Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Tư tưởng nho gia về giáo dục và giá trị của nó đối với sinh viên khoa lý luận chính trị trường đại học an giang hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 56 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TƢ TƢỞNG NHO GIA VỀ GIÁO DỤC VÀ
GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VIÊN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƢỜNG
ĐẠI HỌC AN GIANG HIỆN NAY

NGUYỄN THỊ TRÚC NƢƠNG

AN GIANG, THÁNG 12 – NĂM 2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TƢ TƢỞNG NHO GIA VỀ GIÁO DỤC VÀ
GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VIÊN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƢỜNG
ĐẠI HỌC AN GIANG HIỆN NAY
NGUYỄN THỊ TRÚC NƢƠNG
MSSV: DCT146016

ĐỖ CÔNG HỒNG ÂN

AN GIANG, THÁNG 12 – NĂM 2017


Đề tài nghiên cứu khoa học “Tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục và giá trị của nó
đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang hiện nay”, do
sinh viên Nguyễn Thị Trúc Nƣơng thực hiện với sự hƣớng dẫn của thầy Đỗ Công


Hồng Ân. Tác giả đã báo cáo kết quả nghiên cứu và đƣợc Hội đồng Khoa học và Đào
tạo thông qua.
Thƣ ký

Phản biện 1

Phản biện 2

Cán bộ hƣớng dẫn

Chủ tịch Hội đồng

i


LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học, trƣớc hết tác giả xin chân thành
cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của thầy Đỗ Cơng Hồng Ân, ngƣời đã trực tiếp giúp
đỡ, hỗ trợ tác giả trong suốt q trình nghiên cứu.
Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trƣờng
Đại học An Giang, quý thầy cô và các bạn sinh viên Khoa Lý luận Chính trị đã giúp
đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng kính u sâu sắc đến ngƣời thân, bạn bè –
những ngƣời đã động viên cả vật chất lẫn tinh thần trong thời gian học tập và quá
trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
An Giang, ngày ……tháng……năm…….
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Trúc Nƣơng


ii


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu “Tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục và giá trị của nó đối với
sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang hiện nay”. Cụ thể:
1. Khái luận chung về Nho gia: đề tài làm rõ một số vấn đề cơ bản về Nho
gia: quá trình hình thành, ngƣời sáng lập, kinh điển, quá trình du nhập vào Việt Nam.
2. Ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục đến giáo dục Việt Nam:
đề tài trình bày tƣ tƣởng giáo dục của Nho gia, ảnh hƣởng đến giáo dục Việt Nam.
3. Những giá trị của tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục đối với sinh viên Khoa
Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang: Thông qua khảo sát sinh viên Khoa
Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang, đề tài làm sáng tỏ những giá trị cốt lõi
của tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục. Từ đó thấy đƣợc giá trị của nó đối với sinh viên
Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang hiện nay.
Từ khóa: tƣ tƣởng Nho gia, giáo dục, khoa Lý luận Chính trị

iii


ABSTRACT SECTION
Research topic "Confucius thinking on education and its value to students
of Faculty of Political Theory of An Giang University". Specifically:
1. General concept of Confucianism: the topic of clarifying some basic issues about
Confucianism: the process of formation, the founder, the canon, the process of
introduction into Vietnam.
2. The influence of Confucian thought on education to education in Vietnam: the
theme of presenting the education concept of Confucianism, affecting Vietnamese
education.

3. Values of Confucian Ideology on Education for Students Faculty of Political
Theory An Giang University: Passing the survey of students of Political Science
Department, An Giang University, the topic of lightening Express the core values of
Confucian thought about education. Since then, its value has been seen for students
of Faculty of Political Theory, An Giang University.
Key words: Confucianism, education, Department of Political Theory

iv


LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số
liệu, tƣ liệu trong nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới về khoa
học của cơng trình nghiên cứu này chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
An Giang, ngày……tháng……năm….
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Trúc Nƣơng

v


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................... 1
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................1

1.2.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................1

1.3.

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................2

1.4.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................................2

1.5.

NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................2

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 3
2.1.

GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................3

2.2.

LƢỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................3

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 5
3.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................................5

3.2.


PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ .............................................................5

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 6
4.1. KHÁI QUÁT NHO GIA VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA NHO GIA
VÀO VIỆT NAM ..............................................................................................................6
4.1.1.

Khái quát Nho gia .............................................................................................6

4.1.2.

Quá trình du nhập vào Việt Nam của tƣ tƣởng Nho gia .................................15

4.2. TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIA VỀ GIÁO DỤC VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ
ĐẾN GIÁO DỤC VIỆT NAM .........................................................................................19
4.2.1.

Tƣ tƣởng của Nho gia về giáo dục ..................................................................19

4.2.2.

Ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục đến Việt Nam .........................25

4.3. GIÁ TRỊ CỦA TƢ TƢỞNG NHO GIA VỀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI SINH
VIÊN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG .................33
4.3.1.

Sơ lƣợc về Trƣờng Đại học An Giang và Khoa Lý luận Chính trị .................33


4.3.2.
Giá trị của tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục đối với sinh viên Khoa Lý luận
Chính trị Trƣờng Đại học An Giang ...............................................................................35

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ....................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 45
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 46

vi


DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1

Bảng thống kê kết quả khảo sát câu hỏi “Việc tự học giúp sinh
viên hiểu rõ hơn về vấn đề đã học?” đối với sinh viên khóa Lý
luận Chính trị

35

Bảng 2

Bảng thống kê kết quả khảo sát câu hỏi “Vận dụng kiến thức
đã học vào thực tiễn là cần thiết?” đối với sinh viên khóa Lý

luận Chính trị

36

Bảng 3

Bảng thống kê kết quả khảo sát câu hỏi “Nghiên cứu thực tế là
hoạt động quan trọng đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính
trị?” đối với sinh viên khóa Lý luận Chính trị

37

Bảng 4

Bảng thống kê kết quả khảo sát câu hỏi “Bổ sung kiến thức
bằng việc học tập với những người xung quanh là cần thiết?”
đối với sinh viên khóa Lý luận Chính trị

38

Bảng 5

Bảng thống kê kết quả khảo sát câu hỏi “Học nhóm giúp các
bạn có thể trao đổi kiến thức với nhau?” đối với sinh viên
khóa Lý luận Chính trị

39

Bảng 6


Bảng thống kê kết quả khảo sát câu hỏi “Việc ôn tập thường
xuyên giúp nhớ bài lâu hơn và nắm vững kiến thức hơn?” đối
với sinh viên khóa Lý luận Chính trị

40

Bảng 7

Bảng thống kê kết quả khảo sát câu hỏi “Tinh thần tự giác
trong học tập là rất cần thiết?” đối với sinh viên khóa Lý luận
Chính trị

