TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG
ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN VÀ ĐỘ CAO
ĐẾN NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG TINH DẦU
CỦA GỪNG GIÓ (Zingiber zerumbet) TẠI NÚI
CẤM HUYỆN TỊNH BIÊN, AN GIANG
NGUYỄN THỊ MỸ BÌNH
AN GIANG, 12/2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG
ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN VÀ ĐỘ CAO
ĐẾN NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG TINH DẦU
CỦA GỪNG GIÓ (Zingiber zerumbet) TẠI NÚI
CẤM HUYỆN TỊNH BIÊN, AN GIANG
NGUYỄN THỊ MỸ BÌNH
MSSV: CH165802
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1: TS. NGUYỄN THỊ PHONG LAN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2: TS. NGUYỄN HỮU THANH
AN GIANG, 12/2019
CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Ảnh hưởng của phân bón và độ cao đến
năng suất, hàm lượng tinh dầu của gừng gió (Zingiber zerumbet (L). Smith) tại
núi cấm huyện Tịnh Biên, An Giang” do học viên Nguyễn Thị Mỹ Bình mã số
học viên: CH165802 lớp Cao học Khoa học cây trồng - Khóa 3 thực hiện dưới
sự hướng dẫn của Ts. Nguyễn Thị Phong Lan và Ts. Nguyễn Hữu Thanh. Tác
giả đã báo cáo và được Hội đồng Khoa học và Đào tạo thông qua ngày 29
tháng 12 năm 2019.
Thư ký
Đoàn Thị Minh nguyệt
Phản biện 1
Phản biện 2
PGS.TS. Trần Văn Dũng
TS. Dương Văn Nhã
Cán bộ hướng dẫn 1
Cán bộ hướng dẫn 2
TS. Nguyễn Thị Phong Lan
TS. Nguyễn Hữu Thanh
Chủ tịch Hội đồng
TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân
i
LÝ LỊCH CÁ NHÂN
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Bình
Giới tính: Nữ
Sinh ngày: 20/07/1989
Nơi sinh: Chi Lăng, An Giang
Quê quán: Thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Dân tộc: Kinh
Di động: 0969869454
Email:
II. QÚA TRÌNH ĐÀO TẠO
1.Đại học
Hệ đào tạo: chính quy. Thời gian đào tạo: từ năm 2007 đến 2011
Nơi học: Đại học An Giang. Ngành học: Sư phạm KTNN.
Chuyên ngành: sư phạm KTNN. Khóa: 8
2.Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: chính quy. Thời gian đào tạo từ tháng 12/2016 đến 12/2018
Nơi học: Đại học An Giang. Ngành học: Khoa học cây trồng Khóa 3.
3.Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh trình độ B2 Khung Châu Âu
Người khai
Nguyễn Thị Mỹ Bình
ii
Nguyễn Thị Mỹ Bình. 2018. Ảnh hưởng của phân bón và cao độ đến năng
suất, hàm lượng tinh dầu của Gừng gió (Zingiber zerumbe Smith) tại Núi Cấm,
huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Khoa
học cây trồng. Khoa nông nghiệp và Tài nguyên thiên nhiên. Trường đại học
An Giang.
GVHD: Ts.Nguyễn Thị Phong Lan và Ts.Nguyễn Hữu Thanh.
TĨM TẮT
Gừng gió (Zingiber zerumbet) là một cây Gừng hoang dã, thường mọc ở
khu vực bằng phẳng ở độ cao 300 m và 500 m trên núi Cấm. Nhiều báo cáo
khoa học đã xác nhận rằng Zerumbone, hợp chất được phát hiện từ củ Gừng
gió, có nhiều tác dụng tích cực đối với các đặc tính bổ trợ cho xương và chống
ung thư. Tuy nhiên, phần lớn của Gừng gió được tìm thấy trong tự nhiên và rất
ít cơng bố về việc ảnh hưởng của phân bón cũng như độ cao nơi trồng cây này
tới năng suất của và thành phần tinh dầu. Do đó, đề tài này đã được thực hiện
để xác định ảnh hưởng của phân bón và độ cao diện tích trồng đến năng suất
thân rễ và số lượng hợp chất dược phẩm, đặc biệt là chất Zerumbone. Nghiệm
thức phối trộn 1 tấn phân hữu cơ và phân bón hóa học (110 kg N, 30 kg P2O5
+ 100 kg K2O) mỗi ha bón phân cho Gừng gió được trồng trên các vùng khác
nhau về độ cao, số lượng của chồi, chiều cao, số lượng lá và năng suất vượt
trội của củ khác biệt có ý thống kê ở mức 95%. Bên cạnh đó, Gừng gió được
trồng ở khu vực đồng bằng, số lượng chồi, lá và chiều cao của cây và năng
suất của rễ là tương tự so với những cây được trồng ở độ cao 300 m và 500 m.
