Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


LÝ ĐẶNG CƠNG TOẠI
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH THẺ NGÂN
HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN
CHI NHÁNH AN GIANG

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Long Xuyên, tháng 04/2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH
THẺ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN
CHI NHÁNH AN GIANG
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Sinh viên thực hiện: LÝ ĐẶNG CÔNG TOẠI
Lớp: DH10NH
MSSV: DNH093264
Giảng viên hướng dẫn: Th.s NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH

Long Xuyên, tháng 04/2013




CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
 Giảng viên hướng dẫn khoa học: Th.sĩ Nguyễn Thị Vạn Hạnh
(Họ tên, học hàm, học vị, chữ ký)
……………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
 Người chấm, nhận xét 1:
(Họ tên, học hàm, học vị, chữ ký)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………....
 Người chấm, nhận xét 2:
(Họ tên, học hàm, học vị, chữ ký)
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………....
Chuyên đề được hoàn thành tại
Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, ngày 15 tháng 04 năm 2013



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………
Long Xuyên, ngày …. tháng…. năm 2013.
KÝ TÊN


LỜI CÁM ƠN


Qua 4 năm, được theo học dưới mái trường Đại học An Giang, với sự dìu dắt nhiệt
tình trong công tác giảng dạy của quý thầy cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, tôi đã
được trang bị những kiến thức vô cùng quý báu về các lĩnh vực: chính trị, văn hố, xã hội và
đặc biệt là những kiến thức chun mơn về kinh tế. Đó là cẩm nang, là hành trang trong cuộc
sống, nó sẽ giúp tơi đứng vững trên đơi chân của mình khi bước vào đường đời, là kim chỉ
nam giúp tôi luôn hồn thành nhiệm vụ được giao.
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy cơ trường Đại học An
Giang, nhất là các thầy cô khoa Kinh Tế - QTKD, những người đã tận tâm dạy bảo và truyền
đạt những kiến thức cơ bản, những kinh nghiệm bổ ích, q báo cho tơi trong suốt thời gian
tôi học tập tại trường.
Được sự giới thiệu của khoa Kinh Tế - QTKD và với sự chấp thuận của Ban Giám
Đốc, cùng các anh chị tại Ngân hàng Sacombank Chi nhánh An Giang, tôi đã được thực tập
và trải nghiệm với công việc thực tế tại đây, nhờ vậy giúp tơi có điều kiện vận dụng những lý
thuyết đã học trên lớp với thực tiễn công việc.
Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc Ngân hàng cùng toàn
thể các anh chị của các phòng ban và đặc biệt nhất là các anh, chị của phịng Cá nhân đã nhiệt
tình giúp đỡ, hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, cung cấp số liệu, tạo cho tơi một động lực rất lớn để
vượt qua những khó khăn, trở ngại trong suốt thời gian thực tập và hồn thành chun đề tốt
nghiệp này.
Ngồi ra, tơi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Nguyễn Thị Vạn Hạnh.
Mặc dù có rất nhiều cơng việc bận rộn nhưng cơ vẫn tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong
suốt q trình thực hiện đề tài.
Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn và kính chúc quý thầy cô và tập thể công nhân
viên tại Ngân hàng có nhiều sức khỏe và thành cơng trong cơng việc.
Sinh viên thực hiện

LÝ ĐẶNG CÔNG TOẠI



MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THI U .......................................................................................................... 1.
1.1.Cơ sở hình thành đề tài .......................................................................................................... 1.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 2.
1.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 2.
1.4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................................. 2.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................................ 3.
2.1.Khái niệm về Thẻ Ngân hàng ................................................................................................ 3.
2.2. Đặc điểm cấu tạo của thẻ ...................................................................................................... 3.
2.3. Phân loại thẻ ......................................................................................................................... 4.
2.3.1. Căn cứ theo đặc tính kĩ thuật ...................................................................................... 5.
2.3.2. Căn cứ theo tính chất sử dụng .................................................................................... 5.
2.3.3. Căn cứ theo phạm vi sử dụng ..................................................................................... 6.
2.4. Một số thuật ngữ khác liên quan .......................................................................................... 6.
2.5. Những đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh thẻ .......................................................... 7.
2.6. Quy trình sử dụng và thanh toán thẻ .................................................................................... 9.
2.7. Những ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng thẻ ngân hàng ............................................... 10.
2.7.1. Ưu điểm .................................................................................................................... 10.
2.7.2. Nhược điểm .............................................................................................................. 11.
2.8. Một số rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ .................................................................... 12.
2.8.1. Rủi ro từ việc giả mạo .............................................................................................. 12.
2.8.2. Rủi ro về kĩ thuật và bảo mật an ninh ....................................................................... 13.
2.8.3. Rủi ro về đạo đức...................................................................................................... 13.
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI
NHÁNH AN GIANG .................................................................................................................. 14.
3.1. Sơ lược về ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) ..................................... 14.
3.2. Khái qt về ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang
(Sacombank An Giang) ............................................................................................................. 15.



3.3. Giới thiệu về các sản phẩm và dịch vụ của Sacombank An Giang ................................... 18.
3.3.1. Sản phẩm và dịch vụ Cá nhân .................................................................................. 18.
3.3.2. Sản phẩm và dịch vụ Doanh nghiệp ......................................................................... 18.
3.4. Tổng quan về danh mục các sản phẩm thẻ Sacombank An Giang ..................................... 19.
3.4.1.Thẻ thanh toán ........................................................................................................... 19.
3.4.2. Thẻ tín dụng .............................................................................................................. 20.
3.4.3. Thẻ trả trước ............................................................................................................. 21.
3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2012.......................................................... 22.
3.6. Định hướng phát triển trong năm 2013 .............................................................................. 26.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN- CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2010-2012 ...... 27.
4.1. Thực trạng kinh doanh thẻ tại Sacombank An Giang giai đoạn 2010-2012 ...................... 27.
4.1.1.Tình hình hoạt động giai đoạn 2010-2012................................................................. 27.
4.1.2. Số lượng máy ATM và điểm POS ............................................................................ 32.
4.1.3. Số lượng thẻ .............................................................................................................. 34.
4.1.4. Doanh số thanh tốn ................................................................................................. 40.
4.1.5. Tình hình thanh tốn lương qua thẻ Plus - gói Payroll ............................................. 42.
4.2. Thực trạng kinh doanh thẻ từ các đối thủ cạnh tranh trong ngành ..................................... 43.
4.2.1.Tổng quan về hoạt động kinh doanh thẻ.................................................................... 44.
4.2.2. So sánh về mạng lưới hoạt động............................................................................... 45.
4.2.3. So sánh về biểu phí dịch vụ thẻ ................................................................................ 46.
4.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ tại Sacombank An Giang ......................................... 48.
4.3.1. Đánh giá về những tiện ích của sản phẩm thẻ Sacombank....................................... 48.
4.3.2. Đánh giá về hoạt động kinh doanh thẻ ..................................................................... 49.
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI U QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH AN
GIANG ......................................................................................................................................... 51.
5.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín – Chi nhánh An Giang........................................................................................... 51.