41

Bảng 8

Bảng thống kê kết quả khảo sát câu hỏi “Cần kết hợp các
phương pháp học tập với nhau để đạt được kết quả học tập
tốt?” đối với sinh viên khóa Lý luận Chính trị

43

vii


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tên hình


Trang

Hình 1

Khổng Tử (Trần Lê Sáng, 2004, tr 19)

6

Hình 2

Tăng Tử (Trần Lê Sáng, 2004, tr 20)

10

Hình 3

Khổng Cấp (Trần Lê Sáng, 2004, tr 21)

11

Hình 4

Mạnh Tử (Trần Lê Sáng, 2004, tr 22)

12

viii


CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Nho gia xuất hiện từ thời Chu sơ với Kinh Thƣ, Kinh Dịch và trở thành một
hệ thống hoàn chỉnh vào thời Xuân Thu – Chiến Quốc, Nho gia đã sớm trở thành một
hệ tƣ tƣởng chi phối những hoạt động kinh tế - chính trị - xã hội của đất nƣớc Trung
Hoa trong suốt tiến trình lịch sử. Ngay từ khi hình thành, Nho gia lấy giáo dục làm
phƣơng thức chủ yếu để đạt tới giá trị con ngƣời, xem việc giáo dục đạo đức con
ngƣời là quan trọng nhất. Việc hƣớng tới con ngƣời và đạo đức con ngƣời đã khiến
tƣ tƣởng giáo dục của Nho gia trở thành những chuẩn mực đạo đức đƣợc nhiều ngƣời
tiếp nhận, ảnh hƣởng đến đời sống đạo đức, tình cảm của ngƣời phƣơng Đơng.
Tƣ tƣởng triết học Nho gia chủ yếu truyền vào Việt Nam theo bƣớc chân đô
hộ của giặc phƣơng Bắc, do vậy mà nó khơng đƣợc ngƣời Việt tiếp nhận một cách
nhanh chóng. Những tƣ tƣởng Nho gia dần thâm nhập vào Việt Nam dƣới hình thức
chủ yếu là tƣ tƣởng Khổng Mạnh và Hán Nho, những tƣ tƣởng phù hợp với tín
ngƣỡng truyền thống của dân tộc Việt Nam. Đến thời Lý – Trần (1009 – 1400), Nho
gia tồn tại cùng với Phật giáo, Đạo giáo và tín ngƣỡng dân gian. Với yêu cầu xây
dựng đất nƣớc quân chủ tập quyền, Nho gia dần đƣợc phát triển và áp dụng vào trong
việc thi cử.
Trải qua hơn nghìn năm du nhập vào Việt Nam và ảnh hƣởng cùng văn hóa
phƣơng Tây, Nho gia ngày nay có ảnh hƣởng lớn về cách ứng xử giữa ngƣời với
ngƣời và về giáo dục nhân cách.
Đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang, từ năm
học 2009 – 2010 chuyển sang học tập theo học chế tín chỉ, đây là phƣơng thức đào
tạo tiên tiến đƣợc sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Do mới tiếp cận, cùng
nhiều khác biệt so với phƣơng thức đào tạo ở phổ thơng, học chế tín chỉ khiến sinh
viên gặp khó khăn khơng nhỏ để thích nghi và tìm phƣơng pháp học tập phù hợp.
Nhận thấy tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục vẫn còn giá trị phù hợp trong giai đoạn hiện

nay, việc tìm hiểu tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục và áp dụng nó cho sinh viên Khoa
Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang hiện nay là cần thiết. Vì vậy, tác giả
thực hiện đề tài “Tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục và giá trị của nó đối với sinh viên
Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang hiện nay”.
1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Tìm hiểu tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục, ảnh hƣởng của nó đối với giáo dục
Việt Nam hiện nay.
Trên cơ sở tìm hiểu những tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục, ảnh hƣởng của nó
đối với giáo dục Việt Nam, từ đó vạch ra những giá trị của nó về phƣơng pháp học
tập đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang hiện nay.

1


1.3.

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu: Tƣ tƣởng của Nho gia về mục tiêu giáo dục, phƣơng
pháp học tập, mối quan hệ giữa thầy và trò, ảnh hƣởng của những tƣ tƣởng này đến
giáo dục Việt Nam và giá trị của nó đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị,
Trƣờng Đại học An Giang.
Phạm vi nghiên cứu: Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang.
1.4.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


Khái quát về tƣ tƣởng Nho gia, quá trình du nhập của tƣ tƣởng Nho gia vào
Việt Nam, tƣ tƣởng của Nho về giáo dục, những ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Nho gia về
giáo dục đến giáo dục Việt Nam, giá trị của tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục đối với
sinh viên Khoa Lý luận Chính trị.
1.5.

NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

Góp phần hệ thống hóa tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục, quá trình du nhập tƣ
tƣởng Nho gia vào Việt Nam; giá trị tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục đối với sinh viên
Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang hiện nay.
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong học tập, nghiên cứu tƣ
tƣởng Nho gia về giáo dục.

2


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.

GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu khái quát về quá trình hình thành, đại diện và kinh điển của
Nho gia, quá trình du nhập của tƣ tƣởng Nho gia vào Việt Nam, tƣ tƣởng Nho gia về
giáo dục và những ảnh hƣởng của nó đến giáo dục Việt Nam. Thực hiện điều tra xã
hội học một số vấn đề về phƣơng pháp học tập trong tƣ tƣởng của Nho gia, đề tài làm
sáng tỏ giá trị của tƣ tƣởng Nho gia đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị,
Trƣờng Đại học An Giang.
2.2.


LƢỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu về Nho gia đƣợc nhiều học giả, nhà khoa học quan tâm nghiên
cứu và tiếp cận ở nhiều khía cạnh khác nhau.
-

Về sách:

Trần Trọng Kim, Nho giáo - Đại cƣơng triết học Trung Quốc, Nhà xuất bản
TP. Hồ Chí Minh. Cuốn sách trình bày về quá trình phát triển của Nho giáo qua các
triều đại ở Trung Quốc, các Nho gia tiêu biểu qua các triều đại. Đồng thời, khái lƣợc
quá trình phát triển của Nho gia ở Việt Nam.
Nguyễn Khắc Thuần, Đại cƣơng lịch sử văn hóa Việt Nam: Nho giáo với q
trình tham gia vào đời sống văn hóa và tƣ tƣởng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục,
1998. Sách trình bày khái lƣợc về Nho giáo và quá trình Nho giáo du nhập vào Việt
Nam. Đồng thời, sách trình bày nhiều khía cạnh đời sống của ngƣời Việt có sự tham
gia của tƣ tƣởng Nho gia.
Phan Bội Châu, Khổng học đăng, Nhà xuất bản Văn hóa thơng tin, 1998. Là
cuốn sách tập hợp những lời dạy về việc học trong Tứ thƣ, Ngũ Kinh của Nho gia.
Lê Văn Giạng, Lịch sử giản lƣợc hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, 2003. Cuốn sách khái lƣợc nền giáo dục Việt Nam từ
thời kỳ Bắc thuộc đến năm 2000, trình bày nội dung giáo dục ở các giai đoạn lịch sử,
các chƣơng trình, tổ chức giáo dục.
Nguyễn Tiến Cƣờng, Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời
phong kiến, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998. Cuốn sách nghiên cứu về phát triển của
giáo dục Nho học và chế độ thi cử Nho học qua các thề kỳ lịch sử Việt Nam thời
phong kiến.
-


