Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

báo cáo thực tập công ty thăng long khoa cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.81 KB, 37 trang )

GVHD:Phùng Xuân Sơn
Trờng đh công nghiệp HàNội

Trờng ĐHCN Hà Nội
Cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập-Tự do-Hạnh phuc

Khoa cơ khí

---***--Nhận xét thực tập tốt nghiệp
Đơn vị thực tập :Công ty TNHH Cơ khí chính xác
Thăng Long
Sinh viên

:Nguyễn Văn Đông

Lớp

:CTM3-K7

.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................


.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

Ngày tháng
năm 2008
Ngời nhận xét

SvNguyễn văn Đông

1


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

Lời nói đầu
Trong thời kỳ hiện nay, khi nớc ta đang đề ra mục tiêu
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để theo kịp các nớc
công nghiệp trên thế giới và đẩy mạnh nền kinh tế nớc nhà.
Muốn vậy ta phải có những nền tảng vững chắc về công cụ
sản xuất. Chính vì thế mà cùng với các ngành công nghiệp
khác nh: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, Điện tử-Tự
động hoáNgành công nghệ chế tạo máy là ngành đóng
góp vai trò rất lớn và có thể nói là không thể thiếu đợc trong
mục tiêu chung này. Nó có vai trò đảm nhiệm, nhiệm vụ chế
tạo các chi tiết, máy móc phục vụ cho các ngành công nghiệp
khác, thúc đẩy các ngành công nghiệp khác không ngừng

phát triển.
Bởi vậy,việc không ngừng phát triển ngành công nghệ
chế tạo máy đợc đạt ra hàng đầu. Vì nó sẽ tạo ra các chi tiết
máy có chất lợng cao và giảm giá thành góp phần nâng cao
hiệu quả kinh tế.
Là một sinh viên trong ngành, trong quá trình học tập
em nhận thấy để thúc đẩy đợc ngành chế tạo máy phát
triển thì ngoài việc không ngừng häc tËp kinh nghiƯm cđa
c¸c níc cã nỊn khoa häc kỹ thuật phát triển ta phải có một
đội ngũ kỹ s và thợ lành nghề. Do đó là một sinh viên em
nhận thấy ta phải nắm vững kiến thức của các môn chuyên
ngành nh: Sức bền vật liệu, Công nghệ chế tạo máy, Nguyên
lý máy, Đồ gá thì ta còn phải biết rõ thêm về các công
nghệ chuyên ngành áp dụng công nghệ tin học nh: Auto Cad,
CAD/CAM, CNC. Bên cạnh đó việc đa công nghệ mới vào thực
tiễn thì ta phải qua các quá trình gia công sản phẩm. Do
SvNguyễn văn Đông

2


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

vậy việc rèn luyện tay nghỊ cịng cã ý nghÜa rÊt lín gióp ta
cã kinh nghịêm thực tiễn hơn nâng cao đợc kiến thức
chuyên môn hơn.
Chính vì vậy mà trong kế hoạch đào tạo của nhà trờng
các sinh viên trong ngành ngoài việc đợc thực hành tại nhà trờng thì trớc khi ra trờng đều đợc đi thực tập tại các cơ sở

sản xuất ngoài thực tế. Điều này giúp sinh viên có cơ hội đợc
mở tầm quan sát nhiều hơn với thực tiễn chuyên ngành, có
kinh nghiệm trớc khi làm đồ án tốt nghiệp.
Cũng nằm trong kế hoạch chung đó mà vừa qua em đÃ
đợc nhà trờng phân công đi thực tập tại Công ty TNHH Cơ
khí chính xác Thăng Long.
Trong thời gian thực tập tại đây em đà đợc sự hớng dẫn
nhiệt tình của thầy giáo Phùng Xuân Sơn, và các cán bộ
công nhân viên trong công ty giúp em có đợc những kiến
thức bổ ích.
Trong cuốn báo cáo thực tập này em xin đợc trình bày
tất cả những gì mà em đà học tập đợc trong đợt thực tập
vừa qua.
Mặc dù đà đợc thầy giáo cùng cán bộ công nhân viên
trong công ty híng dÉn hÕt søc nhiƯt t×nh nhng do thêi gian
và khả năng tiếp thu còn hạn chế nên bản báo cáo của em
không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo
thêm của thầy cùng những ngời có chuyên môn liên quan.
Qua đây, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới
thầy giáo Phùng Xuân Sơn đà tận tình giúp đỡ,hớng dẫn
để em có đợt thực tập bổ ích. Em cũng xin đợc gửi lời cảm
ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty

SvNguyễn văn Đông

3


GVHD:Phùng Xuân Sơn


Trờng ĐHCN Hà Nội

đà tạo điều kiện tốt để em có thể hoàn thành công việc
cuả mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm
2008
Sinh viên
Nguyễn Văn
Đông

Mục lục
Phần I- Tìm hiểu chung về công ty
Phần II- Quy trình công nghệ gia công các sản
phẩm cơ bản.
Phần III- Nghiên cứu các loại máy gia công cơ khí.
Phần IV- Kết luận.

SvNguyễn văn Đông

4


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

Phần I
Tìm hiểu chung về công ty tnhh cơ khí chính xác
Thăng long

I- Cơ cấu, tổ chức quản lý và sản xuất của công ty cơ
khí chính xác Thăng Long:
1-Sơ đồ tổ chức

SvNguyễn văn Đông

5


GVHD:Phùng Xuân Sơn

SvNguyễn văn Đông

Trờng ĐHCN Hà Nội

6


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

2-B trớ nhõn lc.
2.1. Qun lý chung:


Tại trụ sở: Ông Vũ Xuân Hồng

Học vấn: Kỹ sư cơ khí - Khoa chế tạo máy - Đại học Bách Khoa
Nhiệm vụ: Chủ trì các hợp đồng sản xuất. Các loại mặt hàng phụ tùng

xe gắn máy, các mặt hàng viễn thông...
Kinh nghiệm: Kiểm tra nghiệm thu kỹ thuật các mặt hàng chi tiết xe
gắn máy. Kiểm tra nghiệm thu kỹ thuật các mặt hàng cột viễn thông, cột
ANTEL VIBA, kẹp khoá đồng, trụ đỡ cầu cáp, giá Zech, lót cáp, maní ...


Tại xưởng sản xuất: Ơng Nguyễn Văn Quyển

Học vấn: Cử nhân luật - Đại học Luật
Nhiệm vụ: Điều hành, giám sát chung các xưởng sản xuất. Kế hoạch
điều độ.
Kinh nghiệm: Tổng điều hành sản xuất thi công các hạng mục theo đơn
đặt hàng
2.2. Quản lý phân xưởng:


Vũ Văn Phượng: Kỹ sư cơ khí - Phó giám đốc, trưởng

phịng kỹ thuật


Đàm Quang Bính: Cử nhân kinh tế - Phó giám đốc quản

lý xưởng 1


Nguyễn Đức Thành: Kỹ sư hoá - Quản đốc xưởng mạ,

xưởng khung



Nguyễn Viết Thắng: Trung cp c khớ - Qun c xng

lp rỏp
SvNguyễn văn §«ng

7


GVHD:Phùng Xuân Sơn


Trờng ĐHCN Hà Nội

Nguyn Vn C: K s cơ khí - Quản đốc phân xưởng

dập

2.3. Phịng kế tốn:


Đặng Thu Ho: Kỹ sư - Kế tốn trưởng



Vũ Thị Kim Dung: Cử nhân Kinh tế - Nhân viên

3: Các phân xưởng
a. Phân xưởng cơ khí:
Với dây chuyền máy tiện, máy phay, máy bào, máy

doa, máy mài với tổng số máy lớn hiện có khoảng:
trên 50 máy cơng ty dự kiến sẽ đầu tư thêm khoảng
30 máy các loại hiện đại.

b. Phân xưởng gia công áp lực:
Dây chuyền máy rèn, tạo phơi sản phẩm: Bu long, Ecu, Maní, kẹp khố cáp,
tăng đơ, cầu thang cáp, bản đồng các loại.
c. Phân xưởng đột dập:
Bao gồm máy đột dập các loại, máy cóc, máy pha chế tôn. Tạo ra các phôi sản
phẩm chi tiết linh kiện phụ tùng xe máy và cột viễn thông.
d. Phân xưởng hàn:
Bao gồm dây chuyền hàn công nghệ cao: gồm máy hàn Mig các loại, khuôn
đồ gá hàn các loại. Tạo ra phôi ghi đông xe máy, dàn để chân, khố cáp, tăng
đơ, maní, thang cầu cáp, trụ cu cỏp
SvNguyễn văn Đông