Kết quả phân tích thành phần tinh dầu cho thấy tỷ lệ Zerumbone của Gừng gió
trồng ở vùng đồng bằng chiếm tỷ lệ (29,44%) cao hơn so với trồng ở độ cao
300 m và 500 m.
Từ khóa: Cao độ, Gừng gió, Zezumbone, phân hón, tinh dầu, dược chất.
iii
Nguyen Thi My Binh. 2018. Effect of fertilizer and the planting area altitude
on the yield of rhizome and the compound proportion of essential oil extract
from rhizome of Zingiber zerumbet Smith planted in the Cam Mountain
region, Tinh Bien District, An Giang Province.
Master's thesis research and submission for master degree in the Crop science.
Faculty of Agriculture and Natural Resources. An Giang University.
Supervisors: Dr. Nguyen Thi Phong Lan and Dr. Nguyen Huu Thanh.
ABTRACT
Zingiber zerumbet is a wild Ginger tree, commonly growth in the flat
area of the 300 m and 500 m altitude in the Cam mountain. Many publications
confirm that the Zerumbone, the compound was discovered from Zingiber
zerumbet rhizome, has many positive effects for bone and anti-cancer
properties. However, the mostly of Zingiber zerumbet found in nature. There
do not have any publication about the cultivation of this plant on the delta
with adding the fertilizers. Therefore, this project was conducted to determine
the effect of fertilizer and the planting area altitude on the yield of rhizome
and quantity of pharmaceutical compound, espectially Zerumbone. The
treatments were composed the 1 ton of organic fertilizer and adding chemical
fertilizer formula (110 kg of Ntrogen, 30 kg of P2O5 + 100 kg of K2O) per ha
fertilizing the Zingiber zerumbet cultivated on differences of altitude, were
statistically significant difference in the number of shoots, height, number of
leaves and remarkable yield of rhizome. Besides, Zingiber zerumbet was
planted in the delta area, the number of buds, leaves and height of plan and
yield of roots were similar compared with those that planted at an altitude of
300 m and 500 m. Results from the essential oil of Zingiber zerumbet
compound analysis demonstrate the proportion of Zerumbone of delta area
cultivated plant was heigher (29.44%) compared with those cultivated on the
altitudes of 300 m and 500 m.
Key words: Altitude, Zingiber zerumbet, GCMS, fertilizer, pharmaceutical
subtances, essential oil….
iv
LỜI CẢM TẠ
Kính dâng
Cha Mẹ lịng biết ơn với cơng sinh thành, dưỡng nuôi và tạo mọi điều
kiện thuận lợi để con được như hôm nay.
Xin tri ân sâu sắc
TS. Nguyễn Thị Phong Lan và TS. Nguyễn Hữu Thanh đã tận tình
hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý
báu cho em trong suốt thời gian thực hiện, hoàn thành đề tài.
Thầy cố vấn học tập cùng quý thầy cô Trường Đại Học An Giang, đặc
biệt là quý Thầy Cô Khoa Nông nghiệp đã truyền đạt những kiến thức quý báu
cho em hoàn thành khóa học.
Xin chân thành cảm ơn
Q Thầy Cơ và các Anh Chị em làm việc tại Bộ môn Khoa học cây
trồng Khoa nông nghiệp trường Đại học An Giang đã giúp đỡ, tạo điều kiện
cho em hoàn thành tốt luận văn này.
Gia đình chú Nguyễn Văn Ngần ngụ tại ấp Thiên Tuế, gia đình anh
Nguyễn Văn Liêm ngụ tại ấp Rau Tần và gia đình chú Dương Ánh Đơng ngụ
tại ấp Tà Lọt xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã nhiệt tình hợp tác
và giúp đỡ con hồn thành thí nghiệm.
Tập thể lớp Cao học Khoa học cây trồng Khóa 3 đã đồng hành và giúp
đỡ tơi trong quá trình học tập cũng như trải nghiệm suốt khóa học.
Xin trân trọng gửi đến mọi người lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và
thành công!
v
LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu
trong cơng trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới về
khoa học của cơng trình này chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình luận
văn nào khác.