Về tạp chí:

Nguyễn Minh Trí, Tƣ tƣởng giáo dục của Khổng Tử, tạp chí khoa học, tài
liệu nghiên cứu về tƣ tƣởng, mục tiêu, chủ trƣơng, nội dung và phƣơng pháp giáo
dục của Khổng Tử, nêu ra đƣợc những tích cực trong tƣ tƣởng giáo dục của ông và
yêu cầu về việc áp dụng những điểm tích cực này trong giáo dục Việt Nam.
3


Nguyễn Thị Thanh Mai, Tƣ tƣởng đạo đức Nho giáo và ảnh hƣởng của nó ở
nƣớc ta hiện nay, tạp chí khoa học, tài liệu trình bày về nội dung đạo đức của Nho
giáo nhƣ, xoay quanh tam cƣơng, ngũ thƣờng. Từ đó chỉ ra những ảnh hƣởng của tƣ
tƣởng đạo đức Nho giáo ở nƣớc ta hiện nay.
Dỗn Chính và Nguyễn Sinh Kế, Về quá trình Nho giáo du nhập vào Việt
Nam (từ đầu công nguyên đến thế kỷ XIX), tạp chí triết học, 2004, tài liệu trình bày
về quá trình du nhập của Nho gia đến Việt Nam, chủ yếu hƣớng đến những nội dung
liên quan đến chế độ thi cử, giáo dục của Việt Nam dƣới sự tác động của Nho học.
Nguyễn Hiền Lƣơng, Tƣ tƣởng Nho giáo về giáo dục ở Việt Nam, tạp chí
khoa học, 2015, tài liệu trình bày về nội dung Nho giáo trong nền giáo dục Việt Nam
thời phong kiến và giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nhƣng chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào về “Tƣ tƣởng Nho gia về giáo
dục và giá trị của nó đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An
Giang hiện nay”. Với mong muốn mọi ngƣời có cách nhìn khách quan về giá trị của
tƣ tƣởng Nho gia về giáo dục đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại
học An Giang, cũng nhƣ có phƣơng pháp vận dụng phù hợp, tác giả mạnh dạn lựa
chọn đề tài nghiên cứu của mình.

4



CHƢƠNG 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Đề tài thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

3.2.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ

Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp: trên cơ sở phân tích những nguồn tƣ liệu
là sách, tạp chí, luận văn bàn về vấn đề tƣ tƣởng của Nho gia và ảnh hƣởng của tƣ
tƣởng Nho gia đối với các lĩnh vực văn hóa – xã hội Việt Nam, từ đó phát hiện, đánh
giá thơng tin và tổng hợp lại thông tin đã thu nhận đƣợc; đồng thời nghiên cứu, so
sánh nội dung thông tin ở tƣ liệu này với tƣ liệu khác, tổng hợp các tƣ liệu rời rạc
thành chỉnh thể khoa học.
Phƣơng pháp lịch sử - logic: phƣơng pháp lịch sử xem xét quá trình phát sinh,
phát triển và tiêu vong của sự vật và hiện tƣợng, quá trình này diễn ra liên tục, nó bao
gồm cả q trình phát triển của lịch sử khách quan và quá trình phát triển của chủ thể
nhận thức. Phƣơng pháp logic xem xét sự vật hiện tƣợng trong mối liên hệ tất yếu
của quá trình phát triển, loại bỏ những yếu tố không quan trọng ra khỏi quá trình phát
triển của sự vật, hiện tƣợng. Hai phƣơng pháp nghiên cứu này có mối liên hệ mật
thiết với nhau, quyết định lẫn nhau để đƣa đến kết quả cuối cùng trong nghiên cứu.
Phƣơng pháp đi từ trừu tƣợng đến cụ thể: là phƣơng pháp tách những yếu tố,
những mối liên hệ của sự vật hiện tƣợng ra khỏi cái tổng thể, giữ lại những yếu tố,
những mối liên hệ chủ yếu, bản chất của sự vật hiện tƣợng. Từ đó, hình thành nên cái
cụ thể mới, gần với thực tiễn hơn.


5


CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. KHÁI QUÁT NHO GIA VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP
CỦA NHO GIA VÀO VIỆT NAM
4.1.1. Khái quát Nho gia
Thuật ngữ Nho gia, Nho giáo bắt nguồn từ chữ “Nho” (儒) trong Hán tự, nó bao gồm
chữ “nhân” (人) và chữ “nhu” (需). Nho gia, hay nhà nho là những ngƣời thầy dạy
ngƣời đời sống theo luân thƣờng đạo lý, là ngƣời chuyên học văn chƣơng và sách
thánh hiền góp phần trị vì đất nƣớc.
Trên căn bản, những hệ thống tƣ tƣởng Nho gia trong các kinh Dịch, Thi, Thƣ, Lễ,
Nhạc đều bắt đầu từ thế giới quan thần thoại tơn giáo và tƣ tƣởng chính trị văn hóa
xã hội thời Ân Thƣơng – Tây Chu. Khổng Tử đã có cơng tập hợp, san định và hiệu
đính lại, viết thành lục kinh (Dịch, Thi, Thƣ, Lễ, Nhạc, Xuân Thu). Sau khi Khổng
Tử mất, dƣới chính sách “Phần thƣ khanh nho” (đốt sách chơn Nho) của Tần Thủy
Hồng, phần lớn sách của Khổng Tử khơng cịn. Đến năm 130 trƣớc công Nguyên,
đời Hán Vũ đế, Nho giáo đƣợc Phục hƣng, các sĩ tử đƣơng thời sƣu tập và bổ sung
tạo thành Ngũ kinh, bao gồm: Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thƣ, Kinh Lễ và Kinh
Xuân Thu, Kinh Nhạc bị mất và chỉ còn nhập thành một chƣơng vào Kinh Xuân Thu,
tạo thành thiên Nhạc ký.
4.1.1.1.

