Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Hoa silicat: Chương 3 (Phần I)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.66 KB, 24 trang )

Chương 3: Trạng thái keo trong silicat

63

CHƯƠNG 3
TRẠNG THÁI KEO TRONG SILICAT


3.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Như ta đã biết hỗn hợp vật chất nằm ở trạng thái keo thông thường gồm có hai
pha tạo nên một hệ keo. Trong hai pha đó được phân biệt như sau:
- Dung môi dùng để hòa tan, phân tán đến vật chất trong nó gọi là môi
trường phân tán.
- Vật chất có kích thước vô cùng nhỏ phân tán đều trong dung môi gọi là pha
phân tán.
Trạng thái keo được dùng trong lónh vực silicat ta hay gặp là công nghiệp xi
măng khi chuẩn bò phối liệu xút cô pha đất sét phân tán đều trong môi trường nước
tạo nên bùn pat. Khi đóng rắn các khoáng xi măng và chất kết dính giai đoạn đầu
tiên là phân tán đều xi măng với nước, sau đó đến giai đoạn tạo nên những gel của
keo. Trong sản xuất gốm sứ chủ yếu dùng nhiều là nguyên liệu đất sét, cao lanh lúc
gia công phải nghiền ướt, làm giàu tạo nên huyền phù đất sét, mằ đất sét là pha
phân tán, nưóc là môi trường phân tán. Trong sản xuất thủy tinh thì nhựng nguyên tố
tạo màu sẽ phân tán đều trong thủy tinh nóng chảy tạo nên tt màu mà chất tạo màu
có thể là phân tử, ion…Vì thế những chất tạo màu là pha phân tán.
Trạng thái keo của silicat có ý nghóa khoa học và kỹ thuật rất lớn trong ngành
silicat. Qua hoá học và hóa lý những chất keo silicat có thể đi sâu nghiên cứu về
hoá học đóng rắn các chất kết dính, tìm ra nhiều chất tạo màu thủy tinh, tìm ra
những quy luật gia công chế tạo sứ theo những phương pháp làm giàu nguyên liệu,
tạo hình khác nhau…
Muốn hiểu trạng thái keo của silicat ta không thể bỏ qua những khái niệm cơ


bản về các chất keo, đồng thời đi sâu vào một số tính chất của keo có thể áp dụng
cho hệ keo silicat.
a- Mức độ phân tán: trong thực tế hiện nay khi pha phân tán trong môi
trướng phân tán có thể tạo nên huyền phù, dung dòch keo và dung dòch thật. Giữa ba
loại trên về cơ bản gồm có hai pha, những bản chất của chúng có thể khác nhau.
b- Dung dòch huyền phù: ví dụ ta khuấy đất sét phân tán đều trong nước như
khi chuẩn bò bùn past (trong công nghiệp xi măng), hồ đúc rót. Hồ đất sét, cao lanh
(trong công nghiệp gốm sứ) ta thu được dung dòch gọi là huyền phù. Pha đất sét là
pha phân tán thô với cỡ hạt phân tán 0,1-0,2 μm (bằng 0,0001 – 0,0002 mm) và lớn
hơn nữa. Hệ huyền phù là hệ không bền vì vật chất phân tán tự nó hay nó bò lắng
đọng chậm dưới tác dụng của trọng lực bản thân hạt vật chất, ngoài ra vật chất rắn
trong phân tán trong huyền phù có thể dùng cơ học tách ra khỏi pha dung môi phân
tán như: lọc khung bản trong công nghiệp sứ, lọc thùng quay trong công nghiệp xi
măng…Điều đáng chú ý là huyền phù là một hệ không đồng nhất vì trong nó có
những hạt kích thước khác nhau có thể quan sát được bằng mắt thường hay dưới
kính hiển vi.
Chương 3: Trạng thái keo trong silicat