8


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

e. Phõn xng m km:
Chuyờn phục vụ mạ các loại sản phẩm của công ty sản xuất như: mạ ghi
đông, mạ cột, mạ tăng đơ, mạ các loại bu lơng ê cu, maní, kép khố cáp, cáp
cầu ngoài trời, trụ chống xoay, phục vụ hàng lắp đặt viễn thông …
f. Phân xưởng lắp ráp thành phẩm và cơ điện sửa chữa:
Phân xưởng này chuyên lắp ráp hồn thiện tồn bộ sản phảm của cơng ty,
thành phần nhập kho xuất xưởng.

g. Văn phòng:
Phần còn lại là nh kho, nh xe, sõn bói
II-Năng lực sản xuất và đối tác của công ty
1-Năng lực sản xuất
Sn lng:


300.000 cái ghi đông /năm



400.000 b dn để chân/ nm



85.000 b khung xe/ nm



500.000 trục các loại/ nm





Ngoài ra công ty còn hợp tác với các cơ sỏ sản xuất trong
nớc để gia công các phụ tùng lắp ráp thay thế cho các loại xe
ô tô.
Năm 2005-2006 công ty đà ký kết gia công hàng cho: Công ty
điện thoại ng di Viettel, Tng công ty vin thông quân

đội, nh máy M1vi s lượng tương đối lớn. Doanh thu bán hàng ước
tính năm 2005 khoảng: 4.322.606.000 VNĐ.
Mặt hàng chủ yếu là: gia công cột anten dây co, trụ đỡ cầu cáp, tăng đơ, ma
nớ. Gia cụng sn, m cỏc loi sn phm.
SvNguyễn văn §«ng

9


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

Nhng khỏch hng m cụng ty Thăng Long đã cung cấp hàng với số lượng
lớn như: Công ty T&T, Công ty TMT, công ty VMEP, Công ty VINAGIMEX,
Công ty Hương Thành, Công ty Mai Hương (Nam Định), DETESCO, LIFAN,
INTIMEX …
Năm 2006, công ty đã ký hợp đồng gia công giá ZECH xuất khẩu sang CHLB
Đức.
- Sản phẩm của công ty được Sở công nghệ khoa học môi trường cấp
chứng nhận công bố chất lượng. Năm 2002, công ty đã được Tổng cục Thuế
xác nhận năng lực sản xuất xe gắn máy 2 bánh. Doanh thu bán hàng tương đối
cao.
- Nhân công: Hiện nay công ty có khoảng 282 cán bộ cơng nhân viên, chiếm
hơn 40% là lao động tại địa phương. Trong đó có 44 cán bộ kỹ sư phụ trách
sản xuất.
Ước tính trong thời gian tới cán bộ CNV khoảng 500 người, bao gồm 60% lao
động có ngành nghề, 40% lao động phổ thơng. Ngồi ra cơng ty cịn mở lớp
đào tạo nghề cho con em tại địa phương chưa có tay nghề, giải quyết số nhân
lực chưa có việc làm trong xã và các địa phương lân cận.

Ngoài việc sản xuất kinh doanh cơng ty cịn hợp tác với các trường :Đại học
Cơng Nghiệp Hµ Néi, trường Cao đẳng Việt Hung … tổ chức hướng dẫn
cho các em học sinh được thực tập tay nghề tại công ty. Đây là môi trường tốt
cho các em học tập nâng cao tay nghề làm quen vi thc t cụng vic.
2-Đối tác của công ty:
Công ty công trình Viettel

Công ty công trình truyền dẫn Viettel

Công ty điện thoại đờng dài Viettel
SvNguyễn văn Đông

10


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

Nh máy M1 Bộ t lệnh thông tin

Công ty cổ phần thiết bị và dịch vụ Điện tử viễn
thông

Công ty liên doanh chế tạo xe máy LIFAN Việt Nam

Công tyTNHH T&T

Công ty Thơng mại tổng hợp Hơng Thành


Công ty cơ khí120

Công tythơng mại vả sản xuất vật t thiết bị GTVTTMT

Cụng ty cổ phần thơng mại Nghệ An

Xí nghiệp XM Intimex

Công ty cổ phần công nghiệp BK

Công ty TNHH Ton Việt

SvNguyễn văn Đông

11


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

Côngty cổ phần thơng mại và dịch vụ Phát Lộc
.......

III. Chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH Cơ
khí chính xác Thăng Long
Với sự nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam mới là
giai đoạn bắt đầu cho nên công ty đà khai thác tiềm năng
sản xuất cung ứng:
+ Vận chuyển vật t ,thiết bị cầu kiện để phục vụ

thi công .
+ Sản xuất, sửa chữa thiết bị thi công và gia công dầm
thép ,sản phẩm cơ khí .
+ Kinh doanh vật t thiết bị nội địa, thuê thiết bị, đại
lý, môi giới ,đấu
giá.
+ Đầu t xây dựng và kinh doanh khai thác .
+ T vấn đầu t xây dựng.
Tuy mới có mặt trong nền sản xuất công nghiệp nhà nớc,
mới di chuyển tới địa điểm kinh doanh mới, nhng nhờ có sẵn
công nghệ nên công ty đà tạo đợc một chỗ đứng nhất định.
Bằng việc sản xuất mặt hàng cơ khí: Hệ thống dầm cột
viễn thông, các chi tiết cơ khí. Sản phẩm thiết yếu để xây
dựng hệ thống cột viên thông.

SvNguyễn văn Đông

12


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

1.Cơ cấu tổ chức quản lý.
Đặc điểm chung: Bộ máy quản lý của công ty
TNHH Cơ Khí Chính Xác Thăng Long là giám đốc giữ vai trò
lÃnh đạo chung cho toàn công ty, là đại diện pháp nhân của
công ty trớc pháp luật, đại diện cho quyền lợi của toàn bộ cán
bộ công nhân viên trong công ty, là ngời đại diện cho công

ty kết các hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm toàn bộ về
kết quả hoạt dộng sản xuất của công ty.
Bên cạnh giám đốc còn có 1 phó giám đốc là ngời trực
tiếp giúp việc cho giám đốc về mọi mặt hoạt động của công
ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về những việc mà mình
phụ trách. Để giúp ban giám đốc quản lý một cách chặt chẽ
và hiệu quả còn có các phòng ban chức năng sau:
Văn phòng công ty: là nơi làm công tác hành
chính nội bộ và đảm bảo khâu an ninh, an toàn trong phạm
vi công ty quản lý, làm công tác quản lý lao động phù hợp với
quy trình sản xuất kinh doanh.


Phòng kế hoạch kinh doanh: là phòng có

nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất, theo dõi tình hình
sản xuất theo đơn đặt hàng sao cho đúng tiến độ, thực
hiện các nhiệm vụ cung ứng, sản xuất vận chuyển, vật t
thiết bị và vật t nghành xây dựng dân dụng.Đồng thời còn
tiến hành nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, ký kết hợp
đồng.
Phòng kế toán tài vụ: là phòng có nhiệm vụ
tổ chức công tác tài chính, hạch toán kế toán, nhằm giám sát
phân tích hiệu quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất của
toàn công ty.

SvNguyễn văn Đông

13



GVHD:Phùng Xuân Sơn


Trờng ĐHCN Hà Nội

Phòng kĩ thuật và ứng dụng công nghệ:

thực hiện đầy đủ các khâu trong thao tác kĩ thuật phục vụ
tốt nhất cho sự điều hành quản lí và ứng dụng khoa học
nhằm đạt lợi ích cao nhÊt:
- Ph©n xëng 1: Phân xưởng mạ kẽm
- Ph©n xëng 2: Phân xưởng hàn
- Ph©n xëng 3: Phân xưởng đột dập
- Ph©n xëng 4: Phân xưởng gia cơng áp lực
- Ph©n xëng 5: Phân xưởng cơ khí
Do míi di chuyển đến địa điểm mới và có chiến lợc
kinh doanh mới nên đa số các máy móc sản xuất của công ty
đều là máy móc mới bắt đầu hoạt động theo tiêu thức bán
tự động. Mọi hoạt động của hai phân xởng đều do sự điều
hành của PGĐ kĩ thuật (quản đốc phân xởng) và điều hành
tổ chức sản xuất lại do kế hoạch của GĐ và PGĐ kinh doanh.
2. Chức năng nhiệm vụ của phân xởng cơ khí
2.1. Sơ đồ tổ chức của phân xởng.

