Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.59 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 7 : Ngày soạn: /10 /2009 </b>
<b> Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2009</b>
<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
<b>2. Kĩ năng:</b>
<b>- Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.</b>
<b>3. Thái độ: - Phát huy tính độc lập, khả năng tư duy của hs</b>
*(Ghi chú: BT cần làm Bài2, 3, 4)
<b>II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi BT 2, 4.</b>
<b> Các hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Ổn định :</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện tập:</b>
<b>Bài 2: Treo bảng phụ</b>
- u cầu hs đọc tóm tắt bài tốn
=> Gợi ý hs hiểu: “ Em kém anh 5 tuổi” tức là
“ Em ít hơn anh 5 tuổi” . Thực hiện cách giải
bài tốn về “ ít hơn”
- u cầu hs làm bài
Nhận xét, chữa.
<b>Bài 3: Gọi hs đọc tóm tắt</b>
- Yêu cầu hs nhận dạng bài toán “nhiều
hơn”.Thực cách giải toán về “nhiều hơn "
- Đến từng bàn giúp đỡ thêm 1 số em cịn lúng
túng.
Khuyến khích hs có các cách đặt lời giải
khác nhau.
- Chấm bài, chữa
<b>Bài 4:</b>
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk rồi giải
Tiến hành tương tự bài 3 thực hiện giải tốn
về ít hơn
- Nhận xét, chữa bài yêu cầu hs nêu lại bài
toán thuộc dạng tốn gì?
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
? Hơm nay ta luyện tập những dạng tốn gì?
? Cách giải các dạng tốn đó?
- Nhận xét giờ học
- Về xem lại các bài tập
- Hát
- Nghe
- 2hs đọc
- 1hs lên bảng giải, lớp làm vở nháp
- 16 – 5 = 11 (tuổi )
- 2hs đọc
- Lớp làm vào vở, 1em lên bảng giải
Bài giải:
Số tuổi của anh là:
11 + 5 = 16 ( tuổi )
Đáp số: 16 tuổi
- Quan sát hình vẽ làm bài
1 hs lên bảng giải, lớp làm vở nháp
- Nêu
<b>Tập đọc: NGƯỜI THẦY CŨ</b>
<b>I.Yêu cầu: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ.(trả lời được các
CH trong SGk).
<b>2. Kĩ năng:</b>
<b>- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.</b>
<b>3. Thái độ:</b>
- GD hs có ý thức kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
<b>II. Chuẩn bị </b>
<b>-Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc </b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
Tiết 1
<b>A. Bài cũ: Gọi hs đọc bài: Ngôi trường mới</b>
- Nhận xét, ghi điểm
<b> B.Bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>
<b> 2. Luyện đọc: </b>
<b> 2.1. GV đọc mẩu toàn bài</b>
- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó đọc
- Luyện phát âm
<b> b. Đọc từngđoạn:</b>
- Yêu cầu hs đọc
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài
- Tìm hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình
phạt, mắc lỗi, lễ phép
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
GV theo dõi
<b> d. Thi đọc:</b>
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
<b> </b>
<b>Tiết 2</b>
- 2hs đọc
- Nghe
- Lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu
- Tìm và nêu
- Cá nhân,lớp
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Luyện đọc
- Nêu ý kiến
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt
- u cầu hs nêu câu hỏi, lớp đọc thầm bài, trả
lời câu hỏi
? Bố Dũng đến trường làm gì?
? Em đốn xem vì sao bố Dũng lại tìm thầy
giáo ngay ở trường?
? Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể
hiện sự kính trọng của mình như thế nào?
- Treo tranh minh hoạ
? Bố của Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
? Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
<b> 4. Luyện đọc lại: </b>
- Yêu các nhóm tự phân vai: người dẫn
chuyện, chú bộ đội, thầy giáo, Dũng thi đọc lại
toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương
5. Củng cố, dặn dị:
- 1 hs đọc lại tồn bài
? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện
này.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Tìm gặp thầy giáo
- Làm việc theo cặp để trao đổi ý kiến
- Bố vội bỏ mủ, lễ phép chào thầy
- Quan sát tranh
-Trèo qua cửa sổ thầy chỉ bảo ban
-...bố vẫn tự nhận đó là hình phạt...
- Bố đã có lần mắc lỗi, thầy không
phạt nhưng bố bố vẫn tự nhận đó là
hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao
giờ mắc lỗi.
- Các nhóm phân vai và luyện đọc
Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi,
nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt
- Đọc bài
- Kính trọng, nhớ ơn thầy cô giáo
- Lắng nghe, ghi nhớ
<b>Tốn : KI - LƠ - GAM</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
<b>Kiến thức:</b>
- Biết nặng hơn nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết kilogam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
-HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.