Khổng Tử với Ngũ Kinh

Hình 1: Khổng Tử (Trần Lê Sáng, 2004, tr 19)
Khổng Tử (551 – 479 TCN) tên là Khâu, tự là Trọng Ni sinh trƣởng tại ấp
Trâu, thơn Xƣơng Bình, nƣớc Lỗ (nay là huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung

Quốc). Tổ tiên Khổng Tử vốn là ngƣời nƣớc Tống (nay thuộc Hà Nam, Trung Quốc),
6


di cƣ đến nƣớc Lỗ. Cha ông là Thúc Lƣơng Ngột, làm võ quan dƣới triều đình nƣớc
Lỗ, mẹ là Nhan Trƣng Tại hay còn gọi là Nhan thị. Tƣơng truyền, Thúc Lƣơng Ngột
có vợ, sinh liền 9 ngƣời con gái, để có con trai nối dõi, ơng lấy thêm thiếp, ngƣời này
sinh cho ông một ngƣời con trai là Mạnh Bì, nhƣng Mạnh Bì lại bị dị tật ở chân. Đến
lúc về già, ông mới cƣới thêm ngƣời thiếp là Nhan thị, sinh ra Khổng Tử. Năm
Khổng Tử đƣợc 3 tuổi thì cha mất, gia đình sa sút, mẹ là Nhan thị quyết chí ni
Khổng Tử ăn học.
Cuộc đời Khổng Tử trải qua nhiều thăng trầm, gặp nhiều bất mãn với triều
đình. Năm 19 tuổi ơng lấy vợ, sinh con và làm một chức quan nhỏ dƣới triều đình
nƣớc Lỗ. Năm 22 tuổi ông bắt đầu dạy học và đƣợc học trò gọi là phu tử. Năm 33
tuổi, Khổng Tử đến nƣớc Chu để nghiên cứu về việc lễ tế. Sau đó ơng trở về nƣớc
Lỗ, lúc này trong nƣớc Lỗ có biến do Q Bình Tử khởi loạn, ông theo Lỗ Chiêu
Công tạm lánh sang nƣớc Tề. Ở Tề, ông đƣợc vua Tề là Tề Cảnh Công xem trọng,
thƣờng mời đến hỏi việc nƣớc. Năm sau, ông trở về Lỗ và lo việc dạy học, nghiên
cứu sách. Năm 53 tuổi, ông đƣợc mời ra làm Trung đô Tể dƣới triều Lỗ, tƣ tƣởng của
ông trong việc trị quốc đƣợc nhiều ngƣời sử dụng. Không lâu sau, ông giữ chức Tƣ
không, rồi thăng lên Đại Tƣ Khấu. Sau ông đƣợc Lỗ Định Công phong làm Nhiếp
Tƣớng Sự, coi việc chính trị trong nƣớc. Trong 4 năm nhậm chức, Khổng Tử thẳng
tay trừng trị bọn tham quan, trƣớc hết là xin vua Lỗ giết gian thần Thiếu Chính Mão
để chỉnh đốn quốc sự. Dƣới sự góp sức của ơng, dân nƣớc Lỗ thực sự có những ngày
tháng thái bình thịnh trị.
Song, vua Lỗ về sau tham mê tửu sắc, Khổng Tử khuyên can mấy lần đều
không đƣợc. Chán ngán trƣớc cảnh ấy, ông từ quan, chu du khắp nơi qua các nƣớc
Vệ, Tần, Tống mong có ngƣời sử dụng học thuyết của mình trong việc trị quốc,
nhƣng đều khơng thành công. Sau cùng ông trở về nƣớc Lỗ, san định sách và dạy
học trò, tƣơng truyền, học trò Khổng Tử lên đến hơn ba ngàn ngƣời. Sau khi Khổng

Tử mất, học trị của ơng nhiều ngƣời để tang 3 năm, đến làm nhà bên mộ ông, lập
thành làng Khổng.
Khổng Tử có cơng tập hợp những tƣ tƣởng đời trƣớc, san định, chỉnh sửa
thành Kinh Dịch, Kinh Thƣ, Kinh Thi, Kinh Nhạc, Kinh Lễ và viết sách Xuân Thu,
bọc lộ tƣ tƣởng, quan điểm của mình. Dƣới thời Tần, do nghe lời thừa tƣớng của
mình là Lý Tƣ, ngƣời theo tƣ tƣởng Pháp gia, Tần Thủy Hồng đã thực hiện chính
sách “phần thƣ khanh nho”, “phiên thƣ cấm học” nhằm tiêu hủy tồn bộ những tƣ
tƣởng mà ơng cho là mị dân của Bách gia Chƣ tử. Do đó, đến thời nhà Hán, dù đã
đƣợc khôi phục nhƣng Lục Kinh chỉ cịn lại Ngũ Kinh.
Về việc vì sao Khổng Tử san định ngũ kinh, trong thiên “Ngũ Kinh” sách
“Bạch hổ thông nghĩa” viết:
Khổng Tử sở dĩ định Ngũ kinh giả hà? Dĩ vi Khổng Tử cƣ Chu chi mạt thế,
vƣơng đạo lăng trì, lễ nhạc phế hoại, cƣờng lăng nhƣợc, chúng bạo quả, thiên
tử bất cảm tru, phƣơng bá bất cảm phạt, mẫn đạo đức chi bất hành, cố chu lƣu
7


ứng sính, kí hành kỳ đạo đức, tự Vệ phản Lỗ, tự tri bất dụng, cố truy định
Ngũ kinh, dĩ hành kỳ đạo. (Khổng Tử sở dĩ định Ngũ kinh là vì sao? Là vì
Khổng Tử sống ở cuối đời Chu, vƣơng đạo sa sút, lễ nhạc đổ nát, kẻ mạnh ức
hiếp kẻ yếu, nƣớc đông dân bạo ngƣợc với nƣớc ít dân, thiên tử khơng dám
tru, bá phƣơng chẳng dám phạt, lo rằng đạo đức không đƣợc thực hiện, cho
nên chu du các nƣớc mong đƣợc triệu dụng. Từ Vệ trở về Lỗ, tự biết không
đƣợc dùng, bèn truy định Ngũ kinh để lƣu hành cái đạo của mình). (Trần Lê
Sáng, 2004, tr 09).
Nội dung chính của Ngũ kinh bao gồm:
Kinh Thi: là tập hợp những bài ca dao, dân ca, bài ca đƣợc truyền miệng trong
dân gian Trung Hoa cổ đại. Đó là những bài ca về niềm tin Thƣợng đế, thần thánh,
về cuộc sống thƣờng dân, những niềm vui sum hợp hay nỗi đau phân ly trong gia
đình, về mn lồi, mn thú. Có thể nói, kinh thi thực sự là tác phẩm “kinh phu

