Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.51 KB, 35 trang )

Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng của Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng
A. Đặc điểm tình hình chung của Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng
I. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Cơ Khí Giải
Phóng:
* Tên gọi: Công ty Mai Động - Nhà Máy Cơ Khí Giải Phóng
* Địa chỉ: Cầu Biêu - Thanh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội.
Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng trớc đây và Công ty Cơ Khí Giải Phóng hiện
nay có tiền thân là " Công trờng Đá" đợc thành lập ngày 16/08/1965.
Khi đó nhu cầu thành phố Hà Nội cần có một xí nghiệp cơ khí do địa ph-
ơng quản lý làm nhiệm vụ trang bị, sửa chữa cơ khí phục vụ cho các ngành sản
xuất trong Thành phố và do nhu cầu của nhân dân Thủ đô.
Trong lúc Thành phố Hà Nội đợc Nhà nớc giao cho tiếp nhận một số hàng
hoá trong đó có một số máy. Công cụ có thể trang bị cho một nhà máy cơ khí địa
phơng. Chính số thiết bị này đợc chuyển thẳng lên nơi sơ tán xã Trờng Sơn - Lơng
Sơn - Hoà Bình, trang bị cho Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng.
Xuất phát từ nhu cầu, điều kiện trên của UBHC Thành Phố Hà Nội ra
Quyết định số 2241- QĐ/TCCQ ngày 8/1/1966 thành lập Nhà máy Cơ Khí Giải
Phóng trên cơ sở sát nhập một số bộ phận của Cơ khí Long Biên với Cơ Khí Giải
Phóng để đa ra một khối lợng lớn trên 550 tấn vào nơi an toàn có thể sản xuất đợc.
Sau chiến tranh kết thúc, Nhà máy đợc chuyển về địa điểm xã Thanh Liệt - huyện Thanh Trì theo Quyết
định số 2392/CN ngày 25/11/1968 của UBHC - TPHN. Cho đến hết năm 1975 việc xây dựng Nhà máy mới đợc
cơ bản hoàn thành đợc các hạng mục công trình của Nhà máy nh thực tế hiện nay. Lúc này Nhà máy mới bắt đầu
ổn định đi vào sản xuất và dần dần phát triển.
Theo nhiệm vụ thiết kế ban đầu đợc UBND - TPHN phê duyệt thì Nhà máy
có nhiệm vụ sản xuất các máy công cụ cỡ nhỏ, các máy công tác cho các xí
nghiệp cơ khí, kim khí , tiêu dùng sản xuất, gia công các mặt hàng cơ khí phục vụ
cho các ngành công nghiệp địa phơng Hà nội, do nhu cầu của nhân dân thủ đô và
một phần phục vụ cho các xí nghiệp TW và các tỉnh bạn.
Tháng 9/1994 Nhà máy đợc UBND Thành phố Quyết định bổ sung giao
nhiệm vụ đổi tên thành công ty Cơ Khí Giải Phóng. Trải qua 35 năm kể từ ngày


thành lập công ty hai lần đợc Nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng 3 vào
các năm 1981,1985 ...
Nhiều năm qua đợc khen tặng đơn vị Quyết thắng đơn vị an toàn, 35 năm
qua là một chặng đờng nối tiếp của một quá trình ngay từ đầu sơ tán mang tên"
Công Trờng Đá" đợc chính thức thành lập là Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng. Theo
Quyết định số 4228 ngày 25/7/2001 của UBND - TPHN và đến ngày 1/8/2001
Công ty Cơ Khí Giải Phóng sát nhập với Công ty Cơ khí Mai Động nên Công ty
Cơ Khí Giải Phóng lại đợc đổi tên thành " Công ty Mai Động - Nhà máy Cơ Khí
Giải Phóng" nh hiện nay.
Các sản phẩm chính Nhà máy sản xuất đợc:
- Máy khoan bàn đã qua nhiều lần cải tiến thiết kế và làm ra các sản phẩm:
HC 12A, K112, K112AC hiện nay. Máy khoan K112AC đã đợc xuất khẩu sang
Liên Xô cũ.
- Máy khoan cần K525 hiện nay cải tiến thành K525A chủ yếu tiêu thụ
trong nớc. Năm 1991 xuất khẩu sang Thái Lan 20 máy.
- Các loại máy tiện vạn năng: T165M, T616P và các máy tiện chuyên dùng
T818 hiện nay thiết kế thành 6A18L.
- Các loại máy tiện chuyên dùng theo yêu cầu của khách hàng. Nhà máy
đảm nhận cả thiết kế và chế tạo máy.
- Chế tạo đồng bộ thiết bị cho dây chuyền sản xuất kẹo mềm cung cấp cho
các xí nghiệp thực phẩm miá đờng của hầu hết các địa phơng trong cả nớc.
- Chế tạo đồng bộ các thiết bị cho dây truyền sản xuất líp xe đạp.
- Sản xuất các loại phụ tùng nh mâm, cặp 200, 240 măng ranh, 12 tụ
quay, etô.
- Các loại máy doa xi lanh M828A phục vụ cho nhu cầu thi trờng cả nớc,
các loại chuyên dùng gia công, các cấu kiện kim loại, vì kèo, cột thép theo hợp
đồng của khách hàng.
- Đúc gang chi tiết máy.
Chuyển sang cơ chế thị trờng việc sản xuất phải gắn liền với tiêu thụ. Bớc
đầu rất gay gắt song cùng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên Nhà

