Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Khảo sát hành vi sử dụng laptop của sinh viên khoa KT quản trị kinh doanh trường đại học an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.86 KB, 32 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------  -----------

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

KHẢO SÁT HÀNH VI SỬ DỤNG LAPTOP CỦA SINH VIÊN
KHOA KINH TẾ_QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI
HỌC AN GIANG

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THÚY EM
Lớp: DH8QT – Mã số sinh viên: DQT073428

Người hướng dẫn: Th.s LƯU THỊ THÁI TÂM

Long Xuyên, tháng 05 năm 2010


Tóm tắt
Đề tài nghiên cứu về hành vi sử dụng Laptop của sinh viên Khoa Kinh tế _ QTKD
Trường Đại học An Giang nhàm hiểu rõ hơn về hành vi sử dụng Laptop của sinh viên.
Mặt khác, nó sẽ làm tài liệu tham khảo cho các cửa hàng kinh doanh Laptop, các hãng
sản xuất Laptop kinh doanh tốt hơn.
Mơ hình của nghiên cứu được xây dựng dựa trên lý thuyết hành vi mua của
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. Phương pháp thực hiện thông qua các bước
nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu chính thức, nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp thảo
luận tay đơi, nghiên cứu chính thức bằng phương pháp gửi bản hỏi trực tiếp. Số liệu sau
khi đã làm sạch với cỡ mẫu là 50 và được xử lí bằng cơng cụ Excel.
Qua kết quả cho thấy đa số sinh viên Khoa Kinh tế _ QTKD Trường Đại học An


Giang sử dụng Laptop để phục vụ cho việc học, ngồi ra cịn dùng để giải trí. Sinh viên
đa số sử dụng Laptop ở mức giá từ 10 -> 14 triệu, thông tin về Laptop cũng như cửa hàng
mà sinh viên tham khảo từ bạn bè người thân cho là đáng tin cậy nhất. Các nhãn hiệu
Laptop được sinh viên sử dụng nhiều là: Acer, Hp, Lenovo, Dell…
Với kết quả nghiên cứu trên, mặc dù cỡ mẫu bị giới hạn bởi thời gian, chưa phân
tích hết các khía cạnh của hành vi sử dụng Laptop của sinh viên nhưng hy vọng kết quả
sẽ góp phần cho các cửa hàng kinh doanh Laptop, các hãng sản xuất Laptop có chiến
lược kinh doanh tốt hơn.


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao
thì nhu cầu sử dụng những sản phẩm cơng nghệ cao cũng ngày càng tăng lên.
Chẳng hạn như, trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin thì Laptop đang trở thành một
sản phẩm được giới trí thức đang rất quan tâm và muốn sở hữu. Bởi vì,nó giúp ích
cho họ rất nhiều trong cơng việc cũng như học tập, giải trí. Trong giới trí thức thì
sinh viên có nhu cầu sử dụng Laptop khá nhiều vì nó giúp ích cho cơng việc học
tập hiện tại cũng như công việc sau này rất nhiều như: tính tốn, xử lí số liệu,
soạn văn bản, báo cáo, làm bài tập nhóm cá nhân, kết nối internet để tìm kiếm
thơng tin, liên lạc, giải trí…Mà trên thị trường hiện nay có rất nhiều nhãn hiệu
Laptop đang cạnh canh với nhau nên các hãng, các nhà đầu tư lĩnh vực này muốn
cạnh tranh, muốn tồn tại và phát triển phải hiểu rõ hành vi sử dụng cũng như
những yếu tố tác động đến hành vi mua đó để đưa ra những chiến lược phù hợp
với nhu cầu khách hàng. Vì những lí do trên nên em chọn đề tài “Khảo sát hành
vi sử dụng Laptop của sinh viên Khoa Kinh Tế_ QTKD Trƣờng Đại Học An
Giang “. Kết quả ghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai đang kinh
doanh và muốn kinh doanh lĩnh này xem sinh viên là một đối tượng khách hàng

tiềm năng sẽ có những chiến lược phù hợp hơn giúp việc kinh doanh của họ tốt
hơn.
1.2
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Mô tả hành vi sử dụng Laptop của sinh viên Khoa Kinh Tế_ QTKD Trường
Đại Học An Giang.
- Xác định những yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Laptop của sinh viên
Khoa Kinh Tế _ QTKD Trường Đại Học An Giang.
1.1

1.3

PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian: đề tài nghiên cứu sinh viên Khoa Kinh Tế _ QTKD Trường Đại Học
An Giang.
Nội dung nghiên cứu: chỉ nghiên cứu sinh viên Khoa Kinh Tế _QTKD Trường
Đại học An Giang đã có Laptop.

