)</sub>
- HS lắng nghe và thực hiện.
<b>Lời giải:</b>
<b> h = S x 2: (a + b)</b>
<b>Lời giải:</b>
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
36 x 28 = 1008 (cm2<sub>)</sub>
36cm
28cm
25cm
<b>- GV quan sát, giúp đỡ</b>
<b>- GVNX, tuyên dương</b>
<b>Củng cố, dặn dò</b>
<b>- GVNX, tuyên dương</b>
<b>- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài</b>
sau
Diện tích của cả hình đó là:
<b>- HS báo cáo kết quả với cô giáo</b>
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hơm nay các bạn học bài gì?</i>
<b>Tiết 8: Ơn Tiếng việt </b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ </b>
<b>LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập
thể và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Nội dung ôn tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
<b>- GVNX, tuyên dương</b>
<b>Ôn tập</b>
<b>Đề bài : Giả sử em là lớp trưởng, em </b>
hãy lập chương trình hoạt động của lớp
để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào
mừng ngày 26-3
<b>Ví dụ</b>
<b>Chương trình liên hoan văn nghệ</b>
<b>chào mừng ngày thành lập Đồn 26 </b>
<b>-3</b>
<b>I. Mục đích : Chào mừng ngày thành </b>
lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
<b>II. Phân cơng chuẩn bị</b>
1. Trang trí: Thảo, Linh, Trang.
<b>- CTHĐTQ điều hành</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài </b>
2. Báo: Mai, Hạnh.
3. Văn nghệ: dẫn chương trình: Bảo
Ngọc.
- Đơn ca: Hùng. Kịch câm: Mạnh. Múa:
tổ 3.
- Tam ca nữ: Dung, Linh, Thảo. Kéo
đàn: Tân.
- Hoạt cảnh: Tổ 2.
- Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp.
<b>III. Chương trình cụ thể </b>
1. Phát biểu: Hùng.
2. Giới thiệu báo tường: Tú.
3. Chương trình văn nghệ: - Giới thiệu:
Lê Thảo.
- Biểu diễn:
+ Kịch câm.
+ Kéo đàn vi ô lông.
+ Múa
+ Tam ca nữ
+ Hoạt cảnh kịch
4. Kết thúc: Cô chủ nhiệm phát biểu.
- Cho học sinh đọc bài làm của mình, cả
lớp và GV nhận xét.
- Tuyên dương những học sinh có bài
làm hay.
<b>Củng cố, dặn dò</b>
- GVNX, tuyên dương
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc bài làm của mình, cả
lớp nhận xét.
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hơm nay các bạn học bài gì?</i>
...
...
<b>Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Tiết 1: Tiếng anh</b>
<b>Giáo viên bộ môn soạn giảng</b>
<b>Tiết 2: Toán</b>
<b> BÀI 66. LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (T.1)</b>
- Em biết tính diện tích một số hình được tạo thành từ các hình đã học.
<b> - GDHS: Tính tốn cẩn thận, chính xác.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - GV: SGK, phiếu học tập,…</b>
<b> - HS: SGK, thẻ tín hiệu,…</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>ĐCBS</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên
bảng
<b>- GVNX, tuyên dương</b>
<b>A. Hoạt động thực hành</b>
<b>Việc 1 </b>
- Cho HS quan sát hình.
- Cô hướng dẫn.
<b>Việc 2: </b>
<b>Việc 3</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài </b>
vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu
của bài.
<b>Hoạt động chung cả lớp</b>
- Nghe cơ hướng dẫn
<b>Hoạt động nhóm</b>
a) HS thảo luận, trao đổi cách tính
DT mảnh đất có kích thước theo hình
vẽ.
G E
A K H B
D M N C
Q P
b) Đọc kĩ ND và giải thích cho bạn
nghe
Ta có thể thực hiện như sau :
c) Cùng nhau nêu cách tính DT mảnh
đất
KQ : DT mảnh đất là: 3 607 m2
<b>Hoạt động nhóm đơi</b>
- Chia mảnh đất thành hai hình chữ
nhật ABCD và MNPQ:
Ta có:
Độ dài của cạnh AB là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD
là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2<sub>)</sub>
Diện tích của hình chữ nhật MNPQ
là:
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ,
nhận xét
- GVNX, tuyên dương
- GVNX, tuyên dương
<b>- GVNX tiết học</b>
- Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.
Diện tích của mảnh đất là :
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2<sub>)</sub>
<b> Đáp số: 66,5m</b>2
Cách 2
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật
(1) và (2)
Diện tích hình chữ nhật (1) là:
(3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2<sub>)</sub>
Diện tích hình chữ nhật (2) là:
6,5 x 4,2 = 27,3 ( m2<sub>)</sub>
Diện tích tấm biển là :
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2<sub>)</sub>
Đáp số : 66,5 m2
- HS báo cáo kết quả với thầy cô.
- CTHĐTQ lên củng cố bài
+ Hôm nay các bạn học bài gì?
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật,
...
...
<b>Tiết 3: Tiếng Việt</b>
<b> Bài 21A NHỮNG CÔNG DÂN DŨNG CẢM (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
+ HS học chậm : viết 3 đến 4 câu theo yêu cầu BT3.
+ HS học hiểu tôt: viết được một đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công
dân (BT3).
- GD HS làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Tranh.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
<b>III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>ĐCBS</b>
<b>Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên
bảng
<b>Bài mới</b>
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên
bảng.
-- CTHĐTQ điều hành
<b>- HS hát</b>
<b>B. Hoạt động thực hành </b>
<b>Hoạt động 1 </b>
- Tổ chức cho các nhóm chơi trị
chơi
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, khen nhóm thắng
cuộc.
<b>Hoạt động 2</b>
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
- GV kết luận.
<b>Hoạt động 3</b>
<b>- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề.</b>
- Cho các em làm theo yêu cầu.
- GV gọi HS đọc.
<b>- Cho lớp nhận xét,GV nhận xét sửa</b>
chữa cho HS.
- Khen HS viết hay.
- GV đọc cho học sinh nghe văn
mẫu.
- Giáo dục HS làm theo lời
Bác,mỗi cơng dân có trách nhiệm
bảo vệ Tổ quốc.
<b>*Củng cố</b>
- Qua tiết học này, em biết được
những gì?
<b>- GV mở rộng quyền và nghĩa vụ </b>
của cơng dân.
<b>*Dặn dị</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs cố gắng học tập để lớn
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu
của bài.
<b>Hoạt động nhóm</b>
- Các em tham gia trị chơi.
- Em viết vào vở.
• nghĩa vụ cơng dân
• quyền cơng dân
• ý thức cơng dân
• bổn phận cơng dân
• trách nhiệm cơng dân
• cơng dân gương mẫu
• cơng dân danh dự –danh dự công
dân
<b>Hoạt động cặp đôi</b>
- HS thảo luận rồi báo cáo.
Đáp án:
a - 2 ; b - 3 ; c - 1.
1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Một số HS đọc đoạn văn mình đã
viết.
- Lớp nhận xét.
- VD: Mỗi người dân Việt Nam cần
làm trịn bổn phận cơng dân để xây
dựng đất nước. Chúng em là những
cơng dân nhỏ tuổi có bổn phận của
tuổi nhỏ. Tức là phải luôn cố gắng
học tập, lao động và rèn luyện đạo
đức để trở thành người công dân tốt
sau này.
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hôm nay các bạn học bài gì?</i>
- Em nghe cơ nhận xét,dặn dò.
...
...
<b>Tiết 4: Tiếng việt</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Nghe - viết đúng chính tả một đoạn truyện Trí dũng song tồn.
- Viết đúng các tiếng có chứa âm đầu r/d/gi
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- HS: Bảng con,VBT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>ĐCBS</b>
<b>Khởi động</b>
- Kiểm tra bảng con,bút chì.
- Gọi 2 em lên bảng viết tiếng ríu
rít,dịu dàng,giang sơn.
- Nhận xét.
<b>Bài mới</b>
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên
bảng.
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
<b>BT4</b>
<b>- GV đọc mẫu.</b>
- Gọi HS đọc đoạn viết.
<b>Hỏi: Đoạn chính tả kể về điều</b>
<b>gì?</b>
- Cho HS nêu các từ ngữ khó,dễ
lẫn khi viết.
- Hướng dẫn HS đọc và luyện viết
từ khó.
- GV đọc -HS viết
- Nhận xét 9 bài tại lớp.
-Nhận xét chung bài viết của HS.
<b>BT5</b>
<b>- Quan sát các nhóm thảo luận.</b>
- Cho các nhóm đính lên bảng.
- GV cùng lớp nhận xét.
- GV kết luận.
<b>BT6</b>
<b>- Cho HS làm bài. GV chấm bài . </b>
- Hs hát
- Kiểm tra bảng con,bút chì.
- Gọi 2 bạn lên bảng viết tiếng ríu
rít,dịu dàng,giang sơn.
- Nhận xét.
