Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

l2t12chiêu toán học cao thị sinh thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.34 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 12 </b>


Ngày soạn: 19 tháng 12 năm 2009


Ngày dạy: Thứ 2 ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA


I. Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Sự tích cây vú sữa.


+ Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: vú sữa, cảnh vật, nghĩ, xanh bóng, xồ
cành.


+ Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
+ Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, chậm rải.


- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu


- GD hs ý thức đọc đúng, đọc hay, biết quan tâm đến mẹ cha.
II. Chuẩn bị: Sách, câu hỏi


III .Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Bài cũ:</b>


- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Luyện đọc:</b>


* Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài.
* Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu
- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết
hợp đọc đúng, đọc diễn cảm)


- GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs
ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở
1 số từ ngữ (nhất là đối với hs yếu)


Hướng dẫn cụ thể ở câu:


VD: + Hoa tàn,/ quả xuất hiện,/ lớn nhanh,/
da căng mịn,/ xanh óng ánh,/ rồi chín.//
+ Môi cậu vừa chạm vào,/ một dòng
sữa trắng trào ra,/ ngọt thơm như sữa mẹ.//
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc


-Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ, ghi
điểm động viên.


* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc :


- Tổ chức cho hs thi đọc toàn bài. Yêu cầu
giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm
xúc, nhấn giọng ở một số từ gợi tả, gợi cảm
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân


đọc tốt, đọc có tiến bộ.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Gọi hs đọc lại bài. Nhận xét giờ học.


- Sự tích cây vú sữa
- Lắng nghe


- 1hs đọc
- Nối tiếp đọc


- Luyện phát âm (cá nhân)
- Nối tiếp đọc từng đoạn


- Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện
đọc nhiều)


Lớp theo dõi, nhận xét


- Các nhóm luyện đọc


- Thi đọc theo 3 đối tượng (giỏi,
khá, trung bình)


Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn
bạn đọc tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Toán: LUYỆN GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN


<b> I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:</b>


- Tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. Giải tốn có lời văn.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn .


II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ :


- Đặt tính rồi tính: 42 +15 26 - 17
<b> B. Bài mới :</b>


<b> 1.Giới thiệu bài :</b>
2. Luyện tập :
<b>Bài 1: Tìm x </b>


x -3 = 9 x - 8 = 16 x – 20 = 35
x – 5 = 17 x - 15 = 25 x – 36 = 57
- Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết
quả của phép tính. Nêu qui tắc tìm số bị trừ.
Yêu cầu hs làm ( chú ý hướng dẫn hs yếu
cách làm bài tốn dạng tìm x)


- Nhận xét, chữa
<b>Bài 2: Điền số</b>


Số bị trừ 11



Số trừ 5 11 32 48


Hiệu 9 32 26


? Ô trống thứ nhất yêu cầu tìm gì?
? Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
? Ơ trống thứ 2,3,4 u cầu tìm gì?
? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Gọi hs lên điền


<b>Bài 3: Tóm tắt : </b>


Có : 52 quạt điện
Bán : 19 quạt điện
Còn lại : ... quạt điện?


- Yêu cầu hs tự đặt đề tốn nhận dạng tốn
( ít hơn) nêu cách giải, giải vào vở.(khuyến
khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác nhau)
- Chấm bài, nhận xét , chữa


<b>Bài 4: ( hs khá, giỏi)</b>


Tìm một số, biết rằng số đó trừ đi 28 thì
bằng 32.


Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
A. 4 B. 50 C. 60
- Nhận xét, chữa



- 2 hs
- Nghe


- 1hs nêu yêu cầu


- Trả lời yêu cầu, 3hs (yếu) làm
bảng lớp, lớp làm bảng con


- 1hs nêu yêu cầu


- Trả lời


4 hs (yếu) làm bảng lớp, lớp làm
VN


- Tìm hiệu


- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- Tìm số bị trừ


- Lấy hiệu cộng với số trừ
- Thi điền nhanh kết quả
Lớp theo dõi nhận xét
- 1hs đọc tóm tắt bài toán


- 1 em lên bảng làm, lớp làm
vào vở, sau đó theo dõi bài chữa
của bạn, kiểm tra bài mình.


Bài giải


Số quạt còn lại là:


52-19= 32( quạt điện)
Đáp số: 32 quạt điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học


Về nhà hoàn thành bài ở vở bài tập.