An Giang, ngày…….tháng…….năm 20
Người thực hiện
NGUYỄN THỊ MỸ BÌNH
vi
M CL C
CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG ..................................................................... i
LÝ LỊCH CÁ NHÂN ....................................................................................... ii
TÓM TẮT ........................................................................................................ iii
LỜI CẢM TẠ ................................................................................................... v
LỜI CAM KẾT ............................................................................................... vi
M C L C ...................................................................................................... vii
DANH M C BẢNG......................................................................................... x
ANH M C HÌNH ........................................................................................ xi
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... xii
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU..................................................................................... 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................... 2
1.3.1 Ý nghĩa về mặt khoa học .......................................................................... 2
1.3.2 Ý nghĩa về mặt thực tiễn ........................................................................... 2
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ......................................................... 3
2.1 TÌNH HÌNH CHUNG .................................................................................. 3
2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh An Giang ............................................................. 3
2.1.2 Điều kiện tự nhiên Núi Cấm ..................................................................... 3
2.1.3 Thực trạng dược liệu vùng núi Cấm ......................................................... 4
2.2 TỔNG QUAN VỀ GỪNG GIÓ .................................................................. 5
2.2.1 Phân loại khoa học cây Gừng gió ............................................................. 5
2.2.2 Nguồn gốc và phân bố .............................................................................. 5
2.2.3 Nơi sống và thu hái ................................................................................... 6
2.2.4 Điều kiện tự nhiên..................................................................................... 6
2.2.5 Thành phần hoá học .................................................................................. 6
2.2.6 Sự thay đổi hàm lượng tinh dầu Gừng gió theo địa lý ............................. 8
2.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GỪNG GIÓ ...................................................... 10
vii
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN ................................. 14
3.1 PHƯƠNG TIỆN ........................................................................................ 14
3.1.1 Thời gian thực hiện ................................................................................. 14
3.1.2 Địa điểm thực hiện .................................................................................. 14
3.1.3 Vật liệu thí nghiệm ................................................................................. 14
3.1.4 Phương tiện thu mẫu ............................................................................... 14
3.1.5 Dụng cụ và hóa chất................................................................................ 14
3.2 PHƯƠNG PHÁP ....................................................................................... 15
3.2.1 Phân tích mẫu đất .................................................................................... 15
3.2.2 Bố trí thí nghiệm ..................................................................................... 15
3.3.1 Mật độ trồng............................................................................................ 16
3.3.2 Kỹ thuật trồng ......................................................................................... 17
3.3.3 Phân bón ................................................................................................. 17
3.3.4 Kỹ thuật chăm sóc................................................................................... 17
3.3.5 Phương pháp bón phân ........................................................................... 17
3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ .............................................. 17
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................. 17
3.4.2 Thu mẫu và phân tích mẫu...................................................................... 18
3.4.3 Phân tích kết quả ..................................................................................... 19
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................... 21
4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT TRỒNG ................................................... 21
4.2 THÍ NGHIỆM 1: ẢNH HƯỞNG KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN SINH
TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA GỪNG GIÓ Ở ĐỘ CAO 0 m. .................... 22
4.2.1 Đặc tính nơng học của cây Gừng gió trong thí nghiệm ........................ 22
4.2.2 Năng suất thực tế................................................................................... 26
4.2.3 Hàm lượng các chất trong tinh dầu Gừng gió ....................................... 27
4.3 THÍ NGHIỆM 2: ẢNH HƯỞNG KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN SINH
TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA GỪNG GIÓ Ở ĐỘ CAO 300 m TẠI NÚI
CẤM. ............................................................................................................... 28
4.3.1 Đặc tính nơng học của cây Gừng gió trong thí nghiệm ........................ 28
4.3.2 Năng suất thực tế.................................................................................... 32
4.3.3 Hàm lượng các chất trong tinh dầu Gừng gió ....................................... 33
viii
4.4 THÍ NGHIỆM 3: ẢNH HƯỞNG KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN SINH
TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA GỪNG GIÓ Ở ĐỘ CAO 500 m TẠI NÚI
CẤM. ............................................................................................................... 34
4.4.1 Đặc tính nơng học của cây Gừng gió trong thí nghiệm ........................ 34
4.4.2 Năng suất thực tế.................................................................................... 38
4.4.3 Hàm lượng các chất trong tinh dầu Gừng gió ....................................... 39
4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ ĐỘ CAO ĐẾN
NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG TINH DẦU CỦA GỪNG GIÓ Ở 3 ĐỘ
CAO 0 m, 300 m VÀ 500 m ........................................................................... 40
4.5.1 Đặc tính nơng học của cây Gừng gió tại núi cấm ................................. 40
4.5.2 Năng suất ................................................................................................ 47
4.5.3 So sánh thành phần các chất qua kết quả phân tích GCMS.................. 48
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................... 50
5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................... 50
5.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 51
PH CHƯƠNG .............................................................................................. 51
ix
DANH M C BẢNG
Bảng Tựa bảng
Trang
1
Phân loại khoa học cây Gừng gió
5
2
Thành phần tinh dầu của Gừng gió trồng ở Tam Đảo-VN
8
3
Thành phần các hợp chất trong tinh dầu Gừng gió trồng ở
Tỉnh Lạng Sơn
9
4
Chỉ tiêu và phương pháp phân tích đất
14
5
Bố trí thí nghiệm
14
4.1
Đặc tính đất vùng nghiên cứu
21
4.2
Năng suất thực tế giữa các nghiệm thức tại độ cao 0 m
28
4.3
Bảng hàm lượng các chất trong tinh dầu của Gừng gió ở 0 m
28
4.4
Năng suất thực tế giữa các nghiệm thức tại độ cao 300 m
33
4.5
Bảng hàm lượng các chất trong tinh dầu của Gừng gió ở
300m
34
4.6
Năng suất thực tế giữa các nghiệm thức tại độ cao 500 m
39
4.7
Bảng hàm lượng các chất trong tinh dầu của Gừng gió ở
500m
40
4.8
Số chồi của cây Gừng gió tại vùng núi Cấm, huyện Tịnh
Biên, An Giang.
