Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Phân tích tình hình cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng bưu điện liên việt an giang 2010 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.9 KB, 50 trang )

SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên đề tốt nghiệp

Phân tích tình hình cho vay đối với hộ
sản xuất nông nghiệp tại
Ngân hang Bƣu điện Liên Việt
Chi nhánh An Giang 2010-2012
GVHD: Ths.Trần Đức Tuấn
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh
MSSV: DNH093754
Lớp: DT5NH2
An Giang, tháng 07 năm 2013

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

i


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

Lời cám ơn
Em chân thành cám ơn sự dạy dỗ,giúp đỡ của quý thầy cô của Khoa Kinh tếQuản trị kinh doanh đã truyền đạt và giảng dạy kiến thức cho em trong 4 năm em


theo học tại trƣờng Đại học An Giang.
Cám ơn Thầy Trần Đức Tuấn đã nhiệt tình quan tâm và hƣớng dẫn em hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Cám ơn Ban giám đốc cũng nhƣ các anh, chị của ngân hàng Bƣu điện Liên Việt
chi nhánh An Giang đã tạo điều kiện cho em thực tập và hƣớng dẫn, cung cấp số
liệu giúp em thực hiện tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Cuối cùng xin chúc tất cả mọi ngƣời sức khỏe và thành đạt, chân thành cám ơn.

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

ii


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

Tóm tắt
Cho vay là một hình thức tín dụng giúp Ngân hàng thu về lợi nhuận và một
trong những mảng cho vay chủ yếu ở An Giang hiện nay là cho vay hộ sản xuất
nông nghiệp. Cho vay hộ sản xuất nông nghiệp là góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế vùng nơng thơn, xóa đói giảm nghèo và cơ chế hóa trong sản xuất, tăng sản lƣợng
cũng nhƣ chất lƣợng nông sản. Vì vậy tơi đã nghiên cứu và thực hiện chun đề
Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện
Liên Việt Chi nhánh An Giang giai đoạn đoạn 2010-2012.
Đề tài “ Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng
Bƣu điện Liên Việt Chi nhánh An Giang”, đề tài đƣợc thực hiện tại Ngân hàng Bƣu
điện Liên Việt Chi nhánh An Giang, thời gian thực hiện đề tài là hai tháng, từ ngày
01 tháng 05 đến ngày 25 tháng 06 năm 2013.
Phƣơng pháp chủ yếu dùng để phân tích trong đề tài là phƣơng pháp so sánh

để thấy đƣợc tốc độ tăng trƣởng của các chỉ số tín dụng và xu hƣớng phát triển của
các chỉ số này trong những năm tới.
Phân tích các chỉ số đánh giá hiệu quả tín dụng của Ngân hàng để tìm ra các
nguyên nhân hạn chế trong hoạt động tín dụng. Từ đó, đƣa ra các giải pháp giúp cho
hoạt động tín dụng của ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn trong những năm tới.
Chuyên đề gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về cho vay hộ sản xuất nông nghiệp
Chƣơng 2: Giới thiệu về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên
Việt
- Chƣơng 3: Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân
hàng Bƣu điện Liên Việt Chi nhánh An Giang
Sau quá trình nghiên cứu và phân tích tơi đã đƣa ra kết luận và kiến nghị vài
giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, đặc biệt là cho vay hộ sản xuất
nơng nghiêp.
-

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

iii


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

MỤC LỤC
TỔNG QUAN.............................................................................................................1
Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................1
Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................1

Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................1
Ý nghĩa của đề tài.................................................................................................2
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP......................................................................................................................3
1.1.Định nghĩa tín dụng........................................................................................3
1.2.Điều kiện và đối tƣợng cho vay....................................................................3
1.2.1.Điều kiện vay vốn...................................................................................3
1.2.2.Đối tƣợng cho vay...................................................................................3
1.3.Mục đích tín dụng...........................................................................................4
1.4.Nguyên tắc tín dụng........................................................................................4
1.5.Mức cho vay....................................................................................................5
1.6.Các loại hình tín dụng.....................................................................................5
1.6.1.Căn cứ vào thời gian tín dụng................................................................5
1.6.2.Căn cứ vào tài sản đảm bảo....................................................................5
1.6.3.Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn.........................................................5
1.6.4.Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng..............................................5
1.6.5.Căn cứ vào đối tƣợng hồn trả................................................................5
1.6.6.Căn cứ vào kĩ thuật tín dụng...................................................................5
1.7.Các phƣơng thức cho vay................................................................................6
1.8.Quy trình cho vay............................................................................................6
1.9.Một số vấn đề về cho vay hộ sản xuất nông nghiệp....................................7
1.9.1.Hoạt động cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp..........................................7

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

iv


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh


GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

1.9.2.Vai trò của tín dụng trong việc phát triển hộ sản xuất nơng nghiệp.....8
1.10.Các chỉ tiêu phân tích....................................................................................9
1.10.1.Doanh số cho vay..................................................................................9
1.10.2.Doanh số thu nợ.....................................................................................9
1.10.3.Dƣ nợ.....................................................................................................9
1.10.4.Nợ xấu....................................................................................................9
1.10.5.Hệ số thu nợ...........................................................................................9
1.10.6.Nợ xấu/Tổng dƣ nợ................................................................................9
1.10.7.Vòng quay vốn tín dụng......................................................................10
1.10.8.Lợi nhuận/Doanh thu...........................................................................10
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BƢU
ĐIỆN LIÊN VIỆT......................................................................................................11
2.1.Lịch sử và phát triển của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt.........................11
2.1.1.Khái quát về Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt......................................11
2.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt chi
nhánh An Giang.........................................................................................................11
2.2.Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm đang kinh doanh...................................12
2.3.Các nguồn lực của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt Chi nhánh An
Gia.............................................................................................................................13
2.3.1.Nguồn tài lực.... ....................................................................................13
2.3.2.Nguồn nhân lực.....................................................................................14
2.4.Khái quát tình hình kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 20102012...........................................................................................................................15
2.5.Thuận lợi, khó khăn......................................................................................17
2.5.1.Thuận lợi...............................................................................................17
2.5.2.Khó khăn...............................................................................................17
2.6.Định hƣớng...................................................................................................17
2.6.1.Phƣơng hƣớng hoạt động của Ngân hàng năm 2013........................17
2.6.2.Kế hoạch................................................................................................18


Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

v


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NƠNG
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT CHI NHÁNH AN
GIANG.......................................................................................................................19
3.1.Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2010-2012........................19
3.2.Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp của Ngân hàng Bƣu
điện Liên Việt Chi nhánh An Giang qua 3 năm 2010-2012......................................20
3.2.1.Doanh số cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp..........................................20
3.2.2.Doanh số thu nợ hộ sản xuất nơng nghiệp...........................................27
3.2.3.Tình hình dƣ nợ hộ sản xuất nơng nghiệp.............................................31
3.2.4.Tình hình nợ xấu hộ sản xuất nông nghiệp..........................................36
3.3.Đánh giá chất lƣợng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp............38
3.4.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng..............................................39
3.4.1.Áp dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động nghiệp vụ và phát triển các
dịch vụ........................................................................................................................39
3.4.2.Biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng..............................................40
3.4.3.Nâng cao cơng tác thu hồi nợ................................................................40
Kết luận...........................................................................................................40
Kiến nghị.........................................................................................................40

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang


vi


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

Danh mục bảng
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2010-2012…………………15
Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2010-2012……………....20
Bảng 3.2. Doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp…………………………….21
Bảng 3.3. Doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp 2010-2012……..23
Bảng 3.4. Doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp 2010-2012….25
Bảng 3.5. Doanh số thu nợ hộ sản xuất nông nghiệp 2010-2012……………….27
Bảng 3.6. Doanh số thu nợ ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp 2010-2012……28
Bảng 3.7. Doanh số thu nợ trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp 2010-2012……....30
Bảng 3.8. Dƣ nợ hộ sản xuất nông nghiệp 2010-2012…………………………….32
Bảng 3.9. Dƣ nợ ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp 2010-2012………………..33
Bảng 3.10. Dƣ nợ trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp 2010-2012………………35
Bảng 3.11. Nợ xấu hộ sản xuất nông nghiệp 2010-2012……...…………………37
Bảng 3.12. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp….38

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

vii


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh


GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 2.1. Tình hình tại ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang 2010-2012….16
Biểu đồ 3.1. Tình hình doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp 2010-2012…..22
Biểu đồ 3.2. Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nơng nghiệp
2010-202..……………………………………………………………….......23
Biểu đồ 3.3. Tình hình doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp
2010-2012..…...……………………………………………………………..25
Biểu đồ 3.4. Tình hình doanh số thu nợ hộ sản xuất nơng nghiệp 2010-2012…....27
Biểu đồ 3.5. Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp
2010-2012…..……………………………………………………………….29
Biểu đồ 3.6. Tình hình doanh số thu nợ trung hạn hộ sản xuất nơng nghiệp
2010-2012…………..……………………………………………………….30
Biểu đồ 3.7. Tình hình dƣ nợ hộ sản xuất nơng nghiệp 2010-2012…….........……32
Biểu đồ 3.8. Tình hình dƣ nợ ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp 2010-2012……34
Biểu đồ 3.9. Tình hình dƣ nợ trung hạn hộ sản xuất nơng nghiệp 2010-2012…....35
Biểu đồ 3.10. Tình hình nợ xấu hộ sản xuất nông nghiệp…………………………37

Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu và tổ chức của Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt
Chi nhánh An Giang.................................................................................................14

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

viii


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh


GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

TỔNG QUAN
Lý do chọn đề tài:
Nƣớc ta đƣợc biết đến là một nƣớc với nền nông nghiệp lâu đời với đa phần
dân số làm nơng nghiệp, vì nơng nghiệp đóng một phần lớn vào nền kinh tế của
nƣớc ta, là cơ sở phát triển ổn định và an ninh lƣơng thực quốc gia. Để phát triển
đƣợc điều đó thì ngồi những chính sách chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc thì vai
trị của các Ngân hàng trong việc cung cấp nguồn vốn để phát triển nơng nghiệp
cũng góp một phần khơng nhỏ, trong đó có Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bƣu
điện Liên Việt Chi nhánh An Giang.
Cùng với hệ thống Ngân hàng thƣơng mại hiện nay thì Ngân hàng Bƣu điện
Liên Việt không ngừng phấn đấu vƣơn lên để khẳng định vị trí của mình. Tuy là một
Ngân hàng có thể nói là trẻ nhất hiện nay nhƣng những đóng góp của Ngân hàng
bƣu điện Liên Việt đối với nền nông nghiệp nƣớc nhà là không nhỏ, đặc biệt là nền
nông nghiệp của đồng bằng Sơng Cửu Long nói chung và của tỉnh An Giang nói
riêng. Thơng qua các hình thức tín dụng thì Ngân hàng đã góp phần chuyển dịch
kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn.
Tuy nhiên trong thực tế việc cấp tín dụng cho các hộ sản xuất nơng nghiệp
cịn nhiều khó khăn và bất cập, tồn tại nhiều rủi ro. Để hoạt động tín dụng có hiệu
quả, hạn chế những rủi ro thì việc phân tích tín dụng là mục tiêu khơng thể thiếu đối
với hoạt động tín dụng của tất cả các Ngân hàng. Đó là lý do em chọn đề tài “Phân
tích tình hình tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện
Liên Việt Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012”.
Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng
Bƣu điện Liên Việt Chi nhánh An Giang trong ba năm 2010-2012 để thấy đƣợc thực
trạng tín dụng và đề ra giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ
sản xuất nơng nghiệp.
- Phân tích và đánh giá tổng qt tình cho vay của Ngân hàng qua ba năm 20102012.

- Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ xấu theo từng lĩnh vực của nông
nghiệp qua ba năm 2010-2012.
- Đề ra vài giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất nông
nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu:
Phân tích tình hình tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu
điện Liên Việt Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010-2012.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

1


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

Phƣơng pháp thu thập số liệu:
Thu thập số liệu thứ cấp từ các bảng báo cáo tài chính, hoạt động kinh doanh, bảng
cân đối kế tốn năm 2010-2012.
Thu thập thơng tin về hoạt động nghiệp vụ trong những năm vừa qua từ nội bộ Ngân
hàng, các bộ phận nghiệp vụ của Ngân hàng.
Thu thập số liệu từ các nguồn: báo chí, truyền hình, internet,…
Phƣơng pháp phân tích số liệu:
- Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: So sánh các chỉ tiêu của năm đƣợc tính với
năm trƣớc đó để thấy sự biến động, tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp.
- Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: So sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ
tiêu giữa các năm, tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp.
- Phƣơng pháp tổng hợp: Từ các số liệu thu thập đƣợc tổng hợp và lập thành các
bảng và sơ đồ.

Ý nghĩa của đề tài:
Ý nghĩa về mặt kiến thức:
Giúp cho ngƣời nghiên cứu hiểu đƣợc các số liệu tín dụng của Ngân hàng,
tìm hiểu đƣợc những vấn đề cịn tồn tại trong hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất
nơng nghiệp từ đó đề ra một số biện pháp nhằm giúp Ngân hàng cải thiện và nâng
cao hoạt động tín dụng của mình.
Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
Giúp Ngân hàng nhận thấy đƣợc những hạn chế trong công tác tín dụng, từ
đó đề ra những phƣơng án phù hợp để nâng cao nghiệp vụ của Ngân hàng ngày càng
tốt hơn.

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

2


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP
1.1.

Định nghĩa tín dụng:

Là hình thức cho vay theo đó ngƣời vay phải có mục đích sử dụng vốn vay
hợp pháp và phải có tài sản thế chấp hay khơng cần có tài sản thế chấp tùy theo quy
định của Ngân hàng, ngƣời đi vay phải trả lại vốn vay đúng hạn và lãi vay đúng kỳ
hạn đã ký trên hợp đồng tín dụng.

Lãi vay là Chi phí sử dụng vốn vay, khoảng này là do ngƣời đi vay và Ngân
hàng cùng thỏa thuận với nhau về thời hạn cho vay và lãi suất cho vay.
Hợp đồng tín dụng là hợp đồng kinh tế mang tính chất dân sự, đƣợc ký kết
giữa Ngân hàng với một pháp nhân hay thể nhân vay vốn để đầu tƣ hay sử dụng vốn
vay cho mục đích hợp pháp nào đó.
1.2. Điều kiện và đối tƣợng cho vay:
1.2.1. Điều kiện vay vốn:
- Có năng lực hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự và chịu trách nhiệm dân sự
theo quy định của pháp luật.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có dự án, phƣơng án đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả.
- Thực hiện về các quy định tiền vay theo quy định của chính phủ, hƣớng dẫn của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.
- Có trụ sở làm việc (đối với pháp nhân), hoặc cƣ trú thƣờng xuyên (đối với đại diện
hộ gia đình, đại diện tổ hợp tác, chủ doanh nghiệp tƣ nhân, cá nhân, thành viên hợp
danh của công ty hợp danh) cùng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng nơi
Ngân hàng cho vay đặt trụ sở.
1.2.2. Đối tƣợng cho vay:
Đối tƣợng cho vay của Ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấu thành tài
sản cố định, tài sản lƣu động và các khoản chi phí cho q trình sản xuất kinh doanh
của khách hàng trong một thời kỳ nhất định.
Ngân hàng cho vay các đối tƣợng:
- Giá trị vật tƣ, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực
hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, đầu tƣ phát triển.
- Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi cơng chƣa bàn giao và
đƣa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn và dài hạn để đầu tƣ tài
sản cố định mà khoản lãi đƣợc tính trong giá trị tài sản cố định đó.
Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang


3


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

1.3. Mục đích tín dụng:
- Để góp phần giảm hiện tƣợng cho vay nặng lãi, tín dụng đen đang chèn ép các nhà
sản xuất, doanh nghiệp, cá thể, góp phần tạo cơng ăn việc làm, giải quyết vấn đề thất
nghiệp, đa dạng hóa các thành phần kinh tế. Vì thế, Ngân hàng đã xác định mục đích
tín dụng là đáp ứng nhu cầu bổ sung nguồn vốn kinh doanh của các doanh nghiệp,
cá nhân kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Cấp phát tín dụng khơng chỉ có ý
nghĩa về mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa về mặt xã hội.
- Một mục tiêu nữa phải kể đến là lợi nhuận đối với Ngân hàng, hoạt động này nhằm
mang lại lợi ích cho Ngân hàng nếu khoản tín dụng đƣợc cấp đang sử dụng có hiệu
quả. Về phía khách hàng, khoản tín dụng này giúp cho hoạt động sản xuất kinh
doanh đƣợc liên tục và ổn định, phát triển quy mơ và lợi nhuận.
1.4. Ngun tắc tín dụng:
Khách hàng vay vốn phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Tiền vay phải đƣợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Tiền vay phải đƣớc hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong
hợp đồng tín dụng.
1.5. Mức cho vay:
Mức cho vay đƣợc thỏa thuận giữa Ngân hàng và khách hàng. Dựa vào giá trị
tài sản và nhu cầu vốn thực hiện phƣơng án. Mỗi Ngân hàng đều có thể quy định tỷ
lệ cho vay khác nhau nhƣng thông thƣờng khoảng 70% tài sản nhƣng không vƣợt
quá nhu cầu cho phƣơng án sản xuất kinh doanh. Mỗi loại tài sản thì có tỷ lệ cho vay
khác nhau.
Tùy thuộc vào từng loại tài sản, phƣơng án sản xuất kinh doanh mà Ngân