5.1.1. Tình hình tài chính tại đơn vị ................................................................................... 51.
5.1.2. Dịch vụ hỗ trợ khách hàng........................................................................................ 51.
5.1.3. Đầu tư và phát triển công nghệ ................................................................................. 52.
5.1.4. Quản trị nguồn lực .................................................................................................... 52.
5.2. Phân tích SWOT ................................................................................................................. 52.
5.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại Sacombank An Giang 54.
5.3.1. Giải pháp trong ngắn hạn.......................................................................................... 54.
5.3.2. Giải pháp trong dài hạn ............................................................................................ 57.
KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 60.


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank An Giang ...................... 23.
Bảng 4.1. Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Chi nhánh .................................. 27.
Bảng 4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh thẻ tại Sacombank An Giang 2010-2012 ............ 29.
Bảng 4.3. Thống kê số lượng thẻ tại Chi nhánh giai đoạn 2010-2012.................................. 34.
Bảng 4.4. Doanh số thanh toán phát sinh tại Chi nhánh giai đoạn 2010-2012 ..................... 40.
Bảng 4.5. Tình hình thanh toán lương qua thẻ Plus tại Chi nhánh giai đoạn 2010-2012 ..... 42.
Bảng 4.6. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của từng đối thủ cạnh tranh chính ..................... 44.
Bảng 4.7. Thống kê số lượng Chi nhánh/PGD, máy ATM, POS của một số đối thủ cạnh tranh
trên địa bàn ............................................................................................................................ 45.
Bảng 4.8. Biểu phí thẻ tổng hợp của SACOMBANK, DONGA BANK, VIETINBANK ... 47.
Bảng 6.1. Phân tích ma trận SWOT ...................................................................................... 56.


DANH MỤC HÌNH
Trang

Hình 2.1. Phân loại thẻ theo các tiêu chí cụ thể .................................................................... 4.
Hình 2.2. Quy trình sử dụng và thanh tốn thẻ ..................................................................... 9.
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức tại Sacombank An Giang năm 2013 .............................................. 17.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh 2010-2012 ................................. 24.
Biểu đồ 4.1. Tổng thể hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Chi nhánh 2010-2012 .................. 28.
Biểu đồ 4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh thẻ tại Sacombank 2010-2012 ........................ 30.
Biểu đồ 4.3. Số lượng máy ATM và điểm POS giai đoạn 2010-2012.................................. 32.
Biểu đồ 4.4. Số lượng thẻ năm 2010 .................................................................................... 36.
Biểu đồ 4.5. Số lượng thẻ năm 2011 ..................................................................................... 37.
Biểu đồ 4.6. Số lượng thẻ năm 2012 ..................................................................................... 38.


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHPHT

Ngân hàng phát hành thẻ

NHTTT

Ngân hàng thanh toán thẻ


TMCP

Thương mại cổ phần

TCTD

Tổ chức tín dụng

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TCPHT

Tổ chức phát hành thẻ

ĐVCNT

Đơn vị chấp nhận thẻ

ATM

Máy giao dịch tự động

POS

Điểm chấp thuận thẻ

UBND


Ủy ban nhân dân

UB

Ủy ban

PGD

Phòng giao dịch

CB - CNV

Cán bộ - công nhân viên

BP

Bộ phận

SXKD

Sản xuất kinh doanh


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU


1.1. Cơ sở hình thành đề tài:
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là một bước tiến đáng kể nhất trong xu thế tồn
cầu hóa hiện nay của nền kinh tế. Hoạt động thanh toán cổ điển bằng tiền mặt, sau đó là sự
tiến bộ khi những lệnh thanh tốn xuất hiện nhiều hơn, nhưng tất cả vẫn chưa đáp ứng được
những mong muốn về hiệu quả, tính an tồn, cũng như tiện ích cho người dân. Và với sự ra
đời, phát triển nhanh chóng của dịch vụ thanh tốn không dùng tiền mặt, những bất cập về
thủ tục, những địi hỏi về tính hiệu quả và độ bảo mật thơng tin được giải quyết một cách
tốt nhất. Vì những lẽ ấy, các ngân hàng đã tập trung khai thác và đầu tư một cách quy mô
vào lĩnh vực đầy tiềm năng này, trong số ấy, kinh doanh thẻ là phương thức thanh toán tiện
lợi và hữu hiệu.
Với nhịp điệu phát triển sôi động của thị trường thẻ, các ngân hàng thương mại Việt
Nam đua nhau cạnh tranh, mỗi ngân hàng khác nhau kinh doanh thẻ ở một số lĩnh vực được
cho là tiềm năng riêng của ngân hàng mình. Họ đẩy mạnh và quảng bá thương hiệu thẻ, kết
nối rộng khắp trong mạng lưới liên ngân hàng và quốc tế. Từ đó, nâng cao hơn nữa chất
lượng dịch vụ và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro cho khách hàng của mình.
Cùng với sự hội nhập và phát triển ấy, ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
(Sacombank) cũng cho ra đời những sản phẩm và dịch vụ thẻ ngân hàng đa dạng, phù hợp
nhất với nhu cầu và thị hiếu của các khách hàng cá nhân trong nhiều giao dịch thanh toán
tại ngân hàng. Sacombank tự hào là một trong những ngân hàng phát triển mạnh và đa dạng
các loại hình dịch vụ thẻ trên thị trường thẻ hiện nay tại Việt Nam.
Lĩnh vực kinh doanh thẻ ngân hàng là một lĩnh vực đầy tiềm năng và phát triển
khơng ngừng theo thời gian, điều đó địi hỏi các ngân hàng phải chú trọng đầu tư vào máy
móc, trang thiết bị và đội ngũ nhân viên hiện đại cùng với một lượng vốn tương thích để
duy trì hoạt động một cách bền vững. Muốn làm được điều này, đòi hỏi các ngân hàng phải
xác định được chỗ đứng thật sự của mình trên thị trường thẻ, đánh giá đúng và chính xác
những điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh và đối thủ tiềm năng, từ đó đề ra
những chiến lược kinh doanh hiệu quả nhất.
Với mục đích đi sâu vào nghiên cứu và phân tích chi tiết về hoạt động kinh doanh
các sản phẩm thẻ của ngân hàng, những tiện ích từ thẻ mang lại, bên cạnh đó là những rủi
ro tiềm ẩn có thể ảnh hưởng trong quá trình kinh doanh thẻ, cũng như đưa ra những giải

pháp phát triển hơn nữa loại hình kinh doanh này, đề tài “Phân tích tình hình kinh doanh
thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang” được
lựa chọn và tiến hành thực hiện.