máy trong 3 năm Nhà máy đã liên tục cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm chấp
nhận cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Số lợng sản phẩm chủ yếu đợc tiêu thụ trong 3 năm qua:
Bảng số lợng sản phẩm tiêu thụ
Sản phẩm 1999 2000 2001
Máy khoan 577 612 610
Doa mài bóng xi lanh 81 102 107
Máy sản xuất kẹo 45 26 35
II. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tại
nhà máy cơ khí giải phóng:
1. Đặc điểm về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh:
Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng là một đơn vị trực thuộc Công ty Mai Động có
tính chất sản xuất đồng bộ và có chu kỳ sản xuất dài, đứng đầu là ban Giám đốc
điều hành chung hoạt động Nhà máy mình và chịu sự lãnh đạo trực tiếp cuả ban
Giám đốc Công ty.
Để đảm bảo cho việc sản xuất đợc thực hiện có hiệu quả nhà máy CKGP tổ
chức bộ máy gọn nhẹ và tổ chức theo kiểu trực tuyến. Đứng đầu là Giám đốc,
giúp việc cho Giám đốc là hai Phó giám đốc, một Phó giám đốc phụ trách sản
xuất, một Phó giám đốc nghiệp vụ. Giám đốc đồng thời cũng điều hành và giám
sát hoạt động của phòng Tài chính kế toán và phòng hành chính - bảo vệ.
Công tác tổ chức quản lí sản xuất đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Mô hình tổ chức quản lý của Nhà máy CKGP:
Giám đốc
P.Hành chính Bảo vệ
P. Kế toán -
Tài chính
Phó giám đốc sản xuất
Phó giám đốc nghiệp vụ
P. Kỹ thuật - Tổng hợp
Phânxởng

cơ khí
Phân xởng lắp ráp
Phân xởng cơ điện
Phân xởng đúc

2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
- Giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn Nhà máy và đồng thời
cũng điều hành và giám sát hoạt động của phòng kế toán và phòng hành chính -
bảo vệ.
- Phó giám đốc: giúp việc cho Giám đốc gồm có 2 phó Giám đốc:
+ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: có nhiệm vụ chỉ huy điều phối lập kế
hoạch các hoạt động chuẩn bị sản xuất, thực hiện sản xuất và quản lý các phòng
ban.
+ Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách về công tác vật t tiêu thụ sản phẩm,
tổ chức và chỉ đạo việc ký kết thực hiện hợp đồng cung ứng vật t và tiêu thụ sản
phẩm với các Công ty và thị trờng bên ngoài.
- Phòng tổ chức Hành chính - Bảo vệ:
Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, tham mu cho Giám đốc về công tác
tổ chức các phòng ban, phân xởng sản xuất, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về
các mặt công tác theo chức năng của phòng. Tiếp nhận các công văn, phân loại
báo cáo, giám đốc kịp thời chính xác những thông tin liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của Nhà máy, lập lịch công tác hàng tuần của Nhà máy theo đúng
quy định của Nhà nớc. Kiểm tra giám sát mọi cán bộ công nhân viên của Nhà
máy thực hiện nghiêm chỉnh nội quy quy chế của Nhà máy các chính sách Pháp
luật của Đảng và Nhà nớc.
- Phòng Kế toán - Tài chính ( Phòng tài vụ)
Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Nhà máy về các mặt công tác theo chức
năng, nhiệm vụ của phòng. Quản lý các công việc của phòng kế toán tài chính,
giúp Giám đốcvề công tác kế toán tài chinh. Cung cấp vốn cho sản xuất kinh
doanh, quản lý vốn đúng chếa độ của Nhà nớc và phân tích hiệu quả sử dụng vốn