43
4.9
Chiều cao của cây gừng gió tại vùng núi Cấm, huyện Tịnh
Biên, An Giang.
44
4.10
Số lá của cây gừng gió tại vùng núi Cấm, huyện Tịnh Biên,
An Giang.
46
4.11
Năng suất của cây gừng gió tại núi Cấm, huyện tịnh Biên,
tỉnh An Giang.
48
4.12
Thành phần các hợp chất trong tinh dầu Gừng gió ở các độ
cao 0 m, 300 m và 500 m tại Núi Cấm, Tịnh Biên, An
Giang.
49
x
ANH M C HÌNH
Hình
Tựa hình
Trang
1
Cây gừng gió
2
Sơ đồ chiết xuất tinh dầu
18
4.1
Tỷ lệ nảy mầm giữa các nghiệm thức tại độ cao 0 m.
22
4.2
Số chồi/cây giữa các nghiệm thức tại độ cao 0 m
23
4.3
Chiều cao cây giữa các nghiệm thức ở độ cao 0 m
24
4.4
Số lá/cây giữa các nghiệm thức tại độ cao 0 m
25
4.5
Chiều dài lá giữa các nghiệm thức ở độ cao 0 m
26
4.6
Chiều rộng lá giữa các nghiệm thức ở độ cao 0 m
27
4.7
Củ Gừng gió giữa các nghiệm thức thu được tại độ cao 0 m
28
4.8
Tỷ lệ nảy mầm giữa các nghiệm thức tại độ cao 300 m.
29
4.9
Số chồi/cây giữa các nghiệm thức tại độ cao 300 m
30
4.10
Chiều cao cây giữa các nghiệm thức ở độ cao 300 m
30
4.11
Số lá/cây giữa các nghiệm thức tại độ cao 300 m
31
4.12
Chiều dài lá giữa các nghiệm thức ở độ cao 300 m
32
4.13
Chiều rộng lá giữa các nghiệm thức ở độ cao 300 m
33
4.14
Tỷ lệ nảy mầm giữa các nghiệm thức tại độ cao 500 m.
35
4.15
Số chồi/cây giữa các nghiệm thức tại độ cao độ cao 500 m
36
4.16
Chiều cao cây giữa các nghiệm thức ở độ cao 500 m
37
4.17
Số lá/cây giữa các nghiệm thức tại độ cao 500 m
38
4.18
Chiều dài lá giữa các nghiệm thức tại độ cao 500 m
38
4.19
Chiều rộng lá giữa các nghiệm thức tại độ cao 500 m
39
4.20
Năng suất 5 bụi/líp giữa các nghiệm thức ở độ cao 500m
40
4.21
Tỉ lệ nảy mầm của cây gừng gió tại vùng núi Cấm, huyện
Tịnh Biên, An Giang.(A): Bón phân (B): Độ cao
42
5
xi
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Diễn giải từ viết tắt
ĐBSCL
Đồng Bằng Sông Cửu Long.
ĐHDT
Đại học Duy Tân.
GC – MS
Sắc ký khí ghép đầu dị khối phổ
NSKT
Ngày sau khi trồng.