phụ, thành hiếu kính, hậu nhân ln, mỹ giáo hóa, di phong tục” (uốn nắn đạo vợ
chồng, hình thành lịng hiếu kính, xây đắp nhân ln, tơ đẹp giáo hóa, đổi thay phong
tục). (Trần Lê Sáng, 2004, tr 20). Khổng Tử san định kinh Thi nhằm mong học trị có
thể thơng qua Kinh Thi mà thấy đƣợc mình, thấy đƣợc trời, vạn vật, mn thú, hiếu
thảo, trung qn. Hiện nay kinh thi cịn 305 bài.
Kinh Thư: đây là bộ kinh đƣợc đặt sánh đơi với kinh Thi, có thể xem là một
tập hợp điển tích sớm nhất của Trung Hoa. Nội dung kinh Thƣ trình bày những tƣ
tƣởng chính trị, phƣơng thức trị vì bằng thiên mệnh, đạo lý, thuận thiên lý, thuận
nhân tâm của các vị vua nổi tiếng từ thời Nghiêu, Thuấn đến thời Tần Mục Công.
Kinh Lễ: gồm Chu Lễ, Nghi Lễ và Lễ kỷ, là bộ sách về lý luận và biện pháp
tổ chức xã hội mà Khổng Tử tâm đắt nhất. Trong đó Chu Lễ trình bày cách tổ chức
bộ máy nhà nƣớc thời Chu, Nghi Lễ quy định những lễ nghi căn bản trong đời sống,
Lễ kỷ là phần bình của học trị Khổng Tử về thuần phong, mỹ tục. Khổng Tử san
định kinh Lễ với mục tiêu ổn định chính trị, ơng cho rằng: “bất học Lễ, vơ dĩ lập”
(khơng học Lễ, khơng làm đƣợc gì).
Kinh Dịch: đƣợc xem nhƣ là đứng đầu các kinh trong Ngũ kinh, nó trải qua
q trình phát triển lâu dài, đƣợc vận dụng nhiều hơn hết vào trong cuộc sống. Kinh
Dịch có nguồn gốc từ huyền thoại Phục Hy, theo đó, Phục Hy sáng tạo ra bát quái.
Đến thời nhà Hạ, vua Vũ phát triển thành 64 quẻ. Đến thời Chu Vũ Vƣơng, em trai
của ông là Chu Công Đán diễn giải các quẻ trở nên dễ hiểu. Dƣới thời Khổng Tử,
Khổng Tử dùng nhiều thời gian để nghiên cứu và san định Kinh Dịch. Kinh Dịch đối
với Nho gia nhằm để xét sự hiểm hung, tránh việc ác, làm việc thiện, là bộ sách thiện
kế của ngƣời quân tử.
Kinh Xuân Thu: Xuân Thu vốn là tên gọi chung của biên niên sử các nƣớc
chƣ hầu từ thời Tây Chu đến Đơng Chu, song chỉ có Lỗ Xn Thu vẫn còn tồn tại
nên Xuân Thu ở đây dùng để chỉ riêng cho nƣớc Lỗ. Khổng Tử viết Xuân Thu nhằm
trình bày biên niên sử nƣớc Lỗ từ thời Lỗ Ẩn Cơng đến thời Lỗ Ai Cơng, qua đó ơng
8



phân tích nguyên nhân gây loạn quốc cũng nhƣ đề ra thuyết “chính danh” trong việc
trị quốc.
Các mơn đệ Khổng Tử với Tứ Thư

4.1.1.2.

Khổng Tử trong quá trình chu du truyền bá tƣ tƣởng của mình, về sau mở
trƣờng dạy học đã thu nhận rất nhiều môn đệ. Sau khi ông mất, vẫn có nhiều ngƣời
học tập theo tƣ tƣởng của ông, số lƣợng môn đệ của Khổng Tử lên đến hơn 3000
ngƣời và ngƣời ta tôn Khổng Tử là Chí Thánh Khổng Tử.
Mơn đệ tiêu biểu của Khổng Tử có thể kể đến:




-

Tứ Phối: Bốn vị Thánh đƣợc hƣởng cúng tế nhƣ Khổng Tử:
Phục Thánh Nhan Tử (Nhan Hồi)
Tông Thánh Tăng Tử (Tăng Sâm)
Thuật Thánh Tử Tƣ (Khổng Cấp)
Á Thánh Mạnh Tử (Mạnh Kha)
Thập triết (10 vị hiền triết, tài giỏi).
Thất thập nhị Hiền: 72 vị học trò giỏi của Khổng Tử, bao gồm có cả thập
triết.
120 vị tiên hiền.

Các thế hệ môn đệ này của Khổng Tử đã tiếp nối thầy, viết nên bộ Tứ Thƣ,
cùng sánh với Ngũ Kinh trở thành hai bộ kinh sách quan trọng nhất của Nho gia. Về
tác giả của Tứ Thƣ, Tam tự kinh có đoạn:

Vi học giả, tất hữu sơ. Tự Tiểu học chí Tứ thƣ. Luận ngữ giả, nhị thập thiên,
quần đệ tử ký thiện ngôn. Mạnh tử giả, thất thiên chỉ, giảng đạo đức, thuyết
nhân, nghĩa. Tác Trung dung, nãi Khổng Cấp, trung bất thiên, dung bất dịch.
Tác Đại học, nãi Tăng Tử, tự tu, tề chí bình, trị. Có nghĩa:
Làm kẻ học phải có thuở ban đầu, từ sách tiểu học đến Tứ thƣ. Sách Luận
ngữ có hai mƣơi chƣơng do chúng đệ tử chép lời dạy thiện của thầy (Khổng
Tử), Sách Mạnh Tử chỉ có bảy chƣơng, giảng đạo đức và thuyết nhân nghĩa.
Viết sách Trung Dung là Khổng Cấp, trung nghĩa là chẳng lệch, dung nghĩa
là chẳng đổi. Viết sách Đại học là Tăng Tử, từ tu thân, tề gia, đến bình trị
thiên hạ. (Trần Lê Sáng, 2004, tr 10).
Nhƣ vậy, ở Tam tự kinh đã khái quát đƣợc Tứ thƣ, trong đó Luận ngữ do các
đệ tử của Khổng Tử chép lại lời thầy dạy, cịn lại đều có tác giả, đó là Mạnh Tử ( viết
sách Mạnh tử), Khổng Cấp ( viết sách Trung dung), Tăng Tử (viết sách Đại học).
Luận ngữ: Đây là sách do đệ tử của Khổng Tử ghi chép lại những lời thầy
dạy. Nội dung chủ yếu là những đoạn thoại của Khổng Tử với đệ tử, những câu nói
của Khổng Tử khi dạy học trò. Phạm trù chủ yếu đƣợc trình bày trong Luận ngữ là
chữ “nhân”. Luận ngữ đƣa ra khái luận về chữ “nhân”, về phƣơng thức đạt đƣợc chữ
“nhân”. Luận ngữ bàn về nhân cách của ngƣời quân tử, lấy nhân cách của Khổng Tử
làm tấm gƣơng để noi theo.
9