SVTH: Lý Đặng Công Toại

Trang 1


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
1.2.Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu nhằm khai thác một số mục tiêu cụ thể như sau:
Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín – Chi nhánh An Giang.
Phân tích thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh thẻ tại ngân hàng
TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang.
1.3.Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian và không gian:
Chỉ tập trung đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín – Chi nhánh An Giang trong giai đoạn 2010-2012
Nội dung:
Đi sâu vào đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ về số lượng phát hành,
doanh số kinh doanh, mạng lưới hoạt động,…, không chuyên sâu vào các hoạt động liên
quan đến công nghệ thẻ.
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
Dùng phương pháp phân tích, so sánh để đánh giá xu hướng chung về số lượng thẻ
phát hành và doanh số thanh toán qua thẻ.

Tổng hợp và phân tích số liệu thu thập từ các khách hàng có tham gia thanh tốn và
sử dụng thẻ tại Chi nhánh An Giang.

SVTH: Lý Đặng Công Toại

Trang 2


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Khái niệm về Thẻ ngân hàng:
Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, ra đời từ phương
thức mua bán chịu hàng hoá bán lẻ và phát triển gắn liền với ứng dụng công nghệ tin học
trong lĩnh vực ngân hàng hiện đại.Thẻ ngân hàng là một phương tiện thanh toán tiên tiến và
hiện đại do ngân hàng phát hành thẻ phát hành và cấp cho khách hàng theo hợp đồng đã kí
kết, để khách hàng sử dụng thẻ trong việc thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc rút tiền tại
các máy giao dịch tự động (ATM).
Theo “Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt
động thẻ ngân hàng” kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/5/2007 của
Thống đốc NHNN thì thẻ ngân hàng là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để
thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản được các bên thỏa thuận.
2.2. Đặc điểm cấu tạo của thẻ:
Từ khi ra đời cho đến nay, thẻ ngân hàng đã trải qua nhiều giai đoạn thay đổi về
hình dáng, kích thước, màu sắc…nhưng trên hết, nó vẫn đảm bảo độ an toàn và gia tăng
hơn nữa những tiện ích cho khách hàng sử dụng. Với sự tiến bộ của khoa học công nghệ,
ngày nay, người ta đã thiết kế thêm con chip điện tử kèm theo trên thẻ, nhằm tăng độ an
toàn tuyệt đối của thẻ, cũng như tạo cho thẻ được tính lưu trữ về lâu về dài.

Theo Nguyễn Xn Trình. 2007. Thanh tốn quốc tế. TP.HCM: NXB. Lao động –
Xã hội.
Thẻ ngân hàng luôn được cấu tạo bằng nhựa Plastics theo kích cỡ tiêu chuẩn quốc
tế, với các cạnh được bo trịn, đường kính có kích thước: 84mm x 54mm x 0,76mm. Cấu
tạo chi tiết hai mặt thẻ gồm:
Mặt trước của thẻ:
 Tên, biểu tượng thẻ và logo của tổ chức phát hành thẻ.
 Số thẻ: là số dành riêng cho mỗi chủ thẻ, số này được làm nổi trên thẻ.
 Ngày hiệu lực của thẻ: là thời hạn mà thẻ được lưu hành.
 Họ và tên chủ thẻ: in dập nổi
 Thương hiệu của Tổ chức thẻ quốc tế (nếu là sản phẩm thẻ quốc tế), đồng thời
thể hiện loại thẻ: VISA, MASTER CARD, AMERICAN EXPRESS, JCB,
DINERS CLUB…
 Kí tự an ninh trên thẻ, số mật mã của đợt phát hành.

SVTH: Lý Đặng Công Toại

Trang 3


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
Mặt sau của thẻ:
 Dãy từ tính: là băng màu đen chạy dọc theo cạnh dài ở phía trên mặt sau của thẻ,
có khả năng lưu trữ thơng tin như: số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát
hành, mã số pin, chữ ký mẫu của chủ thẻ. Đối với thẻ thơng minh, cịn có thêm con chip vi
mạch lưu trữ thông tin về chủ thẻ và tối đa 200 giao dịch sử dụng thẻ gần nhất.
 Băng chữ kí: là nơi để chủ thẻ kí chữ kí mẫu của mình. Băng chữ kí được làm từ
một ngun liệu đặc biệt để ngăn cản mọi sự tẩy xóa sửa đổi về bề mặt thẻ và được ép chặt
trên nền thẻ. Khi lập hóa đơn, chứng từ, các đơn vị chấp nhận thẻ sẽ đối chiếu chữ kí trên

hóa đơn với chữ kí trên băng chữ kí này để so sánh.
2.3. Phân loại thẻ:
Theo “Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt
động thẻ ngân hàng” kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/5/2007 của
Thống đốc NHNN, có thể phân loại thẻ ngân hàng theo 2 tiêu chí cơ bản sau:
 Theo phạm vi lãnh thổ sử dụng thẻ, thẻ bao gồm: thẻ nội địa và thẻ quốc tế.
 Theo nguồn tài chính đảm bảo cho việc sử dụng thẻ (tính chất sử dụng), thẻ bao
gồm: thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước (ngồi ra cịn có thể kể đến thẻ liên kết)
Bên cạnh đó, theo một tiêu chí khác về đặc tính kĩ thuật, thẻ có thể gồm: thẻ in nổi,
thẻ băng từ, thẻ thông minh. Với những tiêu chí khác nhau, có thể phân loại thẻ theo nhiều
cách khác nhau. Dưới đây, là cách phân loại bao hàm nhất về thẻ ngân hàng.

Thẻ
Thẻ Ngân
Ngân hàng
hàng

Đặc
Đặc tính
tính
kỹ
kỹ thuật
thuật

Thẻ
in
nổi

Thẻ
băng

từ

Tính
Tính chất
chất
sử
dụng
sử dụng

Thẻ
thơng
minh

Thẻ
ghi
nợ

Thẻ
tín
dụng

Thẻ
trả
trước

Phạm
Phạm vi
vi
sử
sử dụng

dụng

Thẻ
liên
kết

Thẻ
nội
địa

Thẻ
quốc
tế

Hình 2.1. Phân loại thẻ theo các tiêu chí cụ thể

SVTH: Lý Đặng Cơng Toại

Trang 4


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
2.3.1. Căn cứ theo đặc tính kĩ thuật:
 Thẻ in nổi (Embossed Card): là loại thẻ mà trên bề mặt thẻ có khắc nổi một số
thơng tin cần thiết của khách hàng. Tuy nhiên, hiện nay loại thẻ này đang dần ít được sử
dụng vì cơng nghệ sao in cịn q thơ sơ, có thể bị làm giả một cách tinh vi. Do đó, các
ngân hàng đã kết hợp thêm nhiều tính năng để cho ra đời những sản phẩm thẻ khác đa dạng
hơn và an toàn hơn cho khách hàng.
 Thẻ băng từ (Magnetic Stripe): là loại thẻ mà các thông tin của chủ thẻ vừa