- Học sinh lắng nghe
Mỹ thuật: TẬP NẶN


Giáo viên bộ mơn dạy
<b>Hoạt động ngồi giờ lên lớp: GIÁO DỤC BOM MÌN</b>


<b> NGUYÊN NHÂN CỦA TAI NẠN BOM MÌN VÀ CÁCH PHỊNG TRÁNH</b>
I.Mục tiêu:


- Học sinh biết các cách phòng tránh tai nạn bom mìn


-Rèn cho học sinh kiên quyết tránh xa bom mìn và vật liệu chưa nổ
- Giáo dục học sinh nêu cao cảnh giác


II. Chuẩn bị: Tranh vẽ các nguyên nhân và các cách phòng tránh
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Bài cũ:



Bom mìn hoen gỉ có nguy hiểm
khơng? Làm gì để tránh nguy
hiểm?


2.Bài mới: giới thiệu: TT


<b>Hoạt động 1: kiên quyết từ chối </b>
những việc làm nguy hiểm


Khi bị rủ rê các bạn trong từng
tình huống đã làm gì? vì sao các
bạn làm


như vậy?


Em sẽ làm gì khi được rủ làm
những việc mà em nghĩ có thể là
nguy hiểm?


GV kết luận: các em phải kiên
quyết từ chối khi được rủ làm
những việc mà các em nghĩ …
<b>Hoạt động 2: Các cách phòng </b>
tránh tai nạn bom mìn


Để bảo vệ mình khỏi tai nạn bom
mìn các em cần phải làm gì?
GV kết luận: khi nhìn thấy vật lạ
kiên quyết tránh xa và báo cho
người lớn biết



<b>Hoạt động 3: Củng cố:</b>


Qua bài học này các em học được
điều gì?


GV nhấn mạnh trọng tâm bài:


Có, khơng nên động vào chúng, khi nhìn thấy
cần tránh xa và báo cho mọi người biết


H làm việc theo nhóm 4, mỗi nhóm 1 tình
huống phân vai dựng lại câu chuyện.
H trình bày tiểu phẩm của mình
Các bạn đã từ chối


Vì rất nguy hiểm có thể bị thương hoặc thiệt
mạng


Kiên quyết từ chối


H trả lời cá nhân


Không đốt lửa trên mặt đất, không đi vào khu
vực có biển báo nguy hiểm..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phải kiên quyết từ chối những
hành vi không an tồn.


Nhắc nhở mọi người trong gia


đình thực hiện kiên quyết tránh xa
Bom mìn


H lắng nghe và ghi nhớ


<b> **************************************************</b>
<i> Ngày soạn: 25 tháng 12 năm 2009</i>


Ngày dạy: Thứ 6 ngày 27 tháng 12 năm 2009
<b> Âm nhạc: VẬN ĐỘNG PHỤ HOẠ</b>


<b> Giáo viên bộ môn dạy </b>
<b> Tập làm văn: LUYỆN: TUẦN 12</b>


<i> I.Mục đích yêu cầu </i>


- Hiểu được bài gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại, trả lời được các
câu hỏi về thứ tự các việc làm khi gọi điện thoại.


-H biết cách giao tiếp và ứng xử lịch sự khi giao tiếp bằng điện thoại (BT1).
- Viết được 3-4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT2
II. Chuẩn bị : Điện thoại .




<b> III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ :



- Mời 2 em lên bảng tập gọi điện
- Nhận xét ghi điểm từng em .
<b> 2.Bài mới: </b>


<b> * Hướng dẫn làm bài tập :</b>
<b>Bài 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu đề .</b>


-Lớp đọc thầm bài- 1 H đọc to bài “Gọi điện”.
-Hoạt động nhóm 4 : Thảo luận


a. Sắp xếp lại các việc phải làm khi gọi điện
thoại: - Tìm số máy của bạn trong sổ.


-Nhấn số.


- Nhấc ống nghe lên.


b.Em hiểu các tín hiệu sau nói điều gì?
- “Tút ” ngắn liên tục.


- “Tút ” dài ngắt quảng


c. Nếu bố (mẹ ) của bạn cầm máy, em xin
phép nói chuyện với bạn như thế nào?
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.