Tăng Tử và Đại học

Hình 2: Tăng Tử (Trần Lê Sáng, 2004, tr 20)
Tăng Tử (505 - 435 TCN): Tên gọi là Tăng Sâm. Ông là ngƣời Nam Võ
Thành, nƣớc Lỗ (phía Tây Nam, tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc ngày nay). Tăng Tử là
học trò giỏi của Khổng Tử, đƣợc ngƣời đời sau liệt vào “nhị thập tứ hiếu”, ông là
ngƣời xem trọng hiếu hạnh của con ngƣời, đặt chữ hiếu lên trên. Ông cho rằng:
Hiếu tử giả bách hạnh chi tiên. Hiếu chí ƣ thiên, tắc phong vũ thuận thời.

Hiếu chí ƣ địa, tắc vạn vật hóa thành. Hiếu chí ƣ nhân, tắc chúng phúc lai
trân. Dịch nghĩa:
Hiếu thảo là đức hạnh đứng đầu trong trăm đức hạnh. Lòng hiếu thảo mà thấu
đến trời thì gió mƣa hịa thuận. Lịng hiếu thảo mà thấu đến đất thì mn vật
sinh sơi. Lịng hiếu thảo mà thấu đến ngƣời thì các điều phƣớc đều tuôn đến.
(Nguyễn Nguyên Quân, 2016, tr 64).
Đại học (大學): vốn là thiên thứ 42 trong 49 thiên của sách Lễ ký, sau tách ra
là một trong Tứ thƣ của Nho gia. Đây là bộ sách dành cho ngƣời từ 15 tuổi trở lên
(dƣới 15 tuổi là tiểu học), học về những triết lý chính trị. Tƣ tƣởng xuyên suốt trong
Đại học là tƣ tƣởng về “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, đƣợc phân chia thành
tam cƣơng, bát mục có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó tam cƣơng gồm:
minh minh đức, tân dân, chỉ ƣ chí thiện; bát mục gồm có: cách vật, trí tri, thành y,
chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.

10


Khổng Cấp và Trung Dung

Hình 3: Khổng Cấp (Trần Lê Sáng, 2004, tr 21)
Khổng Cấp: “Khổng Tử sinh Lý tên tự là Bá Ngƣ. Bá Ngƣ thọ năm mƣơi tuổi
chết trƣớc Khổng Tử. Bá Ngƣ sinh Cấp, tên tự là Tử Tƣ, thọ 62 tuổi, có lần bị khốn ở
đất Tống, làm sách Trung Dung”. (Nhữ Thành, 1988, tr 250). Khổng Cấp là cháu nội
của Khổng Tử, là học trò của Tăng Tử. Ơng nhận học trị vài trăm ngƣời, giảng dạy
tƣ tƣởng Nho gia, viết sách Trung Dung. Khổng Cấp đƣợc ngƣời đời sau tôn làm
Thuật Thánh Tử Tƣ, đƣợc thờ chung và phối hƣởng với Khổng Tử.
Trung Dung (中庸): vốn là thiên thứ 31 trong 49 thiên của sách Lễ ký, sau
tách ra thành một trong Tứ thƣ. Về khái niệm Trung dung, Khổng Tử là ngƣời đầu
tiên nhắc đến: “Trung dung chi vi đức dã, kì chí hĩ hồ! Dân tiễn cửu hĩ”. (Trung dung
là cái đức tốt đến cực điểm. Mọi ngƣời thiếu cái đức đó, đã lâu lắm rồi – Luận ngữ

Ung dã). (Trần Lê Sáng, 2004, tr 80). Theo Tử Tƣ, “trung” là “thiên hạ chi đại bản”
(cái gốc lớn của thiên hạ), là khơng thái q, khơng bất cập, “dung” là bình thƣờng,
giản dị, Trung dung là đạo đức tối cao, duy trì mọi quan hệ ở mức dung hịa, khơng
thái q, tn thủ theo các chuẩn mực về tam cƣơng ngũ thƣờng của ngƣời quân tử.
Mạnh Tử và sách Mạnh tử
Mạnh Tử (372 – 289 TCN): Tên là Mạnh Kha, tự Tử Dƣ. Ông là ngƣời đất
Trâu, thuộc Lỗ, nay là thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc. Ơng mồ
cơi cha từ nhỏ, đƣợc mẹ nuôi dạy nên ngƣời, mẹ ông đƣợc xem nhƣ từ mẫu gắn liền
với câu chuyện Mạnh mẫu dạy con, ngƣời ba lần chuyển nhà nhằm tìm cho con mơi
trƣờng tốt nhất để phát triển. Mạnh Tử là học trò của Tử Tƣ, theo tƣ tƣởng Nho gia
11


của Tăng Tử. Cũng giống nhƣ Khổng Tử, Mạnh Tử mong muốn bảo vệ và phát huy
học thuyết của Khổng Tử, truyền bá tƣ tƣởng của mình. Ơng đi qua các nƣớc nhƣ Tề,
Lƣơng, Đằng nhằm thực hiện mong muốn của mình nhƣng khơng thành cơng. Cuối
cùng ơng lui về dạy học và viết sách, sách Mạnh Tử của ông đƣợc liệt vào Tứ thƣ.

Hình 4: Mạnh Tử (Trần Lê Sáng, 2004, tr 22)
Mạnh Tử đƣợc ngƣời đời sau tôn làm Á thánh, cùng đƣợc thờ và chung phối với
Khổng Tử.
Sách Mạnh Tử (孟子): là bộ sách gồm 7 thiên do Mạnh Tử và các môn đệ
Vạn Chƣơng, Công Tôn Sửu, Nhạc Khắc Chính tổng hợp những lời đối đáp của
Mạnh Tử với các vua chƣ hầu, những phê bình của ông với các học thuyết. Đây là bộ
sách quan trọng đối với Nho gia, trên cở sở phát triển các tƣ tƣởng của các bậc tiền
nhân nhƣ Khổng Tử, Tăng Sâm, Tử Tƣ,..
Mạnh Tử đã xây dựng học thuyết của mình về “nghĩa, trí, lễ, tín”, phát triển
tƣ tƣởng chính trị “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” trong 7 thiên của sách
Mạnh Tử. Bảy thiên của sách Mạnh Tử bao gồm hai phần, Mạnh Tử thƣợng gồm 3
thiên: Lƣơng Huệ Vƣơng, Công Tôn Sửu, Đằng Văn Công; Mạnh Tử hạ gồm 4

thiên: Ly Lâu, Vạn Chƣơng, Cáo Tử, Tận Tâm. Mỗi thiên lại phân ra hai phần
thƣợng hạ.
Nhƣ vậy, tính đến thời Mạnh Tử, Nho gia đã căn bản hình thành xong những
lý luận cơ bản của mình trong Ngũ Kinh và Tứ Thƣ.
Cuối thời Chiến Quốc, một nhà triết học, Nho gia nổi tiếng nữa đã góp phần
phát triển tƣ tƣởng Nho gia là Tuân Tử.