trong sản xuất kinh doanh.
- Phòng Kỹ thuật - Tổng hợp:
Dới sự chỉ đạo của 2 Phó giám đốc, căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch đợc
giao, lập kế hoạch công tác của phòng để thực hiện tốt kế hoạch thờng kỳ cũng
nh kế hoạch thực hiện các đề tài tiến bộ kx thuật. Thiết kế sản phẩm mới phù hợp
với tổ chức và điều kiện thiết bị của Nhà máy. Theo dõi quá trình chế tạo sản
phẩm, kiểm tra thiết kế xử lý, thông báo thay đổi về kỹ thuật. Theo dõi giám sát
kiểm tra thực hiện công nghệ sản xuất tại các phân xởng sản xuất, đảm bảo duy trì
chất lợng các sản phẩm do Nhà máy sản xuất. Tham gia cùng các phòng nghiệp
vụ khác xây dựng các quy chế quản lý. Cung cấp kịp thời các loại vật t sản phẩm.
Tham mu đề xuất tính toán hợp lý các loại hợp đồng sản xuất cho Giám đốc ký
với khách hàng.
- Phân xởng cơ khí:
Nhận kế hoạch sản xuất từ phòng Kỹ thuật tổng hợp về gia công cơ các chi
tiết sản phẩm của Nhà maý nh: gia công tiện, phay, bào, doa, mài.
- Phân xởng cơ điện:
Đảm bảo khắc phục sửa chữa kịp thời, nhanh chóng các sự cố về điện, nớc
các sự cố của thiết bị máy móc h hỏng trong nhà máy.
- Phân xởng đúc:
Nhận kế hoạch sản xuất từ phòng Kỹ thuật tổng hợp về việc gia công đúc
các chi tiết sản phẩm bằng gang, thép. Làm theo tiến độ của phòng đề ra và có
quyền đề xuất những điều kiện thực hiện kế hoạch đó.
- Phân xởng nguội, lắp ráp, gò, hàn, nhiệt luyện và sửa chữa máy móc thiết
bị: Nhận kế hoạch sản xuất về việc gia công tinh chế nguội, lắp ráp các sản phẩm
của Nhà máy nh: rèn tạo phôi, gò, hàn, bảo hành sản phẩm và chủ động khảo sát,
tìm kiếm hợp đồng bên ngoài về lĩnh vực sửa chữa nhảo và trung, đại tu các máy
móc thiết bị khi có khách hàng yêu cầu...
III. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng:
1.Tổ chức bộ máy kế toán của Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng
Để đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của kế toán trởng, đảm bảo kiểm tra, xử

lý và cung cấp thông tin kế toán tài chính giúp lãnh đạo Nhà máy nắm đợc tình
hình hoạt động của doanh nghiệp mình một cách kịp thời bắng những thông tin kế
toán cung cấp, Nhà máy đã áp dụng hình thức kế toán và quản lý tài chính tập
trung tại phòng kế toán tài chính của Nhà máy.
Theo loại hình thức này thì ở phòng kế toán tài chính trung tâm của Nhà
máy sẽ tiến hành nhận các chứng từ gửi về để ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế
toán toàn đơn vị.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy CKGP:
Kê toán trởng kế toán tổng hợp
Kế toán vật t và tiêu thụ
Kế toán thanh toán và kế toán lơng
Kế toán TSCĐ, thủ quỹ
Xuất phát từ tình hình thực tế và yêu cầu quản lý của Nhà náy biên chế
nhân sự của phòng kế toán thống kế hiện nay gồm 3 ngời dới sự chỉ đạo trực tiếp
của kế toán trởng. Nhiệm vụ cụ thể của phòng kế toán nh sau:
- Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: Là ngời chỉ đạo giám sát toàn bộ
mạng lới kế toán của Nhà máy, kế toán trởng có nhiệm vụ giám sát việc chấp
hành các chế độ bảo vệ tài sản, vật t tiền vốn... Kế toán trởng điều hành chính
sách kế toán tài chính đồng thời báo cáo một cách kịp thời, chính xác và đúng đắn
với Giám đốc tình hình và kết quả hoạt động tài chính trong doanh nghiệp để tìm
ra những mặt mạnh cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục để đa ra những
kiến nghị với Giám đốc nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đồng
thời căn cứ vào các bảng kê, các chứng từ gốc để vào các sổ cái hàng quý tiến
hành tập hợp chi phí, tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh, lập bảng cân
đối kế toán và báo cáo tài chính khác.
- Kế toán vật t kiêm tiêu thụ: Có trách nhiệm hạch toán theo dõi tình hình
biến động củ vật liệu, công cụ dụng cụ cả về số lợng và giá trị. Đồng thời kế toán
còn căn cứ vào hoá đơn chứng từ, hóa đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, các chứng từ
thanh toán, chứng từ chấp nhận thanh toán và các chứng từ khác có liên quan để
hạch toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

- Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền lơng: căn cứ vào các chứng từ hợp lệ
nh hoá đơn bán hàng, các những từ nhập - xuất kho, để lập các phiếu thu, phiếu
chi, viết séc uỷ nhiệm chi, lập bảng chứng từ thu, chi tiền mặt, lập bảng kê chứng
từ ngân hàng, làm các thủ tục thu vay, theo dõi tình hình tồn quỹ tiền mặt, đôn
đốc và quyết toán, theo dõi chi tiết các tài khoản công nợ. Đồng thời có nhiệm vụ
hạch toán và kiểm tra tình hình thực hiện quỹ lơng, phân tích việc sử dụng lao
động và định mức lao đọng, lập bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, thanh toán tiền
thởng, lập bảng phân bổ tiền lơng.
- Kế toán tài sản cố định kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ giám sát và hạch toán
tình hình biến động TSCĐ, tính trích khấu hao TSCĐ, phân tích, phản ánh kết quả
của Nhà máy hàng quý, hàng năm. Đồng thời có nhiệm vụ gửi tiền mặt vào ngân
hàng và rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ. Căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi
hợp lý, hợp lệ để thu và phát tiền mặt.
2. Hệ thống sổ sách Chứng từ tại Nhà máy:
a. Hệ thống tài khoản sử dụng:
Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng đã đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản thống
nhất của Bộ Tài Chính ban hành theo Quyết định số 1141 QĐ/TC/CĐKT ngày
1/11/1995 và vào năm 1999 cá bổ sung thêm một số tài khoản mới nhằm phục vụ
công tác hạch toán thuế giá tri gia tăng.
b. Hình thức sổ kế toán áp dụng trong Nhà máy
Nhà máy áp dụng theo hình thức Nhật ký - chứng từ:
- Sổ Nhật ký - chứng từ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của tài khoản. Nhà máy Cơ Khí Giải
Phóng hiện nay đang sử dụng các loại NKCT số: 1, 2, 5, 7, 10.
- Các bảng kê: dùng để phản ánh các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của các tài
khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên Nhật ký - chứng từ, số liệu chứng
từ gốc đợc ghi vào bảng kê. Cuối tháng số liệu đợc tổng cộng của các bảng kê đợc
chuyển vào các Nhật ký - chứng từ có liên quan. Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng
đang sử dụng các bảng kê 1, 2, 3, 4, 5, 6, 11.
- Sổ cái các tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm mỗi tờ sổ

dùng cho một tài khoản trong đó gồm có số phát sinh nợ, số phát sing có đợc tập
hợp vào cuối tháng hoặc cuối quý.
- Sổ chi tiết hoặc các bảng phân bổ, tờ kê chi tiết: đợc mở cho từng tài
khoản chi tiết theo mẫu hớng dẫn.
Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký chứng từ là các nghiệp vụ phát sinh
phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào sổ. Sổ Nhật ký chứng từ
cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ Nhật ký chứng từ để ghi sổ cái các tài khoản.
Việc áp dụng hình thức này phù hợp với quy mô sản xuất của Nhà máy và
phù hợp với tay nghề trình độ của cán bộ kế toán. Đây là một hình thức kế toán đ-
ợc xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
đảm bảo đợc việc tiến hành thờng xuyên, công việc đồng đều các khâu trong tất
cả các phần kế toán, đảm bảo số liệu chính xác kịp thời, phục vụ nhạy bén cho
nhu cầu quản lý kinh tế của Công ty.
Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n theo h×nh thøc NhËt ký chøng tõ ®îc kh¸i qu¸t theo
s¬ ®å sau:
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ:
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo
tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy CKGP:
Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng là một đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động

trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp khác trong
cùng lĩnh vực cơ khí chế tạo. Song cùng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công
nhân viên Nhà máy nên quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy đã không
ngừng phát triển, không những bảo toàn đợc số vốn ban đầu mà còn có sự tăng tr-
ởng. Hơn 35 năm qua hầu nh năm nào Nhà máy cũng hàn thành kế hoạch Nhà n-
ớc giao đồng thời làm cho đời sống cán bộ công nhân viên cũng không ngừng đợc
cải thiện, Nhà máy luôn làm ăn có hiệu quả và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc
giao cho.
Dới đây là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy đã đạt đợc
trong 2 năm qua:
Đơn vị tính : Đồng VN
STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001
1 Doanh thu bán hàng 15.868.800.000 17.096532.000
2 Lợi nhuận trớc thuế từ
HĐKD
607.090.000 670.486.500
3 Các khoản nộp ngân sách 525.083.150 531.705.500
4 Thu nhập bình quân 550.000 600.000
5 Nguồn vốn kinh doanh
+ vốn cố định
+ Vốn lu động
14.587.550.000
10.634.324.000
3.953.266.000
16.208.154.000
11.966.554.000
4.251.600.000
4. Tình hình lao động của Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng:
Nói đến tiền lơng tức là nói đến con ngời. Con ngời là lực lợng lao động
đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất kinh doanh của Nhà máy từ khâu quản lý đến

khâu sản xuất và phục vụ sản xuất. Ngời chủ doanh nghiệp (Giám đốc) có bộ phận
tham mu là phòng nhân sự chịu trách nhiệm cân đối phân bổ lực lợng lao động
trong toàn Nhà máy ở từng vị trí, từng bộ phận sao cho trình độ chuyên môn hoá,
tay nghề, năng lực phù hợp đảm bảo cho sản xuất có hiệu quả. Việc đảm bảo lực
lợng lao động cho Nhà máy, việc quản lý và sử dụng lao động và thời gian của họ
có ảnh hởng đến cả quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh
hởng đến công tác tổ chức tiền lơng trong Nhà máy.
Th«ng qua b¶ng sau ta cã thÓ thÊy t×nh h×nh lao ®éng cña Nhµ m¸y:
--
TT Chỉ tiêu Năm 2001 Tỷ trọng
I Tổng số lao động 120 (ngời) 100%
Lao động gián tiếp 54 45%
Lao dộng trực tiếp 66 55%
II Trình độ chuyên môn
Đại học 24 20%
Trung cấp 30 25%
Trinh độ sơ cấp 6 5%
Công nhân kỹ thuật 60 50%
Lao động nam 90 75%
Lao động nữ 30 25%
B. Nội dung của kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội rong Nhà
máy Cơ Khí Giải Phóng:
I. Nguồn hình thành quỹ l ơng:
Hàng năm Nhà máy xây dựng quỹ lơng căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh
của Nhà máy đa vào số lao động định biên, biên chế tiền lơng theo văn bản Nhà
nớc quy định dựa vào năng suất hiện vật và một số chế độ khác nh: Xây dựng quỹ
lơng cho Nhà máy. Việc xây dựng quỹ lơng cho Nhà máy gồm hai phần:
- Tiền lơng sản phẩm quy đổi.
- Tiền lơng các hệ số phụ cấp.
Sau đó mới trình tổng Công ty, yêu cầu cho phép duyệt tổng quỹ lơng cho Nhà

máy để Nhà máy phân phối trả lơng cho công nhân viên.
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nguồn tiền l-
ơng đợc xác định trả cho đơn vị gồm:
- Quỹ lơng của Công ty Mai Động - Nhà máy Cơ Khí Giải Phóng thanh
toán cho Nhà máy theo kết quả sản xuất kinh doanh.
- Quỹ lơng từ hoạt động sản xuất kinh doanh (có ảnh hởng đến quy định trả
lơng riêng).
- Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang (nếu có).

×