1.4

KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp chọn mẫu: theo phương pháp hạn mức, khoa kinh tế có 5 ngành
mỗi ngành là một nhóm nhỏ, mỗi nhóm chon cỡ mẫu là 10. Sau đó phỏng vấn
bằng phương pháp thuận tiện.Tổng cỡ mẫu cho nghiên cứu là 50 sinh viên Khoa
Kinh Tế _ QTKD đã có laptop.
Phương pháp thu thập số liệu dùng bằng bảng câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp
đáp viên.
Phương pháp xử lí số liệu: dùng công cụ Excel, SPSS.

1.5


Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo cho các nhà sản xuất , nhà kinh
doanh trong lĩnh vực Laptop biết được hành vi sử dụng Laptop của sinh viên
Khoa Kinh Tế _ QTKD và những yếu tố tác động đến nó. Từ đó tập trung phát

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 1


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

triển các yếu tố tích cực và hạn chế các yếu tố tiêu cực nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh của mình.

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 2


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

CHƢƠNG II: CỞ SỞ LÝ THUYẾT
Chương II . Chương này sẽ tập trung trình bày các lý thuyết về hành vi tiêu dùng:
khái niệm hành vi tiêu dùng, quy trình ra quyết định mua của người tiêu dùng, những
ảnh hưởng tâm lý lên hành vi tiêu dùng; từ đó mơ hình nghiên cứu được thiết lập.
2.1. Một số định nghĩa về hành vi tiêu dùng:
 Góc nhìn xã hội học: Con người là một xã hội cộng sinh trong xã hội. Do vậy
hành vi sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố thông qua các cảm giác của họ từ thế

giới quan.
 Góc nhìn kinh tế: con người là duy lý trí, họ ln tìm cách đạt được sự thỏa
mãn cao nhất từ lý tính, cảm tính, từ giá trị vơ hìn khác mà sản phẩm và dịch vụ
mang lại ở mức giá phí họ cho rằng là phù hợp với mình.
 Góc nhìn kỹ thuật: Con người là lừa biến, họ ln muốn ssanr phẩm ở trạng
thái tiện dụng, dễ dùng nhất và nhìn chung số lượng thao tác hay suy nghĩ để có
được giá trị sử dụng cuối cùng phải là tối thiểu.
(Theo Phan Hà. Tâm lý và hành vi người tiêu dùng)
Mơ hình hành vi bao qt trên gồm 3 phần chính: đầu vào, q trình, đầu ra. Đầu vào
bao gồm: nhóm kích tố marketing và nhóm kích tố phi marketing. Quá trình gồm: quá
trình mua hàng và các nhân tố bên trong người tiêu dùng ảnh hưởng đến quá trình
mua hàng. Đầu ra là hành vi của người tiêu dùng sau khi mua hàng hóa. Sau đây là
việc tìm hiểu kỹ hơn về qui trình trên thơng qua phân tích: kích tố đầu vào, q trình
và đầu ra

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 3


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

Hinh 2. 1 Mơ hình hành vi tiêu dùng tổng qt
Nguồn: Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang. Nguyên lý Marketing.2003.NXB: ĐHQG TP.HCM

2.2. Kích tố đầu vào
2.2.1.Kích tố marketing
Là các hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp nhằm truyền đạt thông tin về những lợi ích
mà doanh nghiệp mang lại cho khách hàng.Các kích tố marketing bao gồm chính sách
thương hiệu, giá cả, quảng cáo, khuyến mãi, các chương trình tài trợ, hệ thống phân phối

tiện lợi. Các kích tố này ln nhắc nhớ, thuyết phục khách hàng mua và sử dụng thương
hiệu của doanh nghiệp

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 4


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

2.2.2.Kích tố phi marketing

Hinh 2. 2 Các kích tố phi marketing ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng
Các yếu tố bên ngoài tác động đến hành vi mua hàng
Văn hóa tác động đến việc hình thành ước muốn và hành vi của con người.Giai cấp
xã hội cũng được xem là yếu tố văn hóa, nó được xác định bởi các biến:thu nhập,
trình độ học vấn,…Hành vi tiêu dùng còn chịu tác động của các yếu tố như: gia đình,
địa vị trong xã hội.
Các yếu tố bên trong ngƣời tiêu dùng ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng

Hinh 2. 3 Thuyết nhu cầu của Maslow

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 5


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

Nhu cầu và động cơ

Động cơ là lực thúc đẩy, gây ra hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu. Nhu cầu là một trạng
thái căng thẳng, một cảm giác thiếu hụt một cái gì đó cần được bù đắp. Abraham Maslow
đưa ra năm cấp bậc của nhu cầu, và cho rằng chỉ có thể chuyển lên cấp độ cao hơn khi
nhu cầu chính yếu của cấp độ dưới được thỏa mãn
Thái độ
Là một trạng thái nào đó mở đầu cho suy nghĩ, nhận thức, hành động, cảm nhận đối với
một sự vật, một hiện tượng nào đó.Thái độ là sự đánh giá có ý thức những tình cảm và
những xu hướng hành động có tính chất tốt hay xấu về một thứ nào đó.
Cá tính
Là nói lên phong cách, thái độ, sở thích hoặc sự phản ứng giống nhau đối với những tình
huống diễn ra có tính lặp lại, và là cái ảnh hưởng chính đến sự ưa thích nhãn hiệu và loại
hàng hóa.
Nhận thức
Là một q trình lựa chọn, tổ chức và diễn giải thông tin nhận được để tạo ra một bức
tranh có ý nghĩa về những sự vật, hiện tượng xung quanh. Nhận thức có tính chọn lọc, và
tính chọn lựa của nhận thức ảnh hưởng, tác động rất nhiều đến việc mua sản phẩm.
Sự hiểu biết
Sự hiểu biết diễn tả những biến đổi trong hành vi xử sự của một người xuất phát từ kinh
nghiệm. Kinh nghiệm trong ý thức của mỗi con người là quá trình và mức độ nhận biết
về cuộc sống, về hàng hóa, về con người. Đó là kết quả của những tương tác của động cơ
(mục đích mua), các vật kích thích (những mặt hàng khác nhau của cùng một loại sản
phẩm), những thông tin gợi ý tác động (ý kiến của bạn bè, gia đình, các chương trình
quảng cáo), sự phản hồi lại và củng cố (hiện thực khi người mua sử dụng hàng hóa so với
những mong đợi tương lai về hàng hố đó). Sự hiểu biết hay kinh nghiệm giúp người tiêu
dùng khái quát hóa và phân biệt khi tiếp xúc với các kích tố của nhiều nhãn hiệu, loại
hàng hóa tương tự.
Sự gắn bó
Là biến số cá nhân chỉ mức độ quan tâm, chọn lựa nhãn hiệu này, sản phẩm này mà
không chọn nhãn hiệu khác, sản phẩm khác. Mức độ quan tâm, gắn bó của người tiêu
dùng về một sản phẩm sẽ quyết định mức độ họ tiếp nhận các thơng điệp chiêu thị về sản

phẩm đó.

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 6


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

2.2.3.Quá trình và đầu ra

Hinh 2. 4 Mơ hình 5 giai đoạn của quá trình quyết định mua hàng
Quá trình ra quyết định mua là một chuỗi các hành động mà người tiêu dùng trải qua
trong việc ra quyết định mua sản phẩm hoặc dịch vụ . Q trình đó gồm 5 giai đoạn: nhận
dạng nhu cầu, tìm kiếm thơng tin, đánh giá các lựa chọn, quyết định mua hàng, cân nhắc
sau khi mua (không nhất thiết người tiêu dùng phải trải qua hết tất cả các giai đoạn trên).
Nhận dạng nhu cầu
Là sự nhận thức được sự khác nhau giữa tình huống thực tế và tình huống mong
muốn của một người nhằm thúc đẩy việc ra quyết định. Nhu cầu có thể hình thành từ bản
thân người tiêu dùng hay do các kích thích từ mơi trường bên ngồi. Do đó, nhận thức
vấn đề có thể được kích thích bởi sự cần thiết của người tiêu dùng hoặc bởi nỗ lực tiếp
thị.
Nhận thức vấn đề xảy ra khi một tồn tại trạng thái mất cân đối giữa hiện tại và
mong muốn ở một người nào đó. Điều này là do mối quan hệ giữa nhu cầu và cơ hội.
Nhu cầu: là sự thiếu hụt, sự mất cân đối trong trạng thái thực tế.
Cơ hội: là khả năng có thể đạt được trạng thái lý tưởng.
Khi sự khác nhau giữa trạng thái lý tưởng và thực tế đủ lớn, sẽ gây ra một cảm giác tâm
lý, vật lý thúc đẩy con người hành động để thu hẹp sự khác biệt.
Tìm kiếm thơng tin
Khi nhu cầu được nhận thức, người tiêu dùng có thể tìm kiếm hoặc khơng tìm kiếm

thơng tin.Tìm kiếm thơng tin nhằm là để tăng thêm sự rành mạch, phù hợp của những lựa
chọn mà người tiêu dùng biết đến, quan tâm đến. Thơng tin gồm có 4 nguồn chủ yếu:


Kinh nghiệm hoặc hiểu biết trước đây: thăm dò, xem xét, thử sản phẩm

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 7


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang



Bạn bè, gia đình, hàng xóm...Nguồn thơng tin này ảnh hưởng nhiều bởi cá tính,
mơi trường sống, kỹ năng, quan hệ xã hội của mỗi cá nhân



Công chúng: các báo cáo xếp hạng sản phẩm, phóng sự tự giới thiệu…



Hoạt động tiếp thị: quảng cáo, bao bì, bán hàng, trưng bày sản phẩm….