được in nổi ở mặt trước của thẻ, vừa được mã hoá trên dãy băng từ ở mặt sau của thẻ. Các
thông tin này phải đảm bảo chính xác và khớp với nhau. Ở Việt Nam, thẻ từ hiện nay đang
chiếm phần lớn trong tổng lượng thẻ đang sử dụng trên thị trường. Tuy nhiên, vẫn có một
số khuyết điểm của thẻ về độ mã hóa thơng tin, khiến thơng tin được mã hóa khơng an tồn,
có khả năng bị đánh cắp dữ liệu bất cứ lúc nào khi thẻ được liên kết với thiết bị máy tính.
 Thẻ thơng minh (Smart Card): đây là thế hệ mới nhất của thẻ, có đặc tính bảo
mật và an toàn rất cao, dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học, gắn vào thẻ một chip điện tử có
cấu tạo như một máy tính hồn hảo. Thẻ thơng minh gắn chip xử lý dữ liệu có khả năng
vừa lưu trữ các thông tin về chủ thẻ, điểm thưởng tích luỹ, đồng thời lưu trữ cả số liệu về
những lần giao dịch của chủ thẻ tại ĐVCNT. Việc phát hành và chấp nhận thanh toán thẻ
này mới chỉ phổ biến ở các nước phát triển. Dù vậy, các tổ chức thẻ quốc tế vẫn khuyến
khích các ngân hàng thành viên phát hành và thanh toán loại thẻ này nhằm giảm tỷ lệ rủi ro
do giả mạo thẻ.
2.3.2. Căn cứ theo tính chất sử dụng:
 Thẻ ghi nợ (Debit Card): là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong
phạm vi số tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của chủ thẻ mở tại một tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán được phép nhận tiền gửi không kỳ hạn. Là loại thẻ được áp dụng rộng
rãi cho mọi khách hàng trong nước và nước ngoài. Nói cách khác, khách hàng sẽ chi trực
tiếp trên tài khoản tiền gửi của mình tại ngân hàng. Mức chi tiêu của chủ thẻ phụ thuộc chủ
yếu vào số dư trong tài khoản. Thẻ ATM chính là hình thức phát triển đầu tiên của thẻ ghi
nợ, cho phép khách hàng có thẻ tiếp cận trực tiếp tới tài khoản tại ngân hàng từ máy rút tiền
tự động.
Đối với những khách hàng đặc biệt, được ngân hàng tin tưởng và được phép chi
vượt số dư tài khoản của mình trong một hạn mức cho phép (gọi là thấu chi). Trường hợp
thấu chi chỉ áp dụng cho các doanh nhân, những người có địa vị và nổi tiếng trong xã hội.
 Thẻ tín dụng (Credit Card): là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ
trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thoả thuận với tổ chức phát hành thẻ. Đối
với thẻ tín dụng, chủ thẻ sẽ khơng phải kí quỹ trên tài khoản tiền gửi, nhưng được phép sử
dụng thẻ để trả tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạm vi hạn mức tín dụng
được ngân hàng phát hành thẻ chấp thuận theo hợp đồng. Để khuyến khích khách hàng sử

dụng thẻ của mình, ngân hàng phát hành thẻ thường cấp cho chủ thẻ một thời hạn ưu đãi
khơng tính lãi khi sử dụng thẻ. Hàng tháng (hoặc định kỳ) ngân hàng sẽ gửi bảng kê những
khoản tiền đã sử dụng và yêu cầu chủ thẻ thanh toán nợ gốc và lãi lại cho ngân hàng (trường
SVTH: Lý Đặng Công Toại

Trang 5


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
hợp trả lãi khi thanh tốn trễ hạn). Thẻ tín dụng quốc tế thường tích hợp với một tổ chức
khác để liên kết tăng thêm tiện ích cho khách hàng và mở rộng phạm vi sử dụng.
 Thẻ trả trước" (Prepaid Card): là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ
(gửi, nạp, rút tiền mặt, thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, sử dụng các dịch vụ khác) trong
phạm vi giá trị tiền được nạp vào thẻ tương ứng với số tiền mà chủ thẻ đã trả trước cho tổ
chức phát hành thẻ. Thẻ trả trước có đặc điểm khác với thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng là chủ thẻ
khơng cần phải có tài khoản tại ngân hàng. Thẻ trả trước bao gồm: Thẻ trả trước xác định
danh tính (thẻ trả trước định danh) và thẻ trả trước khơng xác định danh tính (thẻ trả trước
vơ danh). Đối với thẻ trả trước vô danh, số dư trên mỗi thẻ không được vượt quá hạn mức do
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quy định, không được nạp thêm tiền vào thẻ và chỉ được sử
dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ.
 Thẻ liên kết (Link Card): là sản phẩm của một ngân hàng hay tổ chức phi ngân
hàng kết hợp với bên thứ ba và thông thường tên, nhãn hiệu thương mại hoặc logo của bên
thứ ba này cũng đồng thời xuất hiện trên thẻ. Ngoài những đặc điểm sẵn có của thẻ ngân
hàng thơng thường, thẻ liên kết có sức hấp dẫn hơn với khách hàng bởi chính những lợi ích
phụ trội do bên thứ ba mang lại. Thẻ liên kết thường là các sản phẩm được chấp nhận trên
toàn cầu.
2.3.3. Căn cứ theo phạm vi sử dụng:
 Thẻ nội địa: là thẻ được tổ chức phát hành thẻ (ngân hàng, tổ chức tín dụng)
phát hành sử dụng thay thế tiền mặt để thanh toán hàng hoá dịch vụ và rút tiền mặt trong

phạm vi lãnh thổ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Thơng thường đó là thẻ ghi nợ
nội địa của các ngân hàng thương mại phát hành sử dụng tại hệ thống máy ATM và mạng
lưới các ĐVCNT của ngân hàng phát hành, ngân hàng đại lý và ngân hàng liên kết với ngân
hàng phát hành đó trên lãnh thổ Việt Nam.
 Thẻ quốc tế: là thẻ mang thương hiệu của các tổ chức thẻ quốc tế do các ngân
hàng, tổ chức tín dụng làm đại lý phát hành.Thẻ quốc tế có thể được sử dụng ở phạm vi
trong nước và quốc tế, tại bất kỳ các ĐVCNT hoặc máy ATM có mang biểu tượng chấp
nhận thanh tốn thẻ đó. Có 2 loại thẻ quốc tế là: thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ tín dụng quốc tế.
2.4. Một số thuật ngữ khác liên quan:
Theo Ngân hàng Nhà nước. 2007. Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày
15/5/2007. Hà Nội.
 Giao dịch thẻ: là việc sử dụng thẻ để gửi, nạp, rút tiền mặt, thanh toán tiền hàng
hoá, dịch vụ, sử dụng các dịch vụ khác do tổ chức phát hành thẻ, tổ chức thanh toán thẻ
cung ứng.
 Tổ chức phát hành thẻ (TCPHT): là ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng,
tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức khác khơng phải là tổ chức tín dụng được phép phát hành
thẻ theo quy định tại “Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ
hoạt động thẻ ngân hàng” kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/5/2007 của
Thống đốc NHNN.
SVTH: Lý Đặng Công Toại

Trang 6


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
 “Máy giao dịch tự động” (Automated Teller Machine - viết tắt là ATM): là máy
chấp nhận thẻ thuộc sở hữu của các ngân hàng hoặc của bất kì tổ chức nào khác được
quyền chấp nhận thẻ theo quy định; là thiết bị mà chủ thẻ có thể sử dụng để gửi, nạp, rút
tiền mặt, chuyển khoản, tra cứu thông tin giao dịch thẻ hoặc sử dụng các dịch vụ khác.