<b>3. Thái độ:</b>
<b>- GD hs tính chăm chỉ, tính chính xác trong học toán.</b>
<b>*(Ghi chú: BTCL Bài 1, 2.)</b>
<b>II. Chuẩn bị :- 1 chiếc cân đĩa , các quả cân 1kg , 2kg , 5 kg .Một số đồ vật dùng để cân : </b>
túi gạo 1kg , cặp sách ,...
<b> III. Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>A. Bài cũ :</b>
-Gọi 2 em lên bảng chữa bài tập về nhà
- Nhận xét, đánh giá .
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>*) Giới thiệu vật nặng hơn , nhẹ hơn.</b>
- Đưa 1 quả cân 1kg và 1 quyển vở
- Yêu cầu dùng 1 tay lần lượt nhấc 2 vật lên
và cho biết vật nào nặng hơn , vật nào nhẹ
hơn .
- Cho làm tương tự đối với 3 cặp đồ vật
khác và yêu cầu đưa ra nhận xét đối với
từng cặp đồ vật.
KL: Trong thực tế có vật "nặng hơn" hoặc
"nhẹ hơn" vật khác. Muốn biết vật nặng,
nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
* Giới thiệu cái cân và quả cân :
- Cho HS quan sát cái cân và yêu cầu nêu
nhận xét về hình dạng của cân .
- GV: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là
ki lô gam . Ki lô gam được viết tắt là : kg
- Viết bảng : Ki lô gam - kg .
- Cho xem các quả cân 1kg , 2kg và 5 kg .
<b>*Giới thiệu cách cân và thực hành cân : </b>
- Giới thiệu cách cân thông qua một bao
gạo .
- Đặt túi gạo 1kg lên đìa cân , phía bên kia
là 1 quả cân 1kg
- Nhận xét vị trí của kim thăng bằng ?
- Vị trí 2 đĩa cân thế nào ?
- Ta nói : Túi gạo nặng 1kg .
- Xúc bớt một ít gạo trong túi ra và nhận
xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 đĩa cân .
- Ta nói : Túi gạo nhẹ hơn 1kg .
- Đổ thêm vào bao gạo một ít gạo và nhận
xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 đĩa cân .
- Ta nói : Túi gạo nặng hơn 1kg .
<b>3. Luyện tập :</b>
<b>Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .</b>
-Yêu cầu hs xem hình vẽ để tập đọc, viết
tên đơn vị kg. Sau đó tự điền vào chỗ chấm,
đồng thời đọc to kết quả vừa điền.
<b>Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .</b>
- Viết lên bảng : 1 kg + 2kg = 3 kg
- 2 em lên bảng mỗi em thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên . Nhận xét bài bạn .
- Nghe
- Thực hành xách và nêu:
- Quả cân nặng hơn quyển vở .
- Thực hành xách các đồ vật đưa ra nhận
xét về vật nặng hơn , nhẹ hơn .
- Lắng nghe
- Cân có 2 đĩa giữa 2 đĩa có vạch thăng
bằng , kim thăng bằng .
- Lắng nghe
- Đọc : Ki lô gam
- Quan sát .
- Quan sát
- Kim chỉ đúng giữa vạch thăng bằng .
-Hai đĩa cân ngang bằng nhau .
- Nhắc lại 2 - 4 em
- Kim thăng bằng lệch về phía quả cân .
Đĩa cân có túi gạo cao hơn đĩa cân quả cân
- 2 - 4 em nhắc lại .
- Kim thăng bằng lệch về phía túi gạo .
Đĩa cân có túi gạo thấp hơn đĩa cân có quả
- 2 - 4 em nhắc lại .
- Đọc đề .
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị
đo là ki lô gam .
- Yêu cầu tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng
làm bài .
- Chấm, chữa bài..
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà xem lại các BT.
- Lấy số đo cộng số đo được bao nhiêu
viết đơn vị đo vào sau kết quả tìm được .
- Tự làm bài .
- Lắng nghe.
<b>Kể chuyện : NGƯỜI THẦY CŨ</b>
I.Yêu cầu:
<b>- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).</b>
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.(BT2).
*(Ghi chú: HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu
chuyện (BT3)
<b>II. Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
-Gọi 4 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
“ Mẩu giấy vụn“
- Nhận xét, ghi điểm .
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn kể từng đoạn :</b>
2.1. Nêu tên các nhân vật trong chuyện:
? Câu chuyện người thầy cũ có những nhân
vật nào?- Ai là nhân vật chính ?
? Chú bộ đội xuất hiện trong hồn cảnh nào ?
? Chú bộ đội là ai , đến lớp làm gì ?
- Gọi 3 em kể lại đoạn 1
? Khi gặp thầy giáo chú bộ đội đã làm gì để
thể hiện sự kính trọng với thầy ?
? Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo tn ?
? Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại
người trị cũ năm xưa ?
? Thầy đã nói gì với bố Dũng ?
? Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời
thầy ra sao ?
- 4 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện .
- Nghe
- Dũng , chú bộ đội tên Khánh và thầy
giáo . Chú bộ đội
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường ...
-Là bố Dũng chú đến để tìm gặp thầy
giáo - Ba em kể lại đoạn 1 .
- Bỏ mũ , lễ phép chào thầy .
- Thưa thầy , em tên là Khánh , đứa học
trò năm nào leo cửa sổ lớp bị thầy phạt
đấy ạ!
- Lúc đầu ngạc nhiên sau thì cười vui
vẻ .
-Gọi 3 - 5 em kể lại đoạn 2 . Chú ý giọng kể
phù hợp với các nhân vật .
? Thái độ của Dũng ntn khi bố ra về ?
? Em Dũng đã nghĩ gì ?
2.2. Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu 3 em tiếp nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện mỗi em một đoạn .
- YC một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu
chuyện
- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
2.3. Dựng lại phần chính câu chuyện (Đ2)
theo vai.
- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, 1 em vai
chú Khánh, 1 em vai thầy giáo, 1 em vai
Dũng.
- Lần 2: Cho hs xung phong kể.
- Nhận xét, tuyên dương hs kể tốt.
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người nghe .
đi thầy không phạt em đâu ! “
-Ba em kể lại đoạn 2 câu chuyện .
- Rất xúc động .
- Nêu
- 3 em tiếp nối nhau mỗi em kể 1 đoạn
- 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- NX các bạn bình chọn bạn kể hay nhất.
- Kể cùng GV
- Xung phong kể chuyện theo vai
Lớp theo dỗi, nhận xét bình chon bạn kể
tốt.
- Lắng nghe.
<b>Chính tả (Tập chép) NGƯỜI THẦY CŨ </b>
<b> </b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đợan văn xi.
- GD HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị :- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ :</b>
- Gọi 2 hs lên bảng viết 2 chữ có vần ai, 2 chữ
có vần ay.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B.Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Hướng dẫn tập chép</b>
2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị
-Đọc đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu 2 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm
theo.
? Đoạn chép kể về ai?
? Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai ?
- 2 hs lên làm.Lớp viết bảng con
- Lắng nghe
- Nghe
- Thực hiện theo yêu cầu
- Về Dũng .
*Hướng dẫn cách trình bày
? Đoạn văn có mấy câu ?
? Bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa ?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào b/ con
Nhận xét đánh giá
2.2.Chép bài: YC nhìn bảng chép bài vào vở
- Theo dõi nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết,
tốc độ viết.
*Soát lỗi: Yêu cầu hs tự dò bài
2.3.Chấm, chữa bài:
- Chấm bài, nhận xét.
<b>3.Hướng dẫn làm bài tập </b>
*Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- YC lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
*Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
-Thảo luận N2
-Đại diện nhóm trình bày.
.-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- YC lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về xem lại bài, sửa hết lỗi(nếu có)
- Đoạn văn có 5 câu
- Các chữ đầu câu và tên riêng .
- Viết: xúc động , nghĩ , cổng trường ,
hình phạt, ...
- Nhìn bảng chép bài
- Đổi vở dị bài, gạch chân lỗi sai bằng
bút chì .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Làm vào vở. 1em làm trên bảng
bụi phấn , huy hiệu , vui vẻ , tận tụy .
-Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Đọc yêu cầu đề bài .
-HS thảo luận
- giò chả , trả nợ , con trăn , cái chăn ,
tiếng nói , tiến bộ , lười biếng , biến mất
- Đọc lại các từ khi đã điền xong
- Lắng nghe
<b>Toán : LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Yêu cầu :</b>
- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ(cân bàn)
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg
- Rèn tính cẩn thận, chính xác say mê học tốn.
*(Ghi chú: BTCL Bài 1, 3 (cột 1), 4.
<b>II. Chuẩn bị :- Một chiếc cân đồng hồ , 1 túi gạo , 1 chồng sách vở .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ :</b>
-Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi :
-Kể tên đơn vị khối lượng vừa học ? Nêu cách
viết tắt của ki lô gam ?
- Đọc cho HS viết các số đo:1kg, 1kg, 10 kg
- Viết : 3 kg ; 20 kg ; 35 kg , yêu cầu hs đọc
- Nhận xét, đánh giá
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- 2 em
- Viết bảng con
- Đọc
<b>2. Luyện tập :</b>
<b>Bài 1: - Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân </b>
bằng cân đồng hồ.
- Cho xem cân đồng hồ và hỏi :
? Cân có mấy đĩa cân ?
- Giới thiệu về cân đồng hồ và cách cân đồng
hồ.
- Mời 3 em lên bảng thực hành cân .
- Sau mỗi lần cân cho cả lớp đọc số chỉ trên
mặt đồng hồ .
<b>Bài 3: => Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số </b>
kèm đơn vị kg
- Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu hs lần lượt tính, rồi ghi kết quả cuối
cùng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng trừ số
đo khối lượng .