64
c- Dung dòch thật: là pha phân tán dưới dạng phân tử hay ion như các dung
dòch hóa chất- axit kiềm, muối hòa tan…có kích thước hạt giới hạn 0,1 – 1 μm (1 μm
= 0,001 μ = 0,000001mm) là hệ hoàn toàn bề vững. Đặc biệt không có khả năng
tách pha phân tán ra khỏi dug môi phân tán bằng con đường cơ học.
d- Dung dòch keo: theo mức độ phân tán của vật chất trong dung môi phân
tán là dung dòch nằm trung gian giữa dung dòch huyền phù và dung dòch thật. Kích
thước hạt vật chất trong giới hạn 1 mmμ – 0,1 μ (0,1 μ - ??mmμ) tính chất của những
dung dòch keo dó nhiên nó cũng nằm giữa tính chất của huyền phù và dung dòch thật.
Dung dòch keo có tính chất tương dối bền có thể bảo toàn hệ không thay đổi trong
một thời gian nhất đònh. Khi lọc, như những dung dòch thông thường nó có thể qua tự
do phễu lọc, giấy lọc, nhưng không có khả năng đi qua màng bán thẩm (thẩm thấu),

tương tự như dung dòch thật không thể dùng mắt thường hay kính hiển vi thông
thường có thể phân biệt các hạt keo trong dung dòch theo từng kích thưóc khác nhau.
Muốn phân biệt các hạt keo người ta phải dùng kính hiển vi nghiên cứu tế vi của vật
chất. Tuy nhiên dung dòch keo khác dung dòch thật ở chỗ nó là hệ không đồng thể.
Để khái quát ta có thể phân loại dung dòch huyền phù, dung dòch keo và dung dòch
thật bằng giới hạn kích thước của hạt vật chất pha phân tán.

Hình Phân bố hệ phân tán theo kích thước hạt của pha phân tán trong dung môi phân
tán
I- Dung dòch huyền phù- phân tán thô
II- Dung dòch phân tán dạng keo
III- Dung dòch phân tán ion hay phân tử

3.1.1 Phân loại hệ keo: hệ keo được phân loại theo nhiều cách
- Theo trạng thái tập hợp
- Tính chất thuận nghòch của sự hòa tan
- Theo thành phần hoá học
- Theo quan hệ với dung môi hòa tan
a- Dung dòch keo thuận nghòch và không thuận nghòch
Theo Ziecrôngđi phân loại hệ keo dựa vào tính chất hòa tan thuận nghòch và
không thuận nghòch mà có khả năng tách pha phân tán ra khỏi dung môi phân tán
bằng cô đặc cho dung môi bay hơi, cặn còn lại là pha phân tán.
Nếu sau khi cô đặc ta được pha phân tán, sau đó lại cho dung môi ban đầu vào
hòa tan sẽ thu được trở lại dung dòch keo cũ ta gọi là hệ keo thuận nghòch.
Nếu sau khi cô đặc ta được pha phân tán, sau đó cho dung môi cũ hòa tan vẫn
không thu được dung dòch keo ta gọi là hệ keo không thuận nghòch.

Chương 3: Trạng thái keo trong silicat

65


Keo thuận nghòch ví dụ như keo giêlatin khi tách dung môi phân tán ra khỏi hệ
nó chuyển thành đôn sau sang gel của keo. Muốn tạo thành dung dòch keo ta cho
dung môi vào gel và kích thích nhiệt sẽ thu được.
Keo không thuận nghòch ví dụ như đôn của axit silic, oxit nhôm, oxit sắt và
một vài chất khác. Những đôn này khi khử bớt (lấy bớt, cho bốc hơi, cô đặc) dung
môi phân tán thì đôn dần dần đông lại và tạo thành gel. Trong gel còn chứa một
lượng nhất đònh dung môi phân tán. Khi ta cho thêm dung môi vào gel mới tạo
thành không tạo ngược trở lại thành dung dòch keo.
b- Phân loại theo thành phần hoá học: ở đây chủ yếu xét đến dung dòch keo
ở dạng huyền phù và nhũ tương. Loại dung dòch keo huyền phù đất sét nước còn có
các muối kiềm hoặc dung dòch keo tạo nên bởi muối kim loại rất nhạy cảm với các
chất điện ly vì khi cho thêm lượng nhỏ chất điện ly từ dung dòch tách ra dạng kết tủa
gọi là keo ngưng tụ. Độ nhớt của những dung dòch keo này rất gần độ nhớt của dung
môi nguyên chất.
Dung dòch keo hệ nhũ tương như nước CO
2
chúng không nhạy cảm với các
chất điện ly và muốn tách ra khỏi dung dòch thành pha phân tán ruêng biệt đòi hỏi
nồng độ chất điện ly rất lớn. Độ nhớt của dung dòch keo nhũ tương rất khác độ nhớt
của dung môi.
Ngoài ra ở khoảng trung gian hai loại keo huyền phù, nhũ tương còn loại keo
do các hyrat những oxit tạo nên.
c- Theo tương quan với dung môi phân tán: hệ keo có thể chia thành hai loại
là keo ghét nước và keo ưa nước. Có những vật chất khi phân tán trong dung môi
chúng tác dụng mạnh với dung môi và phân tán đều trong dung môi thành dung dòch
keo ta gọi là keo ưa nước. Ngoài ra có nhũng vật chất phân tán trong dung môi
nhưng không tác dụng với dung môi mà vẫn tạo thành dung dòch keo dạng huyền
phù ta gọi là keo không ưa nước.
d- Theo trạng thái tập hợp của vật chất