 “Máy chấp nhận thanh toán thẻ” (Point of Sale): là thiết bị được đơn vị chấp
nhận thẻ sử dụng để thực hiện những giao dịch thẻ nhất định. Đây là thiết bị mà ngân hàng
phát hành triển khai tại các điểm chấp nhận thanh tốn thơng qua hợp đồng chấp nhận thẻ.
 “Mã số xác định chủ thẻ” (Personal Identification Number - viết tắt là PIN): là
mã số mật của cá nhân được TCPHT cung cấp cho chủ thẻ, sử dụng trong một số giao dịch
thẻ để chứng thực chủ thẻ. Mã số này do chủ thẻ chịu trách nhiệm bảo mật tuyệt đối. Trong
giao dịch điện tử số PIN được coi là chữ ký của chủ thẻ.
 “Mã số tổ chức phát hành thẻ”(Bank Identification Number - viết tắt là BIN): là
dãy chữ số duy nhất được NHNN quy định theo một nguyên tắc thống nhất nhằm xác định
TCPHT, các sản phẩm, dịch vụ của TCPHT. Trong Hiệp hội Thẻ có nhiều ngân hàng thành
viên, mỗi ngân hàng thành viên sẽ có một mã số riêng giúp thuận lợi trong việc thanh tốn
và truy xuất.
 Hạn mức tín dụng: là tổng số tiền tối đa mà ngân hàng phát hành thẻ cấp cho
chủ thẻ tín dụng sử dụng đối với từng sản phẩm thẻ khác nhau, dựa trên tình hình tài chính
(thu nhập, lịch sử tín dụng…) của chủ thẻ.
2.5. Những đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh thẻ:
Trong hoạt động phát hành, sử dụng và giao dịch kinh doanh thẻ ở hệ thống ngân
hàng trong nước luôn có 4 đối tượng tham gia với sự gắn kết chặt chẽ, gồm có: ngân hàng
phát hành thẻ (NHPHT), chủ thẻ, ngân hàng thanh toán thẻ (NHTTT), đơn vị chấp nhận thẻ
(ĐVCNT). Bên cạnh đó, các giao dịch thẻ quốc tế cịn có sự tham gia của Tổ chức thẻ quốc
tế. Tất cả những đối tượng tham gia vào quá trình kinh doanh thẻ đều có mối quan hệ mật
thiết với nhau, cùng đóng một vai trị quan trọng trong hoạt động thanh tốn khơng dùng
tiền mặt của hệ thống ngân hàng ngày nay.
Theo Nguyễn Đăng Dờn. 2011. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP.HCM: NXB.
Đại học Quốc gia TP.HCM.
 Ngân hàng phát hành thẻ (NHPHT): là ngân hàng được phép thực hiện các nghiệp
vụ phát hành thẻ, cấp thẻ cho khách hàng mang thương hiệu riêng của ngân hàng mình hoặc
được tổ chức thẻ quốc tế, cơng ty thẻ trao quyền phát hành thẻ mang thương hiệu của
những tổ chức và công ty này; và chịu trách nhiệm thanh tốn, cung cấp những dịch vụ có
liên quan. Trên sản phẩm thẻ sẽ có in tên của ngân hàng phát hành để thể hiện thẻ là sản

phẩm của ngân hàng mình.Ví dụ như ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Việt Nam phát hành
thẻ thanh toán nội địa Sacombank Passport Plus, thẻ tín dụng nội địa Sacombank Family…
và phát hành các loại thẻ tín dụng quốc tế có tên Sacombank Visa Debit, Sacombank
MasterCard...

SVTH: Lý Đặng Công Toại

Trang 7


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
Ngân hàng phát hành sẽ quy định các điều khoản, điều kiện sử dụng thẻ đối với
khách hàng. Ngân hàng có quyền ký kết hợp đồng đại lý với bên thứ ba là một ngân hàng
hoặc một tổ chức tài chính tín dụng khác trong việc thanh tốn và phát hành thẻ tín dụng.
Đây cũng là ngân hàng sẽ thiết kế các tiêu chuẩn kĩ thuật thẻ, mật mã, kí hiệu… cho từng
loại thẻ, đảm bảo độ an toàn, tin cậy và chính xác nhất cho khách hàng.
 Ngân hàng thanh toán thẻ (NHTTT): là ngân hàng chấp nhận các loại thẻ như một
phương tiện thanh tốn thơng qua việc ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với NHPHT và các
điểm cung ứng hàng hoá dịch vụ trên địa bàn. Ngân hàng sẽ cung cấp cho các ĐVCNT thiết
bị phục vụ cho việc thanh toán thẻ, hướng dẫn đơn vị cách thức vận hành, chấp nhận thanh
toán thẻ cũng như quản lý và xử lý những giao dịch thẻ tại các đơn vị này.
Thông thường NHTTT sẽ thu từ các ĐVCNT một mức phí chiết khấu cho việc chấp
nhận thanh tốn thẻ của đơn vị, có thể được tính bằng phần trăm trên giá trị mỗi giao dịch
hoặc tính theo tổng giá trị giao dịch thẻ. Mức chiết khấu cao hay thấp phụ thuộc vào từng
ngân hàng và vào mối quan hệ chiến lược của ngân hàng với ĐVCNT.
 Chủ thẻ: là những cá nhân hoặc người được uỷ quyền (nếu là thẻ do công ty ủy
quyền sử dụng) được NHPHT cấp thẻ để sử dụng kèm theo những điều khoản, điều kiện
mà ngân hàng quy định trong các giao dịch thanh tốn. Chủ thẻ sử dụng thẻ của mình để
thanh toán hàng hoá, dịch vụ tại các đơn vị cung ứng hàng hố, dịch vụ có chấp nhận thẻ