Bài 4: Củng cố kĩ năng giải tốn có lời văn.
- Gọi hs đọc bài tốn.
-u cầu tự tóm tắt rồi làm bài vào vở. 1 em
lên bảng làm bài .
- Chấm, chữa bài
<b>3.Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Quan sát và trả lời .
- Có 1 đĩa cân
- Quan sát, lắng nghe
-Cân 1 túi gạo 2kg.Cân 1 túi đường 1kg,
cặp đựng sách vở,....
-Lớp đọc to số trên mặt đồng hồ .
- Đọc: Tính
- 2 em làm bảng lớp, lớp bảng con.
3 kg + 6 kg - 4 k g = 5kg
15 kg - 10 kg + 7 k g = 12kg
- Kết quả tính phải viết tên đơn vị kg
- 2 hs đọc
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tóm tắt:
Gạo tẻ và nếp : 26 kg
Gạo tẻ : 16 kg
Gạo nếp : ...kg ?
Bài giải:
Số kg gạo nếp là :
26 - 16 = 10 ( kg)
Đáp số: 10 kg
- Nghe
<b>Tập đọc: THỜI KHOÁ BIỂU</b>
- Đọc rõ ràng, dứt khốt thời khóa biểu ; biết nghĩ hơi sau từng cột, từng dịng.
- Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu. (trả lời được các CH 1, 2, 4).
- Giúp hs theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày; chuẩn bị bài vở để học tập
tốt...
*(Ghi chú: HS khá, giỏi thực hiện được câu hỏi 3)
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- TKB của lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hoc</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Treo bảng phụ ghi Mục lục sách thiếu nhi,
kiểm tra 2 em đọc.
-Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Luyện đọc:</b>
2.1. Đọc mẫu .
- Thứ hai :/ Buổi sáng ://Tiết 1/ Tiếng Việt;//
- Mời một học sinh khá đọc lại .
2.2. Hướng dẫn hs luyện đọc:
a) Luyện đọc theo trình tự thứ - buổi - tiết
<b>- Giúp hs nắm yêu cầu của BT</b>
- Gọi 1 hs đọc TKB ngày thứ hai theo mẫu
trong sgk.
- Gọi hs TKB của các buổi, ngày còn lại
- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
b) Luyện đọc theo trình tự buổi - thứ - tiết
- Gọi 1 hs đọc TKB buổi sáng thứ hai theo mẫu
trong sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
b) Các nhóm thi "tìm mơn học"
- Tổ chức cho các nhóm thi. Cách thi: 1 hs
xướng tên 1 ngày(VD: thứ hai) hay 1 buổi, tiết
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b>
-Yêu cầu đọc những tiết tự chọn trong thứ hai,
ghi vào vở nháp số tiết học chính , số tiết tự
chọn trong tuần.
- Gọi học sinh đọc và nhận xét .
? Thời khóa biểu có ích lợi gì ?
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
<b>- Gọi hs đọc TKB của lớp</b>
- 2 hs đọc
- Nghe
- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo
.
- 1 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc
- Nối tiếp đọc
- Các nhóm luyện đọc
Lớp theo dõi nhận xét cá nhân, nhóm
đọc tốt.
- 1em khá đọc
Nối tiếp đọc
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
Lớp theo dõi nhận xét cá nhân, nhóm
đọc tốt.
- Thi đọc
- Thực hiện theo yêu cầu .
- Đọc
- Giúp ta nắm được lịch học để chuẩn
bị bài ở nhà, để mang sách , vở và đồ
dùng học tập cho đúng.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc hs rèn luyện thói quen sử dụng TKB
- Nghe
<b> </b>
<b>Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ MƠN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I. u cầu:</b>
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được
nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chổ trống trong câu (BT4).
- Có thói quen dùng từ đúng và nói viết thành câu.
<b>II. Chuẩn bị :- Tranh minh họa bài tập 2. Bảng phụ ghi BT4</b>
<b>III. Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ : </b>
- Gọi 2 em lên bảng đặt câu hỏi cho các bộ
phận đựoc gạch chân (mẫu Ai là gì?)
- Nhận xét ghi điểm.
<b>B.Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
* Bài tập 1 :
- Treo thời khóa biểu của lớp và yêu cầu
đọc Kể tên những mơn học chính thức của
*Bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động trong từng
tranh
- Treo bức tranh và hỏi :
? Bức tranh vẽ cảnh gì ?
? Bạn gái đang làm gì ?
? Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào?
- Tiến hành tương tự với các bức tranh
2,3,4.
- Viết các từ học sinh nêu lên bảng
*Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu một em làm mẫu , sau đó cho
thực hành theo cặp và đọc bài trước lớp .
- Gọi một số cặp học sinh lên trình bày .
- Yêu cầu nhận xét bài bạn .