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài </b>
vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu
của bài.
<b>Em viết chung cả lớp.</b>
<b>a) Em nghe - viết bài </b>
- HS đọc đoạn viết
- Trả lời: - Kể về việc ông Giang
Văn Minh khảng khái khiến vua nhà
Minh tức giận, sai người ám hại ông.
Vua Lê Thần Tông thương tiếc, ca
ngợi ông
- HS đọc thầm nêu:Việt Nam, Nam
Hán,Tống và Nguyên, sông Bạch
Đằng, Minh, Giang Văn Minh, Lê
Thần Tông, Lê
+ VD : Điếu văn, giận quá, linh cữu,
…
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó.
<b>- Viết chính tả </b>
<b>b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.</b>
a)
- Ghi từ lên bảng nhóm,đính lên
bảng.
+Dành dụm,để dành
+ rành
+ cái giành
- GV nhận xét kết quả và chốt lại ý
đúng.
GV liên hệ cho HS nêu ích lợi của
gió.
<b>- Gọi HS đọc bài thơ</b>
- Bài thơ cho biết điều gì?
- GV quan sát, hướng dẫn
- GVNX, tuyên dương
<b>* Củng cố - dặn dò</b>
+ Bạn học tập được điều gì từ tấm
gương Giang Văn Minh?
- GVNX, tuyên dương
- GVNX tiết học
<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>
- GV gọi HS đọc hoạt động ứng
dụng
- GVHD và dặn HS về nhà thực
hiện hoạt động ứng dụng, chuẩn bị
bài sau.
lá rầm rì
dạo nhạc
Quạt dịu
mưa rào
Gió chẳng bao giờ mệt
Hình dáng
- Bài thơ tả gió như một con người
rất đáng u, rất có ích. Gió biết hát,
dạo nhạc quạt dịu nắng trưa, cõng
nước làm mưa rào, làm khơ ở muối
trắng, đẩy cánh buồm ... Nhưng hình
dáng của ngọn gió thế nào thì khơng
ai biết.
- HS báo cáo kết quả với cô giáo
- CTHĐTQ lên củng cố bài
+ Hơm nay các bạn học bài gì?
+ Cách trình bài bài chính tả?
- Em nghe.
...
...
<b>Tiết 5: Mĩ thuật</b>
<b>Giáo viên bộ môn soạn giảng</b>
<b>Tiết 6: Lịch sư</b>
<b> Bài 8 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT.BẾN TRE ĐỒNG KHỞI</b>
<b> ( Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> - HS biết được sự quyết tâm của nhân dân ta chống Đế quốc Mĩ.GD hs lòng yêu </b>
nước,lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.
- HSG kể lại được phong trào Đồng Khởi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV - Bản đồ hành chính VN
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên
bảng
<b> Bài mới</b>
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên
bảng.
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>HĐ 1</b>
- Nhắc HS thực hiện theo yêu cầu.
a) Cùng chia sẻ: Thành phố Giơ - ne
– vơ (Thụy Sĩ) gợi cho em nhớ
những sự kiện nào liên quan đến
lich sử Việt Nam?
b) Đọc kĩ đoạn hôi thoại của hai bạn
dưới đây và quan sát các bức ảnh tư
liệu sau (SGK II 4,5)
d) Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Sau hiệp định Giơ- ne- vơ, tình
hình nước ta như thế nào ?
+ Nguyện vọng tổng tuyển cử thống
nhất đất nước của nhân dân ta có
thực hiện được khơng ? Vì sao ?
- GV quan sát.
- Nhận xét trả lời của HS.
Giảng: Nguyện vọng tổng tuyển cử
thống nhất đất nước của nhân dân ta
không thực hiện được. Mĩ ra sức
phá hoại Hiệp định, đần thay chân
Pháp xâm lược miền Nam, âm mưu
chia cắt lâu dài nước ta.
<b>HĐ 2</b>
-Cho HS hát.
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài </b>
vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của
bài.
<b>Hoạt động cặp đôi</b>
Trao đổi với bạn, đổi vai thực hiện
Đại diện báo cáo. Nhận xét
a) Thành phố Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ )gợi
cho em nhớ đến Hiệp định Giơ-ne-vơ.
b) HS đọc
d) Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, quân Pháp
sẽ rút khỏi Miền Bắc, chuyển vào miền
Nam. Sông Bến Hải ( thuộc huyện
Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị ) là giới
tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam
Bắc.
Đến tháng 7- 1956, nhân dân hai miền
Nam - Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử
thống nhất đất nước
- Nguyện vọng tổng tuyển cử chưa thực
hiện được vì: Mĩ âm mưu thay chân
Pháp xâm lược miền Nam VN
- Lập chính quyền tay sai Ngơ Đình
Diệm
Ra sức chống phá lực lượng Cách
mạng. Khủng bố dã man những người
đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống
nhất đất nước. Thực hiện chính sách tố
cộng, diệt cơng
- Đồng bào ta bị tàn sát đất nước ta bị
chia cắt lâu dài.
a) Đọc thông tin và quan sát bức
ảnh 4,5 (SGK II 6,7 )
c) Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Trước sự khủng bố dã man của Mĩ
Diệm, nhân dân miền Nam buộc
phải làm gì?
- Kể lại diễn biến chính và kết quả
của phong trào “ Đồng Khởi” ở Bến
Tre.
<b>HĐ 3</b>
- Quan sát các nhóm hoạt động.
b) Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Em hãy cho biết ý nghĩa của
phong trào “ Đồng Khởi” ở Bến
Tre.
- Quan sát lược đồ hình 7, em có
nhận xét gì về địa bàn diễn ra phong
trào “ Đồng Khởi) của đồng bào
miền Nam?
- Nghe đại diện các nhóm báo cáo.
- GV chốt lại.
<b>HĐ 4 </b>
Hs đọc và ghi vào vở.Nhận xét.
<b>*Củng cố</b>
- Nước VN là một, dân tộc VN là
một . Nhân dân hai miền Nam Bắc
đều là dân của một nước. Âm mưu
chia cắt đất Việt Nam của đế quốc
Mĩ, là đi ngược lại với nguyện vọng
chính đáng của dân tộc VN.
Thảo luận nhóm.Đại diện nhóm báo
cáo kết quả.
c) – Trước sự khủng bố dã man của Mĩ
- Diệm, nhân dân miền Nam vùng lên
mạnh mẽ với phong trào “Đồng Khởi”.
- Ngày 17 -1 - 1960, nhân dân Mỏ Cày
đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong
trào Đồng Khởi ở tỉnh Bến Tre. Với vũ
khí thơ sơ gậy guộc,giáo mác,...nhân
dân nhất loạt vùng dậy phá đồn giặc,
tiêu diệt ác ôn, đập tan bộ máy cai trị
của Mĩ - Diệm ở các xã, ấp. Phong trào
lan nhanh ra các huyện khác. Nhiều xã
được giải phóng hoàn toàn. Ủy ban
nhân dân tự quản được thành lập, nhân
dân lập tòa án trừng tri bọn phản cách
mạng, tịch thu ruộng đất của bọn địa
chủ chia cho dân cày nghèo.
- Hs giỏi kể lại diễn biến.
Nhận xét
<b>Thảo luận nhóm</b>
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Phong trào “ Đồng Khởi” ở Bến Tre
mở đầu cho một phong trào đấu tranh
rộng khắp của đồng bào miền Nam ở
cả thành thị và nông thôn.
Từ đây, cuộc đấu tranh cho mạng ở
miền Nam không chỉ có hình thức đấu
tranh chính trị mà cịn kết hợp đấu
tranh vũ trang, đẩy quân Mĩ và quân
đội Sài Gòn vào thế bị động lúng túng.
Phong trào “ Đồng Khởi” diễn ra
rộng khắp miền Nam.
<b>Em làm cá nhân</b>
- HS đọc nội dung bài và ghi vào vở.
- Nhận xét
<b>*Dặn dò</b>
- Dặn HS xem trước HĐ Thực hành
tiết sau học tiếp.
- GV nhận xét tiết học.
- Em nghe.
...
...
<b>Tiết 7: Ôn Toán </b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Củng cố cách tính chu vi,diện tích hình trịn.
- Biết tìm ra cơng thức tính đường kính,bán kính,của hình trịn.
+ Cả lớp làm bài tập 1;2. GV quan tâm giúp đỡ em Hân,Khánh,Tuấn,Huy.
+ Hs học tốt làm đúng các bài tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - Vở thực hành</b>
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b> Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
B.Hoạt động thực hành
-Gọi HS đọc đề.
-Gọi 2 HS lên giải mỗi em 1 phần.
-GV nhận xét ,chữa bài.
Bài 2
Yêu cầu HS dựa vào cơng thức tính chu
vi để tính diện tích của hình trịn.
-- CTHĐTQ điều hành
<b>- HS hát</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào</b>
vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của
bài.
HS tự giải.
