Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giáo án Tuần 1 - Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.1 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1- Lớp 4+5</b>
Từ ngày 4/9 đến ngày 8/9 năm 2017


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1</b>



<i>Ia Pia, ngày …..tháng ….năm 201…</i>


<i> Nhận xét của BGH </i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……… </i>


<i><b>Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017( Dạy bù thứ 2 ngày 4/9- nghỉ lễ bù 2/9)</b></i>


<b>T/N</b> <b>Môn</b> <b>Tiết</b> <b>Nhóm 4</b> <b>Mơn</b> <b>Tiết</b> <b>Nhóm 5</b>


<b>Bài dạy</b> <b>T</b>


<b>H</b>


<b>Bài dạy</b> <b>TH</b>


T
hứ
n
ăm
31
/8
/2
01


7
MT 1


Dế mèn bênh vực kẻ...
Ôn tập các số đến …
Trung thực trong h/tập


MT 1


Ôn tập khái niệm về
Thư gửi các h/sinh
Em là h/sinh lớp 5


TĐ 1 T 1


ĐĐ 1 TĐ 1


T 1 ĐĐ 1


CC 1 CC 1


T
hứ
s
áu
1/
1/
20
17



TD 1 <sub>Giới thiệu...</sub>


Mơn lịch sử và địa lí
Ơn tập các số đến..tt
Cấu tạo của tiếng Ôn
tập 3 bài hát..


TD 1 <sub>Giới thiệu...</sub>


Ôn tập: t/chất phân
Từ đồng nghĩa
“Bình tây đ/nguyên
tập 3 bài hát..


LS 1 T 2


T 2 LT-C 1


LT-C 1 LS 1


ÂN 1 ÂN 1


T
hứ

6/
9/
20
17



TD 2 <sub>Giới thiệu...</sub>


Mẹ ốm .


Ôn tập các số đến..tt
Con người .. để sống


Thế nào là kể chuyện


TD 2 <sub>Giới thiệu...</sub>


Ôn tập :S/sánh hai..
Quang cảnh …ngày
Cấu tạo bài văn tả...
Sự sinh sản .


TĐ 2 T 3


T 2 T Đ 2


KH 1 TLV 1


TLV 1 KH 1


T
hứ
n
ăm
1/
9/


20
16


ĐL 1 <sub>Địa Lí : Làm ...bản </sub>


Luyện tập cấu tạo …
NV: Dế mèn bênh
Biểu thức có chứa 1 chữ
Sự tích hồ Ba Bể


T 4 <sub>Ơn tập: S/s¸nh hai</sub><sub>…</sub>


NV: Việt nam thân
Luyện tập về từ
VN đất nước c/ ta
Lý Tự Trọng


LT-C 2 CT 1


CT 1 LT-C 2


T 4 ĐL 1


KC 1 KC 1


T
hứ
s
áu
2/


9/
20
15


TLV 2 <sub>Nhân vật trong truyện</sub>


Luyện tập


Trao đổi chất ở người
Dụng cụ cắt,khâu,thêu
Sinh hoạt cuối tuần


T 5 <sub>Phân số thập phân</sub>


Nam hay nữ .
Luyện tập tả cảnh
Đính Khuy 2 lỗ
Sinh hoạt cuối tuần


T 5 KH 2


KH 2 TLV 2


KT 1 KT 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TIẾT 1</b>


TRÌNH ĐỘ 4 TRÌNH ĐỘ 5


<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.</b>


<b>TỐN</b>


<b>Ơn tập :Khái niệm về phân số</b>
<b>Mục tiêu</b>


1.- Đọc rành mạch,trơi chảy,bước đầu có giọng
đọc phù hợp tính cách của nhân vật Nhà


Trị,Dế Mèn.


- HiĨu ni dung ca ngợi dế mèn có tấm lòng
nghĩa hiƯp, bªnh vùc ngưêi u.


2. Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho HS .
3.Gdhs biết yêu thương giúp đỡ, bênh vực
ng-ười yếu, đấu tranh chống sự bất công áp bức.
4- HS đọc và nhận xột bạn đọc.


1.Giúp HS: Biết đọc, viết phân số; biết biểu
diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng
phân số.


2.Rèn HS kĩ năng tính tốn.


3. GD HS tính cẩn thạn khi làm bài.
4. HS hồn thành bài tập trên lớp.



<b>Đồ dựng.</b>
1.GV :Tranh minh họa trong SGk, băng giấy
viết sẵn câu đoạn cần hướng dẫn hs luyện đọc.
2. HS : Xem trước bài .


- GV : Các tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần
bài học thể hiện các phân số.


- HS : Xem trước bài, Các tấm bìa giấy cắt vẽ
hình như phần bài học


<b>Cỏc hoạt động dạy học</b>
<b>*GV: Kiểm tra hs chuẩn bị đồ dùng học tập</b>


cña hs.


+ GV : Giới thiệu chủ điểm và mục tiêu bài học
và ghi tên bài lên bảng.


<b>* HS: c thm bài.</b>


* GV:đọc bài giọng chậm rãi, chuyển giọng
linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu
chuyện.


Hướng dẫn HS chia đoạn :


oạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện



oạn 2:Năm dòng tiếp theo(hình dáng nhà trò )
<b>*</b>


<b>ễn khỏi nim ban đầu về phân số. </b>


- GV gắn lần lượt từng miếng lên bảng, hướng
dẫn học sinh tô màu đậm các phần theo yêu cầu
, nhận xét các phần tô, đọc, viết các phần tô
màu thành phân số.


+ Mi ng bìa th nh t: ế ứ ấ


+ Viết: <sub>3</sub>2 + Đọc : Hai phần ba
-Gọi vài HS đọc lại.


- Làm tương tự với các miếng bìa cịn lại
- Cho học sinh chỉ vào các phân số :


<sub>5</sub>2 ; <sub>10</sub>5 ; 3<sub>4</sub> ; 40<sub>100</sub> và đọc tên từng
phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> HS : đọc tiếp nối đoạn theo cặp .</b>
*GV: gọi HS đọc nối tiếp trước lớp .


+ Gọi 1hs đọc phần chú giải, GV giải nghĩa
thêm từ : ngắn chùn chùn, thui thủi.


- Giao việc cho học sinh


<b>* HS đọc thầm từng đoạn và thảo luận trả lời </b>


câu hỏi :


<b>* GV gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi</b>
+ Đo¹n 1. Dế mèn gặp chị nhà trò trong hoàn
cảnh nh thế nào?


+ oạn 2. Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà
trò rất yếu ớt?


rút ra nd bµi : Ca ngỵi dÕ mÌn cã tÊm lßng
nghÜa hiƯp, bênh vực ngời yếu, xóa bỏ áp bức,
bất công.


*Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:


<b>* HS: luyện đọc diễn cảm lại đoạn văn theo </b>
cặp.


<b>* GV :tổ chức cho1-3 em đọc thi đoạn văn, cả</b>
lớp theo dõi nhận xét.


+ GV : em học đợc những gì ở Dế MÌn?
+ Gíáo dục HS .


+ Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và
chuẩn bị tiết học tiếp theo.


Nhận xét tiết học.


- Tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3,4


trong SGK.


<b>Thực hành làm bài tập.</b>


<i>Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lần lượt </i>
cho từng học sinh đọc, nêu tử số và mẫu số của
từng phân số .


5
7 ;


25


100 ;
91
38 ;


60
17 ;


85
1000
- Gọi 2 HS đọc lại.


<i>Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lần lượt </i>
cho từng học sinh lên viết các thương sau ra
phân số.


3: 5 = 35 ; 75: 100 =
75



100 ; 9: 17 =
9
17
- Chữa bài cho cả lớp.


<i>Bài 3 : Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số </i>
có mẫu số là 1:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề, sau đó lần lượt cho
từng học sinh lên viết.


32 = 321 ; 105=
105


1 ; 1000 =
1000


1
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.


- Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
<i>Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống.</i>


- Gọi HS nêu yêu cầu đề, sau đó lần lượt cho
từng học sinh lên tìm và điền vào mẫu số hoặc
tử số của phân số.


- Đáp án: 1= 66 ; 0=
0


5
H: Tại sao em lại điền mẫu số là 6?
H: Tại sao em lại điền tử số là 0?
- Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài.


Nêu cách viết thương hai số tự nhiên ra phân
số?


- Về nhà làm bài.


- Chuẩn bị : “Ơn tập : Tính chất cơ bản của
<i>phân số”.</i>


<b>TIẾT 2</b>
<i><b>ĐẠO ĐỨC:</b></i>


<b>THỰC TRONG HỌC TẬP</b>


<b>TÂP ĐỌC</b>
<b>Thư gửi các học sinh</b>
<b>MỤC TIÊU</b>


1.Nêu được một số biểu hiện của trung thực
trong học tập.


<b>- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em </b>
học tập tiến bộ, được mọi người u mến.


1.Đọc rành mạch ,trơi chảy tồn bài.



2- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt
nghỉ hơi đúng chỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2- Hiểu được trung thực trong học tập là trách </b>
nhiệm của HS.


<b>3- Có thái độ và hành vi trung thực trong học </b>
tập. Biết quý trọng những bạn trung thực và
không bao che cho những hành vi thiếu trung
thực trong học tập


của các em(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)
-3-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS
chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.


<i><b> 4-HS mạnh dạn đọc bài và nhận xét bạn đọc.</b></i>


<b>Đồ dùng.</b>
Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực


trong học tập.


- GV : Nội dung bài ; Tranh SGK phóng to,
viết đoạn học thuộc lịng.


- HS : Đọc, tìm hiểu bài.
<b>Các hoạt động dạy học</b>


<b>Giới thiệu và ghi đề bài</b>



<i>* Hoạt động 1 : Xử lí tình huống</i>
- Cho HS quan sát tranh SGK/3


+ Các em nhìn thấy gì trên bức tranh ?
+HS thảo luận tình huống theo nhóm đơi
- Cho HS đọc nội dung tình huống.


+ Theo em, bạn Long có thể có những cách
giải quyết ntn ?


- GV tóm tắt những cách giải quyết chính
a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cơ giáo
xem.


b) Nói dối cơ là đã sưu tầm nhưng để quên ở
nhà.


c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ chọn cách giải
quyết nào ?


- GV cho HS thảo luận nhóm 4.


+ Vì sao các em lại chọn cách giải quyết đó ?
* GV kết luận :Cách giải quyết (c) là phù
hợp,thể hiện tính trung thực trong học tập.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK ( Thay từ Tự trọng
<i>bằng các biểu hiện cụ thể )</i>


<b>1. Luyện đọc</b>



- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc cả bài.
- GV chia đoạn trong SGK.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến
hết bài (3 lượt).


+ Lần1:Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS
+ Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó
trong phần giải nghĩa từ


- GV kết hợp giải nghĩa thêm:


“ xâydựng lại cơ đồ” làm những việc có ý
nghĩa lớn về kinh tế, văn hóa để đất nước giàu
mạnh.


+ Lần 3 : Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở
câu văn dài.


- Gọi 1 -2 HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài ( Đoạn 1: đọc thong
thả, xuống giọng ở câu mở đoạn, cao giọng ở
câu hỏi cuối đoạn.


Đoạn 2: đọc thong thả, ngắt giọng ở câu dài thể
hiện lòng mong mỏi thiết tha của Bác.)


<b>2: Tìm hiểu bài.</b>



- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi.


+ Đoạn 1: “ Từ đầu đến … nghĩ sao”.
H: Ngày khai trường đầu tiên tháng 9 năm
1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường của
chúng ta vừa qua?


+ Từ ngày 5/9/1945 ấy, học sinh được nhận 1
nền giáo dục hồn tồn Việt Nam vì đó là ngày
bắt đầu năm học đầu tiên của nước Việt Nam
độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân BT1</b></i>
- GV cho HS nêu yêu cầu BT1.


- GV cho HS làm việc cá nhân bằng cách giơ
bảng màu: xanh: trung thực; đỏ: không trung
thực.


* GV kết luận .


<i><b>* Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm BT2</b></i>


- GV nêu từng ý trong bài tập, yêu cầu HS lựa
chọn thẻ a) Tán thành: màu xanh


b) Không tán thành: màu đỏ theo 3 thái độ
- GV yêu cầu các nhóm có cùng sự lựa chọn,


giải thích.


* GV nhận xét, kết luận
C. Củng cố dặn dò:


- GV cho HS đọc ghi nhớ.


<i><b>* Hoạt động tiếp nối- Về sưu tầm các mẩu </b></i>
chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập
học tiết 2 tuần sau.


- Tự liên hệ (BT6/SGK)- Đánh giá tiết học.


Nêu ý 1?


- Lắng nghe và chốt ý.


<i><b>Ý 1 : Niềm vinh dự và phấn khởi của học sinh</b></i>
<i><b>trong ngày khai trường đầu tiên</b></i>


+ Đoạn 2: “ Phần còn lại”.


H: Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn
dân ta là gì ?


+ Xây dựng, kiến thiết đất nước, làm cho nước
ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.


H: Là HS, chúng ta cần có trách nhiệm như thế
nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?



+ HS phải có trách nhiệm rất lớn vì cơng lao
học tập của các em sẽ làm cho đất nước trở nên
tươi đẹp, sánh vai được với các cường quốc
trên thế giới.