(ĐVCNT), các điểm ứng tiền mặt thuộc hệ thống ngân hàng hoặc sử dụng thẻ để thực hiện
các giao dịch tại máy rút tiền tự động (ATM). Chủ thẻ gồm có 2 loại: chủ thẻ chính và chủ
thẻ phụ.
 Chủ thẻ chính: là cá nhân hoặc tổ chức thỏa thuận đề nghị phát hành thẻ và đứng
tên tài khoản thẻ tại NHPHT và là người chịu trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý đối với mọi
giao dịch mua hàng hóa, phí, lệ phí liên quan đến thẻ theo quy định của NHPHT.
 Chủ thẻ phụ: là cá nhân được chủ thẻ chính cho phép sử dụng thẻ theo thỏa thuận
về việc sử dụng thẻ giữa chủ thẻ chính và NHPHT, thỏa thuận được thể hiện thơng qua việc
các chủ thẻ kí tên trên “Giấy đề nghị cấp thẻ thanh toán phụ kèm theo hợp đồng” theo mẫu
của mỗi NHPHT khác nhau đưa ra. Chủ thẻ phụ phải chịu trách nhiệm về việc sử dụng thẻ
với chủ thẻ chính nhưng người chịu trách nhiệm thanh tốn sau cùng với ngân hàng là chủ
thẻ chính.
 Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT): là bất kì các cá nhân, đơn vị, tổ chức nào cung
ứng hàng hoá, dịch vụ, ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ như một phương tiện thanh toán, bao
gồm: các đơn vị kinh tế, các cửa hàng thương mại, dịch vụ, các siêu thị, trung tâm giao dịch
buôn bán, nhà hàng, khách sạn, sân bay, tàu hỏa, đến các cửa hàng nhỏ lẻ tự chọn…Các
ĐVCNT sẽ phải trả cho ngân hàng thanh toán một tỷ lệ phí chiết khấu nhất định tùy theo
thỏa thuận giữa hai bên trong hợp đồng.
Để trở thành ĐVCNT của một ngân hàng thì đơn vị đó phải có tình hình tài chính
tốt và có năng lực kinh doanh ổn định, có khả năng thu hút được nhiều giao dịch thanh tốn
thẻ thì ngân hàng mới có thể thu hồi được vốn đầu tư từ các đơn vị đó và có lãi.

SVTH: Lý Đặng Cơng Toại

Trang 8


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
 Tổ chức thẻ quốc tế: là đơn vị đứng đầu quản lý mọi hoạt động và thanh toán thẻ

trong mạng lưới của mình. Đây là hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng lớn có mạng lưới
hoạt động rộng khắp và nổi tiếng với thương hiệu, sản phẩm đa dạng như: tổ chức thẻ Visa,
Master Card; công ty thẻ American Express, JCB, công ty thẻ Diners Club, công ty
Mondex…. Tổ chức thẻ quốc tế đưa ra những quy định cơ bản về hoạt động phát hành, sử
dụng và thanh tốn thẻ, đóng vai trị trung gian giữa các tổ chức và các công ty thành viên
trong việc điều chỉnh và cân đối các lượng tiền thanh toán giữa các cơng ty thành viên.
2.6. Quy trình sử dụng và thanh tốn thẻ:
2- Mua hàng hóa dịch vụ
Chủ thẻ
1- Mở
tài khoản
(thẻ ATM
hoặc thẻ tín
dụng)

9-Sao kê và
thanh tốn
5- Gửi
dữ liệu

7 - Gửi dữ liệu
Ngân hàng
phát hành

Tổ chức thẻ
quốc tế
8 - Báo nợ

Đơn vị chấp
nhận thẻ

3Hóa
đơn
giao
dịch

4Tạm
ứng

Ngân hàng
thanh tốn
6 - Báo có

Hình 2.2. Quy trình sử dụng và thanh tốn thẻ
 Chú thích:
1. Chủ thẻ thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ có nhu cầu giao dịch
thanh tốn, sẽ liên hệ với ngân hàng phát hành thẻ xin thủ tục mở tài khoản thẻ tại ngân
hàng (có thể kí quỹ hoặc xin vay để sử dụng thẻ thanh tốn). Có 2 trường hợp xảy ra:
 Mở thẻ ATM: khách hàng hoàn thành phiếu đăng kí dịch vụ yêu cầu mở thẻ
và cung cấp những giấy tờ cần thiết có liên quan theo yêu cầu của ngân hàng. Khách hàng
sẽ đăng kí chữ kí mẫu tại ngân hàng. Tùy theo chính sách riêng của từng ngân hàng mà
khách hàng có thể sẽ kí quỹ một khoản phí cho việc xin mở thẻ của mình.
 Mở thẻ tín dụng: khách hàng đề nghị ngân hàng mở tài khoản tín dụng với
một hạn mức đề xuất theo ý kiến cá nhân. Sau đó, ngân hàng sẽ tiếp nhận hồ sơ và tiến
hành thẩm định những điều kiện ràng buộc như: tình hình tài chính (nếu khách hàng là công
ty) hay các khoản thu nhập thường xuyên của khách hàng (nếu là cá nhân) hoặc số dư trên
tài khoản tiền gửi của khách hàng trong mối quan hệ tín dụng trước đây (nếu có). Sau khi
hồn tất cơng tác thẩm định, nếu khách hàng thỏa mãn những tiêu chí mà ngân hàng đề ra,
ngân hàng sẽ xem xét việc cấp một hạn mức phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

SVTH: Lý Đặng Công Toại


Trang 9


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
2. Chủ thẻ sau khi có tài khoản thẻ tại ngân hàng sẽ tiến hành giao dịch thanh tốn
tiền hàng hóa, dịch vụ tại các ĐVCNT. Chủ thẻ giao thẻ cho ĐVCNT kiểm tra đọc thẻ, mật
mã và lập chứng từ thanh tốn bằng máy chun dùng.
Sau đó, các ĐVCNT kiểm tra tính chính xác của thẻ và các thơng tin của chủ thẻ,
u cầu chủ thẻ kí tên lên hóa đơn và so sánh chữ kí đó với chữ kí mẫu trên thẻ, rồi lập biên
lai thanh toán phù hợp với trị giá hàng hóa, dịch vụ và bù trừ vào tài khoản thẻ, trả thẻ lại
cho chủ thẻ.
3. Trong khoảng thời gian 10 ngày làm việc, các ĐVCNT cần nộp những biên lai
cho NHTTT để yêu cầu NHTTT trả tiền kèm theo các hóa đơn chứng từ giao dịch, bản sao
kê về hàng hóa, dịch vụ có liên quan.
4. Trong phạm vi 1 ngày làm việc kể từ khi nhận được biên lai và chứng từ hóa đơn
của ĐVCNT nộp vào, NHTTT tiến hành chuyển trả tiền lại cho ĐVCNT theo đúng số tiền
đã phản ánh ở biên lai. Khi đó, NHTTT sẽ ghi CĨ vào tài khoản của ĐVCNT hoặc chuyển
trả bằng tiền mặt, đồng thời ghi NỢ tạm ứng thanh tốn thẻ.
5. NHTTT tổng hợp lại tồn bộ hóa đơn, chứng từ về các giao dịch phát sinh và gửi
dữ liệu đến trung tâm Tổ chức thẻ quốc tế.
6. Trung tâm Tổ chức thẻ quốc tế xử lý bù trừ trong thanh tốn bằng cách ghi CĨ và
báo CÓ cho NHTTT số tiền giao dịch sau khi trừ phí trao đổi thơng tin.
7. Sau đó, trung tâm Tổ chức thẻ quốc tế chuyển gửi dữ liệu đã xác minh tính xác
thực từ NHTTT về cho NHPHT.
8. Trung tâm Thẻ quốc tế cũng tiến hành xử lý bù trừ trong thanh toán bằng cách
ghi NỢ và báo NỢ cho NHPHT. Sau khi nhận được thông tin từ trung tâm, nếu khơng có
khiếu nại gì, NHPHT chấp nhận thanh tốn cho trung tâm
9. Định kì hàng tháng, NHPHT lập bảng kê thông báo giao dịch gửi đến cho chủ thẻ