hàng sẽ đƣa ra mức cho vay hợp lý.
1.6. Các loại hình tín dụng:
1.6.1. Căn cứ vào thời gian tín dụng:
- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn là dƣới 1 năm, thông thƣờng đƣợc
sử dụng để bổ sung nhu cầu vốn lƣu động, vốn sản xuất kinh doanh mang tính thời
vụ hoặc cho vay tiêu dùng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng từ 1 đến 5 năm, thông thƣờng đƣợc sử dụng để
đáp ứng nhu cầu mua sắm, sửa chữa tài sản cố định, xây dựng các cơng trình qui mơ
tƣơng đối nhỏ, thời gian hồn vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng trên 5 năm, thƣờng đƣợc tài trợ cho các dự án
đầu tƣ có qui mơ vốn lớn, thời gian dài nhƣ xây dựng nhà máy, xí nghiệp, cơng trình
giao thông vận tải, phúc lợi công cộng,… xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế.
1.6.2. Căn cứ vào tài sản bảo đảm:
- Tín dụng có bảo đảm có hai loại:
Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

4


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

+ Đảm bảo đối vật: là tín dụng đƣợc thể hiện phải có tài sản vật chất dùng làm
đảm bảo nhƣ tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh đến hạn ngƣời đi vay khơng thanh
tốn hết nợ thì ngƣời cho vay có quyền phát mãi tài sản để thu nợ.
+ Đảm bảo đối nhân đƣợc thực hiện do con ngƣời hoặc tổ chức đứng ra đảm
bảo mà không cần tài sản cụ thể, chủ yếu dựa vào năng lực tài chính.
- Tín dụng khơng có đảm bảo: là tín dụng mà khi vay khơng cần có tài sản đảm bảo,
thơng thƣờng đƣợc áp dụng đối với những khách hàng có uy tín, huy động kinh

doanh có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh đảm bảo khả năng thanh tốn.
1.6.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:
- Tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
kinh doanh trong các ngành nghề nhƣ: nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng nghiệp,
xuất nhập khẩu, giao thông vận tải, các ngành dịch vụ,…
- Tín dụng phục vụ tiêu dùng: đƣợc thực hiện cho vay mua sắm hàng hoá, sữa chữa
nhà đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt hằng ngày của dân cƣ.
1.6.4. Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng:
- Cho vay bằng tiền là hình thức tín dụng mà khi cho vay dƣới hình thức bằng tiền
có thể là nội tệ hay ngoại tệ, hình thức này ngày càng phổ biến hơn trong nển kinh tế
thị trƣờng.
- Cho vay bằng tài sản là hình thức tín dụng khi cho vay dƣới hình thức bằng hiện
vật nhƣ cho thuê tài chính, cho vay phân bón, vật tƣ giống cây trồng,…trong nơng
nghiệp.
1.6.5. Căn cứ vào đối tƣợng hồn trả:
- Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà ngƣời đi vay trực tiếp hồn trả vốn
vay cho ngƣời cho vay.
- Tín dụng gián tiếp là hình thức tín dụng mà đi vay khơng trực tiếp hoàn trả vốn
vay cho ngƣời cho vay.
1.6.6. Căn cứ vào kĩ thuật tín dụng:
- Tín dụng ứng trƣớc: căn cứ vào hợp đồng tín dụng thoả thuận giữa Ngân hàng với
khách hàng. Ngân hàng ứng trƣớc vốn cho khách hàng vay để thực hiện phƣơng
thức sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tƣ.
- Chiết khấu thƣơng phiếu và chứng từ có giá là nghiệp vụ tín dụng mà Ngân hàng
sẽ mua lại các thƣơng phiếu hoặc các chứng từ có giá trƣớc khi thanh tốn của
chứng từ khi đáo hạn, chênh lệch giữa hai số tiền này chính là lợi tức chiết khấu mà
Ngân hàng đƣợc hƣởng.
- Tín dụng th mua: đây là hình thức tín dụng trung và dài hạn đƣợc thực hiện
thơng qua hình thức Ngân hàng đứng ra mua máy móc thiết bị, các động sản, bất
động sản khác, theo yêu cầu khách hàng và nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê.


Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

5


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

- Thấu chi là hình thức tín dụng cho phép khách hàng sử dụng vƣợt quá số dƣ trong
phạm vi hạn mức tín dụng đã thoả thuận trong thời gian nhất định trên tài khoản
vãng lai hay tài khoản sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng.
- Tín dụng chấp nhận: Ngân hàng thƣơng mại tiến hành ký chấp nhận vào thƣơng
phiếu, hối phiếu, thực hiện cam kết thanh toán nếu đến hạn ngƣời trả tiền khơng
thanh tốn thì Ngân hàng chấp nhận sẽ đứng ra thanh toán thƣơng phiếu, hối phiếu.
- Bão lãnh Ngân hàng: là hình thức tín dụng qua chữ ký, thông qua phát hành chứng
thƣ bảo lãnh các Ngân hàng thƣơng mại cam kết thực hiện một nghĩa vụ trong tƣơng
lai đối với ngƣời thụ hƣởng bảo lãnh.
- Các hình thức tín dụng khác nhƣ: đồng tài trợ, cho vay hợp vốn, cho vay liên kết,
tín dụng factoring,…
1.7. Các phƣơng thức cho vay:
- Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Cho vay trả góp
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
- Cho vay theo hạn mức thấu chi
- Cho vay hợp vốn
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng
- Cho vay lƣu vụ