H: Đoạn 2 cho biết gì?
- Lắng nghe và chốt ý.


<i><b>Ý 2: Ý thức, trách nhiệm của học sinh trong </b></i>
<i><b>việc học.</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội
dung chính của bức thư


- GV chốt ý- ghi bảng:


Đại ý : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,
<i><b>nghe thầy, yêu bạn , kế tục sự nghiệp của cha</b></i>
<i><b>ông, xây dựng thành công nước Việt Nam </b></i>
<i><b>mới.</b></i>


<b>3: Luyện đọc diễn cảm .</b>


- GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn đã viết sẵn ở bảng phụ.


- Đọc mẫu đoạn văn trên.



- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp.


- Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét, tuyên dương.


- Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp.
- Nhận xét


<i><b>4: Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng:</b></i>
- GV cho HS nhẩm học thuộc từ : “ Sau 80
năm…các em”


- GV cho HS xung phong thi đọc thuộc lòng,
nhận xét


- GV gọi HS nêu lại đại ý bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cần phải làm gì ?
<b>TIẾT 4</b>


<b>TỐN</b>


<b>Ơn tập các số đến 100 000</b>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Em là học sinh lớp 5</b>
<b>Mục tiêu</b>



1-Giúp HS ôn tập về:


-Đọc , viết các số đến 100 000
2-Phân tích cấu tạo số


3- GD HS tính cẩn thạn khi làm tốn
4- HS mạnh dạn lên bảng làm bài


<b>1-Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất </b>
trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp
dưới học tập.


2-Có ý thức học tập, rèn luyện.
3-Vui và tự hào là HS lớp 5.


4- HS mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.
<b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Bảng phụ
-HS : SGK,


- GV : Nội dung bài ; Tranh vẽ các tình huống
SGK ; Phiếu bài tập


- HS : Tìm hiểu bài ; Thuộc một số bài hát về
chủ đề “Trường em”


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Ổn định :</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>


-Giới thiệu bài :


-1/Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
83 251; 833 001; 80 201; 80 001


-Đọc số


-Nêu chữ số ở mỗi hàng


Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
+Các số tròn chục


+Các số trịn trăm
+Các số trịn nghìn
+Các số trịn chục nghìn


<i><b>2/Thực hành</b></i>


*Bài tập 1: Nêu quy luật viết các số


a)Số cần viết tiếp theo số 100 000 là số nào?
b)Viết số thích hợp vào chỗ chấm


38000;39000; 40000; 41000;42000


<b>Hoạt động1 : Vị thế của hs lớp 5.</b>



- Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình
huống.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em để tìm hiểu
nội dung từng tình huống.


H. Nêu nội dung bức tranh thứ nhất ?
H. Bức ảnh thứ hai vẽ gì?


H. Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
H. Cô giáo đã nói gì với các bạn?


H. Em thấy các bạn có thái độ như thế nào?
H. Bức tranh thứ ba vẽ gì?


H: Bố của bạn học sinh đã nói gì với bạn?
H. Theo em, bạn học sinh đó đã làm gì để được
bố khen?


H. Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên?
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi
trong phiếu bài tập.


<b>Phiếu bài tập</b>


Em hãy trả lời các câu hỏi sau và ghi ra giấy
câu trả lời của mình.


1. HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh lớp
dưới trong trường?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*Bài tập 2:hs thực hành viết số theo mẫu


*Bài tập 3


a) Hướng dẫn HS làm mẫu
9171=9000+100+70+1
3082=3000+80+2
7006=7000+6


b) hướng dẫn HS làm mẫu
7000+300+50+1=7351
6000+200+30=6230
6000+200+3=6203
5000+2=5002
*Bài tập 4


Nêu Cách tính chu vi các hình


Chu vi hình abcd:4+6+3+4=14(cm)
Chu vi hình MNPQ:(4+8)x2=24(cm)
Chu vi hình ghik:5x4=20(cm)


<b>4.Củng cố - dặn dị :</b>


Chuẩn bị bài tiếp theo


3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là
học sinh lớp 5?



GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5- lớp
đàn anh , đàn chị trong trường. Cô mong rằng
các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để cho các
em học sinh lớp dưới noi theo.


<b>Hoạt động 2: Em tự hào là học sinh lớp 5</b>
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời:
H. Hãy nêu những điểm em thấy hài lịng về
mình?


H. Hãy nêu những điểm em thấy cần phải cố
gắng để xứng đáng là học sinh lớp 5?


- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận:
<b>=>Kết luận: Các em cần cố gắng những điểm </b>
<i>mà mình ?? thực hiện tốt và khắc phục những </i>
<i>mặt cịn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5</i>
<b>Hoạt động 3 : Trị chơi phóng viên</b>


Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.


- Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng
viên để phỏng vấn các học sinh khác về các nội
dung có liên quan đến chủ đề bài học.


H:Theo bạn, học sinh lớp 5 cần phải làm gì?
H: Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh
lớp 5?


H: Bạn đã thực hiện được những điểm nào


trong chương trình “ Rèn luyện đội viên” ?.
H: Hãy nêu những điểm bạn thấy xứng đáng là
học sinh lớp 5?


H: Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần
phải cố gắng hơn để xứng đáng là học sinh lớp
5?


H: Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài
thơ về chủ đề trường em?


- GV khen ngợi các em có câu trả lời tốt, động
viên nhóm trả lời chưa tốt.


- Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ trong SGK/ 5


-Em cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh
lớp 5?


- GV yêu cầu HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu
của bản thân trong năm học


<i><b>Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2017( Dạy bù thứ 3 ngày 5/9- khai giảng)</b></i>


<b>Tiết 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 2</b>



TRÌNH ĐỘ 4

TRÌNH ĐỘ 5


<b>LỊCH SỬ: Tiết 1</b>



<b>MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ</b>


<b>BÀI: Ôn tính chất cơ bản của</b>
<b>phân số</b>


<b>I/Mục tiªu</b>
<i>HS biết :</i>


<b>1- Biết mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học </b>
sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt
Nam,biết công lao của cha ơng ta trong thời kì
dựng nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu
thời Nguyễn.


2- Biết mơn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo
dục HS tình yêu thiên nhiên,con người và đất
nước Việt Nam.


3- Gd học sinh: Lòng yêu quê hơng đất nớc, tự
hào dân tộc


4-HS mạnh dạn tham gia xây dựng bài


<b> Gióp häc sinh :</b>


1.Nhí l¹i tÝnh chất cơ bản của phân số


2.Bit vn dng tớnh cht cơ bản của phân số để
rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số (
trờng hợp đơn giản).



3.Gi¸o dục Hs ý thức ham học to¸n, rÌn kĩ
năng tÝnh to¸n nhanh ,cẩn thận.


4. HS hồn thành bài tập trên lớp.
<b>II/§å dïng dạy học:</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành
chính Việt Nam.


- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở 1 số
vùng.


Bảng nhóm


<b>III/ Hoạt động dạy học</b>
<i><b>* Hoạt động 1 :</b></i>


<i><b> + Bước 1: GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt </b></i>
Nam lên bảng


- GV giới thiệu vị trí đất nước ta và các cư dân
ở mỗi vùng.


Nước Việt Nam bao gồm phần đất liền các hải
đảo, vùng biển và vùng trời. GV vừa nói vừa
chỉ vào bảng đồ. Phần đất liền có hình chữ S,
phía Bắc giáp Trung Quố, phía Tây giáp Lào
và Campuchia, phía Đơng và Nam là vùng biển
rộng lớn. Vùng biển Việt Nam là một bộ phận


của biển Đơng. Trong vùng biển có nhiều đảo
và quần đảo


<i>+ Bước 2 :</i>


- GV treo tiếp bản đồ hành chính Việt Nam,
HS xác định vị trí tỉnh, thành phố đang sống.
<i><b>* Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm 4. </b></i>


- Phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh về cảnh
sinh hoạt của một số dân tộc của một vùng nào
đó.


- Hỏi : Trên đất nước ta có bao nhiêu dân tộc
anh em đang chung sống ?


<i><b>1/Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Gọi 2 học sinh:1 học sinh đọc phân số và 1
học sinh viết bảng phân số mà bạn vừa đọc. Sau
đó chỉ ra đâu là tử s v mu s.


-Gọi 1 học sinh nêu khái niệm phân số.
-HS +Giáo viên nhận xét .


<i><b>2/Bài mới: </b></i>


<i><b> a/Giíi thiƯu bµi: </b></i><b> GV giới thiệu và ghi </b>


Tính chất cơ bản của phân số.


Gv ghi tên bài lên bảng HS nhc li


<i><b> b/Ôn tập:</b></i>


<i><b>Hot ng 1: </b><b> ễn</b><b> tập tính chất cơ bản của </b></i>


<i><b>ph©n sè</b></i>


Gv híng dÉn häc sinh thùc hiƯn theo vÝ dơ 1
Gv nêu thành dạng bài tập


5 5 3 15
6 6 3 18




 


 <sub> </sub>


5 5 4 20
6 6 4 24




 




15 15 : 3 5


1815 : 3 6<sub> </sub>


Yêu cầu học sinh làm .


Qua ví dụ gv yêu cầu học sinh nêu tính chất cơ
bản của phân số


Gv gọi 2-3 học sinh nhắc lại.


<i><b>Hot ng 2: </b><b></b><b>ng dng tính chất cơ bản </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* GV nhận xét, bổ sung :


Thiên nhiên ở mỗi nơi trên đất nước ta đều có
những nét riêng. Con người sống ở đó cũng có
những đặc điểm riêng trong đời sống, sản xuất,
trong cách ăn mặc, phong tục tập quán. Tuy
nhiên họ đều có chung một Tổ quốc Việt Nam,
chung một lịch sử, một truyền thống Việt Nam.
<i><b>* Hoạt động 3 :</b></i>


- Nếu HS không biết GV có thể cung cấp.
* GV chốt ý : Để có Tổ quốc Việt Nam tươi
đẹp như hôm nay, ông cha ta phải trải qua hàng
ngàn năm lao động, đấu tranh để dựng nước và
giữ nước.


<i><b>* Hoạt động 4 : HS thảo luận nhóm đơi.</b></i>
- Hỏi 1 : Mơn Lịch sử và Địa lí giúp các em
biết những điều gì ? Nhất là mơn Lịch sử và


Địa lí lớp 4 ?


- Hỏi 2 : Vậy muốn học tốt mơn Lịch sử và Địa
lí các em cần làm gì ?


- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.


<b>C. CỦNG CỐ DẶN DỊ: GV chốt ý : Mơn </b>
Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp các em hiểu thiên
nhiên và con người Việt Nam, biết công lao
của ông cha ta trong thời dựng nước và giữ
nước từ thời Hùng Vương – An Dương Vương
đến buổi đầu thời Nguyễn.


Hỏi:Ngời ta ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số để làm gì?


Gv viÕt vÝ dơ sách giáo khoa yêu cầu học sinh
làm:Rút gọn phân sè


90


120<sub> Gv ghi:</sub>
90 90 : 30 3


120 120 : 30 4


Yêu cầu Học sinh làm bi vào v nhỏp
Qua cách làm trên em hÃy nêu cách rút gọn
phân sè?



Phân số khơng rút gọn đợc nữa gọi là gì?
*Gv yêu cầu học sinh quy đồng:


2
5<sub>vµ</sub>


4
7<sub> </sub>


3
5<sub> vµ </sub>


9
10
2 2 7 14 4 4 5 20


;


5 5 7 35 7 7 5 35


 


   




10 : 5 = 2 nên 10 là mẫu số chung


3 3 2 6


5 5 2 10








giữ nguyên


9
10




Em có nhận xét gì về cách chn mẫu số chung
của 2 phân số này?


Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện
Cả lớp làm bi vào vở nháp


Qua 2 ví dụ học sinh nêu cách quy đồng mẫu
số 2 phân số.


<i><b> Hoạt động 3: (15</b><b>’)</b><b>Luyện tập thực hành</b></i>


<i><b>Bµi 1</b></i>:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


Rót gän ph©n sè:



15 18 36
, ,
25 27 24


- Yêu cầu lp lm v ,3 hc sinh lm bng
nhúm


-Yêu cầu Hs i chộo v kim tra
-Gi HS nhn xét,


<i><b>Bµi 2 </b></i>:Gọi hs đoc yêu cầu bài tập


Gv cho häc sinh lµm vµo vë.


Gäi 2 häc sinh làm vào bảng nhóm
HS+ Gv nhËn xÐt sưa sai


<b>III/Củng cố dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhn xột tiết học


- Bài sau: Dãy Hồng Liên Sơn.


<b>Tiết 3</b>
<b>TỐN : (TiÕt 2)</b>


<b>Ơn tập các số đến 100 000(tt)</b>


<b>Lun tõ vµ c©u: Tiết 1</b>



<b>Từ đồng nghĩa.</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


1- Thưc được phép cộng, phép trừ các số có
đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ
số với số có một chữ số.


2- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) số đến
100 000.


3- Gi¸o dơc tÝnh cÈn 10hen, chÝnh x¸c trong
to¸n häc.