Bài giải
a) Chu vi hình trịn là:
0,5 x 2 x 3,14= 3,14 (dm)
Diện tích hình trịn là:
0,5 x 0,5 x3,14 =0,875(dm2<sub>)</sub>
b) Chu vi hình trịn là:
9 x 3,14 =28,26 (cm)
Bán kính hình tròn là:
9 : 2 = 4,5 (cm)
Diện tích hình trịn là:
4,5 x 4,5 x 3,14 = 63,585 (cm2<sub>)</sub>
Đáp số : a) 3,14 dm
0,785 dm2
b) 28,26 cm
63,585 cm2
Bài 2
Bài giải
Bài 3
Yêu cầu HS dựa vào công thức tính diện
tích để tính bán kính rồi tính diện tích
của hình trịn .
-GV gọi 1 HS lên bảng giải.
-GV nhận xét.
<b> Củng cố,dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách tính.
Đáp số: 22 cm
Bài 3 (HS học tốt).
Bài giải
Bán kính của hình tròn là:
28,26 :2 :3,14 = 4,5 (m)
Diện tích của hình trịn là:
4,5 x 4,5 x 3,14= 63,585 (m2<sub>)</sub>
Đáp số : 63,585 m2
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hơm nay các bạn học bài gì?</i>
...
...
<b>Tiết 8: PĐHSCĐ (Ôn Tiếng việt)</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP</b>
<b>BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Củng cố cho HS về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - GV: SGK, phiếu học tập,…</b>
<b> - HS: SGK, thẻ tín hiệu,…</b>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>* Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
<b>- GVNX, tuyên dương</b>
<b>1. Ôn tập</b>
<b>Bài tập 1 : Đặt câu ghép.</b>
a) Đặt câu có quan hệ từ và:
b) Đặt câu có quan hệ từ rồi:
c) Đặt câu có quan hệ từ thì:
d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng:
e) Đặt câu có quan hệ từ hay:
g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc:
<b>- CTHĐTQ điều hành</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài </b>
vào vở.
<b>Hoạt động cá nhân</b>
<b>Ví dụ</b>
a) Mình học giỏi tồn và mình cũng
học giỏi cả tiếng Việt.
b) Bạn ra đây rồi mình nói cho mà
nghe.
c) Cậu cố gắng học thì nhất định sẽ đạt
học sinh giỏi.
d) Cậu ấy chăm học nhưng kết quả
khơng cao.
e) Bạn học thêm tốn hay bạn học
thêm tiếng Việt.
<b>Bài tập 2: Điền vào chỗ trống các ví dụ </b>
sau quan hệ từ thích hợp.
a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà
<b>cịn ....</b>
b) Mình đã nhiều lần khun mà ....
c) Cậu đến nhà mình hay ....
<b>Bài tập 3 : Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ </b>
là :
a) Tuy…nhưng…
b) Vì…nên…
c) Nếu …thì…
<b>- GV quan sát, giúp đỡ</b>
- GVNX, tuyên dương
<b>2. Củng cố, dặn dò</b>
<b>- GVNX, tuyên dương</b>
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.
câu cũng được.
<b>Ví dụ:</b>
a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà
<b>cịn lão nhà giàu thì mưu mơ, xảo trá.</b>
b/ Mình đã nhiều lần khun mà bạn
khơng nghe.
c/ Cậu đến nhà mình hay mình đến
nhà cậu.
<b>Ví dụ:</b>
a) Tuy nhà bạn Lan ở xa trường
<b>nhưng bạn ấy không đi học muộn.</b>
b) Vì bạn Hoan lười học bài nên bạn
ấy bị cơ giáo phê bình.
c) Nếu em đạt học sinh giỏi thì bố sẽ
thưởng cho em một chiếc cặp mới.
- HS báo cáo kết quả với cô giáo
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hôm nay các bạn học bài gì?</i>
...
...
<b>Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2018</b>
<b>Tiết 1+ 2: Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 21B. NHỮNG CÔNG DÂN DŨNG CẢM (T. 1+2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Đọc - hiểu bài Tiếng rao đêm. GDHS: biết ơn và yêu quý thương binh.
- Lập được chương trình cho một hoạt động tập thể. GDHS: ý thức tự giác, làm
việc có kế hoạch.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - GV: SGK, phiếu học tập,…</b>
<b> - HS: SGK, thẻ tín hiệu,…</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>ĐCBS</b>
<b> Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên
bảng
<b> Bài mới</b>
<b> GV giới thiệu bài, ghi đầu bài </b>
<b>lên bảng</b>
<b>- GVNX, tuyên dương</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>Việc 1: Quan sát tranh và cho biết</b>
những người trong tranh đang làm
gì?
<b>Việc 2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) </b>
đọc bài: Tiếng rao đêm.
- GV hướng đẫn đọc bài
- GV đọc bài
<b>Việc 3: Chọn lời giải nghĩa ở cột </b>
B phù hợ với từ ngữ ở cột A.
<b>Việc 4: Cùng luyện đọc</b>
<b>Việc 5: Thảo luận, TLCH</b>
Câu 1: Đám cháy xảy ra vào lúc:
Câu 2: Người đã dũng cảm cứu
em bé là ai? Con người và hành
động của anh có gì đặc biệt?
Câu 3: Những chi tiết nào trong
câu chuyện gây bất ngờ
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu </b>
bài vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục
tiêu của bài.
<b>Hoạt động nhóm</b>
- Những người trong tranh ra sức
cứu chữa cho người bán bánh giị
có chiếc chân bằng gỗ. Người
bán bánh giị đã dũng cảm xơng
vào lửa để cứu một em bé và
những người trong căn nhà bị
hỏa hoạn.
<b>Hoạt động cả lớp</b>
- 1 HS đọc bài
- HS nêu cách đọc
Đáp án
1 - c
2 - d
3 - e
4 - b
5 - a
<b>Hoạt động nhóm</b>
<b>- Hs đọc đoạn</b>
- 2 Hs thi đọc cả bài
<b>Hoạt động nhóm</b>
1. ....đêm khuya tĩnh mịch.
2. Người dũng cảm cứu em bé là
anh thương binh nặng, chỉ còn
một chân, khi rời quân ngũ làm
nghề bán bánh giị. Khi gặp đám
cháy, anh khơng chỉ báo cháy mà
còn xả thân, lao vào đám cháy
cứu người.
Câu 4: Câu chuyện gợi cho em
suy nghĩ gì về trách nhiệm cơng
dân của mỗi người trong cuộc
- GV giảng: Cách dẫn dắt câu
chuyện của tác giả đưa người đọc
đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ
khác làm nổi bật lên anh thương
binh: có hành động cao cả, phi
thường. Đầu tiên là tiếng rao bánh
giò trong đêm buồn đến não ruột.
Tiếp theo là sự xuất hiện bất ngờ
của đám cháy, bóng người cao,
gầy, khập khiễng lao vào ngơi nhà
cháy. Người đó ra đường, tay ơm
khư khư một bọc, bị một cây đổ
xuống người. Trong bọc đó khơng
có tiền bạc, của cải mà có một
đứa trẻ đen nhẻm, khóc khơng
thành tiếng. Người ta cấp cứu cho
người đàn ơng, bất ngờ phát hiện
ra có cái chân gỗ. Kiểm tra giấy
tờ thì biết anh là một thương binh.
Để ý đến chiếc xe đạp thì mới biết
anh là người bán bánh giò.
=> Câu chuyện này có ý nghĩa gì?
<b>Việc 6: Luyện đọc hay</b>
- GV quan sát, hướng dẫn
- GVNX, tuyên dương
<b>* Củng cố - dặn dị</b>
4. HS phát biểu theo ý kiến của
mình
- Trong cuộc sống, mỗi người
đều có trách nhiệm cứu giúp
những người bị nạn bằng tất cả
khả năng của mình
<b>Hoạt động nhóm</b>
- HS báo cáo kết quả với cơ giáo
- CTHĐTQ lên củng cố bài
+ Hôm nay các bạn học bài gì?
+ Bạn hãy nêu nội dung của bài?
+ Qua bài bạn học tập được gì
trong cuộc sống?
+ Bạn cần có thái độ ntn đối với
thương binh liệt sĩ và gia đình
- GVNX, tuyên dương
- GVNX tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
<b>Tiết 2</b>
<b>* Khởi động, tạo hứng thú</b>
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
<b>BT 1</b>
. a) Hưỡng dẫn HS tìm hiểu yêu
cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu:
• Các em đọc lại 5 đề bài đã
cho
• Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài
đó và lập chương trình hoạt động
cho đề bài các em đã chọn.
• Nếu khơng chọn 1 trong 5 đề
bài, em có thể lập 1 chương trình
cho hoạt động của trường hoặc
của lớp em.
- Cho HS đọc lại đề bài.
- Cho các nhóm nêu đề mình
chọn.
- GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo
ba phần của một chương trình
hoạt động.
b) Cho HS lập chương trình hoạt
động
- GV phát giấy khổ to cho các
nhóm làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét góp ý thật kĩ và
khen HS làm bài tốt.