xii
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Gừng gió (Zingiber zerumbet (L) Smith) thuộc chi Gừng (Zingiber), họ
Gừng (Zingiberaceae). …Gừng gió là cây mọc hoang dại phổ biến ở nước ta
từ Bắc tới Nam, nơi đất ẩm ướt, mát ở bìa rừng hay dọc theo ven suối nơi đất
núi rậm rạp. Theo Văn Ngọc Hướng và Vương Văn Trường (2012) zerumbon
là hoạt chất sinh học chính có trong rễ Gừng gió (Zingiber zerumbet Smith), là
chất chống ung thư mạnh trong cả in vitro và in vivo, phổ chống ung thư rộng
(10 loại), cơ chế chống ung thư rõ ràng, đặc biệt là các ung thư cổ tử cung, ung
thư vú, ung thư buồng trứng, ung thư máu và ung thư gan... là một loại cây
mang nhiều tác dụng có ý nghĩa trong nghiên cứu dược lý, mở ra hướng đi
mới cho cơng cuộc phịng chống căn bệnh ung thư. Loại thảo mộc thân rễ này
có giá trị dược liệu cao và cũng được sử dụng làm hương liệu thực phẩm. Các
nghiên cứu trước đây về Gừng gió chủ yếu tập trung vào các tính chất hóa học
và hoạt động sinh học của chiết xuất thân rễ của cây. Các thực hành nông học
vẫn chưa được nghiên cứu kỹ và không đủ thông tin về các điều kiện phát
triển cần thiết.
Để tăng năng suất cây trồng, việc áp dụng phân bón là rất cần thiết, và
lượng phân bón thích hợp được áp dụng để tăng năng suất thân rễ cần biết để
tránh lãng phí. Tăng tỷ lệ phân bón làm tăng đáng kể năng suất thân rễ trong
họ Zingiberaceae, chẳng hạn như trong củ nghệ (Curcuma longa L.) (Akamine
và cs., 2007) và gừng (Z. docinale) (Akhter và cs., 2013). Ba chất dinh dưỡng
chính là Nitơ (N), phốt pho (P) và kali (K) đóng vai trị rất quan trọng đối với
sự phát triển, năng suất và chất lượng của cây (Ivonyi và cs.,1997). Z.
zerumbet là một loại cây trồng lâu dài địi hỏi một lượng phân bón cao. Nguồn
dinh dưỡng sẵn có là một yếu tố rất quan trọng trong phát triển cây trồng và
tăng năng suất, do đó tỷ lệ phân bón tối ưu để tạo ra năng suất tối đa là rất
quan trọng.
Tuy nhiên, Gừng gió hiện nay chủ yếu người dân Núi Cấm chỉ khai
thác từ nguồn sẵn có trong tự nhiên mà chưa có một nghiên cứu nào cụ thể về
chế độ phân bón phù hợp đảm bảo chất lượng về năng suất cũng như hàm
lượng tinh dầu phục vụ cho ngành dược, vì vậy đề tài “Ảnh hưởng của phân
bón và độ cao đến năng suất và hàm lượng tinh dầu của Gừng gió (zingiber
zerumbet (L). Smith) tại núi cấm huyện Tịnh Biên, An Giang” được thực hiện
nhằm xác định cơng thức bón phân phù hợp, khả năng di chuyển được xuống
đồng bằng nhằm tạo vùng nguyên liệu quy mô công nghiệp, nâng cao được
chất lượng tinh dầu cũng như năng suất của củ Gừng gió.
1
1.2 M C TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Xây dựng chế độ phân bón phù hợp với Gừng gió tại chân núi đảm bảo
năng suất và chất lượng tinh dầu.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Khảo sát chế độ bón phân và chất lượng tinh dầu của Gừng gió.
So sánh tốc độ sinh trưởng, năng suất củ và chất lượng tinh dầu của
Gừng gió ở cá
0,39
Sai số
72
12
Tổng
CV(%)
33,4
Phụ bảng 3: Số chồi 60 NSKT Gừng gi tại độ cao 0 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
3,17
2
1,58
Nghiệm thức
4,50
9
0,50
Sai số
128
12
Tổng
CV (%)
26,40
Phụ bảng 4: Số chồi 90 NSKT Gừng gi tại độ cao 0 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
8,17
2
4,08
Nghiệm thức
9,50
9
1,06
Sai số
226
12
Tổng
CV (%)
30,4