- Cho vay theo các phƣơng thức khác
Tùy theo nhu cầu của khách hàng mà Ngân hàng sẽ có hình thức cho vay
phù hợp với đặc điểm hoạt động trong từng trƣờng hợp mà khơng trái với quy định
của pháp luật.
1.8. Quy trình cho vay:
- Bƣớc 1: Tiếp xúc nhu cầu khách hàng và hƣớng dẫn khách hàng.
- Bƣớc 2: Thẩm định (vị trí pháp lý, tài sản đảm bảo, phƣơng án sản xuất kinh
doanh,…).
- Bƣớc 3: Lập tờ trình báo cáo thẩm định gửi cho phịng tín dụng.
- Bƣớc 4: Xét duyệt cho vay.
- Bƣớc 5: Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố,thế chấp, bảo lãnh.
- Bƣớc 6: Giải ngân cho khách hàng.
- Bƣớc 7: Theo dõi nợ vay và thực hiện thu nợ.
- Bƣớc 8: Thanh lý hợp đồng tín dụng, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và lƣu trữ hồ sơ.
Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

6


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

1.9. Một số vấn đề về cho vay hộ sản xuất nông nghiệp:
1.9.1. Hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp:
* Khái niệm hộ sản xuất nông nghiệp:
- Hộ sản xuất nông nghiệp là hộ chuyên sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp (trồng
trọt, chăn nuôi, làm kinh tế tổng hợp và một số hoạt động khác nhằm phục vụ cho
sản xuất nơng nghiệp) có tính chất tự sản xuất, tự tiêu, do cá nhân làm chủ hộ, tự
chịu trách nhiệm toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh.

- Hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp là việc tổ chức tín dụng cấp tín dụng
cho hộ sản xuất nơng nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chi phí: cây
trồng, vật ni, thức ăn, chi phí sản xuất nơng nghiệp, mua sắm máy móc cơng cụ
lao động nông nghiệp.
* Phân loại hộ sản xuất nông nghiệp:
Dựa vào cách phân loại theo đối tƣợng cho vay của Ngân hàng thì hộ sản xuất nơng
nghiệp đƣợc phân loại:
+ Trồng trọt: trồng lúa và các loại cây trồng có thu nhập khác.
+ Chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản: nuôi heo, bò, gà, cá và các loại gia súc,
gia cầm khác.
+ Ngồi các đối tƣợng trên cịn có hộ phân theo mục đích sử dụng vốn nhƣ:
trang sửa đồng ruộng, mua sắm máy móc,…phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp.
* Đối tƣợng cho vay vốn của Ngân hàng:
- Đối tƣợng cho vay ngắn hạn: Tất cả chi phí mua con giống, phân bón, thức ăn gia
súc,…đối với những cây trồng, vật ni có chu kỳ sản xuất dƣới một năm.
- Đối tƣợng cho vay trung hạn:
+ Chi phí mua giống mới, mở rộng diện tích đất canh tác, chi phí cải tạo đất
để trồng những cây lâu năm.
+ Chi phí cải tiến, đổi mới công nghệ sản xuất, mua những tài sản cố định
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
* Đặc trƣng cơ bản trong cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp:
- Tính thời vụ:
Tính chất thời vụ trong cho vay nơng nghiệp có liên quan đến chu kỳ cây trồng,
vật ni trong ngành nơng nghiệp. Tính thời vụ đƣợc thể hiện ở những mặt sau:
+ Vụ mùa trong sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểm cho vay và
thu nợ. Nếu Ngân hàng tập trung cho vay vào các chuyên ngành hẹp nhƣ cho vay
một số cây trồng, vật ni nhất định thì phải tổ chức cho vay tập trung vào một thời
gian nhất định của năm, đầu vụ tiến hành cho vay, đến kỳ thu hoạch, tiêu thụ tiến
hành thu nợ.
Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang


7


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

+ Chu kỳ sống tự nhiên của cây trồng, vật nuôi là yếu tố quyết định để
tính tốn thời hạn cho vay. Chu kỳ dài hạn hay ngắn hạn phụ thuộc vào loại giống
cây trồng hoặc vật ni và qui trình sản xuất. Ngày nay, công nghệ về sinh học cho
phép lai tạo nhiều giống mới có năng suất, sản lƣợng cao hơn và thời gian trƣởng
thành ngắn hơn.
- Chi phí tổ chức cho vay cao:
Chi phí tổ chức có liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ chi phí tổ chức mạng lƣới, chi
phí cho việc thẩm định, theo dõi khách hàng/món vay, chi phí phong ngừa rủi ro. Cụ
thể là:
+ Cho vay nông nghiệp đặc biệt là cho vay hộ sản xuất thƣờng chi phí
nghiệp vụ cho mỗi đồng vốn vay thƣờng cao do qui mô từng vốn vay nhỏ.
+ Số lƣợng khách hàng đông, phân bố ở khắp nơi nên mở rộng cho
vay thƣờng liên quan tới việc mở rộng mạng lƣới cho vay và thu nợ (mở chi nhánh,
bàn giao dịch, tổ cho vay tại xã,…) .
+ Mặt khác, do ngành nơng nghiệp có độ rủi ro tƣơng đối cao (thiên
tai, dịch bệnh,…) nên chi phí cho dự phịng rủi ro là tƣơng đối lớn so với các ngành
khác
- Ảnh hƣởng từ môi trƣờng tự nhiên đến thu nhập và khả năng trả nợ của
khách hàng:
Một trong những yếu tố ảnh hƣởng lớn đến cây trồng, vật nuôi là môi trƣờng tự
nhiên. Nếu môi trƣờng tự nhiên thuận sẽ giúp cây trồng, vật nuôi phát triển tốt, tạo
nguồn thu để ngƣời dân trả nợ. Nhƣng nếu môi trƣờng tự nhiên không thuận lợi sẽ