Đánh giá các lựa chọn
Sau khi có được các thơng tin liên quan cần thiết, người tiêu dùng sẽ đánh giá các
chọn lựa có thể có.Đánh giá các chọn lựa của người tiêu dùng trong các tình huống mua
hàng chủ yếu dựa vào hai tiêu chí đó là: mức độ nhận thức sự khác biệt về thương hiệu và

các chuẩn sử dụng.Thường thì người tiêu dùng dựa vào sự nhận thức và tính hợp lý của
q trình tìm kiếm một số lợi ích về chức năng và tâm lý nào đó của một thương hiệu để
đưa ra các tiêu chí đánh giá, để từ đó mà lựa chọn phương án này hay phương án
khác.(Cần chú ý là những lợi ích này với mỗi người tiêu dùng thường khác nhau).
Do đó người làm tiếp thị có thể:
Quảng cáo gợi ý các tiêu chuẩn sử dụng để giúp người tiêu dùng trong quá trình
chọn lựa.
Quảng cáo sản phẩm, thương hiệu của mình theo cách biểu đạt, diễn dịch tiêu chuẩn
đánh giá theo những lợi ích của người tiêu dùng, đưa thương hiệu của mình vào nhóm
thương hiệu được người tiêu dùng quan tâm xem xét khi mua
Quyết định mua
Quyết định mua là sự ứng xử có ý thức theo một cách nào đó (dự định mua hoặc
mua bây giờ). Quyết định mua thường chịu ảnh hưởng bởi: nhửng yếu tố bất ngờ không
mong đợi ( chẳng hạn như: sự thay đổi không biết trước thu nhập của người tiêu dùng, lời
đồn đại về thương hiệu mà người tiêu dùng dự định mua, lợi ích sản phẩm không như
mong đợi của người tiêu dùng…). Nên nhiệm vụ của người làm marketing là giảm bớt
các rủi ro, lo sợ về rủi ro của người tiêu dùng ( như bán hàng có bảo hành, bán hàng trả
góp…) , đồng thời kích thích, thúc giục hành động mua hàng bằng cách người bán cung
cấp thông tin, hỗ trợ, khích lệ người tiêu dùng tại điểm mua.
Hành vi sau mua (đầu ra)
Mức độ hài lòng sẽ ảnh hưởng đến sự hứa hẹn của lần mua kế tiếp của người tiêu
dùng.Một khi người tiêu dùng thích thú, thỏa mãn với thương hiệu nào đó thì họ: trung
thành dài lâu hơn, mua nhiều hơn, thường nói đến cơng ty, sản phẩm với những điều tốt
đẹp, ít chú ý đến giá cả. Ngược lại, khi người tiêu dùng khơng hài lịng về sản phẩm thì
họ thường có các phản ứng: than phiền trực tiếp với công ty, không mua sản phẩm đó
nữa, nói cho bạn bè người thân biết… Nên cơng việc của người làm marketing cũng phải
được thực hiện tốt ở khâu này. Chẳng hạn như: thăm dò thường xuyên nhu cầu khách
hàng, để sản xuất những sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu mong đợi, có khi vượt qua
mong đợi, làm khách hàng say mê sản phẩm hơn; phát hành mẫu quảng cáo về sự hài
lòng của những khách hàng đã dùng qua sản phẩm; tạo điều kiện thuận lợi để tiếp nhận ý

kiến của khách hàng…

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 8


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

2.3. Mơ hình nghiên cứu

Hinh 2. 5 Mơ hình nghiên cứu hành vi sử dụng Laptop của sinh viên Khoa Kinh Tế
_QTKD Trƣờng ĐHAG