<b>Bài 4 :</b>
- 2 HS : Đặt câu hỏi cho bộ phận được
gạch chân như sau :
- Bạn Nam là học sinh lớp 2.
- Bài hát em thích nhất là bài hát Cho
<b>con.</b>
- Nghe
- 1 em đọc thành tiếng lớp đọc thầm
+ Tiếng Việt,Toán ,Đạo đức,TN-XH,
Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ
công),...
- Nêu yêu cầu
- Quan sát và trả lời câu hỏi .
- Tranh vẽ một bạn gái .
-Bạn đang đọc bài .
-Đọc .
- Bức tranh 2: Viết ( hoặc ) làm bài .
- Bức tranh3 : Nghe ( hoặc ) giảng bài .
- Bức tranh 4 : Nói , trị chuyện ....
- Đọc
- Hai em ngồi gần nhau quan sát và tìm
từ chỉ hoạt động rồi viết ra tờ giấy .
- Lần lượt từng cặp lên trình bày :
- Bé đang đọc sách / Bạn trai đang viết
bài . /
- Giúp hs nắm vững yêu cầu.
- Yêu cầu hs tự làm bài. 1 em làm bảng
phụ.
- Chấm, chữa bài.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Yêu cầu hs đặt câu có từ chỉ hoạt động.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn: Tìm htêm các từ chỉ hoạt động học
tập, văn nghệ, thể thao,...; tập đặt câu với
các từ đó.
- Lắng nghe.
- Làm bài, tìm từ thích hợp điền vào chỗ
trống để tạo thành câu đúng -Các từ cần
điền lần lượt là :dạy, giảng, khuyên
- Ghi câu đúng vào vở .
- VD: Các bạn học sinh lớp 2A đang tập
thể dục./....
- Lắng nghe, ghi nhớ.
<b>Tự nhiên- Xã hội: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
- Có ý thức thực hiện một ngày ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả.
*(Ghi chú: Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, khơng nên bỏ bữa ăn.)
<b>II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ trang 16 , 17 . Sưu tầm tranh ảnh thức ăn , nước uống hàng </b>
ngày.
<b>III. Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ : </b>
- Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài: Tiêu
hóa thức ăn.
- Nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Tìm hiểu bài:</b>
<b>Hoạt động 1:Các bữa ăn , thức ăn hàng ngày </b>
Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
- Yêu cầu quan sát tranh 1 , 2, 3,4 SGK trang
16 và trả lời các câu hỏi .
- Hàng ngày bạn ăn mấy bữa ? Mỗi bữa ăn
những gì và ăn bao nhiêu ?
-Ngồi ra bạn cịn ăn thêm gì ?
-Yêu cầu đại diện trả lời trước lớp .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
Kết luận: sgv
<b>Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về ích lợi của </b>
việc ăn uống đầy đủ .
* Bước 1: làm việc cả lớp.
- Yêu cầu đọc thông tin sách giáo khoa , thảo
- 3 em lên bảng chỉ và nêu đường đi
của thức ăn trong hệ tiêu hóa .
- Nghe
- Các nhóm thực hành thảo luận nối
tiếp nói cho bạn nghe .
- Ăn 3 bữa đó là bữa sáng , trưa và tối;
ăn cơm, canh , cá , thịt , rau ,...Mỗi bữa
ăn 2 bát .
- Ngồi ra cịn ăn thêm hoa quả , sữa ,...
- Nêu theo ý thích .
- Lần lượt một số em đại diện lên trả lời
trước lớp .
- Nhận xét bổ sung ý kiến của bạn .
- Lắng nghe
luận trả lời các câu hỏi ở bài học trước .
? Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi
đâu ? Để làm gì ?
? Tại sao chúng ta cần ăn đủ no ? Uống đủ
nước
? Nếu ta thường xun bị đói khát thì điều gì
sẽ xảy ra ?
*Bước 2 :
- Yêu cầu một số em lên trả lời câu hỏi .
* Kết luận như SGV.
<b>Hoạt động 3 : Trò chơi “ Đi chợ"</b>
- Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu .
-Yêu cầu học sinh thảo luận để nêu tên một
số thức ăn đồ uống mà em biết .
- Yêu cầu các nhóm dán phần trả lời lên bảng
lớp
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
? Tại sao chúng ta cần ăn đủ no và đủ chất?
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện tốt những điều đã học..
khoa và trao đổi trả lời các câu hỏi .
- Phần lớn thức ăn biến thành các chất
bổ thấm vào thành ruột non vào máu và
đi nuôi cơ thể .
- Để giúp cơ thể có đầy đủ chất làm cho
cơ thể khỏe mạnh , chóng lớn ,...
- Bị bệnh , người mệt mỏi , gầy yếu
làm việc và học tập kém....
- Chia thành 4 nhóm. Các nhóm nhận
phiếu thảo luận trả lời vào phiếu cử đại
diện lên dán phiếu lên bảng trình bày
kết quả thảo luận.