và yêu cầu chủ thẻ thanh toán. Sau khi nhận được thơng báo, nếu khơng có sai sót gì, chủ
thẻ sẽ tiến hành thanh tốn cho NHPHT. Quy trình sử dụng và thanh tốn thẻ hồn tất.
2.7. Những ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng thẻ ngân hàng:
2.7.1. Ưu điểm:
Tùy thuộc vào từng đối tượng tham gia vào hoạt động phát hành, sử dụng, giao
dịch và kinh doanh thẻ ngân hàng, sẽ có những ưu điểm và nhược điểm riêng.


Đối với ngân hàng phát hành thẻ:

- Khi chủ thẻ gửi tiền vào tài khoản sẽ tạo ra khoản huy động khơng nhỏ của tiền
gửi khơng kì hạn từ khách hàng.
- Ngân hàng luôn yêu cầu chủ thẻ phải duy trì số dư tài khoản thẻ của mình theo
một quy định cụ thể. Điều đó cũng làm cho số dư tài khoản tiền gửi của ngân hàng gia
tăng.

SVTH: Lý Đặng Công Toại

Trang 10


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
- Khi giao dịch, các ngân hàng sẽ đặt các máy ATM ở những địa bàn và phạm vi
thích hợp tùy theo từng vùng và điều kiện. Đó cũng chính là cách để các ngân hàng mở
rộng phạm vi mạng lưới hoạt động của mình, trong những trường hợp việc mở thêm chi
nhánh và phịng giao dịch tốn nhiều chi phí hơn.


Đối với chủ thẻ:


- Việc sử dụng thẻ ngân hàng làm cho việc giao dịch cơ bản bằng tiền mặt ít
được sử dụng hơn. Qua đó, làm tăng độ an tồn, giảm thiểu nhiều chi phí phát sinh
trong q trình kiểm đếm, bảo giữ. Các khoản tiền gửi của các chủ thẻ sẽ được lưu giữ
tốt hơn và việc giao dịch sẽ thuận tiện hơn khi nhiều ĐVCNT được mở rộng.
- Các chủ thẻ khi được ngân hàng cấp cho một hạn mức tín dụng trong thẻ sẽ có
khả năng thanh tốn tiền hàng hóa và dịch vụ một cách thuận tiện hơn.
- Khi các chủ thẻ duy trì số dư trong tài khoản mà không phát sinh giao dịch
thanh tốn, rút tiền, thì họ sẽ được hưởng mức lãi suất khơng kì hạn trên số dư duy trì.
- Một số ngân hàng liên kết với các đơn vị chấp nhận thẻ về việc ưu đãi cho chủ
thẻ khi thanh tốn hàng hóa, dịch vụ được hưởng mức chiết khấu thương mại trên hóa
đơn sau khi thanh tốn qua thẻ.
- Việc chuyển gửi và thanh toán giao dịch với các quốc gia khác ngoài phạm vi
Việt Nam trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn.


Đối với ngân hàng thanh toán thẻ:

- Trong chuỗi quy trình sử dụng và thanh tốn thẻ ngân hàng, các ngân hàng phát
hành thẻ sẽ mở một tài khoản tại ngân hàng thanh toán làm thành viên để cho việc giao
dịch được thuận tiện, đó sẽ là nguồn huy động vốn và tăng lượng tiền gửi tại các ngân
hàng thanh toán.
- Các khoản dịch vụ phát sinh trong q trình thanh tốn thẻ như: lệ phí, phí rút
tiền – gửi tiền – chuyển tiền, chiết khấu... là những nguồn thu cơ bản của ngân hàng
thanh toán.


Đối với đơn vị chấp nhận thẻ:

- Khi chấp nhận thanh tốn thẻ thì các đơn vị sẽ giảm thiểu chi phí về quản lý

tiền mặt như: bảo quản, kiểm đếm, ….
- Ngoài ra, đối với một số đơn vị, việc chấp nhận thanh toán bằng thẻ cũng là
điều kiện để được hưởng những ưu đãi của ngân hàng về tín dụng, dịch vụ thanh tốn,
các tiện ích khác kèm theo….
2.7.2. Nhược điểm:
Thói quen sử dụng tiền mặt trong lưu thơng của người dân là hạn chế lớn nhất đối
với việc triển khai áp dụng hình thức kinh doanh thẻ trên thị trường của các ngân hàng.
Chất lượng giao dịch và những thủ tục cịn khá nhiều bất cập, gây khơng ít khó khăn
cho khách hàng khi tiếp cận thẻ ngân hàng.
SVTH: Lý Đặng Công Toại

Trang 11


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
Hiện tượng kẹt thẻ, không chấp nhận thẻ do máy ATM của hệ thống khơng nhận
được tín hiệu băng từ của thẻ là những hiện tượng khách quan đáng tiếc xảy ra.
Biểu phí dịch vụ khá nhiều và rườm rà là bước cản trở cho việc sử dụng thẻ rộng rãi
của người dân.
Hệ thống máy ATM của các ngân hàng chưa có sự liên minh với nhau trong q
trình giao dịch và chấp nhận thẻ, trong khi ở nước ngoài, các ngân hàng có sự liên minh với
nhau tạo rất nhiều thuận lợi cho khách hàng của mình. Tuy hiện tại, việc liên kết giữa các
ngân hàng đã có nhưng số lượng vẫn còn khá hạn chế.
2.8. Một số rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ:
Hoạt động kinh doanh thẻ tuy được xem là hoạt động khá an toàn trong các loại
hình dịch vụ của thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại ngân hàng, nhưng vẫn có những rủi ro
phát sinh ngoài dự kiến của các ngân hàng. Các rủi ro đó xuất phát ở 2 hoạt động chính là:
phát hành thẻ và thanh toán thẻ. Thế nên, cách hữu hiệu nhất có thể đối mặt với những rủi
ro ấy chính là phải đề ra giải pháp và khắc phục những hạn chế phát sinh.