Giải thích mơ hình
Từ mơ hình lý thuyết năm thành phần của hành vi mua hàng kết hợp với sự tác
động của các biến nhân khẩu học: giới tính, thu nhập, ngành học… thì mơ hình nghiên
cứu hành vi sử dụng Laptop của sinh viên Khoa Kinh Tế _QTKD Trường ĐHAG được
cụ thể hóa như hình bên trên với các tham biến: Nhận dạng nhu cầu được mã hóa thơng
qua: mục đích chính và mục đích tăng thêm của việc sử dụng.Tìm kiếm thơng tin được
mã hóa bởi biến: nguồn thông tin tham khảo đáng tin cậy nhất khi mua Laptop.So sánh,
đánh giá các lựa chọn và ra quyết định chọn mua được mã hóa bởi các biến: cửa hàng,
thương hiệu, chức năng, kiểu dáng, giá cả, khuyến mãi và người ảnh hưởng nhất đến
quyết định mua. Hành vi sau khi mua được đo lường bởi các biến: mức hài lịng về các
tính năng của Laptop, sẽ mua cái khác không, ưu tiên thương hiệu chọn lựa.

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 9



Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

Tóm tắt
Nhìn chung, thì tìm hiểu về hành vi người tiêu dùng chính là việc nghiên cứu các
cách thức mà người tiêu dùng thực hiện, để có thể đưa ra các quyết định sử dụng tài sản
của họ như tiền bạc, thời gian, công sức…để lựa chọn, mua sắm và sử dụng hàng hóa.
Những hiểu biết về hành vi người tiêu dùng là những giải đáp khá khách quan, đáng tin
cậy về các vấn đề nền tảng cho các hoạt động marketing như: Ai là người mua? Người
tiêu dùng sẽ mua những hàng hóa dịch vụ nào? Tại sao họ lại mua những hàng hóa dịch
vụ đó? Họ sẽ mua như thế nào? Ai là người ảnh hưởng đến quyết định mua của họ?
Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng thường trải qua 5 bước: nhận thức nhu
cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các chọn lựa, ra quyết định và cuối cùng là hành vi sau
mua. Ngồi ra, có thể có các yếu tố marketing: chính sách giá cả, quảng cáo, khuyến
mãi… và yếu tố phi marketing: văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý ảnh hưởng lên hành vi xử
sự của người tiêu dùng.
Trên cơ sở lý thuyết này, mơ hình cụ thể đối với nghiên cứu người tiêu dùng mặt hàng
Laptop được xác lập.
Phần tiếp theo sẽ trình bày cụ thể phương pháp nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu chính thức,
và kết quả của hai việc làm này.

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 10


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương II đã trình bày cơ sở lý thuyết về nghiên cứu hành vi tiêu dùng. Chương III

sẽ trình bày các phương pháp nghiên cứu bao gồm các nội dung sau: thuyết kế nghiên
cứu, nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu chính thức, loại thang đo sử dụng trong nghiên
cứu và cuối cùng là cách lấy mẫu trong thang đo chính thức.
3.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ được tiến hành theo hai bước:
Bước
1

Dạng
Nghiên cứu sơ bộ

Phương pháp
Định tính

2

Nghiên cứu chính thức

Định lượng

Kỹ thuật
Thời gian
Thảo luận tay đơi.
Tháng 3/2010
N = 5…10
Phóng vấn đáp viên Tháng 4/2010
bằng bảng câu hỏi
N = 50

Bƣớc 1: là thảo luận tay đôi với đáp viên (N = 5…10), tiếp thu các phẩn hồi từ đáp

viên dựa trên một dàn bài đã được chuẩn bị sẵn.Từ đó xem xét thiết lập bảng câu hỏi
của mình hoàn chỉnh hơn, khoa học hơn. Và sau cùng đưa ra một bảng câu hỏi hoàn
chỉnh cho nghiên cứu.
Bƣớc 2: Đây là giai đoạn nghiên cứu định lượng, với kỹ thuật thu thập dữ liệu cũng
là phỏng vấn trực tiếp nhưng theo bảng câu hỏi đã hồn chỉnh, với kích thước mẫu N
= 50. Các dữ liệu thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm EXCEL. Sau khi mã hóa và
làm sạch, dữ liệu sẽ được đưa vào xử lý và phân tích để mơ tả hành vi tiêu dùng
Laptop của sinh viên Khoa Kinh Tế_ QTKD Trường ĐHAG. Cơng cụ phân tích chủ
yếu được dùng là (1) Thống kê mơ tả,(2) phân tích khác biệt.

ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU
------------  -----------1.Theo anh/chị quyết định mua laptop trải qua những bƣớc nào
Dựa vào câu trả lời của khách hàng, tổng hợp thành 5 bước.
2.Theo anh/chị quá trình quyết định mua laptop trải qua 5 giai đoạn không
Nhận thức nhu cầu
Sử dụng laptop cho việc gì nhiều nhất
Ngồi mục đích học tập, laptop cịn có thể sử dụng cho những việc gì
Tìm kiếm thơng tin
Anh chị tìm kiếm thơng tin về laptop từ những nguồn nào
Theo anh/chị nguồn thông tin nào đáng tin cậy nhất

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 11


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

Đánh giá tiêu chí chọn lựa
Tiêu chí chọn cửa hàng

Hiệu laptop nào được xem là nổi tiếng về chất lượng tốt
Tiêu chí lựa chọn về chức năng laptop là gì
Tiêu chí lựa chọn về hình dáng bên ngồi laptop
Chương trình khuyến mãi, giảm giá
Ra quyết định
Thu nhập cá nhân hàng tháng
Người ảnh hưởng nhất đến quyết định mua
Hành vi sau khi mua
Mức độ sử dụng các tính năng, dịch vụ
Mức độ hài lịng về laptop đang sử dụng
Có định đổi máy mới
Thơng tin khách hàng
Tên :………………………………....
Lớp:…………………………………
Thu nhập:……………………………

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 12


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

3.2.Quy trình nghiên cứu

Hình 3. 1.Quy trình thực hiện điều tra nghiên cứu
3.3. Thơng tin về mẫu:
Cỡ mẫu: Kích thước mẫu là 50
Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu hạn mức, vì sinh viên các ngành có sự khác
biệt trong học tập nên chia tổng thể theo ngành. Khoa Kinh Tế - QTKD có 5 ngành mỗi

ngành chọn 10 bạn sinh viên để phỏng vấn.
3.4 Thang đo
Thang đo được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là thang đo danh nghĩa để thu
thập thông tin về mẫu. Đồng thời sử dụng thang đo khoảng cách để đo lường mức độ
quan tâm của sinh viên về Laptop mình đang sử dụng.

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 13


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Cơ cấu mẫu:
4.1.1. Cơ cấu theo giới tính:

Nữ
56%

Nam
44%

Hình 4. 1 Cơ cấu mẫu theo giới tính
4.1.2. Cơ cấu theo thu nhập:

28%

Dưới 1 triệu


44%

Từ 1 triệu đến 1,5 triệu

22%

6%

Từ 1,5 triệu đến 2 triệu
Trên 2 triệu

Hình 4. 2 Cơ cấu mẫu theo thu nhập
4.1.3. Cơ cấu theo ngành học:

20%

20%

Quản trị kinh doanh
Kế tốn
Tài chính ngân hàng

20%

20%

Tài chính doanh nghiệp
Kinh tế đối ngoại

20%


Hình 4. 3 Cơ cấu mẫu theo ngành học

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 14


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

4.2.Đặc điểm của mẫu:

35%

32%

30%
25%

22%

20%
16%

16%

15%
8%

10%


4%

5%

2%

0%
Acer

Hp

Lenovo

Dell

Tosiba

Sony

Khác

Hình 4. 4 Loại Laptop đang sử dụng

Khác

4%

Thấy nhiều người sử dụng


12%

Kinh nghiệm bản thân

14%

Thương hiệu nổi tiếng

20%

Giá phù hợp túi tiền

50%
0%

10%

20%

30%

40%

50%

Hình 4. 5 Lý do chọn Laptop đang sử dụng

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 15


60%


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

_Từ 10 triệu đến
14 triệu

70%

_Trên 14 triệu

16%

Từ 7 triệu đến
10 triệu

10%

_Dưới 7 triệu

4%
0%

20%

40%

60%


80%

Hình 4. 6 Giá Laptop đang sử dụng
4.3. Hành vi sử dụng Laptop của sinh viên Khoa Kinh tế_QTKD trƣờng Đại học An
Giang:
4.3.1. Nhận thức nhu cầu:
14%

Việc học

4%
60%

22%

Chơi game, nghe nhạc, xem
phim…
Lên mạng chat
Khác

Hình 4. 7 Mục đích sử dụng Laptop của sinh viên
Qua hình trên cho thấy sinh viên sử dụng Laptop cho việc học nhiều nhất chiếm
(60%); kế tiếp chơi game, nghe nhạc, xem phim chiếm (22%); lên mạng chat (14%);
cịn lại sử dụng cho những việc khác khơng đáng kể.
4.3.2. Tìm kiếm thơng tin:
Người tiêu dùng muốn mua một thứ gì đó thì sẽ tìm nhiều thơng tin liên quan đến nó.
Nhưng quan trọng là đối với họ thì nguồn thơng tin tham khảo nào là đáng tin cậy nhất ?