- Nhận xét bình chọn nhóm trả lời đúng
.
- Ăn đủ no và đủ chất sẽ giúp cơ thể
chóng lớn và khoẻ mạnh....
- Lắng nghe, ghi nhớ.
<b>Toán: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
- Phát triến khả năng tư duy toán học cho hs.
*(Ghi chú: BTCL Bài 1,2,3)
<b>II. Chuẩn bị :- Bảng gài - que tính .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ :</b>
-Tính : 48 + 7 + 3 ; 29 + 5 + 4
- Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Giới thiệu phép cộng 6 + 5 </b>
- Nêu bài tốn : Có 6 que tính thêm 5 que tính
nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
? Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như
thế nào ?
* Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
- 2 em lên bảng mỗi em làm 1 bài
- Nghe
-Quan sát và lắng nghe và phân tích
đề tốn .
- Thực hiện phép tính 6 + 5
* Hướng dẫn thực hiện tính viết .
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt
tính
<b>* Lập bảng cơng thức : 6 cộng với một số </b>
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các
phép cộng trong phần bài học .
- u cầu đọc thuộc lịng bảng cơng thức .
- Xóa dần các kết quả u cầu học thuộc lịng
<b>3. Luyện tập :</b>
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>
- Yêu cầu hs tự nhẩm sau đó nêu kết quả
? Em có nhận xét gì về kq của 2 phép tính
<b>Bài 2: => Rèn kĩ năng tính</b>
- Gọi một em nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm vào vở
- Chấm, chữa.
<b>Bài 3:</b>
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Ghi: 6 + ...= 11. Số nào có thể điền vào ơ
trống, vì sao?
- u cầu hs làm tiếp các bài còn lại.
- Nhận xét, chữa.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Gọi hs đọc lại công thức 6+5
- Nhận xét giờ học
- Học thuộc bảng cộng 6+5
que tính
6 Lớp làm bảng con
+
5
- Tự lập công thức, nối tiếp nêu kết
quả.
6+5=11 ...
6+6=12 6+9=15
6+7=13
- Đọc
- Xung phong đọc thuộc
- 1em đọc yêu cầu
- Nối tiếp nêu kết quả
- Bằng nhau. Vì khi đổi chỗ các số
hạng trong một tổng thì tổng vẫn
khơng thay đổi.
- 1 em nêu
- Làm bài. 2 em làm bảng lớp.
- Nêu lại cách tính
- Điền số thích hợp vào ơ trống
- Điền số 5. Vì 6+5=11.
- Làm bài, nêu kết quả.
- 1 - 2 em đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ
<b>Tập viết : CHỮ HOA E, Ê</b>
<b>I. Yêu cầu: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ- E hoặc Ê), chữ và câu ứng </b>
dụng : Em(1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em(3 lần).
<b> 2.Kĩ năng: - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa </b>
chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Chữ mẫu hoa E, Ê .Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng: Em yêu trường em
- HS: bảng con, VTV
<b>III Các hoạt động dạy- hoc:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Yêu cầu hs viết: Đ, Đẹp
- Nhận xét.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2. Hướng dẫn viết chữ hoa E, Ê : </b>
<b>a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:</b>
<b> - Đính chữ mẫu E</b>
? Chữ hoa E cao mấy li? Rộng mấy ơ?
? Gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
? Nêu cấu tạo của chữ hoa E?
- Nêu lại cấu tạo chữ hoa E.
- Chỉ vào khung chữ giảng quy trình
- Gọi hs nhắc lại
- Đính chữ Ê
? Chữ Ê có gì giống và khác chữ E?
<b>b. Hướng dẫn viết trên bảng con:</b>
<b>- Viết mẫu chữ E, Ê (5 li) nêu lại quy trình.</b>
-Yêu cầu HS viết vào không trung.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa E, Ê vào bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu chữ hoa E, Ê(cỡ nhỏ) giảng quy
trình.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
<b>3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:</b>
<b>a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:</b>
<b> Em yêu trường em</b>
? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì?
- Viết bảng con
- Nghe
- Quan sát
- 5 li....
- Kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong
dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau,
tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân
chữ.
- 2 em nêu
- Lắng nghe
-HS quan sát và lắng nghe
- 1 em
- Viết như chữ E và thêm dấu mũ nằm
trên đầu chữ E
- Quan sát.
- viết 1 lần.
- Viết bảng con 2 lần.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Viết bảng con.
- Nối tiếp đọc.
? Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng
nào?
? Nhận xét độ cao của các chữ cái?
? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu
thanh?
? Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào?
? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa Evà chữ m?
- Viết mẫu : Em (cỡ nhỏ)
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng:
<b>4. Hướng dẫn viết vào vở:</b>
Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm.
Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
tốc độ viết.
<b>5. Chấm bài:</b>
<b>- Chấm 1 số bài, nhận xét.</b>
<b>6. Củng cố, dặn dị:</b>
- Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa E, Ê
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện viết bài ở nhà.
trường.