12


Tuân Tử (313 – 238 TCN) tên gọi là Tuân Huống, tự là Tuân Khanh. Ông là
ngƣời nƣớc Triệu (nay thuộc miền nam tỉnh Hà Bắc và Sơn Tây, Trung Quốc). Trong
Sử ký Tƣ Mã Thiên có đoạn viết:
Tuân Khanh ngƣời nƣớc Triệu, năm mƣơi tuổi mới đi học ở nƣớc Tề…Tuân
Khanh là bậc thầy già nhất. Nƣớc Tề tôn kính là “Liệt đại phu”, và Khanh ba
lần làm tế tửu. Có ngƣời Tề gièm Tuân Khanh. Tuân Khanh bèn sang Sở.
(Nhữ Thành, 1988, tr 437, tr 438).
Về con ngƣời và cuộc đời ông, sử ký Tƣ Mã Thiên cũng có ghi:
Tn Khanh ghét chính sự thời dơ đục, nƣớc mất, vua hỏng luôn luôn nối
nhau. Các vua không theo đƣợc đạo lớn mà lo cúng tế, bói tốn, tin điều may,
điều rủi. Bọn nho bỉ lậu, câu nệ, nhỏ nhen nhƣ bọn Trang Chu lại dùng lối
khôi hài làm rối loạn phong tục. Tuân Khanh bèn xét những hành vi đạo đức
của đạo Nho, đạo Mặc, xét nguồn gốc của việc hƣng thịnh, bại vong, liệt
thành thứ tự, làm ra sách vài vạn chữ, rồi chết, chôn ở huyện Lan Lăng. (Nhữ
Thành, 1988, tr 438).
Trong thời của Tuân Tử, nhiều trƣờng phái triết học ra đời và đƣợc phát triển
ở Trung Hoa, ngƣời đời sau gọi giai đoạn này là “Bách gia chƣ tử”. Trong đó nổi bật
là tƣ tƣởng của trƣờng phái Nho gia, Mặc gia và Đạo gia, Tuân Tử có cơ hội tiếp thu
nhiều học thuyết giá trị thời bấy giờ. Tƣ tƣởng của ông trên căn bản tiếp thu học
thuyết của Khổng Tử, đề cao nhân, nghĩa, lễ. Quan điểm nổi bật của ông về con

ngƣời là “nhân chi sơ, tính bản ác”.
4.1.1.3.

Nho gia Hậu Tần
Chính sách “đốt sách chơn nho”

Cuối thời Chiến Quốc, xã hội Trung Hoa bất ổn cả về chính trị lẫn văn hóa xã
hội. Nhiều tƣ tƣởng triết học phát triển, những tƣ tƣởng này vừa phát triển trên nền
tảng của Nho gia nhƣng cũng đối nghịch với tƣ tƣởng Nho gia. Loạn lạc lại diễn ra
khắp nơi, sự tranh bá của “Chiến Quốc Thất Hùng” (Tề, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy,
Tần) lại khiến dân chúng lầm than. Đến năm 221 TCN, nhà Tần thống nhất thiên hạ,
vua nhà Tần là Tần Thủy Hoàng bỏ hết tƣ tƣởng trị quốc đƣơng thời, dùng tƣ tƣởng
Pháp trị của trƣờng phái Pháp gia.
Năm 213 TCN, Lý Tƣ (lúc bấy giờ là thừa tƣớng nhà Tần) tâu với Tần Thủy
Hồng rằng:
Ngũ Đế khơng lặp nhau, Tam Đại không bắt chƣớc nhau, đời nào trị dân theo
cách của đời đó, khơng phải vì họ phản lại nhau, chính vì thời thế thay đổi
cho nên nhƣ vậy. Nay bệ hạ lần đầu tiên làm nên nghiệp lớn, dựng lên cái
cơng vạn đời, đó khơng phải là điều bọn nhà Nho ngu ngốc biết đƣợc. Vả
chăng, điều Thuận Vu Việt nói là những việc của thời Tam Đại, làm sao có
thể đủ cho ta bắt chƣớc? Trƣớc đây, các nƣớc chƣ hầu tranh nhau, hậu đãi
đón mời những ngƣời du thuyết. Nhƣng bây giờ thiên hạ đã bình định, luật
13


pháp, mệnh lệnh, đều từ một nơi ban ra, trăm họ làm ăn ra sức lo về nghề
nông, nghề công, kẻ sĩ thì học tập pháp luật, mệnh lệnh những điều ngăn cấm.
Nay các Nho sinh không theo thời nay mà học thời xƣa để chê bai thời nay
làm cho bọn “đầu đen” rối loạn, thần tƣ này là thừa tƣớng xin liều chết nói
rằng: Ngày xƣa thiên hạ phân tán rối loạn khơng ai thống nhất đƣợc? Vì vậy