SVTH: Trần Thị Thúy Em


Trang 16


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

6%

4%

10%

Bạn bè, người thân
Internet

68%

Tivi, báo, tạp chí

12%

Áp phích, tờ rơi
Khác

Hình 4. 8 Tìm kiếm thơng tin về Laptop
Qua kết quả nghiên cứu thì nguồn thông tin về Laptop sinh viên cho là đáng tin cậy
nhất là bạn bè, người thân (chiếm 68%); Internet (chiếm 12%); những thông tin khác
không đáng tin cậy lắm.
6%


2%

8%

Bạn bè, người thân
Báo, tạp chí

8%

Chương trình quảng cáo
Áp phích, tờ rơi
Khác

76%

Hình 4. 9 Tìm kiếm thơng tin về cửa hàng
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sinh viên tìm kiếm thông tin về các cửa hàng bán
Laptop nhiều nhất qua bạn bè, người thân (76%).

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 17


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

4.3.3. Đánh giá các phƣơng án lựa chọn:
Độ bề của pin 0%6%

18%


Hình dáng của máy 0% 12%
0%

Dịch vụ hậu mãi

6%
10%

Màu sắc0%

12%

0%

Tính năng

2%

Cửa hàng

Nhãn hiệu2%
Giá cả2%
0%

24%

52%

16%


Khun mãi2%

28%

44%

22%

6%
10%

22%

46%

40%

60%

12%
10%

80%

3.5
3.72
3.72

100%


Rất khơng quan trọng
Khơng quan trọng
Bình thường
Quan trọng
Rất quan trọng

Hình 4. 10 Các tiêu chí quan trọng ảnh hƣởng đến ra quyết định mua
Sinh viên đưa ra bảy tiêu chí ảnh hưởng tương đối lớn đối với quyết định mua Laptop
của mình. Trong đó mức độ quan trọng của từng tiêu chí được thể hiện như bảng trên. Cụ
thể của một số tiêu chí như sau:

SVTH: Trần Thị Thúy Em

3.62

4.26

10%

66%

3,74

3.76

18%

58%


12%

20%

22%

48%

3.87

4.16
16%

44%

30%

12%

12%
52%

24%

26%

6%

8%


68%

Trang 18


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

Nhãn hiệu:
Khác

8%

Do bạn bè, người thân giới thiệu

72%

Do người bán giới thiệu

42%

Thấy nhiều người sử dụng

64%

Nhãn hiệu nổi tiếng

52%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%

Hình 4.11 Tiêu chí lựa chọn nhãn hiệu

Đối với tiêu chí lựa chọn nhãn hiệu thì các nhãn hiệu do bạn bè, người than giới thiệu
được sinh viên tin cậy nhất (72%); kế tiếp là các nhãn hiệu được nhiều người sử dụng
(64%); nhãn hiệu nổi tiếng (52%)…
Cửa hàng bán:
Khác

18%

Cửa hàng nổi tiếng

56%

Vị trí thuận tiện

60%

Nhân viên phục vụ tốt

68%

Bán nhiều loại Laptop

72%

Có dịch vụ bảo hành tốt

84%
0%

10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%


Hình 4. 11 Tiêu chí lựa chọn cửa hàng khi mua
Đối với tiêu chí cửa hàng bán thì các yếu tố như: có dịch vụ bảo hành tốt (84%), cửa
hàng bán nhiều loại Laptop (72%), nhân viên phục vụ tôt (68%), Vị trí thuận tiện (60%),
cửa hàng nổi tiếng (56%) và những yếu tố phụ khác (18%).

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 19


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

Kiểu dáng, màu sắc:

4%

16%

Màu đen

Màu trắng

Màu đỏ

Màu khác

62%

18%


Hình 4. 12 Tiêu chí lựa chọn màu Laptop
Theo kết quả nghiên cứu cũng thu được số sinh viên chọn Laptop màu đen (62%),
màu trắng (18%), màu đỏ (16%) và các màu khác chỉ chiếm 4%.
Khuyến mãi:
4%

Giảm giá

34%

Tặng phiếu giảm giá

52%

Tặng quà (USB, Máy nghe
nhạc…)
Khác

10%

Hình 4. 13 Chƣơng trình khuyến mãi đƣợc sinh viên quan tâm
Nghiên cứu cho thấy chương trình khuyến mãi thu hút sinh viên nhất là giảm giá
(52%), tặng quà (34%), tặng phiếu giảm giá (10%).
4.3.4. Ra quyết định mua:
Sinh viên thường cân nhắc lưỡng lự trước khi đưa ra quyết định chọn lựa mua Laptop
nào, vậy ai sẽ có sức ảnh hưởng đến họ?