- GV chọn bài tốt nhất trên bảng,
bổ sung cho tốt hơn để HS tham
khảo.
Chú ý: Bài làm tốt phải có mục
đích rõ ràng, công việc cần làm,
phân công công việc cho các
thành viên có rõ ràng, cụ thể
khơng? Chương trình cụ thể có
hợp lý, có hiệu quả khơng?
<b>*Củng cố</b>
- Qua tiết học này, em thực hiện
được những gì?
của họ?
<b>Hoạt động nhóm</b>
<b></b>
-HS đọc thầm lại u cầu và đọc
- Cùng các bạn trong nhóm lập
chương trình.
- Các nhóm đọc chương trình
hoạt động của nhóm bạn.
- Lớp nhận xét. Bình chọn
chương trình hay.
- GV chốt lại.
<b>*Dặn dị</b>
- GV nhận xét tiết học.
<b>- Dặn lớp: nhóm nào làm chưa </b>
xong hoặc chưa đúng,chưa hay có
thể viết lại.
<b>+ Một chương trình hoạt động </b>
gồm có mấy phần?
...
...
<b>Tiết 3 Mỹ thuật</b>
<b>Giáo viên bộ mơn soạn giảng</b>
<b>BÀI 66. LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (T.2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Em biết tính diện tích một số hình được tạo thành từ các hình đã học.
<b> - GDHS: Tính tốn cẩn thận, chính xác.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - GV: SGK, phiếu học tập,…</b>
<b> - HS: SGK, thẻ tín hiệu,…</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>ĐCBS</b>
<b> Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên
bảng
<b>Bài mới</b>
<b> GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên </b>
bảng
<b>- GVNX, tuyên dương</b>
- Cho các nhóm thảo luận,làm bài.
- Nghe các em trình bày.
- Cơ cùng cả lớp nhận xét.
<b>- CTHĐTQ điều hành</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài </b>
vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu
của bài.
<b>Hoạt động nhóm</b>
<b>Bài 4</b>
<b>a) HS trong nhóm thảo luận cách </b>
tính DT mảnh đất có hình thang
dạng như hình vẽ
b) Đọc kĩ ND và giải thích cho bạn
nghe
+ Dùng thước kẻ mảnh đất thành 2
hình thang
+ Đo khoảng cách để nằm số liệu
a) Cùng nhau nêu cách tính DT
mảnh đất
<b>Việc 5 </b>
- Cho các nhóm thảo luận,làm bài.
- Nghe các em trình bày.
- Cơ cùng cả lớp nhận xét.
- GV quan sát, giúp đỡ, nhận xét
các nhóm
- GVNX, tuyên dương
<b>* Củng cố</b>
- GVNX, tuyên dương
<b>- GVNX tiết học</b>
<b>B. Hoạt động ứng dụng</b>
- Gọi HS đọc HĐƯD
- HD HD thực hiện và dặn HS về
nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- KQ:
+ DT hình thang ABCD: 935 m2
Đáp án
- Chia mảnh ruộng làm hai hình: hình
chữ nhật và hình thang vng.
Ta có:
Diện tích hình chữ nhật là:
75 x 35 = 2 625 (m2<sub>)</sub>
Chiều cao của hình thang là:
75 - 40 = 35 (m)
Đáy lớn của hình thang là:
95 – 35 = 60 ( m )
Diện tích hình thang vng là:
(45 + 60) x 35 : 2 = 1837,5 (m2<sub>)</sub>
Diện tích mảnh ruộng đó là:
2 625 + 1837,5 = 4462,5 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 4462,5 (m2<sub>) </sub>
- HS báo cáo kết quả với cô giáo
- CTHĐTQ củng cố bài
+ Hôm nay các bạn học bài gì?
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật,
hình thang ta làm ntn?
...
...
<b>Tiết 5: Âm nhạc</b>
<b>Giáo viên bộ môn soạn giảng</b>
<b>Tiết 6: Khoa học</b>
<b> BÀI 22: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY </b>
<b> (Tiết 1)</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất :
chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khơ, phát điện,…
- Tích hợp GD NLTKQ : Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.Kể
tên một số phương tiện, máy móc,hoạt động …nhờ năng lượng mặt trời.
<b> Giáo dục NLTKHQ</b>
- Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió,năng lượng
của nước chảy.
- Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
GV : - Phương tiện máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.Tranh,ảnh.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>ĐCBS</b>
<b>Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên
bảng
<b>Bài mới</b>
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên
bảng.
.
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1</b>
+ Mặt trời cần cho cuộc sống của
chúng ta như thế nào ?
- Gọi một số cặp báo cáo.
- Gv nhận xét kết luận.
<b>Hoạt động 2</b>
- Cho HS tự đọc,trả lời.
b) trả lời câu hỏi và chia sẻ với bạn
ý kiến của em.
+ Vì sao nói Mặt trời là nguồn năng
lượng chủ yếu của sự sống trên Trái
Đất ?
- Cô chốt lại.
<b>Hoạt động 3 </b>
- Trong các hình dưới đây con
người đã sử dụng năng lượng mặt
trời vào những việc gì ?
Gọi bạn trả lời câu hỏi về Năng
<b>lượng.</b>
<b>- Gv nhận xét.</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài </b>
vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu
của bài.
<b>Hoạt động cặp đôi</b>
<b>1- Hs thảo luận phát biểu </b>
Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm
muôn loài giúp cho cây xanh tốt,
quang hợp phát triển , thực vật là
nguồn thức ăn và ...cho con người và
động vật khỏe mạnh.
<b>Em làm cá nhân</b>
<b>Đọc và trả lời</b>
- Cây xanh hấp thụ năng lượng mặt
trời để duy trì sự sống của mình và
sự sống trên trái đất. Cây xanh là
nguồn thức ăn trực tiếp hay gián tiếp
của động vật. Ngoài ra cây xanh còn
cung cấp củi đun, nguyên liệu để sản
xuất cồn làm nhiên liệu.... Than đá,
dầu mỏ, khí đốt tự nhiên cũng được
hình thành do năng lượng mặt trời
cịn gây ra nắng, mưa, gió bão...
Trên trái đất.
<b>Hoạt động nhóm</b>
- Con người sử dụng năng lượng mặt
trời để:
H3: phơi thóc cho khơ
H4: cho nước bay hơi làm ra muối
H5: hấp thu năng lượng tạo ra pin
mặt trời
- Nghe các nhóm báo cáo.
- GV kết luận.
<b>Tích hợp GD NLTKQ</b>
<b>Hoạt động 4 .</b>
- Gọi hs đọc và phát biểu.
- GV chốt lại,mở rộng thêm.
KL: khơng khí chuyển động từ nơi
lạnh đến nơi nóng tạo ra gió, năng
lượng gió có tác dụng rất lớn trong
đời sống . những người đi biển đã
sử dụng năng lượng gió để đẩy
thuyền buồm,gió làm quay tua –bin
của máy phát điện,điều hịa khí
hậu,…
<b>Giáo dục NLTKHQ</b>
<b>Hoạt động 5</b>
<b> - Cho HS dựa vào thông tin và hiểu</b>
biết trả lời.
<b>Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ</b>
<b>mơi trường.</b>
<b>*Củng cố</b>
- Qua tiết học này, em biết được
nước nóng.
- Con người sử dụng năng lượng mặt
trời để: chiếu sáng, phơi khô các
thực phẩm để dùng lâu ngày, sưởi
ấm, tắm nắng cho sương phát triển,
tạo ra pin mặt trời trên vệ tinh nhân
tạo.
<b>Hoạt động chung cả lớp</b>
Năng lượng gió giúp cho
thuyền bè xi dịng nhanh hơn,
giúp con người rê thóc năng, lượng
gió làm quay tua bin của nhà máy
phát điện, tạo ra dòng điện dùng vào
rất nhiều việc trong sinh hoạt hằng
ngày...
- Quạt thóc, thả diều, quat bếp than,
điều hịa khí hậu,làm khơ,…
Năng lượng nước chảy làm
- Xây dựng các nhà máy điện.Dùng
sức nước để tạo ra dòng điện
Giã gạo, ...
- Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Trị
An, Y- a- li, Sơn La, Đa Nhim. Nhà
máy thủy điện sông Đà , sông Hinh ,
…
<b>Em đọc và trả lời.</b>
+ Sử dụng năng lượng mặt trời trong
đời sống và sản xuất : chiếu sáng,
sưởi ấm, phơi khơ, phát điện,…
+ Sử dụng năng lượng gió :điều hồ
khí hậu, làm khơ, chạy động cơ
gió,…
+ Sử dụng năng lượng nước chảy:
quay guồng nước, chạy máy phát
điện,…
- HS báo cáo việc đã làm .
- HS trả lời cá nhân.
những gì?
<b>- GV chốt lại,giáo dục HS.</b>
<b>* Dặn dò </b>
- Dặn HS về học bài.
- Ứng dụng những gì đã học vào đời
sộng.