Quản
đốc

Kỹ
thuật


SvNguyễn văn Đông

Thống


14


GVHD:Phùng Xuân Sơn
Công
nhâ
n
tổ
tiện

Công
nhâ
n
tổ
đột
dập

Trờng ĐHCN Hà Nội
Công
nhâ
n
Tổ
cán,
ta rô

ren

Công
nhâ
n
tổ
hàn

Lao
độn
g
phâ
n xởng

2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn.
2.2.1. Quản đốc phân xởng.
a.Báo cáo :
-

Quản đốc phân xởng báo cáo công việc trực

tiếp cho Phó giám đốc.
b.Nhiệm vụ :
-

Tổ chức phổ biến và thc hiện các văn bản

của hệ thống chất lợng của công ty.
-


Nhận kế hoạch của giám đốc giao và chịu sự

điều động sản xuất của giám đốc thông qua phòng kỹ
thuật của công ty.
-

Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất và các

hợp đồng gia công cơ khí.
-

Chế tạo dung cụ, đồ gá, khuôn mẫu.

-

Thực hiện việc kiểm soát quá trình.

-

Kiểm tra, xét báo cáo chất lợng sản phẩm

hàng ngày.
-

Tham gia cùng Phòng kỹ thuật và KCS xử lý các

sản phẩm không đạt yêu cầu.
-

Tổ chức thực hiện nội dung xử lý các sản


phẩm không đạt yêu cầu theo quy định.
-

Tham gia lập kế hoạch bồi dỡng, nâng cao

nghiệp vụ cho công nhân.
SvNguyễn văn Đông

15


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

c.Quyền hạn :
-

Đình chỉ các công việc các thông số chỉ tiêu

kinh tế kỹ thuật của phẩm trong sản xuất.
-

Giao quyền cho cán bộ kỹ thuật phân xởng

thực hiện nhiệm vụ khi vắng mặt.
2.2.2. Cán bé kü thuËt (Kü thuËt xëng).
a. B¸o c¸o :
-


B¸o c¸o trực tiếp cho quản đốc phân xởng về nội

dung công viêc của mình và tình hình sản xuất của
phân xởng hàng ngày.
b. Nhiệm vụ :
-

Tham gia điều hành sản suất theo theo nội dung

kế hoạch sản xuất của
phân xởng.
- Nghiên cứu bản vẽ, quy trinh công nghệ, nắm vững
yêu cầu kỹ thuật
của sản phẩm hớng dẫn công nhân thực hiện.
- Quản lý các bản vẽ, tài liệu kỹ thuật của phân xởng
đáp ứng yêu cầu
sản xuất hàng ngày.
- Kiểm tra công đoạn sản phẩm trong quá trình sản
xuất, ngăn ngừa sai
hỏng, báo cáo kịp thời.
-

Trực tiếp diều độ chuyển giao bán thành phẩm

trong quá trình sản
xuất .
-

Chuẩn bị và nghiên cứu cải tiến, hợp lý hoá các


yếu tố công nghệ :
Thiết bị, đồ gá, dụng cụ, vật t trong sản xuất.
SvNguyễn văn Đông

16


GVHD:Phùng Xuân Sơn
-

Trờng ĐHCN Hà Nội

Tổ chức đánh mà hiệu sản phẩm theo quy định.

-

Theo dõi vật t, sản phẩm tronh sản xuất hàng

ngày, đăng ký KCS sản
phẩm hoàn thành, tham gia xử lý các sản phẩm
không đạt yêu cầu, tổ
chức đóng gói, nhập kho sản phẩm hoàn thành
theo quy định.
-

Giúp quản đốc tổ chức thực hiện công tác an

toàn lao động, vệ sinh
công nghiệp trong sản xuất theo quy định.