<b>Bài 2 :Mời một em đọc nội dung bài tập 2</b>
- Mời một em đọc tình huống a


* GV gợi ý:


-Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ?


- Hai em tập gọi điện cho nhau .
- Lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài .


-N4 thảo luận – trình bày .
a.Thứ tự khi gọi điện :


1. Tìm số máy của bạn trong sổ .
2. Nhắc ống nghe lên .


3. Nhấn số .


b.Ý nghĩa của các tín hiệu :
+ “ tút “ ngắn liên tục là máy bận
.+ “ tút” dài , ngắt quãng là máy
chưa có người nhấc .


c.Cần giơi thiệu tên , quan hệ với
bạn và xin phép bác sao cho lễ
phép lịch sự .


- Nhận xét lời của bạn .
- Đọc đề bài .



-Đọc tình huống a .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Bạn có thể nói với em thế nào?
-Em đồng ý và nói với bạn thế nào?
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


bị ốm.


Nhiều HS tập gọi điện.


Lớp nhận xét cách gọi điện của
bạn.


-Hai em nhắc lại nội dung bài
học .


-Vận dụng thực hiện tốt bài học.
<i> Thể dục : ĐIỂM SỐ 1-2, THEO ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN.TRỊ CHƠI:BỎ</i>


<b>KHĂN</b>
I. Mục đích u cầu :


- HS điểm số theo đội hình vịng trịn, tham gia chơi trò chơi khéo léo.
- Rèn kỹ năng điểm số theo các đội hình thành thạo.



- Giáo dục các em chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao nâng cao sức khoẻ.


II. Địa điểm : Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập .Một còi , khăn để tổ chức
trò chơi .


<b> III. Các hoạt động dạy học : </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b> 1.Phần mở đầu :</b>


-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết
học .


- Xoay các khớp tay , cổ chân , đầu gối , hơng
-Ơn bài thể dục phát triển chung


2.Phần cơ bản :


* Điểm số 1-2... theo đội hình hàng ngang( 2
lần )


- GV cho từng tổ thi điểm số xem tổ nào điểm
số đúng và rõ ràng nhất


*Điểm số 1-2 ; 1- 2 theo đội hình vịng trịn .
Trước khi cho cả lớp học GV mời 1 tổ lên làm
mẫu .GV hô khẩu lệnh “ Theo 1-2 ; 1-2 đến hết
,...điểm số!” Chỉ dẫn cho từng em điểm số của
mình . Tiếp theo cho điểm số lần 2 và hỏi cả


lớp đã hiểu chưa , nếu hiểu rồi GV cho từng tổ
thi điểm số xem tổ nào điểm số đúng và rõ
ràng nhất


* Trò chơi : “ Bỏ khăn “


-GV nêu tên trò chơi và giải thích :1H đóng
vai người bỏ khăn bằng cách đi chậm (chạy )
theo vòng tròn và bỏ khăn ....


-Lần1:H chơi thử 2-3 lần biết cách chơi
-Lần2:H chơi chính thức từ 2-3 lần .
-GV nhận xét H chơi trò chơi.
-Đi đều theo 3 hàng dọc
<b> 3.Phần kết thúc:</b>
-Thả lỏng, hồi tĩnh


-H lắng nghe


-H thực hiện theo yêu cầu
-Lớp thực hiện bài thể dục


-Lớp thực hiện theo đội hình
vịng trịn.


-Lớp trưởng điều khiển H thực
hiện.


-H lắng nghe



-H thực hiện theo yêu cầu.


-Lớp chuyển đội hình 3 hàng
dọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Giáo viên hệ thống bài học,nhận xét tiết học .


-GV giao bài tập về nhà cho học sinh . -Lớp thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.



<i> </i>


******************************************************************
<i> Kiểm tra ngày tháng năm 2009</i>


<i> -Đọc yêu cầu. Tự làm bài</i>


-Đọc yêu cầu. Tự làm bài


<i>Ngày soạn: /11 /2009 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I.Mục tiêu:


- Luyện bảmg trừ: 12 trừ đi một số, giải tốn có liên quan đến bảng trừ.
- Giúp hs ghi nhớ bảng trừ 13 trừ đi một số và rèn kĩ năng giải toán.
II.Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.