- Xem trước Hoạt động thực hành.
<b>- GV nhận xét tiết học.</b>
<i>+ Hôm nay các bạn học bài gì?</i>
...
...
<b>Tiết 7: Ơn Tiếng Việt </b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ KIỂU KẾT BÀI TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS nhận biết hai kiểu kết bài Không mở rộng và mở rộng.
- Biết viết hai kiểu kết bài.
HS TB,Yếu có thể chọn viết hai kết bài không mở rộng cho hai đề.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> Vở thực hành</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
<b>Bài 1 </b>
- Cho HS đọc bài 1.
- Gọi HS nhắc lại hai kiểu kết bài.
- GV cho HS đọc lại hai kiểu kết bài mà
gv chuẩn bị.
- Cho HS xác định hai kiểu kết bài ở bài
tập 1.
- GV kết luận.
<b>Bài tập 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề.
<b>Củng cố,dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết văn nên kết bài mở rộng
-- CTHĐTQ điều hành
<b>- HS hát</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào</b>
vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của
bài.
Bài 1
a) Kết bài không mở rộng.
b) Kết bài mở rộng.
- HS đọc.
- HS viết.
HS TB,Yếu có thể chọn viết hai kết bài
không mở rộng cho hai đề.
- Đọc bài viết.
sẽ hay hơn.Em nào viết chưa xong về
viết tiếp.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
...
...
<b>Tiết 8: Hoạt động tập thể</b>
<b>BÀI 9: BIẾT TỪ CHỐI (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> Học xong bài này,học sinh cần đạt được các yêu cầu</b>
<b> - Nêu được: khi nào cần từ chối,những cách từ chối và ý nghĩa của kĩ năng từ </b>
chối
- Có kĩ năng từ chối phù hợp với các tình huống cụ thể.
- Vận dụng được kĩ năng từ chối vào cuộc hằng ngày để từ chối những việc làm
tiêu cực,có hại cho sự phát triển của bản thân và ảnh hưởng không tốt đến gia
đình,nhà trường,xã hội.
<b> Giáo dục học sinh kĩ năng sống: ứng xử khéo léo trong giao tiếp,nhanh nhẹn </b>
trong xử lí tình huống.
<b>II. THƠNG TIN</b>
GV xem trong tài liệu.Sưu tầm những câu chuyện,tình huống thực tế.
GV: Tài liệu học, Giấy khổ lớn ghi các bước từ chối.
HS: Tài liệu photo
<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Khởi động</b>
Hát bài Hổng dám đâu.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
<b>Bài mới</b>
A. Hoạt động cơ bản
1. Trải nghiệm
<b> - Cho HS đọc mục tiêu.</b>
- GV hỏi: Đã khi nào em từ chối lời đề
nghị của ai đó chưa? Họ đã đề nghị em
điều gì?Vì sao em lại từ chối? Em đã từ
chối như thế nào?
- Mời một vài học sinh chia sẻ trước
lớp.
- GV kết luận.
<b> Giới thiệu bài</b>
- Giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài.
- HS – GV đọc mục tiêu.
- Xác định mục tiêu.
<b>- CTHĐTQ điều hành</b>
<b>- HS hát</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào</b>
vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của
bài.
<b>Hoạt động cá nhân</b>
- Hồi tưởng
- Chia sẻ cặp đôi.
- HS trả lời
- HS ghi tựa bài vào vở.
2. Khi nào cần từ chối?
- Tổ chức cho học sinh làm việc.
- GV quan sát,kiểm tra,giúp đỡ.
- Gọi vài cặp báo cáo.
- GV kết luận: Em nên từ chối trong các
tình huống (a),(c),(e),(g),(h),(k),(l) vì đó
là những việc làm tiêu cực,có hại cho
bản thân và ảnh hưởng không tốt đến
người khác.
3. Ý nghĩa và tầm quan trọng của từ
<b>chối</b>
<b>- GV cho HS thảo luận,trả lời câu hỏi.</b>
- GV kết luận:
Kĩ năng từ chối là rất cần thiết giúp
chúng ta tự bảo vệ được mình,khơng
làm ảnh hưởng xấu đến gia đình,nhà
trường,cộng đồng và những người xung
quanh.
<b>4 Các hình thức từ chối</b>
<b>- Cho HS đọc mục tiêu.</b>
- GV cho các nhóm thảo luận trường
hợp.
- GV kết luận.
- Đính các bước từ chối gv chuẩn bị lên
bản.
<b>5. Những câu từ chối</b>
- GV giao việc.
- Quan sát các cặp làm việc.
- Cho các cặp trình bày.
- Cho HS đọc kết luận.
* Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những
gì?
- GV chốt lại.
- Liên hệ,giáo dục học sinh.
* Dặn dò
<b>- Áp dụng những điều đã học vào cuộc </b>
sống.
<b>Hoạt động chung cả lớp</b>
- HS thảo luận tình huống (1),(2).
- Trả lời.
<b>Hoạt động nhóm</b>
<b>- Nghiên cứu tình huống.</b>
Câu hỏi thảo luận:
Cách từ chối của ba bạn có gì khác
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Trao đổi ý kiến với các nhóm khác.
<b>Hoạt động cặp đơi</b>
- Thảo luận.
- Trình bày.
- HS trả lời cá nhân.
<b>- HS nghe.</b>
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hôm nay các bạn học bài gì?</i>
...
...
<b>Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Tiết 1: Tiếng anh</b>
<b>Giáo viên bộ mơn soạn giảng</b>
<b>Tiết 2: Tốn</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS đạt CKTKN,học sinh cịn hạn chế mơn tốn sẽ làm bài 1,2,3.
- HS học tốt: làm thêm BT4.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> Hs, GV: Thước kẻ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>ĐCBS</b>
<b>Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên
bảng
<b>Bài mới</b>
* GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên
bảng
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
<b>BT 1</b>
<b>- Tổ chức cho Hs chơi.</b>
- Cho HS quan sát hình.
- Nghe các cặp báo cáo.
- Nhận xét,khen HS nêu đúng.
<b>BT2,BT3</b>
- Cho HS đọc đề.
- Gọi HS nêu cách làm.
- GV theo dõi.
- Giúp đỡ HS làm bài chậm..
- Thu vở nhận xét.
- GV chữa bài chung cho cả lớp.
BT4 (Dành cho HS học tốt).
<b>* Củng cố</b>
- Qua tiết học này, em đã ôn những
dạng bài nào?
<b>- Gọi HS nhắc lại cách tính diện </b>
-- CTHĐTQ điều hành
<b>- HS hát</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài </b>
vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu
của bài.
<b>Hoạt động cặp đơi</b>
.Em làm bài cá nhân.
Bài 2:
Độ dài đáy của hình tam giác là:
5<sub>6</sub> x 2 : 3<sub>4</sub> = 40<sub>18</sub> (m) hay
20
9 (m)
Đáp số: 20<sub>9</sub> m
Bài 3:
Diện tích khăn trải bàn là:
2 x 1,5 = 3 (m2<sub>)</sub>
Diện tích hình thoi là:
2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 3 m2<sub> và 1,5 m</sub>2
Bải 4: ( HS học hiểu tốt)
Chu vi nửa hình trịn là :
8 x 3,14 ; 2 = 12,56 (m)
Chu vi mảnh bìa sau khi khoét
là:
8 + 9 + 9 + 12,56 = 38,56 (m)
Đáp số : 38,56 m
- HS nêu.
tích một số hình.
<b>*Dặn dị</b>
<b>Ứng dụng</b>
- GV hướng dẫn HS thực hiện
phần ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư
bè bạn.
- GV nhận xét tiết học.
- Em nghe cơ nhận xét,dặn dị.
...
...
<b>Tiết 3: Tiếng Việt</b>
<b>Bài 21B: NHỮNG CÔNG DÂN DŨNG CẢM (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết cảm phục,học tập theo gương tốt.
<b> *Giáo dục HS ý thức giữ gìn các cơng trình cơng cộng,di tích lịch sử-văn</b>
hóa;chấp hành luật giao thơn; thể hiện được lịng biết ơn các thương binh,liệt sĩ
bằng những việc làm vừa sức.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
HS: Chuẩn bị câu chuyện hay việc làm để kể.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>ĐCBS</b>
<b>Khởi động</b>
<b>- Gọi HS kể câu chuyện đã được nghe, </b>
được đọc nói về những tấm gương sống,
làm việc theo pháp luật, theo nếp sống
văn minh.
<b> Bài mới</b>
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
<b>HĐ2</b>
- Gọi HS đọc 3 đề.
- Giúp Hs hiểu đề.
- Cho HS đọc gợi ý
GV: Em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kĩ
phần gợi ý cho đề đó
- Cho HS giới thiệu trước lớp câu
chuyện mình sẽ kể
- GV: Mỗi em cần lập nhanh dàn ý cho
câu chuyện. Nhớ chỉ gạch đàu dịng,
khơng cần viết thành đoạn.