cho nên các chƣ hầu cùng trị vì một lúc, khi nói thì mọi ngƣời đều nói việc
xƣa làm hại việc nay, trau chuốt những lời nói sng làm loạn việc thực, mọi
ngƣời đều lấy cái học riêng của mình để chê bai những điều nhà vua làm.
Nhƣng nay Hoàng đế đã thâu tóm cả thiên hạ, phân biệt trắng đen mà định ra
điều duy nhất đƣợc tôn trọng. Những kẻ học Nho theo cái học riêng của mình
lại cùng nhau chê cƣời pháp luật rồi đem dạy cho ngƣời ta. Khi nghe lệnh ban
xuống thì họ đều lấy cái học riêng của mình để bàn tán. Khi vào triều, thì
trong bụng chê bai. Ra đƣờng, thì bàn bạc chê vua của mình để lấy danh, làm
cho khác ngƣời để tỏ là cao, bày cho kẻ ở dƣới phỉ bàng. Nếu nhƣ thế mà
khơng cấm thì ở trên uy thế của nhà vua sẽ bị giảm sút, ở dƣới các bè đảng sẽ
nổi lên. Nên cấm là hơn. Thần xin đốt tất cả các sách sử, trừ những sách sử
của nhà Tần. Trừ những ngƣời làm chức bác sĩ, ai cất dấu Kinh Thƣ, Kinh
Thi, sách vở của trăm nhà đều đem đến quan thú, quan úy mà đốt đi, hai
ngƣời dám bàn nhau về việc Kinh Thƣ, Kinh Thi thì chém giữa chợ, lấy đời
xƣa mà chê đời nay thì giết cả họ. Quan lại biết mà không tố cáo, thì cũng bị
tội. Lệnh ban ra trong ba mƣơi ngày khơng đối sách thì khắc vào mặt cho đi
thú để xây và canh giữ trƣờng thành. Những sách không bỏ là sách thuốc,
sách bói; sách trồng cây. Ai muốn học pháp luật thì thờ quan lại làm thầy.
(Nhữ Thành, 1988, tr 49, 50, 51).
Tần Thủy Hoàng sau khi nghe lời tâu này thì đồng ý, tiến hành ngay chính
sách “đốt sách”.
Năm 212 TCN, nhân sự việc Hầu Sinh và Lƣ Sinh mang vàng bỏ trốn, Tần
Thủy Hoàng “bèn sai ngự sử xét tất cả các nhà Nho. Các nhà Nho tố giác lẫn nhau,
có hơn 460 ngƣời phạm điều đã cấm. Thủy Hồng sai chơn sống tất cả ở Hàm
Dƣơng, báo cho thiên hạ biết để làm răn. Sau đó lại sai đày biên giới nhiều ngƣời bị
tội để đi thú”. (Nhữ Thành, 1988, tr 51).
Nhƣ vậy, chính sách “đốt sách chơn nho” của Tần Thủy Hồng thi hành trên
tồn nƣớc Tần, đến giai đoạn này xem nhƣ Nho gia bị gián đoạn. Sau khi Tần Thủy
Hoàng mất năm 210 TCN, nhà Tần suy yếu, khởi nghĩa xảy ra khắp nơi. Năm 206
TCN, Lƣu Bang tiêu diệt nhà Tần lập ra nhà Hán. Sau khi lên ngôi, Lƣu Bang (Hán

Cao Tổ) ban đầu vẫn theo tƣ tƣởng của triều đại trƣớc, khinh rẻ Nho sinh. Nhƣng
trong quá trình trị vì, ông nhanh chóng nhận ra giá trị của tƣ tƣởng Nho gia trong
việc bình ổn thiên hạ. Ơng làm lễ Thái Lao, quỳ trƣớc mộ Khổng Tử khi qua nƣớc
Lỗ, tục nhà vua tế Khổng Tử cũng bắt đầu từ đây. Cũng từ đây, Nho gia bắt đầu
hƣng thịnh trở lại.

14


Nho gia thời Lưỡng Hán trở về sau
Sau khi Hán Cao Tổ bắt đầu xây dựng nhà Hán, trong 60 năm đầu, trải qua
các đời Huệ đế, Văn đế, Cảnh đế Nho gia tuy bắt đầu hƣng thịnh trở lại sau chính
sách “đốt sách chơn nho” của Tần Thủy Hồng nhƣng trên căn bản vẫn không ổn
định, lúc tiến lúc thoái giữa các học phái khác.
Đến đời Hán Vũ Đế, sau khi lên ngơi vị hồng đế này rất tơn sùng Nho học,
ông mở Khoa thi, trọng dụng Nho sinh, đƣa Nho học làm Quốc giáo. Dƣới triều đại
của Hán Vũ đế, Nho gia nổi bật có thể nhắc đến là Đổng Trọng Thƣ, Dƣơng Hùng và
Vƣơng Sung. Tuy không quá nổi bật trong việc làm nên những tác phẩm có tính ảnh
hƣởng lâu dài. Song Nho gia thời kỳ Lƣỡng Hán đã có cơng sƣu tầm lại kinh sách cũ,
xếp đặt lại thành Ngũ Kinh để lƣu truyền hậu thế. Tƣ tƣởng nổi bật của Nho gia
trong thời kỳ này dựa trên tƣ tƣởng Nho gia nguyên thủy, song cũng có điểm khác đó
là đề cao vai trị của giai cấp thống trị, trong việc trị quốc có kết hợp với tƣ tƣởng của
Pháp gia.
Trải qua quá trình phát triển lâu dài, gắn liền với chế độ phong kiến Trung
Hoa, tƣ tƣởng Nho gia đã dần bị biến thiên. Sau thời kỳ Lƣỡng Hán đến thời Tùy,
Đƣờng tuy có những danh Nho nhƣ Vƣơng Thông, Hàn Dũ nhƣng cũng chỉ dừng lại
ở việc giải thích những tƣ tƣởng Nho gia Tiên Tần chứ không phát triển thêm.
Đến thời Tống, với các đại biểu Chu Đôn Di, Trƣơng Tái, Thiệu Ung, Trình
Hạo, Trình Di, Chu Hy tƣ tƣởng Nho gia lại tiếp tục đƣợc bổ sung và phát triển thêm
một tầm cao mới. Ở thời kỳ này, Đại học, Trung dung đƣợc tách ra khỏi Lễ ký, cùng

với Luận ngữ, Mạnh Tử trở thành Tứ thƣ của Nho gia. Tuy nhiên, trong thời kỳ này,
Phật giáo phát triển ở Trung Hoa, nên Nho gia cũng mang tƣ tƣởng siêu hình của
Phật giáo.
Nho giáo thời Minh – Thanh lại bị chia ra thành nhiều nhánh nhƣ Hán học,
Tống học, đến cuối đời nhà Thanh, việc giao lƣu với Tây học đã khiến Nho gia thành
ra phái Tân học.
Tƣ tƣởng Nho gia đến ngày nay tuy không phải là cực thịnh song cũng là một
trong những trƣờng phái có ảnh hƣởng rất lớn ở Châu Á, trong đó ngoại trừ Trung
Quốc cịn có cả các nƣớc nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Việt Nam. Trong đó,
Nho gia đã đƣợc truyền vào Việt Nam và gắn liền với lịch sử Việt Nam lâu dài.
4.1.2. Quá trình du nhập vào Việt Nam của tƣ tƣởng Nho gia
4.1.2.1.
Thời kỳ Bắc thuộc
Những di tích khảo cổ học đã chứng tỏ Việt Nam từ thời Hồng Bàng đã có
nền văn minh phát triển tiên tiến về văn hóa và xã hội. Năm 179 TCN, Triệu Đà nhân
lúc nhà Tần sụp đổ, nhà Hán vừa lên chƣa ổn định nên chiếm quần Nam Hải làm cát
cứ, đem quân xâm lƣợc Âu Lạc và Mân Việt, lập ra nƣớc Nam Việt, trong đó Âu Lạc
bị chia thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

15


×