Phụ bảng 5: Chiều cao 30 NSKT Gừng gi tại độ cao 0 m
Tổng bình
Trung bình
Nguồn biến động
Độ tự do
phương
bình phương
73,17
2
36,58
Nghiệm thức
57,75
9
6,42
Sai số
7883
12
Tổng
CV (%)
13,57
F
P
1,42
0,29
F
P
4,07
0,06
F
P
3,17
0,09
F
P
3,87
0,06
F
P
5,70
0,03
Phụ bảng 6: Chiều cao 60 NSKT Gừng gi tại độ cao 0 m
Tổng bình
Trung bình
Nguồn biến động
Độ tự do
phương
bình phương
191,17
2
95,58
Nghiệm thức
107,75
9
11,97
Sai số
12523
12
Tổng
CV (%)
16,33
Phụ bảng 7: Chiều cao 90 NSKT Gừng gi tại độ cao 0 m
Tổng
Trung bình
Nguồn biến động
bình Độ tự do
bình phương
phương
87,50
2
43,75
Nghiệm thức
106,75
9
11,86
Sai số
17295
12
Tổng
CV (%)
11,13
Phụ bảng 8: Số á 30 NSKT Gừng gi tại độ cao 0 m
Tổng
Trung bình
Nguồn biến động
bình Độ tự do
bình phương
phương
0,67
2
0,33
Nghiệm thức
12
9
1,33
Sai số
546
12
Tổng
CV (%)
16,10
Phụ bảng 9: Số á 60 NSKT gừng gi tại độ cao 0 m
Tổng bình
Trung bình
Nguồn biến động
Độ tự do
phương
bình phương
Nghiệm thức
12,17
2
6,08
38,50
9
4,28
Sai số
1332
12
Tổng
CV (%)
20,77
Phụ bảng 10: Số á 90 NSKT Gừng gi tại độ cao 0 m
Tổng bình
Trung bình
Nguồn biến động
Độ tự do
phương
bình phương
43,17
2
21,58
Nghiệm thức
55,75
9
6,19
Sai số
2153
12
Tổng
CV (%)
20,92
F
P
7,98
0,01
F
P
3,69
0,07
F
P
0,25
0,78
F
P
1,42
0,29
F
P
3,48
0,08
Phụ bảng 11: Năng suất Gừng gi tại độ cao 0 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
13030839,9
2
6515419,95
Nghiệm thức
5407373,83
9
600819,31
Sai số
217626503
12
Tổng
CV (%)
31,80
Phụ bảng 12: Tỷ ệ nảy mầm của Gừng gi tại độ cao 300 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
3,40
2
1,70
Nghiệm thức
208,07
9
23,12
Sai số
96334,46
12
Tổng
CV (%)
4.89
Phụ bảng 13: Số chồi 30 NSKT Gừng gi tại độ cao 300 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
0,67
2
0,33
Nghiệm thức
2,00
9
0,22
Sai số
36,00
12
Tổng
CV (%)
29,54
Phụ bảng 14: Số chồi 60 NSKT Gừng gi tại độ cao 300 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
2,00
2
1,00
Nghiệm thức
2,00
9
0,22
Sai số
52,00
12
Tổng
CV (%)
30,15
Phụ bảng 15: Số chồi 90 NSKT Gừng gi tại độ cao 300 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
4,67
2
2,33
Nghiệm thức
8,00
9
0,89
Sai số
174,00
12
Tổng
CV (%)
29,27
Phụ bảng 16: Chiều cao 30 NSKT Gừng gi tại độ cao 300 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
55,17
2
27,58
Nghiệm thức
35,75
9
3,97
Sai số
8255,00
12
Tổng
CV (%)
11,02
F
P
10,84
<0,01
F
P
0,07
0,93
F
P
1,50
0,27
F
P
4,50
0,04
F
P
2,63
0,13
F
P
6,94
0,01
Phụ bảng 17: Chiều cao 60 NSKT Gừng gi tại độ cao 300 m
Nguồn biến
động
Nghiệm thức
Sai số
Tổng
CV (%)
Tổng bình
phương
58,50
33,50
13160,00
Độ tự do
2
9
12
Trung bình
bình phương
29,25
3,72
F
P
7,86
0,01
F
P
4,02
0,06
F
P
0,60
0,57
F
P
0,21
0,81
F
P
3,44
0,08
F
P
15,4
<0,01
8,76
Phụ bảng 18: Chiều cao 90 NSKT Gừng gi tại độ cao 300 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
111,50
2
55,75
Nghiệm thức
124,75
9
13,86
Sai số
16005,00
12
Tổng
CV (%)
12,78
Phụ bảng 19: Số á 30 NSKT Gừng gi tại độ cao 300 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
0,50
2
0,25
Nghiệm thức
3,75
9
0,42
Sai số
275,00
12
Tổng
CV (%)
13,09
Phụ bảng 20: Số á 60 NSKT Gừng gi tại độ cao 300 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
0,21
2
0,10
Nghiệm thức
4,38
9
0,49
Sai số
991,04
12
Tổng
CV (%)
7,12