- Theo dõi công tác sửa chữa bảo dỡng thiết bị.
c. Quyền hạn :
- Dừng sản xuất khi thất sai phạm, báo cáo kịp thời
cho quản đốc.
2.2.3. Thống kê phân xởng.
a. Báo cáo :
- Báo cáo quản đốc các công việc mình thực hiện.
b.Nhiệm vụ :
- Theo dõi nhân lực sản xuất của phân xởng, thời
gian hoạt động của thiết bị.
- Viết phiếu vật t, dụng cụ sản xuất, quản lý kho vật
t của phân xởng, cấp phát và quyết toán vật t theo quy
định.
-

Tổng hợp sản xuất của phân xáng,lµm thđ tơc

nhËp kho, giao nhËn, kiĨm tra.
-

Theo dâi, tỉng họp định mức lao động và tính l-

-

Làm chế độ thanh toán các chế độ bảo hiểm xÃ

ơng.
hội.
SvNguyễn văn Đông


17


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

2.2.4. Tổ trởng
a. Báo cáo :
-

Báo cáo quản đốc phân xởng các công việc của

tổ.
b. Nhiệm vụ :
-

Tham gia điều độ sản xuất trong tổ kết hợp cùng

kỹ thuật phân xởng.
-

Tham gia quản lý sản xuất trong tổ cùng cán bộ

phân xởng .
- Thực hiện nhiệm vụ của một ngời công nhân.
2.2.5. Công nhân
a. Báo cáo ;
-


Báo cáo cán bộ quản lý phân xởng công việc của

mình .
- Báo cáo các tổ trởng công việc thùc hiƯn.
b. NhiƯm vơ :
-

NhËn nhiƯm vơ hµng ngµy cđa cán bộ kỹ thuật

điều độ phân xởng và tổ trởng.
-

Thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ va

quy trình công nghệ,
báo cáo kết quả kịp thời, ngăn ngừa sai hỏng.
-

Chịu trách nhiệm thực hiện trực tiếp quy trình

công nghệ theo sự chỉ
đạo của cán bộ kỹ thuật trong sản xuất.
-

Tự kiểm tra công việc và sản phẩm của mình,

chịu trách nhiệm trực
tiếp về chất lợng và số lợng sản phẩm của mình.
- Giao nhận phôi, sản phẩm của mình đến nơi quy
định trong phân

SvNguyễn văn Đông

18


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

xởng.
-

Theo dõi thiết bị, vận hành đúng quy trình kỹ

-

Thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn lao

thuật.
động.
- Vệ sinh cuối ca làm viêc theo quy định.
2.2.6. Lao động phân xởng.
a. Báo cáo :
-

Báo cáo quản đốc phân xởng các công việc thực

hiện.
- Báo cáo cán bộ quản lý phân xởng số lợng, khối lợng vận chuyển
theo qui định

b. Nhiệm vụ :
- Vận chun vËt t, s¶n phÈm phơc vơ s¶n xt.
- VƯ sinh công nghiệp trong phân xởng.
-

Thực hiện đầu đủ qui định an toàn lao động

trong công việc.

SvNguyễn văn Đông

19


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

Phần II
Quy trình công nghệ gia công các sản phẩm cơ Bản
Công ty TNHH Cơ khí chính xác Thăng Long(Thăng
Long accurate
mechanical company limted ) chuyên sản xuất các sản
phẩm cơ bản nh: bulong, ecu, maní, kẹp khãa c¸p, tăng đơ,
cầu thang c¸p, bản đồng c¸c loại, linh kiện phụ tùng xe máy và
cột viễn thôngở đây em xin trình bày quy trình công
nghệ gia công chi tiết bu lông tăng đơ.

Hình 2.1 Bu lông tăng đơ
1-Đặc điểm:Bulông tăng đơ là một trong số các chi

tiết cấu thành sản phẩm tăng đơ.Một chiếc tăng đơ bao
gồm 02 chiếc bulông ngợc chiều ren nhau(trái &phải).

SvNguyễn văn Đông

20


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

Hình 2.2 Tăng đơ
2-Quy trình công nghệ gia công
2.1-Tạo phôi:phôi dùng để chế tạo bulông tăng đơ đợc
căt từ phôi thanh mua ngoài thị trờng,đạt kích thớc theo yêu
cầu.
2.2-Tiện thô:Tiến hành tiện một đầu trục,kích thớc
bằng 2/3 chiều dài của phôi.Tiện đạt kich thớc danh nghĩa
yêu cầu (d=18,20,22 mm).
2.3-Cán ren:Nguyên công tiêp theo ta tiến hành cán ren
trên máy cán.Tạo ren trên phần trục vừa tiện ở nguyên công trớc.
2.4-Uốn:Phôi trục sau khi đă cán ren,đơc cho xử lý qua
nhiệt,sau đó đợc uốn tạo một cung tròn.
2.5-Hàn:Chi tiết sau khi uốn đợc hàn sao cho tiêp xúc
phần cung trong còn lại với thân bulông.

SvNguyễn văn §«ng

21



GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

2.6-Mạ:Chi tiết sau khi đà gia công xong đợc đem đi
mạ kẽm để chống oxihoá.

SvNguyễn văn Đông

22


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội
phần III

Nghiên cứu một số máy gia công cơ khí
Trong phân xởng cơ khí của công ty bao gồm rất nhiều
các loại máy và nhiều chủng loại. Một số máy điển hình
trong số các máy đó.
I. Máy tiện.

1. Máy tiện ngang.

VT
A
B


B

A

Hình3-1: Sơ đồ của máy tiƯn 1K62
* KÝ hiƯu: 1K62
* Céng dơng: M¸y tiƯn 1K62 có thể gia công đợc chi
tiết có dạng hình trụ, bề mặt dạng côn, các mặt định
hình, mặt phẳng, các loại ren (hệ mét, môđuyn, anh).
* Các thông số về máy.
+ Đờng kính lớn nhất gia công trên

Thân máy:

400 (mm).
Bàn
dao: 220(mm).
SvNguyễn văn Đông

23


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

- Chiều cao tâm phôi so với băng máy: 200(mm).
- Khoảng cách giữa 2 đầu tâm: 1400(mm).
- Chiều dài lớn nhất tiện đợc trên 2 đầu tâm:

1325(mm).
+ Công suất động cơ chuyển động chính: N =10(kw)
- Hiệu suất: =0,75.
- Độ côn trục chính: côn moóc số 5(N05).
+ Kích thớc phủ bì: Dài x Rộng x Cao = 3212 x 1166 x
1324(mm)
+ Sè cÊp tèc ®é: 23 cÊp
- Sè vßng quay cđa trơc chÝnh(v/ph):
12,5 16
125 160 200

20

25 31,5 40

250

315 400 500

50

63

80

100

360 800 1000

1250 1600 2000

+ Bớc tiến của bàn máy.
- Lợng tiến dao dọc(mm/v):
0,07 0,014 0,084 0,097 0,11 0,12

0,13 0,14 0,15

0,17 0,195 0,21 0,23 0,26 0,28 0,3

0,34 0,39 0,43

0,47 0,52 0,57 0,61

0,7

0,78 0,87

0,95 1,04 1,14

1,21 1,4

1,9

2,08 2,28

2,42

1,56 1,74

2,8


3,12

3,48 3,82
- Lỵng tiÕn dao ngang(mm/v):
0,0350,037 0,042 0,0480,0550,06 0,065 0,07 0,074
0,084 0,09 0,11 0,12 0,13 0,14 0,15 0,17 0,195 0,21 0,23
0,26 0,28 0,3

0,34 0,39 0,43 0,47 0,52 0,57 0,6

0,78 0,87 0,95 1,04 1,14 1,21 1,4

0,7

1,56 1,74 1,9 2,08

+ Bớc ren cắt đợc:
- Ren hệ mét: 1-192(mm)
- Ren hệ anh: 24 - 2(Số vòng ren/l)
SvNguyễn văn Đông

24


GVHD:Phùng Xuân Sơn

Trờng ĐHCN Hà Nội

- Ren môđuyn: 0,5 - 48
* Đồ gá: Do xởng chủ yếu sản xuất hàng đơn chiếc nên

đồ gá thờng dùng là:
- Mâm cặp 3,4 chấu
- Luynét cố định

SvNguyễn văn Đông

25


×