III.Các hoạt động dạy - học:



HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ :


- Gọi hs đọc thuộc bảng 12trừ đi một số
B. Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1: Tính nhẩm


9 + 4 = 7 + 6 = 5 + 8 =
4 + 9 = 6 + 7 = 8 + 5 =
13 – 9 = 13 – 6 = 13 – 5 =
1 3 – 4 = 13 – 7 = 13 – 8 =


- Khi chữa bài cần cho hs nhận ra: khi đổi chỗ các số
hạng trong một tổng thì tổng khơng thay đổi.Từ một
phép cộng 9 + 4 = 13 hay 4 + 9 = 13 ta có 2 phép trừ
13 – 4 = 9; 13 – 9 = 4.


Bài 2: Số?


13 – 4 = ... 13 - ... = 6
13 - ... = 7 ... - 8 = 5
- Yêu cầu nhớ lại bảng trừ để điền kết quả
- Nhận xét, chữa


Bài 3: Lớp 2A có 33 học sinh, trong đó có 16 học


sinh gái. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh trai?
- Yêu cầu hs tự đọc đề, tóm tắt, giải vào vở.
- Chấm bài, chữa


Bài 4 : (Dành cho hs khá, giỏi)


Có bao nhiêu hình tam giác ở hình bên


=> Gợi ý hs: Đánh số thứ tự bắt đầu từ 1 vào hình để
tìm; khi tìm cần tìm theo thứ tự: bắt đầu là hình được
tạo bởi 1 tam giác.


- Yêu cầu hs làm bài


- Chấm bài, nhận xét , chữa
3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


- 2 hs
- Nghe


- Nêu yêu cầu


Nối tiếp nêu kết quả nhẩm




- Nêu yêu cầu



- Nêu miệng kết quả


- Làm bài vào vở


- 1hs nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ơn cơng thức 13 trừ đi một số. - Lắng nghe


TẬP VIẾT : LUYỆN VIẾT CHỮ HOA I, K
I. Mục tiêu :


- HS viết đúng, đẹp chữ hoa I, K


- Viết đúng cụm từ ứng dụng :Ích nước lợi nhà ; Kề vai sát cánh.
- GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.


II.Chuẩn bị: + GV: chữ mẫu + HS: VTV
III. Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A.Bài cũ :


- Yêu cầu hs viết : I, K
B.Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
2.Giảng bài :



* Quan sát ,nhận xét


- Lần lượt gắn chữ mẫu: I, K yêu cầu hs nêu lại
cấu tạo chữ I, K


<i><b> -Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết chữ I, K</b></i>


- Yêu cầu viết không trung


- Yêu cầu hs Lần lượt viết chữ I,K cỡ vừa
- Nhận xét, sửa sai


- Hướng dẫn viết chữ I,K cỡ nhỏ và yêu cầu viết
=>Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc của con chữ I,K
* Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:


Ích nước lợi nhà
Kề vai sát cánh


- Viết mẫu: Ích - Kề - Yêu cầu hs viết
- Nhận xét, sửa chữa


* Luyện viết :


- Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu viết)


- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết
chậm



=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Chấm bài, nhận xét


3.Củng cố ,dặn dò:


- Viết bảng
- Nghe


- QS nêu lại cấu tạo chữ I, K
- Quan sát


- Viết 1 lần


- Viết bảng con (2 lần)
- Viết bảng con (1 lần)


- QS, nêu nghĩa cụm từ ứng dụng, nhận
xét về độ cao, khoảng cách giữa các
tiếng, cách nối nét giữa chữ I và chữ c;
chữ K và chữ ê


- Viết bảng
- Viết bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét giờ học
- Luyện viết thêm


TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:



- HS kể tên và nêu được cơng dụng của một số đồ dùng có trong gia đình.


- Biết chỉ ra được các đồ dùng bằng gỗ, sứ hoặc thuỷ tinh, bằng nhựa, đồ dùng sử dụng
điện


- GD hs có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp.


II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập .
III. Các hoạt động dạy-học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


* Khởi động:


* Hoạt động 1: HS làm bài tập 1 ở VBT nhằm củng cố
những hiểu biết về đồ dùng trong gia đình.


Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu


- Yêu cầu hs QS các hình vẽ ở sgk chỉ ra được các đồ
dùng bằng gỗ, sứ, thuỷ tinh, nhựa,...