- Cho HS hát.
- HS kể câu chuyện đã được
nghe, được đọc nói về những
tấm gương sống, làm việc theo
pháp luật, theo nếp sống văn
minh.
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi </b>
đầu bài vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục
tiêu của bài.
<b>Hoạt động cá nhân</b>
- Đọc 3 đề
Cụ thể:
• Đề 1: Kể một việc làm của
những cơng dân nhỏ thể hiện ý
thức bảo vệ các cơng trình cơng
cộng, các di tích lịch sử -văn
hoá.
• Để 2: Kể một việc làm thể
<b>HĐ 3</b>
- Yêu cầu HS thực hành kể trong nhóm
theo các bước.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể.
<b>HĐ 4</b>
<b>- Nghe Hs kể.Nhận xét.</b>
- Khen Hs kể chuyện hay nhất.
*Củng cố
- Hơm nay,các em kể chuyện gì?
- GV liên hệ giáo dục Hs: Giáo dục HS
ý thức giữ gìn các cơng trình cơng
cộng,di tích lịch sử-văn hóa;chấp hành
luật giao thơng thể hiện được lịng biết
ơn các thương binh,liệt sĩ bằng những
việc làm vừa sức.
<b>Dặn dò.</b>
- Hướng dẫn HS Hoạt động ứng dụng.
- Dặn Hs tìm thêm câu chuyện tiết sau
kể.
hiện lòng biết ơn các thương
binh, liệt sĩ
<b>Hoạt động nhóm</b>
- Kể chuyện trong nhóm.
+Thực hiện theo hướng dẫn.
<b>Hoạt động chung cả lớp.</b>
Thi kể chuyện trước lớp.
<b> - Đại diện nhóm kể</b>
- Lớp nhận xét,bình chọn bạn
kể hay.
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hôm nay các bạn học bài gì?</i>
- Em nghe.
...
...
<b>Tiết 4: Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 21C. LUYỆN VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI (T.1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Nối được các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Thêm được vế câu để tạo câu ghép.
- GDHS yêu thích môn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - GV: SGK, phiếu học tập,…</b>
<b> - HS: SGK, thẻ tín hiệu,…</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>ĐCBS</b>
<b>* Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên
bảng
<b>- GVNX, tuyên dương</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>Việc 1: Trò chơi: Ghép vế câu</b>
<b>Việc 2: Các vế câu trong mỗi câu</b>
ghép sau được nối với nhau bằng
<b>- CTHĐTQ điều hành</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu </b>
bài vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục
<b>Hoạt động nhóm</b>
<b>- HS chơi</b>
những quan hệ từ nào ?
<b>Việc 3: Chọn quan hệ từ trong </b>
ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ
trống
<b>Việc 4: Chọn cặp quan hệ từ thích </b>
hợp điền vào chỗ trống trong hai
câu sau
<b>Việc 5</b>
- GV quan sát, giúp đỡ
<b>- GVNX, tuyên dương</b>
<b>* Củng cố</b>
+ Để thể hiện quan hệ nguyên nhân
- kết quả giữa hai vế câu ghép ta
làm thế nào?
- GVNX, tuyên dương
- GVNX tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và
chuẩn bị bài sau.
a) …nên…
b) Vì …nên….
<b>Hoạt động cá nhân</b>
<b>Đáp án</b>
a) Nhờ
b) Tại
c) …vì…
<b>Hoạt động cá nhân</b>
<b>Đáp án</b>
a) Vì…nên…
b) Vì…nên…
<b>Hoạt động nhóm đơi</b>
- Các nhóm chia sẻ kết quả
- CTHĐTQ lên củng cố bài
<b>+ Hôm nay các bạn học bài gì?</b>
+ Để thể hiện quan hệ nguyên
nhân - kết quả giữa hai vế câu
ghép ta làm thế nào?
+ Bạn cần có thái độ gì đối với
người lao động?
...
...
<b>Giáo viên bộ môn soạn giảng</b>
<b>Tiết 6: Đạo đức</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với
cộng đồng; biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân
dân xã (phường).
- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em
trên địa phương; có kỹ năng xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí
thơng tin, trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
- Có ý thức tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Khởi động </b>
<b>- Tiết đạo đức trước chúng ta đã biết kể </b>
những việc làm thể hiện tình yêu quê
hương. Tiết đạo đức hôm nay chúng ta
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các
bước học tập tiếp theo.
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
- Yêu cầu HS đọc truyện, thảo luận
nhóm, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi
sau:
+ Bố Nga đến UBND phường để làm
gì ?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: + Bố Nga đến UBND
phường (xã) để làm giấy khai sinh.
<b> Phân tích, khám phá, rút ra bài </b>
<b>học</b>
- Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi
+ Theo em, UBND phường (xã)có
vai trị như thế nào?Vì sao ?
+ Mọi người cần có thái độ như thế
nào đối với UBND phường (xã) ?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
-Kết luận: + Có vai trị quan trọng vì
UBND phường (xã) là cơ quan chính
quyền, đại diện cho nhà nước và
pháp luật bảo vệ các quyền lợi của
người dân địa phương .
+ Tôn trọng và có trách nhiệm tạo
điều kiện, và giúp đỡ để UBND
phường, xã hoàn thành nhiệm vụ.
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
- YCHS các nhóm đọc nội dung
BT1, 3 là ròi thảo luận trả lời.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
-- CTHĐTQ điều hành
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu </b>
bài vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục
tiêu của bài.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các
bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều
khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
* Kết luận:
1. Các việc làm cần đến UBND
phường , xã để làm việc : b, c, d, đ, e,
h, i.
3. b, c là hành vi việc làm đúng.
a là hành vi không nên làm.
<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể
ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức
đã học với gia đình và người thân và
cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Uỷ Ban Nhân
Dân Xã (phường) em.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thực hành theo yêu cầu của GV.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng
dụng bài học vào thực tế: Biết
làm những việc phù hợp với khả
năng để góp phần tham gia xây
dựng quê hương; có kỹ năng xác
định giá trị, tư duy phê phán, tìm
kiếm và xử lí thơng tin, trình
bày những hiểu biết của bản thân
về q hương mình.
<b>Tiết 7: Ơn Tiếng việt </b>
<b>LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS luyện viết chữ đẹp theo mẫu bài 21
- Vở Luyện viết chữ đẹp lớp 5.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - GV: Vở Luyện viết chữ đẹp lớp 5 theo mẫu,…</b>
<b> - HS: Vở Luyện viết chữ đẹp lớp 5 theo mẫu,…</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
1. GV HD tư thế ngồi viết
2. Yêu cầu HS luyện viết
* Củng cố - dặn dò
<b>- GVNX, tuyên dương</b>
<b>- GVNX tiết học</b>
<b>- CTHĐTQ điều hành</b>
Hoạt động chung cả lớp
Hoạt động cá nhân
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hơm nay các bạn học bài gì?</i>
...
...
<b>Tiết 8: PĐHSCĐ(Ơn Tốn)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Củng cố tính diện tích hình trịn.
- Quan xác và nhận biết số liệu trên biểu đồ
- HS học tốt: biết so sánh hai hình trịn (BT3).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> Vở thực hành</b>
<b>III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Khởi động</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
Bài 1
- Hướng dẫn.
- Gọi 1 HS giải trên bảng.Lớp làm
vào vở.
- Chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề,quan sát hình.
- Yêu cầu HS làm rồi báo cáo.
- GV kiểm tra,kết luận.
Bài 3
Gọi HS học tốt so sánh.
<b>Củng cố,dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về xem lại bài tập đã làm.
-- CTHĐTQ điều hành
<b>- HS hát</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào</b>
vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của
bài.
<b>Em làm cặp </b>
1 HS giải trên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích nửa hình trịn lớn là:
4 x 4 x 3,14 : 2 = 25,12 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích của hai nửa hình tròn bé là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích phần tô đậm là:
25,12 – 12, 56 = 12,56 (cm2<sub>)</sub>
Đáp số : 12,56 cm2
Bài 2
Kết quả đúng
a) 12
1
c) 12
4
b) 12
5
d) 12
2
4 lần
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hơm nay các bạn học bài gì?</i>
...
...
<b>Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>
Bài 68: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS học tốt: nêu đúng sự giống và khác nhau giữa HHCN và HLP.Làm được
tất cả các BT.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Gv: Đồ dùng dạy học HHCN, HLP, các đồ vật dạng HHCN, HLP
<b> - Hs: Thước kẻ, các đồ vật dạng HHCN, HLP</b>
<b>III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>ĐCBS</b>
<b>Khởi động</b>
- Kiểm tra thước.
- Cho Hs quan sát hai mơ hình:
HHCN, HLP.
- Gọi HS nêu em thấy đồ,vật nào
giống một hai hình này?
<b> Bài mới</b>
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên
bảng
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>HĐ 1;2.3</b>
- Quan sát hs thực hiện các HĐ
- Gv nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động 4</b>
- Gv quan sát các cặp làm.