SVTH: Trần Thị Thúy Em


Trang 20


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

16%
Bản thân

42%

12%

Người thân
Bạn bè
Người bán

30%

Hình 4. 14 Ngƣời ảnh hƣởng nhất đến quyết định mua laptop
Qua kết quả nghiên cứu thì sinh viên tự bản thân ra quyết định (42%), ngoài ra nhiều
sinh viên có khuynh hướng tham khảo ý kiến và chịu tác động của người khác hơn là tự
mình quyết định khi mua ĐTDĐ.Trong đó, thì người thân trong gia đình (30%), người
bán (16%) và cuối cùng là bạn bè (12%).
4.3.5. Hành vi sau mua:

Khơng hài lịng

16%

Bình thường


56%

Hài lịng

28%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

Hình 4. 15 Mức độ hài lịng về laptop đang sử dụng
Nhìn chung thì sinh viên có thái độ trung hịa với Laptop mà mình đang sử dụng
(56%), hài lịng (28%) và khơng hài lòng (16%).

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 21



Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang



32%
Khơng

58%
16%

Chưa biết

Hình 4. 16 Có định thay đổi Laptop mới khơng
Qua kết quả nghiên cứu thì số lương sinh viên có ý định đổi Laptop mới (32%),
khơng có ý định đổi (16%) và 58% chưa biết

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 22


Khảo sát hành vi sử dụng Laptop của sinh viên khoa Kinh Tế_QTKD trường Đại học An Giang

CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận:
Nhận thức nhu cầu:
Qua nghiên cứu cho thấy mục đích chính sử dụng Laptop của sinh viên là cho việc học.
Ngồi ra sinh viên cịn dùng Laptop để giải trí như chơi game, nghe nhạc, xem phim,
chat….
Tìm kiếm thơng tin

Nguồn thơng tin tham khảo về Laptop được sinh viên đánh giá là đáng tin cậy nhất là từ
bạn bè, người thân và thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng như: Internet, tivi,
báo, tạp chí…
Đánh giá các phƣơng án chọn lựa:
Người tiêu dùng đánh gia các phương án lựa chọn dựa bảy tiêu chí chủ yếu như: gía cả,
nhãn hiệu, cửa hàng, tính năng, màu sắc, chương trình khuyến mãi, dịch vụ hậu mãi.
Trong đó, tiêu chí dịch vụ hậu mãi được đánh giá là quan trọng nhất trong các tiêu chí lựa
chọn. Cụ thể ở một số tiêu chí như sau:
+ Đối với tiêu chí cửa hàng bán: thì các yếu tố như: có dịch vụ bảo hành tốt (84%),
cửa hàng bán nhiều loại Laptop (72%), nhân viên phục vụ tốt (68%), Vị trí thuận tiện
(60%), cửa hàng nổi tiếng (56%) và những yếu tố phụ khác (18%).
+ Đối với tiêu chí màu sắc: theo kết quả nghiên cứu cũng thu được số sinh viên chọn
Laptop màu đen (62%), màu trắng (18%), màu đỏ (16%) và các màu khác chỉ chiếm 4%
+ Đối với tiêu chí khuyến mãi: nghiên cứu cho thấy chương trình khuyến mãi thu hút
sinh viên nhất là giảm giá (52%), tặng quà (34%), tặng phiếu giảm giá (10%).
Quyết định mua:
Sinh viên tự ra quyết định (42%), ngoài ra nhiều sinh viên có khuynh hướng tham khảo ý
kiến và chịu tác động của người khác hơn là tự mình quyết định khi mua ĐTDĐ.Trong
đó, thì người thân trong gia đình (30%), người bán (16%) và cuối cùng là bạn bè (12%).
Hành vi sau mua:
Nhìn chung thì sinh viên có thái độ trung hịa với Laptop mà mình đang sử dụng (56%),
hài lịng (28%) và khơng hài lịng (16%).
Qua kết quả nghiên cứu thì số lương sinh viên có ý định đổi Laptop mới (32%), khơng có
ý định đổi (16%) và 58% chưa biết.
5.2. Kiến nghị:
5.2.1. Kiến nghị đối với các cửa hàng bán Laptop:
Kết quả của nghiên cứu này có thể làm tài liệu tham khảo giúp các cửa hàng bán Laptop
có những kế hoạch tiếp thị, quảng cáo phù hợp để kinh doanh tốt hơn. Cụ thể sinh viên
rất chú trọng đến các tiêu chí cửa hàng có dịch vụ bảo hành tốt, cửa hàng bán nhiều loại
Laptop, nhân viên phục vụ tốt nên các cửa hàng bán Laptop cần quan tâm, phát triển

những tiêu chí đó nhiều hơn.Riêng chương trình khuyến mãi nên chọn khuyến mãi với

SVTH: Trần Thị Thúy Em

Trang 23


×