làm cây trồng, vật nuôi không phát triển đƣợc dẫn đến tình trạng khơng có nguồn
thu, làm cho ngƣời dân không thể trả đƣợc nợ vay.
Bên cạnh đó, yếu tố tự nhiên cũng tác động tới giá cả nông sản (thời tiết thuận lợi
cho mùa bội thu, nhƣng giá nông sản hạ,…), làm ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của
khách hàng đi vay.
1.9.2. Vai trò của tín dụng trong việc phát triển hộ sản xuất nơng nghiệp:
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản
xuất nông nghiệp.
- Góp phần nâng cao thu nhập và đời sống nông dân, thu hẹp sự khác biệt giữa nông
thôn và thành thị.
- Thúc đẩy xây dựng kết cấu hạ tầng ở nơng thơn, đảm bảo cho ngƣời dân có điều
kiện áp dụng các kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh tiến bộ.
- Đẩy mạnh phát triển ngành mũi nhọn thu nhiều ngoại tệ cho quốc gia.
- Góp phần tích lũy cho ngành kinh tế.
- Gia tăng lợi nhuận cho các tổ chức tín dụng.

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

8


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

- Góp phần xóa bỏ nạn cho vay nặng lãi ở nơng nghiệp nông thôn.
- Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân.
1.10. Các chỉ tiêu phân tích:
1.10.1. Doanh số cho vay:
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay

trong một thời gian nhất định bao gồm vốn thu hồi hay chƣa thu hồi.
1.10.2. Doanh số thu nợ:
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về đƣợc khi đến
hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
1.10.3. Dƣ nợ:
Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay mà chƣa thu đƣợc vào một
thời điểm nhất định.
Để xác định đƣợc dƣ nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và
doanh số thu nợ.
1.10.4. Nợ xấu:
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng khơng có khả năng trả nợ
cho Ngân hàng mà khơng có lý do chính đáng thuộc nhóm nợ 3,4,5. Khi đó Ngân
hàng sẽ chuyển từ tài khoản dƣ nợ sang tài khoản khác gọi là khoản nợ xấu.
1.10.5. Hệ số thu nợ:
Chỉ tiêu này biểu hiện khả năng thu hồi nợ từ việc cho khách hàng vay hay thiện chí
trả nợ của khách hàng trong thời kỳ nhất định. Giúp đánh giá hiệu quả tín dụng
trong việc thu hồi nợ của Ngân hàng. Nó phản ánh một thời kỳ nào đó với doanh số
cho vay nhất định, Ngân hàng sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng vốn. Tỷ số này càng cao
thì đƣợc dánh giá càng tốt.
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =
Doanh số cho vay
1.10.6. Nợ xấu/tổng dƣ nợ:
Chỉ tiêu này đánh giá mức độ rủi ro của Ngân hàng và phản ánh rõ nét kết quả hoạt
động của Ngân hàng. Chỉ tiêu này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của Ngân
hàng. Những Ngân hàng có chỉ tiêu này thấp cũng có nghĩa là chất lƣợng tín dụng
của Ngân hàng này cao.

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang


9


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

Nợ xấu
Nợ xấu/tổng dƣ nợ =
Tổng dƣ nợ
1.10.7. Vịng quay vốn tín dụng:
Vịng quay tín dụng của Ngân hàng là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín
dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ vốn quay
càng nhanh, Ngân hàng hoạt động có hiệu quả và ngƣợc lại.

Doanh số thu nợ
Vịng quay vốn tín dụng

=
Dƣ nợ bình qn

Trong đó dƣ nợ bình qn đƣợc tính theo cơng thức sau:
Dƣ nợ đầu kỳ + Dƣ nợ cuối kỳ
Dƣ nợ bình quân

=
2

1.10.8. Lợi nhuận/doanh thu:
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng,

đồng thời đánh giá hiệu quả của hoạt động Ngân hàng. Nghĩa là cứ một đồng doanh
thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận
Lợi nhuận/doanh thu

=
Doanh thu

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

10


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT
2.1. Lịch sử và phát triển của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt:
2.1.1. Khái quát về Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt:
Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt tiền thân là Ngân hàng Liên Việt đƣợc Ngân
hàng Nhà nƣớc Việt Nam chấp thuận nguyên tắc cấp giấy phép thành lập và hoạt
động theo công văn số 1208/NHNN-CNH ngày 03 tháng 11 năm 2007. Giấy phép
hoạt động số 91/GP-NHNN do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cấp 28 tháng 03 năm
2008. Giấy chứng nhận kinh doanh số 643000058 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh
Hậu Giang cấp.
Đƣợc thành lập ngày 28/03/2008 và chính thứ hoạt động kể từ ngày 1/5/2008,
Ngân hàng Liên Việt có Vốn điều lệ là 3.300 tỷ đồng.
Với việc Tập đồn Bƣu chính Viễn thơng Việt Nam ( VNPT) thơng qua

Tổng Cơng ty Bƣu chính Việt Nam (VNPost) góp vốn vào Ngân hàng Liên Việt
bằng giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bƣu điện (VPSC) và bằng tiền mặt. Tháng
07 năm 2011, Ngân hàng Liên Việt đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ và Thống đốc
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cho phép đổi tên thành Ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Bƣu điện Liên Việt. Cùng với việc đổi tên này Tổng Cơng ty Bƣu chính Việt
Nam chính thức trở thành cổ đơng lớn nhất của LienVietPostBank.
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt chi
nhánh An Giang:
Với sự chứng kiến của Thống đốc NHNN Việt Nam, ngày 06/03/2010, Ngân
hàng Liên Việt đã ra mắt LienVietBank_Chi nhánh An Giang ( nay
LienVietPostBank_An Giang).
Đây là chi nhánh đầu tiên đƣợc khai trƣơng trong năm 2010 là một trong
những chi nhánh đầu tiên tại khu vực ĐBSCL bên cạnh sở giao dịch Hậu Giang và
Chi nhánh Cần Thơ.
Theo ơng Nguyễn Đức Hƣởng, Phó Chủ tịch HĐQT LienVietPostBank thì
An Giang là địa bàn có lợi thế là cửa ngõ, là trung tâm giao thƣơng với các nƣớc
ASEAN trên đất liền, có điều kiện thuận lợi trong giao thƣơng cả đƣờng thủy và
đƣờng bộ với Campuchia. Đây là thị trƣờng tiềm năng cho ngành tài chính Ngân
hàng phát triển.
Đi vào hoạt động LienVietPostBank- An Giang sẽ đóng vai trị triển khai đề
án “Đầu tƣ phát triển tín dụng nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng Sông Cửu
Long giai đoạn 2010-2013”. Theo ý kiến của chỉ đạo của Thủ tƣớng,
LienVietPostBank dự kiến tổng mức cho vay của chƣơng trình này khoảng 3000-