- 4 tiếng:...
- Quan sát nêu.
- Chữ E. Vì đứng đầu câu.
- Bằng khoảng cách viết một chữ cái o.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Nêu
- Viết bài (VTV)
- Lắng nghe.
-2 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
<b> Ngày soạn: Ngày / 10 / 2009</b>
<b> Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng10 năm 2009</b>
<b>Toán : 26 + 5</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn
- Rèn cho hs kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 26+5(cộng qua 10 có nhớ ở hàng chục); thực
hành đo độ dài đoạn thẳng; kĩ năng làm tính nhanh, chính xác các dạng toán trên.
<b>3. Thái độ:</b>
- GD hs tính cẩn thận, chính xác, hứng thú khi học tốn.
*(Ghi chú: BT cần làmBài 1(dòng 1), bài 3, bài 4.)
<b>II. Chuẩn bị : Bảng gài, que tính.</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A.Bài cũ :</b>
+ HS1 : đọc thuộc lòng bảng 6 cộng với một
số.
+ HS2 : - Tính nhẩm : 6 + 4 + 5 ; 6 + 8 + 2
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1.Giới thiệu bài: </b>
<b>2.Giới thiệu phép cộng 26 + 5</b>
- Nêu bài tốn : có 26 que tính thêm 5 que
tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào ?
- Yêu cầu hs thao tác que tính tìm kết quả
- Thao tác lại cách tìm thuận tiện nhất
- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và tính
- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình
3. Luyện tập :
<b>Bài 1: => Rèn kĩ năng tính</b>
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp làm bài vào bảng con.
*Lưu ý: cộng qua 10 có nhớ 1sang hàng chục
và ghi các số đơn vị cho thẳng cột
- Nhận xét, đánh giá
<b>Bài 3: => Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn</b>
- u cầu 1 em đọc đề .
? Bài toán thuộc dạng ttốn gì?
-u cầu lớp tự tóm tắt bài tốn rồi làm bài
vào vở .
- Gọi 1em lên chữa bài .
- Chấm, chữa.
<b>Bài 4: => Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn </b>
thẳng.
- Yêu cầu hs sử dụng thước để đo
=> Độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài hai
- 2 em lên bảng mỗi em thực hiện theo
một yêu cầu của giáo viên .
- Nghe
- Lắng nghe và phân tích bài tốn .
- Thực hiện phép cộng26 + 5
- Thao tác que tính nêu kết quả
- Quan sát
- Lớp làm bảng con
26
+ 5
31
- Tính
- Làm bảng con. 3 em làm trên bảng
lớp.
- Đọc đề .
- Bài toán về nhiều hơn.
- Làm bài. 1 em làm bảng lớp.
Bài giải:
đoạn thẳng AB và BC.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà luyện thêm dạng tốn 26+5
- Lắng nghe, ghi nhớ.
<b>Chính tả (nghe viết): CÔ GIÁO LỚP EM</b>
<b>I. Yêu cầu: </b>
- Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
- Làm được BT2; BT(3) a/ b
- GD HS ý thức giữ vở sạch-viết chữ đẹp.
*(Ghi chú: GV nhắc hs đọc bài thơ Cô giáo lớp em(sgk) trước khi viết bài CT)
<b>II. Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 ,3 </b>
<b> III. Các hoạt động dạy- hoc:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Gọi hs lên bảng làm bài tập điền :tr / ch
vào chỗ trống
- Nhận xét đánh giá
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Hướng dẫn nghe- viết:</b>
2.1 Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Đọc đoạn viết- 2HS đọc lại
? Tìm những những hình ảnh đẹp trong
khổ thơ khi cô giáo dạy học sinh tập viết?
? Bạn nhỏ có tình cảm gì với cơ giáo?
*Hướng dẫn cách trình bày
? Một khổ thơ có mấy dòng thơ ?
? Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Đọc và yêu cầu viết các từ khó .
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
2.2. Đọc cho hs viết bài:
- Đọc thong thả từng câu, mỗi câu hoặc
cụm từ đọc 3 lần.
Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, tốc độ viết.
2.3. Chấm, chữa bài:
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
- 2 em lên bảng làm bài : ...ái nhà , ...ái
cây , mái ...anh , quả ...anh
- Nghe
- 2HS đọc lại
- Gió đưa thoảng hoa nhài. Nắng ghé vào
cửa lớp , xem chúng em học bài .
- Rất u thương và kính trọng cơ giáo .
- Có 4 dịng thơ .
- Phải viết hoa, cách lề 3 ô.
- Viết vào bảng con : thoảng hương nhài,
ghé, giảng, ngắm mãi,...
-Lớp nghe đọc chép vào vở .