Phụ bảng 21: Số á 90 NSKT Gừng gi tại độ cao 300 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
10,50
2
5,25
Nghiệm thức
13,75
9
1,53
Sai số
2131,00
12
Tổng
CV(%)
11,21
Phụ bảng 22: Năng suất Gừng gi tại độ cao 300 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
14168355,7
2
7084177,86
Nghiệm thức
4152955,16
9
461439,46
Sai số
213850662
12
Tổng
CV(%)
31,97
Phụ bảng 23: Tỷ ệ nảy mầm Gừng gi tại độ cao 500 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
13,87
2
6,94
Nghiệm thức
131,75
9
14,64
Sai số
94185,73
12
Tổng
CV (%)
4,11
Phụ bảng 24: Số chồi 30 NSKT Gừng gi tại độ cao 500 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
0,67
2
0,33
Nghiệm thức
1,00
9
0,11
Sai số
42,00
12
Tổng
CV (%)
21.23
Phụ bảng 25: Số chồi 60 NSKT Gừng gi tại độ cao 500 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
2,17
2
1,08
Nghiệm thức
2,75
9
0,31
Sai số
119,00
12
Tổng
CV (%)
21,68
Phụ bảng 26: Số chồi 90 NSKT gừng gi tại độ cao 500 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
0,67
2
0,33
Nghiệm thức
2,25
9
0,25
Sai số
187,00
12
Tổng
CV (%)
13,15
Phụ bảng 27: Chiều cao 30 NSKT Gừng gi tại độ cao 500 m
Nguồn biến
Tổng bình
Trung bình
Độ tự do
động
phương
bình phương
57,17
2
28,58
Nghiệm thức
42,50
9
4,72
Sai số
6916,00
12
Tổng
CV (%)
12,63
Phụ bảng 28: Chiều cao 60 NSKT Gừng gi tại độ cao 500 m
Tổng bình
Trung bình
Nguồn biến động
Độ tự do
phương
bình phương
77,17
2
38,58
Nghiệm thức
153,75
9
17,08
Sai số
13233,00
12
Tổng
CV (%)
13,92
F
P
0,47
0,64
F
P
3,00
0,10
F
P
3,55
0,07
F
P
1,33
0,31
F
P
6,05
0,02
F
P
2,26
0,16
Phụ bảng 29: Chiều cao 90 NSKT Gừng gi tại độ cao 500 m
Tổng bình
Trung bình
Nguồn biến động
Độ tự do
phương
bình phương
98,67
2
49,33
Nghiệm thức
233,00
9
25,89
Sai số
18428,00
12
Tổng
CV (%)
14,14
Phụ bảng 30: Số á 30 NSKT Gừng gi tại độ cao 500 m
Tổng bình
Trung bình
Nguồn biến động
Độ tự do
phương
bình phương
9,50
2
4,75
Nghiệm thức
26,75
9
2,97
Sai số
367,00
12
Tổng
CV (%)
34,60
Phụ bảng 31: Số á 60 NSKT Gừng gi tại độ cao 500 m
Tổng bình
Trung bình
Nguồn biến động
Độ tự do
phương
bình phương
5,41
2
2,70
Nghiệm thức
13,38
9
1,49
Sai số
1117,04
12
Tổng
CV (%)
13,70
Phụ bảng 32: Số á 90 NSKT Gừng gi tại độ cao 500 m
Tổng bình
Trung bình
Nguồn biến động
Độ tự do
phương
bình phương
28,17
2
14,08
Nghiệm thức
18,75
9
2,08
Sai số
2101,00
12
Tổng
CV (%)
15,80
Phụ bảng 33: Năng suất Gừng gi tại độ cao 500 m
Tổng bình
Trung bình
Nguồn biến động
Độ tự do
phương
bình phương
49082626,7
2
24541313,35
Nghiệm thức
13508215,9
9
1500912,88
Sai số
321015183
12
Tổng
CV (%)
51,40
F
P
1,91
0,20
F
P
1,60
0,25
F
P
1,82
0,22
F
P
6,76
0,02
F
P
16,35
<0,01
Phụ bảng 34: Năng suất Gừng gió tại Núi Cấm, Tịnh Biên, An Giang.
Nguồn
biến động
Phân bón (A)
Độ cao (B)
AxB
Sai số
Tổng
CV (%)
Tổng
bình phương
11.817.034,97
3.688.710,14
3.537.845,39
1.229.570,05
250.779.666,01
Độ tự
do
2.
2
4
2
12
Trung bình
bình phương
5.908.517,49
1.844.355,07
884.461,35
614.785,02
F
9,61
3,00
1,44
P
0,09
0,25
0,45
30,90
Phụ bảng 35: Tỷ ệ nảy mầm Gừng gi tại Núi Cấm, Tịnh Biên, An Giang.
Nguồn
Tổng
Độ tự
Trung bình
biến động
bình phương
do
bình phương
F
8,08
2
4,04
0,58
Phân bón (A)
42,02
2
21,01 3,00
Độ cao (B)
11.817.034,97
2
5.908.517,49 9,61
AxB
14,01
2
7,00
Sai số
92.013,56
12
Tổng
3,19
CV (%)
Phụ bảng 36: Số chồi Gừng gi tại Núi Cấm, Tịnh Biên, An Giang.