- Cho các em báo cáo.
<b>- Nhận xét.</b>
<b>Hoạt động 5</b>
- GV quan sát hs chơi.
- GVKL, tuyên dương nhóm thắng
cuộc
- CTHĐTQ điều hành
<b>- HS hát</b>
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài</b>
vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu
của bài
<b>Hoạt động nhóm</b>
- HS lần lượt thực hiện các hoạt
động
a) Lấy các đồ vật dạng HHCN
b) Trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
2) Thực hiện các HĐ
a) Đọc kĩ ND rồi chia sẻ với bạn
b) Kể tên các đồ vật có dạng
HHCN, HLP
3) Thực hiện các HĐ
a) Mỗi nhóm lấy một HHCN, HLP
làm bằng giấy
- HS thảo luận , làm việc trong
nhóm
b) Báo cáo kq sau khi làm việc
nhóm
<b>Hoạt động cặp đôi</b>
4) Đọc kĩ ND rồi chia sẻ với bạn
trong nhóm
* HS chốt lại và KL: ( HSG)
HHCN có ba kích thước: Chiều
dài, chiều rộng, chiều cao.
HLP có 6 mặt là các hình vng
bằng nhau
<b>Hoạt động nhóm</b>
- HS chơi trị chơi “Đố bạn”
- Hs quan sát hình, và trả lời hình
nào là HHCN hình nào là HLP?
Kq:
<b>B. Hoạt động thực hành</b>
BT1
- GV quan sát hs làm bài
- HS báo cáo kq.
- GV nhận xét, KL
BT2
<b>- Cho HS trả lời miệng.</b>
<b>*Củng cố</b>
- Cho Hs nhắc lạị đặc điểm của
HHCN, HLP, sự khác nhau vể
HHCN , HLP
<b>*Dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
<b>Ứng dụng</b>
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần
ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè
bạn.
HLP : hình b ; hình e
<b>* Cá nhân:</b>
- HS quan sát hình làm bài vào vở
-Báo cáo KQ, lớp nhận xét
KQ:
a) Các cạnh bằng nhau:
AB = DC= QP = MN
AM = DQ = CP = BN
b) Các mặt bằng nhau: 1 = 2 ; 3 =
5 ; 4 = 6
c) DT mặt đáy MNPQ : 20 cm2
DT mặt ABNM: 15 cm2
DT mặt CBNP: 12 cm2
Bài 2:
HHCN : hình A ; HLP: hình C
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hơm nay các bạn học bài gì?</i>
- Em nghe cơ nhận xét,dặn dò.
...
...
<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>
<b>Bài 21C: LUYỆN VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Rút được kinh nghiệm và cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết,
trình tự miêu tả, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
GV:- Bảng lớp ghi 4 đề bài kiểm tra ;bảng phụ ghi một số lỗi chính tả HS mắc
phải. Bài văn hay của HS,văn mẫu.
- HS : Vở bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>ĐCBS</b>
<b>Khởi động</b>
<b>Gọi HS nêu</b>
<b>- Em hãy nêu bố cục của một bài văn</b>
tả người.
-Cho HS hát.
<b>Bài mới</b>
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên
bảng.
<b>B.Hoạt động thực hành</b>
<b>Hoạt động 1 </b>
Nhận xét chung bài làm của
HS
- GV mở bảng phụ cho hs quan sát.
- Nhận xét chung
+ Những ưu điểm chính.
+ Những thiếu sót hạn chế.
- Hướng dẫn chữa lỗi chung
+ Gọi một số hs lên bảng chữa
những lỗi điển hình.
- GV trả bài cho từng học sinh.
<b>Hoạt động 2 </b>
Hướng dẫn học sinh học tập
những đoạn văn ,bài văn hay
- Đọc những bài văn hay cho HS
nghe (các bài chọn đề khác nhau).
- Đọc thêm bài văn mẫu (nếu thấy
cần thiết).
- Hướng dẫn từng hs chữa lỗi trong
bài.
Cho HS tự chữa bài của mình và trao
đổi với bạn bên cạnh.
- GV theo dõi hs làm việc.
<b>Hoạt động 3 </b>
* Hướng dẫn HS viết lại một đoạn
văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn : Các
em dựa vào nhận xét của cơ để chọn
đoạn cần viết lại.Có thể là :
+ Đoạn văn viết chưa đúng.
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa
hay.
+ Mở bài, kết bài chưa đúng hoặc
chưa hay.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại
- Nhận xét , khen HS viết lại hay.
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu </b>
bài vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu
của bài
<b>Hoạt động cá nhân</b>
<b>Rút kinh nghiệm viết bài văn tả </b>
<b>người.</b>
<b>- Em nghe.</b>
- Em chữa lỗi chung.
<b>+Tham gia chữa những lỗi mà cô </b>
nêu trước lớp.
- Đọc mục 1 trong sách Hướng
dẫn học.
- Đọc lời nhận xét của cơ.
- Em chữa lỗi trong bài làm của
mình.
<b>Hoạt động chung cả lớp.</b>
Nghe cô đọc những đoạn văn,bài
văn hay của các bạn trong lớp và
ngoài lớp.
- Em nghe đọc những đoạn văn
hoặc bài làm tốt.Thảo luận tìm ra
cái hay của câu văn, đoạn văn ,bài
văn hay
<b>Hoạt động cá nhân</b>
<b>*Củng cố</b>
- Qua tiết học này, em rút được
những gì?
<b>- GV chốt lại.</b>
<b>*Dặn dò.</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Cho Hs đọc mục ứng dụng.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau:
Bài 22A
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hôm nay các bạn học bài gì?</i>
- Em nghe cơ nhận xét,dặn dị.
...
...
<b> Tiết 3: Địa lí</b>
<b>Bài 10: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ CÁC NƯỚC VÀ CÁC NƯỚC </b>
<b>LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM (T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
+ Dựa vào lược đồ xác định được vị trí khu vực Đơng Nam Á
+ Giải thích được vì sau dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng
+ Giải thích được vì sao Đơng Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo.
<b>Tích hợp Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng:khai thác dầu có ở một số nước và</b>
<b>một số khu vực của châuÁ</b>
+ Nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và
địa hình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> Lược đồ các khu vực châu Á</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>ĐCBS</b>
<b>Khởi động</b>
- Gọi Hs đọc
- GV nhận xét.
<b> Bài mới</b>
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên
bảng.
<b>A. Hoạt động cơ bản :</b>
<b>Hoạt động 1 </b>
- Gọi HS chỉ và trả lời các câu hỏi.
a) Em đã biết gì về khu vực Đơng
b)Quan sát H2 (bài 9 )phóng to, em
hãy:
+Chỉ vị trí khu vực Đơng Nam Á trên
lược đồ. Từ vị trí đó, theo em khu
-Cho HS hát.
<b>- Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài </b>
vào vở, đọc mục tiêu.
- 1-2 em đọc và xác định mục tiêu
của bài
<b>Hoạt động chung cả lớp</b>
a)Khu vực đơng Nam Á nằm ở phía
đơng nam châu Á, bao gồm bán đảo
Trung An và nhiều đảo, quần đảo
thuộc Thái Bình Dương
vực Đơng Nam Á có khí hậu ntn ?
- Dựa vào màu sắc trên bản đồ, hãy
nhận xét địa hình khu vực Đông Nam
Á ( đồng bằng hay núi và cao
nguyên chiếm diện tích hơn).
- Cho biết đồng bằng của khu vực
<b>Hoạt động 2</b>
- Đọc kĩ đoạn hội thoại dưới đây
(SGK 11/67 )
Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy liên hệ ở Việt Nam, nêu tên
một số cây công nghiệp nhiệt đới ở
khu vực Đông Nam Á ?
+ Dựa vào điều kiện khí hậu và địa
hình hãy giải thích vì sao khu vực
Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều
lúa gạo ?
- GV theo dõi,nghe báo cáo.
- GV kết luận.
<b>Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi </b>
<b>trường.</b>
<b>Hoạt động 3: Khám phá đất nước </b>
<b>Trung Quốc</b>
a) Quan sát hình 5
- Chỉ trên lược đồ và nêu vị trí đất
nước trung nước Trung Quốc.
- Cho biết Trung Quốc thuộc khu vực
nào của Châu Á
- Đọc tên thủ đô của Trung Quốc
b) Đọc thông tin trong SGK
c) Thảo luận các câu hỏi sau:
- Nêu sự khác biệt về địa hình giữa
miền Đơng và miền Tây Trung
Quốc?
giáp Thái Bình Dương nên có khí
hậu gió mùa nóng ẩm.
+ Địa hình khu vực đông Nam Á
phần lớn là núi và cao nguyên chiếm
nhiều diện tích hơn.
+ Đồng bằng khu vực đông Nam Á
phân bố dọc các sông lớn và vùng
ven biển.
+ Rừng rậm nhiệt đới
<b>Hoạt động nhóm</b>
HS đọc
- Báo cáo kết quả.