- Theo dõi hs làm, chữa bài
Chốt lại cách làm đúng


Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu


-Yêu cầu hs kể tên một số đồ dùng có trong nhà mình và
nói cách bảo quản, giữ gìn các đồ vật đó.



? Với những đồ dùng bằng bằng sứ, thuỷ tinh muốn bền
đẹp, ta cần lưu ý gì khi sử dụng?


? Khi dùng hoặc rửa chén bát, đĩa, phích...chúng ta chú ý
điều gì?


? Với những đồ dùng bằng điện cần chú ý gì?
? Muốn đồ dùng được bền đẹp cần phải làm gì?
- Khen những hs có ý thức làm bài tốt.


* Hoạt động 2: Trị chơi: Thi tìm đúng, nhanh các đồ
dùng có trong gia đình.


- u cầu hs làm việc cá nhân, sau đó 3 tổ cử 3 bạn đại
diện thi tìm đúng, nhanh các đồ dùng trong gia đình, ghi
lên bảng. Bạn nào thi tìm được nhiều đồ dùng trong gia
đình bạn đó thắng.


- Theo dõi, nhận xét tuyên dương tổ thắng cuộc.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò


- Nhận xét giờ học




- 2 hs đọc


- Quan sát hình vẽ làm bài.
1 em làm bài ở giấy khổ to. Dán
phiếu.



+ Đồ dùng bằng gỗ: bàn,
ghế,tủ,...


+ Đồ dùng bằng sứ, thuỷ tinh: li
uống nước, cốc trà,...


- Viết vào chỗ chấm trong bảng
sau:


- Làm vào VBT.Đứng tại chỗ đọc
bài làm. Lớp theo dõi đối chiếu
với bài làm của mình.


- Lắng nghe


- 3 hs lên thi tìm đúng, nhanh, ghi
lên bảng.


Lớp theo dõi, bình chọn
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TIẾNG VIÊT : LUYỆN VIẾT: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục tiêu :


- Luyện viết chính tả đoạn 1,2 bài: Sự tích cây vú sữa.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ


- GD hs ý thức rèn chữ giữ vở
II. Các hoạt động dạy học :



HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ :


- Yêu cầu hs viết bảng con
- Nhận xét


B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn chính tả:


- GV đọc đoạn 1, 2 bài: Sự tích cây vú sữa.
- GV hướng dẫn hs nhận xét:


? Đọan chép có mấy câu?
? Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?


? Trở về nhà khơng thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
? Trong bài có chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Yêu cầu hs viết bảng từ khó


- Nhận xét, sửa lỗi cho hs
3. Viết bài :


- Đọc cho hs viết bài


Đọc chậm rãi, mỗi câu 3 lần.


- Theo dõi chung, nhắc nhở hs về tư thế ngồi, cách cầm


bút ( Hướng dẫn thêm cho những viết chậm)


- Đọc để hs dò bài
- Chấm bài, nhận xét
4. Làm bài tập:


- Yêu cầu hs làm BT2


- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
5. Củng cố, dặn dò :


- Nhận xét giờ học


- Luyện viết lại những từ viết sai


- HS viết bảng: ngã phịch, loạng
choạng, sạch sẽ,...


- 1hs đọc lại
- 5 câu


- Vì bị mẹ mắng


- Khản tiếng gọi mẹ và khóc.
- Tìm và nêu


- Viết: chẳng nghĩ, chờ mong,
cảnh vật, bỗng, run rẩy


- Nghe, chép bài



- Đổi vở dò bài


- 1 hs lên bảng làm, lớp làm VBT
+ người cha, con nghé, suy nghĩ,
<b>ngon miệng.</b>


- Lắng nghe


TOÁN: LUYỆN ĐẶT TÍNH, TÍNH DẠNG 33 – 5; 53 – 15; GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Rèn kĩ năng tính 2 dạng tốn trên


- GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn .
II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.


III. Các hoạt động dạy - học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ :


- Gọi hs đọc thuộc bảng 13 trừ đi một số
B. Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :


Bài 1: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính


- Gọi hs đọc yêu cầu


33 và 9 73 và 7 63 và 6
63 và 24 93 và 58 53 và 39
- Yêu cầu hs xác định cách làm,làm bài.


=> Lưu ý hs cách đặt tính sao cho thẳng cột, khi tính
có nhớ 1 sang cột chục.