Nguồn
biến động
Phân bón (A)
Độ cao (B)
AxB
Sai số
Tổng
CV (%)
Tổng
bình phương
0,10
0,44
0,14
0,15
46,20
14,10
Độ tự
do
2
2
4
2
12
Trung bình
bình phương
0,05
0,22
0,03
0,07
F
0,69
3,00
0,47
P
0,63
0,25
0,09
P
0,59
0,25
0,76
Phụ bảng 37: Số chồi 60 NSKT Gừng gi tại Núi Cấm, Tịnh Biên, An Giang.
Nguồn
biến động
Phân bón (A)
Độ cao (B)
AxB
Sai số
Tổng
CV (%)
Tổng
bình phương
0,39
2,27
0,21
0,76
93,82
20,90
Độ tự
do
2
2
4
2
12
Trung bình
bình phương
0,19
1,13
0,05
0,38
F
0,51
3,00
0,14
P
0,66
0,25
0,95
Phụ bảng 38: Số chồi 90 NSKT Gừng gi tại Núi Cấm, Tịnh Biên, An Giang.
Nguồn
biến động
Phân bón (A)
Độ cao (B)
AxB
Sai số
Tổng
CV (%)
Tổng
bình phương
1,01
0,18
078
0,06
171,23
11,40
Độ tự
do
2
2
4
2
12
Trung bình
bình phương
F
0,50 16,81
0,09 3,00
0,20 6,55
0,03
P
0,06
0,25
0,14
Phụ bảng 39:Chiều cao 30 NSKT Gừng gi tại Núi Cấm, Tịnh Biên, An Giang
Nguồn
Tổng
Độ tự
Trung bình
biến động
bình phương
do
bình phương
F
P
12,13
2
6,07 3,93
0,20
Phân bón (A)
9,27
2
4,63 3,00
0,25
Độ cao (B)
11,66
4
2,92 1,89
0,37
AxB
3,09
2
1,54
Sai số
7.685,39
12
Tổng
7,18
CV (%)
Phụ bảng 40:Chiều cao 60 NSKT gừng gi tại Núi Cấm, Tịnh Biên, An Giang
Nguồn
Tổng
Độ tự
Trung bình
biến động
bình phương
do
bình phương
F
P
36,68
2
18,34 0,96
0,51
Phân bón (A)
115,11
2
57,56 3,00
0,25
Độ cao (B)
14,93
4
3,73 0,19
0,92
AxB
38,37
2
19,19
Sai số
14.809,58
12
Tổng
9,01
CV (%)
Phụ bảng 41:Chiều cao 90 NSKT gừng gi tại Núi Cấm, Tịnh Biên, An Giang
Nguồn
biến động
Phân bón (A)
Độ cao (B)
AxB
Sai số
Tổng
CV (%)
Tổng
bình phương
38,49
77,86
52,65
25,95
18.948,25
12,38
Độ tự
do
2
2
4
2
12
Trung bình
bình phương
19,24
38,93
13,16
12,98
F
1,48
3,00
1,01
P
0,40
0,25
0,55
Phụ bảng 42:Số á 30 NSKT Gừng gi tại Núi Cấm, Tịnh Biên, An Giang
Nguồn
biến động
Phân bón (A)
Độ cao (B)
AxB
Sai số
Tổng
CV (%)
Tổng
Độ tự
Trung bình
bình phương
do
bình phương
F
P
1,00
2
0,50 0,49
6,17
2
3,08 3,00
1,25
4
0,31 0,30
2,06
2
1,03
390,54
12
17,34
0.67
0.25
0.86
Phụ bảng 43:Số á 60 NSKT gừng gi tại Núi Cấm, Tịnh Biên, An Giang
Nguồn
Tổng
Độ tự
Trung bình
biến động
bình phương
do
bình phương
F
P
1,84
2
0,92 1,67
0,38
Phân bón (A)
3,32
2
1,66 3,00
0,25
Độ cao (B)
1,09
4
0,27 0,49
0,75
AxB
1,11
2
0,55
Sai số
1.152,92
12
Tổng
9,22
CV (%)
Phụ bảng 44:Số á 90 NSKT gừng gi tại Núi Cấm, Tịnh Biên, An Giang
Nguồn
biến động
Phân bón (A)
Độ cao (B)
AxB
Sai số
Tổng
CV (%)
Tổng
bình phương
9,26
3,19
1,47
1,06
1,937.79
8,37
Độ tự
do
2
2
4
2
12
Trung bình
bình phương
4,63
1,60
0,37
0,53
F
8,70
3,00
0,69
P
0,10
0,25
0,66
PH CHƯƠNG 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THÍ NGHIỆM
Hình 1: bố trí thí nghiệm tại độ cao 500 m
Hình 2: Bố trí thí nghiệm tại độ cao 300m