Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.11 KB, 21 trang )

Tuần 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Ngu công xã Trịnh Tờng
I- Mục tiêu
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài
văn: giọng hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói
nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
2- Hiểu đợc ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn và tinh thần dám nghĩ dám làm đã
thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc
sống cả thôn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: (... trồng lúa ).
+ Phần 2: (Tiếp ...nh trớc nữa ).
+ Phần 3: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV
nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV


nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV
nêu câu hỏi 3.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: -
Ông lần mòd cả tháng trong rừng tìm
nguồn nớc...
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- Đồng bào không làm nơng nh trớc nữa
mà trồng lúa nớc...
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc
hậu...
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
1
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.

- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
---------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
- Giúp HS:
+ Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
+ Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
+ Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lu ý quy tắc tính.
Bài 2:
- Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn tóm tắt, làm vở theo
yêu cầu bài toán.
- Chấm chữa bài.
Bài 4: HD làm miệng.
c) Củng cố - dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài.
- Chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu (sgk).
+ HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng nhóm, chữa bảng
a) 65,68
b/ 1,5275
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: a/ 25%.
b/ 16 129 ngời
* HS làm bài, nêu miệng.
- Khoanh vào c.
Lịch sử
2
ôn tập học kì i
I- Mục tiêu
- Học xong bài này học sinh biết:
+ Những sự kiện tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập đợc bảng thống kê một số sự
kiện theo thời gian(gắn với các bài đã học).
+ Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II- Đồ dùng dạy học
- bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các một số địa danh gắn với các sự kiện lịch sử
tiêu biểu đã học).
- Phiếu học tập của học sinh.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) Hớng dẫn học sinh ôn tập.
Hoạt động 1. Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm và
phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu
cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi
trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2. Làm việc cả lớp.
- Giáo viên tổ chc s học sinh thực hiện
trò chơi Tìm địa chỉ đỏ.
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi các địa
danh gắn với các địa danh tiêu biểu.
- Giáo viên nhận xét chốt lại.
3) Củng cố.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị
giờ kiểm tra.
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học kể
lại các sự kiện, nhân vật lịc sử tơng ứng
với các địa danh đó.
- Học sinh nhắc lại những kiến thức vừa
ôn tập.
---------------------------------------------------------------
Đạo đức

Hợp tác với những ngời xung quanh
(Tiết2)
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm đợc:
- Cách thức hợp tác với những ngời xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những ngời xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng
ngày.
3
- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và không
đồng tình với ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II- Đồ dùng dạy-học
- T liệu, phiếu...
- Thẻ màu
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số
hành vi, việc làm có liên quan đến việc
hợp tác với những ngời xung quanh.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài
tập 4).
Mục tiêu: HS biết sử lí một số tình
huống liên quan đến việc hợp tác với
những ngời xung quanh.

* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm bài tập 5, sgk.
* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch
hợp tác với những ngời xung quanh
trong các công việc hàng ngày.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự làm bài 5.
- GV kết luận từng nội dung.
3/ Củng cố-dặn dò.
* HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thiện bài
tập 3.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài
tập 4.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc
nêu ý kiến khác.
* HS tự làm bài tập, nêu kết quả trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
4
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
---------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Thể dục
Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn

I- Mục tiêu
- Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức t-
ơng đối chính xác...
- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II- Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung ĐL Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ
học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.
- GV làm mẫu các động tác sau đó
cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập
luyện.
b/ Trò chơi: Chạy tiếp sứ theo
vòng tròn .
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
4-6
18-22
4-6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các

động tác về đội hình đội ngũ (cách đi
đều vòng phải, vòng trái...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình
thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
5
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
--------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung.
I- Mục tiêu
- Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.

b) Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lu ý cách viết.
Bài 2:
- Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn tóm tắt, làm vở theo
yêu cầu bài toán.
-Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu (sgk).
+ HS chuyển các hỗn số thành phân số
rồi nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng nhóm, chữa bảng
a) x = 0,09
b/ x= 0,1
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Hai ngày đầu máy bơm hút đợc là:
35% + 40% = 75% ( lợng nớc )
Ngày thứ ba máy bơm hút đợc:
100% - 75% = 25% ( lợng nớc )

Đáp số: 25% lợng nớc.
Luyện từ và câu
6
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I- Mục tiêu
1 Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng
nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm ).
2 Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa...Bớc
đầu biết giải thích lí do chọn từ trong văn bản.
3 Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II- Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở...
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh làm bài tập.
Bài tập 1.
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2.
- HD làm nhóm.
Bài tập 3.
- HD làm nhóm.
Bài tập 4.
- HD làm vở.
- Chấm bài.
3) Củng cố - dặn dò.

-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phân loại đúng các từ đơn, từ ghép, từ
láy và tìm thêm các ví dụ.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Cử đại diện nêu các từ đồng âm, từ
đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm thảo luận, tìm các từ đồng
nghĩa với từ in đậm trong bài văn, nêu
kết quả.
* HS làm vở, chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
-----------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu
1- Rèn kĩ năng nói:
7
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những ngời biết
sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...

- Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiên nhiên.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định
đề.
- Giải nghĩa từ: Biết sống đẹp.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học
này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.
- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và
tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trớc.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo
yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp

tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó
là truyện nói về những ngời biết sống
đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc
cho ngời khác.
* Thực hành kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về
các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất;
bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×