Theo Nguyễn Đăng Dờn. 2011. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP.HCM: NXB.
Đại học Quốc gia TP.HCM.
2.8.1. Rủi ro từ việc giả mạo:


Hoạt động phát hành thẻ:

Đơn phát hành thẻ giả mạo: khi khách hàng đăng kí thơng tin xin cấp thẻ, do q
trình thẩm định tính chính xác của thơng tin khơng rõ ràng, ngân hàng có thể gặp phải
những thơng tin giả mạo. Một khi tính chính xác của chủ thẻ khơng đảm bảo sẽ dẫn đến
nguy cơ tổn thất tín dụng khi chủ thẻ khơng đảm bảo khả năng thanh tốn.
Thẻ mất cắp, thất lạc: trong quá trình sử dụng, chủ thẻ bị mất cắp nhưng không
thông báo kịp thời cho ngân hàng, dẫn đến việc bị người khác nhặt được lợi dụng gây ra
các giao dịch giả mạo gây tổn thất cho khách hàng. Trường hợp nghiêm trọng hơn, các tổ
chức tội phạm có thể mã hóa thẻ, làm giả thẻ để thực hiện giao dịch, khi đó, ngân hàng phát
hành sẽ gánh chịu rủi ro.
Chủ thẻ không nhận được thẻ do ngân hàng phát hành gửi: quá trình chuyển gửi
thẻ từ ngân hàng phát hành đến tay chủ thẻ thông qua đường bưu điện gặp sự cố khiến cho
chủ thẻ không thể nhận được thẻ của mình. Trường hợp này, mọi phí tổn giao dịch, ngân
hàng phát hành sẽ hồn tồn chịu trách nhiệm.


Hoạt động thanh toán thẻ:

Đơn vị chấp nhận thẻ giả mạo: đó là việc ĐVCNT cố tình đăng kí những thơng
tin sai lệch thực tế với ngân hàng thanh toán. Trong trường hợp này, các ĐVCNT cùng với
chủ thẻ thơng đồng nhau tạo những hóa đơn giao dịch khơng có thật nhằm chiếm dụng vốn
của ngân hàng thì rủi ro thuộc về ngân hàng thanh toán.

SVTH: Lý Đặng Công Toại


Trang 12


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
Nhân viên ĐVCNT làm sai lệch thơng tin trên các hóa đơn thẻ: đây là trường hợp
nhân viên tại ĐVCNT cố tình sửa đổi hố đơn giao dịch, ghi tăng giá trị giao dịch mà
không được sự đồng ý của chủ thẻ để lấy tiền tạm ứng từ ngân hàng.
Thẻ được sao chép và tạo băng từ giả (Skimming): đây là thủ thuật giả mạo tinh vi
của các tổ chức tội phạm sử dụng. Trên cơ sở những dữ liệu thông tin cá nhân của khách
hàng từ ĐVCNT, các tổ chức tội phạm sẽ dùng phần mềm mã hóa thơng tin và tạo ra dãy
băng từ giả thay thế, rồi dùng thẻ giả thực hiện các giao dịch thanh toán, gây tổn thất cho
các ngân hàng.
2.8.2. Rủi ro về kĩ thuật và bảo mật an ninh:
Đây là rủi ro phát sinh trong hệ thống quản lí và bảo mật thơng tin thẻ khi sự cố
xảy ra trong q trình xử lí dữ liệu và kết nối. Giao dịch và kinh doanh thẻ là một hoạt động
diễn ra liên tục, thế nên, một sự cố xảy ra ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến độ an tồn và chính xác
của q trình thanh tốn, kèm theo đó là những lợi ích của khách hàng bị ảnh hưởng. Một
khi hệ thống kĩ thuật không xử lí kịp thời thì hiệu ứng đơmino sẽ lan rộng, ảnh hưởng đến
nhiều ngân hàng và cả một hệ thống thanh tốn thẻ phạm vi tồn cầu.
2.8.3. Rủi ro về đạo đức:
Đây là rủi ro xuất phát từ các nhân viên ngân hàng khi phẩm chất và đạo đức
không tốt, cố tình lợi dụng sự hiểu biết, chức vụ, quyền hạn của mình để làm sai lệch đi
những thơng tin của khách hàng vì mục đích được lợi cho bản thân như: giả mạo hóa đơn,
chữ kí, thay đổi thơng tin…Điều đó làm ảnh hưởng đến ngân hàng phát hành, ngân hàng
thanh tốn, làm q trình thanh tốn thẻ gặp nhiều khó khăn.

SVTH: Lý Đặng Cơng Toại


Trang 13


Phân tích tình hình kinh doanh thẻ ngân hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh An Giang
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN
CHI NHÁNH AN GIANG

3.1. Sơ lược về ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) 1:
Đầu những năm 90, trong bối cảnh rối ren của cuộc khủng hoảng tín dụng, Ngân
hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) được thành lập theo quyết định số
005/GP-UB ngày 03/01/1992 của UBND
Thành phố Hồ Chí Minh và hoạt động theo
quyết định số 006/NH-GP ngày 05/12/1991
của NHNN Việt Nam. Ngân hàng chính thức
đi vào hoạt động ngày 21/12/1991 trên trên cơ
sở hợp nhất nguồn lực của 4 tổ chức tín dụng
vững vàng nhất thời bấy giờ là: ngân hàng
Phát Triển Kinh Tế Gò Vấp và ba hợp tác xã
tín dụng: Tân Bình – Thành Cơng – Lữ Gia tại
Thành phố Hồ Chí Minh với nhiệm vụ chính
là: huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện
các nghiệp vụ ngân hàng. Trụ sở chính ban
đầu của Sacombank nằm ở đường Nguyễn
Oanh, nay là chi nhánh Gò Vấp. Từ tháng 4
năm 1999, trụ sở chính Sacombank được dời
về toà nhà đặt tại số 266 - 268 Nam Kỳ Khởi
Nghĩa, phường 8, Q.3, TP. HCM.
Sau hơn 20 năm hoạt động, Sacombank là một trong những Ngân hàng TMCP có

vốn điều lệ lớn ở Việt Nam. Với mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, đến ngày
26/10/2011, Sacombank đã tăng vốn điều lệ lên gần 10.740 tỷ đồng, đứng ở vị trí thứ 6
trong số 10 ngân hàng có tổng vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam.
Sacombank trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam với mạng lưới
hoạt động gồm: 408 điểm giao dịch toàn khu vực Đơng Dương, trong đó có 71 Chi
nhánh/Sở Giao dịch, 331 Phòng giao dịch, quan hệ đại lý với 14.721 chi nhánh của 811
ngân hàng tại 86 quốc gia và vùng lãnh thổ (tính đến thời điểm 31/12/2011). Với việc khai
trương Chi nhánh Lào vào năm 2008, Chi nhánh Campuchia năm 2009, Sacombank trở
thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên thành lập chi nhánh tại nước ngoài. Đây được xem là
bước ngoặc trong quá trình mở rộng mạng lưới của Sacombank với mục tiêu tạo ra cầu nối
trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tài chính của khu vực Đông Dương.

1

Không tác giả. Không ngày tháng. Sacombank [trực tuyến]. Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín. Đọc từ:
/>Đọc
ngày
14.03.2013.

SVTH: Lý Đặng Công Toại

Trang 14


×