- BT cần l m: BT1(cà ột 1),2a,3(dòng 1,2),4b
4- HS hoàn thành bài tập trên lớp.


1.Học sinh hiểu từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu
thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn; từ đồng
nghĩa khơng hồn tồn (ND ghi nhớ) .


2.Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu của bài
tập 1, BT2; đặt câu đợc với một cặp từ đồng
nghĩa theo mẫu BT3.


3.Giaó dục HS yêu tiếng việt ,biết sử dụng từ
đồng nghĩa để đặt câu. Thể hiện thái độ lễ phép
khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao
tiếp với người lớn.



4. HS mạnh dạn tham gia xây dựng bài.
<b>II/§å dùng dy hc:</b>


Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ. <sub>- GV: </sub><sub>Bảng phụ viết sẵn các từ in đậm ở bài </sub>
tập1a và bài 1b. Bảng phô HS


- HS : Vở bài tập, SGK.


<b>III/ Hoạt động dạy học</b>
<b>A. BÀI CŨ: Gọi 2 HS lần lượt lên bảng TL </b>


HS1: Đọc số 26753 nêu tên các hàng trong số
đó.


<b>B. BÀI MỚI :</b>


<b>1) Giới thiệu bài : Hơm nay cô và các em </b>
cùng nhau ôn tập tiếp các số đến 100 000.
- GV ghi đề bài lên bảng.


<b>2) Bài mới :</b>


<i><b>* HĐ1 : Luyện tính nhẩm.</b></i>


<i>* Bài 1 : (cột1) GV đọc phép tính đầu, gọi tên </i>
1 HS đọc kết quả. Sau khi đọc kết quả, HS đó
đọc phép tính thứ 2 (9000-3000) HS thứ 2 đọc
kết quả rồi lại đọc phép tính thứ 3 cứ như vậy
cho đến hết.



- HS nhận xét. GV hỏi kiểm tra bao nhiêu em
làm đúng, sai. Chữa bài.


<i><b>* HĐ2 :</b></i>


<i>* Bài 2a : 1 HS đọc câu lệnh của BT</i>
- Đề yêu cầu làm gì ?


- Khi đặt phép tính cộng trừ các em cần lưu ý
điều gì ?


- GV cho HS thực hiện 2 phép tính cộng trừ lần
lượt vào bảng con.


<i><b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b></i>


Gv giới thiệu vàghi tên bài lên bảng.


<i><b>2/ Nhận xét:</b></i>


<i><b>Hot ng 1 :</b></i><b> </b>


<i><b>Bài 1</b></i>:Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 cả


líp theo dâi trong sgk.


Yêu cầu 1 học sinh đọc từ in đậm đã đợc vit
sn trờn bng:


a.Xây dựng- kiến thiết



<i> b.Vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm</i>


Gv hớng dẫn học sinh so sánh nghĩa của các từ
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. Gọi học
sinh trình bày,


H: Hai từ trong đoạn văn có ý nghĩa nh thế
nào ?


Yêu cầu Hs so sánh nghĩa của các từ in đậm
trong đoạn văn b.


<i><b>Giáo viên chốt lại</b></i>: Những tõ cã nghÜa gièng


<i>nhau nh vậy gọi là từ đồng nghĩa.</i>
Gọi học sinh nhắc lại.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b> Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 2.</b></i>


<b>Bài 2:Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập</b>


Cho học sinh làm việc cá nhân sau đó từng học
sinh trình bày.


Gv nhận xét chốt lại ý đúng.


<i><b>3.Ghi nhớ :</b></i>Gọi hs đọc phần ghi nhớ và yêu cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét chữa bài.


- Khi thực hiện phép tính nhân chia ta cần chú
ý điều gì ?


<i>* Bài 3 :( Dòng 1,2)</i>


- Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn ?
- 1 HS làm ở bảng.


- HS tự làm bài vào vở. GV chữa bài.
<i>* Bài 4b : Gọi 1 HS đọc đề bài</i>


- 1 HS làm bảng, lớplàm vở.
- Cả lớp làm ở vở.


- GV chấm vở làm nhanh và chữa bài.


<b>3) Củng cố </b>


- Nêu lại cách thực hiện phép tính cộng trừ?
- Khi thực hiện phép tính nhân chia ta cần lưu ý
điều gì ? - Nhận xét tiết học. làm hoàn thiện
các bài tậ p Bài sau : Ôn tập các số đến 100
<i>000 (tt)</i>


<i><b>4/ LuyÖn tËp :</b></i>


<b>Bài 1:. GV gắn bảng phụ-Yêu cầu Hs đọc đoạn</b>


văn- Cả lớp đọc thầm.


Gọi 1 học sinh đọc các từ in đậm


Yêu cầu Hs làm theo nhóm đơi sau đó trình bày
Gv nhận xét chốt lại ý đúng.


<b>Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.</b>
Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm 3 làm vào
bảng phụsau đó đại diện các nhóm lên bảng
gắn bài và trình bày, các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.


<b>Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.</b>
Yêu cầu Hs làm vic cỏ nhõn.


Gọi Hs trình bày- Gv nhận xét.
<b>IV/ Củng cố dặn dò:</b>


Gi hc sinh nờu: Nh th nào gọi là từ đồng
nghĩa?


Dặn học sinh về nh hc thuc ghi nh v t
ng ngha.


Làm lại bµi tËp 2vµo vë bµi tËp.


Chuẩn bị tiết sau :luyện tập về từ đồng nghĩa.


Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>TiÕt 4</b>
<b>KỂ CHUYỆN: Tiết 1</b>


<b>SỰ TÍCH HỒ BA BỂ</b> <b>Bình Tây đại nguyên soái “TrơngLềCH SệÛ : Tiết 1</b>
<b>Định”</b>


<b>I.Mục tiêu</b>
1- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện


theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể ).
2- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự
hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con
người giàu lòng nhân ái.


3- Giáo dục hs đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau
4- Hs mạnh dạn tham gia kể chuyện.


1-Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lợc, Trơng
Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu
của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp
xâm lợc ở Nam Kì. -Nêu các sự kiện chủ yếu về
Trơng Định: khơng tuân theo lệnh vua, cùng
nhân dân chống Pháp.


+Trơng Định quê ở Bình Sơn, Quảng NgãI ,
chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng
vừa tấn công Gia Định (năm 1859)



+Triều đình kí hịa ớc nhờng 3 tỉnh miền Đơng
Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trơng nh
phi gii tỏn lc lng khang chin.


+ Trơng Định không tuân theo lệnh vua, kiên
quyết cùng nhân dân chèng Ph¸p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3 -Gi duc HS lịng u nước nồng nàn,u
thích tìm hiểu lịch sử nước nhà.


H×nh sgk …., phiÕu häc tËp cđa häc sinh .
4-HS mạnh dan tham gia xây dựng bài.
<b>II.Đồ dùng.</b>


- Tranh minh họa nội dung bài kể chuyện trong
SGK.


- Tranh, ảnh Hồ Ba Bể hiện nay (sưu tầm).


Tranh minh họa
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Kiểm tra sách của </b>


HS


<b>B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu truyện :</b>
- Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm
<i>“Thương người như thể thương thân” các em </i>
sẽ được nghe thầy kể câu chuyện “Sự tích Hồ


<i>Ba Bể”: một hồ nước lớn, rất đẹp thuộc tỉnh </i>
Bắc Kạn (Cho HS quan sát tranh ảnh Hồ Ba
Bể).


- Tiếp tục cho HS quan sát tranh minh họa và
cho các em đọc thầm yêu cầu của bài kể
chuyện hôm nay trong SGK.


<b>2. GV kể chuyện : </b>


<i><b>* Lần 1 : GV vừa kể vừa giải thích một số từ</b></i>
khó đã được chú thích (cầu phúc, giao long, bà
góa, làm việc thiện, bâng quơ). Nhấn giọng ở
những từ gợi tả, gợi cảm.


<i><b>* Lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ tranh minh họa.</b></i>


<b>Hoa ̣t đ ô ng 1 : Tình hình đất nước ta sau khi </b>
<b>thực dân Pháp mở cuộc xâm lược </b>


-Yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời câu
hỏi sau:


H: Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân
Pháp xâm lược nước ta?


H:Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế
naò trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
GV kết luận: Sáng 1-9-1858 thực dân Pháp
<i>chính thức nổ súng tấn cơng Đà Nẳng, mở đầu </i>


<i>cho cuộc xâm lược nước ta. Nhưng ngay lập </i>
<i>tức chúng đã bị nhân dân ta chống trả quyết </i>
<i>liệt.Đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến</i>
<i>của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương </i>
<i>Định ,phong trào này đã thu được một số </i>
<i>thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang, </i>
<i>lo sợ.</i>


<b>Hoạt động 2 : Trương Định kiên quyết cùng </b>
<b>nhân dân chống quân xâm lược</b>


Gv cho hs hoạt động theo nhóm, gv phỏt phiếu
học tập cho các nhóm thảo luận sau đó đại
diện nhóm báo cáo ,học sinh nhóm khác bổ
sung, giáo viên chốt lại ý chính


<i><b>Nhãm 1</b></i>


Khi nhận đợc lệnh của triều đình có điều gì làm
cho Trơng Định phải băn khoăn và suy nghĩ?


<i><b>Nhãm 2</b></i>


Trớc băn khoăn của Trơng Định thì nghĩa quân
và dân chúng đã làm gì ? Việc làm đó có ý
nghĩa nh thế nào ?


<i><b>Nhãm 3</b></i>


Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu


của nhân dân?


-GV cho HS các nhóm nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý </b>
<b>nghĩa câu chuyện :</b>


<i> a) Cho HS kể chuyện theo nhóm* Lưu ý : Chỉ </i>
cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại
nguyên văn lời của cô


<i>b) Cho HS thi kể chuyển trước lớp- GV nhận </i>
xét, bổ sung.


- GV nhận xét, đánh giá


<i> c)Cho HS tìm nội dung, ý nghĩa câu chuyện :</i>
- Hỏi : Ngoài mục đích giải thích sự hình thành
Hồ Ba Bể, câu chuyện cịn nói với ta điều gì ?
* Chốt ý : Câu chuyện ca ngợi những con
người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà
nông dân), khẳng định người lòng giàu nhân ái
sẽ được đền đáp xứng đáng


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể
chuyện hay và những HS chăm chú nghe bạn
kể chuyện.



- Về nhà kể chuyện lại cho mọi người cùng
nghe và xem trước nội dung câu chuyện “Nàng
<i>tiên ốc”</i>


<i>ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm</i>
<i>lược.</i>


<b>Hoạt động 3:Lòng biết ơn tự hào cuả nhân </b>
<b>dân với ‘Bình tây đại ngun sối’</b>


- Gv nêu câu hỏi học sinh trả lời:


H: Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại
ngun sối Trơng Định?


H:Nhân dân đã làm gì để bày tỏ lịng biết ơn và
lịng tự hào về ông ?


GV kết luận:Trương Định là một trong những
<i>tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu </i>
<i>tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân</i>
<i>dân Nam Kì.</i>


<b>3/ Củng cố dặn dò: Gv cho học sinh đọc phần </b>
tóm tắt sgk, nêu thêm những điều hiểu biết của
mình về Trơng Định, giáo dục học sinh lũng
yờu nc .


Dặn chuẩn bị bài sau. Giáo viên nhËn xÐt tiÕt
häc.



<b>Tiết 5</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 1</b>


<b>CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b> <b><sub>BÀI 1 : KỂ CHUYỆN THEO TRANH: LÝ</sub> KỂ CHUYỆN: Tiết 1</b>
<b>TỰ TRỌNG</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>
1. Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu,


vần, thanh) – ND ghi nhớ.


2. Điền được các bộ phận cấu tạo của từng
tiếng trong câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu
(mục III).


<i> 3. Giáo dục các em yêu Tiếng Việt, tự hào về </i>
sù phong phó cđaTiÕng ViƯt.


4. HS mạnh dạn tham gia xây dựng bài.


1- Hướng dẫn HS kể dược câu chuyện Lý Tự
Trọng dựa vào lời kể của giáo viên và tranh
minh họa; Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi
anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng
cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất
trước kẻ thù.


2- Rèn kỹ năng nói:kể được1đoạn câuchuyện
- Rèn kỹ năng nghe: tập tung nghe GV kể, nhớ


chuyên, nghe bạn kể để kể tiếp hoặc nhận xét,
đánh giá đúng lời kể của bạn.


3-Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
4. HS mạnh dạn tham gia kể chuyện.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví


dụ điển hình.


- Bộ chữ cái ghép tiếng …Vở bài tập Tiếng
Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III.Các hoạt dộng dạy học</b>
<b>BÀI MỚI :</b>


<b>1) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay sẽ giúp </b>
các em nắm được các bộ phận cấu tạo của một
tiếng, từ đó hiểu thế nào là những tiếng bắt vần
với nhau trong thơ.


<b>2) Phần nhận xét : HS mở SGK</b>


<i>* Yêu cầu 1 : Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.</i>
- GV cho HS đọc câu tục ngữ.


- Cho cả lớp đếm thầm để biết câu tục ngữ có
bao nhiêu tiếng ?



- GV cho cả lớp đếm dòng thơ thứ 2.