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

11


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh


GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

5000 tỷ đồng, với đối tƣợng cho vay là nông dân và các doanh nghiệp liên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp, thủy sản.
-

Trụ sở đặc tại: 132C Trần Hƣng Đạo, Phƣờng Mỹ Bình, TP.Long Xuyên, tỉnh
An Giang.
Tel: 076 395 9456.
Fax: 076 995 9567.
 Ý nghĩa logo của LienVietPostBank:

Logo của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt là thông điệp tinh túy để thể hiện
tầm nhìn đổi mới, tính cơng chúng rộng lớn, dễ nhận biết và đi vào lòng ngƣời.
Khối hình: Thoi vàng và đồng tiền cổ là sự hịa quyện tinh tế giữa hình thức
và nội dung, giữa hiện đại và bản sắc, nhƣ hình với bóng thể hiện sự đồn kết chặt
chẽ, giống hình ảnh “con lật đật: dù vận động đổi mới, phát triển không ngừng,
nhƣng luôn ở thế cân bằng vĩnh cửu.
Logo cũng đảm bảo đƣợc yếu tố phong thủy theo bản sắc Phƣơng Đông, khối
hình và khối chữ ẩn chứa sự tinh túy “ Sắc sắc không không”, “ Hỏa thiên đại hữu”
và “ Thiên hỏa đồng nhân” với chân đế LienVietPostBank_Ngân hàng Bƣu Điện
Liên Việt, một nền móng vững chắc, AN TỒN – PHÁT TRIỂN – BỀN VỮNG.
Logo đƣợc cấu trúc bởi ba khối màu sắc ( Màu trắng: Rõ ràng, minh bạch.
Màu xanh: Đoàn kết vững chắc. Màu vàng cam: Hoàn thiện tinh tế) tạo thế chân
kiềng vững chắc biểu tƣợng cho chữ TÍN – TÂM – TÀI, thể hiện ý nghĩa câu ca dao
“ Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” – Ngân hàng của
mọi ngƣời.
2.2. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm đang kinh doanh:
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên Việt hoạt động trong lĩnh vực

tài chính Ngân hàng.

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

12


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

Sản phẩm kinh doanh chính của Ngân hàng là các sản phẩm huy động, tín
dụng, thanh tốn, kiều hối, giữ hộ tài sản, thu đổi ngoại tệ, Ngân hàng tại chỗ, bảo
lãnh hỗ trợ lãi suất, kinh doanh vốn, tài trợ thƣơng mại, ủy thác, đồng tài trợ.
Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội để
phục vụ việc cho vay vốn đối các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh
theo đúng qui định của ngành, mục đích chính của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt và
chính quyền địa phƣơng là làm theo nguyên tắc đảm bảo tiền vai và bù đắp các
khoản Chi phí rủi ro, tạo đƣợc lợi nhuận để Ngân hàng phát triển và thúc đẩy nền
kinh tế phát triển.
2.3. Các nguồn lực của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt Chi nhánh An Giang:
2.3.1. Nguồn tài lực:
Để có thể bắt tay vào hoạt động ngay sau khi đƣợc cấp phép chính thức, từ
cuối năm 2007, Ngân hàng Liên Việt đã phát động cuộc thi sáng tác biểu trƣng và
thông điệp trên toàn thế giới; triển khai dự án Core Banking trên cơ sở phần mềm
mua từ hãng I-Flex của Ấn Độ, một số phần mềm của hãng Oracle của Mỹ, máy chủ
của hãng HP (Mỹ). Đồng thời, Ngân hàng Liên Việt sẽ triển khai hệ thống an ninh
qua định vị vệ tinh (GPS) để theo dõi các điểm kinh doanh và hoạt động của xe
chuyển tiền của Ngân hàng trên cả nƣớc.
Tài chính: Tổng nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2010, 2011 và 2012

lần lƣợt là 1.063.128 tỷ đồng; 1.362.269 tỷ đồng; 1.159.147 tỷ đồng.

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

13


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

2.3.2. Nguồn nhân lực:

Hội sở

Ban Giám
đốc
chi nhánh

Ban tín
dụng

P.khách
hàng

P.quản lý
tín dụng

P.Kế tốn
ngân quỹ


P. tổng hợp

Phát triển
kinh doanh

Thẩm định
tài sản

Kế toán tin
học

Kế hoạch
tổng hợp

Khách
hàng doanh
nghiệp

Quản lý tín
dụng

Kế tốn
giao dịch

Hành chính
nhân sự

Khách
hàng cá

nhân

Ngân quỹ

Tài trợ
thƣơng mại
Phịng giao
dịch

P.quản lý các
Phịng giao
dịch Bƣu
điện
Quản lý
nghiệp vụ
Đối sốt

Tổng hợp
số liệu

Quỹ tiết
kiệm

Sơ Đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu và tổ chức của Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt
Chi nhánh An Giang.