Tùy theo trạng thái tập hợp của môi trường phân tán và pha phân tán Osvanđa
chia ra thành hệ keo:
1- Môi trøng phân tán và pha phân tán là rắn-rắn
Ví dụ: thủy tinh màu ngọc bích môi trường phân tán là pha thủy tinh góc còn
pha phân tán là kim loại: vàng, bạc, đồng tạo cho thủy tinh có màu dạng keo.
2- Môi trường phân tán là vật chất rắn, còn pha phân tán là chất lỏng
Ví dụ: vật chất rắn chứa bên trong nó một lượng chất lỏng phân tán đều trong
toàn khối vật chất rắn đó.
3- Môi trường phân tán là vật chất rắn, còn pha phân tán là vật chất khí
Ví dụ: vật chất rắn chứa bên trong của một lượng chất khí phân tán đều trong
khối vật chất rắn đó.
4- Môi trường phân tán là chất lỏng, pha phân tán là chất rắn
Ví dụ: rất nhiều dung dòch gel của kim loại, sunfat kim loại, oxit… huyền phù
đất sét phân tán trong nước.
Chương 3: Trạng thái keo trong silicat

66
5- Pha phân tán là chất lỏng, môi trường phân tán là chất lỏng
Ví dụ: nhũ tương của dầu nhờn và nước
6- Pha phân tán là chất khí, môi trường phân tán là chất lỏng
Ví dụ: bọt xà phòng…
7- Môi trường phân tán là chất khí, pha phân tán là chất rắn
Ví dụ: bụi khói lò
8- Môi trường phân tán là chất khí, pha phân tán là chất lỏng
Ví dụ: sương mù
9- Môi trường phân tán là khí, pha phân tán cũng là khí
Qua phân loại của Osvanđơ rõ ràng trong thiên nhiên có rất nhiều dạng keo.
Đối với silicat đìều đặc biệt chú ý là hệ keo tạo nên bởi môi trường phân tán là chất
lỏng còn pha phân tán là vật chất rắn. Ngoài ra trong thủy tinh còn phải chú ý đến
môi trường phân tán là chất rắn, pha phân tán là chất rắn. Nếu độ sâu phân tích quá

trình nấu thủy tinh màu thì ta coi thủy tinh góc khi nóng chảy là chất lỏng đồng nhất
có độ nhớt cao, còn các vật chất tạo màu như kim loại là vật chất rắn phân tán đều
trong khối thủy tinh lỏng nóng chảy.

3.1.2 Những gel trong hệ keo
a- Quá trình tạo gel: gel được tạo thành có thể bằng con đường dùng chất
điện ly để lắng đôn trong dung dòch thành gel khi ta đã tách ra khỏi hệ phần lớn
dung dòch phân tán ở điều kiện nhiệt độ. Sự tạo gel cũng có thể trử những chất keo
thô thuận nghòch bằng cách do dung môi hòa tan chất keo khô thuận nghòch khi đó
nó hút dung môi và trương nỡ thành gel. Tóm lại có thể nói quá trình tạo gel do keo
thuận nghòch và không thuận nghòch trải qua giai đoạn keo tụ thành đôn của keo,
sau đó từ đôn tùy nồng độ, tùy chất điện ly và biện pháp xử lý tách dung môi ra khỏi
pha phân tán sẽ làm cho đôn dần dần quánh lại thành chất động và chuyển hóa
thành gel.
Khi keo tụ những chất keo không thuận nghòch (đôn kim loại dôi của những
sunfat kim loại… ) pha phân tán được tách ra khỏi dung môi phân tán dưới dạng vật
chất bột và khi keo tụ những chất keo thuận nghòch (giêlatin, keo dán, cracsnam…)
và những chất keo nằm ở trạng thái trung gian giữa thuận nghòch và không thuận
nghòch (hydrat oxit kim loại Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, SiO
2
…) tạo thành thông thường trong
trường hợp đôn có nồng độ nhỏ là dạng cặn kết tủa như bông trong chúng chứa một

lượng lớn pha phân tán hay trong chúng nồng độ pha phân tán khá lớn. Dạng keo
nay dần dần trở thành chất động nhưng ngoài pha phân tán chính trong nó còn chứa
một lượng lớn của dung môi phân tán.
Quá trình tạo thành chất động từ vật chất keo thuận nghòch và vật chất keo
trung gian ta còn gọi là quá trình giêlatin hóa của đôn. Quá trình giêlatin hóa của
đôn có nhiều yếu tố ảnh hưởng như; khi giảm nhiệt độ quá trình xảy ra với tốc độ
nhanh, khi tăng nồng độ của đôn cũng làm cho tốc độ tăng lên. Điều đáng chú ý là
tác dụng của chất điện ly thích hợp cũng làm tăng nhanh quá trình keo hóa (giêlatin
hóa). Ví dụ trong thời gian thấm tách (tách ly) đôn của axit silicic, oxit Fe
2
O
3

Chương 3: Trạng thái keo trong silicat

67
những đôn oxit khác nếu ta đưa vào một lượng chất điện ly tạo đôn thích hợp sẽ làm
cho đôn chuyển thành chất lỏng và cuối cùng tạo thành gel của hệ keo.
b- Cấu trúc của gel: theo Nagen nghiên cứu chi tiết cấu trúc của gel dưới
kính hiển vi và nêu lên giả thuyết về cấu trúc tổ ong trong đó kích thước lỗ tổ ong
khoảng một vài phần ngàn milimet. Tuy nhiên giả thuyết này không hoàn chỉnh khi
áp dụng vào cấu trúc thật của gel, trong đó rất phức tạp vì gel có thể tạo nên bởi
những hạt gel này tập hợp lại thành những gel có độ nghiên cứu rất lớn.
Khái niện về mixen cũng do Nagon nghiên cứu đầu và đưa ra giả thuyết là
mixen chính là tập hợp phân tử đẳng hướng có kích thước rất nhỏ. Những tập hợp
phân tử như vậy sẽ tạo thành hạt kéo thì thứ tự trước hết tạo thành đôn sau mới
thành gel.
Theo quan điểm hóa keo hiện đại thì mixen gồm có những phần vật chất ở
trạng thái sau:
1- Nhân của hạt keo thường có trong những hệ keo huyền phù, nó có cấu

trúc tinh thể và có hình dạng thỏi hay tấm, trong trường hợp những hạt vật chất vô
đònh hình thì mixen có dạng hình cầu.
2- Những ion liên kết với bề mặt của hạt vật chất và có tích điện với giá trò
dương hay âm đã xác đònh.
3- Những ion trái dấu khác trong đó có một phần điện tích của chung đã
được bù trừ.
4- Lớp khuyếch tán của ion.
5- Màng chất lỏng bao xung quanh.
Vì thế cho nên mixen tạo thành rất phức tạp. Ta nhờ lại mixen không kết dính
với nhau để tạo thành hạt lớn như nhửng giọt chất lỏng nhỏ tạo nên giọt chất lỏng
lớn. Tuy nhiên mixen bảo toàn được tính chất riêng của nó và cũng bảo toàn được
màng nước bao xung quanh nó. Rõ ràng gel là tập hợp những hạt vật chất nhỏ liên
kết với nhau thành tổ hợp lớn nhưng chúng có cấu trúc rất mòn. Đối với nhiều loại
gel cấu trúc của chúng có mixen là dạnh tinh thể, nhung cũng có loại gel như axit
silixic, gen oxit thiếc thì cấu trúc của nó mixen lại là vật chất nó đònh hình trong đó
có thể mixen chứa một lượng khá lớn những hạt coi như tinh thể có kích thước cữc
nhỏ- nhỏ hơn đôn và micromet rất nhiều (siêu nhỏ).
c- Những tính chất của gel
Quá trình tạo thành gel, cấu trúc của gel có thể chia ra thành hai loại gel. Loại
thứ nhất tạo nên những gel có độ dẻo có khả năng trương nở mạnh khi tiếp xúc với
chất lỏng. Khi đó rõ ràng là có chỗ không những chỉ chứa đầy chất lỏng trong mao
dẫn của gel mà những hợp chất hấp phụ của keo trương nở với chất lỏng nữa làm
cho tăng thể tích của gel lên rất nhiều. Tính chất của loại gel dẫn tới trương nở với
chất lỏng là vấn đề rất có ý nghóa trong kỹ thuật. Dựa vào tính chất này Mikha Eric
đề xuất ra những thuyết giải thích hiện tượng khi dóng rắn khoáng xi măng.
Loại gel thứ hai là không dẻo như gel của axit litixic gen của kim loại Al, Fe…
vì chúng không trương nở khi tiếp xúc với chất lỏng. Khi sấy hay khử nước chúng bò
co thể tích lại đến giới hạn nhất đònh sau đó cho tiếp xúc với chất lỏng hoàn toàn
Chương 3: Trạng thái keo trong silicat


68
không tăng thể tích nữa vì lúc đó chất lỏng chỉ làm nhiệm vụ chứa đầy ống mao dẫn
của gel.
Thực tế hai loại gel trên thuộc hai hệ keo thuận nghòch và không thuận nghòch
còn gọi hai loại gel trên thộc gel ưa nước và ghét nước. Bản chất gel nếu đi sâu có
nhiều tính chất quan trọng. Qua những tính chất quan trọng, đặc biệt của gel người
ta áp dụng vào kỹ thuật ngành silicat làm sáng tỏ những hiện tượng khi gia công,
chế biến sản phẩm và cũng có thể do tìm ra những vật liệu mới ví dụ xi măng gel.
d- Sự đóng rắn của gel: qua nhiều thực nghiệm và nhiều hiện tượng tự nhiên
ta biết là yếu tố thời gian đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo nên độ xốp, độ
cứng và cường độ cơ học của những chất kéo dạng chất đóng rắn- gel.
Nếu ta lấy đôn của axit silixic và chế tạo để nó bò giêlatin hóa thành gel thì
sau một thời gian 2-3 ngày khi đổ ra khỏi cốc nó vẫn không mất hình dạng ban đầu
của nó, nhưng sau vài ngày nữa chất đông đó đã không đổ được ra khỏi cốc thậm chí
tác động cơ học vào cốc cũng không đổ được. Nếu tiếp tục để một thời gian nữa thì
chúng đã có cường độ cơ học rất rõ ràng. Dùi ảnh hưởng của thời gian gel bò thay
đổi bản chất dần dần tạo nên gel gọi là “gel bò già” làm cho khối vật chất keo xít
chặt lại. Sau đó những siêu tinh thể (kích thước vô cùng nhỏ) dần dần được phát
triển thành tinh thể có kích thước lớn hơn, từ đó dẫn tới tăng cường độ cơ học và độ
cứng của gel. Trong thiên nhiên hiện tượng đó như một khoáng agat, Khanxi đôn là
xuất xứ từ keo vô đònh hình SiO
2
bò tái kết tinh tạo thành vật chất có cường độ rất
cao, độ cứng rất lớn. Từ đó rõ ràng là quá trình tạo gel và diễn biến quá trình xít đặc
gel, tái kếr tinh gel là bản chất những thời điểm diễn biến quá trình ninh kết và
đóng rắn của xi măng.
e- Sự khuyếch tán trong gel : gel thường người ta coi như một môi trường mà
trong đó sẽ xảy ra những quá trình hóa lý khác nhau. Ví dụ: hiện tượng khuyếch tán
của những chất keo xảy ra trong trường hợp các gel có nồng độ rất nhỏ lúc đó coi
như sự khuyếch tán có tính chất tự do như trong chất lỏng tinh khiết. Đối với gel có

nồng độ cao hơn rõ ràng là sự khuếch tán trở nên khó khăn hơn vì lúc đó trong gel
có rất nhiều mao dẫn mà thành ống mao dẫn trở nên những bức tường không thấm
(thẩm thấu) đối với vật chất được khuyếch tán. Do gel nồng độ cao hơn gây cản trở,
khó khăn lớn cho sự khuyếch tán. Nếu ta tăng trọng lượng phân tử của vật chất
khuyếch tán cũng làm giảm châm khuyếch tán trong gel. Đối với vật chất hòa tan
dạng keo thì hầu như không có khả năng khuyếch tán trong gel.
g- Sự kết tinh trong gel: ta coi gel như một môi trường trong đó sẽ xảy ra
những quá trình kết tinh. Nếu tốc độ khuyếch tán của vật chất trong gel rất nhỏ,
không đáng kể mà lượng vật chất được kết tinh đi vào tâm của gel lại không có nữa
thì sự kết tinh trong gel xảy ra với điều kiện rất khó khăn làm cho sự phát triển kích
thước vật chất trong gel thành tinh thể có kích thước nhất đònh cũng trở nên phức tạp


3.2 KEO NHÂN TẠO VÀ THIÊN NHIÊN TRONG HỆ SILICAT

Chương 3: Trạng thái keo trong silicat

69

Đối với silicat dạng keo thuộc loại silicat vô cơ, silicat tinh thể hay vô dònh
hình không tan trong nước có bề mặt riêng (tỷ diện) lớn hơn 25m
2
/g tương ứng
100μkt.
Đôn và gel của silicat trong những điều kiện thí nghiệm điều chế được bằng
phản ứng phân hủy và trao đổi giữa silicăt Na với muối của kim loại nặng.
Khi thủy phân những hạt SiO
2
hấp phụ những ion thu được là Si
3

O
3
2-
có tích
điện âm. Phản ứng thủy phân SiO
2
để tạo nên SiO
3
2-
xảy ra rất chậm vì thế trong
phòng thí nghiệm thông thường ta lấy thủy tinh lỏng theo tỷ lệ Na
2
O : SiO
2
trong
dung dòch dao động từ 1 : 1 đến 1 : 4 để phản ứng với muối kim loại nặng.
Nếu những dung dòch thủy tinh lỏng không loãng quá khi cho vào dung dòch
một lượng muối kim loại nặng thích hợp chúng tạo thành chất cặn giêlatin hóa,
thành phần chất cặn phụ thuộc tỷ lệ Na
2
O, SiO
2
trong dung dòch thủy tinh lỏng và
phụ thuộc vào tính chất muối kim loại nặng, nồng độ vật chất phản ứng, tỷ lệ tương
đối của chúng trong dung dòch phản ứng… Do sự thủy phân nhũng silicat sản phẩm
phản ứng của muối kim loại với mêtasilicat natri sẽ chứa một hàm lượng lớn SiO
2

và hydroxit kim loại.
Phần lớn silicat ở dạng dung dòch nước vô đònh hình điều chế được bằng con

đường kết tủa của dung dòch nước tương ứng. Hỗn hợp keo được tạo thành có thể coi
như sản phẩm của sự hấp phụ những ion kim loại trên gel SiO
2
hay là keo tụ đồng
thời cùng một lúc những hydroxit kim loại có tích điện dương và SiO
2
ở dạng keo có
tích điện âm. Vì thế cho nên những silicat dạng keo có thể bò thay đổi từ những tổ
hợp của chất keo đồng thể mà trong chúng chứa những hạt đầu tiên có kích thước vô
cùng nhỏ- đó là những hạt poli axit silixic và hydro kim loại, chuyển thành khối vật
chất keo dò thể trong chúng hoặc SiO
2
hoặc hydroxit kim loại có dạng những hạt keo
riêng biệt liên kết với những hạt khác (còn gọi là cấu tử khác).

3.2.1 Những dạng keo SiO
2
– Gel của SiO
2

Dạng keo điển hình của SiO
2
trong thiên nhiên là opan ngoài ra còn có
Khanxêđôn và một phần thạch anh.
Opan (SiO
2
.nH
2
O) gel ngậm nước rắn tạo thành do quá trình mất nước của gel
SiO

2
chứa nhiều nước.
Khi tạo thành opan vô đònh hình, SiO
2
đầu tiên được tách ra dưới dạng khối vật
chất gen mềm, sau đó nó dần dần bò đóng rắn và thể hiện tính chất nhiễu xạ.
Mẫu của opan rất khác biệt, thường là mẫu trắng hay gần như trắng. Opan
thông thường là vật chất không trong suốt mà nó màu hơi vàng, xanh đỏ, nâu…Riêng
opan có màu trắng, xanh da trời là loại opan quý. Độ cứng của opan là 6,5, tính chất
quang học là đẳng hướng hay gần như đẳng hướng. Trong opan cứa 21% nước.
Chỉ số chiết suất của gel cũng như tỷ trọng của opan và gel nhân tạo SiO
2
phụ
thuộc vào hàm lượng nước chứa trong chúng.

Sự phụ thuộc tính chất gel SiO
2
vào hàm lượng nước
Chương 3: Trạng thái keo trong silicat

70
Bảng 14

Hàm lượng nước % Chiết suất Tỷ trọng g/cm
3

3,55
6,33
8,97
28,.64

(gel nhân tạo)
1,460
1,453
1,446
1,409
2,160
2,096
2,036
1,731

Đối với opan những tạp chất bò hấp phụ là manhê. Ở điều kiện nhiệt độ thường
của vỏ trái đất, tạo thành trong opan một lượng cristobalit, xuất hiện cristobalit khi
kết tinh gel SiO
2
. đại lượng kích thước tinh thể cristobalit trong opan không vượt quá
1μK. Đôi khi ta thấy trong một số opan còn chứa cả triđimit. Rất nhiều opan theo
đặc trưng của nhiễu xạ có gel hầu như không khác gì thủy tinh thực tế là nhiễu xạ
Rơnghen của vật chất vô đònh hình.
Trong thiên niên ta còn thấy một vài loại SiO
2
vô đònh hình khác như:
điômit, radiolarit, tờrêpen, apen…
Diômit- khoáng trầm tích gồm có những cặn của opan hình thành từ khuê
tảo hydro. Khoáng opan trầm tích gồm có những vật thể opan rất nhỏ không có dấu
vết của những xương hay những phần xác động vật gọi là đêrêpen. Ppôka là những
dạng có độ xít đặc khác nhau của đôrêpen.
Phần lớn sự biến đổi của SiO
2
vô đònh hình trong vỏ trái đất xảy ra là do chúng
tác dụng với nước. Những đặc tính cơ bản của hệ SiO

2
– nước (SiO
2
– H
2
O) là
khuynh hướng dẫn tới tạo thành dung dòch keo hay khối vật chất hydrat. Giả thiết là
khi tạo thành chất lõi SiO
2
(mạnh SiO
2
) thì sự kết tủa gel SiO
2
đôi khi xảy ra sự phát
tiển những tinh thể SiO
2
kèm theo.
Độ hòa tan của quắc (thạch anh) và SiO
2
vô đònh hình xảy ra hoàn toàn khác
nhau. Do đó cơ chế của quá trình tác dụng hoá học trên bề mặt tiếp xúc SiO
2
với
nước sẽ quyết đònh bởi những tính chất của mối liên kết Si-O khi tiếp xúc với H
2
O.
Sự hòa tan SiO
2
rắn trong nước xảy ra đồng thời quá trình, hydrat và phá vỡ
mối polime hóa.

2n 2 4
(SiO ) 2nH O nSi(OH)+ →

Do đó nếu SiO
2
chuyển vào dung dòch thì phải có nhũng chỗ tại đó sự tác dụng
hoá học xảy ra trên bề mặt pha rắn với nước, nhờ có sự tác dụng hoá học bề mặt
làm cho lớp SiO
2
ở trên bề mặt bò hydrat hóa- mỗi nguyên tử Si bao xung quanh nó
là những nguyên tử O
2
sẽ bò tách ra khỏi bề mặt SiO
2
và sau đó tác dụng với nước
tạo nên môno axit silixic hòa tan.
“SiO
2
dạng keo” hay “đôn SiO
2
” có thể coi như “huyền phù của SiO
2
trong
môi trường lỏng, trong đó kích thước hạt SiO
2
nằm trong vùng giới hạn của chất
keo”.
Hiện nay ta biết các phương pháp chế tạo dung dòch nước của đôn SiO
2
là:

a- Trung hòa dung dòch silicat Na và phân ly qua màng bán thấm.
Chương 3: Trạng thái keo trong silicat

71
b- Dùng phương pháp điện phân
c- Dùng phương pháp hòa tan Si nguyên tố trong dung dòch nước amiăc hay
amin.
d- Trung hòa silicat Na bằng axit (tùy theo lượng axit ta có thể thu được đôn
có tính chất hay kiềm.
e- Peptit hòa tan gel ở điều kiện nhiệt độ cao.
g- Dùng nhựa trao đổi ion đẩy ion Na
+
ra khỏi dung dòch silicat Na.

Nếu dung dòch thu dược quá bão hòa axit mônosilixic ta để thật lâu cuối cùng
pha rắn sẽ được tạo thành là SiO
2
vô đònh hình. SiO
2
này có thể xuất hiện ở dạng
những hạt keo hay kết tủa thành gel. Giả thiết là sự chuyển hóa thành mônoaxit
silixic phải qua giai đoạn trung gian dưới dạng poliaxit silixic rồi mới sang monoaxit
silixic có nghóa là sự biến đổi hệ đến trạng thái có năng lượng bề mặt là cực tiểu.
Tổng quát phương trình polime hóa SiO
2
là:
42n2
nSi(OH) (SiO ) 2nH O→+



Theo quan điểm của Vâyla tính không bền vững của phân tử Si(OH)
4
là kết
quả của tính chất không hoàn chỉnh về phối trí của nguyên tử Si
4+
với ion OH
-
.
Vâyla đã giải thích quá trình polime hóa Si(OH)
4
do sự phân bố sắp xếp những ion
OH
-
giữa những nguyên tử Si
4+
khác nhau dẫn tới tạo nên những mắt polime mà
trong đó mỗi nguyên tử Si
4+
bao xung quanh nó có 6 ion OH
-
. Có thể có khả năng
tăng số phối trí từ Si
4+
từ 4 đến 6 theo sơ đồ sau:
Khi có mặt một lượng kiềm nhỏ thì axit silixic có thể bò polime hóa để tạo
thành những hạt keo phân tán bền vững nhưng trong dung dòch xit thì gel SiO
2
sẽ
được tạo thành.
Bề mặt ngoài nhũng hạt SiO

2
dạng keo rất lớn vì thế có thể là SiO
2
hydrat
dạng keo. Giới hạn bão hòa là tứ diện /SiO
4
/ tương úng phân tử H
4
SiO
4
. Giả thiết sự
hydrat của SiO
2
chỉ xảy ra trên bề mặt của nó và trên đó quá trình tạo thành tứ diện
được coi là kết thúc. SiO
2
có khả năng hydrat thành mức độ bất kỳ nào đó, trong đó
mức độ hydrat SiO
2
chỉ phụ thuộc vào kích thước hạt đã nghiền mòn, phụ thuộc vào
H
4
SiO
4
chuyển hóa thành SiO
2
dạng keo dẫn tới kích thước tinh thể lớn hay tạo
thành khối vật chất vô đònh hình của SiO
2
khan nước.











×