- Một số cây cơng nghiệp nhiệt đới
có ở khu vực Đơng Nam Á: mía,
bơng, thuốc lá, chè, hồ tiêu, cà
phê,cao su
- khu vực Đông Nam Á sản xuất
được nhiều lúa gạo vì cây lúa coa
nhu cầu về nước rất cao, nhiệt độ
ẩm và cần bỏ nhiều công sức để
chăm sóc cho cây phát triển. Những
điều kiện đó phù hợp trên các đồng
bằng châu thổ của khu vực Đơng
Nam Á, nơi có khí hậu nhiệt đới,
dân cư tập trung đơng đúc.
<b>Hoạt động nhóm</b>
- 1 HS lên bảng vừa chỉ trên lược đồ
vừa nêu
a)Trung Quốc nằm ở khu vực Đông
Nam Á
- TQ nằm trong khu vựa ĐNA. TQ
có chung biên giới với nhiều nước :
Mơng Cổ, Triều Tiên, Liên bang
Nga, Việt Nam. Lào....
- Thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh.
b) Đọc thông tin
- Kể tên một số sản phẩm nổi tiếng ở
Trung Quốc
Hãy sư tầm tư liệu và giới thiệu một
số địa điểm du lịch nổi tiếng của
Trung Quốc.
<b>KL: Trung Quốc có diện tích lớn,có </b>
số dân đơng nhất thế giới ,nền kinh tế
đang phát triển mạnh với một số mặt
hàng cơng nghiệp,thủ cơng nghiệp
nổi tiếng.
<b>Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi </b>
<b>trường.</b>
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu hai nước </b>
<b>Lào và Cam – pu - chia</b>
- Nghe báo cáo.
GV mô tả kiến trúc của Luông
Nói :Người dân Lào chủ yếu là theo
đạo phật
KL: Lào khơng giáp biển , có diện
tích rừng lớn , là một nước nông
nghiệp , ngành công nghiệp ở Lào
đang được chú trọng phát triển
Yêu cầu HS khá,giỏi nêu những điểm
khác nhau giữa Lào và Cam- pu-chia
về vị trí địa lí và địa hình.
KL: Cam pu chia nằm ở Đông Nam
á, giáp biên giới VN , kinh tế Căm pu
chia đang chú trọng phát triển nông
nghiệp và cơng nghiệp chế biến nơng
sản
<b>Tích hợp giáo dục bảo vệ môi </b>
<b>trường.</b>
- Một số sản vật nổi tiếng của Trung
Quốc: tơ lụa, gốm sứ, chè, hàng may
mặc, đồ chơi.
- Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm
Thành, Thiên An Môn, sân vận
động tổ chim, chùa phật Ngọc,
<b>Hoạt động cặp đôi</b>
<b>- Lào nằm trên bán đảo Đơng</b>
Dương, trong khu vực Đơng Nam á
phía bắc giáp TQ, phía Đơng và
Đơng bắc giáp với VN. phía Nam
giáp Căm pu chia, phía tây giáp với
Thái Lan, phía Tây Bắc giáp với
Mi-an- ma, nước Lào không giáp biển
- Thủ đô Lào là Viêng Chăn
- Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao
nguyên.
- Các sản phẩm chính của Lào là
quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo
- Cam- pu - chia nằm trên bán đảo
Đông Dương
trong khu vực ĐơngNam á, phía
bắc giáp lào, thái lan, phía Đơng
giáp với VN, phía Nam giáp với
biển và phía Tây giáp với Thái Lan
- Thủ đô Cam -pu -chia là Phnôm
pênh
<b>- Cam- pu -chia có địa hình chủ yếu</b>
là đồng bằng dạng lịng chảo.
Dân cư cam- pu- chia tham gia sản
xuất nơng nghiệp là chủ yếu.
- Các sản phẩm chính của ngành
nông nghiệp là lúa gạo, hồ tiêu,
đánh bắt cá nước ngọt
<b>Hoạt động 5</b>
<b>- Gọi HS đọc.</b>
<b>- Cho HS ghi.</b>
<b>*Củng cố</b>
- Qua tiết học này, em biết được
những gì?
<b>- Liên hệ giáo dục học sinh tiết </b>
<b>kiệm năng lượng</b>
<b>*Dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài.
- Xem trước Hoạt động thực hành.
biển có chứa trữ lượng cá tơm nước
ngọt rất lớn .
<b>Em đọc và ghi vào vở.</b>
Báo cáo những việc em đã làm.
- HS nghe.
<b>- CTHĐTQ lên củng cố bài</b>
<i>+ Hơm nay các bạn học bài gì?</i>
...
...
<b>Tiết 4: Tin học</b>
<b>Giáo viên bộ môn soạn giảng</b>
<b>Tiết 5: SINH HOẠT LỚP</b>
<b>NHẬN XÉT TUẦN HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong
tuần.
- Biết phát huy những ưu điểm,khắc phục những sai phạm cho tuần sau.
- Biết được kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường,lớp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Nội dung sinh hoạt
- HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp.
<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH</b>
1.Các trưởng nhóm nhận xét,đánh giá tuần 21
2. Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét,đánh giá.
3. Chủ tịch hội đồng quản trị nhận xét đánh giá.
<b> 4.Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 21</b>
- Nhận xét chung.
- Tuyên dương tổ,cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành
tích trong học tập, lao động, rèn luyện.
- Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi,
u cầu các em hứa hẹn ,sửa chữa.
<b>Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 22</b>
<b> - Đi học đều,đúng giờ.Chỉ được nghỉ khi có thơng báo.</b>
<b> - Bảo quản sách cho tốt.</b>
- Về nhà học bài.
<b> - Thực hiện tốt quy định của nhà trường.</b>
...
...
...
...
...
...
<b>Tiết 3</b>
<b> Mơn : Tốn</b>
<b> Bài 69: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN</b>
<b> CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Hoạt động thực hành:
- HS học toán chậm: làm bài tập 1a ,bài tập 2.
- HS học tốt: làm BT1b,BT2,BT3.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Thước kẻ, HHCN triển khai.
- HS: Thước.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1-Khởi động</b>
- Kiểm tra thước.
<b>2-Trải nghiệm </b>
<b>3 Giới thiệu bài</b>
- Giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài.
- Cho Hs đọc mục tiêu.
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
- GV quan sát hs thực hiện.
- Nghe hs báo cáo.
<b>Hoạt động nhóm</b>
Bài 1:Hs thực hiện lần lượt các hoạt
động
- GV kết quả.
<b>Hoạt động 2:</b>
- Quan sát các nhóm.
- Nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động 3:</b>
- Quan sát các cặp làm việc.
- GV nghe các em báo cáo.
- Nhận xét,kết luận.
<b>B. Hoạt động thực hành:</b>
<b>* Giao BT theo năng lực HS.</b>
BT1:
- Gọi HS đọc đề.Cho HS phát hiện đề
có gì cần lưu ý?
Lưu ý : a) không cùng đơn vị phải đổi
về cùng đơn vị.
- GV quan sát hs làm bài.
- Giúp đỡ hs có khó khăn
- GV nhận xét, kết luận.Chữa chung
cho cả lớp.
<b>* Củng cố</b>
thích hợp
b) Trả lời câu hỏi
c) Thảo luận tính tổng DT bốn mặt của
HHCN bằng cách thuận tiện nhất
Bài 2:
a) HS trong nhóm đọc kĩ ND rồi chia
sẻ với bạn
b) Thảo luận cách giải bài toán
c) Viết tiếp vào chỗ trống cho thích
hợp
d) Đọc kĩ ND rồi chia sẻ với bạn
<b>Hoạt động cặp đôi</b>
Bài 3: HS thực hiện lần lượt các HĐ :
a) HS đọc kĩ ND rồi chia sẻ với các bạn
- Dựa vào ND HS làm VD2, rút ra quy
tắc tính DTTP của HHCN
- Nhiều hs nhắc lại quy tắc tính
<b>* Em làm cá nhân</b>
- Hs làm bài cá nhân vào vào vở.
- HS trình bày trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét kết qủa.
Đáp án:
Bài 1:
a) DTXQ:1440 (dm2<sub>) ;</sub>
DTTP: 2190 (dm2<sub>)</sub>
b) DTXQ 17<sub>30</sub> (:m2<sub>) ; </sub>
DTTP : 33<sub>30</sub> hay11
10 (m2)
Bài 2:
Diện tích xung quanh thùng là :
(1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36 (m2<sub>)</sub>
Diện tích đáy của thùng:
1,5 x 0,6 = 0,9 ( m2<sub>)</sub>
Diện tích cần quét sơn là:
3,36 + 0,9 = 4,26 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 4,26 m2
Bài 3 : (HSG)
KQ :
<b>- Hỏi HS nhắc lại cách tính diện tích </b>
xung quanh và diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật.
<b>*Dặn dị</b>
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng
dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè
bạn.
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.