(rèn kĩ năng đặt tính và tính trừ có nhớ cho hs yếu)
- Nhận xét, chữa


Bài 2: Tìm x


x + 15= 33 x - 18 = 39
8 + x = 43 x- 26 = 65


- Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết quả của
phép tính ( tìm số hạng, số bị trừ chưa biết) Nêu cách
tìmsau đó làm bài.( chú ý hướng dẫn hs yếu cách
trình bày bài dạng tìm x)


- Nhận xét, chữa


Bài 3: Cơ có 23 quyển vở, cơ phát cho học sinh 28
quyển. Hỏi cơ cịn mấy quyển vở?


- u cầu hs tự tóm tắt giải vào vở.(khuyến khích hs
có nhiều cách đặt lời giải khác nhau)



- Chấm bài, nhận xét , chữa
Bài 4: .( hs khá, giỏi)


Hãy vẽ 11 cây trên 2 đoạn thẳng cắt nhau, sao cho
mỗi đoạn thẳng đều có 6 cây.


- Nhận xét, chữa


- Cho hs thấy: Nếu mỗi đoạn thẳng trồng 6 cây thì 2
đoạn thẳng sẽ trồng 12 cây. Nhưng theo đề bài 2
đường thẳng chỉ trồng 11 cây nên có 1 cây trồng trên
2 đoạn thẳng. Nhìn vào hình vẽ điểm để trồng cây đó
chính là điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng.


3. Củng cố, dặn dò:


- Gọi hs đọc công thức 13 trừ đi một số.
- Nhận xét giờ học.


- 2 hs
- Nghe


- Đặt tính rồi tính, biết số bị trừ và số
trừ lần lượt là


- 3hs (yếu) làm bảng lớp, lớp làm bảng
con


Nêu cách đặt tính và tính.



- 1hs nêu yêu cầu


- Trả lời


4 hs (yếu) làm bảng lớp, lớp làm VN


- 1hs đọc bài toán


- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở,
sau đó theo dõi bài chữa của bạn, kiểm
tra bài mình.


- Đọc yêu cầu. Tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:</b>


<b> CHỦ ĐIỂM: KÍNH U THẦY GIÁO, CƠ GIÁO I. </b>
Mục tiêu:


- HS biết được ý nghĩa ngày 20/11.


- HS có những việc làm tốt có ý nghĩa chào mừng ngày 20/11.
- Ca múa hát về chủ đề mừng ngày nhà giáo Việt Nam.


- GD hs u q, kính trọng thầy giáo, cơ giáo.
III. Các hoạt động sinh hoạt:


1. Ổn định tổ chức:
2. Tiến trình sinh hoạt:



* Tìm hiểu ngày Nhà giáo Việt Nam:
- Trong tháng 11 này có ngày lễ gì?
- Hãy nêu ý nghĩa của ngày đó?
* Liên hệ:


- Hãy nêu những việc làm của lớp mình thể hiện tình cảm đối với thầy cô giáo
nhân ngày 20/ 11 ( Nối tiếp nhau kể)


- HS kể: thi vở sạch chữ đẹp, thi văn nghệ, dành nhiều bông hoa điểm 10, trang
trí lớp học, rèn luyện để trở thành hs ngoan.


? Ở trường có những hoạt động nào?


- Thi vẽ tranh, thi báo tường, tổ chức thi VSCĐ, trang trí lớp học, văn nghệ, lao
động vệ sinh, trồng cây xanh, trang trí lại bồn hoa cây cảnh,...


? Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo các em phải làm gì?
* Sinh hoạt văn nghệ:


- Tổ chức cho các em hát,múa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề : Kính u thầy
giáo, cơ giáo.


Các tổ thi biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị ở tuần trước.
Lớp bình chọn tổ, cá nhân thể hiện tốt,nội dung chủ đề.


Nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân có ý thức tốt biểu diễn.
* Phương hướng tuần tới:


- Duy trì phong trào học tập tốt , Rèn chữ - giữ vở.
- Làm tốt phong trào sinh hoạt 15 phút đầu giờ.


- Tiếp tục trang trí lớp học.


- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Hoàn thành các khoản thu nộp.
3. Nhận xét, đánh giá:


- Nhận xét giờ học


</div>

<!--links-->

×