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

14



SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

2.4. Khái quát tình hình kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2010-20121:
Kết quả hoạt động của Ngân hàng trong ba năm vừa qua đƣợc thể hiện qua các chỉ
tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2010-2012
ĐVT:triệu đồng
Năm

2010

2011

2012

Doanh thu

40.623,37 108.060,56 100.834,58

Chi phí

40.613,99

99.764,74

95.246,85


9,38

8.295,82

5.587,73

Lợi Nhuận

(Nguồn: Phịng tín dụng Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt Chi nhánh An Giang 2010-2012)
Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2010-2012 của Ngân hàng
Bƣu điện Liên Việt Chi nhánh An Giang cho thấy doanh thu từ 40,632.37 triệu đồng
năm 2010 tăng trƣởng vƣợt bậc lên 108,060.56 triệu đồng năm 2011, nhƣng sau đó
lại giảm xuống cịn 100,834.58 triệu đồng năm 2012. Về mặt chi phí thì tăng từ
40,613.99 triệu đồng năm 2010 lên 99,764.74 triệu đồng và giảm xuống còn
95,246.85 triệu đồng năm 2012. Mục đích cuối cùng của bất kỳ Ngân hàng nào cũng
là lợi nhuận, và Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt Chi nhánh An Giang đã cho thấy
một thành quả mà bất cứ một Ngân hàng nào cũng mơ ƣớc đó là tăng lợi nhuận vƣợt
bậc, năm 2010 từ 9.38 triệu đồng lên đến 8,295.82 triệu đồng năm 2011, đến 2012
lợi nhuận có phần giảm sút xuống cịn 5,587.73 triệu đồng.

1

02/04/2013. LienVietPostBank phát triển bền vững, đóng góp tích cực cho xã hội [trực tuyến]. Đọc từ
Đọc ngày
06/05/2013
Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

15



SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

Biểu đồ 2.1: Tình hình lợi nhuận tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt Chi nhánh
An Giang 2010-2012
Từ biểu đồ, ta có thể thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng
phát triển và mở rộng. Doanh thu năm 2011 tăng 166,01% so với năm 2010, là do
Ngân hàng mới thành lập nên cần phát triển khách hàng, đẩy mạnh dƣ nợ nên năm
2010, 2011 doanh thu tăng cao. Đến năm 2012, kinh tế ngày thêm khó khăn, tiếp đó
là các chính sách cho vay ngày càng thắt chặt hơn nhằm lựa chọn và sàng lọc tốt các
khách hàng, thêm đó là các quy định của Hội sở Ngân hàng nên một số khách hàng
đã chuyển qua giao dịch với Ngân hàng khác từ đó dẫn đến việc cho vay giảm nên
doanh thu cũng giảm theo làm cho lợi nhuận giảm.
Tuy nhiên, mặc dù doanh thu giảm nhƣng Ngân hàng vẫn đạt lợi nhuận trên 5
tỷ đồng. Với một Ngân hàng mới đi vào hoạt động thì cho thấy Ngân hàng hoạt
động khá hiệu quả.
Lợi nhuận của Ngân hàng năm 2011 tăng rất cao so với năm 2010 là 8286,44
triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 88341,58%, nhƣng năm 2012 giảm 2708,09 triệu đồng
so với năm 2011 tƣơng đƣơng giảm 32,64%.
Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

16


SVTH: Trần Thị Mỹ Thanh

GVHD: Ths. Trần Đức Tuấn

Có thể thấy rằng một Ngân hàng với tuổi đời còn khá trẻ nhƣ Ngân hàng Bƣu

điện Liên Việt chi nhánh An Giang thì những thành quả đạt đƣợc cho tới thời điểm
này là một thành công to lớn, và so với những Ngân hàng cùng cấp thì Ngân hàng
Bƣu điện Liên Việt Chi nhánh An Giang đã cho thấy đƣợc sự lớn mạnh của Ngân
hàng trong xu thế cạnh tranh hiện nay.
2.5. Thuận lợi, khó khăn:
2.5.1. Thuận lợi:
Là một trong mƣời Ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, có hệ thống
cơng nghệ hiện đại, là Ngân hàng đầu tiên ứng dụng phần mềm Core Banking - phần
mềm Ngân hàng hiện đại nhất thế giới, nguồn nhân lực năng động và chuyên
nghiệp,…là nền tảng cốt lõi để Ngân hàng phát triển nhanh và bền vững.
2.5.2. Khó khăn:
- Khó khăn trong qui trình cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp.
- Đa phần nông sản ở đây đƣợc bán thông qua các nhà buôn, thƣơng lái nên
Ngân hàng không nắm đƣợc dòng tiền để thu nợ.
- Hộ sản xuất nông nghiệp dễ bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố tự nhiên, dẫn đến
tình trạng mất khả năng trả nợ.
2.6. Định hƣớng:
Tiếp tục thực hiện chiến lƣợc dài hạn của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt chi nhánh
An Giang trở thành “Ngân hàng của mọi ngƣời”_ “Bán lẻ-Dịch vụ-Kinh doanh đa
năng” với phƣơng châm: “Sức mạnh-Đổi mới-Hiệu quả-Bền vững-An toàn”.
2.6.1. Phƣơng hƣớng hoạt động của Ngân hàng năm 2013:
Năm 2013 cũng sẽ là một năm chạy đua gây gắt giữa các Ngân hàng về huy
động vốn. Nhận định từ việc nguồn vốn huy động từ tiền nhàn rỗi trong dân cƣ ngày
càng bị thu hẹp dần, do đó Ngân hàng sẽ đẩy mạnh công tác huy động vốn trong dân
cƣ với nhiều hình thức huy động cả nội và ngoại tệ nhằm đảm bảo tính ổn định, bền
vững và tăng nhanh nguồn vốn đáp ứng kịp thời vốn tín dụng của khách hàng.

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt An Giang

17



×