- GV cho HS đếm tất cả số tiếng có trong câu
tục ngữ


<i>* Yêu cầu 2 : Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách </i>
đánh vần đó.


- Cách tổ chức hoạt động.
- GV cho cả lớp đánh vần thầm
- Cho cả lớp đồng thanh


- Tất cả HS ghi lại kết quả đánh vần vào bảng
con và giơ bảng báo cáo kết quả.


- GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng :
dùng phấn màu tơ các chữ.


<i>*u cầu3:Phân tích cấu tạo của tiếng bầu.</i>
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi : Tiếng
bầu do những bộ phận nào thành?


- GV hướng dẫn HS gọi tên các bộ phận : âm
đầu, vần, thanh.


<i>* Yêu cầu 4 : Phân tích cấu tạo của các tiếng </i>
còn lại.


- GV cho HS hoạt động theo nhóm 4. Giao cho


mỗi nhóm phân tích 2 tiếng : phát phiếu học
tập. Sau khi thảo luận GV cho đại diện nhóm
lên bảng trình bày kết quả.


- GV nêu : Tiếng do những bộ phận nào tạo
thành ?


- GV hỏi : Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng
“bầu” ?


- Tiếng nào khơng có đủ các bộ phận như tiếng
“bầu” ?


* GV kết luận : Trong mỗi tiếng, bộ phận vần
và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu
khơng bắt buộc phải có.


+ Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận ? Những
bộ phận nào nhất thiết phải có ?


<b>Bài mới: </b>


a.Giới thiệu bài.-ghi đầu bài


b.Giảng bài.


<b>Hoạt động 1: GV kể</b>
- GV kể chuyện lần 1
- Giải nghĩa một số từ khó



Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên -
Quốc tế ca


-GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh
H: Câu chuyện có những nhân vật nào ?


*GV gọi HS nhắc lại tên những nhân vật trong
truyện.


H: Anh Lí Tự Trọng được cử đi học nước
ngoài năm nào ?


H: Về nước anh làm nhiệm vụ gì ?


<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn HS thuyết minh lời </b>
cho tranh.


- GV cho HS thảo luận nhóm 2 về nội dung
từng tranh.


* GV hướng dẫn HS nêu lời thuyết minh chi
tranh 2.


-GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh
cho 6 tranh


<b>Hoạt động 3: HD HS kể theo nhóm</b>


- GV chia nhóm và chia từng tranh giao cho
từng nhóm tập kể .



- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì
vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay
nhân vật em sẽ nhập vai.


- GV cho HS thi kể trước lớp.
* GV hướng dẫn HS kể tranh 1.


- GV gọi HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét.


-GV yêu cầu trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3) GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.</b>
<b>4) Luyện tập :</b>


<i>* Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của đề. Cho </i>
HS làm cá nhân vào vở BT (làm câu lục), 1 HS
lên bảng.


<i>* Bài 2 : HS khá, giỏi làm</i>


- 1 HS đọc yêu cầu của BT : Trả lời cá nhân.
<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết </b>
học : Biểu dương những em học tốt.


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Học thuộc
lịng câu đố. Hồn thành BT.



<i>Bài sau : Luyện tập về cấu tạo của tiếng.</i>


<b>4 Củng cố - dặn dị:</b>


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Về nhà tập kể lại chuyện.


- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Về các
anh hùng, danh nhân của đất nước.


<i><b>Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017</b></i>
<b>TIẾT 1: THỂ DỤC</b>


<b>GV BỘ MÔN DẠY</b>


TI T 2Ế


TRÌNH ĐỘ 4 TRÌNH ĐỘ 5


<b>TẬP ĐỌC: Tiết 2</b>
<b>MẸ ỐM</b>


<i><b>Tốn: (Tiết 2)</b></i>


<i><b>Ơn tập khái niệm về phân số</b></i>


<b>I.</b> <b>MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>


1- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc
diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm.



2- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc và
tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ


với người mẹ bị ốm. ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3
và thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài ).


3- Giáo dục hs hiếu thảo với cha mẹ.
4-HS phỏt triển năng lực đọc đúng.


1-Biết tính chất cơ bản của phân số vận dụng
để rút gọn phân số,quy đồng mẫu số.


2- Rèn HS kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản
của phân số thành thạo , chính xỏc .


3-Giáo dục hs yêu thích môn toán .
4- HS hoàn thành bài tập trên lớp.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn
luyện đọc.


Phiếu bài tập 1.
HS : Vở BTT.


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
* HS: nối tiếp nhau đọc bài Dế Mèn bênh vực



kẻ yếu , mỗi em đọc một đoạn và trả lời câu
hỏi.


*GV: nhận xét


+ Giíi thiƯu bµi míi vµ ghi tên bài lên bảng .
* HS : c thm bài thơ.


<b>*GV : đọc bài thơ : đọc đúng nhịp điệu bài thơ,</b>
giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


*HS: * 2HS lên bảng lp lm bài .phiu


1= 6


6 ; 0 =
0
5
<b>*GV: nhận xét chữa bài.</b>


+ Gii thiệu ghi tên bài và giao việc
- HS tự rút gọn phân số để nhớ .


90
120=


90 :10
120 :10=



9
12<i>!</i>=


9 :3
12 :3=


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>* HS:nối tiếp nhau đọc7 khổ thơ 2-3 lượt.</b>
<b>*GV: hướng dẫn HS đọc một số từ cỏc em</b>
phỏt õm sai: Mẹ ốm, lỏ trầu, cơi trầu , truyện
kiều , nếp nhăn


<b>*HS đọc nối tiếp theo cặp</b>.


- HS cả lớp đọc thầm bài thơ, thảo lun tr li
cõu hi tỡm hiu bi.


Câu 1: những câu thơ ( 3, 4, 5, 6, ) muốn nói
điều gì ?


Câu2:Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối
với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những
câu thơ nào ?


<b>*GV: nhận xét bổ sung, chốt lại ý đúng. </b>
Rỳt nội dung bài thơ.


+ GV liên hệ nội dung bài đọc với thực tế để
GD hs yêu thương chăm sóc người ốm.


- Dặn HS tiếp tục đọc thuộc lũng bài thơ ở


nhà. Chuẩn bị bài Nghìn năm văn hiến.


15
25=


15:5
25:5=


3
5 ;


18
27=


18 :9
27 :9=


2
3 ;
36


64=
36 :4
64 : 4=


9
16


<b>*GV: nhËn xÐt söa sai .giao hs lm bi vo v</b>
*HS: Cả lớp làm bài 2 vµo vë.



a) 2
3 vµ


5


8 ;
2
3=


2<i>x</i>8
3<i>x</i>8=


16


24 ;
5


8=
5<i>x</i>3
8<i>x</i>3=


15
24
b) 1


4 vµ
7
12 = ?



<b>* GV: chấm và nhận xét . </b>


<b>*HS ghi đầu bài vào vở, chữa bài</b>


<b>*GV nhận xét tiết học, biểu dương những học </b>
sinh học tốt. Dặn học sinh về nhà làm bài tập 3
<b> TIẾT 3</b>


TRÌNH ĐỘ 4 TRÌNH ĐỘ 5


<i><b>Tốn(Tiết 3)</b></i>


<i><b>Ơn tập: Các số đến </b></i>

<i><b>100.000 ( </b></i>

<i><b>tt</b></i>

<i><b>).</b></i>



<i><b>Tập đọc(Tiết 2)</b></i>


<i><b>Quang cảnh làng mạc ngày mùa</b></i>



I M C TIÊUỤ


1.Kiến thức: Tính nhẩm ,thực hiện được phép
cộng ,trừ số có đến 5 chữ số,nhân số có đến 5
chữ số với số có một chữ số.Tính được giá trị
của biểu thức


2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng thục hiện phép tính
cộng , trừ , nhân , chia thành thạo , chính xác.
3. Giáo dục : HS cẩn thận khi học toán.


4- HS hoàn thành bài tập trên lớp.



1-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài,nhấn
giọng ở những từ ngữ t mu vng ca cnh
vt.


Hiểu đợc nội dung của bµi: Bức tranh làng
quê vào ngày mùa rất đẹp


2- Rèn kĩ năng đọc nhanh , diễn cảm cho HS .


3-Giúp HS hiểu biết thêm về môi trường


thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
4- HS mạnh dạn nhận xét bạn đọc.


II. PHƯƠNG TI NỆ


1.GV : KỴ sẵn bảng số liệu BT5.
2.HS : Xem trc bi .


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


- HS su tầm một số tranh ảnh làng quê ngày
mùa


III. HOT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b>1. Hoạt động chung cả lớp:1’</b></i>


-Hát cá nhân hoặc hát tập thể



-Ph bi n môn h c-Giao vi c cho m i nhómổ ế ọ ệ ỗ


* GV KiĨm tra hs hoµn thµnh bµi tËp ë nhµ.
- GV nhận xét .


+Giíi thiƯu bµi míi vµ ghi tên bài lên bảng.


<b>* HS c thuc lũng đoạn văn 2 trong bài :</b>
Thư gửi các hc sinh.


+ Bác khuyên học sinh nhân ngày khai


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 1 : Tính nhẩm</b>.


<b>* HS đọc đề và tự làm bài vào vở. </b>
a. 6000 + 2000 – 4000 = 4000 .
9000 – (7000 – 2000) = 4000
b. 21000 ì 3 = 63000 .
9000 – 4000 ì 2 = 1000 ...


* <b>GV</b> nhận xét : Trong biểu thức có cộng, trừ,
nhân, chia thì thì ta phải thực hiện các phép
nhân, chia trước cộng, trừ sau . Biểu thức có
dấu ngoặc thì thực hiện trong ngoặc truớc .


Bài 2<b> :</b> Đặt tính rồi tính


. *<b>HS </b>:4HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở


+6083



2378 <i>−</i>
28763
23359


2570
5
8461 5404 12850
40075 7


50 5725
17


35
0


* GV nhận xét , sửa bi .


<b>Bi 3 Tính giá trị của biểu thức.</b>
- HD HS tính giá trị của biểu thức.


- Gi 2 HS khá lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài
vào vở


<b>*HS làm bài .</b>


a, 3257 + 4659 - 1300 = 7916 – 1300
= 6616


b, 6000-1300 x 2 = 6000 - 2600


= 3400


* GV nhận xét , sửa bài.
Hệ thống toàn bài
- GV nhận xét tiết học .


- Dặn hs chuẩn bị bài giờ sau
<b>*HS sửa bài vào vở </b>


<b>*GV Giíi thiƯu bµi míi , ghi bảng</b>.


* Luyện đọc :


+ GV đọc bài và hướng dẫn HS chia on:


on 1: Câu mở đầu.


on 2: tiếp theo cho đến hạt bồ đề treo lơ
lửng.


Đoạn 3: tiếp đến ló ra mấy quả ớt đỏ chói.
Đoạn 4 : những câu cịn lại…


* HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .


<b>* GV hướng dẫn HS đọc một số từ các em </b>
phát âm sai : Vàng xuộm, treo lơ lửng, quả
xoan , xoã xuống , vẫy vẫy , vàng giòn


* HS luyện đọc theo cặp.


+ 1 HS đọc chỳ giải.
* Tỡm hiểu bài .


+ HS cả lớp đọc thầm bài đọc, tự do thảo luận
trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.


C©u 1: kĨ tên những sự vật trong bài chỉ màu
vàng và các tõ chØ mµu vµng.


+ Lóa - vµng xm +Tµu lá chuối- vàng ối
+ Nắng-vàng hoe + Bụi mía -vàng xọng
+ Xoan- vàng lịm + Rơm thóc -vàng giòn
Câu 2 : Các từ chỉ màu vàng trong bài gợi cho
em cảm giác gì? ( một vụ mùa bội thu, bầu
trời, cảnh vật hoà chung một màu vàng thĨ
hiƯn sù giµu cã Êm no )


<b>* GV Häc sinh trình bày kết quả, cả lớp nhận</b>
xét bổ sung.


gợi ý hs rút ra nd bài đọc: Bài văn miêu tả
quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện
lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động
và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết
của tác giả với quê hương.


* Luyện đọc diễn cảm.


- <b>GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn </b>
cảm đoạn : Màu lúa dưới đồng …. Màu rơm


vàng mới .


<b>* HS đọc diễn cảm theo cặp. </b>


<b>* GV</b> tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn
văn trc lp .


- HS theo dõi và nhận xét bình chän.
+ HS nêu nội dung bài .


<i><b>*</b><b>GDMT</b></i>:liên hệ giáo dục các em: Thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TIẾT 4</b>


TRÌNH ĐỘ 4 TRÌNH ĐỘ 5


<i><b>Khoa học(Tiết 1)</b></i>


<i><b>Con người cần gì để sồng?</b></i>



<i><b>Tập làm văn:(Tiết 1)</b></i>

<i><b>Cấu tạo của bài văn tả cảnh</b></i>


<b>I.</b> M C TIÊUỤ


1.Kiến thức :Nêu được một số biểu hiện về sự
trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi
trường:lấy vào khí ơ xi ,thức ăn,nước uống,thải
ra khí cạc bon níc,phân và nước tiểu.Hồn thành
sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi
trường



2.Kĩ năng :Rèn thói quen tìm hiểu các hoạt động
của các cơ quan trong cơ thể .