- Chấm bài nhận xét
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập </b>
*Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
<b>- Tổ chức cho hs thi viết nhanh tiếng-từ </b>
ngữ vào VN theo thứ tự từng dòng(2,3,4)
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
*Bài 3 : - Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm
- Phát thẻ từ cho các nhóm YC thực hiện.
-Lần lượt mời các nhóm lên gắn từ đúng .
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ
sung .
-Nhận xét chốt ý đúng .
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày
sách vở
-Dặn VN học và làm bài xem trước bài
mới
- 1 em đọc
- Các nhóm thi viết nhanh. Cử đại diện
nhóm đọc kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét, bìmh chọ nhóm
tìm đúng tiếng; tìm được nhiều từ ngữ.
-thủy : thủy chung, thủy tinh, bình thủy,...
- núi : núi non, đồi núi, rừng núi,... .
-Lớp chia thành nhóm ûmỗi nhóm 3 em
- Thảo luận nhóm .
- Cử 2 bạn lên thi gắn nhanh gắn đúng từ
- Lắng nghe
<b>Tập làm văn: KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cơ giáo (BT1)</b>
<b>- Dựa vào thời khố biểu hơm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.</b>
<b>Kĩ năng:</b>
- Rèn kĩ năng viết: Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.
<b>3. Thái độ: </b>
<b>- Giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào trong đời sống hàng ngày.</b>
*(Ghi chú: GV nhắc hs chuẩn bị TKB của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3)
<b>II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ BT1 trong sgk.</b>
<b> - Bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm viết TKB(BT2)</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ :</b>
-Gọi 1m làm lại BT2(tiết TLV T6)
- 2 em đọc tên truyện, tác giả và số trang
theo thứ tự trong mục lục một tập truyện
thiếu nhi(BT3)
- Nhận xét, ghi điểm
<b>B.Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài : .</b>
- Thực hiện theo yêu cầu
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập : </b>
<b>*Bài 1: (miệng)</b>
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Hướng dẫn hs QS từng tranh, đọc lời các
nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ
bộ diễn biến của câu chuyện.
- Hướng dẫn hs kể mẫu theo tranh 1.
? Tranh vẽ 2 bạn hs đang làm gì?
? Bạn trai nói gì?
? Bạn kia trả lời sao?
- u cầu hs tập kể hoàn chỉnh tranh 1
- Yêu cầu hs kể lại toàn bộ câu chuyện theo
thứ tự 4 tranh.
- Nhận xét tuyên dương những em kể tốt.
*Bài 2: (viết)
- Giúp hs nắm được yêu cầu của BT
- Gọi hs đọc TKB ngày hôm sau của lớp
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho các nhóm yêu
cầu các nhóm ghi TKB hôm sau.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét.
<b>* Bài 3 : (miệng)</b>
- Yêu cầu đọc đề bài. Dựa vào TKB đã viết,
trả lời câu hỏi:
? Ngày mai có mấy tiết?
? Đó là những tiết gì?
? Em cần mang những quyển sách gì đến
trường?
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Yêu cầu hs về nhà tập kể lại câu chuyện
Bút của cô giáo.
- 1em đọc
- QST lắng nghe
- 2 bạn đang chuẩn bị làm bài
- Tớ qn khơng mang bút
- Tớ chỉ có một cái bút
- 2 - 3 em kể
Lớp theo dõi nhận xét
- Xung phong kể lại câu chuyện
Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn kể
giỏi nhất.
- Lắng nghe, mở trước mặt TKB của lớp.
- 1 em đọc TKB buổi sáng. 1 em đọc
TKB buổi chiều.
- Nhận giấy thực hiện theo yêu cầu. Dán
bài lên bảng đọc kết quả.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu. Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhớ.
<b>Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>
1. Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua
- Đề ra kế hoạch tuần tới
- Yêu cầu hs có ý thức phê và tự phê tốt, biết khắc phục các mặt còn hạn chế để vươn
lên
2. Sinh hoạt theo chủ đề: Biết ơn mẹ và cô
III. Tiến hành sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức:
- Sinh hoạt văn nghệ
2.Tổ trưởng nhận xét tổ mình<b> . </b>
3. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tuần qua<b> . </b>
4. GVĐánh giá hoạt động của lớp tuần qua:
* Ưu điểm:
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu quả, cần phát huy
* Tồn tại:
- Vẫn cịn tình trạng nói chuyện trong lớp ( Sơn, Khanh)
- Chữ viết chưa đẹp (Đức, Nhật)
5. Kế hoạch tuần tới:
- Học tập tốt chào mừng ngày 20/10
- Duy trì nề nếp lớp
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Giúp đỡ nhau trong học t ập
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
6. Sinh hoạt theo chủ đề: Người con ngoan
- Cho hs đọc bài thơ: Mẹ ( Trần Quốc Minh )
? Mẹ đã làm gì để con ngủ được ngon giấc?
?Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
? Các em đã làm được những việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
7.Nhận xét đánh giá: