Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

con quay gio kĩ thuật 4 nguyễn văn toại thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

phòng giáo dục và đào tạo

<b>đề thi học sinh giỏi cấp huyện</b>


<b> tĩnh gia</b>

<b>Môn Ngữ văn - Lớp 8 Năm học 2007-2008</b>



Thời gian làm bài: 120 phút

<i>(khơng kể giao đề)</i>



Thí sinh không phải chép lại đề vào

<i>Tờ giấy thi</i>

!



<b>Câu 1</b>

<i>(2,5 điểm).</i>

Lối ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu sau có hiệu quả


nghệ thuật nh thế nào ?



- Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng


Rớn thân trắng bao la thâu góp gió...


- Dân chài lới làn da ngăm rám nắng


Cả thân hình nồng thở vị xa xăm



(<i>Quê hơng</i> - Ngữ văn 8, tËp II)


<b>Câu 2</b>

<i>(1,5 điểm)</i>

. Ngoài việc dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có thể đợc dùng với


những mục đích gì ? Cho ví dụ minh hoạ.



<b>Câu 3</b>

<i>(2 điểm)</i>

. Có ý kiến cho rằng bài

<i>Nhớ rừng</i>

(Ngữ văn 8, tập II) tràn đầy cảm


xúc lãng mạn. Em hiểu thế nào là lãng mạn ? Cảm xúc lãng mạn đợc thể


hiện trong bài thơ

<i>Nhớ rừng</i>

nh thế nào ?



<b>Câu 4</b>

<i>(4 điểm).</i>

Ngời ấy (bạn, thầy, ngời thân...) sống mÃi trong lòng tôi.



hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi huyện năm học 2007-2008

Môn Ngữ văn - Lớp 8



<b>Cõu 1</b><i>(2,5 điểm).</i> Viết thành các đoạn văn, trình bày đợc các ý cơ bản sau:



- Tác giả dùng hình ảnh so sánh thật độc đáo khi tả cánh buồm. Cánh buồm là một
vật cụ thể, hữu hình đợc ví với “<i>mảnh hồn làng</i>” là cái trừu tợng, vơ hình. Bằng cách ví
này, nhà thơ đã làm cho cái vơ hình trở thành cái hữu hình sống động (0,25 đ).


- Cánh buồm là hình ảnh biểu trng, là linh hồn của con thuyền, mà ở đây lại là
thuyền đánh cá. Vì vậy, cánh buồm chính là mảnh hồn của làng chài (0,25 đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đẹp, giàu chất thơ. Cánh buồm đã thành một hình ảnh ẩn dụ để biểu trng cho hồn làng
(0,25 đ).


- “<i>Hồn làng</i>” phải chăng là những tâm hồn khống đạt, những tính cách kiên cờng
của những con ngời luôn sống giữa biển cả bao la. Cũng có thể “<i>hồn làng</i>” ở đây cịn là
chỗ chứa đựng bao nhiêu lời cầu nguyện, hi vọng của dân làng mi khi thuyn ra khi
(0,25 ).


- Nếu câu trên nói về hồn làng trong mối liên hệ với cánh buồm, thì hai câu thơ sau
lại nói về ngời dân chài trong mối liên hệ với nắng, với gió và nớc biĨn (0,5 ®).


- Hình ảnh ngời dân chài hiện lên thật đẹp, nắng, gió và nớc biển đã thấm sâu vào
da thịt họ, kết tụ thành mùi vị nồng mặn của biển, tôi luyện cho con ngời thật rắn chắc,
con ngời thật dày dạn, dũng cảm (0,5 đ).


- Hai câu thơ này đã chạm khắc rõ nét, tạc nên cái dáng vẻ rất riêng của ngời dân
chài vạm vỡ, khoẻ mạnh, da thịt thấm cả vị mặn mòi của biển cả khơng thể lẫn vào đâu đ
-ợc (0,5 đ).


<b>C©u 2</b><i>(1,5 ®iĨm)</i>.


- Trong nhiều trờng hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để <i>cầu khiến, khẳng</i>
<i>định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc...</i> và không yêu cầu ngời đối thoại trả lời


(0, 25 đ).


- VÝ dơ (1,25 ®):


+ Dùng với mục đích cầu khiến : <i>Bạn có thể kể cho tơi nghe về nội dung bộ phim vừa</i>
<i>chiếu trên VTV1 không ?</i>


+ Dùng với mục đích khẳng định : <i>Một ngời hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,</i>
<i>thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những ngời ở đâu</i>
<i>đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của</i>
<i>văn chơng hay sao ? </i>


+ Dùng với mục đích phủ định : <i>Vâng, thử tởng tợng một quả bong bóng khơng bao</i>
<i>giờ vỡ, khơng thể bay mất, nó cứ cịn mãi nh một vật lì lợm... Ơi, nếu thế thì cịn đâu là</i>
<i>quả bóng bay ?</i>


+ Dùng với mục đích đe doạ : <i>Cai lệ khơng để cho chị đợc nói hết câu, trợn ngợc hai</i>
<i>mắt, hắn quát : - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Su của nhà nớc mà dám mở</i>
<i>mồm xin khất !</i>


+ Dùng với mục đích bộc lộ tình cảm, cảm xúc : <i>Những ngời muôn năm cũ - Hồn ở</i>
<i>đâu bây giờ ?</i>


<b>Câu 3</b><i>(2 điểm)</i>. Nêu đợc nội dung c bn sau:


- Bài thơ <i>Nhớ rừng</i> là bài thơ hay của Thế Lữ, nhng cũng là bài thơ hay cđa phong trµo


<i>Thơ mới</i>. Điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tởng, khát vọng và cảm xúc.
Ngời nghệ sĩ lãng mạn Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám 1945 cảm thấy cô đơn, tù
túng trong xã hội bấy giờ nhng vì bất lực, họ chỉ biết tìm cách thốt li thực tại ấy bằng sự


chìm đắm vào đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn a thích sự độc đáo,
phi thờng, ghét khn khổ, gị bó và sự tầm thờng. Nó có hứng thú giãi bày những cảm
xúc thiết tha mãnh liệt, nhất là nỗi buồn đau (1 đ).


- Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ <i>Nhớ rừng</i> đợc thể hiện khá rõ ở những khía cạnh sau (1
đ):


+ Hớng về thế giới mộng tởng lớn lao, phi thờng, tráng lệ bằng một cảm giác trào
dâng, mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thờng, giả dối. Trong bài
thơ, thế giới mộng tởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng
của chúa sơn lâm.


+ DiƠn t¶ thÊm thÝa nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức, xót xa của hùm
thiêng khi bị sa cơ, lì vËn.


<b>Câu 4</b><i>(4 điểm).</i> Dạng đề bài đặt ra yêu cầu:


- Đề tài đợc đề cập đến trong bài văn tự sự là khá phong phú, đa dạng, không gị bó, áp
đặt theo những khn mẫu đã thành truyền thống, dễ gây cảm giác nhàm chán.


- Cần tìm hiểu kĩ đề bài để hiểu rõ từng yếu tố của đề.


+ Hai chữ “ngời ấy” rất mơ hồ trong đề bài cần đợc xác định cụ thể khi viết: <i>Ngời ấy</i> là
ai, có quan hệ thế nào với ngời kể chuyện ?


+ Tuy nhiên, “ngời ấy” không nhất thiết phải là một con ngời cụ thể bằng xơng bằng thịt
mà có thể là một nhân vật văn học đã để lại ấn tợng sâu sắc cho ngời kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ “Sống mãi” cần đợc hiểu : không nhất thiết là ngời đợc kể đó khơng cịn sống hay đã đi
xa. Thực chất đây là cách nói chỉ mức độ sâu sắc mà nhân vật đã để lại dấu ấn khó qn


trong lịng, khơng kể là ở xa hay gần, cịn sống hay đã qua đời. Đó là những nhân vật có
thể làm thay đổi nhận thức của ngời kể theo chiều hớng tốt đẹp. Đó là những nhân vật có
những phẩm chất đáng quý khiến mọi ngời yêu mến, trân trọng.


I/ Yêu cầu về hình thức <b>(1 đ)</b>
- Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng, trình bày sạch đẹp <i>(0,25 đ).</i>


- Văn viết trơi chảy, có cảm xúc, hấp dẫn; lỗi về chính tả, ngữ pháp khơng ỏng k <i>(0,75</i>
<i>).</i>


II/ Yêu cầu về nội dung <b>(3 đ)</b>
A. Mở bài <i>(0,25 đ).</i>


- Mối quan hệ xà hội của mỗi ngời theo nhiều hớng khác nhau.
- Giới thiệu nhân vật với ấn tợng sâu sắc của mình.


B. Thân bài <i>(2,5 ®).</i>


- Giới thiệu câu chuyện, trong đó có nhân vật với vai trò của họ với câu chuyện, với ng i
k.


- Tả sơ bộ vài nét phác hoạ chân dung ngoại hình, tính tình của nhân vật.


- Din bin câu chuyện, trình tự các chi tiết trong hành động của nhân vật để câu chuyện
phát triển (xây dựng tình huống đặc sắc để câu chuyện có sự hấp dẫn, thú vị và có ý
nghĩa).


- KÕt thóc c©u chun.


- D ©m vỊ nh©n vËt trong c¶m nghÜ cđa ngêi kĨ.



C. Kết bài <i>(0,25 đ). </i>ấn tợng sâu sắc của nhân vật đối với ngời kể chuyện mặc cho thời
gian và khoảng cách không gian.


</div>

<!--links-->

×