3.Giỏo dục :GD hs ăn uống, sinh hoạt và rèn
luyện thân thể đều đặn để bảo vệ các cơ quan
trong cơ thể. Biết bảo vệ mụi trường


4.HS mạnh dạn tham gia xây dựng bài


1- N¾m đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả
cảnh (mở bài, thân bài, kết bài ). Biết phân tích
cấu tạo của bài văn cụ thÓ.


2- Rèn luyện kĩ năng làm văn cho hs.
GD hs yêu cảnh đẹp quê hương đất
nước.Bảo vệ mụi trường


3- Ngữ liệu dùng để Nhận xét (Bài Hoàng hơn
trên sơng Hương) và Luyện tập(bài Nắng trưa)
đều có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ
đẹp của mơi trường thiên nhiên, có tác dụng
giáo dục BVMT.


4- HS có khả năng trình bày trước động người
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


1. GV tranh trùc quan theo h×nh trang 6, 7 sgk.
GiÊy A4, bót vÏ cho hs.



2.HS xem trc bi .


- GV bảng phụ ghi sẵn nội dung .
- HS vở bµi tËp tiÕng viƯt.


<b>[[[. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Hoạt động chung cả lớp:1’</b></i>


-Hát cá nhân hoặc hát tập thể


-Phổ biến môn học-Giao việc cho mỗi nhóm
<i><b>2. Tiến trình bài dạy</b></i>


*HS: h»ng ngµy cơ thể con ngời cần những
điều kiện vật chất và tinh thần gì ?


<b>* GV: nhn xột .</b>


+ Giới thiệu bài mới và ghi bài lên bảng.
*Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người


*HS:th¶o ln theo nhãm hoµn thµnh nhiƯm vơ
sau:


+ KĨ ra những gì hàng ngày cơ thể ngời lấy
vào và thải ra trong quá trình sống.


+ Nờu th no l quá trình trao đổi chất.
*GV: chốt lại ý đúng và rút ra kết luận: Hàng
ngày cơ thể con người lấy từ mơi trường thức ăn,


nước uống khí ơ xi, và thải ra phân , nước tiểu ,
khí


Cỏc bụ nic để tồn tại.


c. Trao đổi chất là quá trình cơ thể con


*GV:Kiểm tra hs chuẩn bị đồ dùng học tập
-Giới thiệu bài mới và ghi tên bài lên bảng.
- GV đọc bài:Hồng hơn trên sông Hương.
+ 1 HS khác đọc phần chú giải.


- GV giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn.


* HS: cả lớp đọc thầm lại bài văn và xác định
các phần mở bài, thân bài, kết bài.


- HS trình bày kết quả, cả lớp nhn xét và bỉ
sung thªm.


<b>*GV: chốt lại ý đúng ( có thể giải thích nội </b>
dung từng phần )


+ Mở bài : từ đầu đến rất yên tĩnh.


+ Thân bài : Tiếp đến yên tĩnh của buổi chiều
cũng chấm dứt.


+ KÕt bài: Câu cuối.



<b>*HS: lm bi tp 2 theo nhúm 3. </b>
*GV: nhận xét và chốt lại ý đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ngời lấy từ môi trờng thức ăn, nớc , khí ô xi,
và thải ra môi


trờng các chất cỈn b·.


*Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể
người với môi trường.


* HS : thảo luận theo nhóm vẽ sơ đồ sự trao đổi
chất của cơ thể người với mô


trưêng.


<b>*GV : HS trình bày kết quả trên bảng lớp, cả lớp</b>
nhận xét bổ sung. GV chốt lại ý đúng


Giúp hs bit bo v mụi trng, nhắc lại nội
dung chính cđa bµi.


+ Dặn HS thực hiện theo nội dung bài đã học và
chuẩn bị bài học sau.


<b>*HS ghi đầu bài vào vở</b>


+ Bài Hồng hơn trên sơng Hương tả sự thay
đổi của cảnh theo thời gian:



1, nªu nhËn xÐt chung vỊ sù yªn tØnh cđa H
lóc hoàng hôn .


2, T s thay i sc mu của sơng Hương từ
lúc bắt đầu hồng hơn đến lúc tối hẳn .


3, Tả hoạt động của con người bên bờ sông,
trên mặt sông từ lúc bắt đầu hồng hơn.
đến lúc thành phố lên đèn.


4, NhËn xét vỊ sù thøc dËy cđa H sau hoàng
hôn.


<b>* HS c lp lm bi tp luyn tập theo cá nhân.</b>
<b>*GV chốt lại ý đúng:</b>


+ Më bµi ( câu văn đầu ): Nhận xét chung về
nắng trưa.


<i><b>*GDBVMT</b></i>: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp


của mơi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo
dục BVMT.


<b>* HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK. </b>
- HS ôn lại bài và chuẩn bị bài văn tiếp theo.
<b>*GV – Dặn hs thực hiện theo nội dung bài đã </b>
học và chuẩn bị bài học sau.


<b>*HS ghi đầu bài vào vở</b>


<b>TIẾT 5</b>


TRÌNH ĐỘ 4 TRÌNH ĐỘ 5


<i><b>Tập làm văn:(Tiết 1)</b></i>

<i><b>Thế nào là kể chuyện?</b></i>



<i><b>Khoa học (Tiết 1)</b></i>


<i><b>S</b></i>

<i><b>ự sinh sản</b></i>



<b>MỤC TIÊU</b>
1.Kiến thức :Hiểu được đặc điểm cơ bản của


văn kể chuyện.Bước đầu biết kể lại được câu
chuyện ngắn có đầu,có cuối,liên quan đến một
hai nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa.


2.Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng làm văn cho hs.
3.Giỏo dục :GD hs yêu cảnh đẹp quê hương đất
nước.


4- HS mạnh dạn kể chuyện trc lp.


Giúp hs sau bài học có khả năng :


1- Nhận ra mọi người đều do bố, mẹ sinh ra
và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của
mình.



2- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh trực quan
và đọc thông tin trong sgk để tìm ra kiến thức
mới.


3- GD hs biÕt quý trọng ông, bà, cha, mẹ,..
4- HS mnh dn nờu ý kin


<b>II. Chun b</b>
1. GV bảng phụ ghi sẵn nội dung bµi tËp 1


2. HS vở bµi tËp tiÕng viƯt.


- GV : H×nh trang 4,5 sgk.


- HS chuẩn bị cá nhân 1 phiếu để ghi tên bố,
tên mẹ của mình.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Hoạt động chung cả lớp:1’</b></i>


-Hát cá nhân hoặc hát tập thể


-Phổ biến môn học-Giao việc cho mỗi nhóm
<i><b>2. Tiến trình bài dạy</b></i>


<b>*HS chuẩn bị đồ dùng học tập.</b>


<b>* HS cả lớp đọc thầm lại bài văn và xác định:</b>


<b>*HS chuẩn bị sách v</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Câu chuyện có những nhân vật nào ?


+Các sự việc xảy ra và kết quả của c¸c sù viƯc
Êy


+ í nghĩa của câu chuyện như thế nào ?
<b>* GV gọi 1-2 hs khá trình bày kết quả , cả lớp </b>
nhận xét và bổ sung thêm, Gv chốt lại ý đúng.
<b>* HS làm bài tập 2 theo nhóm 3 . </b>


+ HS trình bày kết quả ,các nhóm khác bổ sung
thªm.


* GV nhận xét và chốt lại ý ỳng:


So sánh bài hồ Ba Bể và bài Sự tích hồ Ba Bể,
bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện,
mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể.


Bài 3.


<b>*HS trao đổi trả lời câu hỏi .</b>


+ Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu
có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
Mỗi câu chuyện đều nói lên được một điều có ý
ngha.


<b>* GV nhận xét và chốt lại ý</b>


*Phần ghi nhớ


-HS cả lớp đọc phần ghi nhớ trong sgk
* Luyện tập


<b>* HScả lớp làm bài tập luyện tập theo cá nhân.</b>
<b>* GV gọi hs trình bày kết quả, cả lớp nhận xét </b>
bổ sung, Gv chốt lại ý đúng tuyên dương những
em có câu chuyện kể tt.


bảng. 2-3 HS nhắc lại tên bài.
*Trò chơi Bé lµ con ai”
- GV giao nhiƯm vơ cho hs.


<b>* HS :ghi vào phiếu, em là con ai? những đặc </b>
điểm nào em bố giống hay giống mẹ.


+ ViÕt xong n¹p l¹i cho GV.


<b>* GV đọc hết số phiếu, gợi ý hs nhận xét, bình</b>
chọn bạn thắng cuộc, rút ra kết luận: Mọi trẻ
em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc
điểm giống với bố, mẹ của mình.


* HS đọc những thơng tin trong sgk, quan sát
tranh trực quan, thảo luận theo cặp: nói ý nghĩa
của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dịng họ?(
Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi
gia đình, dịng họ được duy trì



kÕ tiÕp nhau.


<b>* GV: gọi đại diện một số nhóm trình bày kết </b>
quả , cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt lại ý
đúng.


<b>* HS đọc phần ghi nhớ trong sgk. Ghi đầu bài </b>
vào v*GV liên hệ nội dung bài học với thực tế
để giáo dục hs.




<i><b>Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017</b></i>
TIẾT 1


TRÌNH ĐỘ 4 TRÌNH ĐỘ 5


<i><b>Địa lí:(Tiết 1)</b></i>

<i><b>Làm quen với bản đồ</b></i>



<i><b>Tốn:(Tiết 4)</b></i>


<i><b>Ơn tập: So sánh hai phân số</b></i>

<i><b>(</b></i>

<i><b>tt)</b></i>



<b>I/ Mục tiêu</b>
1.Kiến thức :- Häc xong bµi nµy hs biÕt:


+ Định nghĩa đơn giản về bản đồ.


+ Một số yếu tố cơ bản về bản đồ: Tên, địa


phương, tỉ lệ , kí hiệu trên bản đồ.


+ Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể
hiện trên bản đồ.


2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát , đọc tên , nắm
được các kí hiệu trên bản đồ thành thạo , chính
xác.


3.Giáo dục : GD học sinh u thích mơn học .
4-Năng lực:HS mạnh dan lên quan sát chỉ bản
đồ


1- Giúp hs biết so sánh phân số với đơn vị, so
sánh hai phân số có cùng tử số.


2- Rèn kĩ năng so sánh sắp xếp hai phân số
thành thạo , chính xác .


3- Giáo dục HS cẩn thận khi học tốn .
4-HS hồn thành bài tâp ngay trên lớp.
<b>II. Chuẩn bị</b>


1. GV :Một số loại bản đồ: thế giới, châu
lục,Việt Nam,…


2.HS : Xem trước bài .


- GV viết sẵn lên giấy khổ to cách so sánh hai
ph©n sè cã cïng tư sè.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Hoạt động chung cả lớp:1’</b></i>


-Hát cá nhân hoặc hát tập thể


-Phổ biến môn học-Giao việc cho mỗi nhóm
<i><b>2. Tiến trình bài dạy</b></i>


* GV giới thiệu bài mới và ghi tên bài lên bảng
* Bản đồ


* HS quan sát các loại bản đồ trên bảng và nhận
xét theo gợi ý sau: Đọc tên các bản đồ trên
phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ
trên.


* GV gäi mét số hs trình bày trớc lớp, cả lớp
theo dõi nhËn xÐt.


+ GV chốt lại ý đúng và kết luận : Bản đồ là
hình ảnh thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ
bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định .


- HS đọc bài mục 1 trong sgk
* Một số yếu tố của bản đồ.


* HS đọc bài trong sgk, quan sát tranh trực quan
trên bảng thảo luận theo cặp



+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?


+ Chỉ các hướng trên bản đồ : Bắc, Nam, Đụng ,
Tõy,


+ Tỉ lệ trên bản đồ cho ta biết điều gì ?


+ B¶ng chú giải có những kí hiệu nào? các kí
hiệu cho ta biét điều gì ?


- HS trình by trớc líp, c¶ líp theo dâi nhËn
xÐt.


* GV chốt lại ý đúng và kết luận : Một số yếu tố
của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của
bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu của bản
đồ.


*Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ


* HS làm việc theo cá nhân: về một số kí hiệu
của một số đối tượng địa lí như : đường biên
giới, núi, sơng, thủ đơ, thành phố, mỏ khố
* GV tổ chức cho hs thi đố vui . Một em vẽ kí
hiệu , một em nêu ý nghĩa, cả lớp nhận xét và
tuyên dương nhóm thắng cuộc.


-Dặn HS tập quan sát bản đồ và chuẩn bị cho
tiết học sau.ng sản,…



<b>*HS: Làm bài tập trên phiếu</b>
<b>* GV: nhận xét .</b>


+ Giới thiệu bài mới và ghi tên bài lên bảng.
*Ôn cách so sánh hai phân sốcó cùng tử số
<b>*HS: so sánh hai phân số, nêu cách so sánh hai</b>
phân số có cùng tử số.


HS tự làm bài vào vở, hai hs lên bảng làm bài.


3 2 9 7


1; 1; 1;1


5 2  4  8


+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn
mẫu số.


+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn
mẫu số.


+ Phân số bằng 1 là phân số có tö sè b»ng
mÉu sè.


<b>*GV: chấm chữa bài trên bảng. </b>
- HD HS lm bi tập 2


*HS: tự làm bài .



2 2 5 5 11 11


; ;


5 7 96 2  3 <sub>. Nếu hai phân số có cùng tử</sub>
số, nếu phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân
số đó bé hơn.


<b>* GV : chấm chữa bài trên bảng.</b>
- HD HS lm bi tp 3


<b>*HS: sửa lại lỗi sai khi làm bài và tiÕp tơc lµm </b>
bµi 3


Bµi3:


3 15 5 15 3 5


;


420 7<i>v</i> 21 47<sub> tư¬ng tù </sub>


2 4 5 8


;


79 8 5


<b>* GV nhận xét</b>chữa bài



- Nhận xét tiết học, Dặn HS chuẩn bị bài tiết
sau


TIẾT2
<i><b>Luyện từ và câu:(Tiết 2)</b></i>


<i><b>Luyện tập cấu tạo của tiếng</b></i>


<i><b>Chính tả </b><b>(</b><b>Nghe- viết ) (Tiết 1)</b></i>

<i><b>V</b></i>

<i><b>iệt Nam thân yêu</b></i>

<i><b>!</b></i>



<b>I/ Mục tiêu</b>
1. Kiến thức :- Điền được cấu tạo của tiếng theo


ba phần đã học âm đầu,vần,thanh theo bản mẫu
ở bt1.Nhận biết được các tiếng có vần giống


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhau ở bt2,bt3


2.Kĩ năng :- Rèn luyện kỉ năng nói , viết đúng từ
tiếng Việt.


3.Giỏo dục :- GD hs tinh thần đồn kết, anh em
gắn bó, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.


4- HS mạnh dạn nhận xét câu trả lời của bạn.


-Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo y/c
của bài tập 2 ,thực hiện đúng bài tập 3



2-Rèn kĩ năng viết nhanh , đẹp .


3- GD HS chăm chỉ, cẩn thận, chịu khó
4- HS viết đúng chính tả


<b>II.Chuẩn bị</b>
1.GV vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng trng


hs điền vào.


2. HS bộ ch cái ghép tiếng tiếng việt.


- - GV: bút dạ và 3-4 tê phiÕu khæ to
- HS : Vở BTTV.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Hoạt động chung cả lớp:1’</b></i>


-Hát cá nhân hoặc hát tập thể


-Phổ biến môn học-Giao việc cho mỗi nhóm
<i><b>2. Tiến trình bài dạy</b></i>


*HS: 2HS phân tích cấu tạo một số tiếng trong
câu lá lành đùm lá rách.


<b>* GV: Kiểm tra 3 hs phân tích cấu tạo một số </b>
tiếng trong câu lá lành đùm lá rách. Nhận xét.
- GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học và
Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1. ghi tên bài lên


bảng. 2-3 HS nhắc lại tên bài.


* HS: đọc nội dung , đọc bài mẫu, thảo luận
theo nhóm 3 hồn thành bảng phân tích cấu tạo
của tiếng trong câu tục ngữ.


+ HS kẻ bảng và phân tích theo 3 bộ phận và lần
lợt theo thứ tự từng tiếng:


*GV: gi đại diện một số nhóm trình bày kết
quả, cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt lại ý
đúng và rỳt ra kết luận


Bài 2. GV gọi đại diện một số hs trình bày kết
quả , cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt lại ý
đúng và rỳt ra kết luận


* HS : lµm viƯc theo cá nhân. Tìm ting bắt vần
với nhau trong câu tục ngữ trên :


Đó là hai tiếng : ngoài- hoài ( có vần giống
nhau : oai )


Bài 3.


- HS làm việc theo cá nhân. Tìm các cặp tiếng
bắt vần với nhau trong khổ thơ trên, cặp nào có
vần giống nhau hồn tồn, cặp nào có vần giống
nhau khơng hồn tồn . 3 hs thi đua tìm nhanh
tìm đúng trên bảng lớp.



<b>*GV : gọi đại diện một số hs nhận xét kết quả ,</b>
cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt lại ý đúng và
rỳt ra kết luận:


<b>* HS: nh¾c lại: Các cặp tiếng bắt vần với nhau : </b>
choắt- thoắt; xinh- nghênh.


+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn : choắt
thoắt


+ cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh


*HS: c thm SGK bài chớnh tả .


*GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
thơ và luyện viết từ khó.


+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?


<b>*HS: lun viÕt từ </b>khó ra giấy nháp: Mênh
mông, biển lúa, dập dờn


* GV : nhn xt , nhắc HS cỏch trỡnh bày bài
thơ lục bỏt, đọc bài cho HS viết


<b>*HS : cả lớp đổi vở cho nhau để đối chiếu với</b>
SGK dùng bút chì sửa những lỗi sai


<b>*GV: thu vở chấm và nhận xột.</b>


+ Bài tập 3 ỏp ỏn ỳng l:


Âm đầu <sub>Đứng trớc:</sub>
i, ª, e


Đứng trước các
âm còn lại
Âm “cờ” Viết là k Viết là c
Âm “ gờ” Viết là gh Viết là g
Âm “ ngờ” Viết là ngh Viết là ng
<b>*HS: thi tiếp sức làm đúng làm nhanh lần</b>
lượt từ bài tập 2-3 trên tờ giấy rô ki găn trên
bảng. Cả lớp nhn xột v tuyờn


dơng nhóm thắng cuộc.


<b>*GV: nhận xét .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

xinh nghênh nghênh.


<b>* GV gợi ý hs nhËn xÐt ( bµi tËp 4) thÕ nµo lµ </b>
hai tiếng bắt vần với nhau : (hai tiếng bắt vần
với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau,
giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn )


GV c cõu đố ( bài tập 5 ) , hs xung phong trả
lời miệng kết quả và giải thích tại sao ? ( ú l
cỏi bỳt )


<b>* HS: nhắc lại: Các cặp tiếng bắt vần với nhau : </b>


choắt- thoắt; xinh- nghênh.


+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt- thoắt
+ cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh
nghênh.


<b>*GV Hệ thống nội dung bài häc</b>


- GD hs tinh thần đoàn kết, anh em gắn bú, ựm
bc giỳp ln nhau.


GV nhắc lại ý chính của bài
- Nhn xột tit hc.


lại lỗi sai ở nhà, ghi nhớ quy tắc viết chính tả
với c/k, g/gh, ng/ngh.


<b>*HS </b>sửa một số lỗi chính tả và luyện viết lại
lỗi sai ở nhà, ghi nhớ quy tắc viÕt chÝnh t¶ víi
c/k, g/gh, ng/ngh.


TIẾT 3
<i><b>Chính tả:(Nghe viết)(Tiết 1)</b></i>


<i><b>Dế Mốn bờnh vc k yu</b></i>



<b>Luyện từ và câu: Tit 2</b>
<b>Bi</b>


<b> : Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>



<b>I . MỤC TIÊU</b>
1.Kiến thức :-HS nghe viÕt v trình bày


ỳng mt bi tp chớnh t . khụng mắc quỏ 5 lỗi
trong bài.Làm đỳng bài tập chớnh tả phương
ngữ: bt2 a,b


2.Kĩ năng :–Rèn HS kĩ năng viết chữ nhanh ,
đẹp


3.Giáo dục :- Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu
khó .


4. Năng lực: HS mạnh dạn nhận xét bài bạn.


1- Giúp HS củng cố, luyện tập, thực hành về
từ đồng nghĩa. Học sinh tìm được nhiều từ
đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với từ tìm
được ở bài tập 1.


2-Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.


3- GDHS có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để
sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp.


4- HS mạnh dạn tham gia xõy dng bi
<b>II.PHNG TIN</b>


1.GV :Chép bài viết chính tả vào bảng phụ.



2.HS : V BTTV. -Vở BT Tiếng Việt 5 tập1 -4tờ giấy A4 để HS làm BT1.<sub>Bảng phụ kẻ sẳn BT3</sub>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. Hoạt động chung cả lớp:1’</b></i>
-Hát cá nhân hoặc hát tập thể


-Phổ biến môn học-Giao việc cho mỗi nhóm
<i><b>2. Tiến trình bài dạy</b></i>


*GV: -Giới thiệu bài mới: ghi tên bài:Dế Mèn
<b>bênh vực kẻ yếu </b>


-Giao việc HD thảo luận


*HS: đọc thầm đoạn văn cần viết chính tả 1-2
l-ợt tìm hiểu cách trình bày bài viết, chú ý những
lỗi mà mình hay viết sai.


<b>.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Thế nào là từ đồng nghĩa?


*Tìm từ đồng nghĩa với từ “đẹp “?
-Nhận xét .


.Bài mới: Giới thiệu bài: -Ghi đầu bài.
<b>Hoạt động 1. Hướng dẫn hs làm bài tập.</b>
Bài1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

*GV: hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn
viết và luyện viết từ khó.


* HS : + HS tìm từ khó và luyện viết ra giấy
nháp.(Cỏ xước , tỉ tê, ngắn chùn chùn)


<b>*GV : cách nêu trình bày bài viết , chữ viết hoa</b>
các tên riêng .


đọc cho hs viết chính tả .
thu vở chấm và nhận xột.
Giao bài tập làm phiếu


-Phát 4 tờ giấy A4 cho 4 nhóm,trong vịng 5
phút. Hết thời gian cho đại diện các nhóm dán
kết quả trình bày.


-GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương
*Gọi vài HS đọc lại bài làm.


<b>Bài 2 : Từ các từ tìm được ở bài tập 1, </b>
gọi 8 em chia làm hai đội thi đặt câu đúng
nhanh, sau hai ba lượt thi đội nào đặt được
nhiều câu đúng là thắng.
*GV hướng dẫn HS đặt câu.


-Cho HS đặt câu vào vở trắng.
-GV và cả lớp nhận xét-tuyên dương nhóm
làm nhanh,đúng.



B Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập


-Cho HS thảo luận nhóm 2 làm vào VBT, 1
nhóm làm vào bảng phụ đã kẻ sẳn


-Gọi HS nêu kết quả
-Nhận xét.


*Gọi HS đọc lại bài điền.
-Bài văn miêu tả điều gì?


<b>4.Củng cố.-Dặn dị. </b>
-Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ?
- Học bài xem trước bài tuần 2.


-Nhận xét tiết học.
<b>TIẾT 4</b>


<i><b>Tốn:(Tiết 4)</b></i>


<i><b>Biểu thức có chứa một chữ</b></i>



<i><b>Địa lí:(Tiết 1)</b></i>


<i><b>V</b></i>

<i><b>iệt Nam đất nước chúng ta.</b></i>



1.Kiến thức :- Gióp hs: Bớc đầu nhận biết biểu
thức có chứa một chữ. Biết cách tính giá trị của
biểu thức khi thay chữ bằng sè.



2.Kĩ năng :-Rèn kĩ năng thực hiện phép tính
thành thạo , chính xác.


3.Giáo dục : Giáo dục HS cẩn thận khi học toán.
4-Năng lực:HS hồn thành bài tập ngay trên lớp.


1-Mơ tả sơ lược vị trí ,giới hạn của đất nước
Việt Nam


-Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam
:khoảng 330000km vng


-Chỉ phần đất liền Việt Nam trờn bản đồ
2- Rèn kĩ năng đọc thông tin trong sgk, quan
sát tranh trực quan để tự tìm kiến thức mới.
3- GD hs thêm yêu quê hương đất nước và con
người Việt Nam.


4-HS mạnh dạn nhận xét trình bày ý kiến của
mỡnh.


<b>II. Chun b</b>
1. GV :Kẻ sẵn bảng theo ví dụ trong sgk.


2. HS : Vở BTT. -Một số loại bản đồ địa lí Việt Nam. Quả địa cầu.
- HS xem trước bài .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Hoạt động chung cả lớp:1’</b></i>



-Hát cá nhân hoặc hát tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>2. Tiến trình bài dạy</b></i>
*HS: Chuẩn bị sỏch v


<b>*GV:Giới thiệu bài mới và ghi tên bài lên bảng.</b>
*Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ


* HS: đọc đề và tự làm bài vào vở theo
phiếu bài tập.


Cã Thªm Cã tÊt c¶


3 1 3 + 1


3 2 3 + 2


………. ……….. ………


3 a 3 + a


*GV: gỵi ý hs nhËn xÐt , rót ra kÕt luËn : 3 + a là
biểu thức có chứa một chữ , lần lợt thay chữ a
bằng số ta tính đợc giá trÞ cđa biĨu thøc 3+ a.


<b>Bài 1</b>:


+ GV hướng dẫn câu a .


* HS : làm câu b, c vào giấy nháp.



b. 115 - c với c =7


115 - c = 115 - 7 = 108.
c. a + 80 với a =15


a + 80 = 15 + 80 = 95


<b>*GV</b> : nhận xét,chữa bài


Muốn biết giá trị của biểu thức chứa chữ ta
làm gì ?


Bài 2:Bài tập yêu cầu làm gì?


+ Gv treo bảng phụ kẻ bài tập và hỏi.


Dịng thứ nhất trong bảng cho biết điều gì?
Dịng thức hai trong bảng cho biết điều gì?


<b>Bài 2: * HS: </b> tự làm bài.


<b>* GV: </b> chữa bài, nhận xét, hướng dẫn học


sinh làm bài 3


<b>* HS: </b>làm bài, Gv theo dõi giúp đỡ hs hồn
thành bài tập.


a. Với m =10



thì 250 + m = 250+10=260
Với m = 0


thì 250 + m = 250 + 0 = 250
m = 80 thì 250 +80 =330


m=30 thì 250 + m = 250+30 =280


*HS chuẩn bị sách vở


<b>* GVgiíi thiƯu bài mới và ghi tên bài lên bảng.</b>
*Vị trí và giíi h¹n


<b>* HS quan sát các loại bản đồ trên bảng và </b>
nhận xét theo gợi ý sau:


+ Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận
nào? ( đất liền, biển, đảo và quần đảo)


+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên
lược đồ ?


+ Phần đất lền của nước ta giáp những nước
nào ? (Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. )


+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo, Phú
Quốc,…Quần đảo: Hồng Sa , Trường Sa …)
<b>* GV gọi một số hs trình bày trước lớp, kết </b>


hợp chỉ trên bản đồ, cả lớp theo dõi nhận xét,
GV chốt lại ý đúng và kết luận: Việt Nam năm
trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực
Đông Nam Á .


* Hình dạng và diện tích.


* HS c bi mục 1 trong sgk, quan sát hình 2
và bảng số liệu.


+ Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm
gì? Từ bắc vào nam theo đường thẳng, đất
nư-ớc ta dài bao nhiêu km?


+ ChiÒu ngang nơi hẹp nhất là bao nhiêu km?
+ Diện tích l·nh thỉ nưíc ta khoảng bao nhiªu
km <sub>❑</sub>2


<b>* GV gọi một số hs trình bày trước lớp, kết </b>
hợp chỉ trên bản đồ, cả lớp theo dõi nhận xét,
GV chốt lại ý đúng và kết luận: Phần đất liền
nước ta hẹp chiều ngang,


<b>* HS nhìn vào lược đồ trống nước Việt Nam </b>
thảo luận theo cặp gắn 7 tấm bìa đã chuẩn bị
lên lược đồ, chuẩn bị cho trò chơi hướng dẫn
viên du lịch.


X 8 30 100



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Với n=10 thì 873 -n = 873 -10=863
n=0 thì 873 -n = 873-10=863.


n = 70 thì 873 -70 = 803
n= 300 thì 873 -n = 873-300=573.


* GV nhận xét , sửa bài .


- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
-Dn HS làm các BT trong vở bài tập.


<b>*GV: liờn hệ nội dung bài học để giáo dục hs </b>
yêu quê hương đất nước và con người Việt
Nam.


- GV nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài ôn.


<b>TIẾT 5: ÂM NHẠC</b>
<b>GV BỘ MÔN DẠY</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017</b></i>
<b>TIẾT 1</b>


<b>NHÓM 4</b> <b>NHÓM 5</b>


<b>Tập làm văn:(Tiết 2)</b>

<b>Nhân vật trong truyện</b>



<b>Toán:(Tiết 5)</b>


<b>Phân số thập phân</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


1.Kiến thức- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật
(Nội dung Ghi nhớ).


2Kĩ năng- Nhận biết được tính cách của từng
người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu
chuyện Ba anh em (BT1, mục III).


- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình
huống cho trước, đúng tính cách nhân vËt


3-Giỏo dục: GD hs yêu cảnh đẹp quê hương đất
nước và con người.


4- Năng lực:HS mạnh dạn trình bày ý kiến trước
lớp.


1- Biết đọc viết phân số thập phân.


Biết rằng có một phân số có thể viết thành
phân số thập phân biết cách chuyển các phân
số đó thành phân số thậpphân


2- Rèn kĩ năng đọc , viết phân số thập phân
thành thạo , chính xác .


3- Giáo dục HS cẩn thận khi học toán .
4- HS hồn thành bài tập trên lớp.



<b>II. Chuẩn bị</b>
HS vë bµi tập tiếng việt


- phiếu bài tập kẻ bảng phân loại nhân vật theo
yêu cầu bài tập 1


- HS v bài tập TV.


- GV bút dạ và 2-3 tờ phiếu phô tô nội dung
bài tập 2,3.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Hoạt động chung cả lớp:</b></i>
-Hát cá nhân hoặc hát tập thể


-Phổ biến mơn học-Giao việc cho mỗi nhóm
<i><b>2. Tin trỡnh bi dy</b></i>


*GV Gọi 1HS so sánh bài văn kể chuyện và bài
văn không phải là văn kể chuyện.


<b>3. Bài mới:(25)</b>


<b>GV Bài học hôm nay giúp các em nắm đ</b>ợc thế
nào là nhân vật trong truyện, các nhân vật trong
truyện đợc th hiện nh thế nào ?


Bài 1.



<b>HS: 2 HS lên bảng làm bài tập 2</b>


- Nhóm trưởng kiểm tra VBT của các bạn
trong nhóm


*GV: - GV nhận xét


+ Giới thiệu bài mới và ghi tên bài lên bảng.
*Giới thiệu phân số thập phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Gv gọi 1 hs khá đọc đề bài và nêu một số
truyện mà các em vừa mới học, nêu một số nhân
vật trong truyện để cả lớp tham khảo.


<b>*HS </b>cả lớp đọc thầm lại đề bài , thảo luận theo 4 nhóm
hồn thành bảng sau theo u cầu của đề bài.


Nh©n vËt Trun: DÕ
MÌn bênh vực
kẻ yếu


Truyện : Sự
tích hồ Ba Bể
Nhân vật là


ngời <sub></sub> <sub></sub>
Nhân vật lµ


vật(con vật,
đồ vật, cây


cối ,….)


………
………
………


………
………
………


*GV gọi 1-2 nhóm trình bày kết quả trên bảng
lớp bằng giấy khổ to, cả lớp nhận xét và bổ sung
thêm, Gv chốt lại ý đúng.


Bµi 2.


* HS làm bài tập 2 theo nhóm 3 hs . sau đó đại
diện 1-2 nhóm trình bày kết quả các nhóm khác
bổ sung thờm .


+ tính cách của các nhân vật : Dế Mèn và mẹ
con bà nông dân


* HS làm bài tập 2 theo nhóm 3 hs . sau đó đại
diện 1-2 nhóm trình bày kết quả các nhóm khác
bổ sung thêm .


+ tÝnh c¸ch cđa c¸c nhân vật : Dế Mèn và mẹ
con bà nông dân



* GV nhn xột v cht li ý ỳng:
- HS cả lớp đọc phần ghi nhớ trong sgk.
Bài tập 1.


<b>* HS cả lớp làm bài tập luyện tập theo cá nhân.</b>
<b>* GV gọi hs TB trình bày miệng kết quả, cả lớp</b>
nhận xét bổ sung, Gv chốt lại ý đúng tuyên
dương những em có câu chuyện kể tốt.
<b>*HS ghi đầu bài vào vở</b>


5 3 17


10 100 100 <sub>,……gợi ý hs nêu đặc điểm các mẫu</sub>


số của các phân số này ( 10, 100, 1000, ….)
GV giới thiệu cỏc phân số có mẫu số là các số
10, 100, 1000, …gọi là các phân số thập phân.
<b>- Biến đổi một số phân số bằng cách nhân cả </b>
tử số và mẫu số với cùng một số để đổi thành
phân số thập phân nếu có thể , sau đó gợi ý hs
nhận xét: Một số phân số có thể biến đổi thành
phân số thập phân.


- HD HS làm bài tập


<b>*HS: đọc y/c của bài và làm bài tập vào vở</b>


<b>Bài 2</b>:Viết phân số thập phaân
20



100 ;
475
100 ;


7
10


*GV: nhận xét sửa sai khi làm bài
hướng dẫn bài tập 3, 4


<b>* HS : Tự làm bài , 1 em làm bảng </b>
- HS làm bài vào vở


4


10 ;
17
100


<b>*GV: Nhận xét chữa bài </b>


- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của bài
- Gv nhận xét tiết học


<b>*HS làm bài trong vở bài tập </b>
*GV nhận xét tiết học


TIẾT2
<i><b>Toán:(Tiết 5)</b></i>



<i><b>Luyện tập</b></i>



<i><b>Tập làm văn:(Tiết 2)</b></i>

<i><b>Luyện tập tả cảnh</b></i>


MỤC TIÊU


1.Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng các số có
ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc
sang hàng trăm).


2. Kĩ năng: Làm được các bài tập:Bài 1, bài 2,
bài 3, bài 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
4. HS hồn thành bài tập trên lớp.


2- Rèn kĩ năng quan sát làm bài văn tả cảnh.
3-GD hs yêu cảnh đẹp quê hương đất nước


<i><b>4 .</b></i>Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi


trường thiên nhiên.


PHƯƠNG TIỆN


GV : Viết trước BT 1, 2, 4, 5/ 6 vào bảng phụ
hoặc phiếu BT.


GV và hs sưu tầm một số tranh ảnh về quang
cảnh vườn cây, công viên, cánh đồng …


- HS ghi chép kết quả quan sát cảnh một
buổi trong ngày.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Hoạt động chung cả lớp:</b></i>
-Hát cá nhân hoặc hát tập thể


-Phổ biến môn học-Giao việc cho mỗi nhóm
<i><b>2. Tiến trình bài dạy</b></i>


*<b>HS</b>:3 HS lên bảng mỗi em làm 1câu bài 5/ 5
SGK. HS theo dõi nhận xét bạn làm bài.


<b>* GV:</b> nhận xét.


-GV nêu mục tiêu baiø học và ghi tên bài lên
bảng


<b>HĐ1: </b>Hướng dẫn HS làm BT


<b>Bài 1</b> : HS đọc yêu cầu bài nêu cách tính.
- GV nhận xét bổ sung .


* <b>HS</b>: 2 HS lên bảng mỗi em làm 2 phép tính ,
dưới lớp làm BT vào phiếu theo nhóm. Các
nhóm nhận xét lẫn nhau.


*<b>GV</b>: nhận xét đưa đáp án : Cột 1 :487, cột 2 :
789. Cột 3 :157, cột 4 : 183



<b> Bài 2 </b>: HS đọc thầm yêu cầu bài nêu cách đặt
tính, cách tính.


* <b>HS</b> : 2 HS lên bảng làm bài.Dưới lớp làm
vào giấy nháp theo nhóm mỗi nhóm 2 phép
tính. Các nhóm nhận xét lẫn nhau.


<b>*GV</b> : nhận xét.


Câu a: 492, 617 . Câu b : 151, 711.


*<b>GV:</b> HS yếu nhắc lại Cấu tạo của một bài
văn tả cảnh; một hs trung bình nhắc lại cấu
tạo của bài nắng trưa.


GV nêu MĐ YC của tiết học và ghi tên bài
lên bảng.


*<b> HS</b>: đọc thầm bài tập 1, cả lớp tự làm bài
theo cá nhân, sau đó đàm thoại theo cặp và
thảo luận.


<b>*GV</b>: gọi 1-2 cặp hs khá đàm thoại trước
lớp( các em nhìn vào đoạn văn. Buổi sớm
trên cánh đồng để hỏi và trả lời các câu hỏi )
a, Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm
mùa thu? (vịm trời, những sợi cỏ, những
gánh rau; những bó huệ của những người bán
hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng đang kết
đòng mặt trời mọc)



b, Tác giả quan sát sự vật bằng những giác
quan nào?( bằng cảm giác của làn da- xúc
giác. Bằng mắt- thị giác)


<i><b>*GDMT</b>:</i>Buổi sớm trên cánh đồng thật đẹp, em
thích hình ảnh nào? Chúng ta cần làm gì để
bảo vệ cảnh vật đó<i>?</i>


c, Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh
tế của tác giả?( hs có thể thích một chi tiết
bất kì và nói được lí do vì sao mình thích)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 3</b> : HS đọc thầm bài . 1 HS đọc trước. Nêu
dự kiện bài toán


<b>*HS</b> 1 HS lên bảng giải , dưới lớp thi giải vào
vở nhanh, đúng.


Đáp số : 260 ( l dầu) .


<b>Bài 4</b> <b> </b>: Tính nhẩm : HS nêu cách tính nhẩm.


<b>*GV</b> nhận xét gợi ý . HS nối tiếp nhau lên
bảng tính nhẩm. GV nhận xét sửa sai


<b>Bài 5</b> : Vẽ hình theo mẫu :


<b>*HS</b> 1 HS lên bảng vẽ, dưới Thi đua xem ai
vẽ nhanh, đúng , đẹp nhất , con mèo vào vở.



<b>*GV </b>HƯ thèng néi dung bµi häc


GV gọi 1- 2 HS nêu cách đặt tính , cách tính
cộng các số có ba chữ số cóù nhớ một lần.Về
nhà làm lại BT .Xem trước bài


giỏi TB, yếu trình bày kết quả quan sát ở
nhà.


- HS cả lớp dựa vào kết quả quan sát tự lập
dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi sáng
trong ngày, 2hs khá ,giỏi trình bày vào giấy
khổ to.


*<b>GV</b>: GV chốt lại ý đúng. ví dụ : một giàn
bài tả cảnh buổi sớm trên công viên như sau.
+ Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh
của công viên vào buổi sớm.


+ Thân bài : Tả các bộ phận của cảnh vật .
Cây cối, chim chóc, những con đường,…; mặt
hồ, người tập thể dục, thể thao,…


+ Kết bài: Em rất thích đến cơng viên vào
những buổi sớm mai.


<b>* HS</b> : Làm lại bài tập vào vở


*GV Bài học giúp các em hiểu được điều


gì?


( hs khá ; bài học giúp hiểu được thế nào là
nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn
tả cảnh, giúp các em biết lập dàn ý của bài
văn tả cảnh một buổi trong ngày, hs TB nhắc
lạị)


<b>*HS</b> sửa lại lỗi sai khi làm bài.


*GV HS về nhà tiếp tục hồn chỉnh dàn bài
đó viết, chuẩn bị bài TLV tiếp theo.


<b>*HS ghi đầu bài vào vở</b>


TIẾT 3
<i><b>Khoa học:(Tiết 2)</b></i>


<i><b>Trao đổi chất ở người</b></i>



<i><b>Khoa học:(Tiết 12)</b></i>
<i><b>Nam hay nữ</b></i>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1.Kiến thức :-Nêu được một số biểu hiện về sự
trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi
trường:lấy vào khí ơ xi ,thức ăn,nước uống,thải
ra khí cạc bon níc,phân và nước tiểu.Hồn thành
sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường



2.Kĩ năng :- Rèn thói quen tìm hiểu các hoạt
động của các cơ quan trong cơ thể .


3.Giỏo dục :- GD hs ăn uống, sinh hoạt và rèn
luyện thân thể đều đặn để bảo vệ các cơ quan


1- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số
quan niệm của xã hội về vai trị của nam,nữ.
-Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới,
không phân biệt nam, nữ


2- Rèn thói quen tìm hiểu các hoạt động của
các cơ quan trong cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

trong c¬ thĨ. Biết bảo vệ mơi trường
4- HS mạnh dạn tham gia xây dựng bài


<b>II. Chuẩn bị</b>
1. GV tranh trùc quan theo h×nh trang 6, 7 sgk.


GiÊy A4, bót vÏ cho hs.
2.HS xem trước bài .


-GV tranh trùc quan theo h×nh trang 6,7 sgk.
- HS xem trước bài .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Hoạt động chung cả lớp:1’</b></i>



-Hát cá nhân hoặc hát tập thể


-Phổ biến mơn học-Giao việc cho mỗi nhóm
<i><b>2. Tiến trình bài dạy</b></i>


<i><b>2. Tiến trình bài dạy </b></i>


*HS: hằng ngày cơ thể con ngời cần những
điều kiện vật chất và tinh thần gì ?


<b>* GV: nhn xét .</b>


+ Giới thiệu bài mới và ghi tên bài lên bảng.
*Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người


* HS: thảo luận theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
sau:


+ Kể ra những gì hàng ngày cơ thể ngời lấy
vào và thải ra trong quá trình sống.


+ Nờu thế nào là quá trình trao đổi chất.
*GV: chốt lại ý đúng và rút ra kết luận: Hàng
ngày cơ thể con người lấy từ môi trường thức ăn,
nước uống khí ơ xi, và thải ra phân , nước tiểu ,
khí


các- bụ- níc để tồn tại.


Trao đổi chất là quá trình cơ thể con



ngời lấy từ môi trờng thức ăn, nớc , khí ô xi,
và thải ra môi


trờng các chất cặn bÃ.


*Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể
người với môi trường.


* HS : thảo luận theo nhóm vẽ sơ đồ sự trao
đổi chất của cơ thể người với mô


trưêng.


<b>*GV : HS trình bày kết quả trên bảng lớp, cả lớp</b>
nhận xÐt bæ sung.


- GV chốt lại ý đúng


Giúp hs bit bo v mụi trng
nhắc lại nội dung chính cđa bµi.


<b>* GV Gọi 2 HS lên bảng đọc nd ghi nhớ </b>
- Nhận xét


+ Giíi thiệu bài mới và ghi tên bài lên bảng.
*Tìm hiểu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt
sinh học.


* HS thảo luận theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ


sau : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trang 6 sgk.


* GV chốt lại ý đúng và rút ra kết luận: Ngoài
những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự
khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về
cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục
*Trò chơi “ ai nhanh, ai đúng”


<b>* HS thảo luận theo nhóm phân biệt các đặc </b>
điểm sinh học giữa nam và nữ, để hoàn thành
bảng sau, bằng cách dán các từ thiếu lờn bng.


Nam Cả nam và nữ Nữ
+ Có râu


+ Cơ quan
sinh dục tạo
ra tinh
trïng


+ Kiên nhẫn
+Tự tin; Chăm
sóc; Trụ cột gia
đình+ Giám đốc
....


+ Cơ quan
sinh dục tạo
ra trứng
+ Mang thai


+ Cho con bú
<b>* GV chốt lại ý đúng, gợi ý hs nhận xét và </b>
tuyên dương nhóm thắng cuộc.


-HS đọc lại phần ghi nhớ trong sgk.
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.


-Daởn HS thực hiện theo nội dung bài đã học
và chuẩn bị bài học sau.


<b>*HS ghi đầu bài vào vở</b>
<b>* GV nhận xột .</b>


+ Giới thiệu bài mới và ghi tên bài lên bảng.
*Tìm hiểu sự khác nhau giữa nam và nữ vỊ mỈt
sinh häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Dặn HS thực hiện theo nội dung bài đã học và
chuẩn bị bài học sau.


<b>*HS ghi đầu bài vào vở</b>


<b>* HS thảo luận theo nhóm phân biệt các đặc </b>
điểm sinh học giữa nam và nữ, để hoàn thành
bảng sau, bằng cách dán các từ thiếu lên bảng.


Nam Cả nam và nữ Nữ
+ Có râu


+ Cơ quan


sinh dục
tạo ra tinh
trùng


+ Kiên nhẫn
+Tự tin; Chăm
sóc; Trụ cột gia
đình+ Giám đốc
....


+ Cơ quan sinh
dơc t¹o ra trøng
+ Mang thai
+ Cho con bó


<b>4. Củng cố - Dặn dị </b>


H: Vì sao khơng nên phân biệt đối xử giữa nam
và nữ?


- Xem lại nội dung bài
- Chuẩn bị: tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.


Kó thuật:


<b>VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU</b>
<b>( T1 ) </b>


<b>KĨ THUẬT:TIẾT 1</b>



<b>BÀI : ĐÍNH KHUY 2 LỖ ( T1)</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1-Kiến thức : Hs biết được đặc điểm, tác dụng
và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu,
thêu .


2-Kĩ năng : Biết cách và thực hiện được thao
tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ .


3-Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức thực hiện
an toàn lao động .


4- HS tự hoàn thành sản phẩm.


1- Hướng dẫn HS biết cách đính khuy 2 lỗ.
- HS đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng
kĩ thuật


2-Rèn luyện cho HS tính cẩn thận lao động tự
phục vụ.


3- GD HS ý thức tự phục vụ bản thân.
4- HS tự hồn thành sản phẩm.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC.</b>
Gv vµ hs: Mẫu vải, chỉ khâu, và chỉ thêu các



màu. Kim khâu, kim thêu các cỡ. Kéo cắ vải,
kéo cắt chỉ, khung thêu cầm tay, phấn màu,
thước dây, thước dẹt . Một số sản phẩm khâu,
thêu .


-Mẫu đính khuy 2 lỗ, 1 cái áo đính khuy 2 lỗ
-Một số khuy 2lỗ, 1 mảnh vải 20x30cm , chỉ
khâu ,kim, phấn , thước.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


1.Ổn định :


2.Kiểm tra :Kiểm tra dụng cụ các em chuẩn bị
3.Bài mới : G thiệu bài và ghi đề lên bảng.
Hđộng 1 : Quan sát, nhận xét về vật liệu cắt,
khâu, thêu .


-Gv cho hs quan saùt mẫu vải .


1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới. Ghi đề bài lên bảng
<i>Hoạt động 1. Quan sát nhận xét.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Vải là vật liệu dùng để làm gì ?



-Trong các loại vải trên, chúng ta không nên
sử dụng loại vải nào để khâu, thêu ? vì sao ?
-Gv chốt ý kết luận về vải .


-Cho hs quan sát hình a, b (SGK/5) và nêu tên
các loại chỉ có trong hình .-Chỉ khâu, chỉ thêu
làm từ ngun liệu gì? và vật liệu đó có màu
sắc như thế nào ?


-Chỉ khâu, chỉ thêu có hìng dáng như thế nào ?
-Gv kết luận .


Hđộng 2 : Đặc điểm và cách sử dụng kéo .
-Mời hs quan sát hình 2a, 2b và cho biết đó là
loại kéo gì ?


-Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ có đặc điểm gì và
có cấu tạo như thế nào ?


-Gv cho học sinh quan sát hình 3 và hướng dẫn
hs cách cầm kéo .


-Mời hs nêu cách cầm kéo .


4. Củng cố - Dặn dò :


-Gv cho hs nêu lại đặc điểm của chúng
-Gv nhận xét chung tiết học.



-Về nhà học bài và chuẩn bị các loại trên và
xem tiếp phần sau.


H: Ta phải làm gì?


-Cho HS mở SGK trang 4 yêu cầu HS quan sát
khuy áo trên bảng và khuy trong SGK tìm ra
điểm giống nhau của nó?


H: Hình dạng của các khuy này như thế
nào(màu sắc kích cỡ)?


-Đưa một số khuy 2 lỗ cho HS quan sát và
nhấn mạnh về đặc điểm của khuy 2 lỗ
-Cho HS quan sát hình 1 b và nhận xét
H: Đặc điểm của đường đính khuy là gì?
H: Khoảng cách giữa các khuy như thế nào?
H: Khoảng cách từ điểm đính khuy đến mép
vải ra sao?


-Cho HS quan sát tiếp khuy đính thật và tìm
hiểu về mặt phải, mặt trái vải?


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.</b></i>
-Yêu cầu HS vạch dấu các điểm đính khuy
*GV Hướng dẫn HS vạch dấu các điểm đính
khuy


-Hướng dẫn HS khâu lược mép vải.
-Cho HS quan sát hình 3, hỏi:



H: Vì sao khơng lấy chỉ dài hơn hoặc ngắn hơn
50 cm?


H: Em hãy nêu bước chuẩn bị đính khuy?
*GV yêu cầu HS nhắc lại .


-Cho HS quan sát hình 4a,b để nêu cách lên
kim xuống kim.


-Nhận xét, chốt lại.


H: Công việc thứ ba là gì?
-Gọi 1HS nêu cách quấn chỉ
H: Cơng việc thứ tư là gì?
-Em hãy nêu cách gút chỉ?


-Treo tranh quy trình cho HS nêu các bước
đính khuy.


-Cho hs tập đính khuy 2 lỗ


*GV hướng dẫn làm theo các bạn.
<b>4.Củng cố - Dặn dò.</b>


- GV cùng Hs hệ thống lại nội dung bài.
-GDHS : HS tính cẩn thận.


-Chuẩn bị tiết sau: Thực hành đính khuy 2 lỗ.
*Nhận xét tiết hc.



<b>Sinh hoạt cuối tuần.</b>


I/ Mục tiêu<b> : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Giỏo dục HS ý thức tự quản,tinh thần phờ và tự phờ.
Nhận xét công tác tuần 1 và đề ra công tác tuần 2.
II/ Các hoạt động dạy học:


1Khởi động:Hát


Tổ trưởng,lớp trưởng lên nhận xét những hoạt động trong tuần.
Các tổ nhận xét bổ sung.


<i><b>Giáo viên nhận xét công tác tuần 1:</b></i>


<i><b>*o c</b></i>: <i><b> </b></i>


Đa số học sinh ngoan ngoãn, thực hiện tốt nội quy của nhà trờng đề ra nh đồng phục, khăn quàng
đầy đủ. ổn định tôt các nề nếp, thực hiên tơt an ninh học đờng và an tồn giao thụng.


Tồn tại : Một số em còn vi phạm nỊ nÕp nh:


<i><b>*Học tập :</b></i> Các em có đủ đồ dùng và sách vở học tập, bớc đầu các em đã có ý thức học tập tốt.


Học bài và làm bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, kiểm tra bài lẫn nhau trớc giờ vào lớp
Tuyên dơng một số em học tập tốt:, ,….


Nh¾c nhë mét sè em cßn lêi häc:,…



<b> </b><i><b>*Các hoạt động khỏc</b><b> :</b></i>


Có ý thức giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.


<i><b>Cụng tỏc tun 2</b></i> : Tip tc duy trì tơt các nề nếp, có đủ đồ dùng học tập, học bài và làm bài trớc


khi đến lớp, thhực hiện tốt an ninh học đờng và an toàn giao thông.
Thực hiện tốt vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.


Thực hiện tốt an ninh học đờng và an tồ giao thơng.Khắc phục tồn tại tuần 1 để thục hiện tuần 2
đạt kết quả cao hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×